1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu vận hành hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn, góp phần giảm ngập úng hạ du

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Luận văn “Nghiên cứu vận hành hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông Dongnai- Sài gòn, góp phan giảm ngập úng hạ du” được hoàn thành nhờ sự cô gang nỗ

lực của bản thân tác giả và sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thay, Cô, cơ quan, ban bẻ

và g1a đình.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Kim Châu đã tậntình giúp đỡ, hướng dẫn, quan tâm theo dõi, gợi ý các ý tưởng khoa học và tạo điều

kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn tới cô giáo PGS.TS Phạm Thị Hương Lan đã

giúp đỡ tận tình cũng như cung cấp các số liệu trong luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Thủy văn và Tài nguyên Trường Đại học Thuỷ Lợi đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quátrình học tập, cũng như qua trình thực hiện Luận văn này.

nước-Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, tháng 3/2015Tác giả

Nguyễn Văn Biên

Trang 2

Lép: 21V11

Chuyên ngành: Thủy văn học Ma số: 604490

Khóa học: 21

Tôi xin cam đoan quyển luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn

của TS Tein Kim Châu và PGS.TS Phạm Thị Hương Lan với đề ải nghiên cứu trong

luận văn *Nghiên cứu vận hành hệ thống liên hỗ chứa trên lưu vực sông Đằngnai- Sài gòn, góp phan giảm ngập ting hạ du”.

Đây là 4 tài nghiên cấu mới, không tring lip với các đềti luận văn nào trước

đây, do đó không có sự sao chép của bắt Ì

in văn nào, Nội dung của luận văn được.in theo đúng quy định, các nguồn tải liệu, tw liệu nghiên cứu va sử dụng trong

luận văn đều được trích dẫn nguồn.

Néu xây ra vẫn để gì với nội dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trích

nhiệm theo quy định.

NGƯỜI VIET CAM DOAN

Trang 3

LƯU VUC SONG DONG NAI- SAIGON, 4

1.1, Ti hinh nghiên cứu trên thế giới 41.2! Tìnhhình nghiên cứuở Việt Nam 81.4, _ Định hướng nghiễn cứu trên lưu vục sông Dong Nai, 14“CHƯƠNG II: DAC DIEM TỰ NHIÊN LƯU VUC SÔNG ĐỒNG NAILSÀI GÓN 17221 - Tổng quan ưu vực sông Dang Nai- Sai Gan 7211 Vitiđịalý 172.12 Bye diém dia hin 182.13, Bye diém hả nhường is2/14 Bae digm khíbậu 92.15 Die diém hủy văn 22.16 Đặc diém sông ngồi 2421.7 Mang lui tram do ki tượng thủy van, 272.1.8, Tình hình ngập lụt hạ du trong những nam gan đây 312” Hệ thống hồ chứa, công trình trên lưu vực sông Đồng nai %

3 _ Hiện trạng điều hình hệ thông ho chứa 3“CHƯƠNG IM: THIET LAP MÔ HINH MÔ PHONG VAN HANH HE THONG LIEN HO“CHỮA TREN LƯU VUC SONG ĐÔNG NAL 48

3.1, Corso lý thuyết khoa hoc 483d Nguyên I thie lập module vận hành hệ thông 43:12 Lựa chọn phương phíp và kỹ thuậtđiều hình hồ chia, 513.13, Lựa chạn trận 0 điển hình, 34

342 Xác định quả tinh Ia đến hồ rên cá nhinh sông, 59

3⁄21 Ding chay lũ đến hồ Bon Dương biên én nh sông Đồng Nai ó03⁄22 Dông ehay lũ dén hệ Hàm Thuận — biên trên nhánh sông La N 63.23, Dong chấy đến hồ Thác Mơ _ biên tiên anh sông Bé 66

33, Ủng dụng mô hình MIKE - NAM tính toán đồng chây đền, đồng chây nhập ưa 68

344, Thiet ip môhinhHee- Resim 23.4.1 Xée định nguyén td vin hành và lựa chọn điềm kiêm soat It na Nguyen te chung vậnhành ?

9, Nguyên ác lựa chọn dim kiểm soát B

© Qué ình vận hành điều tit gôm có các pai đoạn như sau 13⁄43 M phỏng vận hành hệ thông lên hồ nHiga chỉnh mô hình Hee- Rewim 18bì Kiểm định mô hình Hee- Ressim 80

3.5 - Thiết lập mô bình thủy lực MIKE 1 81

3/51 Tổng bop, phântích, xi ti igu đưa vom hình oT35.2 Thiet gp đồ thay lự inh ton 823553 _Higu chinh và kiêm định mô hình MIKE 11 8

'CHƯƠNG IV: PHAN TÍCH, DANH GIÁ HIEU QUA CAT GIAM LU CUA HE THONG

LIÊN HO CHỮA TREN LƯU VUC NGHIÊN COU so

-41 Các phường dn mô phỏng vận hinh 89

4.2 Kết qua vận hành 90

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHAOH7

Trang 5

Bảng 2 3: Danh sich các tram do mưa được sĩ dụng uên lưu vực 30

Bảng 3.1: Lưu lượng đình i đến hồ Trị An qua các năm 3s

Bang 3.2: Lưu lượng định lồ tram Phước Hòa que các năm 1Bảng 3 3: Các tr là din hình trên lưu vục Đồng Nai Sài Gòn 3

Bang 3 4: Hệ số tương quan và các thông số của phương trình hồi quy đình lượng của

trạm thuỷ văn Dai Nga 6Bảng 3,5: Đặc trưng của các tin lũ điện hình đến hồ, 68Bảng 3 6: Kết qua din gi hiệu chỉnh mô hình NAM cho ving nghiên cứu 1Bảng 3.7: Mực nước tương ứng với ác cấp báo động lũ ại các tram kiếm soa 1

Bảng 3 : Kết quá kiên tra hệ số Nash bước higu chỉnh mồ hình 85Bảng 3 9: Kết qua kiếm tra hg số Nash bước Kiểm định mồ hình 88

Bảng 4 1; Các phương én vận hành 0Bảng 4.3: Mục nước rước I-Vphong là Mire nước dén 1a V dn à của img hồ ~nhánh sông Bé (phương án chọn) 99Bảng 4 4: Mực nước trước li-Vphong lũ Mực nước đôn iV đón lũ của lừng hà ~nhánh sông Đồng Nai (phương chon) 99Bảng 4 5: Mục nước trước I-V phòng lồ Mục nước đón 1s V độn lũ ea ting ho =nhánh La Ngi (phương dn chọn) ”Bang 4.6: Mục nước rước l-V phòng lũ Mục nước đón iV đón là của hồ Tả An

(phương án chọn) 99

Bang 4 7: Mực nước tương ứng với các cap bao động lũ 102Bảng 4.8: Kết quả mực nước lớn nhất giữa thự do vi tinh oan mô phòng I0Bảng 4.9: Kết quả mực nước nhỏ nhát giữa thực đo và tính toán mô phỏng 105Bảng 4 10: Két quả mye nước lớn nhất giữa thực do và tính toán mô phỏng, 106Bang 4 11: Kết quả mực nước nhỏ nhất giữa thục do và tính toán m6 phỏng, 107

Trang 6

Hình 1

Hình 2Hình 2Hình 2Hình 2Hình 2Hình 2

Hình 3Hình 3

2: So đồ khối điều hành hg thông hỗ chứa 16

1: Vi tí fu vực sông đồng nai và phụ edn "72: Địa hình lưu ye sông Đồng Nai 18

3: Viti ce trạm thy văn rên lưu vực sông Đẳng Nai và phụ cận 34: BANG THONG SO KY THUAT CHỦ YEU CUA CÁC HỖ CHUA sol5: Sơ đồ các hồ chưa đưa vào vận hành cit giám lũ 466: : Quan hệ lưu lượng xả hỗ Trị An- mực nước Biên Hòa, AT

1: Sơ đồ kh tính toán vận hi iên hồ chứa

2: Sơ đồ tiếp cận xây dựng quy tinh vận hành liên hồ chữa ưu vựcNai

Hình 3 3:: Sơ đồ vận hàn cắt giảm lũ cho hạ du

Hình 3.4: Biểu đồ ưu lượng định 19 đến hồ Trị An qua các nămHình 3.5: Thông ke lưu lượng din lũ và thời gian xuất hiện tại hỗ

Hình 3.6: Thời gia lũ của các ra 1 tại trạm thủy văn DranHình 3, 7: Đường quan hệ Wimax -Qmax hỗ Đơn Dương.

Hình 3,8: Đường quá trình lũ đến hồ Đơn Dương trong một số năm điễn

Hình 3 9: Biểu đồ thống kê lưu lượng định lũ lớn nht ại rạm Đại Nga (1979-2012) 64

Hình 3 10: Quan hệ giữa đính ũ vả tổng lượng lũ trạm Dai Nga 65Hình 3.11: Đường qua tình lưu lượng ngày mô phỏng và thục đ ti Phước Hồa từ năm

Hình 3.12: Dường quá trình lưu lượng ngày mô phòng và thục do tai Phước Hòa từ năm.1990-1994, kiém định thông số 70Hình 3 13: Đường quá trình lưu lượng ngày mô phỏng va thực do tại Trị An từ năm 1979-

1984 10Hình 3,14: Dưỡng quá tình haw lượng ngày mô phông và thực do tại Trị An từ năm 1986-

Trang 7

Hình 3.28: Kết qua kiém định tạm Biên Hồn 87Hình 3.29: Kết qua kiêm định ram Phá An a7Hình 3.30: Kết gua kiêm định ram Nhà Bè 88

Hình 4, 1: Kết quả vận hinh điều it hỗ Thác Mơ với trận lũ năm 2000 o

Hình 4,2: Kết quả vận hành điều it hỗ Cin Đơn với tra lĩ năm 2000 3Hình 4,3: Kết quả vận hành điều it hỗ Phước Hoa với tận lũ năm 2000 92Hình 4.4: Hiệu qua cit giảm lũ gi tram Phước Hòa năm 2000 2

Hình 4 5: Kết qua vận hành hỗ chứa Đơn Dương năm 2000 93Hình 4,6: Kết quả vận hành hồ chi Đại Ninh năm 2000, 93inh 4,7: Kết quả vận hành hồ chứa Đẳng Nai 2 năm 2000 4Hình 4,8: Kết quả vận hành hồ chứa Đồng Na 3 năm 2000 94

in 4, 9: Kết quả vận hành hồ chữa Đồng Nai 4 năm 2000 95

Hình 4,10: Hiệu qu ct giảm lũ tại rạm Ta Lai năm 2000 95inh 4, 11: Kết gua vận hành hỗ chứa Him Thuận năm 2000, 96Hình 4, 12: Kết qua vận hành hỗ chứa Đa Mi năm 2000 %Hình 4, 13 Hiệu quả et giảm lũ ti tram Tà Pao năm 2000 9Hình 4, 14: Hiệu qu cất giảm 1 ti ram Phú Hiệp nim 2000 9Hình 4, 15: Kết quả vận hành hỗ chứa Trị An năm 2000 %Hình 4, 16; Hiệu quả cắt giảm 1 gi ram Biến Hỏa năm 2000 %Hình 4 17: Quá trình mực nước ta trạm Biển Hida 103inh 4, 18: Quá tình mực nước i tram Nhà Bè 10sHình 4,19: Quá tình mực nước a tram Phí An 108Hinh 4 20: Quá trình mực nước tại trạm Biên Hỏa 105Hình 4, 21: Quá trình mục nude tạm Phí An 106Hình 4, 22: Quá trình mye nước tại trạm Nhà BE, 106

Trang 8

MNTL Mực nước trước lũMNDL Mực nước dn lũ

MNDBT "Mực nước ding bình thườngMNC Mực nước chết

Vii Dung tích hiệu dụng của hồ chứa

Vhe ‘Dung tich chétDNSG Đồng nai sii gin

MNGC Mực nước gia cườngTP HCM “Thành phd

Trang 9

Hệ thống sông Đồng Nai là một trong những hệ thống sông lớn ở Việt Nam,

tiềm năng thủy điện đứng thứ hai sau sông Đà, về tiềm năng nguồn nước đứng vĩ trí

độc tôn của khu vue Nam Bộ, Tổng lượng nước trung bình năm đạt đến 35.7 km (chỉ

có 4 km’ là từ Campuchia chay vio)

Các công trình hồ chứa lớn trên lưu vực sông Đẳng Nai cổ vai trò rất đặt biệt

không chỉ đấp ứng nhu cầu phát iển kinh tế trong phạm vỉ lu vực ma cổ ảnh hưởng

lớn đối với vùng, quốc gia, đáng kể như ho thủy điện Da Nhim (1964), thủy điện Trị

An (1988), Bai Ninh (2008), Đẳng Nai 3 (2009), Đồng Nai 4 (2012), Đẳng Nai 2

(2013) trên dòng chính sông Đồng Nai; Thác Mơ (1994), Cần Đơn (2003), Stock Phu

Migng (2005), Phước Hòa (2011) trên sông Bế; Him Thuận, Da Mi (2001) trên sông

La Nei; Dầu Tiếng (1985) rên sông Sai Gan, Hi hết các h su có nhiệm vụ chính

là phát điện, ngoại trừ công trình hồ Dầu Tiếng và Phước Hòa Các công trình này.dem lại hiệu quả kinh tế - xã hội rất lớn trong quá trình hình thành và phát triển như.cung cắp phần lớn nguồn điện năng cho các tỉnh thành khu vực miễn Đông Nam Bộ.

và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tăng cường ding chảy về mùa khô cho vinghạ lưu đáp ứng nhu cầu diy mặn phục vụ cho việc cấp nước dn sinh, công nghiệp,và nhu cẫu tưới Bên cạnh đó, các công trình này còn tham gia giảm tỉ1 ngập lũ

cũng như tham gia phòng chống 6 nhiễm ở vùng hạ lưu khá hiệu qua

Tuy nhiên, một vẫn đề được đặt ta là các công trình hỗ chứa được xây dựng và

‘ura vào hoạt động gây ra rất nhiều ảnh hưởng đến ving hạ du, đặc biệ là chế độ dong

chay do ảnh hưởng của chế độ vận hành Tuy nhiên những nghiên cứu về ảnh hưởngcủa cúc hồ chứa đặc biệt la ảnh hưởng của chế độn vận hành đến hạ du li chỉ đừng

lại nghiên cứu xem xét những tác động riêng lẻ của từng hỗ chứa mà thiểu những

nghiên cứu ảnh hưởng đầy đũ của chế độ vận hành của cả hệ thống hỗ chứa

Trang 10

ngập ting hạ du”

2 Mục tiêu của luận văn

~ Giới thiệu hệ thống sông Đằng nai- Sai gòn cùng hệ thống hỗ chứa thượng

~ Thiết lập bộ mô hình mô phỏng vận hình điều Gt hệ thống hồ chứa trên

lưu vực sông Đẳng nai Sử gồn:

~ Nghiên cứu, đề xuất phương án vận hành hệ thông hỗ chứa trên lưu vực;

Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

Pham vi nghiên cứu: Toàn bộ lưu vực sông Đồng Nai - Sai Gon;

Đổi tượng nghiên cứu: Luận văn tập chung xây dựng, tính toán mô phỏng các,

phương án vận hành hệ thống hỗ chứa với các trận lũ din ra năm 2000 và 2007 để

nh giá khả năng ct giảm lũ cho hạ du:

Phương pháp nghiên cứu.

= Tidp cận k thừa có chọn lọc= Tiếp cận hệ thong,

9) Phương pháp nghiên cru

~ _ Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

= Phuong pháp kể thửa và chọn lọc kết quả nghiên cứu cỏ trước

= Phương pháp mô hình toán

Phuong pháp phân tích hệ thông

Trang 11

sông đồng nai- sai gòn;

“Chương I: Đặc điểm te nhiên lưu vực sông đồng nai si gon;

“Chương II Thiết lập mô hình mô phỏng vận hành hệ thống iên hồ chứa

trên lưu vực sông đồng nai

Chương IV: Phân tích, ánh giá hiệu quả cắt giảm lũ của hệ thống liên hỗ

chứa trên lưu vực nghiên cứ

Kết cầu ch tiếluận văn

Luận văn được trình bảy với bé cục như sau

Trang 12

1.1 _ Tình hình nghiên cứu trên thé giới

"Nước là nguồn tài nguyên quan trọng không chỉ đối với con người mà đối với tắt

cả các sinh vit sống và hàng loạt các quả trình khác trên trái đắt Hiện nay, do dân sốvà kinh tế xã hội ngày cảng phát triển dẫn đến như cầu sử dụng nước ngày cing tăng

nước tự nhiên lại

cao cả về chất lượng và số lượng Trong khi đó, phân bố ngu

không đều theo không gian và thời gian Theo không gian, những noi cỏ nguồn nước

.được xem là dồi đào cả về chit fin lượng, nhu cầu nước chưa hin đã lớn và ngượclại Theo thai gian, những lúc có như cầu sử dụng lớn thi nguồn nước lại thiếu rằm

trọng hoặc không đầy đủ Bên cạnh việc mắt cân đối trong cung cdp nguồn nước cho

các hoạt động phát iển kinh tế xã hội thi những tác động bắt lợi từ nguồn nước, đặcbiệlà lũ cũng đã gây ra những thiệt hại không nhỏ làm ảnh hưởng đến những cổ gắng

phát triển trên lưu vực sông Do vậy, để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu sử dụng.

nước phục vụ con ngué han chế tối đa các tác hại do nước lũ gây ra, các hoạt độngliên quan đến phát triển tài nguyên nước cũng đang thực thi ngày cảng mạnh mẽ,

Trong đó, việc xây dựng các công trình hỗ chứa trên các lưu vực sông nhằm điều

chỉnh sự phân bố không cân bing so với nhủ clu sử đụng cũng như nhằm hạn ch các

ảnh hưởng do lũ gây ra là một trong những hoạt động mang lại hiệu quả cao.

Tay vậy, theo đánh giá của Uỷ hội quốc tế về đập thi rt nhiều hệ thống hồ chứalớn đã không đem lại hiệu ich kính tế, môi trường như đã được đánh giá trong các

bước thiết kế kỹ thuật trong quá trình lập dự án Lý đo phát huy hiệu quả kém có thể

do trong giai đoạn thiết kế không chú ý đầy đủ đến chế độ quản lý vận hành sau khidự án hoàn tắt, không lường trước được các yêu clu, mục tiêu nay sinh trong quá.

trình vận hành hệ thống sau khi hoàn thành, vi dụ như các yêu cầu về cắp nước sinh

hoại công nghiệp, yêu cầu duy ti dng chay môi trường, duy tri sinh thi, và yêu cầu

phỏng lũ cho vùng hạ lưu,

Trang 13

vân hành quản lý hệ thống hỗ chứa luôn phát triển đồng thỏi với quá trình phát triển

hồ chứa, Bên cạnh đó, mặc dủ đã có những tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu quản.

lý vận hành từng hồ chứa nhưng cho đến thời điểm hiện ti, đối với hầu hết các hệthông hỗ chứa, khoa học th giới vẫn chưa tìm được lời giải chính xác phải vận hànhhệ thống liền hỗ chứa như thể nào để mang lại lợi ích tối đa cho xã hội.

“Thực tế cho t jy mặc dù đã đầu tư nghiễn cứu từ lầu nhưng biện vẫn chưa xác.định được phương pháp, công cụ chung tối ưu nhất cho xây dựng quy trình vận hànhhệ thing liên hd chứa phục vụ đa mục tiêu, đa tiêu chi mà các nghiên cứu vẫn phụ

thuộc rất nhiều vào đặc thủ riêng của từng hệ thống trong giai đoạn thiết kế không

chủ diy đã đến chế độ quản lý vận hành sau khi dự án hoàn tắt không lường trước

Auge các yêu cầu, mục tiêu nay sinh trong quá tình vận hành hệ thống sau khi hoàn

thành, ví đụ như các yêu cầu về cắp nước sinh hoạt, công nghiệp, yêu cầu duy trì dòng

chảy môi trường duy tri sinh thái, và yêu cầu phòng lũ cho vũng dự án cụ thể, Vấn

48 cảng trở nên phức tạp hơn đối với hệ thông các hỗ chứa phối hợp vận hành phụcvụ cho các yêu cầu đa mục tiêu ở hạ du Việc ứng dung mô hình toán kết hợp với mô

hình tối ưu hiện đang được đánh giá là có khả năng mô phỏng tốt nhất cho vận bành.

liên hồ chica đa mục tiêu, tuy nhiên cũng chỉ được áp dụng cho những lưu vực cụ thể

và cho những điều kiện tương tự trong lich sử

Mô hình toán mô phỏng có khả năng cho biết hệ thống sẽ phản hồi như thé nào.

theo kịch bản đã đề ra Tuy vậy, mô hình mô phỏng không thé trả lời câu hỏi hệ thống

ưu có thể trả lời câu.

phản hồi như vậy 18 tốt nhất chưa Trong khi mô hình toán tổ

hnày trong vận hành hệ thống Do vậy, việc sử dụng mô hình tối wu héa trong bãi

toán vận hành hệ thống hỗ chứa được lựa chọn trong nhiễu nghiên cứu Một số nghiên

cứu mô hình tối tu đã được nghiền cứu trên thể giới gin đây được thong kê và tổng

hợp như sau:

Trang 14

hú cầu nước cho ác loại cây trồng trong một vụ mủa nhằm xác định một trạng tháitrong hệ thông Module này sir dung quy hoạch tuyển tính (LP) để giải và kết quả làđầu vào cho module thứ hai Module thứ bai sử dụng quy hoạch động ngẫu nhiên

(SDP) để phân phối nước cho các vụ mùa nhằm tôi đa năng suất của các loi cây

trằng, Mô hình đã được áp dụng thực tẾ cho Malaprabha ở bang Kamataka, An Độ.

~ Tejada-Guibert, Johnson, and Stedinger (năm 1995) đã phát triển một mô hình.

tối ưu nhắn mạnh việc vận hành của nha n y thuỷ điện với đầu vào thuỷ văn ngẫunhiên và nhu cầu điện là ngẫu nhiên Mô hình sử đụng quy hoạch động bắt định đểtính toán với chuỗi thuỷ văn được phỏng đoán bằng các phương pháp khác nhau:

trung bình tháng, phân bổ theo tin suit và chuỗi Markov, Mô hình chạy với như cầu

điện là thay đôi va áp dụng him phạt nếu phát thiếu điện năng M6 hình đã được áp.dụng cho hệ thống Shasta ~ Trinity ở California, Hoa Ky.

~ Ponnambalam và Adams (năm 1996) nghiên cứu xây dựng mô hình quy hoạch.

động xip xi nhiều cắp MAM-DP (Multilevel Approximate Dynamic Programming)

448 vận hành hỗ chứa da mye tiêu MAM-DP tối thiểu hoá sự khác biệt giữa khả năng

cắp nước và nha sầu với cổ gắng giảm các biến trạng thái Mô hình đã được áp dụngthực tế cho dự án Parambikulam-.Aliyar ở Ấn Độ với yêu cầu phân phối nước hop lý

cho hai tiểu bang ở dọc sông.

~ Lee và Howitt (nấm 1996) xây dựng mô hình lưu vực sông ở sông Colorado để

xác định mức độ xâm nhập mặn trên cơ sở tối ưu lợi ích thu được từ cắp nước cho

tưới, sinh hoạt và sản xuất công nghiệp Ba phương án đã được phân tic:

+ Chi tdi uw li ich kinh tế

+ Không thay đổi co cfu cây trồng nhưng kết hợp các biện pháp hỗ trợ đ

soát xâm nhập man

Trang 15

Kết quả đã chỉ ra là với phương dn thử nhất có sự chuyển nước tr khu vực nông

nghiệp sang cắp nước cho sinh hoạt và sản xuất do có hiệu quả kinh t cao, phương

n2 và phương én 3 cho thấy có sự giảm xâm nhập mặn một cách đáng kẻ

- Ximing Cai, M.ASCE; Daene C McKinney, A.M.ASCE; và Leon S Lasdon

(năm 2001) đã

quản lý lưu vực s

tghi một mô hình tổng hop kinh tổ- nông nghiệp - thủy văn cho

Báo cáo đã đưa ra một mô hình tổng hợp áp dụng cho quản lý

tổng hợp lưu vực sông trong đó tưới cho nông nghiệp đồng vai trò sử dụng nước chính.

và việc xâm nhập mặn sinh ra do tưới đồng vai t tác nhân môi trường Mô hình đã

được áp dụng thực tế cho lưu vực sông Syr Darya ở Trung Á.

~ K, Ho, Z.X Xu, K Jinno, T Kori, và A Kawamura (năm 2001) đã đề nghịmột hộ thống hỗ trợ việc ra qu linh DSS (Decision Support System) cho việc quản

lý nước ở lưu vực sông DSS là mô hình tổng hợp của mô bình mô phỏng chu trình.

thuyvan với mô hình đánh grủi ro Mô hình được áp dụng thực tẾ cho lưu vực sông,

Chikugo với hệ thống hỗ chứa đa mục

- Andrew J Draper, Marion W Jenkins, Kenneth W Kirby, lay R Lund, vàRichard E Howitt (năm 2003) đã xây dựng một mô hình có tên là mô hình tối ưukinh t kỹ thuật Kết luận chính đã được đưa ra là việc áp dụng một mô hình

về nguồn nước ở quy mô lớn dưới sự chỉ phối của mục tiêu kính tế là khả thi và thực

MB hình đã được áp dụng thực tẾ cho công tác quản lý nước ở bang California,Công cụ cơ bản trong các mô bình t6i ưu chính là các phương pháp của quy hoạch

toán học, Theo sự phát tiển của toán học, cúc phương pháp sử dụng tong bãi toán

tối ưu hiện nay đã phát tiễn với nhiều phương pháp khác nhau Các phương pháp

giải bài ton tối uu có thể được phân loại lâm các lo gỉ sau quy ho ach tuyén tin(Linear Programming), quy hoạch động (Dynamic Programming), quy hoạch phi(Nonlinear Programming) và mô hình tối wu kết hợp (Mixed Optimization

Trang 16

thống hỗ trợ ra quyết định (Decision Support System), phương pháp ứng dụng mạng

‘i tug nhân tạo (Artificial Neural Network Applition), phương pháp ứng dung logicmờ(Fuzzy Logie Application) hay các nghiên cứu gần day về phương pháp ứng dungthuật toán di truyền (Genetic Algorithm).

Đánh gid các nghiên cứu rên thể giới cho thấy việc ứng dụng mô hình toán môphòng kết hợp với phương pháp tối ưu là phương pháp thích hợp để giải quyết bài

toán vận hành hệ thống hỗ chứa và hệ thống công trình thủy lợi1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Cũng như nhiều nơi trên thé giới, ở Việt Nam nguồn nước thường không được

phân bổ. theo thôi gian, Hỗ chứa nước là công tình thuỷ li có lợi thể điều tiếtdong chảy, trữ nước vào mùa mưa để sử đụng tong mùa khô, Do có nhiễu ưu điểmtrong khai thắc tổng hợp (cấp nước tưới, phát điện, nuôi cá, du ich.) hồ chứa đượcxây dựng nhiễu trên thể giới cũng như ở Việt Nam.

Trong vài thập ky gần đây một số lượng lớn các hỗ chứa được xây dựng ở Việt

Nam đóng vai trở quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, tuy nhiên theo một số

ảnh giả thì rit nhiều hệ thống hd chứa lớn đã không đem lại hiệu ích inh tế, môi

trường như đã được đánh giá trong quá trình lập dự án Lý đo phát buy hiệu quả

k chong chú có thé do trong giai đoạn thiý đầy đủ đến chế độ quản lý vận

hành sau khi dự án hoàn tt, không lưỡng trước được các yêu clu, mục tiêu này

sinh trong quá trình vận hành hệ thông su khi hoàn thành, Ví dụ như các yêu cầu

về cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, yêu cầu duy trì đông chảy mỗi trường sông, duy

trì sinh thái ving hạ lưu Mau thuẫn này sinh giữa các mye tiêu sử dụng nước có

thể coi là nguyên nhân chính dẫn dén kém hiệu quả rong vận hành khai tác hệ thônghồ chứa Vận hình hệ thống liên hồ chứa ở Việt Nam nổi chung mới bắt đầu được

Trang 17

nước đơn lẻ, Đặc biệt, các nghiên cứu chưa mang tinh bệ thống liên hỗ, và phục vụ

da mục tiêu, Do đó, đỂ dp ứng yêu cầu sử dong nước trong điều kiện mia khô ởnước ta thường kéo dài 6 +7 tháng, lượng mưa trong thời kỳ này chỉ chiếm 15+20%tổng lượng mưa của cả năm, còn lại 80 +85% tập trung trong 5+6 tháng mila mưa

‘V8 mặt dia hình địa mạo, ba phần tư diện tích lụ địa nước ta là vùng đồi núi.Điều kiện tự nhiên này tạo cho đất nước ta nhiều thuận lợi trong xây dựng và khaithắc các hỗ chứa nước, đáp ứng các nhu cầu về nước cho dân sinh và các ngành kinh

tế quốc dân, hay nói cách khác là: Nước ta có nhu cau và có điều kiện tự nhiên thuận.

lợi để xây dựng và khai thác các hd chứa nước

“Theo đánh giá của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (ti báo cáo tổng hợp tiêu

dự án 2: Xây dựng quy trình vận hành liên hé chứa sông Đà, sông Lô đảm bảo an.

toàn chống ld đồng bằng Bắc Bộ va an toàn công trinh khi có các hồ Thác Ba, HòaBình, Tuyến Quang) điều hành hệ thống hồ chứa đa mục tiêu với việc s dung nước

cho nhiều mục dich khác nhan đã thu hút nhiễu nhà nghiền cứu trên th giối rong vài

chục năm gần đây Một rong những nguyên nhân chính là sự mâu thun cổ điễn giữa

thuẫn nay sinh theo thời gian va không gian Vấn để này cảng phức tạp hơn khi hỗ

“chứa Lim việc trong hệ thống vì tương tác lưu lượng giữa thượng, hạ lưu cũng như.

các yếu tổ khác trên lưu vực Viện Quy hoạch Thủy lợi đại báo cáo xây dieng quy

trình vận hành hỗ chúa bậc thang sông Đà, sing Lô dig tiẫ nước trong màn khỏ

cho hạ du sông Héng-Thai Bình -2007 và tại dé cương Nghiên cứu cơ sở khoa học

Trang 18

nguồn nước, hệ thống hồ chứa phục vụ đa mục tiêu là một qua trình phức tap bị chỉ

phổi bởi nhiều yếu tổ ngẫu nhiên, trong khi phải thỏa mãn các yêu cầu hẳu nh đối

nghịch của các ngành đồng nước nên mặc dù đã được đầu tư rất bài bản và chỉ tết

nhưng các ứng dụng thành công chủ yếu gắn in với ừng hệ thống cụ thể, không cóphương pháp luận, công cụ ding chung cho mọi hệ thống Do vậy, việc phân tích.đánh giá điều kiện hệ thông trước khi lựa chọn phương pháp áp dụng là đặc iệt quan

Theo thống kế năm 2005 của Bộ Nông nghiệp & PTNT, đến năm 2010, cả nước

đã xây dựng và đưa vào kha thc 1.967 hồ chứa nước có dung tích tr từ ,2 triệu mề

trở lên với ting dung tích trữ trên 24,82 ty mÌ, trong đó:

0 hỗ chứa thuỷ điện só tổng dung tích trữ thiết kế là I9 tỷ me

= Các hd chứa còn lại làm nhiệm vụ tưới là chính, có tổng dung tích trữ trên 5,82

tym bảo đảm tưới cho S0 vạn ha.

~ Có 42 tinh và thành phố trong tổng số 64 tỉnh, thành có hé chứa nước Các tinh

có số lượng các hỗ chứa nhiều là Nghệ An (249 hồ), Hà Tĩnh (166 hồ), Thanh Hoá

(123 hồ), Đăk Lak (116 hồ), Bình Định (108 hồ), Phú Thọ (118 hồ), Vĩnh Phúc (96

V8 mặt nghiên cứu xây dựng quy tình vận hành hỗ chứa, trước tiền, theo các

nghiên cứu gần đây của Viện Quy hoạch Thủy lợi, Viện Khoa học Thủy lợi, có thể

thấy rằng vấn dé điều hành hệ thống đa hỗ chứa là vấn để mới mẻ ở trong nước, xuất

phát từ nhu cầu cấp bách của kế hoạch xây dựng nhiều hỗ chứa nước lớn trên các lưu

Vực sông,

Cie nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào việc điều hành một hỗ đơn lẻ đó

là hỗ Ha Bình Kết quả của các nghiền cứu này được thể hiện trong bản “Quy nh

Trang 19

12/6/1997 Qua quả trình thực tế

trình năm 1997 đã đồng vai trò quan trọng trong việc điều hành chống lũ hạ du và

a hành hồ trong thời gian gin 10 năm, bản Quy

đảm bảo an toi cho công trình thuỷ điện Gin đây, do việc thẳm địn lạ giá trị làthiết kế tần uất 0,01% (49.000 m/s thay cho 37.800 ms) và việc năng lõi dip HoàBinh lên cao trình 122,5m tăng dung tích chồng lũ lên thêm 600 triệu m’, dự án sửa.

đôi Quy trình 1997 đã được Bộ Nông nghiệp đề xuất và đang được các cơ quan chức

năng nghiên cứu và xem xét Đặc biệt trong giai đoạn 1999 — 2001, Bộ Nông nghiệp.

và Phát triển Nông thôn đã được Chính phủ giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện chương

trình nghiên cứu Phòng chẳng lũ Đồng bằng sông Hồng, sông Thái Bình Chương

và Cue Phòng chẳng Lut bão và Quản i Dé điễu te hiện)

= Đánh giá thực trạng lòng dẫu sông Hồng — sông Thái Bình và đề xuất phương

dán chỉnh tị lầm tăng ẩn định và khả năng thoát It lòng sông (Viện Khoa học Thúylợi thực hiện).

~ Đánh giá khả năng thoát ti của một số cửa sông chỉnh thuộc hệ thẳng sông"Hồng, sông Thái Bình và đồ xuẫtphương ăn tăng khả năng thoi I và khai tắc hợp

lý (Vign Khoa học Thuy lợi thực hiện).

- Xây dug Công nghệ mé phòng số phục vụ cho việc dé xuất, dinh giá và điều

hành các phương ân phòng chẳng lĩlụ đồng bằng sông Hằng sông Thái Bình (ViệnCơ học thực hiện).

Trang 20

= Đănh giá khả năng phân lũ sông Đáy và sử dung lại các khu chậm lũ và các

"phương án xử lý khi gặp lũkhẩn cáp (Viên Quy hoạch Thiy lợi, Trường Đại học Thúylợi, Tầng cục Khí tượng-Thuy văn thực hiện).

- Đo đạc lòng din hệ thẳng sông Hằng, sông THải Bình (Đoàn Khảo sit đồng

bằng Bắc Bộ, Ting cục Khí ượng-Thuÿ vẫn thực hiện,

tần đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã giao Viện Khoa học Thủy

lợi chủ trì xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa trêsông Đà và sông Lô phục

vụ da mục tiêu, đảm bảo an toàn và phít triển kinh tổ-xã hội Đẳng bằng Bắc bộ (kếtthúc vào năm 2007) Dự án này bao gồm 5 tiểu dự án là:

~ “Thi nghiện đưa dự báo thấy văn trung hạn (S nay) vào tỉnh thủy lực

“điều tt chẳng lũ trong mia ta 2005 và 2006" do Viện Khoa học thủy lợivà Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia thực hiện.

~ "Nay đụng quy trình vận hành liên hd chứa trên sông Đà và xông Lé đảm

bảo an toàn chẳng là Đằng bằng Bắc bộ và an toàn công tinh kh có hỗ

Thúc Bi, Hỏa Bình, Tuyên Quang” do Viện Khoa học Thủy lợi thực hiện

~ “Kay dng quy trình vận hành lên hỗ chứa trên sông Đà và sông Lô đảm

báo an toàn chẳng lit Đẳng bằng Bắc bộ và am toần công trình Khi có cácHồ Thác Bà, Hòa Bình, Tuyên Quang và Sơn Ea” do Viện Cơ học thực

~ “Dinh giả ảnh hướng của sự suy giảm khả năng thoải ĩ và biển động lông

din đến Quy trình điều tiết liên hè” do Viện Khoa học Thủy lợi thực hiện= “Afy dug quy trnh vận hành hỗ chữu bậc thang sông Đủ, sông Lé điều

tiết nước trong mia khó cho hạ du sông Hồng-Thái Bink” do Viện Quyhoạch Thủy lợi thực hiệt

Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu liên quan đến xây đựng quy trình vận hành

Trang 21

cquy trình vận hành liên hỗ chứa trên sông Vu Gia -Thu Bên dim bảo ngăn lũ, chậm

ũ và an toàn vận hành Hỗ chứa ” do Viện Quy hoạch Thủy lợi dang thực hiện.

Thực tế cho thấy, vận hành hd chửa là những hoạt động tác động lên các côngtrình của hd chứa sao cho thoả min một cách tốt nhất một hoặc các mục đích sử dụng4a được xác định của hỗ chứa trong một khoảng thời gian cụ thé trong những điều

kiện cụ thể.

‘Thai gian vận hành cụ thể 6 th là giờ, ngày, thắng hoặc năm tuỷ theo từng mụcđính của hỗ chứa Để vận hành hỗ chứa, quy tinh vận hành hd được xem là một rong

những vẫn đề có tinh chất cốt lõi Quy trình vận hành hỗ chứa được hưởng dẫn khá

củi it rong tiêu chun ngành 14TCN 121-2002, Theo tiêu chun này, quy tình vậnhành điều tiết hồ chứa nước là văn bản quy định về nguyên tắc, nội dung và trình tự.vân hành các công trình của hd chứa nước để điều chỉnh việc trữ nước, cắp nước vàxả nước trong các trường hợp khác nhau của thời tết hoặc khi yêu cầu cắp nước thaydồi, đảm bảo hồ chứa làm việc đúng với năng lực thiết kế và các điều kiện đã lựa

chọn; han chế thiệt hại khi hd chứa gặp lũ vượt thiết kế hoặc dòng chảy kiệt nhỏ hơn

thiết kế

Trang 22

an toàn về phòng chồng lũ va cấp nước của hỗ chứa, giúp người quản lý chủ động

‘vn hành khai thác, Đường phòng phá hoại trong biểu đồ điều phối là giới hạn trên

vùng cấp nước bình thường của hỗ chứa nước.

Đường hạn chế cắp nước trong biểu đồ điều phối là giới hạn dưới vàng cấp nước

bình thường của hỗ chứa nước

"Đường phòng lũ trong biểu đồ điều phối là giới hạn cao nhắt để phòng chống lũ,

đảm bảo an toin cho hỗ chứa nước vả vũng hạ du

‘Truc hoành biểu thị thời gian điều tiết hồ chứa (ngày,tháng).

Trục tung biểu thị ao tinh mực nước hỗ chứa (H, mét)

13 Định hướng nghiên cứu trên lưu vực sông Ding Nai

Trang 23

hàng đầu của khu vực Nam Bộ, Tổng lượng nước trong bình năm đạt đến 35.7 km”

(chi có 4 km? là từ Campuchia chảy vào) Tổng diện tích lưu vực sông Đông Nai là

Nam là 37.400 km2, phần

44.100 km? trong đồ phần điện tíJn nằm trên lãnh thổ Vi

diện tích ngoài nước là 6.100 km?

Các công trình hỗ chứa lớn trên lưu vực sông Đồng Nai có vai trỏ rất đặt biệt

không chỉ đáp ứng nhu cầu phat tiễn kinh tẾ trong phạm vi lưu vục mà có ảnh hưởng

lớn đối với vùng, quốc gia Các công inh này dem lại hiệu quả kinh tế - xã hội rất

lớn trong quả trinh hình thành và phát triển như cung cắp phần lớn nguồn điện năngcho các tỉnh thành khu vực mién nước dan sinh, công nghiệp và nhu cầu tưới

Tuy nhiên, các công trình hỗ chứa nước thượng lưu và tác động điều tiết lũ đãgây ra ngập úng vào mùa mưa đối với khu vực hạ lưu các công trình thủy điện Tình

trạng ngập ting gây 6 nhiễm môi trường, thiệt hại về nông nghiệp, cơ sở hạ ting, cản.

trở giao thông và ảnh hưởng lớn đến điều kiện sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp củacác hộ vùng hạ lưu công trình.

Các công trình này gin như hoạt động độc lập, mức độ phối hợp của các công,

trnh này trong hệ thống về mặt nguồn điện, cũng như việc phối hợp giảm lũ, tăng

chưa được chặt c

dong chay về mùa và chưa được chính thức hóa bằng các vấn

bản pháp lý cụ thé, Một trong những nguyên nhân cơ bản là chưa có cơ sở khoa học

rõ ring và vấn dé này cũng chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ vả do nhiều chủ

thể quản lý.

Để nghiên cứu vận hành hg thing hi chứa trên lưu vực sông Đồng Nai luận văn

.đã tiến hành như sau:

- Phân tích hiện trang nguồn nước đến hệ thống sông Đồng Nai ~ Sải Gòn phụ

vụ tính toán vận hành liên hồ chứa;

Trang 24

Nai - Sai Gòn góp phin giảm ngập úng cho hạ du

"Về phương pháp nghiên cứu: trong luận văn sử dung các phương pháp như sau:

= Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Phương pháp này được sử dụng trong

việc xử lý các ti liệu về địa hình, khí tượng, thủy văn, thuỷ lực phục vụ cho các tính.

toán, phân tích của luận văn;

= Phương pháp mô hình toán: Mô hình thủy văn, thủy lực được ding để mô phỏng.

các kịch bản tính toán điều tiết hd, đánh giá ảnh hưởng tới dong chảy hạ du:

- Phương pháp kế this: Trong quá trình thực hiện, luận văn cin tham khảo và kế

thửa các kết qua có liên quan đã được nghiên cửu trước đây của các ác

Dink giánang thi hồ vice ngườngkiển soithou lượng

be nước cae vi Kis abs wen bone

Sẽ dung se phương

isp ice es kệEo (Ân và em

Trang 25

2.1 Tổng quan lưu vực sông Đồng Nai- Sài Gòn

2.11 Vị tri địa lý

Lira vực sông Đồng Nai-Sải Gòn là một trong những sông lớn nhất của Việt Nambắt nguồn từ vũng nồi cao ở phía Nam dãy Trường Sơn từ độ cao 2000m Sông Đồng‘Nai chảy theo hướng Đông Bắc ~ Tây Nam qua các tỉnh Lâm Dang, Dik Nông, Binh

Dương, Binh Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tau và thành phổ Hồ Chí Minh

Lưu vực có vị trí địa lý từ 12°21°05" đến 10°16°36" vĩ độ Bắc và từ 10592954"

dén 10894334" kinh độ Đông.

Toàn bộ lưu vực nằm trên diện tích của các tỉnh: Lâm Đồng, Đắk Nông, Bình.

Thuận, Bình Phước, Bình Dương, Đẳng Nai, Bi Rịa-Vàng Tau, Tây Ninh, TP.HồChí Minh, Ninh Thuận và một phần của 2 ỉnh Đắk Nông và Long An

“Tổng diện ích lưu vực sông là 4.100 km2 trong đó phẫ điện tích nằm trên lãnhthổ Việt Nam là 37.400 km2, phần điện tích ngoài nước l 6.700 km2

tr vực sông Đống Nai

‘ving phy cận ven bến

Hình 2.tị trí lưu vực sông đằng nai và phụ cận

Trang 26

2.1.2 Đặc điểm địa hình

Lưu vực sông Đồng Nai có địa bình thấp dẫn theo 3 hướng chính là Đông “Tây Nam (thượng lưu xuống hạ lưu dòng chính Đồng Nai), Đông-Tây (đồng chính

Bắc-“Đông Nai qua sông Bé, sông Sài Gòn và Vim Có) và Tây Bắc-Đông Nam (đất liễn

ven biển) Một cách tổng quất, địa hình lưu vực sông Đẳng Nai gim nhiễu loại:

‘ving núi, trung du, đồng bằng và vùng ven biển.

Bin đổ địa hìnhlưu vực sông Đồng NaiXa vững phụ cân ven biển

Hình 2 2: Địa hình lưu vực sông Đẳng Nai2.1.3, Đặc điểm thé nhưỡng,

Nim trong vùng có địa hình và địa chất biển đổi phúc tạp, thé nhường trên lưu.

‘wwe cũng rit đa dang, có thể phân thành 10 nhóm đắt chính Trong đó, nhóm đất đỏ‘ving có diện tích lớn nhất gần 3 triệu ha (chiếm trên 51% điện tích tự nhiên), kế đếnlà nhóm đất xám khoảng 1,2 trigu ha (chiếm gin 23% diện tích tự nhiên), còn lại làcác loại đất khác (chiểm khoảng 19%) Các loại đất có vấn để (đắt cát, đất man, đắtphèn, đất tro sôi đá) chiếm gần 10% diện tích tự nhiên Thỏ nhường đa dạng là mộttrong những điều kiện thuận lợi cho đa dạng hoá cây trồng trên lưu vực, đặc biệt cáccây công nghiệp có giá trị kinh tẾ cao như cao su, tiêu, cả phê, che,

Trang 27

3.14 Đặc điểm khí hậu

Lau vực sông Đồng Nai nằm trong khu vục vừa chịu ảnh hướng của hoàn lưu tin

phong đặc trưng cho đới nội chỉ tuyén, lại vừa chịu sự chỉ phối ưu thể của hoàn lưu

gió mùa khu vực Đông Nam bộ,

Mùa Đông, lưu vực chịu ảnh hưởng chủ yếu của gid mùa Đông-Bắc ứng với

không khí đã trở thành nhiệt đới hóa tương đối ôn định- một mùa Đông ấm áp và khô

hạn Mùa Hạ, khu vực lại chịu ảnh hướng trực tiếp của hai luỗng gió mùa Tây-Nam,

từ vịnh Bengan vio đầu mivà từ Nam Thái Bình Dương vào giữa và cuối mia,

Những luỗng gió mùa này phải đủ mạnh để chiếm wa thể đối với tn phong Bắc Bản

lầu có hướng ngược lại

độ gió bình quân biến đồi trong khoảng từ I.5-3,0 a, cổ xu th tăng dẫnKhi ra biển và giảm dẫn khi vào sâu trong it liễn Tốc độ giỏ lớn nhất có thể đạt đến20-25 m/s, xuất hiện trong bão và xoáy lốc Hàng năm, nhin chung gió mạnh thường

xuất hiện vào mùa khô, từ tháng XI-IV và gió yêu hơn vào mùa mưa, từ tháng VI-X.

“Tuy nhiền, do dia hình ch phối, cũng có các trường hợp ngoại lệ Tân suất xuất hiện

của các hướng gió chính là 40-70%

Die điểm cơ bản của khí hậu trên toàn lưu vực à phân hoá theo mùa sâu sắc Mỗinăm có 2 mùa rõ rt: mia mưa và mia khô Mùa khô trùng với gió mia mùa đông

vốn là luồng tín phong ổn định, mùa mưa trùng với gió mùa mùa hạ mang lại nhữngkhối không khí nhiệt đối và xieh đạo nóng âm với những nhiễu động khí quyên

thường xuyên Khí hậu vùng có nén nhiệt độ cao và hầu như không có những thay

đổi đảng kế tong năm Nhiệt độ trung bình năm ở vùng này đạt tới 26 - 27%C Chenlệch giữa nhiệt độ trung binh tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất không quả 4-5°C.“Nhiệt độ bình quân hing năm ở thượng lưu và ở hạ lưu chênh lệch từ 9-10°C Nhiệt

độ cao nhất thường rơi vào các tháng LV.V và thấp nhất từ các tháng XII- Nhiệt độ

cực trị tuyệt đối cao nhất thượng lưu 34,2°C (Liên Khương) và hạ lưu 40°C (Tân Son

hấu, Nhiệt độ cực tị thập nhất thượng lưu I0%C (Đã Lat) và hạ lưu 13,6°C (Biên

Hoa).

Trang 28

Chế độ mưa

Chế độ mưa trên lưu vực Đồng Nai — Sai Gòn chịu ảnh hưởng bởi quy luật giómùa với hai mùa gió gây mưa chính là Tay-Nam và Đông-Bắc Hàng năm, lượng

mưa bình quân trên toàn lưu vực đạt khoảng 2,100 mm, nhưng do có sự khác nhau.

của đị hình mà chế độ mưa thay đổi khá lớn theo không gian, thời gian và hình thành

một số vùng cổ mưa đặc bit trong lưu vực như sau

~ Vang mưa lớn trên lưu vực nằm ở trung lưu sông Đồng Nai (thượng nguồn.

nhánh Da R’gna, Ba Tẻ, Dambri, sông Bé , với lượng mưa cổ thể đạt từ

© Mita mưa trên lưu vực thường bắt đầu từ nữa cuỗi thẳng IV và kết thúc vào

nửa đầu tháng XI, kéo dai gin 7 tháng Lượng mưa bình quân thing cao nhất

thường rơi vào thẳng VI và IX, đạt từ 200-600 mmháng v là tháng cổ khảnăng gây lũ cao.

~ _ Mùa khô trên lưu vục bắt đầu từ nửa cuối thắng XI và kéo dài đến nữa đầu

thing IV năm sau Trong các thing này, lượng mưa bin quân nhỏ nhất rơivào thing và Ichi còn từ vải mm đến vài chục mm, thậm chí có năm không

số mưa Lượng mưa nhô trong mia khô là nguyên nhân chính dẫn đến dòng

“chảy cạn kiệt trên các sông suối trên lưu vực.

+ Hãng năm, tuỷ từng nơi, trên lưu vực6 từ 150-200 ngày mưa, trong đó Bảo,Lộc có số ngày mưa lớn nhất- đạt 191 ngày/năm va Vũng Tau có số ngày mưa

nhỏ nhất- đạt 140 ngày/năm.

Trang 29

Đặc điểm thủy văn

Dòng chảy mặt trên lưu vực sông Đồng Nai-Sải Gòn chịu sự chỉ phối chủ yếucủa chế độ mưa nên cũng biến đỗ rit âu sắc theo không gian và thời gian Theo

không gian, ên cạnh có những nơi lớp đồng chy nhỏ, bidn động cao, thì cũng có

những nơi lớp đồng chiy dồi ào và biển động hom, Theo thờ gan, đồng chảy đượcphân chia thành bai mùa rõ rét, với mùa lũ thường chậm hơn mùa mưa 1-2 tháng và

mùa kiệt trùng với mùa khô Hàng năm, mùa lũ bắt đầu từ tháng VỊ và kết thúc vào.

thắng XI, kéo dai 6 tháng, Tuy nhiên, thời gian này không đều ở từng vũng Mùa kiệt

rơi vào tháng II hoặc.

TV, thậm chí tháng V Những năm có kiệt rơi vào tháng V là những năm cực hạn, như

thường duy tri rong khoảng từ tháng XII-V, với tháng kiệt nhất

năm 1977, 1998, Tùy cắp diện tích lưu vực, nhung nhìn chung, sự chênh lệch dòng,chy l-kiệt rắt lớn, từ 5-20 lẫn, thậm chi hon, Sự chênh lệch giữa ngày kiệt nhất và

It cao nhất vì thé cảng lớn hơn nhiễu, ừ 50-200 lan, thậm chỉ 500 lần Sự phân hỏa

mạnh mẽ giữa đòng chảy hai mùa dẫn đến hướng khai thác nguồn nước trên toàn lưu.

vực là phải bằng các hỗ chứa điều tit có chu kỳ dải, ít ma là điều it năm Một hệ

thống khai thác kiểu bậc thang trên hệ thống sông là rất có lợi về mặt sử dụng tài

thang XI Như vậy, mùa lũ được duy tri trong 5-6 tháng Tuy vậy, tủy từng vùng, thời.

gian mùa lũ cũng dai ngắn khác nhau:

= Ving thượng lưu, mùa lũ thật sự chỉ kéo dai trong 3-4 tháng, từ tháng XUXIL Tuy nhiên, cũng có khi lũ xảy ra sớm, vào tháng V, như lồ thingV/1932.

Trang 30

VIIU/IX-= Ving trung lưu sông Đồng Nai, mia li kéo đài khoảng 6 thing, từ thingVIVIEXI

= Lama vực sông Bế, sông Sai Gòn, sông Vim Có và ác sông suối nhỏ ha lưu cỏ

mùa lũ 5-6 tháng, từ VI/VII-XI Hai tháng VI và XI, ở nhiều sông cho lưu

lượng khả lớn, ty chưa là tháng mia là nhưng lại vượt cc thing mia kit

khác nên được xem là thỏi ky chuyển ip Trong mùa lũ, dai bộ phận các khu

vực cho lũ cao nhất vào thing VII IX Lưu vực sông Sài Gòn, Vim Có, lũ

lớn nhất rơi vào thing IX, X Khu vực thượng Ding Nai thường cho lũ caonhất vio thing X, XI Mô dun dòng chảy lũ bình quân thing vio khoảng 60-

80 slem2 cho các lưu vục lớn và 100-150 I's cho các lưu vực nhỏ Mô<n định 10 trung bình là vio khoảng 0,2-0,5 mŸ/skkm2 cho các lưu vực lớn và0.81.2 msm? cho cúc lưu vực nhỏ,

“heo không gian, cũng như chế độ mưa, chế độ dòng chảy trên lưu vực cũng cóphân hóa rt sâu sc, Mô đun dòng chây trung bình toàn lưu vực khoảng 25 Vs.km2,

tương đương lớp dng chảy 805 mm, trên tổng lớp nước mưa trung bình 1.950 mm,

dat hệ số đồng chảy 0,40, thuộc loại có dòng chảy trung bình của nước ta

Lima vực Vim Cỏ Đông, hạ lưu Đồng Nai-Sải Gon là nơi cho mô dun dòng chảy

nhỏ nhất trên lưu vục, khoảng 15-20 ⁄s km2 Khu vực hạ Ba Nhim cũng có mô đun

từ 2022 Uskm2 Đây là những vũng cho hiệu suất động chảy kêm nhất, từ 30-35%

lượng mưa Trung lưu sông Đồng Nai, thượng lưu sông La Ngà và thượnlưu sông

Bé là các khu vực cho mô dun dòng cháy cao, từ 38-43 l/s.km2 Ở các vùng hẹp hon,

mô dun có thé đạt đến 45 Vs km2 hoặc hơn Diy cũng là những vũng cho hiệu suitdong chảy cao nhất, từ 45-50% lượng mưa năm Hạ lưu vực La Ned, thượng Da

Nhim-Ba Dung có mô dun dng chảy 28-35 Us.km2, Hạ lưu sông Bé, các sông suối

nhỏ ven hạ lưu dòng chính Đồng Nai, thượng lưu sông Sai Gòn, có mô dun dòng chảy

thuộc loại trung bình, từ 22-28 Us.km2.

Mia lũ trên sông hụ cận bắt đầu từ tháng VI

~XI, chậm hơn mùa mưa, lượng dòng chảy tập trung trong mùa lũ khá cao chiếm hon

Trang 31

90% lượng nước trong năm, thing VII đã bit đầu cho những tận lũ lớn, khi gió mùa‘Tay-Nam bắt đầu nhưng chưa ổn định và có thé gặp những biển động thời tiết đầu.mùa khác, Lit lớn tập trung vào các thing VII, IX, X thuộc loại Ki cổ nhiều đình

trong năm Thing VIII và IX là ai thing khi gió mùa Tây Nam dn định thường có

mưa và là lớn, tới tháng X mưa đã giảm và la cũng thấp dẫn, nhưng đây là thỏi kylưu vực bão hoà nước nên chỉ cần một trận mưa lớn là lũ lê rắt nhanh và cho lưulượng đỉnh cao và đây cũng là thời kỳ bắt đầu ánh hưởng của bão và áp thấp nhiệt

đới Trân lũ thắng X-1952 là một ví dụ Trường hợp bão ảnh hưởng muộn thì tháng

“XI cũng có lũ lớn điển hình là trận bão tháng XII-1964.

= Lũ ở LVSĐN thuộc loại trung bình và có biển động cao Đặc điểm của lũ ở,

lưu vực là lũ thường xuyên hàng năm với thn suất thắp (từ 10% trở xuống)

thuộc loại nhỏ và chủ yếu do mưa của gió mùa Tây-Nam gây nên, trong khi lũ

với tin suất cao (từ 10% trở lên) lại khá lớn và nguy hiểm và chủ yếu đượchình thành khi gặp tác động ảnh hướng của bảo hoặc áp thắp nhiệt đới trên lưu

~ LU thường xuyên hing năm trên các lưu vực sông nhìn chung ít nguy hiểm,

lên xuống vừa phải Li dang này thường được gié mia Tây- Nam thịnh hảnh.

‘trong mùa mưa gây nên, với lượng mưa trận từ 50-100 mm và dang mưa naycũng ri it xut hin đồng thờ trên diện rộng vi vậy các sông lớn cũng khó cólũ tập rung.

~ Dinh lũ hàng năm thưởng xuất hiện tring vào thời gian cho lưu lượng tháng.lớn nhất rong năm từ tháng VIIL-X Xu thể chung là vàng trung lưu Đồng Nai,La Nga có đình lũ xuất biện sớm hơn cả, đa phin vào tháng VIL, IX Vùng

sông Bg, sing Sai Gin và sông Vim Co thường cho đình là vio thắng IX, X

Thượng lưu Đồng Nai và các sông ving ven biển cho đỉnh It muộn hơn cả, từ

thing X-XI, thậm chí thing XI Tuy nhiên, ở một vải lưu vực nhỏ, khi vionăm dạng mưa địa bình chiếm tu thể hơn dạng mưa hệ thống, thi đôi kh lại

cho đinh lũ rất sớm, vào thing V, VI

+ Dạng lũ trên các lưu vực thường là dang lũ nhiều đình, với một đỉnh cao hơn.

Trang 32

cả Diện tích lưu vực cảng lớn, dang lũ tron hon và có xu thể tạo nên linh,

đôi khi chỉ còn một đỉnh duy nhất Dạng lũ phụ thuộc chủ yếu vào mưa gây lũ

và đặc điểm của lưu vực.

= ‘Thai gian duy trì một trận lũ cũng có sự phân hóa mạnh theo cấp diện tích lưu

vực Đối với các lưu vực nhớ có diện tích dưới 100 km2, lũ thường lên xuống

nhanh trong thời gian không quá một ngày Đối với các lưu vực có diện tích

từ 100-1.000 ke, thời gian lũ lên xuống vào khoảng từ 1-3 ngày Trên những

ưu vực có diệntử vài ngàn km? trở lên, một trận lũ có thể duy ti trong

khoảng từ 1-3 tuin, thậm chí âu hon, Thường thì đối với các lưu vực loại này,cho đến thời điểm địnhdo điều tiết lưu lượng trên sông được ning cao,

Tũ xuất hiện và hạ thấp từ từ đến hết mùa lũ, nên khó phân biệt thời gian dich

thực của từng trận

= Me nước lũ trên các sông lên xuống ở mức vừa phải, vào khoảng 0,5-1,0gid ở các lưu vực nhỏ và 0,3 mgiờ ở các lưu vụ lớn

~ _ Lũ sông Đồng Nai, sông Sẽ Gon và vùng phụ cận Không lớn như nhiều xông

khác, lũ có nhiều đính trong năm Môdun đình lũ lớn nhất đã xay ra trong vùng.

từ 0,3 — 2,6 m'/s-km2.

những năm trở lại đây thay đ

2.1.6 Đặc điểm sông ngồi

Lira vực DNSG có hệ thông sông ngời dày đặc gồm các con sông chính sau: ding

chính là sông Đồng Nai, bai chỉ lưu lớn là sông La Nga và Sông Bé, phía hạ lưu cósự gia nhập của sông Sai Gin, ngoài ra còn có hệ thống kênh rạch chẳng chit.

~ Ding chính sông Đồng Nai:

Sông Đồng Nai phát nguyên từ vùng núi cao của cao nguyên Langbien (LimViên) thuộc diy Trường Sơn Nam, với độ cao khoảng 2.000 m, gồm hai nhnh ở

thượng nguồn là Đa Dung và Đa Nhim Sông có hướng chảy chính là Đông Bắc-Tây

"Nam, di qua các tỉnh Lâm Đẳng, Die Nông, Bình Phước, Dỗng Nai, Bình Dương, TP

HCM và Long An Ding chínhg Nai có tổng chiều di 628 lam, kết thượng lưu

Đà Nhim đến cửa Xoài Rạp Diện tích lưu vực đến Trị An là 14.800 km2, đến Biên

Trang 33

Hòa 23.200 kmô, đến Nhà Bè 28.200 kd Sông có độ uốn khúc từng phần là 1.3Độ dốc lòng sông trung bình 0,0032 Phan thượng lưu sông Đồng Nai gồm 2 nhánh.

ưu vực 3.300 km?‘Da Nhim va Đa Dung có điện

- Đà Nhim bit nguồn tir day núi Langbian (phía bắc Đà Lat), với định Bidoup

cao 2.287 m, chiy qua phía đông TP Đã Lạt và di sit thượng nguồn các sông ven

biển Chiều dai của Ba Nhim tinh đến hợp lưu với Đa Dung là 141 km, diện tích lưu

vực 2.010 km2 Sông có độ đốc trung bình 0,010 Phụ lưu của Da Nhim về bên phải.

6 Krông Klet và Da Tam, bên trái có Da Queyon

Cuối phần hạ trung lưu là thác Trị An và hiện nay là nhà máy thủy điện Trị An.“Tir đưới hắc cho đến cửa Soài Rạp là phần hạ lưu sông, cỏ chiều di 150 km Sôngdi qua vùng đồng bằng, lòng sông rộng, sâu, độ dốc nhỏ, thủy triều ảnh hưởng đến.chân thắc Trị An Các phụ lưu chỉnh chảy vio sông Đồng Nai ở hạ lưu vé bên phải

6 sông Bé, sông Sai Gin và sông Vàm Có, bên trái hầu hếtlà các suối nhỏ mà đángkể hơn cả là sông Lá Buông.

= Sông La Ngà

Sông La Ngà là chỉ lưu lớn duy nhắt nằm bên bờ trái dòng chính Sông bắt nguồn.

từ vũng núi cao ven Di Linb-Bio Lộc với cao độ tử 1.3001.600 m, chảy theo ria phía

Tay tỉnh Bình Thuận, đổ vào đòng chính tại điểm cách thác Trị An 38 km về phía

thượng lưu Chi

4.100 km2 Hệ số udn khúc 1,5 Độ dốc lòng sông đến Tà Pao là 0.0117 và đến cửa

là 0,005 Lưu vực sông được mở rộng ở phân thượng lưu và hạ lưu Thượng lưu sông.

u dai của sông theo nhánh Ba Riam là 290 km, điện tích lưu vục

gồm 2 nhảnh là Đa Riam và Da R’gna chảy qua ving núi hạ thấp theo hướng Đôn

Nam của cao nguyên Di Linh, Bảo Lộc với cao độ trung bình 800-900 m Tuy là vùng.

trung lưu nhưng có địa hình rừng núi, bị chia cắt nhiều bởi các khe suối cao độ biển

đổi từ 700-120 m Lòng sông dốc, lắm ghénh đá, dong chảy xiét Từ Tà Pao đến cửa.

là phần hạ lưu, với lưu vực rãi rộng tao nên cánh đồng rộng lớn và bằng phẳng thuộc

sắc huyện Tinh Linh và Đức Linh tính Binh Thuận, Binh Quin và Tân Phú thuộc

tinh Đồng Nai, với cao độ từ 100-120 m Đoạn nay có độ dốc lòng sông khoảng 0,004,

Trang 34

uốn khúc nhiều, đặc bigt li từ Ta Pao đến Võ Bit rit bằng phẳng (dai 82 km, độ dốctrung bình 0,00024), Hai bên bở sông nhiều dim lay có diện tích lớn như Biển Lạc(280 ba), vio mùa lũ nước sông thường trần lên cánh đồng bai bên bờ sông Hạ lưu

La Nga là vùng trăng thấp ngập lũ hằng năm

= Sông Bê

Jim bên bở phải dong chính, Hình thành từ vùng núi

31g Bé là chi lưu lớn nhất

phía Tây của vùng Nam Tây Nguyên (cao nguyên Xnaro) ở độ cao 600-800 m v

nhánh lớn là Bak Rap, Bak Glun và Dak Huyot, sông Bé chảy ra dng chính Đồng

Nai tại vị trí hạ lưu thác Trị An (tuyến đập Trị An) 6,0 km Với chiều dai 350 km và.

diện ích lưu vực 7.650 km2, độ tốn khúc 14, độ dốc lòng sông 0/1032, sing Bé có

ưu vực hầu như nằm trọn trong ranh giới hành chính của 2 tỉnh Bình Phước và Bình

Dương Thủy triều chỉ ảnh hưởng khoảng 10 km gin cửa nên sông Bé được xem là

diễn hình của sông vàng trung du Thượng nguồn sông Bé cổ địa hình thượng lưu bị

chia cắt lòng sông đốc (độ dốc 0,072), sông suỗi chảy trong những khe núi nhỏ hẹp.

Từ sau Thác Mơ đến subi Nước Trong là trung lưu sông, với hưởng chảy chủ yêu là

Bắc-Nam, cao độ lưu vực biến đổi từ 50-120 m, độ dốc lòng sông 0,00053 Từ sausubi Nước Trong sông đổi hướng Tây Bắc-Đông Nam và đỗ vio sông Đồng Nai ti

ví tí sau thác Tri An khoảng 6 km Thực ra, đoạn sông này cũng có địa ình ving‘rung lưu sông

-_ Sông Sài Gòn

Sông Sài Gòn được hợp thành tử hai nhánh Sai Gòn và Sanh Đôi, bắt nguồn từ

các vùng đỗi ở Lộc Ninh va ven biên giới Việt Nam-Cam Pu Chia, với độ cao khoảng

100-150 m, Sông Sai Gòn ít gấp khúc, mang sắc thái của sông vùng ảnh hưởng triềudo độ đốc nhỏ 0,0013 Sông có điện tích lưu vực 4.934,46 km2, chiều dài 280 km.

Thủy triều có thể ảnh hưởng đến tận hạ lưu đập Dầu Tiếng, cách cửa 148 km và cách

biển 206 km, Đa phần sôn

20m Sông Sài Gòn chảy ngang TP Hồ Chỉ Minh trên một đoạn 15 km và drchảy trong vũng đồng bing bằng phẳng cổ cao độ từ 5-

Nha Bè tại vị trí cách bến pha Cát Lái 1,5 km về phía hạ lưu Từ Thủ Dầu Một đến

Trang 35

cửa, sông Sải Gin có độ rộng chimg 200-300 m, khá sâu, đặc biệt là đoạn gin cửa

sông, nên tau 10.000 tắn có thé vào cảng Sai Gòn.

= Sông Vàm Có

Sông Vim Co bao gồm 2 nhánh Vàm Có Đông và Vam Co Tây, Phin diện tíchchung sau hợp lưu khoảng 400 km,

= Sông Vam Có Đông: Vàm Co Đông cỗ diện tích lưu vực 6.200 km tai vị trí

nhập lưu với sông Vàm Cö Tây Phần thượng lưu, sông Vim Có Đông có lưu vực

riêng Phần ha lưu, sông được néi vớ các sông Sai Gan và Vim Cỏ Tây bởi một số

kênh ngang Lưu lượng trung bình năm là 98,38 m3/s, tương đương tổng lượng 3,10

- Sông Vam Co Tay: có diện tích lưu vực khoảng 5.400 km? tại vị trí nhập lưu

với sông Vim Có Đông Sông Vim Cô Đông tuy thuộc lưu vực bệ thống sông Đẳng

Nai nhưng lại có quan hệ chat chẽ với sông Tiền qua các kênh nối vùng Đồng Tháp,

Mười Chính vì thé, tuy bản thân sông Vim Có Tây có dòng cháy hạn chế (mưa thấp,

dưới 1.600 mm), song nhờ luôn được bổ sung dòng chảy từ sông Tién nên có lưu.

lượng khá lớn, Tuy nhiên, trong đánh giá khả năng nguồn nước của lưu vực, chỉ tính

toán lượng dòng chảy thực được sinh ra trên lưu vực mà thôi Theo hưởng này, lưulượng trung bình năm của sông Vim Có Tây là 66,64 m3/s, tương đương tổng lượng,

2,10 tỷ m3 Như vậy, toàn bộ lưu vực sông Vàm Cỏ với diện tích 12.000 km? có lưu

lượng trung bình là 169,95m)/s và tổng lượng 53,6 tỷ mì

2.1.7 Mạng lưới trạm đo khí tượng thủy văn

= Mạng lưới tr“khí tượng: hiện nay trên toàn lưu vực có 16 tram đo, thời kỳ

quan trắc dài và hiện tại vẫn tiếp tục do, Dưới đây là bảng danh sách 16 tram

do khí tượng được sử dung trong luận văn.

Bang 2 1: Mang lưới tram quan trắc khi tượng

Trang 36

2 [Lica king | Lam Ding [7% | lmpdonlaooay | 823 | Binh [Lam bine | "SV | to2s.1903,1978my | 49

+ | Biotic | Lim bing | P2SV-| DEFIMBIDELIOTLIITE 5g

; Binh | TZXV,

5 | Phước Long | pith | NAN 1961-1967,1978-nay | 396 | ain ie | bing nai | T2XY, |[BSESDSSTSTNIERE[ø7 | BiểnHòa | ĐồngNai | TY] 1962.19641978mạy | 37

aia | Binh |TZXW,

13 | Haman | BRB | Tụ 1978- nay 314) mhnhác | BAA |TZ VY ST TMOIBST-OTLIDTE | 5g1s mang TP.HCM | FZ 1986- nay m4

16 | Vũng Tau BRVT TKN J930-198.105/-19751908 60

‘Cie yếu tổ khí tượng cần sử dụng trong dự án bao gồm: lượng mưa (

độ (T); Vận tốc gió (V); Bốc hơi (Z); Độ ẩm (U) Dây là dữ liệu đầu vào và dữ liệu

dùng để hiệu chỉnh mô hình toán thủy van,

Trang 37

~ Mang lưới trạm ty vin: én lưu vực có 13 trạm quan tắc chủ yếu do mực

nước, lưu lượng, thời kỳ đo dài và hiện tại vẫn tiếp tục đo Riêng trạm An Viễn trên

sông Lá Buông đã ngừng hoạt động từ năm 2001.

wale ow10

Đơn Dương“Thanh Bình

Tả LaiTrị An

An Viễn*

Đại Nga

Tả Pao

Pha ĐiềnPhước Long

Phước HoaLộc Ninh

Đồng Nai

Lá BuôngDargna

La Ngà

La NgàBeBéSinh Đôi

Sài Gòn

Sài Gòn.

Vim Có.Đông.

FiKm2) Yếu tổ

1977-nay (iếp tye)

Ankroet và

1974-nny (iấp tục)

‘Cie yêu tổ đo thủy văn bao gồm: Mực nước (H), Lưu lượng (Q), Phù sa (r) Đây

là dữ liệu đầu vào và dữ liệu dùng để hiệu chỉnh mô hình toán, thủy văn Ngoài ra

còn có một số trạm đo mặn.

~ Mạng lưới trạm do mura: Toàn Lưu vực sông Đồng Nai,nếu tính cả các trạm,

đã ngưng hoạt động, có tắt cả khoảng trên 70 trạm do mưa Tuy nhiên, do có nhiều

trạm chất lượng xấu, ti liệu không rõ rằng, cho nên chi đưa vào sử dụng và phân tích.

tải liệu của khoảng 16 trạm mưa Nhìn chung, các trạm đo mưa được bé tri không.

Trang 38

đều, vi vậy gấp rất nhiều khó khăn trong việc đánh giá và phân tích tỉnh hình mưatrên toàn vùng Do ảnh hưởng của các khối không khi gây mưa khác nhau trong từngthời kỳ và sự bin động lớn về điều kiện địa hinh đã ko theo một loạt thay đổi các

yêu tổ khí hậu, mã rõ nét nhất là mưa năm, ở từng khu vực, Ngoài sự phụ thuộc yếu

tổ đại khi hậu trên một diện rộng do các khối không khí lớn gây ra, lượng mưa cònphụ thuộc các yếu tổ vi khí hậu do các nhiều động của địa hình một cách cục bộ, nôncđiễn biển của mưa theo không gian khá phức tạp Do tinh chất khác biệt như vậy, nên

việc chọn trạm cơ bản dé tính toán cũng gặp nhiều khó khăn, vi làm sao chọn được

một trạm ma ở đồ nó phải thỏa man các điều kiện: Có tài liệu dài năm, chất lượng tài

St 66 thé phan ảnh đứng tin chất mua cho các trạm phụ mà nó là đại điền đặctrưng cho một vùng có yếu tổ địa hình và tinh chất mưa riêng bit

Bằng 2 3: Danh sách các tram do muea được sử dung trên lưu vực

TT Tên trạm Tỉnh Thời kỳ quan trắc |S?

i Bio lộc Tâm Ding 1929 | may | 7I

2 Dalat Tâm Ding 1910 | may | 81

D Nhà bè TPHCM 1960 | nay | AI

io Phú hiệp Tâm Ding 128) 1990 | ãI

TL Phước hoi Binh Dươg | 196 | my | 2E

ID | Phương | Binh Phude | I | may | 5B Ti Đông Nai 1978 | my | 32

i Ti pao Binh Thuin [1960 | my | 37

5 Thanh binh Tâm Đồng 1978 | my | 2#16 Tran Đông Nai 1978 | nay | 32

Trang 39

Hình 2 3: Vj trí các tram thủy văn trên lưu vực sông Đồng Nai và phụ cận

2.1.8 Tình hình ngập lụt hạ du trong những năm gần đây.

Do lưu vực hệ thống sông Đồng Nai chảy trên vùng địa hình biển đổi lớn nên

diễn biến về I xây ra hing năm trong lưu vực rt phúc tap

~ Thuong và trang lưu các sông (tri các vàng đồng bằng lông chảo ven sông) cólòng sông lớn, lũ tập trung nhanh nên mực nước lũ giao động

lớn vi lên xuống nhanh, cường suất trung bình từ0,1-0,3 mv đối với lưu vực lớn

‘vai ngàn km? và đạt từ 0,5-1,0 m/h đối với lưu vực nhỏ, thậm chí có thé lớn hon

như các trận lũ quet đã xảy a ở một số nơi trong lưu vực thuộc tỉnh Bình Phước,Lâm Đồng, Đồng Nai , có sức tàn phá mạnh gây thiệt hại về người va cơ sở hạting.

= Ving lòng chảo ven sông ở thượng và trung lưu như Đơn Dương (hạ lưu ĐaNhim), Cát Tiên, Da T:

đồng bằng hạ lưu La Nga (Tả Pao-Võ Bit) có cao độ địa hình thắp hơn bờ sôngTung (đồng chính sông Ding Ni) và khu vực

nên thường bị ngập do 10 từ sông tràn vào Mức độ ảnh hưởng do ngập được thể

Trang 40

hiện bởi hai yếu tổ chính là điện ngập và thời gian ngập liên tục, va phụ thuộcvào trận lũ lớn hay nhỏ được đánh giả bằng tổng lượng và đình lũ, mà có điệntích ngập từ 11.000-30.000 ha và thời gian ngập từ 10- 60 ngày.

= Hạ lưu Đồng Nai-Sai Gòn có địa bình khá bằng phẳng, độ đốc lòng sông nhỏ và

chịu tác động trực tiếp của iều nên lũ hạ lưu lên xuống chậm, nhưng khi có là

lớn gặp triều cường thị ảnh hưởng do ngập cũng et lớn, trên 150.000 ba

Các thống kê lưu lượng đình Hi và mực nước hạ lu cho thấy

= Không có mỗi quan hệ chặt chẽ nào, trừ những năm lũ lịch sử, giữa thời gian

xuất hiện và độ lớn của đỉnh lũ thượng lưu và mực nước lớn nhất trong năm ở hạ lưu.- Thời gian và độ lớn giữa lưu lượng đình lũ và đỉnh mực nước trong chu kỳ tiểu

tương ứng ở hạ lưu có một quan hệ khá chặt che (hệ s tương đường khoảng 0,6-0,7)

Như vây, định 1 thượng lưu không phải i nguyễn nhân chính gây nên định mụcnước ha lưu, nhưng có tác động ding kẻ đối với định mực nước trong chu kỹ tiểu

tương ứng Thường thường, đinh mực nước tại Biên Hòa xuất hiện sau đỉnh lũ vài

giờ đến 1 ngày, trong khi định mực nước hạ lưu (tại Phú An, Nhà Ba) xuất hiện saw

Tình hình ngập lụt trong những năm gin đây trên lưu vực sông Đằng Nai niue

Trên Suối Rat tại khu vực cầu hai quốc lộ 1# thị xã Đẳng Xoài và huyện ĐồngPhú tỉnh Bình Phước vào lúc 8h ngày 12/8/2008 do ảnh hưởng của áp hấp nhiệt đới

mưa lớn kéo dài mực nước lũ ding cao khoảng 60 em làm ngập 42 nhà dan tại Phường.

Tân Đồng Trên sông BE tuy có xảy ali nhưng lũ nhỏ nên các hồ thủy điện điều ttđược lũ, La trên sông Đồng Nai ở mức thấp nên gây thiệt hại không đáng kể.

Từ ngày 07/9 - 15/9/2009 do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới mưa lồn kéo dài đã

gây lũ trên các Sông subi sau: Trên Suối Rat tại khu vực edu hai quốc lộ 14 thị xã

Đồng Xoài và huyện Đồng Phú mục nước lũ dâng cao khoảng 60 cm làm ngập 41

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w