1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nồng độ phân bón organic vt đến sinh trưởng và năng suất của cây rau ngót (Sauropus androgynus (L.) merr) trồng tại Cần Giuộc, Long An

73 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Nồng Độ Phân Bón Organic VT Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Của Cây Rau Ngót (Sauropus Androgynus (L.) Merr) Trồng Tại Cần Giuộc, Long An
Tác giả Nguyen Thi Bich Thuy
Người hướng dẫn ThS. Le Trong Hieu, ThS. Ho Tan Quoc
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 18,58 MB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định nồng độ phân bón hữu cơOrganic VT thích hợp cho sinh trưởng và năng suất rau ngót trồng tại Cần Giuộc,Long An dé sinh trưởng tốt va đạt năng suất cao

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

kh

-KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ PHAN BON ORGANIC VT DEN SINH TRUONG VA NANG SUAT CUA CAY RAU NGOT

(Sauropus androgynus (L.) Merr) TRONG TAI

CAN GIUOC, LONG AN

SINH VIÊN THUC HIEN: NGUYEN THỊ BÍCH THUYNGANH : NONG HOC

KHOA : 2020 — 2024

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024

Trang 2

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ PHAN BON ORGANIC VT DEN

SINH TRUONG VA NANG SUAT CUA CAY RAU NGOT

(Sauropus androgynus (L.) Merr) TRONG TAI

CAN GIUOC, LONG AN

Tac gia NGUYEN THI BICH THUY

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập tại Trường Đại học Nông Lâm đã cho tôi rất nhiềukinh nghiệm trong việc học tập cũng như trong cuộc sống Để hoàn thành khóa luậntốt nghiệp, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ gia đình, thầy cô và bạn bè

Trước tiên, tôi xin cảm ơn ba mẹ và gia đình đã là động lực, hỗ trợ và khuyên

nhủ tôi trong mọi hoàn cảnh Tạo tất cả điều kiện về vật chất lẫn tinh thần, môi trườngtốt đề tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này

Tiếp đến, tôi xin cảm ơn đến thầy Lê Trọng Hiếu và thay Hồ Tan Quốc, bộ mônkhoa học đất — phân bón đã cho tôi nhiều sự phân tích, lí giải, hướng dan tôi trong suốt

quá trình thực hiện khóa luận này.

Tôi xin cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm, cảm ơn tất cả thầy cô của trường vàtất cả các thầy cô trong khoa Nông học đã tạo môi trường học tập, truyền thụ kiến thức,

kinh nghiệm trong việc học tập, chỉ dạy, hướng dẫn tôi thực hiện khóa luận.

Tôi xin cảm ơn đến bạn bè và toàn bộ tập thể lớp DH20NHB đã hỗ trợ và giúp

đỡ tôi trong quá trình học tập va thực hiện khóa luận.

Trong quá trình thực hiện khóa luận tôi đã cô gang và thực hiện khóa luận vì

lượng kiến thức còn hạn hep và khó tránh khỏi sự sót trong bai khóa luận, tôi mongnhận được sự góp ý từ quý thầy cô dé bài khóa luận hoan thiện tốt hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn !

TP Hồ Chi Minh, ngày tháng năm

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Bích Thủy

il

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “ Ảnh hưởng của nồng độ phân bón Organic VT đến sinh trưởng và năngsuất của rau ngót ( Šawropwus androgynus (L.) Merr) trồng tại Cần Giuộc, Long An”được tiến hành tại thị trấn Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An từ tháng 11/

2023 đến 4/ 2024 Mục tiêu của nghiên cứu là xác định nồng độ phân bón hữu cơOrganic VT thích hợp cho sinh trưởng và năng suất rau ngót trồng tại Cần Giuộc,Long An dé sinh trưởng tốt va đạt năng suất cao nhất và hiệu quả kinh tế

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố

(Randomized Complete Block Design, RCBD), 5 nghiệm thức va 3 lần lập lại Các

nghiệm thức với các nồng độ Organic VT lần lượt là nghiệm thức đối chứng; 0,5%;0,75%; 19%;1,25% Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm chiều cao cây, đường kính tán,đường kính thân, số lá, trọng lượng trung bình, năng suất thực thu, năng suất thươngphẩm, tỉ lệ sâu bệnh hại và hiệu quả kinh tế

Về sinh trưởng: nồng độ Organic VT ở mức 0,75% cho chiều cao nhất cho

đường kính thân lớn nhất, số lá chét nhiều nhất, nồng độ 0,5% cho đường kính tán lớnnhất Về năng suất: năng suất đạt được cao nhất ớ mức nồng độ phân là 0,75% ở vụthu hoạch 1 và 1% ở vụ thu hoạch 2 Về sâu bệnh hại khi không phun cho tỷ lệ sâubệnh cao nhất là 33,33% ở vụ 1 và 1%; 1,25% là 53,33% ở vụ 2 Về hiệu quả kinh tếnghiệm thứ đem lại hiệu quả cao nhất khi không phun ở vụ 1 và mức nồng độ 0,5% ở

Trang 5

INC Scere ct cart sec ence ie eo eet a 2

Ce 2-52 522S222225121121121121121121121121121121121121121111211211211211211211211211211211211211211 20 xe 2

TH TT KH TK ớÏ_ŸÏ.——- Ỷ”“ẳ-z=ẳys-e=e= 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2-22-©222222222222EE2EEESEEESEEE2EEEeEErerxrrrsrcrei 31.1 Phân loại thực vật học, nguồn sốc và phân ĐỒ 2 5 22 22212212212121121121211211211 2 e6 3

Lele Piatt Tới: HT VD CHỮ naenesonooiotiiiiGESGEHAG-ISSSGGGGSSSSHPROEEHIGDHGASSSGEIGIRSHBSBSNGEESHEIGGNBGBiaSHS 3

I„1.#Npud øiiervõ phiền: Đế GsussssssssseeostekoehooriagtgoindtuisgtbrerdiortipugininsoptbohaslsrtGrifogigtiobogtdfnoyesxEe 3I2 ME 31.3 Yêu cầu điều kiện sinh thái 2 2 2+S+E+EE+EE+EE2EEE212E1271211221211211211211211 2111 1E xe 4

1.3.1 Nhiệt độ, - 2-5222 22122112212111221211211211111211111211211211201212112121212111 re 4

EE eT 4

ee eee 5

i EbnaaarrarrrrtrrrrrtrrềgiiSiti0RSVBGirdidicbiG3Ed0igEaiE0i0078.8s/00001020/300ng8iaiijWSiA 5

Trang 6

1.4 Cac 0/200 )08‹s60 ố 5 14.1 THÔI VŨ 1x6i1:6151011161131114144344513855Đ33S5X13SX3SSXS8M333555EASXERXEBEXXSEAESSEAE11593911395033S33SESLESB1SSEAEESB 5

2c 0 5.65Ặ:.A 51.81 io OTS 5

AA Mat dO eh atts G6: essesssssee-sietbiekesaesi6625088El2x2sig8idg se2.g30030008E1ã2gi.:311nSsEtiieSE3E.c2280-38./2050380 6 LAs Phân WOM ss ssssussasessansuassnenssceesssavesnesnssnssasseseesasaursaeaursesensenesarxeunsserenesensmanasusexessaaansasssaces 6

1.4.5.1 Phân ee 6

IS Âu ion 6

1:4.5:3 Cach DOD sosssssrseoisisaiodobiEttiiDoigS1156618611356083596001585589600L3803t6006158665043984530012938505800103005G08 6

I "5 6) 6 7

I5 Satu Sehr, eg Stas Ay AU TTỢỂse-sssseessssoseisosiiesidnaosaustelidiuBlsi2E.Su8rni3Eulioethigmichi sàn Qưnghaigligrsroeb 7

| lẾP 1 THÍ scnicsasepinsioin inn aieossirtr eens nner nrc een iene ii lean Sanco 8

1.7 Thanh phan dinh 00 Tớ 8

1.8 Cong dung, tac dung ctia ral 01 8

1.9 Vai trò của phân bón va một số nghiên cứu về phân bón hữu cơ va dich trích cá 91.9.1 Vai trò của phân bón đối với cây trồng -2- 2 ©2222222E22E2EE22EE2EE22EZErzrxrrer 9

1.9.2 Vai trò của phân bón hỮU GỠ ‹‹:csc-sccc cac 22161041210111112 016401 k1 Lá 1103443461116 645108 106 53” 9

1.9.3 Vai trò của phân bón hữu cơ đối với cây trỒng -2- 2¿222+22222222+z2zzzzxzrxcee 91.10 Giới thiệu về địch trích cá 2 + +Ss+Sx+E£EE£EE2E£EEEEE2E2521121121112112111 211211 xe 101.10.1 Sơ lược về địch trích cá ¿+ s+S2+s£2E+E2E£EEEEE2EE2EEE1212121121211171 211121 1E xe 101.10.2 Các nghiên cứu về dịch trích cá -2-22- 2+ ©2222++2E22E2EEeEEESrxerkrrrxerrrrrrered 101.11 Một số nghiên cứu về phân bón cho cây rau ngót -2- 22©222222+22+z2zz2zze2 12Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -5 5- 132.1 Thời gian và địa điểm thực hiện thí TÍP HH Íosucuenotrethotistiiitt0I91SESREDNSERESGIDIGISSSSISHEIHBDESEESE 132.2 Đặc điểm khu thí nghiệm 2-2-2 ©SSS+SESS£SE£EEEEEE2EE2XE71E7121171171212212 21.22 e2 13

Trang 7

2.2.1 Điều kiện thời tiết trong thời gian thí nghiệm - 2 22 ©22+22+2E22E+£zzzz++zx2 13WV9)108 4100 8 BE :4 Ả , 14

PA 8ì 00) i01 15

SEE TY FRNLTNHIỄT cu ngon Hh ngon hư nhà tHiUEu46356/8.61005886400100105306ã043108/50601g05.G121300014210gg6024 15

2.3.2 Plan 60 0n 15 2.3.3 Cac vat [Ou na ễễ.4 17

PỄ 3v.) 00006140) 051 1 17

2.4.1 Kiểu bồ trí thí nghiệm - 2 2SS+SSESE9EE9EEE21921221212211111211111111111 21111 2e 17

2:32: (Quý 116 thi MG) 6M csecseseeeeeneessestegeSu148143488050658806.8085150558300E010E-G38455L38103000080040.000188 18 2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 2.0.0 eeeeeeeeceseeseeeeeeceeceeceeceeceeceeseeeaceeeeseeeeereeneees 20

7.5.1 Chị tiêu sr sả h: Prt ce cies trance rnc rts 202.5.2 Chỉ tiêu về riÃng SIAL nnerceniernesencernerneronensmraenneantensasnnsenenanexeenenanvannennesseeninncennernear 20

2:2.3 Tinh hình sâu bệnh s:esisesssssssssssesoissndnobisordtliSSDE13156550615)5Y5955480316.©9380018859080591480/020831 21

2.5.4 Hiệu quả kinh tẾ 22: 22222++22++22EE2EE1227112221122212711272112711271127112711 271 xe 21Bee ed er i Beceem 21Chương 3 KET QUA VA THẢO LUẬN 0.0 cccceccecsccsseesseesseecseesseesseessecsnecsteessseneeesess 523.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón Organic VT đến chiều cao nhánh cây rau ngót 223.2 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón Organic VT đến đường kính tán nhánh cây rau

KẾ luận 2-52 S21 E22192121212112112111211111121111111112121111111112111121121121211212111222 21 eo 35

Trang 8

| Ẫ 7 ÍcŸcajeẽŸẴnnŸẽnẴeannineeninaCnOOoOnnniennoiSsnininnadDOEn 35

TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 2-52 SS22S22E22E22122121221212212212121212121 2121 ye 36

PHY LUỤCC - 22 222222222222122212221221122112211221122112211221121112111211121112111211211211 xe 38

Em Írs <r 38

Phụ lục 2 Tổng chi phí cho khu thí nghiệm - 2-2: 22252 SSSE£EE£EE£EEzEEEEzEEzzEzxezs2 46

Phi, Lực 3 Oty te Ch aii BỘ EhaesesneebiiabiiiitDigtg0300301LG05388)58001g088B39495885SES380:310G5ESB.SSSRBEGHA44:006008 47

Phụ lục 4 Chi phí đầu tư cho 1 ha rau ngót/ VỤ -2-©2222222+222+222E+22EzE+zrxrzrrsrea 49Phụ lục 5 Kết quả xử lý thống kê - 2 2 ©22+2£SE22EE2EE2EE2EE22E22712712221271222222222.c-e 50

Vil

Trang 9

DANH SÁCH CHU VIET TATChir viét tat Viết day đủ/ Ý nghĩa

ANOVA Analysis of Variance (Phân tích phương sai)

BVTV Bao vé thuc vat

CTCP SX TM DV Công ty cổ phan sản xuất thương mại dich vu

CTY TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn

NSLT Năng suất lý thuyết

NSP Ngày sau phun

NSTP Năng suất thương phâm

NSTT Năng suất thực thu

NT Nghiệm thức

RCBD Randomized complete block design

(Thiết kế theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên)

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

Vill

Trang 10

DANH SÁCH CÁC BANG

Bảng Trang

Bảng 1 1 Lượng phân bón hóa học bón cho rau ngÓf eee eeeeeeeeeeeeeeeeees 6

Bang 2 1 Thời tiết các tháng thực hiện thí nghiệm - 22 222222222zz2z++zzzz+2 13

Bang 2 2 Đặc tinh ly, hóa khu thí nghiệm - 5c 52+ 5+ *S£++£+z+eEzeEeeeererrrss 14

Bang 2 3 Các loại phân bón dùng trong thí nghiệm 5-5555 c+<£+<c+cc+s 15

Bảng 2 4 Thành phần dinh dưỡng có trong Organic VT -2 -252z+22z22zze: 16Bang 2 5 Các loại thuốc BVTV dùng trong thí nghiệm - 2 2222222z+222222z£2 17Bảng 3 1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón Organic VT đến chiều cao nhánh cây rau

Bảng 3 2 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón Organic VT đến đường kính tán nhánh

CAY TAU NOt (CM) oo ee 24

Bang 3 3 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón Organic VT đến đường kính thân nhánh

(Ci) CAY TAU N80 be 66s 02 uốn s6 0g meses cess aeesner meneame ern ea 26

Bang 3 4 Anh hưởng của nồng độ phân bón Organic VT đến số lá chét (14/nhanh) của

TY SERHEHE ĐT: ee ee ee ee ee eee 28

Bảng 3 5 Anh hưởng của nồng độ phân bon Organic VT đến năng suất cây rau ngót

Bảng 3 6 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón Organic VT đến tỉ lệ sâu bệnh cây raungót ở thời điểm 10 NSC -2-©22- 222222 22122122122121122122112112112112212211211 1121 xe 31Bảng 3 7 Hiệu quả kinh tế của nồng độ phân bón Organic VT đến cây rau 33Bảng 3 8 Tổng hiệu quả kinh tế của nồng độ phân bón Organic VT đến cây rau 34

Bang PL ‘1 Chỉ Phi Cho thí HgHIỆ HH ssssssseseesooesneoisseeS10411680116531583608383EĐ10054030010400355230088940 46 Bang PL 2 Chi phi chung eee 49 Bane, PLS GHI: THỊ TẾ Hổ sessssscss sess sxsasvanpscasnaies asunn asi sbameusains aap Sessa dasuaate SL53ug6E3308.5.30:2885i24030 50

1X

Trang 11

Hình PL 3 Cây rau ngót ở LLL 3 14 NSP (vụ Ì) -ScS<csererrrerrerres 39 Hình PL 4 Cay rau ngót ở LLLI 21 NSP (VỤ 1) ccccss1ss012681446115853548358523g 5:5 40 Hình PL 5 Cây rau ngót ở LLL3 28 NSP (vụ Ï) -S-ĂcSSSseeieeerrerrerree 41 Hình PL 6 Cây rau ngót ở LLL3 7 NSP (vụ 2) -c Si eeiereeưey 42 Hình PL 7 Cây rau ngót ở LLL3 21 NSP (vụ 2) -.Ăc S2 SA ssseeeerrey 44 Hình PL 8 Cây rau ngót ở LLL3 28 NSP (vụ 2) - -.-Ặ2Ă S22, 45 Hình PL 9 Khu thí TP 1 Git sen gõ se ceeranecerenen en 46

Trang 12

GIỚI THIỆU

Đặt vần đề

Hiện nay, việc chạy theo lợi nhuận ma con người đã sử dụng quá mức các san

phẩm phân bón hóa học dé đạt được năng suất rau tối đa, đem lợi nhiều lợi nhuận caonhất cho bản thân Việc sử dụng phân bón cho cuộc sống hiện nay là mối đe dọa chosức khỏe con người nó đến từ những thực phẩm thông thường đến thực phẩm cao cấp,

từ nguồn nước đến môi trường và kế cả là không khí Do đó, sự xâm nhập của các chấthóa học từ thuốc bảo vệ thực vật vào nguồn nước và môi trường sinh sống của conngười đã làm ô nhiễm môi trường khá nghiêm trọng Đề giảm bớt đi sự ô nhiêm từ cácloại phân bón hóa học nông nghiệp đến môi trường đất, nước và không khí nên việc áp

dụng các loại phân bón hữu cơ cho nông nghiệp ngày nay là đáng quan tâm.

Rau ngót là một loại rau ngắn ngày được sử dụng phổ biến và rộng rãi trong yhọc c6 truyền cũng như trong các bữa cơm của mọi gia đình, trong rau chứa nhiềuthành phần dinh dưỡng như papaverine, protein, chất xơ, các vitamin A,B,C và các

muối khoáng Rau ngót có thé chế biến được khá nhiều món như canh, các món cháo,

làm bánh, các món nước ép Mặc dù rau ngót được sử dụng khá rộng rãi trong đời

sống thường ngày của mọi người nhưng các nghiên cứu về chúng còn khá hạn chế,

việc sử dụng các loại phân bón hay các loại thuốc trừ sâu có kha ít về loại rau này.

Đề đạt được năng suất tốt, hiệu quả kinh tế cao từ sản phẩm rau ngót và đạt chấtlượng cao, tươi sạch, an toản sức khỏe khi đến tay người tiêu dùng, đồng thời khônggây ô nhiễm môi trường ,cải thiện được tính chất, khôi phục đất sau thời gian sử dụngcác phân bón hóa học thì việc sử dụng các loại phân bón sinh học là tốt nhất cho thờiđiểm hiện nay

Vậy nên đề tài “ Ảnh hưởng của nồng độ phân bón Organic VT đến sinhtrưởng và năng suất của cây rau ngót (Sauropus androgynus (L.) Merr) trồng tại Cần

Giuộc, Long An”.

Trang 13

Mục tiêu

Xác định được nồng độ phân bón hữu cơ Organic VT thích hợp cho sinh trưởng

và năng suất rau ngót (Sauropus androgynus (L.) Merr) tại Cần Giuộc, Long An

Yêu cầu

Bố trí thi nghiệm trên đồng ruộng với giống rau ngót tại huyện Cần Giuộc, tỉnh

Long An Theo dõi đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất, tình hình sâu bệnh và

hiệu quả kinh tế cho từng nồng độ của phân bón Organic VT

Thu thập phân tích, xử lí và đánh giá các chỉ tiêu theo d61.

Giới hạn đề tài

Đề tài được thực hiện nghiên cứu trên một giống rau ngót lá nhỏ với 5 mứcnồng độ phân bón hữu cơ Organic VT khác nhau và được tiến hành trong 2 vụ thuhoạch từ tháng 11 năm 2023 tới tháng 4 năm 2024 tại Cần Giuộc, Long An Cácphương pháp chăm sóc, thu hoạch thực hiện theo quy trình ở địa phương trừ các yếu tố

thí nghiệm.

Trang 14

Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU1.1 Phân loại thực vật học, nguồn gốc và phân bố

1.1.1 Phân loại thực vật học

Họ: thầu dầu (Euphorbiaceae)

Tên khoa học: Sauropus androgynus (L.) Merr.

Tên gọi khác: bồ ngót, bù ngót, rau tuốt, chùm ngọt, hắc diện thần, phắc bón

(Tày)

1.1.2 Nguồn gốc và phân bố

Bồ ngót (Sauropus androgynus (L.) Merr.) hay còn gọi là cây rau ngót, là loàicây bụi mọc hoang ở vùng nhiệt đới châu Á nhưng cũng được trồng làm như loại rau

ăn ở một số nước, đặc biệt ở Việt Nam, An Độ, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc (Đỗ

Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương & Nguyễn Thượng Dong, 2006)

Ở Việt Nam, rau ngót được trồng nhiều, đặc biệt là ở các tỉnh phía Bắc và cáctinh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, loại rau này thường được trồng dé làm thuốcchữa bệnh, làm hàng rào hoặc dùng làm rau ăn trong bữa ăn hằng ngày (Đỗ Tất Lợi,

2006).

1.1.2 Đặc điểm sinh thái

Theo ông Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương & Nguyễn

Thượng Dong, (2006).

Thân rau ngót: là cây thân bụi, mọc đứng, luôn xanh Từ thân chính mọc ra các

cành nhánh nhỏ nhẫn Cây có chiều cao từ 0,8 m - 1,2 m, vi cây rau ngót thu hái lá,ngọn dé sử dụng nên người ta thường chỉ để chiều cao khoảng 1 m để tiện thu hái Vỏ

w

Trang 15

thân chính có màu nâu nhạt khi cây chuyển già, khi cây đang sinh trưởng, phát triển

thân cây và các cành nhánh nhỏ có màu xanh lục.

Lá rau ngót: có lá màu xanh, bóng, hình bầu dục ở cuối lá và mọc so le nhau

Lúc đầu hình vảy, đến lúc trưởng thành thì có hình bầu dục, phiến lá mỏng xếp thànhhai hàng so le, lá mặt trên màu xanh đậm, mặt màu xanh rất nhạt, lá kèm nhỏ, hình tam

giác nhọn đâu, cuông lá ngăn Khi lá già có màu xanh đậm.

Hoa rau ngót: Hoa mọc thành dãy hình sim Hoa rau ngót có hoa đực và hoa cái

hoặc chỉ có hoa đực Hoa đực thì có màu vàng có chấm đỏ ở giữa bông, không có cánhhoa, bao phan không cuốn; hoa cái có đài màu vàng hay màu đỏ pha chút tím, có nhiều

cánh nhỏ, có nhụy và nhị ở giữa cánh hoa vàng đậm Hoa rau ngót có hoa đực mọc ở

kẻ lá phía dưới, còn hoa cái thì mọc phía trên và phát triển hình thành quả

Quả rau ngót: Quả rau ngót có màu trắng, hơi dẹt quả có hình tròn nhỏ, cócuống dai màu xanh khoảng 1 cm, thường mọc dưới nách lá, bên trong quả có chứa

Trang 16

1.3.3 Âm Độ

Rau ngót là loại cây hang năm, cũng có thé dé lưu niên nên nó có yêu cầu độ

am đất và độ âm không khí đều cao Độ âm đất khoảng 80 — 85%, độ ẩm không khí 80

— 90% sẽ giúp cho cây sinh trưởng phát triển tốt

1.3.4 Dat

Sinh trưởng tốt ở những nơi bị che bóng, nhưng nếu muốn rau ngót có năngsuất cao nên trồng trên vùng đất thịt nhẹ đến thịt trung bình, đất cát pha Có thể sinhtrưởng được trên đất thịt nặng, cát pha

1.4 Các biện pháp kĩ thuật

1.4.1 Thời vụ

Rau ngót được trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính, trồng một lần là cóthé thu hoặc được từ 2 - 3 năm Trong năm, đốn 2 lần dé hạn chế chiều cao cây, gópphan tăng sức sinh trưởng của cây dé đạt năng suất cao

Cây rau ngót bắt đầu chăm sóc và bón phân bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 10

1.4.2 Giống

Có 2 giống rau ngói:

Rau ngót lá to: sinh trưởng khỏe, thân lá màu xanh đậm, phiến lá to và mỏng,phẩm chất ngon

Rau ngót lá nhỏ: thân, lá có màu xanh nhạt, phiến lá nhỏ và dày, đường gângiữa cuống lá có màu xanh nhạt, ít bị sâu bệnh hại

Trang 17

1.4.4 Mật độ, khoảng cách

Chia thành các luống 1,3 m - 1,5 m, mặt luéng rong 1,0 m - 1,2 m, khoang cach

giữa các luống là 0,3 m, trồng với khoảng cách các cây là 0,4 x 0,25 m/ hom (2-3 hom)

Chuẩn bị giống từ 9500 — 10000 hom/ha, cũng có thê tách hom từ cây gốc củanăm trước dé nhân giống tiếp

1.4.5 Phan bón

1.4.5.1 Phân chuồng

Không được sử dung phân chuồng tươi, phân bắc dé tưới hoặc bón cho cây

Phân chuông: sử dụng 15 - 20 tan/ha, cũng có thể dung phân hữu cơ sinh họchoặc phân rác chế biến thay thé phân chuồng với lượng bằng 1/3 lượng phân chuồng

Phân đạm 15 —20 12-— 16 uré 20 3 urê

Phân lân 10 22 super lân 100 0

; 7,2 — 11 sulfat ; Phan kali 10 - 15 ; 50 1 kali sunphat

Trang 18

Các lần sau là sau các đợt thu hái.

Rau ngót là loại cây có thời gian sinh trưởng lâu đài, có thể dung nước phân

hoai mục tưới thêm cho bền cây

Có thé dùng các dạng nitrat amôn, sulfat amôn thay cho urê, cloruakali thay chokali sulfat hoặc các dạng phân hỗn hợp, phức hợp NPK để bón với liều nguyên chấttương ứng Ngoài biện pháp bón vào đất, có thể phun qua lá các đung dịch dinh dưỡng

đa lượng, trung lượng, vi lượng theo hướng dẫn sử dụng của hang sản xuất

Xới xáo, vun gốc, lam cỏ: bón thúc phân nhiều lân sau các dot thu hái, đặc biệt

sau khi đón thấp cây

Chỉ thu hoạch sau khi bón phân ít nhất 14 ngày

1.4.5.4 Tưới nước

Sử dụng các nguồn nước dé tưới như nước sông, ao hoặc nước giếng khoan.Tuyệt đối không sử dụng nguồn nước thải sinh hoạt, nước thải từ công nghiệp,

nước bị ô nhiễm Luôn giữ độ âm của đất từ 80 — 85%

Một ngày tưới 2 lần vào buổi sáng sớm và chiều mát

1.5 Sau bệnh hại trên cây rau ngót

Sâu hại:

Theo Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2005) Một số sâu hại chính như:

Ray xanh (Empoasca sp.) hại nặng khi bị khô han Phong trừ bằng các loại

thuốc: Sherpa 20EC, Cyperan 25EC

Nhén đỏ (Zetranychus sp.) hại nặng trong điều kiện khô hạn, sống tập trungdưới mặt lá Cần phát hiện sớm để phòng trừ bằng các loại thuốc: Comite 73EC,

Pegasus 500SC, Ortus 5SC.

Bọ phần (Bemisa myricae): vừa gây hại, vừa là môi trường gây bệnh virus, cần

phòng trừ triệt để bằng các loại thuốc Sherpa 20EC, Karate 2,5EC

Trang 19

Bọ trĩ (Zhrip sp.): Phòng trừ bang Admire 50EC, Confidor 100SL, Gaucho

thiết, trong 100 g rau ngót có 0,16 g lysin, 0,13g metionin, 0,05 g triptophan, 0,25 g

phenylalanin, 0,34 g treonin, 0,017 g valm, 0,24 g leucin va 0,17 g isoleucine

(Basker, 2012).

1.8 Công dụng, tác dung của rau ngót

Lá rau ngót ngoải công dụng nâu canh, còn là một vị thuôc nhân dân dùng chữa sót nhau va chữa tua lưỡi, chữa hóc, chữa ran độc căn, chữa sot, tiêu tiện khó, chet

bằng quang, chữa chúng viêm loét lưỡi (Đỗ Tat Loi, 2006)

Trang 20

1.9 Vai trò của phân bón và một số nghiên cứu về phân bón hữu cơ và dịch trích

1.9.1 Vai trò của phân bón đối với cây trồng

Phân bón là cung cấp những dưỡng chất cần thiết cho sự sinh trưởng và pháttriển của cây trồng Sử dụng phân bón một cách hợp lý, có chọn lọc, cân đối sẽ thúcđây quá trình phát triển, giúp cây phát triển trưởng chiều cao, số lá, đẻ nhánh, ra hoanhiều và đậu quả Đồng thời, việc này còn tạo điều kiện để rễ phát triển, hấp thụ tốtcác chất đinh dưỡng, ăn sâu trong đất, giúp hạn chế cây bị đồ, ngã Sử dụng phân bóncòn giúp tăng sức đề kháng và khả năng chống chịu của cây (Nguyễn Mạnh Hùng -

Nguyễn Mạnh Chính, 2017)

1.9.2 Vai trò của phần bón hữu cơ

Phân bón hữu cơ cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng đầy đủ, cân đối, bền vững.Giúp cây trồng phát triển cân đối, ôn định Tăng chất lượng nông sản Tăng hàm lượngdinh dưỡng, cung cấp chất mùn, cân bằng vi sinh vật trong đất Hạn chế sự rửa trôi vàxói mòn đất Cải tạo đất trồng Không gây ô nhiễm môi trường Bón phân hữu cơ giúpnhà nông tiết kiệm nước tưới Nâng cao chất lượng sản phẩm, tốt cho con người, vật

nUÔI.

1.9.3 Vai trò của phân bón hữu cơ đối với cây trồng

Các loại phân bón hữu cơ: có 2 loại là phân hữu cơ truyền thống và phân hữu

cơ công nghiệp.

Phân hữu cơ truyền thống: phân chuồng, phân rác, phân xanh, phân bac, than

bùn, phân gia cầm, bùn ao, bùn hồ, bùn sông, khô dầu, nước phù sa, tro.

Phân hữu cơ công nghiệp: phân bón hữu cơ vi sinh, phân bón hữu cơ sinh học,

phân bón hữu cơ khoáng, phân bón cải tạo đất hữu cơ

Trang 21

1.10 Giới thiệu về dịch trích cá

1.10.1 Sơ lược về dịch trích cá

Dịch trích là dạng phân bón có nguôn gôc là các cơ quan của cá, được ủ lên men tạo phân bón, thường ở dạng lỏng.

Tuy nhiên dé có thé sử dung cho cây trồng, dịch trích cá cần trải qua quá trình

chế biến dé tạo thành các hợp chất dé tiêu giúp cây dé dang hap thụ Loại phân này

cung cấp gần như đầy đủ dưỡng chất cho cây trồng

Cây trồng hấp thụ dịch cá qua lá và thân là tốt nhất Dịch cá góp phần tăngtrưởng cho cây, giúp bộ rễ khỏe mạnh, cải tạo đất, thúc đây các quá trình quang hợp

của lá.

1.10.2 Các nghiên cứu về dịch trích cá

Theo Hoàng Anh Tuyên (2022), nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dịch trích

cá đến sinh trưởng va năng suất của cây xà lách Cherokee (Lactuca sativa L.) trồngchậu Kết quả cho thấy khi phun dịch trích cá nồng độ 0,5% cho năng suất cao nhất.Năng suất lí thuyết đạt 141,0kg/1.000 chậu ở vụ thu hoạch 1 và 136,7kg/1.000 chậu ở

vụ thu hoạch 2, năng suất thực thu 131,4kg/1.000 chậu ở vụ thu hoạch 1 và

128,7kg/1.000 chậu ở vụ thu hoạch 2.

Theo Đặng Vũ Phi Long (2022), nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dịch trích

cá đến sinh trưởng và năng suất của cây cai kale (Brassica oleracea var sabllica)trồng chậu Kết quả nghiên cứu cho thấy dịch trích cá ở nồng độ 1,0% cho năng suất

cai kale cao Trong lượng trung bình một lá đạt 16,1 g/ lá, NSLT đạt 80,7kg/1.000 chau, NSTT đạt 76,7 kg/1.000 chậu.

Theo Trần Tú Vân (2021), nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dịch trích cá đếnsinh trưởng và năng suất của cây cải thìa đỏ (Brassica chinensis L.) Kết quả nghiêncứu cho thấy sử dụng dịch trích cá ở nồng độ 1,0% cho năng suất cải thìa đỏ cao nhất.Trọng lượng trung bình đạt 68,2 g ở vụ 1 và 67,5 g ở vụ 2, NSLT dat 22,8 tan/ha (vụ 1)

và 22,5 tắn/ha (vu 2), NSTT dat 21,9 tắn/ha (vụ 1) và 21,8 tan/ha (vu 2)

10

Trang 22

Theo Nguyễn Thị Trà (2021), nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dịch trích cáđến sinh trưởng của giống lan Dendronium vàng chanh (Dendrobium aridang yellow)trồng tại Thành Phó Hồ Chí Minh Sử dụng mức nồng độ 1,25%, chiều cao cây ở thờiđiểm 50 đến 60 ngày sau phun tăng từ 19,8cm đến 21,4em Số lá ở thời điểm 50 đến

60 ngày sau phun là từ 4,3 (lá) đến 4,5 (14) Chiều dai lá ở thời điểm 50 đến 60 ngàysau phun tăng từ 16,0cm đến 16,8cm Chiều rộng lá ở thời điểm 50 đến 60 ngày sau

phun tang từ 4,5cm đến 4,6cm, cho lợi nhuận cao nhất (9.525.000 đồng/ 1000 chậu)

với tỉ suất lợi nhuận đạt 0,6 lần

Theo Hồ Phước An (2019), nghiên cứu ảnh hưởng các mức dịch trích cá đếnsinh trưởng, phát triển và năng suất dua lưới ( Cucumis melo L.) tại Tiền Giang Sửdụng mức phun 3% cây đạt chiều cao lớn nhất 261,8 cm Mức phun 1,0% cây ra lánhiều nhất, trung bình 28,3 lá Đường kính thân ở mức phun 40% cho kết quả cao nhất1,33 cm Ở mức phun 2%, cây cho trọng lượng, năng suất thực thu, năng suất thương

pham cao nhất 56,6 tấn/ha, đồng thời mức phun này cũng cho lợi nhuận đạt

120.662.599 đồng cao nhất

Theo Lê Thanh Tú ( 2021), nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dịch trích cáđến sinh trưởng, phát triển, phát triển va năng suất cây cà chua bi ( Lycopersiconesculentum Mill.) trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh Sử dụng mức nồng độ dịchtrích cá 4% cho trọng lượng quả trên cây cao nhất 1.402,20 g/cây, trọng lượng trungbình quả cao nhất 13,67 g/quả, năng suất 6 | thí nghiệm cao nhất 16,80 kg/ô Ở mứcnông độ dịch trích cá 3% cho tông số quả trên cây nhiều nhất 106,07 quả/cây Việc sửdụng các mức nồng độ dịch trích cá khác nhau đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so vớiđối chứng Trong đó ở mức nồng độ dịch trích cá 4,0% mang lại hiệu quả kinh tế caonhất (11.122.927 đồng), tỷ suất lợi nhuận cao nhất (1,13 lần)

Theo Bá Anh Thế ( 2019), nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dịch trích cá đếnnăng suất va phâm chat thanh long ruột trắng [Hylocereus undatus (Haw.) Britt EtRose] vụ nghịch 2019 tại Bình Thuận Việc sử dung dịch trích cả ở nồng độ 3,0% chochiều dài quả đạt 129,67 mm, đường kính quả đạt 91 mm, chiều dài tại quả đạt 76,3

mm, trọng lượng quả nặng nhất đạt 611,50 ø, năng suất lý thuyết cao nhất dạt 27,61

kg/trụ và năng suất thực tế cao nhất đạt 25,05 kg/trụ so với dối chứng có chiều dài quả

li

Trang 23

là 114,83 mm, dường kính quả là 76,83 mm, chiều dai tai qua la 68,21 mm, tronglượng qua nhẹ nhất là 378,83 g, năng suất lý thuyết thấp nhất là 15,97 kg/trụ va năngsuất thực tế thấp nhất là 14,81 kg/trụ.

1.11 Một số nghiên cứu về phân bón cho cây rau ngót

Theo RahayuA., RochmanN., & NahraeniW (2021),nghién cứu ảnh hưởng cua

thành phần urê và phân hữu cơ hướng dương Mexico (MSC) đến năng suất và chấtlượng của các giống rau ngót khác nhau Sự kết hợp giữa urê + MSC làm tăng chiềucao cây và số lượng lá chét lớn hơn so với urê được cung cấp, đồng thời số lượng

chéi, tông chiều dai chồi, trọng lượng khô thu hoạch, tông hàm lượng chất diệp lục

và TSS tương đương với urê được cung cấp Việc sử dụng MSC có thể làm giảm

hàm lượng nitrat trong lá và giảm việc sử dụng uré.

Theo Fitria Andini và ctv, (2022), nghiên cứu xác định ảnh hưởng của cường

độ bóng ram và liều lượng phân bón thích hợp dé tăng cường sinh trưởng và năng suấtsản xuất cây rau ngót Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự tương tác giữa bóngrâm và liều lượng phân bón Một liều phân bón xử lý duy nhất không có tác động đáng

ké lên tat cả các thông số quan sát được Việc xử lý bóng mát cho cây katuk nhằm mụcđích sản xuất rau ăn lá thương mại nên được thực hiện với độ che bóng 65%

Theo Arifah Rahayu và ctv, (2019), nghiên cứu xác định ảnh hưởng của việc

bón phân KCI và nước tiểu bò đến sinh trưởng và năng suất cây rau ngót Việc áp dụngcác liều lượng phân kali khác nhau không có xu hướng cho thấy tác động nhất quánđến các thành phần sinh trưởng, sản lượng và hàm lượng chất diệp lục của lá katuk,ngoại trừ số lượng lá chét

Tóm lại, ở nước ta hiện nay rat ít các nghiên cứu về phân bón trên cây rau ngot

Vậy nên, việc nghiên cứu của dịch trích cá lên cây rau nói chung cũng như trên cây rau

ngót nói riêng còn hạn chế Vì vậy, đề tài “ Ảnh hưởng của nồng độ phân bónorganic VT đến sinh trưởng và năng suất của cây rau ngót (Sauropus androgynus(L.) Merr) trồng tại Cần Giuộc, Long An”, đã được thực hiện

12

Trang 24

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thực hiện thí nghiệm

Đề tài được thực hiện trong 2 vụ:

Vụ 1: từ 4/1/2024 đến 14/2/2024.

Vụ 2: từ 16/2/2024 đến 26/3/2024

Địa điểm thực hiện thí nghiệm: thí nghiệm đã được thực hiện tại thị trấn Cần

Giuộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An

2.2 Đặc điểm khu thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện thời tiết trong thời gian thí nghiệm

Bảng 2 1 Thời tiết các tháng thực hiện thí nghiệm

Trang 25

Có thể thấy được từ bảng điều kiện thời tiết cho thấy từ tháng 01 đến tháng 03 là điều

kiện tốt nhất dé sâu hại phát triển tốt và tan công cây rau ngót nên cần sử dụng cácbiện pháp phòng trừ kịp thời Âm độ trung bình dao động từ 68,00 — 71,00%, trong đó

am độ cao nhất vào tháng 11 (71,00%) và thấp nhất vào tháng 12 (68,00%) Tổng sốgiờ nắng có nhiều biến động, trong đó tháng 03 có tổng số giờ nắng cao nhất (289,50giờ) và thấp nhất vào tháng 11 (220,30 giờ) Nhìn chung, nhiệt độ, độ âm, lượng mưa

ở giai đoạn này phù hợp dé trồng cây rau ngót

2.2.2 Điều kiện đất đai

Bảng 2 2 Đặc tính lý, hóa khu thí nghiệm

Chỉ tiêu thử Đơn vị Kết quả Phương pháp thử

pH(H;O) - 6,22 TCVN 5979:2021

pH (KCl) - 5,97 TCVN 5979:2021

EC mS/cm 0,34 TCVN 6650:2000 CEC Cmol (*)/kg 21,15 TCVN 8568: 2010

Chat hữu co (OM) % 1,87 TCVN 8941:2011

Nito (N) % 0,11 TCVN 6498:1999 Photpho (P;ạOs) % 0,10 TCVN 8940:2011

Canxi trao đôi (Ca?) meq/100g 1,60 TCVN 4406:1987Magie trao đổi (Mg?”) meq/100g 0,80 TCVN 4406:1987

Trang 26

Kết quả phân tích đất tại khu bồ trí thí nghiệm cho thấy thành phần cơ giới đất

là đất sét Đất có pH = 6,22 là pH phù hợp cho trồng rau ngót nên không cần bón thêmvôi Hàm lượng chất hữu cơ trung bình, nitơ tổng số và photpho tổng số cao Nồng độion trong đất thấp, dung tích hấp thụ ở mức trung bình Nhìn chung, điều kiện đất phù

hợp cho phát triển của cây rau ngot

2.3 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1 Giống rau ngót

Giống rau ngót là giống rau ngót lá nhỏ

Cây rau ngót hiện tại đã 2,5 nam tudi và trồng với khoảng cách mật độ 10 em x

10 cm, năng suất trung bình là 300 kg/ lần Giống cây được lấy từ vườn rau đã đượctrồng từ trước

2.3.2 Phân bón

Bảng 2 3 Các loại phân bón dùng trong thí nghiệm

Tên phân Thành phần Nguồn gốc

Organic VT Chất hữu cơ 21%, Nis 1,5%, P2Osnn 1%, CTY TNHH nông

K2Onn 1%; ty lệ C/N 12; pHino 5; ty trọng nghiệp bền vững Vinh

Lal Thién.

Phân chuồng Phân gà Nhà làm

Phân NPK N30%; PzOs 10%; KaO 10% và các nguyên Công ty cổ phần Hà

tố vi lượng Bo, Đồng, Kém Lan.

1S

Trang 27

Bảng 2 4 Thành phần dinh dưỡng có trong Organic VT

Hàm lượng Chất hữu cơ % TCVN 9294:2012 21,5

Hàm lượng Nitơ tổng số % TCVN 8557:2010 1,56

Hàm lượng PzOs hữu hiệu % TCVN 8559:2010 1,05

Hàm lượng K2O hữu hiệu % TCVN 8560:2018 1,09

Trang 28

2.3.3 Các vật liệu khác

Dụng cụ đo chỉ tiêu: thước thắng, thước dây, thước kẹp, viết, tập, cân đồng hồ

Dụng cụ thí nghiệm: cuốc xeng, ống tưới, bình phun thuốc, thùng tưới nước,

máy ảnh, sách tham khảo, kéo.

Thuốc BVTV: movento, tungmectin

Bang 2 5 Các loại thuốc BVTV dùng trong thi nghiệm

Tên thuốc Tên hoạt chất Liều lượng Nguồn gốc

Emamectin Benzoat 1,6 —2,7ml/ 16 lít CTCP SX TM DV Tungmectin 5EC

Trang 29

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Thí nghiệm gồm có 5 nghiệm thức, 3 lần lặp lại với tổng số là 15 ô thí nghiệm

Diện tích mỗi 6 thí nghiệm là 16 m?.

Khoảng cách giữa các lần lặp lại là 30 cm

Mật độ trồng: 54 bụi/ m?

Khoảng cách hang x hàng và cây x cây: là 13 cm x 14 cm.

Diện tích tổng khu thí nghiệm chưa ké hàng rào bảo vệ là 277,5 mỶ

Bồ trí 2 vụ thu hoạch trên cùng một nền đất và cây trồng

Bồ trí thí nghiệm dot 1

18

Trang 30

Hình 2 3 Bồ trí thí nghiệm vụ 2 (30NSP)

2.4.3 Phương pháp tiên hành

Phương pháp tưới phân bón Organic VT: pha các mức dich cá vao thùng tưới

18 L, tưới lên toàn bộ mặt lá Thời điểm sau 10 ngày thu hoạch từ đợt trước Lượngnước pha phân bón Organic VT bằng với lượng nước tưới ở các nghiệm thức đốichứng (15 L/ 1 6 nghiệm thức) Tưới 3 lần trong một đợt thí nghiệm Tưới phân bónvào buổi chiều mát

Liều lượng pha dung dịch mỗi lần tưới:

NTI: 15 L nước lã tưới cho một 6 thí nghiệm 16 m?.

NT2: 15 L nước + 75 ml Organic VT tưới cho một 6 thí nghiệm 16 m°.

NT3: 15 L nước + 112,5 ml Organic VT tưới cho một 6 thí nghiệm 16 mổ.

NT4: 15 L nước +150 ml Organic VT tưới cho một 6 thí nghiệm 16 m?.

NTS: 15 L nước + 187,5 ml Organic VT tưới cho một 6 thí nghiệm 16 mỶ.

19

Trang 31

Phân nền: 300 N - 100 PzOs - 100 KzO/ ha.

Phân chuồng (phân gà hoai mục): 500 kg/ 1000 m?

Phân NPK 30 — 10 — 10: 100 kg/ 1.000 m?.

Lan 1: 20 NSC: 30 N — 10 PzOs — 10 K2 O

Lan 2: 30 NSC: 30 N— 10 PzOs — 10 K20

2.5 Chi tiêu va phương pháp theo dõi

Chọn ngẫu nhiên 4 bụi trên 1 6 thí nghiệm, theo dõi 5 nhánh trên 1 bụi Tiếnhành lấy dây đề đánh dấu các nhánh theo đõi Bắt dau theo đõi từ 7 NSP

Theo dõi chu kỳ 7 ngày 1 lần NSP đến khi thu hoạch

2.5.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng

Chiều cao nhánh (cm): được đo từ nhánh mọc từ cây cách mặt đất 5 cm đếnchóp lá cao nhất khi vuốt toàn bộ lá theo chiều thắng

Đường kính tán nhánh (cm): dùng thước thăng đo tán nhánh, vị trí dai nhất của

2.5.2 Chỉ tiêu về năng suất

Trọng lượng trung bình nhánh (g): tổng trọng lượng nhánh theo d6i/ số nhánh

theo dõi.

Số nhánh/ bụi: đếm tat cả số nhánh có trên bụi rau ngót

Số bui/ m2: đếm tat cả số nhánh có trên bụi

Năng suất lý thuyết: là trọng lượng cây trên đồng ruộng

20

Trang 32

Năng suất lý thuyết (tan/ha) = (trong luong trung binh nhanh x s6 nhanh trén

bụi x số bui/ m2) x (10.000/ 1.000.000)

Năng suất thực thu: cắt tất cả các nhánh trên bụi cây có trong ô thí nghiệm rồi

đem đi cân.

Năng suất thực thu (tan/ ha): (trọng lượng cây trong ô thí nghiệm / diện tích ô

Tổng chi = phân bón+ thuốc bảo vệ thực vật+ điện

Tổng thu: (khối lượng rau/ ô thí nghiệm ) x (đơn giá bán)

Lợi nhuận: tong thu - tổng chi

Tỷ suất lợi nhuận (đồng/ đồng vốn): lợi nhuận/ tổng chi.

2.6 Xử lý số liệu thống kê

Số liệu thô được xử lý bằng phần mềm Microsoft Office Excel Phân tíchphương sai (ANOVA) và trắc nghiệm phân hạng LSD ở độ tin cậy a = 0,05 bằng phanmềm R 3.3.1

21

Trang 33

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Anh hưởng của nồng độ phân bón Organic VT đến chiều cao nhánh cây rau

Ghi chú: ns: khác biệt không có ý nghĩa thong kê

Cây rau ngót là cây rau ăn lá ngắn ngày nên chiều cao nhánh cây có ảnh hưởngđến sự sinh trưởng của cây rau ngót và tương quan với số lá của nhánh cây Chiều caonhánh cây là yếu tố quan trong dé đánh giá sinh trưởng và năng suất cây rau ngót Khi

22

Trang 34

cây phát triên kém, chiêu cao bị hạn chê, sô lá ít và nhỏ Chiêu cao nhánh cây còn phụ thuộc vao đặc tính của giông và các yêu tô tác động đên sự hạn chê chiêu cao cây như

điều kiện thời tiết, nguồn nước tưới, kỹ thuật chăm sóc, bón phân cho cây

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy:

Ở thời điểm 7 NSP, chiều cao nhánh cây rau ngót không có sự khác biệt về mặtthống kê ở cả 2 vụ thu hoạch Cây rau ngót ở vụ 1 có chiều cao nhánh cây dao động từ

cây còn thấp ảnh hưởng giữa các nồng độ khác nhau là không rõ rệt

Ở thời điểm 21 NSP, chiều cao nhánh cây rau ngót không có sự khác biệt về

mặt thống kê ở cả 2 vụ Ở vụ 1 có chiều cao nhánh dao động từ 28,17 — 32,85 cm và

Tóm lại, cả 2 vụ , giữa các nồng độ của Organic VT không làm ảnh hưởng đến

chiêu cao nhánh cây rau ngót.

Trang 35

3.2 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón Organic VT đến đường kính tán nhánh cây

Ghi chú: ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê

Đường kính tán của cây rau ngót cũng quyết định đến năng suất và sinh trưởngcủa cây Đường kính tán có sự liên kết với chiều cao cây và số lá trên cây Cây pháttriển kém thì các chỉ số về chiều cao cây, đường kính tán, số lá sẽ bị ảnh hưởng tất

nhiêu.

24

Trang 36

Kết quả Bảng 3.2 cho thay:

Ở thời điểm 7 NSP, cây có đường kính tán nhánh dao động từ 9,52 — 12,99 cm

ở vụ | và dao động từ 13,28 — 15,05 cm ở vụ 2 Các nghiệm thức ở giai đoạn này

không có ý nghĩa về mặt thống kê Cây có đường kính lớn nhất khi sử dung Organic

VT la 12,99 cm (0,75%) ở vụ 1 và 15,05 cm (0,5%) ở vụ 2 khác biệt không có ý nghĩa.

Ở thời điểm 14 NSP, cây có đường kính tán dao động từ 13,60 — 15,77 cm ở vụ

1 và dao động từ 14,99 — 17,35 em ở vụ 2 Các nghiệm thức không có sự khác biệt vềmặt thông kê giữa các nồng độ Cây có đường kính lớn nhất khi sử dụng Organic VT

15,77 cm (0,75%) ở vụ 1 và 17,35 em (0,5%) ở vụ 2 khác biệt không có ý nghĩa.

Ở 2 thời điểm 7 NSP va 14 NSP, giai đoạn nay thì đường kính tán nhánh củacây rau ngót có sự sai biệt giữa các nghiệm thức với các nồng độ phun khác nhaunhưng sự sai biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê

Ở thời điểm 21 NSP, cây có đường kính tán nhánh dao động từ 16,72 — 19,47

cm ở vụ 1 và dao động từ 16,92 — 19,17 cm ở vụ 2 Các nghiệm thức không có sự khác

biệt về mặt thông kê giữa các nồng độ Cây có đường kính tán nhánh lớn nhất khi sử

dụng Organic VT 19,47 cm (0,75%) ở vụ 1 va 19,17 (0,5%) ở vụ 2 khác biệt không có

ý nghĩa.

Ở thời điểm 28 NSP, cây có đường kính tán nhánh dao động từ 21,21 -23,96 em

ở vụ | và dao động từ 20,06 — 20,88 cm ở vụ 2 Các nghiệm thức không có sự khác

biệt về mặt thống kê giữa các nồng độ Cây có đường kính tán nhánh lớn nhất khi sử

dụng Organic VT là 23,96 cm (0 (đ/c)) ở vu 1 và 20,88 cm (0,5%) ở vụ 2 khác biệt

không có ý nghĩa.

Tóm lại, trong cả 4 thời điểm đều thê hiện cho thấy sự ảnh hưởng của nồng độOrganic VT đến đường kính tán không có sự khác biệt về mặt thống kê Kết qua đãcho thấy, giữa các nồng độ của Organic VT không làm ảnh hưởng đến đường kính tán

nhánh cây rau ngót.

2)

Ngày đăng: 11/12/2024, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN