1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tài nguyên và định hướng phát triển du lịch khu vực ven biển phía bắc tỉnh Ninh Thuận

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tài Nguyên Và Định Hướng Phát Triển Du Lịch Khu Vực Ven Biển Phía Bắc Tỉnh Ninh Thuận
Tác giả Hoàng Thị Ngân
Người hướng dẫn Th.s. Phạm Đỗ Văn Trung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 29,73 MB

Nội dung

Nhiệm vụ nghiên cứu Dé đạt được mục tiêu trên, dé tài cần giải quyết các vấn đề sau: ~ Tổng quan có chon lọc và xây dựng cơ sở lí luận về phân tích, đánh giá tài nguyên thiên nhiên phục

Trang 1

SOA - +6 Ҡ*J

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO |

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

Trang 2

LỜI CẢM ƠN!

Dé hoàn thành chương trình đại học và thực hiện khóa luận tốt nghiệp

này, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đờ nhiệt tinh từ quý thầy cô Trường Đại học sư phạm Tp Hé Chí Minh.

Trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Địa lý Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý thầy cô đã tận tinh day bảo em trong suốt thai gian theo học tại trường.

Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Phạm Đỗ Văn Trung, người

đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn em thực hiện đề tài này.

Em cũng xin cảm ơn đến các cô, chú, anh , chị ở Sở văn hóa, thé thao va

du lịch, Sở tài nguyên môi trường, Phòng văn hóa huyện Ninh Hải, Ban quản lí

Vườn Quốc gia Núi Chúa đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình điều tra,

khảo sắt tại địa bàn và tìm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu đề tài.

Mặc dit em đã có nhiều cố gắng để thực hiện tốt khóa luận của mình.

Nhưng do hạn chế vẻ thời gian và kinh nghiệm, dé tài không thể tránh khỏi

những thiếu sót Rất mong sự góp ý quý báu của thầy cô và các bạn.

Em xin chân thành cảm on!

Sinh viên

Hoàng Thị Ngân

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

HST : Hệ sinh thái

T.P : Thanh phố

TNHH : Trách nhiệm hữu han

TNDL : Tai nguyén du lich

TNDLTN : Tai nguyên du lich tự nhiên

VQG : Vườn quốc gia

Trang 4

DANH MỤC BANG SO LIEU

Trang,

- Bang 1.1; Các chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con người 17

- Bang 1.2; Thang điểm đánh giá một số điểm tải nguyên du lịch tự nhiên 26

- Bang 1.3: Đánh giá tông hợp tài nguyên đu lịch tự nhiên 225<55S< 26

- Bang 1.4: Mối quan hệ giữa người chủ gia đình va tỉ lệ di du lịch 28

- Bảng 2.1: Thang điểm đánh giá một số điểm tài nguyên du lịch tự nhiên khu vực ven

biển phía Bắc tỉnh Ninh Thuận 2 25S< 2 EU 34021539244 084404424.022444E 48

- Bảng 2.2: Kết quả đánh giá tông hợp tải nguyên du lịch tự nhiên khu vực ven biển

phiẾ ER tỉnh Nhi DR he oto eeioiceekckkbskcc)G0646000436640110666666814066866/6 66 49

- Bảng 2.3: Doanh thu du lịch trên địa ban theo thành phan kinh tế (2005 - 2009 51

- Bang 2.4: Số khách đến du lịch trên địa bản 55-55 Sssskerrsssorvee s3

- Bảng 2.5: Số người kinh doanh thương mai, du lịch và khách san, nha hàng trong khu

- Bang 2.6: Số lượng và tốc độ tăng cơ sở kinh doanh thương mai, du lịch va khách sạn

nhà hang trên địa bản (2005 — 2009) c.scsssssvssscssseccsessesssneesseeveccessssecsnsuecesoneeeessnsess 57

- Bang 3.1: Danh mục dy án dau tư du lịch Ninh Thuận đến năm 201 5 65

- Bang 3.2: Phân vùng du lịch VQG Núi Chúa co ằrde 72

- Bảng 3.3: Định hướng sản phẩm - thị trường du lịch khu vực ven biển phía Bắc tinhNioH Thiện tấu DIO secs cspsisncensecsncaas en necepan'svetnnove vecemgoend temmenpes ponanagnar tpecpuasee sonmmeapesans 80

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

- Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Thuận - -555°22SssccSSzssrcvs 34

- Hình 2: Biểu đỗ 2.1: Tốc độ ting doanh thu du lịch trên địa bàn theo thanh phan kinh

- Hình 3: Biểu đỗ 2.2: Tốc độ gia tăng khách du lịch trên địa ban (2005 — 2009 54

- Hình 4:Biéu đồ 2.3: Cơ cấu lao động phục vụ trong ngành du lịch trên địa bàn giai

tan 2005 =2 009 5a sick pa á0v01 66021 0066E0(000060i006015600001(00016) (010180001 bee $6

- Hình 5: Lược đề tuyến, điểm du lịch khu vực nghiên cứu -2 - c2 78

Trang 6

Ce Ni v0 008088 ea oie eee eee ee 3

4: : NI Nội OO scascsiccmsaassanennnteenmonniuennntenana anmuiioaniommumeeniines 3

1.3 Các dạng tài nguyên du lịch tự nhiên eereirrrrrddee 15

1.4 Đặc điểm của tài nguyên du lịch 2.-+x CZZZccvZZcECZZrvrxrcecrzervrz-rrcceeccee 19 1.5 Ý nghĩa, vai trò của tài nguyên du lich trong việc phát triển du lịch 22

1.6 Các chỉ tiêu đánh giá tải nguyên du lịch - 555<212211111203e1 c2 23

1.7 Những nhân tế ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch s 5: 5s 21

Chương 2: Đánh giá tài nguyên du lịch khu vực ven biển phía Bắc tỉnh

Ninh Thuận 3.1: Khái q6 địa Bản rien ae CŨ a 2 32

2.1.1 Khái quát chung về tinh Ninh Thuận 5-55 +sSSseevsvee 32

2,1:2; Khái quát Ge Đần nghiÊn GỮŨU 46c 6 660020220002 0260102022220012260124 35

2.2 Tài nguyên du lịch khu vực nghiên cứu - co s«cS<<sreererrrrrereerer 39

2.3 Đánh giá tài nguyên du lịch khu vực nghiên cứu -.- -ò- 5-5755 48

2.4 Thực trạng phát triển du lịch khu vực ven biển phia Bắc tinh Ninh Thuận 50

(2005 - 2010)

Trang 7

Chương 3: Định hướng phát triển du lịch khu vực ven bien phía Bắc tình Ninh

Thuận đến năm 2020

3.1, Những căn cứ định hướng - - chinh erriee 60

3.1.1 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của tinh đến năm 2020 60

3.1.2 Quy hoạch phát triển du lịch của tinh đến năm 2020 - 61

3.1.3 Quy hoạch phát trién kinh tế - xã hội huyện Ninh Hai đến 2015 65

3.1.4 Quy hoạch phát triển du lịch Vườn Quốc gia Núi Chúa 70

3.2 Định hướng phát triển du lịch khu vực ven biển phía Bắc tinh Ninh Thuận 75

K9) DỊ, ìI cÀ [eee ee i en ve 0c AO IS ORI ERD OR ni PROPOSES UN TED 75

3⁄22 G đền bướnh GEE 0Ö xa iengieeiiaaeeeeaeesenueeores 76

33:.Giái pháp thạc BÀ: G05 G2GÀ0G012áá02/ã01á4604À0)G04GGGtG8Gt6 84

PHAN KET LUẬN

Tài Nii vine RD In iia cance Ua aba

Trang 8

PHAN MỞ DAU

Trang 9

I Lý đo chọn đề tài

Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thanh một hiện tượng

phổ biến, là một nhu cầu không thé thiếu được trong đời sống văn hóa - xã hội Hội đồng Lữ hành và Du lịch quốc tế (Worid Travel and Tourism Council - WTTC) đã

công nhận du lịch là một ngảnh kinh tế lớn nhất thế giới, vượt lên cả ngảnh sản xuất

6 tô, thép, điện tử va nông nghiệp Đối với một số quốc gia, du lịch là một trong

những ngảnh kinh tế hang dau có nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất Du lịch đã

nhanh chóng trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thé giới

Hòa vào xu thế chung của thời đại, những năm gần đây, nước ta đã và đang

có chủ trương tăng tỉ trọng của ngành Du lịch - Dịch vụ, cố gắng đưa du lịch trở

thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đắt nước Đặc biệt, nước ta là một trong những quốc gia có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, điều kiện chính trị ổn

định, là nơi mà nhiều du khách trong và ngoài nước lựa chọn làm điểm dừng chân

trong hành trình du lịch của họ Đây chính là những điều kiện thuận lợi cho kinh tế

du lịch cả nước nói chung và tỉnh Ninh Thuận nói riêng ngày càng phát triển.

Ninh Thuận là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có vị trí địa lý

quan trọng nằm trên ngã ba nối liền vùng Đông Nam Bộ với Nam Trung Bộ và Tây

Nguyên, nằm trong tam giác du lịch Đà Lạt - Phan Rang - Nha Trang Ninh Thuận

là một bức tranh hài hoà giữa đồng bằng, đổi núi và biển cả với những thắng cảnh

tuyệt đẹp như bãi biển Ninh Chữ, Cả Ná, đèo Ngoạn Mục, vịnh Vĩnh Hy, Bên

cạnh đó, Ninh Thuận là tinh mang đậm màu sắc văn hoá của dan tộc Chăm Nền văn hoá Chăm được thé hiện qua chữ viết, trang phục dan tộc, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, những làng nghề thủ công mỹ nghệ, lễ hội văn hoá dân gian, những di tích tháp Chăm nổi tiếng như Pôklông Garai, tháp Pôrômê, tháp Hoà

Lai, hầu như còn nguyên vẹn và toàn bộ những di sản văn hoá Chămpa.

Thiên nhiên ưu đãi cho vùng biển Ninh Thuận những lợi thế dé phát triển ngành du lịch Với 105km bờ biển thoai thoải, sạch đẹp, với nhiều vùng biển sâu, nhiễu chân núi đâm ra biển kiến tạo nên những vũng, vịnh, cồn tuyệt đẹp Từ đây có

thé khẳng định Ninh Thuận có lợi thế rất lớn trong việc khai thác các giá trị tainguyên sẵn có, đặc biệt là các tải nguyên tự nhiên.

Trang 10

Khu vực ven biển phía Bắc tỉnh Ninh Thuận được xác định là khu vực trọng

điểm trong phát triển du lịch của tính Nơi đây có tài nguyên thiên nhiên phong phú

và đa dang với nhiều cảnh quan đặc sắc Cùng với sự phát triển của ngành du lịch, khu vực ven biển phía Bắc tinh Ninh Thuận đã trở thành địa chỉ hấp dẫn du khách

trong vả ngoài nước đến tham quan tìm hiểu và khám phá

Tuy nhiên hiện nay, tỉnh hình phát triển du lịch của khu vực chưa tương

xứng với tiểm năng sẵn có, nguồn tài nguyên du lịch mới đang bắt đầu được đầu tư

khai thác Dé du lịch khu vực phát triển bền ving và đạt hiệu quả cao can tiến hành đánh giá tài nguyên và xây dựng những định hướng đúng đắn nhằm tận dụng hiệu

quả nguồn tai nguyên sẵn có Đó cũng là li do mà em chọn dé tài “Đảnh giá tai

nguyên và định hướng phát triển du lịch khu vực ven biển phía Bắc tỉnh Ninh

Thuận” làm đề tài khóa luận của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Dé tài xác định và đánh giá tai nguyên du lịch tự nhiên tiêu biểu của khu vực ven biển phía Bắc tỉnh Ninh Thuận, nhằm góp phần đưa ra định hướng, giải pháp

thúc diy sự phát triển du lịch trong khu vực

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé đạt được mục tiêu trên, dé tài cần giải quyết các vấn đề sau:

~ Tổng quan có chon lọc và xây dựng cơ sở lí luận về phân tích, đánh giá tài

nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch;

~ Giới thiệu một số tài nguyên du lịch tiêu biểu trên địa bàn nghiên cứu;

- Đánh giá tổng hợp các điểm tài nguyên du lịch tự nhiên tiêu biểu của khu

vực ven biển phía Bắc tinh Ninh Thuận;

- Tìm hiểu tinh hình hoạt động du lịch trên địa bàn nghiên cứu trong những

năm gần đây;

- Dua ra những định hướng phát triển và bước đầu đề xuất những giải pháp

thúc thúc đây sự phát trien ngành du lịch của khu vực

4 Giới hạn đề tài

4.1 N6i dung: Địa bàn nghiên cứu giàu tiém năng phát triển du lịch song để

tai chỉ tập trung nghiên cứu, đánh giá một số tài nguyên du lịch tự nhiên nỗi bật

nhất Dé đánh giá tài nguyên du lịch đòi hỏi một quá trình rất phức tạp, xây dựng hệ

Trang 11

.ả-thống chỉ tiêu một cách đẩy đủ va chỉnh xác Trong dé tải này, tài nguyễn du lịch tự

nhiên trên địa bàn nghiên cứu được đánh giá qua một số khía cạnh như: độ hap dẫn, thời gian hoạt động du lịch, sức chứa, vị trí điểm du lịch, mức độ bẻn vững cơ sở hạ ting và cơ sở vật chất ky thuật phục vụ du lịch Déng thời dựa trên kết quả đánh giá đưa ra một số định hưởng, giải pháp cho sự phát triển của ngành.

4.2 Không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Ninh Hải và xã Công Hải

(huyện Thuận Bắc) ‘

4.3 Thời gian: Dé tài đánh giá hiện trang tài nguyên du lịch ty nhiên, tình

hình hoạt động du lịch trên địa bản nghiên cứu giai đoạn 2005 - 2009 va dé xuấtđịnh hướng phát triển đến năm 2020

5 Lịch sử nghiên cứu

Các nhà địa lý trên thế giới đã xác định việc phân tích và đánh giá tài nguyên

thiên nhiên phục vụ du lịch là một hướng ứng dụng quan trọng của địa lý học Đã

có nhiều công trình di theo hướng này như: Đánh giá các thé tông hợp tự nhiên phục vụ giải trí; Nghiên cứu sức chứa và sự ổn định của các điểm du lịch; Nghiên

cứu các vùng thích hợp cho mực đích nghỉ đưỡng trên lãnh thổ Liên Xô; Đánh giá

các tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích giải trí, du lịch, xác định cung lượng

khách du lịch tối ưu cho mỗi loại cảnh quan tự nhiên; Đánh giá và thành lập bản đổ

các tài nguyên du lịch,, của các nhà nghiên cứu ở các nước như Liên Xô, Mỹ,

Anh, Ba Lan, An Độ,

Ở nước ta, cùng với sự khởi sắc của hoạt động du lịch trong những năm đầu thập niên 90, nghiên cứu phục vụ du lịch cũng đã có những bước tiến quan trọng cả

về số lượng lẫn chất lượng, trong đó tai nguyên thiên nhiên đã là đối tượng nghiên

cứu của rất nhiều công trình như: Tổ chức lãnh thổ đu lịch Việt Nam (Vũ TuấnCảnh, Lê Thông, Đặng Duy Lợi); Địa lý du lịch (Nguyễn Minh Tuệ); Tài nguyên dulịch (Bùi Thị Hải Yến); Kinh tế du lịch (Nguyễn Văn Đính); Tài nguyên và môi

trường du lịch Việt Nam (Phạm Trung Lương), Đánh giá tài nguyên thiên nhiên

tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ du lịch (luận án tiễn sĩ - Lê Văn Tin); Du lịch An

Giang, tiểm năng và định hướng; Thiết kế sản phẩm phục vụ du lịch tỉnh Bình

Thuận (dé tài cắp trường - Bùi Vũ Thanh Nhật), và nhiều công trình có giá trị lý

luận và thực tiễn khác.

Trang 12

Nghiên cứu vẻ du lịch Ninh Thuận cũng cỏ một số các để tài như: Thiết kế

sản phẩm du lịch tinh Ninh Thuận (Phạm Đỗ Văn Trung); Quy hoạch phát triển dulịch VQG Núi Chúa theo hướng bền ving (Nguyễn Tố Uyên); Quy hoạch phát triển

du lịch tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 (Sở văn hóa, thể thao và du lịch); các báo

cáo tông kết hoạt động dư lịch tỉnh Ninh Thuận và huyện Ninh Hải,

Du lịch cũng là dé tài được lựa chọn cho rit nhiều khóa luận tốt nghiệp của

các anh chị các khóa học trước, một số khia cạnh đã được nghiên cứu như: đánh giá

tiêm năng, hiện trạng phát triển, định hướng và giải pháp phát triển du lịch

Tuy nhiên, xây dựng các chỉ tiêu và tiến hành đánh giá một cách cụ thé tài

nguyên du lịch tự nhiên nổi bật khu vực ven biển phía Bắc của tinh Ninh Thuận và

định hướng phát triển chưa có dé tài nào nghiên cứu đầy đủ Do vậy em đã chọn đềtài: “Đánh giá tài nguyên và định hướng phát triển du lịch khu vực ven biển phía

Bắc tỉnh Ninh Thuận” làm đề tài nghiên cứu.

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

6.1 Hệ quan điểm

6.1.1 Quan điểm hệ thông

Hệ thống tự nhiên được cấu thành từ nhiều thành phần có quan hệ chặt chế

với nhau theo những quy luật nhất định tạo thành các đơn vị tổng thể Mỗi một địa

tổng thể lại là thành phần của một hệ thống lãnh thỏ lớn hơn Vi vậy, nếu không

nghiên cứu các thành phn tự nhiên trong mối quan hệ với toàn bộ hệ thống, không

nghiên cứu các lãnh thổ trong mối quan hệ với các hệ thống không gian xung quanh

sẽ không có nhận định đúng về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, nguyên nhân,

diễn biến và mối tương quan giữa chúng.

Vận dụng quan điểm này, mỗi một thành phin tự nhiên có tác động đến du

lịch (địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật, ) phải được nghiên cứu với tư cách là

một bộ phận trong hệ thống lãnh thé của chính thành phn đó

Phát triển du lịch khu vực ven biển phía Bắc là một bộ phận phát triển du

lịch của tỉnh Ninh Thuận, cúa á vùng du lịch Nam Trung Bộ nói riêng và của cả

nước cả nước nói chung.

Trang 13

6.1.2 Quan điểm tông hợpĐiều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu là kết quả tác động của tat cả cácthành phan tự nhiên của lãnh thổ, bao gồm địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, sôngngòi, sinh vật, ngoài ra còn chịu tác động của con người Vì vậy, trên mỗi lãnh thổ

du lịch, tài nguyên du lịch phải được xét trong sự tác động tông hợp của các loại tàinguyên Đánh giá dựa trên quan điểm tổng hợp phải dùng hệ thống chỉ tiêu tổng

hợp, đó là đánh giá tổng hợp :

6.1.3 Quan điểm lãnh thé

Các đối tượng địa lý tồn tại trên những lãnh thổ nhất định do tác động tổng

hợp của các hệ thống vật chất và năng lượng trong những điều kiện cụ thể nên các

đối tượng đó có những đặc điểm đặc trưng trên mỗi không gian lãnh thô riêng biệt

Khu vực nghiên cứu có sự phân hóa các thành phan tự nhiên theo chiều ngang lẫn chiều thẳng đứng, do các điểu kiện phát sinh không đồng nhất trên toàn

bộ lãnh thổ nên tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch cũng có sự phân hóa sâu sắc

Chính sự phân hóa này tạo nên sự phong phú và đa dạng của các loại hình và sản

phẩm du lịch trên toàn khu vực

6.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Các đối tượng địa lý đều có quá trình phát sinh và phát triển; chúng thường

xuyên có những thay đổi, biến động theo thời gian Các đặc điểm của mỗi một

thành phần tự nhiên hay của các lãnh thổ không phải là bất biến nên những đánh giá

về chúng chi đúng ở một thời điểm nhất định Do đó, cần có những phân tích, nhậnđịnh về xu hướng phát triển của đối tượng trong tương lai làm cơ sở cho những định

hướng khai thác tài nguyên cũng như lãnh thổ trong sau này.

6.1.5 Quan điểm phát triển bền vững

Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa man nhu cầu của thế hệ hiện

tại và không làm tổn hại đến khả năng phát triển trong tương lai Phát triển bền

vững phải dim báo sử dụng đúng mức, ổn định tài nguyên thiên nhiên, môi trường

sống và đảm bảo đời sông của người dân và văn hóa bản địa Đó không chỉ là sựphát triển kinh tế - văn hóa - xã hội một cách vững chắc nhờ khoa học, công nghệ

tiên tiến mà còn đảm bảo và cải thiện những diéu kiện môi trường con người đang

sống Quan điểm nảy sẽ chỉ phối việc dé xuất các tuyến, điểm du lịch, các loại hình

Trang 14

-7-du lịch, các chương trình -7-du lịch hoặc đề xuất các giải pháp khai thác lãnh thể -7-du

lịch nói chung sao cho các hoạt động du lịch không làm tổn hại đến sự tồn tại, phát

triển của các thành phan tự nhiên và cu dan địa phương

6.2 Phương pháp nghiên cứu

6.2.1 Phương pháp thực địa

Đây là phương pháp nghiên cứu địa lý truyền thống để khảo sát thực tế, thu

thập tài liệu, áp dụng việc nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn, đồng thời thu thập

thông tin, số liệu thực tiễn để bé sung cho các van dé lý luận hoàn chỉnh hơn Khi

nghiên cứu nhằm bảo tổn, tôn tao, phát triển, khai thác TNDL hợp lý, hiệu quả can

thu thập các tai liệu bằng văn bản của các công trình khoa học, các tư liệu đã có

trước, đồng thời phải tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập những thông tin, tư liệu

từ thực tế để đảm bảo tính xác thực, cập nhật Đây sẽ là cơ sở dữ liệu phong phú và

quan trọng cho việc thực hiện các phương pháp khác đạt hiệu quả cao.

Phuc vụ dé tải nay, trong điều kiện cho phép, tác giả đã tiến hanh khảo sátthực địa, thu thập tư liệu thực tế ở các điểm du lịch trên địa bàn như: biển Ninh

Chữ, Dam Ngi, vịnh Vĩnh Hy, biển Bình Tiên, suối Lò Ô,

6.2.2 Phương pháp ban đỏ, biểu đồ

Đây là phương pháp đặc trưng của địa lý học Bản đồ thể hiện các đặc trưng

về không gian địa lý, giúp ta khái quát cụ thể hóa đối tượng và phản ánh kết quả nghiên cứu Biểu dé thể hiện các đối tượng nghiên cứu một cách trực quan giúp cho

việc phân tích, so sánh, đánh giá các đối tượng được rõ ring và gây ấn tượng mạnh

bằng biểu tượng Từ các biểu đồ, bản đỗ có thé rút ra những thông tin cần thiết liên quan đến đề tài Trong khóa luận này tác giả đã xây dựng một số bản đẻ, biểu đồ thể

hiện nội dung nghiên cứu như: bản để tuyến điểm du lịch khu vực ven biển phía

Bắc tỉnh Ninh Thuận, biểu đỏ thể hiện tốc độ tăng trưởng doanh thu trên địa bàn,

biểu dé thể hiện sự thay đổi cơ cấu của khách du lịch trong nước và nước ngoài

6.2.3 Phương pháp ting hợp

Khi thu thập tài liệu, các tài liệu được phân tích tổng hợp đẻ thấy được

những đặc điểm cần nghiên cứu cho để tài Tuy nhiên, do mức độ thu thập tài liệu

còn hạn chế, nhiều số liệu, thông tin cẩn cho dé tài nhưng không có đẩy đủ, do đó

Trang 15

cin phải phân tích tổng hợp Vì vậy phương pháp tỏ ra rit hiệu quả, giúp chúng tarút ra được qui luật phát triển, biến đổi của sự vật hiện tượng can nghiên cửu.

6.2.4 Phương pháp đối chiếu — so sánh

Tài nguyên du lịch có tính định hướng rõ rệt đối với tổ chức và hoạt động du lịch Sự tương đồng hoặc khác biệt về tài nguyên va những thành phần khác giữa

các lãnh thé du lịch là cơ sở để đẻ xuất những giải pháp khai thác thích ứng đối với

từng địa phương theo hướng phục vụ phát triển du lịch Mặt khác, sẽ không có khả

năng thu hút nếu điểm du lịch có tai nguyên giống địa bàn cung cấp khách Vì vậy,

vận dụng phương pháp đổi chiếu — so sánh thật sự có ý nghĩa khi nghiên cứu nhằm

xác định tính đặc thù của tài nguyên thiên nhiên phục vụ đu lịch ở địa phương.

Mặt khác, tác giả còn vận dụng phương pháp này dé xử lí tài liệu thu thập

Các nguồn thông tin thu thập được sắp xếp, phân loại, so sánh Sử dụng phương pháp này ít tốn kém nhưng phức tạp bởi số liệu không đồng nhất do thu thập từ

nguồn khác nhau

6.2.5 Phương pháp dự báo

Một trong những mục đích của dé tài là đưa ra định hướng khai thác va phattriển du lịch khu vực trong tương lai Dựa vào các nguyên nhân, hệ quả và tính hệthống trong việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch, từ đó dự báo các chỉ tiêu đu

lịch trong tương lai của khu vực.

7 Cấu trúc đề tài

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận - Kiến nghị, đề tai gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở ly luận

Chương 2: Đánh giá tài nguyên du lịch khu vực ven biển phía Bắc tỉnh Ninh

Thuận

Chương 3: Định hướng phát triển du lịch khu vực ven biển phía Bắc tinh

Ninh Thuận đến năm 2020

Trang 16

PHAN NỘI DUNG

Trang 17

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Các khái niệm

1.1.1, Tài nguyên

Có nhiều khái niệm khác nhau về tài nguyên:

Theo PGS.TS Tran Đức Thanh: “Tai nguyên là tat cả những nguồn thông tin,

vật chất, năng lượng được khai thác phục vụ cuộc sống và sự phát triển của xã hộiloài người Đó là những thành tạo hay tính chất của thiên nhiên, những công trình,những sản phẩm do bàn tay khối óc cia con người làm nên, những khả năng củaloài người, được sử dụng phục vụ cho sự phát triển kinh tế và xã hội của cộngđồng.” /7j

Theo Phạm Trung Lương: “Tai nguyên được hiểu theo nghĩa rộng gồm tit cả

các nguồn nguyên liệu, năng lượng và thông tin có trên Trái Đắt và trong khônggian vũ trụ liên quan, mà con người có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống và sự

phát triển của mình.” /4j

Mỗi khái niệm đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định Tài nguyên cóthể được quan niệm một cách dé hiều và đơn giàn là: “Tat cả những gì thuộc về tựnhiên và tất cả những sản phẩm đo con người tạo ra, có thể được con người sử dụngvào phát triển kinh tế và xã hội để tạo ra hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trườngtrong quá trình lich sử phát triển của loài người” /7 /J

1.1.2 Du lịch

Có nhiều khái niệm khác nhau về du lịch

Theo tổ chức du lịch quốc tế IUOTO (Internation of Official Traver

Organizatinon) năm 1925 tại Hà Lan: “Du lịch được hiểu là du hành đến một nơi

khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải là để

làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh séng, ”.

Tại Rôma - Italia (Ngày 21/8 - 5/9/1963), Hội nghỉ Liên hợp quốc vẻ du lịch

đưa ra định nghĩa: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt

động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở

bên ngoài nơi ở thưởng xuyên của họ hay nước họ với mục đích hòa bình Nơi họ

đến lưu trú không phải là nơi làm việc của ho”

Trang 18

Một khai niệm nữa mà nhiều sách du lịch để cập tới là của LI Pirogionic:

“Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan tới sự di

chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thưởng xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa

bệnh, phát triển thé chất và tinh thắn nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kẻm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hóa”.

Định nghĩa về du lịch trong cuốn Từ điển bách khoa quốc tế vẻ dụ lịch - Le

Dictionnaire internation du tourisme do Viện hàn lâm khoa học quốc tế vẻ du lịch

xuất bản: “Du lịch là tập hợp các hoạt động tích cực của con người nhằm thực hiện

một dạng hành trình, là một công nghiệp liên kết nhằm thỏa man các nhu cdu của

khách du lịch Du lịch là cuộc hành trình mà một bên là người khởi hành với mục

đích đã được chọn trước và một bên là công cụ làm thỏa mãn các nhu cầu của họ”

Trong pháp lệnh Du lịch Việt Nam, tại điều 10, thuật ngữ “Du lịch” đượchiểu như sau: “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyêncủa mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng

thời gian nhất định".

1.1.3 Tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch (TNDL) là loại tài nguyên có những đặc điểm giống

những loại tài nguyên nói chung, song có một số đặc điểm riêng gắn với sự phát

triển của ngành du lịch

Tài nguyên du lịch theo Pirojnik: “Tai nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên,

văn hóa - lịch sử và những thành phần của chúng, tạo điều kiện cho việc phục hỏi

và phát triển thể lực, tính thần của con người, khả năng lao động và sức khỏe của

họ, trong cấu trúc nhu cầu du lịch hiện tại và tương lai, trong kha năng kinh tế kỹ

thuật cho phép, chúng được dùng để trực tiếp và gián tiếp sản xuất ra những dich vụ du lịch

và nghỉ ngơi".

Theo GS - TS Nguyễn Minh Tuệ: “Tai nguyên du lịch là tổng thé tự nhiên

và văn hóa lịch sử cùng các thành phan của chúng góp phần khôi phục, phát triển

thé lực, trí tuệ của con người, kha năng lao động và sức khỏe của họ Những tảinguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch

vụ du lich”,

Trang 19

-12-Theo các nhà khoa học du lịch Trung Quốc: “Tat cả giới tự nhiên va xã hội

loài người có sức hap dẫn khách du lịch, có thé sử dụng cho ngành du lịch, có thésản sinh ra hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường đều có thé gọi là TNDL"

Khoản 4 (Diéu 4, chương 1) Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định:

“Tai nguyên du lịch là cánh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn

hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thé

được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu

du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”

Như vậy, TNDL được xem như là tiền để phát triển du lịch Tài nguyên du

lịch cảng phong phú đặc sắc có mức độ tập trung cao thi càng có sức hip dẫn với du

khách và có hiệu quả kinh doanh du lịch cao.

Tải nguyên du lịch là một phạm trù lịch sử, việc khai thác phụ thuộc vào

nhiều diéu kiện kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật, chính trị nên ngày càng được

mở rộng Do vậy, TNDL bao gom cả TNDL đã, đang khai thác và TNDL chưa

được khai thác.

Tóm lại, khái niệm TNDL có thể được xác định như sau: Tài nguyên du lịch

là tổng thể tự nhiên, văn hóa - lịch sử cùng các thành phần của chúng được khai

thác nhắm góp phần khôi phục khả năng lao động va sức khỏe con người, phát triển

thể lực và trí lực Nhưng TNDL được sử dụng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp choviệc tạo ra các dịch vụ du lịch Khi đánh giá TNDL và định hướng khai thác cầnphải tính đến những thay đổi tương lai về nhu cầu cũng như khả năng kinh tế - kĩ

thuật khai thác các loại TNDL mới.

1.1.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên

Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm những yếu tố, những thành phần tự nhiên,

những bộ phận hoặc những hiện tượng của các điều kiện tự nhiên có thể đáp ứng

một mặt nào đó nhu cầu du lịch của xã hội, có khả năng sử dụng trực tiếp vào mục dich

Trang 20

-13-1.1.5 Khách du lịch

Khách du lịch là những người đi ra khỏi môi trường sống thường xuyên của

minh để đến một nơi khác trong thời gian ít hơn 12 tháng liên tục với mục đíchchính của chuyến đi là thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác

ngoai việc tiến hành các hoạt động dé đem lại thu nhập và kiếm sống ở nơi đến.

Khải niệm khách du lịch này được áp dụng cho cả khách du lịch quốc tế và khách

du lịch trong nước và áp dụng cho cả khách di du lịch trong ngày và di du lịch dài ngày

có nghỉ qua đêm.

Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là những người đi ra khỏi môi trườngsống thường xuyên đến Việt Nam trong thời gian ít hơn 12 tháng với mục đích củachuyến đi không phải để tiến hành các hoạt động nhằm đem lại thu nhập và kiếm sống ở

Việt Nam.

Khách du lịch trong nước là những người đi ra khỏi môi trường sống thườngxuyên của mình để đến một nơi khác ở trong nước với thời gian liên tục ít hơn 12tháng và mục đích chính của chuyến đi để thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải tríhay các mục đích khác ngoài việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại thu nhập

và kiểm sống ở nơi đến

1.1.6 Sản phẩm du lịch

Đề cập tới bat cứ một hoạt động kinh doanh nào, chúng ta không thé không

nhắc đến sản phẩm của hoạt động đó Vì vậy, khi tìm hiểu các khái niệm chung về

du lịch chúng ta cũng phải tìm hiểu xem thế nào là sản phẩm du lịch và những nét

đặc trưng cơ bản của nó.

“San phẩm du lịch là các dich vụ, hàng hỏa cung cắp cho du khách, được tạo

nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụngcác nguồn lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng hay mộtquốc gia nào đó” /2j

Tại điểm 10, điều 4, Chương I, Luật Du lịch Việt Nam: “San phẩm du lịch là tập

hợp những nhu cau can thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi

du lịch”.

Trang 21

Xét theo quá trình tiêu dùng của khách du lịch trên chuyến hành trình du lịch thì

chúng ta có thể tổng hợp các thành phần của sản phẩm du lịch theo các nhóm cơ bản

Sau:

- Dich vụ vận chuyển;

- Dich vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống; đồ ăn, thức uống;

- Dich vụ tham quan, giải trí;

- Hang hóa tiêu dùng và để lưu niệm;

- _ Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch.

1.2.2 Những đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch

- Đặc trưng thứ nhất: Sản phẩm du lịch về cơ bản là không cụ thể, không tồn

tại dưới dạng vật thé, Thành phan chính của sản phẩm du lịch là dịch vụ (thường

chiém 80 — 90% về mặt giá trị), hàng hóa chiếm tỉ trọng nhỏ Vì vậy, việc đánh giá

chất lượng sản phẩm du lịch rắt khó khăn, vì thường mang tính chủ quan và phần lớn không phụ thuộc vào người kinh doanh mà phụ thuộc vào khách du lịch Chất

lượng sn phẩm du lịch được xác định dựa vào sự chênh lệch giữa mức độ kì vọng

va mức độ cảm nhận vé chất lượng của khách du lịch

- Đặc trưng thứ hai: Sản phẩm du lịch thường được tạo ra gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch Do vậy, tài nguyên du lịch không thể dịch chuyển được Trên thực tế, không thể dua sản phẩm du lịch đến nơi có khách du lịch mà bắt buộc

khách du lịch phải đến với nơi có sản phẩm du lịch để thỏa mãn nhu cầu của minh

thông qua việc tiêu dùng sản phẩm du lịch

- Đặc trưng thứ ba: Phan lớn các quá trình tạo ra vả tiêu dùng các sản phẩm

du lịch trùng nhau về không gian và thời gian Chúng không thé cất đi, tn kho như các hàng hóa thông thường Vì vậy, để tạo sự ăn khớp giữa sản xuất và tiêu dùng là rất khỏ khăn Việc thu hút khách du lịch nhằm tiêu thy sản phẩm du lịch la van dé

vô cùng quan trọng đối với các nha kinh doanh du lịch.

Trang 22

-15 Đặc trưng thứ tu: Hoạt động kinh doanh du lịch thường mang tinh thời vy.

Vi việc tiêu dùng sản phẩm du lịch thường không diễn ra đều đặn, ma có thé chỉ tập

trung vào những thời gian nhất định.

1.3 Các đạng tài nguyên đu lịch tự nhiên

1.3.1 Địa hình

Địa hình là một thành phần quan trọng của tự nhiên, là nơi diễn ra mọi hoạt

động của con người Đối với hoạt động du lịch diéu quan trọng nhất là đặc điểm

hình thái địa hình, đó la các dấu hiệu bên ngoài của địa hình và các dạng đặc biệt

của địa hình tạo nên sự hap dẫn đối với khai thác du lịch Các đơn vị hinh thái chínhcủa địa hình là đổi núi, cao nguyên, đồng bảng, ven biển và đảo

* Địa hình đồng bằng thường khá đơn điệu vẻ ngoại hình Tuy nhiên, sự kết

hợp giữa đồng bằng với tài nguyên nước như sông, kênh rạch, ao hd, tài nguyên

sinh vật đã tạo nên những phong cảnh thủy mặc, yên ả, thanh bình hap dẫn khách dulịch Đồng bằng còn là nơi bảo tồn, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa của loài người

cũng như của nhiều quốc gia Do vậy, địa hình đồng bằng ở nhiều quốc gia trên thế

giới đã và đang được phát triển nhiều loại hình du lịch như du lịch sinh thái nhân

văn, du lịch văn hóa, du lịch thé thao, nghỉ dưỡng.

* Địa hình đổi núi và cao nguyên thường tạo ra những không gian kì vĩ, sinhđộng và thơ mộng lại vừa có khí hậu mát mẻ trong lành Ở miền núi có nhiều đốitượng cho hoạt động du lịch Đó là các sông suối, thác nước, hang động, rừng câyvới thế giới sinh vật vô cùng phong phú Thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch

tham quan, nghỉ dưỡng, loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa.

Ở các nước ôn đới, về mùa đông nhiều vùng núi thường có băng tuyết, thuận

lợi cho phát triển du lịch thể thao mùa đông Núi cao thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch thể thao mạo hiểm leo núi Vùng núi là nơi có nhiều suối nước nóng,

nước khoáng nên còn thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch nghị dưỡng, tắm

khoáng, chữa bệnh

* Kiểu địa hình Karst: Karst là kiểu địa hình được tạo thành do quá trình kiếntạo của vỏ Trái Dat kết hợp với các quá trình ngoại lực chủ yếu là sự lưu thông của

nước trong các loại đá dé bị hòa tan; gồm các kiểu chủ yếu như: hang động Karst,

cánh đồng Karst, phéu Karst, sông hồ Karst, Karst ngập nước Trong đó kiểu Karst

Trang 23

-16-hap dẫn du khách nhất là hang động Karst va kiểu Karst ngập nước (Vinh Ha Long

Bái Tử Long, Cát Bà, ) Nhin chung kiểu địa hình Karst thuận lợi cho phát triển

các loại hình du lịch như: thám hiểm hang động tham quan nghiên cứu

* Kiểu địa hình ven bờ và đảo: Kiểu địa hình ven bờ hấp dẫn du khách là các

bai cát ven biển, hd, sông Trong đó đặc biệt là các bãi cát ven biển, đảo, thường

được gọi là các bãi biển

` Các bãi biển hấp dẫn du khách và thuận lợi phát triển các loại hình du lịch

tắm biển, lặn biển, thé thao biển, nghỉ dường chữa bệnh, Nhu cầu du lịch biển

trên thé giới cũng như ở Việt Nam ngày cảng tăng, theo UNWTO (Tổ chức du lịch thé giới) có hơn 70% du khách thích di du lịch biển.

* Các di tích tự nhiên: Các quá trình nội lực và ngoại lực đã tạo thành trên bể

mặt địa hình nhiễu di tích tự nhiên có giá trị thẩm mỹ Trong đó, nhiều di tích tự

nhiên do không giải thích được nguyên nhân khoa học hinh thành chúng, nên conngười đã dệt cho nó những câu chuyện huyển thoại Do vậy, nhiều di tích tự nhiên

đã trở thành những điểm tham quan hấp dẫn du khách như: Hòn Trống Mái (Sim Sơn - Thanh Hóa), Hòn Chồng (Nha Trang), giếng Giải Oan (Chùa Hương - Hà Tây).

1.3 2 Khí hậu

Khi hậu là một loại tài nguyên sớm được khai thác để quy hoạch phát triển

du lịch Trong các chỉ tiêu khí hậu, đáng chú ý nhất là chỉ tiêu: nhiệt độ, độ am

không khí Ngoài ra còn một số yếu tố khác như: gió, lượng mưa, thành phân lí hóa

của không khí, ánh nắng mặt trời, áp suất không khí, tốc độ giỏ, hưởng gid, bức xạ nhiệt, và hiện tượng thời tiết đặc biệt.

Các điều kiện của tài nguyên khí hậu khai thác phục vụ cho các mục đíchphát triển du lịch khá đa dạng như: Tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khỏe con

người; Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc chữa bệnh, an dường; tài nguyên khi

hậu phục vụ cho các hoạt động thẻ thao mùa đông; tài nguyên khí hậu thích hợp cho hoạt động du lịch tắm, lặn biển và thẻ thao bién, Các học giả người An Độ đã đưa

ra các chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con người như sau:

Trang 24

Để đánh gia cụ thể các điều kiện khí hậu đối với hoạt động du lịch, ngoài các

đặc điểm chung của từng khu vực, cần thiết phải đánh giá ảnh hưởng của các điều

kiện đó tới sức khỏe con người và các loại hình du lịch Nhìn chung, những nơi có

khí hậu điều hòa thường được khách du lịch ưa thích Nhiều cuộc thăm dò cho thấy

khách du lịch thường tránh những nơi có khí hậu quá lạnh, quá nóng, quá ẩm hoặc

quá khô Những nơi có nhiều gió cũng không thích hợp cho sự phát triển du lịch.Mỗi loại hình du lịch đòi hỏi những điều kiện khí hậu khác nhau

Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch hoặc

hoạt động dich vụ vé du lịch, ở mức độ nhất định cẳn phải lưu ý tới những hiệntượng thời tiết đặc biệt làm cản trở tới kế hoạch du lịch, như những sự cố thời tiết ở

Việt Nam là bão trên các vùng biển và duyên hải, hải đảo, gió mùa đông Bắc, gió

bụi trong mùa khô, lũ lụt trong mùa mưa.

Tính mùa của du lịch chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố khí hậu Các vùng khác nhau có tính mùa không như nhau do ảnh hưởng của các thành phan khi hậu.

Mat khác, yếu tố khí hậu cũng có ảnh hướng tới độ bên của nguồn tài nguyên du lịch

1.3.3 Tài nguyên nước

Nước được coi là tài nguyên quan trong, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển

du lịch nói chung và để phát triển nhiều loại hình du lịch Các tải nguyên nước sau

đây đã được khai thác là TNDL:

Trang 25

- Nước mặt: sông, hd, suối, thác nước các vùng ngập nước ngọt, các vùngnước ven biển Bê mặt nước sông, hd, suối, thác nước, các vùng ngập nước ngọt,

các vùng nước ven biển đã kết hợp với các tài nguyên khác như núi non, rừng cây

tự nhiên, HST nhân văn tạo ra những phong cảnh nên thơ, hữu tình hấp dẫn du

khách.

Các vùng nước ven biển có bãi cát đẹp hoặc ven các hỏ, có môi trường trong

sạch, độ mặn phù hợp từ 3 ~ 4%, độ trong suốt cao, thường được khai thác dé phát

triển các loại hình thé thao, bơi lội, lặn biển, tắm biển, đua thuyén, lướt ván như các

bãi biển ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới Nhiệt độ nước trên mặt khoảng 18

~ 20° C là thích hợp phục vụ du lịch, nhiệt độ không chi cao ma cỏn phải dn định

trong năm, tuy nhiên còn phụ thuộc vào tính chất sóng của dòng chảy, độ sạch của

nước biển,

Các thác nước cũng tạo nơi có phong cảnh đẹp và hấp dẫn du khách có thétriển khai các hoạt động du lịch tham quan và thể thao mạo hiểm

Các điểm nước khoáng, suối nước nóng: Đây là tài nguyên thiên nhiên quý

để triển khai các loại hình du lịch, nghỉ dưỡng, tắm khoáng, chữa bệnh Ví dụ: Bình

Châu (Ba Rịa - Vũng Tau); Mỹ A (Ninh Thuan)

1.3.4 Tài nguyên sinh vật

Tài nguyên sinh vật bao gồm toàn bộ các loài thực vật, động vật sống trên lục địa và dưới nước vốn có sẵn trong tự nhiên và do con người thuần dưỡng, chăm

Tài nguyên sinh vật vừa góp phần cùng với các loài tài nguyên khác tạo nên

phong cảnh đẹp, hap dẫn, vừa có ý nghĩa bảo vệ môi trường như: bảo vệ các nguồn

gen, che phủ cho mặt đất, hạn chế hiện tượng xói mỏn, Thảm thực vật còn cung

cấp chất nhờn cho thổ nhường, được coi là máy điểu hòa tự nhiên, lọc không khí,

làm cho không khí thêm trong lành, mat mẻ.

Tài nguyên sinh vật là nguồn cung cắp nhiều loại dược liệu cho việc pháttriển loại hình du lịch chữa bệnh và an dưỡng như: tắm thuốc của người Dao đỏ ở

Sapa - Lào Cai, cung cắp nguồn thực phẩm cho du khách Vi vậy tài nguyên du lịch

cỏ ý nghĩa cho việc phát triển nhiều loại hình du lịch như: du lịch chữa bệnh, nghỉ

Trang 26

-19-dưỡng, du lịch sinh thai, đi bộ leo núi, lặn biển, tham quan, nghiên cứu, cùng với

tải nguyên nước và địa hình góp phan phát triển du lịch sông nước, miệt vườn.

Thực vật gắn liễn với môi trường sống tự nhiên của đại đa số động vật cạn.

Khi xem xét và đánh giá lớp phủ thực vật phải xem xét cả thế giới động vật, nhiều địa phương và quốc gia trên thé giới nhờ vào một vài loài động vật đặc hữu đã hip

dẫn khách du lịch.

` Tài nguyên sinh vật luôn tổn tại và phát triển trong mối quan hệ qua lại

tương hỗ giữa các loài và với các thành phần tự nhiên khác trên cùng một không gian địa lí Do vậy, việc khai thác tài nguyên sinh vật cho mục đích phát triển du lịch phải đi đôi với việc nghiên cứu, bảo tổn theo quan điểm phát triển du lịch sinh

thái bén vững Tài nguyén sinh vật thường được khai thác tập trung ở các vườn

quốc gia, các khu đi tích lịch sử văn hóa, các khu bảo tồn, một số hệ sinh thái đặc

biệt và các điểm tham quan sinh vật

1.4 Đặc điểm của tài nguyên du lịch

14.1 Tính phong phú, da dạng của tài nguyên du lịch.

Khác với các loại tài nguyên khác, TNDL rất phong phú, đa dạng Đặc điểm

nảy là cơ sở để tạo nên sự phong phú của các sản phẩm du lịch, nhằm thỏa mãn nhucầu du lịch ngày cảng đa dạng của du khách Mỗi loại hình du lịch thường được

phát triển dựa vào những đặc điểm, tính chất riêng của các loại tài nguyên du lịch.

Vi dụ đối với loại hình du lịch tham quan, nghiên cứu phục vụ cho mục đích

nâng cao nhận thức của khách du lịch thì cần có các tài nguyên du lịch như lễ hội,

văn hóa các tộc người, các bảo tàng, các làng nghẻ truyền thống, các thác nước, hang động, các Vườn Quốc gia, các Khu bảo tổn, các Di sản thiên nhiên thế giới có phong cảnh đẹp, có đa dang sinh học cao, Tài nguyên du lịch để phát triển loại

hình nghỉ dưỡng hoặc chữa bệnh lại là các nguồn nước khoáng, bùn chữa bệnh, các

bãi biển đẹp nhiều ánh nắng, nước biển có độ sạch cao, nồng độ muối phù hợp, các vùng nui cao mát mẻ trong lành và cỏ phong cảnh đẹp, Tài nguyên du lịch để phát triển các loại hình du lịch mạo hiểm như du lịch thám hiểm hang động là hệ thống các hang động đá vôi có nhiều điều bí hiểm, du lịch lặn biển là những nơi có tai nguyên sinh vật biển phong phú, đa dạng, đặc sắc Đặc biệt có nhiều rạn san hé,

đáy biển có độ sâu thích hợp, nước biển trong và có độ mặn thích hợp,

THU /IÊNTẾ

Trang 27

-26-Có thể nói hiệu quả từ việc khai thác sự phong phú, đa dạng của tài nguyên

du lịch đối với việc phục vụ cho khách du lịch là rất to lớn, có khi vượt trội hơn rấtnhiều so với việc khai thác các loại tài nguyên khác

1.4.2 Tính mùa vụ trong khai thác tài nguyên du lịch

Trong số các tài nguyên du lịch có những tài nguyên có thể khai thác quanh

nam, lại có những tài nguyên mà việc khai thác mang tính thời vụ Sự lệ thuộc này

chủ yếu bị chi phối bởi yếu tố khí hậu, tập quán của nhân nhân và thời gian nghỉ của

du khách Ví dụ: thời gian du khách đi du lịch vào mùa hè đối với các nước xứ nóng

và mùa đông đối với xử lạnh

Do tài nguyên du lịch có tính thời gian khai thác khác nhau nên đã quyết định tính mùa vụ của hoạt động du lịch Các địa phương, các nhà quản lý, điểu hành các loại hoạt động du lịch cũng như khách du lịch đều phải quan tâm đến chính sách này để có biện pháp chủ động điều tiết thích hợp nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất trong hoạt động kinh doanh du lịch.

Các cơ sở kinh doanh du lịch, các cơ quan quản lí tài nguyên cần có những giải pháp hữu hiệu để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, có kế hoạch tôn tạo tài nguyên

du lịch vào mùa vắng khách, điều tiết, quản lý, bảo vệ tài nguyên hợp lý vào nhữngthời kì đông khách để tránh sự lang phi cũng như quá tải của tải nguyên du lịch.Hau hết các tài nguyên du lịch mang đặc tính này

1.4.3 Tài nguyên du lịch là những loại tài nguyên có thể tái tạo được

Trong quá trình khai thác và kinh doanh du lịch, khách du lịch được đưa tới

các điểm du lịch để họ trải nghiệm, thẩm định, thưởng thức, cảm nhận tại chỗ

những giá trị của tài nguyên du lịch Nếu được quy hoạch, tổ chức quan lí, bảo tồn, khai thác hợp lí, tiết kiệm tài nguyên du lịch có thể được khai thác phục vụ du khách nhiều lần mà không làm suy giảm giá trị cũng như khối lượng Vì vậy, nếu

được khai thác, sử dụng, bảo vệ, tôn tạo hợp lí không vượt quá sức tải của TNDL,

cũng như việc đầu tư cho bao tỏn, tôn tạo kịp thời đúng quy trình kỹ thuật thì không

những bảo vệ được giá trị tài nguyên, mà còn có thể nâng cao số lượng và chất

lượng của tài nguyên.

Trang 28

-3!1 1.4.4 Tài nguyên du lịch mang tính diễn giải và cảm nhận

Đặc điểm nảy tạo ra sự khác biệt giữa tải nguyễn du lịch và các loại tài

nguyên cho các ngành kinh tế khác Giá trị của tài nguyên du lịch có hấp dẫn du

khách hay không không chỉ phụ thuộc vào giá trị sẵn có của tài nguyên mà còn phụ

thuộc vào chất lượng của các hướng dẫn viên vả trình độ nhận thức cũng như sở thích

của du khách.

Khách du lịch khi quyết định lựa chọn và mua sản phẩm du lịch được xây

dựng từ tài nguyên du lịch, họ chỉ có thé cảm nhận được qua kênh thông tin tuyên

truyền, quảng bá do giá trị của tài nguyên du lịch là những giá trị vô hình, chỉ khi

nao họ quyết định đi du lịch trực tiếp đến một điểm du lịch cụ thể nào đó họ mới có

thể hình dung được giá trị hữu hình của tài nguyên du lịch Mặt khác, giá trị vô hình

của tài nguyên du lịch còn được khách du lịch cảm nhận thông qua những cám xúc

vẻ tâm li, làm thỏa mãn nhu câu tinh thân (nét thảm mỹ, văn hóa của một điểm du

lịch, ), đây cũng là một trong những nhu cầu đặc biệt của khách du lịch.

Tài nguyên là thành phần cơ bản để tạo ra sản phẩm du lịch Giá trị của loại

sản phẩm du lịch này có hấp dẫn du khách hay không, mức độ thưởng thức tài

nguyên du lịch của họ như thé nào phụ thuộc nhiều vào lòng yêu nghề, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất của hướng dẫn viên hướng dẫn, diễn giải cho

khách.

Như vậy, sự đa dạng chất lượng của tài nguyên du lịch có được nâng cao hay

không phụ thuộc vào việc nghiên cứu những giá trị của tài nguyên, cách thức, chất

lượng tuyên truyền quảng bá của ngành du lich, phụ thuộc vào chất lượng của

hướng dẫn viên, việc sử dụng quy hoạch, bảo vệ, khai thác cũng như tạo tài nguyên mới.

1.4.5 Vòng đời của một sản phẩm du lịch từ tài nguyên du lịchBất ki một sản phẩm du lịch nào cũng phải trải qua giai đoạn khám phá, phát

triển, bão hòa Hiện nay, trên thế giới đã có những bai biển không còn hấp dẫn

khách du lịch, có những hang động bị bỏ quén, Do đó, vấn dé chính là phải nắm

được quy luật tự nhiên, lường trước được sự thir thách khắc nghiệt của thời gian và

những biến động, đổi thay đo con người gây nên Từ đó có định hướng lâu dai và

các biện pháp cụ thé dé cải thiện tài nguyên nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển dulịch và kéo đài được vòng đời của sản phẩm du lịch

Trang 29

-22-Đây cũng là điều kiện sống còn của mỗi điểm du lich, mỗi khu du lịch nhằmthực hiện phương hướng chiến lược phát triển du lịch bền vững mới đảm bảo nguồntài nguyên du lịch ít bị tôn hại

1.4.6 Việc khai thác tài nguyên du lịch gắn chặt với vị trí địa lý

Phin lớn các loại tài nguyên du lịch như cảnh quan thiên nhiên, các di tíchlịch sử văn hóa, nghề và làng nghé truyền thống, đều gắn chặt với không gian địa

lý, tạo ra nó không thẻ di đời đi được Vì vậy, tạo nên sự khác biệt trong kinh doanh

du lịch với các ngành kinh tế khác là các sản phẩm du lịch được bán tại chỗ, khách

hàng tìm đến và được đưa đến nơi có tải nguyên Du khách phải đến tận nơi để sử dụng vả thưởng thức sản phẩm du lịch Đây là một đặc điểm, đồng thời cũng là một

đặc trưng và thế mạnh của từng địa phương khi có những sản phẩm du lịch đặc thù

Do vậy mà cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ ting ở các địa phương là yếu tố cần

thiết để khai thác tài nguyên du lịch

1.5 Ý nghĩa, vai trò của tài nguyên du lịch trong việc phát triển du lịch

- Tài nguyên du lịch là một nguồn lực quan trọng hàng đầu để tạo ra sản

phẩm du lịch Trong các hệ thống lãnh thé du lịch, tài nguyên du lịch là những phân

hệ giữ vai trò quan trọng và quyết định sự phát triển du lịch của hệ thống lãnh thổ

du lịch Đặc biệt, tài nguyên du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với các phân hệ khác

và với môi trường kinh tế - xã hội

- Tài nguyên du lịch là mục đích chuyến đi của du khách và tạo những điều

kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu của họ trong chuyến đi Hoạt động du lịch có

phát triển hay không, hiệu quả kinh doanh cao hay thắp phụ thuộc vào yếu tố cầu du lịch, đặc biệt là khách du lịch Du khách có quyết định thực hiện các chuyến đi du lịch hay không phụ thuộc vào các giá trị của tài nguyên du lịch nơi đến.

- Tài nguyên du lịch là cơ sở quan trọng dé phát triển các loại hình du lịch

Để đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phủ, ngày cảng cao của khách du lịch, các

doanh nghiệp, các địa phương các quốc gia cần phát triển nhiều nhiều loại hình du

lịch Các loại hình du lịch ra đời đều phải dựa trên cơ sở của tài nguyên du lịch

~ Tài nguyên du lịch là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổ chức lãnh

thé du lịch

Trang 30

1.6 Các chỉ tiêu đánh giá tài nguyên du lịch.

1.6.1 Các chỉ tiêu đánh giá Các loại tài nguyên nói chung cũng như các dạng tài nguyên du lịch nói riêng

không tổn tại độc lập mà thuờng tổn tại, phát triển trên cùng một không gian có

quan hệ tương hỗ lẫn nhau Vi vậy, chúng ta phải điều tra, đánh gia tông hợp các

loại tải nguyên thiên nhiên Đây là cơ sở cho việc xây dựng các định huớng, giải

pháp nhằm phòng ngửa cũng như khai thác, bảo vệ tài nguyên hợp lý và bền vững.

Đánh giá tải nguyên du lịch là công việc khó khăn và phức tạp với rất nhiều

chỉ tiêu Trong dé tài này, chủng tôi cổ gắng đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên

địa bàn nghiên cứu qua một số khía cạnh sau: độ hap dẫn, độ bền vững, thời gian hoạt

động du lịch, sức chứa, vị trí điểm du lịch và cơ sở hạ tằng - cơ sở vật chất phục vụ

du lịch.

1.6.1.1 Chỉ tiêu về độ hap dẫn

Độ hấp dẫn là yếu tô có tim quan trọng hang đầu dé thu hút khách du lịch

Độ hip dẫn của một vùng hoặc một khu vực có thể được đánh giá theo 4 bậc tuong

ứng với các mức độ thuận lợi theo các chỉ tiêu sau:

* Rất hap dẫn (rất thuận lợi): Tài nguyên du lịch phong phú, có thé triển khai

được trên 5 loại hình du lịch;

* Kha hap dẫn (khá thuận lợi): Những điểm du lịch có thé đáp ứng được 3

1.6.1.2 Thời gian hoạt động du lịch

Được xác định bởi số thời gian thích hợp của các điều kiện khí hậu đồi với

sức khỏe của đu khách và số thời gian thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động đu

lịch trong khu vực Thời gian hoạt động du lịch quyết định tính chất thường xuyên

hay mùa vụ của hoạt động du lich, từ đó liên quan đến phương hướng dau tư tổ chức

quản lý, phục vụ du lịch Thời gian hoạt động du lịch ở khu vực được đánh giá theo

4 bậc chi mức độ thuận lợi với các chỉ tiêu sau:

Trang 31

* Rat dài (rat thuận lợi): Có trên 200 ngày trong năm có thé triển khai tốt các

hoạt động du lịch; có 180 ngày trong năm có diéu kiện khí hậu thích hợp nhất với

sức khỏc con người;

* Kha dài (khá thuận lợi): Có từ 150 — 200 ngày ngày trong năm có thé triển

khai tốt các hoạt động du lịch; có 120 - 180 ngảy trong năm có điều kiện khí hậu

thích hợp với sức khỏe con người;

* Trung bình (thuận lợi trung bình): Có từ 100 — 150 ngày ngay trong năm có

thể triển khai tốt các hoạt động du lịch; có 90 — 100 ngảy trong năm có điểu kiện khí

hậu thích hợp với sức khỏe con người;

* Ngắn (kém thuận lợi): Có dudi 100 ngày trong năm có thé triển khai tốthoạt động du lịch; có đưới 90 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp với

sức khỏe con người;

1.6.1.3 Độ bền vững

Độ bén vững của môi trường tự nhiên khi đánh giá phản ánh khả năng bén

vững của các thành phẩn và bộ phận tự nhiên trước áp lực của hoạt động du lịch,

của khách du lịch, các đối tượng khác và thiên tai Nếu những áp lực này nhỏ thìthiên nhiên có khả năng phục hồi và ngược lại Các chỉ tiêu nảy được đánh giá theo

4 thể thức sau:

* Rất bền vững (rất thuận lợi): Không có thành phần hoặc bộ phận tự nhiên

nào bị phá hoại, hoặc có thể ở mức độ nhỏ; tồn tại trong thời gian dài, hoạt động du

lịch diễn ra liên tục;

* Khá bền vững (khá thuận lợi): 1 ~ 2 thành phần hoặc một bộ phận tự nhiên

bị phá hủy ở mức độ nhẹ, có khả năng tự phục hồi; hoạt động du lịch diễn ra thường

xuyên;

* Trung bình (thuận lợi trung bình): 1 - 2 thành phần bị thay đổi, bị thay đổi

đáng kế phải có hỗ trợ của con người mới phục hỏi được nhanh; hoạt động du lịch

còn bị hạn chế;

* Kém bén vững (kém thuận lợi): 1 — 2 thành phẩn bị phá hoại nặng phải có

sự phục hỏi của con người; hoạt động du lịch bị gián đoạn;

Trang 32

* Trung bình (thuận lợi trung bình): Khoảng cách 30 - 45 km, thời gian đi

đường từ | giờ đến 1 giờ 30 phút;

* Xa (kém thuận lợi): Khoảng cách trên 45 km, thời gian đi đường hon I giờ 30 phút,

1.6.1.5 Sức chứa khách du lịch

* Rat lớn (rất thuận lợi): có sức chứa hơn 1000 người/ngày;

* Kha lớn (khá thuận lợi): Có sức chức 500 - 1000 người/ngày;

* Trung bình (thuận lợi trung bình): Có sức chứa 100 — 500 người/ngày;

* Nhỏ (kém thuận lợi): Có sức chứa dưới 100 người/ngày.

1.6.2 Chọn hệ số của các yếu tố Các yếu tế đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên có tim quan trọng khác

nhau đối với lãnh thổ du lịch

- Các yếu tố có ý nghĩa rất quan trọng được chọn hệ số 3 Đó là các yếu tố:

độ hap dẫn, thời gian hoạt động du lịch.

- Các yếu tế có ý nghĩa quan trọng được tính hệ số 2 bao gồm: vị trí điểm du

lịch, sức chứa khách du lịch.

~ Yếu tổ có ý nghĩa it quan trọng hơn là độ bền vững của các thành phan tự nhiên

Trang 33

-26-1.6.2 Tinh điểm của các yếu tố đánh giá

Bảng 1.2: Thang điểm đánh gid một số điểm tài nguyên du lịch tự nhiên

No tS

1.6.4 Thang điểm đánh giá tổng hợp

Điểm đánh giá tông hợp là tổng điểm các yếu tố đánh giá đã được nhân hệ số

thanh phần theo mức độ quan trọng khác nhau Sự phản hóa về mức độ thuận lợi

của các điểm du lịch được chia làm 4 cấp: rất thuận lợi, khá thuận lợi, thuận lợi

trung bình và kém thuận lợi với ranh giới các cấp điêm đánh gia tổng hợp lẫy theo

% so với điểm tối đa, trong đó điểm tối thiểu bằng 25% điểm tối đa.

Bảng 1.3: Đánh giá ting hợp tài nguyên du lịch tự nhiên

Trang 34

-27-Điểm du lịch kém thuận lợi (loại4) 11-17 (25 - 40%)

Điểm du lịch thuận lợitrungbìnhh (loại3) 18-26 (41 - 60%)

Điểm du lịch khá thuận lợi (loại?) 27-35 (61 - 80%)

Điểm du lịch rất thuận lợi (logil) 36-44 (81 - 100%)

1.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch

1.7.1 Dân cư và lao động

Dân cư là lực lượng sản xuất quan trọng của xã hội Cùng với hoạt động lao

động, dân cư còn cỏ nhu cau nghỉ ngơi và du lịch Số lượng người lao động và học

sinh tăng lên sẽ tham gia vào các loại hình du lịch khác nhau Số lượng người lao

động trong hoạt động sản xuất và dịch vụ ngày càng đông gắn lién trực tiếp với kinh

tế du lịch Việc nắm vững số dân, thành phần dân tộc, đặc điểm nhân khẩu, cấu trúc,

sự phân bổ dân cư có ý nghĩa rất lớn đổi với sự phát triển du lịch.

1.7.2 Mức sống vật chất và trình độ văn hóa chung của người dân

* Mire sống vật chất

Thu nhập của người din là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để họ

có thể tham quan du lịch Con người khi muốn đi du lịch không phải chi cẳn có thời gian mà còn phải có đủ tiền mới có thể thực hiện được mong muốn đỏ Khi đi dulịch và lưu trú ngoài nơi ở thường xuyên, khách du lịch luôn là người tiêu dùng củanhiều loại dich vụ hàng hóa Con người để có thể đi du lịch và tiêu ding cần phải có

phương tiện vật chất đầy đủ

Do vậy, phúc lợi vật chất của người dân là điều kiện có ý nghĩa rất to lớn

trong sự phát triển du lịch Người ta đã xác lập được rằng mỗi khi thu nhập của người dân tăng thi sự tiêu dùng du lịch cũng tăng theo, đồng thời có sự thay đổi cơ

cấu của tiêu dùng du lịch.

* Trinh độ văn hóa chung của nhân dân.

Nếu trình độ văn hóa chung của mỗi din tộc được nâng cao thì động cơ đi du

lịch của nhân dân ở đó tăng lên rõ rệt Số người đi du lịch tăng, long ham hiểu biết

và mong muốn lam quen với các nước xa gần cũng tăng va trong nhân din thói

quen đi du lịch sẽ hình thành ngày càng rõ rệt Mặt khác, nếu trình độ văn hóa chung của một đất nước cao, thi đất nước đó khi phát triển du lịch sẽ để đảm bảo phục vụ khách du lịch một cách văn minh va làm hài lòng khách đi du lịch đến đó.

Trang 35

Theo Robert W.Meintosh thi giữa trình độ văn hóa của người chủ gia đình va

tí lệ đi du lịch của họ có mối quan hệ nhất định Có thé thấy mối quan hệ đó qua bảng số liệu sau:

Bang 1.4 Mỗi quan hệ giữa trình độ văn hóa của người chủ gia đình

và ti lệ di du lịch

Tg aa

wm

1.7.3 Sự phát trién của nền sản xuất xã hội

Sự phát triển của nén sản xuất xã hội có tim quan trọng hàng dau làm xuất

hiện nhu cầu du lịch và biển nhu cầu của con người thành hiện thực Con người

không thé nói tới nhu cầu hoặc hoạt động du lich của xã hội nếu như lực lượng sản xuất của xã hội còn trong tình trạng thắp kém,

Sự phát triển của nền sản xuất xã hội có tác dụng trước hết làm ra đời hoạt

động du lịch, rồi sau đó đẩy nó phát triển với tốc độ nhanh hơn Giữa nhu cầu và

hiện thực tổn tại một khoảng cách nhất định Khoảng cách ấy phụ thuộc rit nhiều

vào trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội: trình độ càng cao thì khoảng cách càng

rút ngắn.

Nền sản xuất xã hội phát triển tạo điều kiện ra đời của nhiều nhân tế khác

nhau như nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, mức sống, mức thu nhập, thời gian rỗi Đồng thời đáp ứng tốt hơn cơ sở vật chất ha tang phục vụ du lịch.

1.7.4 Thời gian rỗi của nhân dânMuốn thực hiện được một cuộc hành trình du lịch đòi hỏi con người phải cóthời gian Do vậy, thời gian rỗi của nhân dân là điều kiện tất yếu cân thiết phải có để

con người tham gia hoạt động du lịch.

Thời gian rỗi là thời gian ngoài giờ làm việc, trong đó diễn ra các hoạt động

nhằm hồi phục và phát triển thé lực, trí tuệ và tinh thần của con người Thời gian rỗi

nhiều hay it phụ thuộc vào năng suất lao động, đặc điểm của quan hệ sản xuất và

Trang 36

-19-các nhân khẩu xã hội Thời gian rỗi có thể tăng lên nếu con người sử dụng hợp lý quỹ thời gian và có chế độ lao động đúng đắn Với chế độ làm việc 5 ngày/ | tuần ở nhiều nước, số thời gian rỗi tăng lên và đó là điều kiện thực tế để tổ chức hợp ly du

lịch và nghỉ ngơi cho nhân dan lao động.

Thời gian rỗi nằm trong quỹ thời gian, còn thời gian dành cho du lịch, thể thao và nghỉ ngơi lại nằm trong quỹ thời gian rỗi Do vậy, du lịch muốn phát triển

tốt phải nghiên cứu đầy đủ cơ cấu của thời gian làm việc, cơ cấu của thời gian rỗi,

phải xác lập được ảnh hưởng của các thành phan thời gian khác lên thời gian rỗi

Việc áp dụng phương pháp hệ thống tìm ra phương hướng phát triển và phục vụ

thích hợp cho thẻ thao, du lịch và nghỉ ngơi

1.7.5 Cơ sở hạ ting và cơ sở vật chất kỹ thuật

1.7.5.1 Cơ sở hạ ting

Cơ sở hạ tang nói chung có vai trò đặc biệt đối với việc đấy mạnh du lịch.

Nó là tiền để, là đòn bẩy của mọi hoạt động kinh tế, trong đó có du lịch Về phương

diện nảy, mạng lưới và phương tiện giao thông 14 nhân tố quan trong hing đảu, là

tiễn để cho sự phát triển du lịch Ngày nay, giao thông vận tải đã trở thành một

trong những nhân tố chính cho sự phát triển của du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế.

Trong những năm gin đây, lĩnh vực giao thông, đặc biệt là giao thông trong du lịch

phát triển cả về số lượng và chất lượng Việc phát triển hệ thống giao thông cho phép mau chóng khai thác các nguồn tải nguyên du lịch mới Chi có thông qua

mạng lưới giao thông thuận tiện, nhanh chóng thi du lịch mới trở thành hiện tượng

phé biến trong xã hội

Thông tin liên lạc là một phần quan trọng trong cơ sở hạ tằng của hoạt động

du lịch Nó là điều kiện cần thiết để đảm bảo giao lưu cho khách du lịch trong nước

và quốc tế Nhu cầu thông tin liên lạc la những nhu cẩu trao đổi các dong tin tức khác nhau của xã hội, được thỏa mãn bằng nhiều loại hình thông tin khác nhau Hệ

thống thông tin liên lạc phát triển sẽ đảm nhiệm việc vận chuyển các tin tức một

cách nhanh chóng, kịp thời qua đó góp phần quảng bá du lịch của các địa phương.

Trong cơ sở ha tang phục vụ du lịch còn phải dé cập đến hệ thống các công

trình cấp điện, nước Các sản phẩm của nó phục vụ trực tiếp cho việc nghỉ ngơi giải trí

của khách.

Trang 37

việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

bao gồm: hệ thống nhà hàng, khách sạn, cửa hiệu, trạm cung cắp xăng dau, nơi vui

chơi thể thao, trạm y tế,

Du lịch là một ngành “san xuất" nhiều và đa dạng vẻ thé loại dich vụ, hàng hóa nhằm thỏa man nhu cau của khách du lich Do vay, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm nhiều thành phần khác nhau Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm

cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật của một số

ngành kinh tế quốc dân tham gia phục vụ du lịch như thương nghiệp, dịch vy,

Co sở vật chất kỹ thuật du lich và tài nguyên du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Tài nguyên du lịch ảnh hưởng tới công suất, thể loại, thứ hạng của hu hết các thành phan cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Khả năng tiếp nhận của tài nguyên

du lịch là cơ sở xác định công suất các công trình phục vụ du lịch Sức hấp dẫn của chúng ảnh hưởng tới thứ hạng của các cơ sở này Sự kết hợp hài hòa giữa các tài

nguên du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật giúp cho sự hoạt động có hiệu quả của cơ

sở phục vụ du lịch, kéo đài thời gian sử dụng chúng trong năm.

1.7.6 Các nhân t6 chính trị

Các nhân tố chính trị là điều kiện đặc biệt quan trọng có tác dụng thúc đẩy

hoặc kim ham sự phát triển của du lịch trong nước và quốc tế.

Du lịch chỉ có thể hình thành và phát triển trong điều kiện hòa bình vả quan

hệ hữu nghị giữa các dân tộc Ngược lại, chiến tranh, xung đột ngăn cản các hoạt

động du lịch, tạo nên tình trạng mắt an ninh, đi lại khó khăn, phá hoại các công trình

du lịch, lam tổn that cả đến mỗi trường tự nhiên.

Nếu một vùng xây ra chiến tranh hoặc có xung đột nhân dân ở các nước thuộc vùng đó khó có điều kiện ra nước ngoài du lịch và khách du lịch trên thé giới không thể tới các nước thuộc vùng đó dé di du lịch Nếu trên thé giới không khí

Trang 39

-32-Chương 2: DANH GIA TÀI NGUYEN DU LỊCH KHU VỰC

VEN BIEN PHÍA BAC TINH NINH THUAN

2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu

2.1.1 Khái quát chung về tỉnh Ninh Thuận

Ninh Thuận thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm ở vị trí địa lý 11018"14'*B - 12°09°15""B và từ 108°09°08"'D - 109°14'25'*Ð Là một tỉnh có vị

trí địa lý quan trọng nằm trên ngã ba nối lién vùng Đông Nam Bộ với Nam Trung

Bộ va Tây Nguyên Phía Bắc giáp tinh Khánh Hoà, phía Nam giáp tinh Bình Thuận,phía Tây giáp tinh Lâm Đồng và phía Đông giáp biển Đông

Diện tích tự nhiên 3.358 km’, có 7 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố và 6 huyện Phan Rang Tháp Cham là thành phế thuộc tỉnh, trung tâm chính trị kinh tế

và văn hoá của tỉnh.

Địa hình bao gồm ba mặt là núi, phía Bắc và phía Nam là hai dãy núi cao lan

ra sát biển, phía Tây là vùng núi cao của tỉnh Lâm Đồng, thấp dan từ Tây Bắc

xuống Đông Nam, với 3 dạng địa hình: núi chiểm 63,2%, đổi gò bán sơn địa chiếm 14,4%, đồng bằng ven biến chiếm 22,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Nguồn nước phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở khu vực phía Bắc và trung tâm của tỉnh.

Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khô nóng,

giỏ nhiều, bốc hơi mạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26 — 27°C, lượng mưa

trung bình 700 - 800 mm ở khu vực đồng bằng ven biển vả tăng din đến trên 2000

mm ở miễn núi, độ ắm không khí từ 75 - 77% Thời tiết có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa

từ tháng 9 đến tháng 11; mủa khô từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau.

Bờ biển dai 105 km, ngư trường của tinh nằm trong vùng nước trỗi có nguồn

lợi hải sản phong phú và đa dạng với trên 500 loài hải sản các loại Ngoài ra còn có

hệ sinh thái san hô phong phú, đa dạng với trên 334 loài; trong đó vùng biển Ninh Thuận có một số loài rùa biển đặc biệt quý hiếm Vùng ven biển có diện tích đất quy mô lớn, nhiều dim vịnh phù hợp phát triển du lịch có tim cỡ trong nước va quốc tế Phát triển nuôi trồng thuỷ sản và sản xuất tôm giống là một thế mạnh của

ngành thuỷ sản.

Trang 40

Dân sé của tỉnh khoảng 565.7 ngàn người (2009) Trong đó, người kính

chiếm 78% dân số, người Chăm 12% và người dân tộc Raglay chiếm 9% dân số

Ngoài ra còn có các dân tộc như Kơ-ho, Hoa, Nùng,

Trên địa bàn tinh có 3 trục giao thông chính chạy qua là quốc lộ 1A, đường

sắt Bắc - Nam và quốc lộ 27A Cách sân bay quốc tế Cam Ranh 60 km, cách thànhphố Nha Trang 105 km vẻ phía Bắc, cách thành phố Phan Thiết 150km và thành

phổ Hé Chí Minh 350km vẻ phía Nam và cách thành phố Da Lat 110 km về phía

tây Vị trí này tạo cho Ninh Thuận những điều kiện thuận lợi để mở rộng hợp tác,

giao lưu kinh tế, khoa học kỹ thuật, giao lưu văn hóa, nhất là du lịch với các tỉnh

Đông Nam Bộ, Duyên hải Miễn trung, Nam Tây Nguyên và cả nước

Ngày đăng: 20/01/2025, 01:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN