Thực trạng phát triển du lịch của khu vực ven biển phía Bắc tỉnh Ninh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tài nguyên và định hướng phát triển du lịch khu vực ven biển phía bắc tỉnh Ninh Thuận (Trang 57 - 64)

VEN BIEN PHÍA BAC TINH NINH THUAN

2.4. Thực trạng phát triển du lịch của khu vực ven biển phía Bắc tỉnh Ninh

Thuận (2005 — 2009)

Trong giai đoạn 2005 - 2009, ngành du lịch của khu vực đã đạt được những

thành tựu đáng kể; đã thực hiện chương trình quảng bá xúc tiến du lịch chung của

tỉnh, đã phối hợp tổ chức kêu gọi du tư, thu hút nhiễu nhà đầu tư khảo sát, đăng kí

và tham gia thực hiện các dự án trên địa ban như: dy án khu du lịch Núi Chúa, du

lịch cao cắp Nam Nui Chúa, du lịch sinh thái Bai Thùng, dy án Dim Nại,.... Phối hợp với các ngành chức năng của tỉnh quy hoạch khu du lịch chuyên đề Ninh Chữ -

Vinh Hy với du lịch biển nghỉ dưỡng — sinh thái Vĩnh Hy. Da đưa vào sử dụng khai

thác khách sạn 4 sao Sài Gòn - Ninh Chữ, Long Thuận, khách sạn mini, nhà

nghỉ,... Cơ sở hạ tang phục vụ du lịch từng bước được đầu tư, nâng cấp. Số lượng khách tham quan một số vùng du lịch trọng điểm như Ninh Chữ, Vĩnh Hy tăng 1,57 lin.

2.4.1. Doanh thu từ du lịch

Du lịch là một ngành có doanh thu lớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đóng

vai trò quan trọng trong đóng góp GDP của khu vực. Doanh thu từ du lịch bao gồm các khoản do khách du lịch chỉ trả, đó là doanh thu từ lưu trú, ăn uống, bán hàng,

vận chuyển khách và các dịch vụ khác. Hiện nay, ngành du lịch của khu vực đã

tham gia các nhóm hang kinh doanh du lịch như: du lịch lữ hành, khách sạn, nha

hàng, ăn uống và một số dịch vụ khác.

Trong giai đoạn 2005 - 2009, doanh thu du lịch trên địa bàn liên tục tăng với

tốc độ tăng trưởng đạt 25%/ năm. Theo điều tra doanh thu từ các cơ sở lưu trú thì năm 2009 mức doanh thu tăng 2,47 lin so với năm 2005, từ 32.410 triệu đồng lên 80.130 triệu đồng. Trong đó, doanh thu tir các cơ sở lưu tri tư nhân ting 1,8 lần, tăng 5.500 triệu đồng lên 9964 triệu đồng: doanh thu của các cơ sở lưu tri cá thể

cũng tăng 2,6 lan, từ 26.910 triệu đồng lên 701 16 triệu đồng.

- SỊ -

Bảng 2.3: Doanh thu du lich trên địa bàn phân theo thành phan kinh tế

(2005 — 2009)

Triệu đẳng

32410 38540 | 47789 65146 ` 80130

Téng |

—ệT—=-~ơ +— ——— ——

—_— | 5500 886 6673 T560 | 9964 Ca“t | 26910 32654 | 41116 57586 70166

â- _

Mặc dù, trong giai đoạn 2005 — 2009 tông mức đoanh thu của các thành phan

kinh tế trong hoạt động du lịch đều tăng, tuy nhiên trong cơ cấu doanh thu du lịch, doanh thu của thanh phân kinh tế tư nhân giảm từ 17% năm 2005 xuống 12,43% năm

2009: ngược lại. thành phân kinh té ca thé cỏ mức doanh thu tăng liên tục từ 83%

năm 2005 lên 87,63% năm 2009

Biéu đà 2.1: Tắc độ tăng doanh thu du lịch trên địa bàn theo thành phan kinh tế (2005 — 2009)

247

1812

160 100

—e— Tổng đoanh thu —#— Tư nhân —— Cả thê.

Vẻ tốc dé tăng trưởng doanh thu, nhìn chung có sự thay đổi theo chiều

hướng tích cực, nằm sau cao hơn nắm trước. Tổng mức doanh thu có tốc độ gia tăng

1...

nhanh va liên tục, năm 2009 tăng lên 147% so với năm 2005. Thành phan kinh tế cá thé đạt tốc độ gia tăng vượt bộc, năm 2009 tăng cao hơn năm 2005 là 161%. Doanh thu từ thành phan kinh tế tư nhân cũng có tốc độ gia tăng nhanh. đều, tuy nhiên tốc

độ gia tăng nhỏ hơn thành phần kinh tế cá thé, năm 2009 đạt 181 23% tăng hơn so với

năm 2005 là 81,2%.

Ngoài ra, còn có thành phần kinh tế nhà nước, tập thẻ, kinh tế có vốn đầu tư

nước ngoài cũng đóng vai trỏ hết sức quan trọng nhưng sé liệu về doanh thu chưa `

được diéu tra, thống kê day đủ.

2.4.2. Số lượng du khách

Số lượng khách đến du lịch trên địa bàn trong giai đoạn 2005 — 2009 tăng đều qua các năm, với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 13%. Năm 2009 tổng số du khách tăng 1,66 lin so với năm 2005. Trong đó khách du lịch trong nước tăng 1,9

lan, từ 61.401 năm 2005 lượt người lên 115.653 lượt người năm 2009; Khách nước ngoải tăng nhanh 3,3 lan, tir 1.700 lượt người năm 2005 lên 5.577 lượt người năm 2009.

Khách quốc tế chủ yếu là khách đến từ các nước trong khối ASEAN, các nước Đông A như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, khách Châu Âu và Bắc Mỹ,

Pháp và Việt kiêu ở một số nước khác.

Về thị trường khách nội địa: Phần lớn là khách các tinh vùng Đông Nam Bộ, Nam Bộ và một số ít là các tình Nam Trung Bộ, Trung Bộ, Bắc Bộ,...

2 2

Bảng 2.4: Số khách và cơ cau khách theo thị trường đến du lịch trên địa ban

(2005 - 2009)

L Tổng | oz

ot khách - %

£0 ea

s

Pa

©xs=

FE>

~~

=a

khách 27317 61847ngày

lưu Người

trủ : a . 2 s5

—-nnnm=nanaa_nn ..a

năm 2009 tăng hon 3 lần so với năm 2005. Khách nước ngoài đến với khu vực lưu

trú lại tăng 3.35 lần, trong khi số khách du lịch nội địa lưu trú tăng cũng tăng khoảng 3 lin.

Nếu xét trong tổng số khách du lịch đến khu vực thì số lượng cả khách trong

nước và khách nước ngoài đều tăng. Tuy nhiên, xét về cơ cấu khách đến du lịch trên

địa ban thì tỉ lệ khách nước ngoài có xu hướng tăng (từ 2,3% năm 2005 lên 4,6%

năm 2009); số khách lưu tri nước ngoai cũng có sự thay đổi theo hướng tích cực từ 5,93% lên 7,43% năm 2009. Đặc biệt, số ngày khách nước ngoài lưu trú tăng nhanh, năm 2005 chỉ có 4% thì năm 2009 lên tới 10%, Điều này chứng tỏ thị trường khách

du lịch nước ngoài đang mở rộng cửa đối với du lịch khu vực.

“St.

Du khách đến với địa ban trong những năm gan đây dang có xu hướng ở lại

lâu hơn, kéo dai thời gian du lịch lâu hơn. Năm 2005, số ngay du khách lưu tri lả

15.360 ngày nhưng dén năm 2009 con sô đó tăng lên 68 719 ngay, tăng 4.47 lân

Trong đỏ, khách du lịch trong nước tăng số ngày lưu trú 4,24 lần, số ngày du khách

nước ngoài lưu trú lại tăng vượt bậc: 10,1 lan

Tuy nhiên số ngày khách lưu trủ ở khu vực vẫn còn thập, trung binh từ 1.4 —

1.7 ngày. Sô ngảy lưu trú trung binh năm 2005 là !,4 ngảy; năm 2007 la 2.1 ngảy, đến năm 2009 là 2 92 ngảy

Biéu dé 2.2: Tắc độ gia tăng khách du lịch trên địa bàn

giai đoạn 2005 - 2009

300”

250 -

150 -

100 -

2005 20086 2007 2008 2009 Năm

_—®— Số khách đến —#— Số khách lưu trú —&— Số ngày khách lưu trú |

Nhin chung, lượng khách đến, khách lưu trú và số ngây khách lưu trú đều có

tốc độ tăng đều qua các nam và không có sự biến động. So với năm 2005, năm 2009

sé khách du lịch đến địa ban tăng 65.8%, trong đó du khách nước ngoài tăng 168%, khách noi địa tăng 163.4% Số khách lưu tra từ 2005 đến 2009 tăng lên 90%, khách

nội địa tăng 202%, trong khi du khách quốc tế tăng 235%. Số ngảy khách lưu trú có mức gia tăng mạnh nhất 128,2% từ 2005 đến 2009, trong khi số ngảy lưu tri của

khách trong nước tăng 342% thi của khách nước ngoài tăng tới 915%

-55-

Những con số trên cho thấy du lịch của khu vực với nhiều tiềm năng đang ngày càng hấp dẫn, thu hút du khách trong và ngoài nước, đặc biệt là khách nước ngoài. Ngành du lịch trong khu vực đang phát triển không ngừng. Khả năng khai thác du lịch đã có hiệu quả và đang từng bước phát triển hơn nữa dé trong tương lai du lịch trở thành ngành kính tế mũi nhọn.

2.4.3. Số lao động phục vụ trong ngành du lịch

Số lao động phục vụ trong ngành du lịch ngày càng tăng. Tính theo thành

phan kinh tế, trong khu vực kinh tế nhà nước, năm 2005 thu hút 5.045 lao động;

trong đó, tư nhân là 445 lao động, kinh tế cá thé là 4.600 lao động. Đến năm 2009,

số lao động trong kinh doanh thương mại, du lịch và khách sạn là 6213 người;

thành phần kinh tế cá thể là 363 người, giảm xuống so với năm 2005; thành phan kinh tế tư nhân tăng lên 1,23 lần, đạt 5.850 người.

Bảng 2.5: Số người kinh doanh thương mại, du lịch và khách sạn, nhà

hang trên địa bàn (2005 ~ 2009)

5.045 $.291 6.076 | 6.213

4.600 5.049 |5779 | 5.850

Nguon: [18]

Đến năm 2009, số lao động phục vụ trong ngành thương mại là 3.841 người,

trong đó, trong lĩnh vực địch vụ - du lịch là 520 người, khách sạn, nhà hàng 1.852 người.

Biéu dé 2.3: Cơ câu lao động phục vụ trong ngành du lịch

trên địa bàn giai đoạn 2005 - 2009

Về cơ cấu số người kính doanh phân theo ngành cũng có sự thay đối qua các năm. Tuy nhiên sự thay đổi này không lớn. Ti lệ lao động trong kinh doanh nhà hang — khách sạn giảm từ 31 99% năm 2005 xuống còn 29,83% năm 2009. Trong ngành du lịch - dich vụ, năm 2005 tỉ lệ lao động lả 7,7%, hai năm tiếp theo tăng lên con số 8,9%, năm 208 giảm xuống còn 8,1% nhưng đến năm 2009 ting trở lại đạt 8.4% và hiện nay đang có xu hưởng tăng hơn nữa Đôi với ngảnh kinh doanh thương mai, số lao động phục vụ trong nganh tăng từ 60.4% năm 2005 lên 61%

năm 2009

2.4.4. Cơ sở vật chất phục vụ du khách

Cơ sở hạ tang phục vụ du lịch đang từng bước được dau tư, nâng cấp, đồng

bộ va hiện đại Hệ thông giao thông phân bổ rộng khắp va được đâu tư xây dựng

đồng bộ hơn, nhất là các tuyến đường nổi các điểm du lịch trong khu vực như đường từ Ninh Chữ tới Vĩnh Hy, Vĩnh Hy - Binh Tiên, tuyến đường 702. 704,

-57-

705,... Hiện nay đã có xe buýt thông suốt từ Phan Rang tới Vĩnh Hy, rat tiện lợi cho

việc đi lại và ít nguy hiểm.

Hiện nay tàu chớ khách tham quan Vịnh Vĩnh Hy có 06 chiếc đủ tiêu chuẩn vận chuyển khách du lịch tham quan trên Vịnh. Các phương tiện vận chuyển này tập trung chủ yếu ở 02 doanh nghiệp du lịch lớn trong tỉnh là Công ty TNHH du lịch và dịch vụ Hoan Cầu và Công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận, với tổng kinh phi

đầu tư gần 3 tỷ đồng.

Thông tin liên lạc trong khu vực phát triển mạnh; viễn thông và internet đạt mật độ 12,5 máy/100 dân. Tắt cả các xã đều có trung tâm bưu điện văn hóa xã, đảm

bảo thông tin liên lạc thông suốt giữa các địa phương trong vùng, trong nước vả thé giới.

Hệ thống điện, nước đồng bộ, đám bảo nguồn nước sạch đáp ứng đầy đủ nhu câu của sinh hoạt, sản xuất của người dân địa phương va các hoạt động du lich, cũng như nhu cầu sử dụng của khách du lịch.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tài nguyên và định hướng phát triển du lịch khu vực ven biển phía bắc tỉnh Ninh Thuận (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)