Suối Là Ô Nằm ở khu vực vịnh Vĩnh Hy, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, cách thành phố

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tài nguyên và định hướng phát triển du lịch khu vực ven biển phía bắc tỉnh Ninh Thuận (Trang 51 - 57)

VEN BIEN PHÍA BAC TINH NINH THUAN

2.2.8 Suối Là Ô Nằm ở khu vực vịnh Vĩnh Hy, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, cách thành phố

xuống, những phiến đá to bằng phẳng, là nơi dừng chân nghỉ ngơi của du khách.

Nơi đây rất phù hợp cho loại hình du lịch đã ngoại, cắm trai, sinh hoạt ngoài trời, thé thao,...; với sức chứa khoảng 450 người/ngày.

Đến với suối Lễ O, bạn như lạc bước vào chốn thần tiên với không gian trong lành của suối nước, của cây rừng, dáng núi uốn lượn xa xa, chim rừng ríu rít,

hương rừng thoang thoáng, choáng ngợp lòng bạn là xúc cảm khám phá vẻ đẹp

s&:

thiên nhiên kỷ ảo. Đây là khu bảo tổn hệ sinh thai rừng khô hạn độc đáo tiêu biểu của Việt Nam với nhiều loài động thực vật quý hiểm và nhiễu loài kỳ hương dị thảo có giá trị về mặt y được.

Suối Lễ O gắn lién với truyền thuyết suối Lồ Ô nủi Chúa: vào những đêm tring thanh giỏ mát, có một nàng tiên thường đến tắm giữa vùng vịnh Vĩnh Hy.

Tam thân ngả ngọc của nang lam xao động lan nước biển trong ngắn lắp loáng ánh

trăng rằm. Có một chảng ngư phủ giảng câu trên Vũng Găng (tên gọi Vĩnh Hy xưa)

đôi lần tinh cờ trông thấy tiên nữ tắm. Lòng chàng rộn rang trước nhan sắc kiểu diễm của người con gái xiêm y rực rỡ có đôi cánh trắng ngân. Lòng chàng thôn thức mong đến mùa tring sáng lại được ngắm nhìn tiên nữ tắm. Đến một đêm tring ving

vặc, chang ngư phủ bat ngờ xuất hiện như thể đi ra từ lòng biển cả bao dung. Chang nhẹ nhàng bơi đến bên tiên nữ.

Từ ấy, hai con người gắn kết duyên phận. Tiên nữ ở lại chốn tran gian sinh

sống cùng chảng ngư phủ nghèo bẻn vùng vịnh Vũng Găng. Vào một đêm tối trời,

chàng đong thuyển đánh cá vùng Đá Vách. Đêm ấy, bỗng nhiên trời nổi cơn giông tố, sóng to gió lớn. Nàng tiên lên đỉnh Núi Chúa mòn mỏi trông đợi tin chồng.

Chang ngư phủ không trở về. Dòng nước mắt của nàng tuôn tràn thành dong suối Lễ Ô chảy mãi đến bây giờ . Nước suối trong vắt len mình qua những vách đá tạo thành bản hòa âm trim bồng trữ tình giữa miễn rừng hoang sơ thưa dấu chân người.

Hiện nay, do du khách tập trung đông và chưa được bảo vệ hợp lí nên suối Lé © đã bị ảnh hưởng của lượng rác thai, tuy không lớn nhưng phan nào đã làm mắt đi vẻ đẹp tự nhiên và trong lành vến có của nó. Số ngày có thé tổ chức tốt các hoạt

động du lịch ở đây khoảng 150 ngày.

2.2.9. HÀ treo

Hồ Treo trên núi Đá Vách hay còn có tên gọi là Ao Hỗ do hỗ nằm giữa những ngọn núi có cao độ trên 300m, nằm cách vịnh Vĩnh Hy 3 km vẻ phía Tây. Hồ

có chiéu dài chừng 80m, ngang 50m, sâu 1,5m, ở độ cao khoáng 250 m so với mực

nước biển. Mặt hề có nhiều via đá nỏi lên như những hén non bộ xen lẫn những tán cây truông gai, găng néo,... đẹp như bonsai soi bóng quanh hỏ. Điểm tô trén mặt

nước là những dây rau muống tạo đường xanh mém mại, uốn lượn,... Ao Hè được

xem đẹp nhất vào mùa mưa khi mau xanh của thảm thực vật bao trùm. Do vị trí đặc

- đó -

biệt nên Ao Hỏ có thẻ trữ lại phần lớn lượng nước mưa tử các day núi lan cận đỗ vẻ.

Vào mùa khé kiệt, nước vẫn còn lắp xắp nên một số loại cá, ếch nhái, rắn, chà vá, voọc, sơn đương, qua, điệc,... vẫn tụ vé đây sinh sống. Đây là nơi thích hợp cho các

hoạt động du lịch sinh thái, trong khoảng 140 ngày trong một năm, với sức chứa dưới 100 người/ngày.

2.2.10. Biển Bình Tiên

Nằm gần tận cùng phia Bắc tinh Ninh Thuận, thuộc địa bản xã Công Hải,

huyện Thuận Bắc, nằm phía Nam dãy núi thuộc mũi Cà Tiên, phía Đông Nam là

đảo Bình Hưng thuộc tinh Khánh Hòa. Bai biển Bình Tiên có chiều dai 3,8 km, diện tích khoảng 3 km’, là bãi biển đẹp vì vẻ hoang sơ, mặt nước trong xanh, có nhiều thắng cảnh đẹp, bờ cát mịn, sóng biển không lớn. Ở đây rất thích hợp cho các hoạt động nghỉ đường. tắm biển, du thuyền, lướt ván, sinh thái,... Hiện đang được triển

khai xây dựng khu du lịch tổng hợp cao cấp.

Muốn đến Bình Tiên có thể đi bằng hai con đường. Từ thành phố Phan Rang - Tháp Chàm theo quốc lộ 1A (hướng Nha Trang), đến km 1525 (cách Phan

Rang 31 km, cách Nha Trang 72 km), bên phải có một đường nhỏ mới mở khoảng

chừng 12 km đi qua một con suối nhỏ có tên la "Suối Nước Ngọt". Con suối này nối eo biển thuộc xã Cam Lập (tinh Khánh Hoà) sang xã Công Hải (tinh Ninh Thuận),

thời gian đi khoảng | giờ 30 phút. Khu trung tâm Bình Tiên là một ngôi làng nhỏ

núp sau những rang đừa và tring cát dài và trắng. Ngoài ra, từ Phan Rang - Tháp Cham theo tỉnh lộ 702 đến Vinh Hy khoảng 40 km; đoạn đường đã được nâng cấp

khá tốt; di chuyển thuận lợi. Từ Vĩnh Hy, du khách có hai lựa chọn tới Bình Tiên:

di chuyển bằng thuyén trong khoảng thời gian | giờ hoặc có thể đi bằng đường bộ

(tuyến đường này đang trong quá trình hoan thiện, 6 tô chưa sử dụng được).

Bai Bình Tiên có sức chứa khoảng 800 người/ngày. Thời gian tổ chức tốt các

hoạt động du lịch trong năm khoảng 260 ngày.

2.2.11. Núi Chúa

Núi chúa nằm cách bãi biển Ninh Chữ khoảng 25 km; có độ cao khoảng 1.040m so với mực nước biển, có một định Chúa Anh ở giữa và ba núi Chúa Em xung quanh. Dinh cao nhất là Chúa Anh, cách mặt biến 1.039,72 m. Do đó, nhiệt độ nơi đây thường thấp hơn ở bãi biển, trung bình khoảng trên dưới 20 độ, nơi có

-47-

1.265 loài thực vật bậc cao, đặc hữu quý hiểm; 306 loải động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài được ghi vào sách đỏ thế giới. Nơi đây có HST rừng khô hạn đặc trưng hiểm thấy ở nước ta với nhiều tập đoàn thực vật quân tụ rất phong phú và đa dạng về số lượng cũng như chủng loài. Núi có những kiểu rừng chính như: kiểu rừng thưa cây là rộng hơi khô nhiệt đới, thực vật chủ yếu là những loài chịu được khô hạn; kiểu truông bụi gai hạn nhiệt đới, thực vật chủ yếu là các loài cỏ gai; kiểu

trang cây to, cây cỏ cao khô nhiệt đới, chủ yếu các loài chịu được khô han; kiểu rũ

kin lá cứng hơi khô nhiệt đới, thực vật chủ yếu là các loài thường xanh lá cứng dai;

kiểu rừng kín thường xanh hơi dm nhiệt đới núi thắp. Bên cạnh đó có một số loài thực vật điển hình mang lại giá trị kinh tế về gỗ như: họ sồi giẻ, họ vang, ho bang,... và cây có giá trị được liệu như mã tiền, qué chi, xá xị,... cây làm cảnh như họ lan,... Các loài động vật quý như: gấu ngựa, gấu chó, hổ, chà và chân đen, beo lửa, gấu ngựa, gấu chó,... Ở núi Chúa, HST thay đổi theo độ cao và theo mùa tạo nên những cảnh quan đặc sắc thu hút khách du lịch đến tham quan, tim hiểu va khám phá. Trên những con đường đưa dẫn lên đỉnh núi, ta được chứng kiến 6 kiểu rừng. Từ kiểu rừng khô hạn cho đến kiểu rừng á nhiệt đới. Ở độ cao trên 800 m bắt đầu xuất hiện kiểu rừng lá kim với các loại như kim giao, hoảng đàn. thanh tùng,

thông tre,... Trên núi, có một dòng suối ngằm chảy ằm ào dưới những hang đá.

Nhiều người đi ngang qua ngửi thấy mùi ky trim rất thơm mà không thé biết chúng ở đâu. Ở đây thích hợp để tổ chức các loại hình du lịch như: sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng, thé thao, chữa bệnh,.... Trong năm có khoảng 140 ngày có thể tổ chức tốt các hoạt động du lịch. Sức chứa khoảng 700 người/ngày.

Ký rẻ

2.3. Đánh giá tài nguyên du lịch khu vực nghiên cứu

Bảng 2.1: Thang điểm đánh giá một số điểm tài nguyên du lịch tự nhiên khu vực ven biển phía Bắc tỉnh Ninh Thuận

Thang bậc Thời

Độ bap | gian hoạt Độ bên

dẫn động vững

Điểm đánh giá

Biên Bình Tiên Núi Chúa

FzElSEiz EFIE § = œ

-49-

Bảng 2.2: Kết quả đánh giá téng hợp tài nguyên du lịch tự nhiên khu vực ven biển phía Bắc tỉnh Ninh Thuận

Thang Độ | Thời Độ

bậc hấp | gian bén | Tổng

dẫn | hoạt vững | điểm động

Điểm đánhgá ˆ

J=.S:.-.-. | | eee ee

KGI— A 2 LIne ei

Bang đánh giá tổng hợp cho thấy: điểm đánh giá tổng hợp cho các đối tượng khá cao, có 4 điểm được xếp loại 1; 2 điểm xếp loại 2; 5 điểm xếp loại 3. Những

điểm xếp loại 3 đều đạt mức điểm gần tối đa của loại này, chỉ có điểm Hồ Treo có mức điểm thấp hơn.

Nhìn chung, những điểm tài nguyên du lịch tự nhiên trong khu vực ven biển phía Bắc đều có sức hấp dẫn riêng để thu hút du khách, không chi có phong cảnh

đẹp mang nét hoang sơ độc đáo, không khí trong lành tạo cảm giác thoải mái cho du khách mà ở đây còn có những hệ sinh thái đặc thù. Tài nguyên du lịch tự nhiên là

một thế mạnh rất lớn của khu vực với sức hấp dẫn cao, vị trí thuận lợi, thời gian hoạt động kéo dài va độ bền vững cao. Tuy nhiên, tại những điểm tài nguyên này còn tồn tại những hạn chế như: diện tích nhỏ vì vậy sức chứa ít, cơ sở hạ ting, cơ sở

vật chất , nguồn nhân lực,... phục vụ du lịch còn hạn chế; vi vậy du lịch khu vực chưa phát triển được như mong đợi.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tài nguyên và định hướng phát triển du lịch khu vực ven biển phía bắc tỉnh Ninh Thuận (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)