- Tài nguyên du lịch là một nguồn lực quan trọng hàng đầu để tạo ra sản phẩm du lịch. Trong các hệ thống lãnh thé du lịch, tài nguyên du lịch là những phân hệ giữ vai trò quan trọng và quyết định sự phát triển du lịch của hệ thống lãnh thổ du lịch. Đặc biệt, tài nguyên du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với các phân hệ khác
và với môi trường kinh tế - xã hội.
- Tài nguyên du lịch là mục đích chuyến đi của du khách và tạo những điều
kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu của họ trong chuyến đi. Hoạt động du lịch có
phát triển hay không, hiệu quả kinh doanh cao hay thắp phụ thuộc vào yếu tố cầu du lịch, đặc biệt là khách du lịch. Du khách có quyết định thực hiện các chuyến đi du lịch hay không phụ thuộc vào các giá trị của tài nguyên du lịch nơi đến.
- Tài nguyên du lịch là cơ sở quan trọng dé phát triển các loại hình du lịch.
Để đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phủ, ngày cảng cao của khách du lịch, các
doanh nghiệp, các địa phương. các quốc gia cần phát triển nhiều nhiều loại hình du
lịch. Các loại hình du lịch ra đời đều phải dựa trên cơ sở của tài nguyên du lịch.
~ Tài nguyên du lịch là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổ chức lãnh
thé du lịch.
s11<
1.6. Các chỉ tiêu đánh giá tài nguyên du lịch.
1.6.1. Các chỉ tiêu đánh giá
Các loại tài nguyên nói chung cũng như các dạng tài nguyên du lịch nói riêng
không tổn tại độc lập mà thuờng tổn tại, phát triển trên cùng một không gian có quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Vi vậy, chúng ta phải điều tra, đánh gia tông hợp các
loại tải nguyên thiên nhiên. Đây là cơ sở cho việc xây dựng các định huớng, giải
pháp nhằm phòng ngửa cũng như khai thác, bảo vệ tài nguyên hợp lý và bền vững.
Đánh giá tải nguyên du lịch là công việc khó khăn và phức tạp với rất nhiều
chỉ tiêu. Trong dé tài này, chủng tôi cổ gắng đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên địa bàn nghiên cứu qua một số khía cạnh sau: độ hap dẫn, độ bền vững, thời gian hoạt động du lịch, sức chứa, vị trí điểm du lịch và cơ sở hạ tằng - cơ sở vật chất phục vụ
du lịch.
1.6.1.1. Chỉ tiêu về độ hap dẫn
Độ hấp dẫn là yếu tô có tim quan trọng hang đầu dé thu hút khách du lịch.
Độ hip dẫn của một vùng hoặc một khu vực có thể được đánh giá theo 4 bậc tuong
ứng với các mức độ thuận lợi theo các chỉ tiêu sau:
* Rất hap dẫn (rất thuận lợi): Tài nguyên du lịch phong phú, có thé triển khai
được trên 5 loại hình du lịch;
* Kha hap dẫn (khá thuận lợi): Những điểm du lịch có thé đáp ứng được 3 -
5 loại hình du lịch;
* Hap dẫn trung bình (thuận lợi trung bình): Những điểm du lịch cỏ thé đáp
ứng được 2 loại hình du lịch;
* Kém hấp dẫn (kém thuận lợi): Những điểm du lịch có thể đáp ứng được |
loại hình đu lịch;
1.6.1.2. Thời gian hoạt động du lịch
Được xác định bởi số thời gian thích hợp của các điều kiện khí hậu đồi với sức khỏe của đu khách và số thời gian thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động đu
lịch trong khu vực. Thời gian hoạt động du lịch quyết định tính chất thường xuyên
hay mùa vụ của hoạt động du lich, từ đó liên quan đến phương hướng dau tư tổ chức
quản lý, phục vụ du lịch. Thời gian hoạt động du lịch ở khu vực được đánh giá theo 4 bậc chi mức độ thuận lợi với các chỉ tiêu sau:
aris
* Rat dài (rat thuận lợi): Có trên 200 ngày trong năm có thé triển khai tốt các hoạt động du lịch; có 180 ngày trong năm có diéu kiện khí hậu thích hợp nhất với
sức khỏc con người;
* Kha dài (khá thuận lợi): Có từ 150 — 200 ngày ngày trong năm có thé triển khai tốt các hoạt động du lịch; có 120 - 180 ngảy trong năm có điều kiện khí hậu
thích hợp với sức khỏe con người;
* Trung bình (thuận lợi trung bình): Có từ 100 — 150 ngày ngay trong năm có
thể triển khai tốt các hoạt động du lịch; có 90 — 100 ngảy trong năm có điểu kiện khí
hậu thích hợp với sức khỏe con người;
* Ngắn (kém thuận lợi): Có dudi 100 ngày trong năm có thé triển khai tốt hoạt động du lịch; có đưới 90 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp với
sức khỏe con người;
1.6.1.3. Độ bền vững
Độ bén vững của môi trường tự nhiên khi đánh giá phản ánh khả năng bén
vững của các thành phẩn và bộ phận tự nhiên trước áp lực của hoạt động du lịch, của khách du lịch, các đối tượng khác và thiên tai. Nếu những áp lực này nhỏ thì thiên nhiên có khả năng phục hồi và ngược lại. Các chỉ tiêu nảy được đánh giá theo
4 thể thức sau:
* Rất bền vững (rất thuận lợi): Không có thành phần hoặc bộ phận tự nhiên
nào bị phá hoại, hoặc có thể ở mức độ nhỏ; tồn tại trong thời gian dài, hoạt động du
lịch diễn ra liên tục;
* Khá bền vững (khá thuận lợi): 1 ~ 2 thành phần hoặc một bộ phận tự nhiên
bị phá hủy ở mức độ nhẹ, có khả năng tự phục hồi; hoạt động du lịch diễn ra thường
xuyên;
* Trung bình (thuận lợi trung bình): 1 - 2 thành phần bị thay đổi, bị thay đổi đáng kế phải có hỗ trợ của con người mới phục hỏi được nhanh; hoạt động du lịch còn bị hạn chế;
* Kém bén vững (kém thuận lợi): 1 — 2 thành phẩn bị phá hoại nặng phải có
sự phục hỏi của con người; hoạt động du lịch bị gián đoạn;
1.6.1.4. Vj trí của điểm du lịch
La vị trí tương đối giữa điểm tài nguyên thiên nhiên với nguồn khách chủ
yếu.
* Rat gan (rất thuận lợi): Khoảng cách tir 0 - 15 km, thời gian đi đường nhỏ
hơn 30 phút;
* Khá gần (khá thuận lợi): Khoảng cách từ 15 - 30 km, thời gian đi đường từ
30 phút đến 1 giờ: :
* Trung bình (thuận lợi trung bình): Khoảng cách 30 - 45 km, thời gian đi
đường từ | giờ đến 1 giờ 30 phút;
* Xa (kém thuận lợi): Khoảng cách trên 45 km, thời gian đi đường hon I giờ 30 phút,
1.6.1.5. Sức chứa khách du lịch
* Rat lớn (rất thuận lợi): có sức chứa hơn 1000 người/ngày;
* Kha lớn (khá thuận lợi): Có sức chức 500 - 1000 người/ngày;
* Trung bình (thuận lợi trung bình): Có sức chứa 100 — 500 người/ngày;
* Nhỏ (kém thuận lợi): Có sức chứa dưới 100 người/ngày.
1.6.2. Chọn hệ số của các yếu tố
Các yếu tế đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên có tim quan trọng khác nhau đối với lãnh thổ du lịch.
- Các yếu tố có ý nghĩa rất quan trọng được chọn hệ số 3. Đó là các yếu tố:
độ hap dẫn, thời gian hoạt động du lịch.
- Các yếu tế có ý nghĩa quan trọng được tính hệ số 2 bao gồm: vị trí điểm du
lịch, sức chứa khách du lịch.
~ Yếu tổ có ý nghĩa it quan trọng hơn là độ bền vững của các thành phan tự nhiên
-26-
1.6.2. Tinh điểm của các yếu tố đánh giá
Bảng 1.2: Thang điểm đánh gid một số điểm tài nguyên du lịch tự nhiên
` Khá Thuận Kém
STT aa | thuận lợi | lợi trung | thuận lợi
Yếu tố đánh giá bình
A 2 a | T7 Ƒ 3 Ƒ 7 | TT 2 eo j5 | ŠS | Š | b | BNL —= -n R6 ĐH mãn BN mm No tS
1.6.4. Thang điểm đánh giá tổng hợp
Điểm đánh giá tông hợp là tổng điểm các yếu tố đánh giá đã được nhân hệ số
thanh phần theo mức độ quan trọng khác nhau. Sự phản hóa về mức độ thuận lợi của các điểm du lịch được chia làm 4 cấp: rất thuận lợi, khá thuận lợi, thuận lợi trung bình và kém thuận lợi với ranh giới các cấp điêm đánh gia tổng hợp lẫy theo
% so với điểm tối đa, trong đó điểm tối thiểu bằng 25% điểm tối đa.
Bảng 1.3: Đánh giá ting hợp tài nguyên du lịch tự nhiên
-27-
Điểm du lịch kém thuận lợi (loại4) 11-17 (25 - 40%)
Điểm du lịch thuận lợitrungbìnhh (loại3) 18-26 (41 - 60%)
Điểm du lịch khá thuận lợi (loại?) 27-35 (61 - 80%)
Điểm du lịch rất thuận lợi (logil) 36-44 (81 - 100%)