LY DO CHON ĐỀ TÀI Bình phước tinh mới thành lập ngày | thang | năm 1997du¢ec tách ra từ tỉnh Sông Bé cũ; là tỉnh miền núi, Hên giới.Với vị trí địa lý và diéu kiện tự nhiên chi phối sâu s
Trang 1i 3344
BO GIAO DUC VA DAO TAO ‘
TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA : ĐỊA LÝ
' , Ồ can sa '.asa
GVHD : TS PHAM XUAN HAU
SVTH : PHAMLAN GIANG NIÊN KHOA : 1999 - 2004
Trưởng Dei Học Sư- Phạm
1B, HỒ 9H
TP HCM THÁNG 5-2004
Trang 2KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHAM XUAN HẬU
Loi Ceim Ou
Sau 5 năm học ở trường đại hoc, bản thân em đã được thầy cô khoa Địa Lý truyền đạt rất nhiều kiến thức qua nhiều môn học khác nhau Khóa luận tốt nghiệp
này là dịp để chúng em áp dụng những kiến thức đã học vào làm việc tìm hiểu,
đánh giá, nhận xét một vấn để kinh tế xã hội và cũng là cơ hội thử thách bản thân
làm quen với việc nghiên cứu khoa học.
Bài luận văn tốt nghiệp này hoàn thành phần lớn chính là nhờ sự hướng dẫn tận tình
của Thầy Pham Xuân Hậu, cùng với sự giúp đỡ c của các cơ quan sau :
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước.
Sở địa chính tỉnh Bình Phước.
Cục thống kê tỉnh Bình Phước.
Chi cục kiểm lâm tỉnh Bình Phước
Sở công nghệ và môi trường tỉnh Bình Phước.
Thư viện tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
Tỉnh Ủy Bình Phước.
© + $ $ $+ + s©
Ngoài ra còn có sự giúp đỡ của bạn bè và gia đình.
Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, bài viết có thể không đáp ứng
được đẩy đủ và có thể có những sai sót nhất định, em mong nhận được những
ý kiến đóng góp của Quý Thầy Cô và các bạn
Em xin kính gửi tới Thầy Cô trong khoa Địa Lý Thầy hướng dẫn
Phạm Xuân Hậu, các cđquan ' , cùng gia đình và bạn bè lời cảm ơn chân
thành sâu sắc nhất.
TP Hé Chí Minh, ngày 14 tháng 5 năm 2004
SVTH : PHAM LAN GIANG
SVTH : PHAM LAN GIANG
Trang 3KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM XUÂN HẬU
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.
PHẦN MỞ ĐẦU
LLY DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.2222CS{ /ECE22.27 Z7 S22: Z S25 S9: S2 5z 1
Il MỤC TIÊU VA GIỚI HAN ĐỀ TÀI 22cS S;2{“ Z5 2/5 :5:<: 2
II PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
PHẦN NÔI DUNG
CHUONG L COS0 LY LIẬN CHUNG sie sxÊ
I1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 4 ;‹ 2 SE: Sei Z Si 2e: is: Ổ
1.1.1 Khái niệm về rừng và các loại rừng se size i07 4 xe 5
1.1.2 Phân chia n0ng.cc cccsecsormmneesnusnuecevevnseasunnaunamasanasnrnsuuenaunnnenueenone 5
pf | ee Cee 7
L2 MỘT KHÁI NIỆM LIEN QUAN KHAC W ,.2.e-ccosesesererevevererevereravererees 8
1.3 MOT SO DIEU KIRN DAM BAO SỬ DUNG BIEN VỮNG RỪNG 10
L4 VAI TRO CUA RUNG ĐỐI VỚI ĐỜI SONG VA PHAT TRIỂN KINH TE 12
CHƯƠNG II ĐÁNH GIA TIỂM NĂNG VA QUA TRÌNH KHAI THAC CHẾ
BIẾN LAM SAN TINH BÌNH PHƯỚC 2;- 4E: “.Z/Z:7-Z.Z:Z ee
II.1 KHÁI QUAT TINH BINH PHƯỚC -.-scetseerz=rs=rssoers 13
EET SG tah ma en I {cu °“, 13
II.2 NHỮNG TIEM NANG LAM SẢN, 242C Z:ZCZ (2i: 22
làm 8 22H22 SỰ RI Bổ ĐỀN vat nenunccceeteeeseaneoaeiaeesooeoe 23
II.2.3 Đất rừng và việc quản lý bảo vệ đất rừng - -5 - 26
11.2.4 Đầu tư và phát triển vốn rừng - 25.412 2= sec, 28
II.2.5.1 Giá trị lâm nghiệp biến động đáng kể s44 Z 31 11.2.5.2 Giá trị của trồng rừng và chăm sóc rừng £erc:Z 31
SVTH : PHAM LAN GIANG
Trang 4KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM XUÂN HẬU
11.3 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN LAM SẢN ~-.33
11.3.1 Hi@m 2n a 33
SNE Le: 33
2:13: ON 7S | a ce en a ee an 36 UGS 125 Bế endl Wiha tiếp wisest ccc cacti teas 38
1.3.1.4 Giá trị khai thác gỗ và lâm On ose neces ÁI
11.3.2 Tình hình chế biến lâm sản 2 - tá,2-,GZCS/Z 72: Z XS: 41
¡cán rn trang am H 41
II.3.2.2 Quy trình chế biến gỗ 2 3.1 0ST22STS15 72 2751212150 81214 2022 43
11.4 ĐÁNH GIÁ SỰ KẾT HỢP GIỮA KHAI THÁC VÀ CHẾ BIEN
11.4.1 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất đai và tài nguyên rừng 47
11.4.2 Đánh giá kỹ thuật chế biến lâm sản st#Zcc:Z.zzzf? 48
11.4.3, Đánh giá thực trạng kinh đoanh < #'Zc2T2ZZZZ1Z/Z2ZiZ cv 48
11.4.4, Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình khai thác và chế biến
ÂN: Bê H k6 cai 66 piesa chu ibn diel ded Saat 49
CHƯƠNG III:PHƯƠNG PHAP VÀ BIEN PHÁP KHAI THÁC CHẾ BIẾN LAM
1L PRƯ.NG HƯỚNG i i es 51
III.1.1 Phát triển bén vững rừng và đất rừng - 2= 2e 51
III.1.2 Một số phương hướng khOc esa seemmnnnnentemvermeneninenemeneernen 54
IIIL2 NHỮNG BIEN PHÁP THUC HIỆN 2-5- sec Z/Z:z-ZZZZcc 56
III.2.1 Thực hiện tốt các chính sách 2 2 g4ZZ2/2.2Z4/Z/Z/Z:2.z.z/ 56
BR ZZ DAS rma điển ĐA i G6266 6662222022260 2222—-G2 58
1,23; Một biên pháp Bibs iss ees 59
PHAN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, 5 TS S15 508151222121512021512 21 6 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 222 2248222272222 6
PHỤ LỤC
SVTH : PHAM LAN GIANG
Trang 5ma =
I LY DO CHON ĐỀ TÀI
Bình phước tinh mới thành lập ngày | thang | năm 1997(du¢ec tách ra từ
tỉnh Sông Bé cũ); là tỉnh miền núi, Hên giới.Với vị trí địa lý và diéu kiện tự
nhiên chi phối sâu sắc, tỉnh có nhiều tiềm nang phát triển sản xuất lâm nghiệp
(đặc biệt là khai thác lâm sản từ rừng) Rừng được phân bố ở khắp các huyệntrong tinh: rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng tự nhiên.Bình Phước tổng diệntích đất lâm nghiệp 333.957,8 ha (chiếm khoảng 48% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh).Trong đó đất có rừng 167.340,41 ha ( chiếm 24,4% tổng diện tích tự
nhiên toàn tỉnh và 51,1% tổng diện tích đất lâm nghiệp) Rừng Bình Phước là
kho vàng xanh, nó cất giữ trong đó các loại lâm sản quí
Theo tiến sĩ hoá học Liên Xô.X.A.Vedermikốp: "Nếu chế biến gỗ bằng cơ
giới cho ta 500 loại sản phẩm khác nhau Nhưng chế biến bằng hoá học cho ta
2000 loại Nếu bỏ ra | đồng trong xây dung thu được 1,5đồổng nhưng trongcông nghiệp đổ gỗ thu được 2đồng, trong công nghiệp giấy thu được 5 đồng,
một tin min cưa có thể thay thế chol8 tấn khoai tây trong chế biến hoá học.”
Tuy nhiên việc trồng rừng, chế biến lâm sản, việc khai thác rất hạn chế vìthiếu vốn đầu tư, chưa áp dụng phương tiện kỹ thuật khoa học công nghệ hiệnđại, hiệu quả kinh tế còn thấp
Nếu như việc trồng và chế biến lâm sản được quan tâm đúng mức nó sẽ
chomột khối lượng sản phẩm lớn cho xuất khẩu đem lại ngoại tệ đáng kể làm
vốn tích luỹ cho nền kinh tế quốc dan Đặc biệt với tỉnh có nền công nghiệp
chưa phát triển mạnh như Bình Phước; sản phẩm chế biến từ các nguồn sẽ
đóng góp đáng kể đẩy mạnh nhịp điệu phát triển công nghiệp Mặt khác nógóp phan tạo việc làm cho người lao động , sử dụng hợp lý nguồn lao động trẻcủa tỉnh và hàng loạt vấn để xã hội khác
Xuất phát từ những đòi hỏi khách quan thực tế mà Bình Phước có thể tạo ra được vénguén lợi xuất khẩu Tỉnh cẩn đẩy mạnh công tác chế biến lâm sản, kết hơi: chặt chẽ nông nghiệp và công nghiệp, bảo vệ môi trường phát triển
bén vững, đảm bảo phát triển sản xuất đưa hiệu quả của ngành cao hơn.
Chính vì vậy tôi xin chon để tài “ Đánh giá tiểm năng và quá trình khai
thác chế biến lâm sản tỉnh Bình Phước."làm để tài khóa luận của mình, nhằm
đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển ngành và kinh tế tỉnh.
SVTH: PHAM LAN GIANG 1
Trang 6LUẬN Tổ Ans
II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HAN CUA DE TÀI
11.1 Mục tiêu của để tài
- Dựa vào những kiến thức đã học vận dụng vào thực tiễn để giải quyết vấn
để cụ thể và sản xuất xã hội.
- Trên cơ sở đánh giá tiểm năng, hiện trạng khai thác và chế biến lâm sản
của tỉnh Bình Phước, đưa ra những nhận xét, để xuất phương hướng và giảipháp nhằm đưa ngành phát triển đạt hiệu quả cao.
11.2 Nhiệm vụ của dé tài
- Tim hiểu khái quát những diéu kiện về tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh
- Sưu tầm những hình ảnh minh hoa cho bài viết
- Các bản đổ có liên quan tới để tài
- Căn cứ vào các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hiện tại để đưa ra
phương hướng phát triển trong tương lai (2010) Đồng thời đưa ra những quan
điểm các giải pháp nhằm phất triển có hiệu quả ngành chế biến lâm sản.
11.3 Giới hạn của để tài
- Về không gian: chủ yếu các khu vực có rừng tự nhiên và rừng trồng trong
phạm vi tỉnh Bình Øhước (lâm sản ở đây chủ yếu là gỗ, tre, 14 ô ).
- Về thời gian: chủ yếu dựa vào các tư liệu trong giai đoạn từ năm 1997
đến năm 2003
- Về nội dung: đánh giá khái quát tiểm năng và tìm hiểu hiện trạng khai thác và chế biến lâm sản.
Ill PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IH.1 Phương pháp luận
* Quan điểm hệ thống
Tỉnh Bình Phước thuộc vùng kinh tế Đông Nam Bộ, nó có mối liên hệ về
sản xuất, kinh tế và xã hội, chịu sự tác động va chỉ phối của toàn vùng Đồng
Trang 7KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAM XUAN HẦU
thời là một bộ phận cấu thành của hệ thống kinh tế xã hội Việt Nam nói
chung.
Việc trồng, khai thác và chế biến lâm sản là một quá trình thống nhất giữa
các khâu trong một chu trình sản xúât Mặt khác nó còn thúc đẩy, lôi kéo một
sổ ngành nghề khác cùng phát triển như: nghé mộc, nghé thủ công mĩ nghệ, trang trí nội thất, phục vụ ngành xây dựng công nghiêp chế biến giấy Ngược lại nó tác động đến môi trường sinh thái, khí hậu, đất nước về cả mặt tíchcực lan tiêu cực
Quan điểm hệ thống giúp chúng ta thấy được những mối quan hệ qua lại
lẫn nhau của bất cứ một yếu tố kính tế xã hội nào, mà ta không thé bỏ qua
trong quá trình tìm hiểu một vấn để kinh tế xã hội địa phương.
% Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Các đối tượng địa lý kinh tế xã hội có sự phân hoá theo lãnh thổ Mỗi một
vùng một địa phương có đặc trưng riêng về kinh tế xã hội Những đặc trưng đó
có sự tác động tương hỗ của tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội Tất
cả đều phát triển theo một quy luật riêng nhất định, nhưng không tổn tại một
cách độc lập mà giữa chúng luôn có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau,
ảnh hưởng và chi phối mạnh mẽ lên sự phát triển của nhau Vì thế khi nghiên
cứu cúc nguồn lực và lợi thế nhằm phát triển kinh tế xã hội Bình Phước Ta
phải xem xét, phân tích nó trong một chỉnh thể chung của vùng Đông Nam Bộ
và cả nước Cho nên việc đánh giá về tiểm năng khai thác, chế biến lâm sản
của tỉnh phải quán triệt quan điểm này.
Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Moi sự vật hiện tượng địa lý kinh tế xã hội đều có quá trình hình thành phát
triển Sự hình thành và phát triển trong quá khứ của nó có ảnh hưởng đến hiện
tại và tương lai Để nhận biết được, giải thích được chúng trong hiện tại cần phải nghiên cứu quá khứ xem chúng tổn tại như thế nào Do vậy quan điểm
này cho phép chúng ta có cái nhìn tổng hợp chính xác về quá khứ phát triển.
Từ đó khi liên hệ với thực tại chúng ta có thể giải thích, đánh giá vấn để dễ
đàng hon, đồng thời có thể dự báo phát triển trong tương lai được chính xác
đến hệ thống môi trường Việc khai thác trồng và chế biến lâm sản có ảnh
hưởng tích cực, tiêu cực đến môi trường sinh thái Cho nên khi khai thác phát
triển sản xuất, thoả man nhu cầu hiện tại nhưng không làm tổn hai đến khả
—ề————————
Trang 8KHOA LUA N TốT NGHIEP GVHD: TS PHAM XUAN HAU
năng khai thác phát triển sản xuất của thế hệ mai sau, đảm bảo cho tự nhiên
phát triển bển vững trong tương lai và bảo vệ môi trường sinh thái.
III.2 Phương pháp nghiên cứu
phát triển kinh tế của địa phương Phương pháp này giúp bài viết có cấu trúc
hợp lý hoàn chỉnh hơn từ việc tổng hợp các tài liệu sưu tầm được.
s* Phương pháp phân tích thông tin
Các số liệu hình ảnh, bài viết, bài báo cáo thu thập từ các sở, từ sách và
báo chí, từ niên giám thống kê rất đa dạng thường các số liệu không trùng khớp tuyệt đối Nên chúng ta cần phải nắm tài liệu đó chứa đựng những thông
tin gì Để khi phân tích tổng hợp sẽ rút ra được những nhận định, đánh giá mộtcách chính xác và hợp lý.
% Phương pháp bản đồ, biểu đồ
Phương pháp biểu đổ làm sáng tỏ những biến động của các hiện tượng địa
lý kinh tế xã hội Phương pháp bản đổ có thể thấy được mối liên hệ tác động
tương hỗ giữa các ngành kinh tế, hiện tượng địa lý kinh tế xã hội Chúng sẽgiúp bài viết rõ rằng và cụ thể hơn.
s* Phương pháp thực địa và đánh giá tổng hợp
Cúc số liệu thu thập được không thể diễn tả hết, chính xác thực trạng vấn
để nghiền cứu Vì vậy cần phải đi thực địa khẳng định lại mức độ tin cậy của
số liệu Từ đó đưa ra những nhận định, những kết luận, thẩm định lại các số
liệu đã được thu thập trong quá trình nghiên cứu.
s* Phương pháp dự báo
Dưa trên quá trình nghiên cứu địa lý kinh tế xã hội trong một thời gian dài,
có phân tích những tác động và các mối liên hệ ảnh hưởng đến sự phát triển
của nó Căn cứ vào thực tế để đưa ra những dự báo trong tương lai.
Các phương pháp trên không phương pháp nào là vạn năng Vì vậy trong
quá trình nghiên cứu phải biết phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng chúng với nhau
SVTH: PHAM LAN GIANG 4
Trang 9ng ố : : M XUÂ
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1.MOT SỐ KHÁI NIỆM
I.1.1 Khái niệm về rừng và các loại rừng
- Rừng là một tập hợp các loại cây trong đó chủ yếu là cây dài ngày
- Rứng hỗn giao: (rừng hỗn hợp) rừng ôn đới có nhiều loài thực vật pha trộn,
kể cả cây lá kim lẫn cây lá rộng
- Rimg lá kim: rừng gdm các loại cây lá nhỏ nhọn thường xanh thuộc các họ
tùng bách, sam, thông, phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới lạnh, có khí hậu lục địa
và trên các vàng núi cao có các đới thuộc vĩ độ thấp hơn.
- Rừng lá rộng: (rừng cây lá bản) rừng cây ua ẩm ở ôn đổi, có lá to bẩn xanh
về mùa hạ, rụng lá về mùa đông Rừng thường có nhiều tẳng ít ánh sáng
- Ring mưa nhiệt đới: (rừng nhiệt đới ẩm) có cây lá xanh quanh năm, cho
lớp thám thực vật các vùng nhiệt đới, có độ ẩm cao và độ ẩm không khí lớn
- ưng nguyên sinh: rừng còn nguyên chưa bị con người khai phá Trong
rừng còn bảo toàn những giống loài thực vật và động vật quý, hiếm, đặc hữu
của dia phương.
- Rừng thứ sinh: rừng mọc lại sau khi lớp phủ thực vật ban đâu hoàn toàn bị
phá huỷ hoặc khai thác Trong rừng không có cây to, có tuổi hàng trăm năm,
cũng như các động vật lớn hoang dại và quý hiếm
- Rig đặc dụng: là rừng và đất rừng do Nhà nước quy định nhằm bảo vệ
thiên nhiên, bảo vệ đi tích lịch sử, bảo vệ sức khoẻ, nghiên cứu khoa học và
phục vu lợi ích đặc biệt khác.
- Rừng phòng hộ: là rừng và đất rừng giành cho việc phòng chống các nhân
tố khí hậu có hại, bảo vệ môi trường cân bằng sinh thái (rừng phòng hộ ddu
nguồn rừng chắn gió chống cát bay và rừng chắn sóng).
- Ring sản xuất: là rừng và đất rừng dùng để kinh doanh sản xuất gdva các loại lâm đặc sản khác (bao gồm rừng sản xuất gỗ lớn, rừng sản xuất gỗ nhỏ,
rừng xản xuất tre nứa).
- Ring ngập mặn: rừng mọc ở các miền ven biển nhiệt đới và cân nhiệt đới, trên nhường khu vực đất phù sa ngập nước thuỷ triéu, gdm nhitng loại cây ua
mặn: vet đước, trang
1.1.2 Phân chia rừng
+ Phân chia rừng theo hiện trạng thẳm che
Trang 10- Theo nguồn gốc phát sinh thường phân thành: rừng tự nhiên và rừng nhân
tạo
- Theo chủng loại lâm sản: rừng gỗ, rừng tre nữa và rừng đặc sản
- Theo mức độ che phủ: đất có rừng và đất không có rừng
- Theo ngành quản lý: đất lâm nghiệp đất ngoài lâm nghiệp
s* Phân chia rừng theo ý nghĩa kinh tế
Do tác động kinh tế của rừng hết sức đa dạng và phong phú, nên quanđiểm phân chia và những căn cứ phân chia rừng theo ý nghĩa kinh tế cũng khác
nhau:
- Theo mục đích kinh doanh phân chia diện tích rừng làm 4 loại: rừng kinh
tế rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng nửa phòng hộ (năm 1961)
- Theo quan điểm chuyên môn hoá việc sản xuất theo vùng: chia theo khu
vực kinh tế: rừng kinh doanh gỗ lớn rừng kinh doanh gỗ nhỏ rừng kinh doanh
tre nứa và rừng kinh doanh đặc sản.
- Năm 1962 chia làm năm loại: rừng kinh tế đặc dụng, rừng gỗ tre rừng gỗ
s* Phan chia rừng theo hình thức sờ hữu
Từ nãm1982 trong quyết định 184/HĐBT và chỉ thị 29/ CT/ TW Nhà nước
ta đã chính thức giao quyền sử dụng kinh doanh rừng và đất rừng cho các thành
phần kinh tế khác nhau: quốc doanh, tập thể và hộ gia đình thông qua việc đẩy
mạnh công tác giao đất giao rừng Để thuận tiện cho việc quản lý kinh doanh,
điểu chế phân chia rừng theo các loại sở hữu: rừng quốc doanh, rừng tập thể(hợp tác xã trường học, quân đội ), rừng thuộc hộ gia đình.
Phân chia rừng theo phân bố tự nhiên
Trong thiên nhiên bản thân những khu rừng đã tổn tại sự phân bố tự nhiên của nó, Sự khác biệt của địa hình, diéu kiện lập địa, loài cây, dạng hỗn giao,
tuổi rừng cũng cẩn được phân chia.
- Theo sự phân bố tự nhiên: loài cây, cấp tuổi
- Theo dạng hỗn giao: rừng thuần loại, rừng hỗn giao
- Theo mức độ hỗn giao: từng cây, theo cụm, nhóm, băng và đám
- Theo giá trị các loài cây: cùng giá trị, không cùng giá trị ưu thế phù hợp
- Theo thời gian hỗn giao: hỗn giao cố định, hỗn giao tạm thời
SVTH: PHAM LAN GIANG
Trang 111.1.3 Phân chia loại gỗ
Việc phân loại gỗ là một việc làm khó, vì gỗ là vật liệu hữu cơ, dễ bị tác
động của ngoại cảnh, có nhiều bệnh tật tự nhiên, tính biến động lớn Người tacăn cứ vào công việc sử dụng mà phân chia gỗ vào 8 nhóm (từ I - VIII).
- Nhóm I: gồm các loại gỗ quý có nhiều đặc điểm tốt: gỗ đẹp màu sắc
sáng thé min, vân nhiều như lát, gu, giáng hương, kim giao v.v Gỗ nhóm I
rất thích hợp cho việc làm đồ mĩ nghệ.
- Nhóm II: thừơng gọi là thiết mộc, gồm những loại gỗ rất rắn: lim xanh,
sến, táu nghiến Chúng có sức chịu uốn, nén, xoấn tốt vá tỉ trọng cao (0,8 1.1) Ngoài ra chúng còn chống sâu nấm, mối mọt trong điều kiện tự nhiên
Nhóm II: thường gọi là sắc mộc, gồm các loại gỗ có đặc điểm riêng chủ
yếu là khả năng chống sâu nấm trong diéu kiện tự nhiên: giổi, vàng tâm, chò
chỉ Một số dùng đóng tàu thuyén như săng lẻ, tếch
- Nhóm IV: thường gọi là hổng sắc A Chúng có ưu điểm là nhẹ, bén, dé
chế biến thích hợp với các loại công dụng phổ thông về đổ mộc như xoan nhừ,
mít mật, giẻ, nhãn
- Nhóm V: cũng gọi là hồng sắc A, tinh chất giống nhóm IV nhưng mức độ
thất hơn dùng làm công trình loại vừa và làm hàng mộc loại thường như sồi,sấu, thông, xoan
- Nhóm VI: gọi là hổng sắc B, bao gồm những loại gỗ mềm, tính chất thấp
hơn nhóm V, dùng làm công trình tạm thời như làm nhà cấp bốn, hàng mộc
thông thường, thời hạn sử dụng ngắn (sấu, xoan đào, trám hồng, tràm, phi lao,
bạch đàn xoan nhừ )
- Nhóm VII: gỗ héng sắc C, tính chất kém nhóm VI một ít, dùng làm công
trình ngắn hạn như vạn trám Loại gỗ này hay bị mối mọt, dùng trong thời
hạn 4 đến 6 năm Muốn dùng làm đổ mộc phải ngâm, tẩm sử lý bằng hoá chất
- Nhóm VII: gỗ tạp, mém, xốp nhẹ, dùng làm các công trình tạm thời:
sung gạo.
- Ngoài ra còn có một số gỗ do con người tạo ra nhờ ứng dụng khoa học
kỹ thuật mới: gỗ ép, gỗ ván nhiều lớp, gỗ ván dim, gỗ ván sợi
Trang 12việc sản xuất gỗ và phân biệt hai phương thức ổn định sản lượng khác nhau.
I Không phải năm nào cũng cẩn khai thác mà chỉ khai thác những lâm
phan hiện tại và những lâm phan gây trồng sau này thực sự đạt tới tuổi khaithác chuẩn.
3 Việc khai thác được tiến hành hàng năm Trong đó lượng khai thác hàng
năm biến động được gọi là phương thức liền năm không nghiêm chỉnh và lượng khai thác hàng năm như nhau gọi là phương thức lién nhau nghiêm
chỉnh.
Năm 1871 Judeich đã đưa ra khái niệm về ổn định sản xuất gỗ một cách rõ
nét hơn Theo Judeich thì rừng được coi là kinh doanh ổn định khi người taquan tâm đến việc tái sinh toàn bộ diện tích rừng sau khai thác, nhằm qua đó
đất rừng phục vụ cho việc sản xuất gỗ một cách có hiệu quả nhất
s+ On định sản lượng tién
Cùng với lý luận vé lợi tức rừng Oswald ra khái niệm ổn định sản lượng
tién Tư tưởng ổn định sản lượng tién cũng tương tự như ổn định quá trình sản
xuất gỗ vì cả hai đều quan niệm rừng là vốn cố định (tư bản) để tạo ra lợi tức cao nhất một cách ổn định, chỉ có đơn vị tính toán vốn cố định là lợi nhuận là
khác nhau một bên bằng gỗ và lâm sản và một bên là bằng tiền.
Theo quan điểm này tài nguyên rừng được coi là tư bản và chỉ khai thác tuỳ theo giá cả thị trường Lượng khai thác có thể rất cao, vượt quá khả năng của
rừng Nếu giá thị trường tăng lên và ngược lại quá trình khai thác có thể đình
lại nếu thị trường ứ đọng dẫu rằng phải chấp nhận sư tích trữ một bộ phận trữ
lượng già.
Tư tưởng bao trùm của việc ổn định sản lượng bằng tién là lợi nhuận tối
đa của nhà chủ rừng Nó không xuất phát từ yêu cầu chung của nền kinh tế và
không tuân theo quy luật phát triển kinh tế có kế hoạch Vì vậy nó không được
thừa nhận và ứng dụng trong tổ chức sản xuất lâm nghiệp ngay cả trong chế độ
tư bản chủ nghĩa.
SVTH: PHAM LAN GIANG `
Trang 13+ Ổn định sản lượng gỗ
On định sản lượng gỗ là nội dung cơ bản nhất của ổn định sản lượng theo
nghĩa cổ điển nhất của nó Việc ổn định sản lượng là một đòi hỏi bức thiết của
sản xuất lâm nghiệp nhằm duy trì việc sản xuất lâm sản (gỗ) cho nền kinh tế quốc dân và đời sống nhân dân một cách thường xuyên liên tục với sản lượng
ổn định Tuy nhiên việc quyết định lượng khai thác thực tế hàng năm thừờngkhông phải là công việc của diéu chế rừng mà là của những cơ quan trung
ương Uy ban kế hoạch nhà nhà nước hoặc Bộ lân nghiệp.
Tình trạng tách rời giữa cơ quan lập kế hoạch khai thác với người làm công
tác điều chế rừng đã dẫn đến hậu quả là rừng không được sử dụng hiệu quả và
duy trì được việc cung cấp sản lượng ổn định, thực tế hiện nay ở rừng nước ta
hoàn toàn có thể chứng mimh điều đó.
Thực chất của việc ổn định sản lượng gỗ là đảm bảo việc cung cấp gỗ cao
nhất môt cách lâu dài và liên tục
+ On định các nhu cầu xã hội
Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, nhu cầu củacon người đối vớirừng không còn bó hẹp ở việc cung cấp gỗ (hoặc lợi nhuận) thu được từ rừng
mà phát triển trên nhiều phương diện khác như du lịch, nghỉ mát, bảo vệ môi
trường và diéu hoà khí hậu Nếu nhìn tác dụng của rừng trên nhiều góc độ
khác nhau thì những khái niệm về ổn địnhcủa rừng nêu trên déu quá hẹp Vì
vậy xuất phát từ yêu cầu xã hội đặt ra đối vơi rừng cân thiết phải mở rộngkhái niệm ổn định bằng việc ổn định các nhu cầu xã hội với cách hiểu như sau.
Ổn định các nhu cầu xã hội là việc bảo đảm (thoả mãn)toàn diện các tác dụng
của rừng đối với xã hội loài người một cách tối đa, lâu dài và liên tục.
Khái niệm này hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc tái sản xuất mở rộng tàinguyên rừng trong lâm nghiệp xã hội chủ nghĩa Vì vậy Paul đã kết hợp hài
hoà giữa quá trình sản xuất lâm nghiệp với các hoạt động kinh tế và đưa ra
khái niệm: ổn định quá trình sản xuất lâm nghiệp là sự thống nhất giữa quá
trình tá: sản xuất kính tế và quá trình tái sản xuất tự nhiên
Trên đây trình bày khái niệm sử dụng bền vững, xem xét trên nhiều góc độ
khác nhau và khẳng định việc điều tra, xây đựng và bảo đảm sản lượng lâm
nghiệp đóng vai trò quan trọng trong công tác diéu chếrừng nóiriêng và trong
sản xuất kinh đoanh lâm nghiệp nói chung.
SVTH: PHAM LAN GIANG 9
Trang 14sca ri aie ius
1.3.MOT SO DIEU KIEN BAO DAM SỬ DUNG BEN VUNG TÀI
NGUYEN RUNG
+ Điều kiện bảo dam sản lượng gỗ
Xuất phát từ quan điểm tổ chức sản xuất lâm nghiệp nhằm duy trì một sản lượng gỏ ổn định Baader đưa ra 4 điều kiện sau đây:
1 Đạt tới lượng tăng trưởng cao nhất trong một thời gian dài
2 Tạo lập được kết cấu ổn định caé lâm phần trong không gian
3 Tạo được kết cấu trỮ lượng gỗ ổn định
4 Tạo tổng trữ lượng ổn định
Để dat được điều kiện 1 Baader để nghị sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp
chim sóc nuôi dưỡng kết hợp với việc chọn loại cây ; dạng hỗn giao, phương
thức tái sinh và các biện pháp phủ dục thích hợp.
Để có điểu kiện 2 Baader để nghị tổ chức không gian rừng một cách hợp
lý Có đủ các cấp tuổi từ thấp đến cao với diện tích như nhau và trữ lượng
không tương ứng để hàng năm đều có rừng khai thác với một diện tích và sảnlượng On định
Điều kiện 3 và 4 có quan hệ mật thiết với nhau Một mặt yêu cầu có kết
cấu ổn định về mặt trữ lượng và mặt khác trữ lượng của cả loại hình luôn luôn
ổn định.
s* Điều kiện ẩn định quá trình sản vuất gỗ
Trong 4 điểu kiện đảm bảo ổn định xản lượng gỗ mà Baader đã nêu trên đây 2 diéu kiện đầu có ý nghĩa quyết định đốii với việc ổn định quá trình sản
xuất gỏ Vì theo Judeich thì muốn ổn định quá trình sản xuất gỗ phải tạo ra
mỗi lâm phần lượng tăng trưởng cao nhất và một trật tự không gian tốt nhất
+ Điều kiện ổn định sản lượng tiên
Ổn định sản lượng tiền đòi hỏi phải có lượng tăng trưởng cao nhất và tổ
chức không gian phù hợp nhất trong một lâm trường Song thay cho những cố
gắng của Baader đạt trữ lượng lớn với cấu trúc ổn định trong lâm phan kinh tế
là việc tao lập vốn tư bản mà trong đó trữ lượng gỗ và tư bản tài chính ở ngân
hang có thể trao dổi lẫn nhau được Quan điểm này là đặc trưng cho quá trình
chu chuyển giữa cung cấp và nhu cầu trong lâm nghiệp TBCN.
+ Nhu cầu lớn ~ giá cao - lượng khai thác lớn - tích luỹ tiền lớn
+ Nhu câu thấp — giá thấp — lượng khai thác thấp - rối loạn tư bản
SVTH: PHAM LAN GIANG 10
Trang 15Để khả năng cung cấp gỗ ngày một cao hơn và ổn định trong một thời gian
dai công tác điều chỉnh san lượng can cân nhắc các điều kiện cơ bản sau:
1 Duy trì và nâng cao năng xuất lập địa
2 Đạt lượng tăng trưởng cao nhất về số và chất lượng một cách lâu dài
3 Thiết lập kết cấu rừng tối ưu nhất
4 Dat được trữ lượng và kết cấu trữ lượng (về cả số và chất lượng) tối ưu
Điều kiện | nhằm sử dụng năng suất lập địa một cách triệt để nhất; déngthời thông qua các biện pháp kỹ thuật kinh doanh làm tăng thêm năng suất của
lập dia.
Trên cơ sở tận dụng triệt để các yếu tố tự nhiên có thé sản xuất được lượng
gỐi ti đa với chất lượng tốt.
Điều kiện 3 là tiền để đạt tới năng suất cao bởi lẽ chỉ trên cơ sở có kết cấu
rừng hợp lý mới nâng cao được năng suất lập địa để tạo ra được lượng tăng
trưởng cao nhất.
s* Điều kiện ổn định các yếu tốxã hội
Trong khuôn khổ đáp ứng các chức năng của rừng đối với xã hội loài người thì việc ổn định khả năng sản xuất là điểu kiện tiên quýêt nhầm:
Tao khả năng cung cấp gỗ lâu dài, liên tục với khối lượng cao nhất; đồng
thời đạt được tỷ lệ thích hợp giữa chi phí va sản lượng.
Thoả mãn tốt nhất các chức năng của rừng vé mặt văn hoá, cảnh quan và
du lịch.
Tuy theo mục tiêu kinh doanh khác nhau mà diéu kiện bảo dim sản lượng
ổn định cũng khác nhau Song nhìn chung các diéu kiện đó đều bao hàm hai
yếu t cơ bản có yếu tố quyết định đó là yếu tố kinh tế và yếu tế tài nguyên
rừng.
Có thể tóm tất mối quan hệ qua lại giữa sản xuất, vốn rừng và tiêu dùng
theo sơ để sau:
Zm (sản xuất 4——* M (khả năng vốn rừng)
\\ Wy
L (nhu cầu tiêu ding)
SVTH: PHAM LAN GIANG H
Trang 161.4, VAI TRÒ CUA RUNG ĐỐI VỚI ĐỜI SONG VÀ PHAT TRIỂN KINH
TẾ
Từ thủa xưa khi nhu cầu của con người về lâm sản còn thấp rừng được coi
là mot nguồn tài nguyên vô tận Dan din cùng với sự phát triển của xã hội,nhu cầu của con người và các ngành kinh tế đối với tài nguyên rừng ngày mộttăng lén Từ việc sử dụng gỗ cho mục đích làm nhà và làm nhiên liệu, conngười đã dần d4n sử dụng gỗ cho nhiều mục đích khác nhau:làm giấy, làm cẩucống cot điện đóng tàu thuyền, khai khoáng Nay người ta nhân thức rằng
rừng phát huy tác dụng đối với con người rất đa dạng: cung cấp gỗ cho công
nghiệp cho xây dựng, tạo tác và làm chất đốt, cung cấp dược liệu sợi gỗ
Hơn thể nữa đó là kho dự trữ nhiều giống loài quý hiếm, tài nguyên gen vànguyên sinh chất, cho nền công nghiệp hiện đại
Sư hiện diện của rừng bảo đảm và duy trì sự màu mỡ của đất đai và bảo vệđất khỏi bị xói mòn, điểu hoà khí hậu, điều tiết vé nguồn nước mặt, nướcngầm bảo vệ môi trường sinh thái
Bình Phước có nhiều tài nguyên trước tiên là tài nguyên rừng Đầu thế kỷ
XX Hình Phước vẫn còn những khu rừng liển khoảnh, bạt ngàn mênh mông,trải dài từ Bắc đến Nam chiếm gan 100% diện tích toàn tỉnh Trong đó có
nhiều khu rừng già, những khu rừng nguyên sinh với nhiều loại gỗ quý của
rừng nhiệt đới: cẩm lai, gỗ đỏ, gỗ nu, sao, bằng lang, có nhiều loại cây dượcliệu quý nhiều song mây, lổ ô, tre dùng làm bột giấy và các mặt hàng thủ
công mỹ nghệ.
Rừng Bình Phước có nhiéu loại day, củ lấy bột như củ nẩn củ mài, củ
chụp hat gấm, hạt buông và nhiều loại rau rừng như là nhiếp, lá nhau, dot
mây măng, tàu bay Đây là nguồn lương thực thực phẩm quan trọng đã từng góp phan nuôi sống lực lượng cách mạng trong những năm gian khổ ác liệt
nhất Trong suốt hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ rừng Binh
Phước từng là nơi xây dựng những căn cứ địa cách mạng.
Hiện nay rừng Bình Phước thu hẹp hơn trước, do bị bom đạn, khai thác bừa
bãi cua lực lượng lâm tặc, đi dân tự do, đốt rừng làm rẫy Tuy nhiên đến nay
rừng và đất rừng còn rất phong phú Tính đến tháng 7 năm 2003, tổng diện tíchđất lâm nghiệp mà các đơn vị trong toàn tỉnh đâng quản lý là 333.957,8 ha,điện tích có rừng la` 167.340 ha chiếm 50.1% tổng diện tích đất lâm nghiệp Trong đó rừng tự nhiên 127.736,8 ha chiếm 76,3% tổng diện tích đất có rừng,
rừng trồng 39.477,39 ha, diện tích đất không rừng 22.444.6 ha Tuy nhiên việc
trồng rừng, chế biến lâm sản, việc khai thác đang bị hạn chế bởi thiếu vốn đầu
tư, yeu kém về kỹ thuật, nhất là khó khăn trong khẩu chế biến và tiêu thụ sản
phẩm Điều này cho thấy việc khai thác, chế biến lâm sản nếu phát triển một
cách có hiệu quả sẽ góp phan thay đổi bộ mặt kinh tế tỉnh.
SVTH: PHAM LAN GIANG R 12
Trang 17LƯỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH PHƯỚC
Trang 18KHOÁ LUẬN TỐT some : is
CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ QUÁ TRÌNH
KHAI THÁC, CHE BIEN LAM SAN TINH BÌNH PHƯỚC
1.1 KHÁI QUAT TINH BÌNH PHUGC
H.1.1 VỀ tự nhiên
H.1.1.1 Vị trí địa lý
Tỉnh Bình Phước mới được thành lập từ 1/1/1997 (tách từ tỉnh Sông Bé cũ).
Năm 2003 do có sự chia tách các huyện, xã nên số đơn vị hành chính tang từ
80 đơn vị (1997) lên 86 đơn vị (2003) gồm 76 xã, 7 thị trấn, 4phường | thị xã
Đồng Xoài ; 7 huyện: Đồng Phú, Bình Long, Phước Long, Bd Đăng Lộc Ninh,
ninh quốc phòng
Với vị trí như trên sẽ tạo thuận lợi cho tỉnh có thể giao lưu trao đổi vé văn
hoá kinh tế, xã hội với các vùng: Tây Nguyên, vùng trọng điểm phía Nam, là
cầu nối giữa Việt Nam và Campuchia Vì vậy việc tiếp cận nắm bắt cơ hội hoà nhập vào xu thế phát triển chung của vùng Đông Nam Bộ và cả nước là chiến
lược quan trọng của tỉnh trong thời gian tới.
11.1.1.2 Địa hình
Đặc điểm địa hình của tỉnh mang dáng d4p địa hình trung du phía Bắc là
nơi nối tiếp giữa vùng núi và đồng bằng Địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống
Trang 19JA LUẬN : M XUA
Trong quá trình phát triển dưới tác dạng của các yếu tố, ngoại lực đã để lại
hai vùng địa hình chủ yếu :
Vùng trung du được đặc trưng bởi địa hình đổi và đồng bằng cao (bán bìnhnguyén) phân bố ở phía Nam (Bình Long, Đồng Phú, Lộc Ninh) chiếm 1⁄6 diện
tích tư nhiên toàn tỉnh; có độ cao trung bình từ 50 - 100 m, Bể mặt địa hình có
sự phân cách nhỏ, sự phân cách đó dao động từ 5 - 50 m và nghiêng thoải từ
Bắc xuống Nam với độ dốc khoảng 5” - 8° và dựa vào bể mặt này cho phép ta
thấy mót lưu lượng nước lớn
Vùng núi và cao nguyên bao gồm các cao nguyên bazan và các dai núi
thấp phản bố hầu hết ở lãnh thổ phía Bắc có độ cao trung bình từ 100 - 500 m
cá biệt có nơi cao tử 500 — 600 m (Ba Đăng) Bể mặt địa hình có độ phân cách
nhỏ den trung bình nghiêng thoải từ Đông Bắc xuống Tây Nam , với đô dốc từ
§” ở lên Trong vùng núi và cao nguyên có các thung lũng sông suối tạo nên
các vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc các bàu trũng.
Mùa khô từ tháng 12 - 4 năm sau, chiếm 10% lượng mưa cả năm, số gid
nắng trong năm 2511 giờ, số giờ nắng bình quân ngày 6 giờ, thời gian có số gid
nẵng trong mùa mưa thường ít hơn trong mùa khô.
Nhiệt độ trung bình năm 26,5°C, nhiệt độ cao nhất 39 °C thường vào tháng
4 và 5 nhiệt độ thấp nhất 11° C vào tháng 12 và 1 Độ ẩm trung bình năm
79.7%, cao nhất 90%, thấp nhất 69% (tháng 3), lượng bốc hơi quá cao, có năm
đạt đến 1400 mm/tháng, cao nhất 200 mm/tháng, thấp nhất 70 mm/ tháng.
Trong năm có hai loại gió chính: Tây Nam và Đông Bac Mùa mưa thịnh
hành zi Tây Nam Mùa khô thịnh hành gió Đông Bắc Tốc độ gió 2 - 3 mis, ítxây ra bão Vào cuối mùa khô, đầu mùa mưa thường hay xuất hiện các cơn lốcxoáy pây tác hại đáng kể cho cây trồng, nhà cửa.Nhưng do ở đây lượng mưa
tương đối nhiều vào tháng 8, 9 và 10 thường gây lũ ở các triển sông suối, nơi
đất dốc, vé mùa khô đa số các con suới đều cạn kiệt.
SVTH: PHAM LAN GIANG l4
Trang 20LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN TỈNH BÌNH PHƯỚC
Trang 21Nhìn chung khí hậu của Bình Phước thuận lợi cho các cây trồng trọt phất
triển trong đó có rừng tự nhiên, rừng trồng vé mùa mưa khó khăn đối với việc
khai thúc và bảo quản sản phẩm lâm sản, về mùa nắng rất để gây hoả hoạn cháy rừng Nếu độ ẩm thay đổi đột ngột, bất thường sẽ khiến cho gỗ co lại hay
nở ra 20 sẽ bị co nhanh dé bị nứt nẻ
H.1.1.4 Thổ nhưỡng
I» địa hình có sự chuyển tiếp từ miền đổi, núi thấp xuống đồng bằng nên
có các loạt đất ở đây khá đa dạng: có 6 loại đất chính:
- Dit phù sa: 3.320 ha, hình thành do bồi đấp phù sa của sông, suối phân
bố ở Tây Tây Nam Lộc Ninh, Nam Bình Long Phước Long.
- Đặt đen: 550 ha hình thành trên đá bột bazan, phân bố ở Đông Bắc Lộc
Ninh Rấc Bình Long, Phước Long
- Đất xám: 94430 ha, hình thành trên bậc thểm phù sa cổ sơ đá granít, phân
bố ở Hình Long, Đồng Phú
- Đất đỏ vàng: 531963ha, hình thành trên đá bazan có cấu tạo viên hạt bén
vững dit tơi xốp, thành phần cơ giới từ thịt năng đến đất sét, độ phì nhiêu khá
cao, mùn đạm lân nhiều, phân bố ở Bình Long, Phước Long, Bù Đăng, Lộc
Ngoài ra còn có các loại đất khác: mặt nước, đất dân dụng 32303 ha.Đất
dai trong tỉnh không bị nhiễm mặn nhưng có ảnh hưởng phèn rất lớn.
Bình Phước là một trong những tỉnh có nhiều đất tốt so với cả nước Đây là
điểu kiện hết sức quan trong trong chiến lược phát triển sản xuất nông - lâm nghiép của tỉnh Đặc biệt là nhóm đất đỏ vàng là lợi thế không chỉ phát triển
các loại cây công nghiệp đài ngày như cao su, điểu, tiêu và cây ăn trái Nó
còn là loại đất chủ yếu của đất rừng tự nhiên va đất rừng trồng
II.1.1.5 Thuỷ văn
Bình Phước có hệ thống sông suối khá dày, mật độ 0,7 - 0.8 km/kmỶ có 4
con sông lớn: sông Bé, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và sông Măng.
- Sông Bé chạy dai theo trung tâm của tinh, đi qua các huyện Phước Long,
Lộc Ninh Binh Long, Đồng Phú và chảy về tinh Bình Dương Trên sông có
thuỷ điện Thác Mơ đã đưa vào hoạt động năm 1995 công suất 6100kw/ h ,
SVTH: PHAM LAN GIANG 15
Trang 22dA LUẬN
ngoài ra còn có thuỷ điện Cần Đơn Sóc Phu Miéng, và Phước Hoà đang xây
dựng.
- Sông Sài Gòn chạy dọc theo ranh giới tỉnh Tây Ninh và tỉnh Bình Phước,
Bình I)ương đổ vào hổ Dầu Tiếng.
- Sông Đồng Nai phần thượng nguồn sông Đồng Nai chạy dài dọc theo ranh
giới tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Bình Phước và đổ vào hé Trị An.
- Sông Măng chạy dọc biên giới Việt Nam (tinh Bình Phước và
Campuchia) Ngoài ra còn có một số con suối lớn đổ vào các sông như suối :suối Cam, suối Rat, suối Giai, suối Đá
Dong chảy bể mặt tăng lên vào mùa mưa và giảm đến kiét nước vào mùa
khó Mùa mưa có dòng chảy rất lớn tạo thành lũ vào tháng 8, 9 và 10
Tang nước ngẫm sâu, các giếng khoan thường từ 40 - 70 m mới có mực
nước nắm đảm bảo Nước ngầm chủ yếu thuộc phức hệ chứa khe mít trong
đá bu¿an (Phước Long, Bd Đăng) và thuộc cấu tao ting nước lỗ hểng (Lộc
Ninh Bình Long).
11.1.1.6 Tài nguyên sinh vật
Bình Phước là một tỉnh có trữ lượng rừng lớn, rừng tự nhiên 127.736,8 ha.
Rừng trồng 39.477,39 ha Rừng Bd Gia Mập ( nay là KBTTN Ba Gia Map) có
điện tích tự nhiên 24.413 ha, vùng Bd Đăng có diện tích 4479ha (thuộc rừng
Nam Cit Tiên).
Rừng Binh Phước phong phú: rừng phòng hộ, rừng đặc dung rừng tự nhiên
và rừng sản xuất: đa dạng về chủng loại gồm 801 loại thuộc 129 họ trong đó
có 5 họ giàu loài nhất là họ đậu Fabaceae (43 loài), họ café Rubiaceae (31
loài), họ thấu dầu Euperbiacae (20 loài), họ lúa pooceae (2! loài), họ lan
Orchidaceae (20 loài).Rừng có nhiéu loài quý hiếm cẩn được bảo vệ: cẩm
laiBà Ria, cẩm lai Nam, cẩm lai, Giáng Hương, căm xe, g6 đỏ, gõ mật, sơn
tué thiên tuế
Hẻ động vật cũng rất phong phú: chim 89 loài, thuộc 29 họ 15 bộ thú quý hiếm: tẻ giác, bò tót, loài có giá trị như nai, miễn Lưỡng cư bò sát: kỳ đà, tran, rắn cá sấu.
Rừng nơi đây đóng một vai trò quan trọng trong bảo vệ sinh thái phục vụ
du lịch nghỉ mát, tạo điều kiện phát triển côngsghiệp chế biến nói chung, công
nghiệp: chế biến lâm sản và sản phẩm gỗ nói riêng góp phần trong việc phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh và vùng Đông Nam Bộ.
Cây trồng trên toàn bộ khu vực chủ yếu là các cây dài ngày: cao su, điều,
tiêu bach đàn và một số loại cây ngấn ngày: bắp sắn, các loại đâu, lúa nương,
SVTH: "HẠM LAN GIANG I3
Trang 23OA LUAN : 2
trong đó có các loại cây công nghiệp cho năng xuất cao còn cây lương thực thi
thấp do chế độ chăm sóc kém
11.1.1.7 Tài nguyên khoáng sản
Do chưa thực hiện công tấc diéu tra thăm dò toàn diện nên hấu như trên
địa bàn tỉnh Bình Phước vẫn chưa phát hiện được những nguồn khoáng sản
nào củ giá trị.
Hiện nay, đã phát hiện được hai nguồn khoáng sản:
Mo đá trữ lượng không đáng kể, một mỏ ở xã Đồng Tâm huyện Đồng Phú
và mol mỏ ở xã Thống Nhất (h.Bù Đăng) chủ yếu phục vu làm đường giao
thông trang trí Mỏđá vôi trữ lượng 300 triệu tấn, một mỏ ở xã Tà Thiết (h
Lộc Ninh) dùng chế biến xi măng Tuy nhiên, đến nay chỉ dừng lại ở dự án
tiền kha thi Ngoài ra còn có bôxít, cao lanh, sét gạch ngói, laterít cuội xỏi
11.1.2 Về kinh tế — xã hội
H.1.3.1 Dan cư và lao động
Thông qua số liệu từ niên giám thống kê tỉnh Bình phước Năm 2001 dân sốtoàn tỉnh 702.126 người trong đó dân số nông thôn 597.849 người chiếm 85%
tổng số dân toàn tỉnh, đân số thành thị 104.277 người.Tỷ lệ gia tăng tự nhiên
1,9% (cả nước 1,7%) tỷ lệ gia tăng tự nhiên ở nông thôn cao hơn thành thị
0,03% ty lệ sinh tử cũng cao hơn.
BANG H.I TỶ LỆ SINH, TỶ LỆ TỬ, TỶ LỆ TANG TỰ NHIÊN DAN SỐ TINH
BÌNH PHƯỚC NĂM 2001
Trên địa bàn tỉnh có khoảng 40 dân tộc anh em sinh sống:người kinh chiếm
trên %U'+ tổng số dân toàn tỉnh Toàn tỉnh có 28.138 hộ và 140.105 nhân khẩuthuộc các thành phần dân tộc ít người, chiếm 18,7% dân số toàn tỉnh so với
năm 1997 tăng 43,3% về hộ và 37,2% về nhân khẩu Trong đó: dân tộc S'tiéng
SVTII: (HAM LAN GIANG 17
Trang 24A LUA : XUAN HA
68.739 người chiếm 49,1% tổng số nhân khẩu ít người, Tay 17.769 ngườichiếm 12.7%
Luo động xã hội: 386.170 người ( chiếm 55% dân số) lao động làm trong
các ngành kinh tế: 320,105 người:lao động nông nghiệp 278.530 người ( chiếm
87% lao động dang làm việc) Năm 2002 tinh đã giải quyết được việc làm cho
16.460 lao động, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 3,73%, tỷ lệ thời gian sửdung lao động ở khu vực nông thôn là 84,98% Nhìn chung tay nghề của người
lao đóng trong tỉnh còn thấp, phần lớn là lao động phổ thông chưa qua đào tạo,
cho thấy nhu cầu sử dụng lao động kỹ thuật của tỉnh là rất thấp
Đời sống của người dân tuy được ning cao hơn so với trước Nhưng mức
sống giữa người kinh và người dân tộc thiểu số còn chênh lệch khá lớn Thu
nhập hình quân dau người hiện nay là 176 USD Số hộ nghèo trong tỉnh khá
cao có tới 5.385 hộ (chiếm 19,13%) Chính vì còn nghèo, trình độdân trí thấp,nên các dân tộc phá rừng làm rẫy Vì vậy tỉnh phải có kế hoạch giao đất giao
rừng cho họ.
11.1.2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
s* Giao thông vận tải
Binh Phước có hai trục đường giao thông chiến lược quan trọng: quốc lộ 14
và 13 nối liền giữa miền Bình Dương và TP.HCM, với các tỉnh Nam trung Bộ,Nam Tay Nguyên và nước bạn Campuchia Đường quốc lộ đi qua tỉnh dai 169
km, đường liên tỉnh dai 750 km, liên huyện 800 km Bên cạnh đó còn có đương
ĐT 741 DT 748, ĐT 749, DT 750, 77 cùng các con đường dọc ngang tớitừng
huyện xã Giao thông vận tải thuận lợi cho đi lại của nhân dân, đáp ứng yêucầu sản xuất của các ngành kinh tế, thuận lợi cho việc vận chuyển gỗ, lâm
sản ti nơi khai thác tới nơi chế biến và tiêu thụ
Từ đầu năm 2003 đến nay từ nguồn vốn của trung ương và địa phương.Tinh đã tiến hành sửa chữa, nâng cấp, cải tạo duy tu một số tuyến đường
thuộc tinh và huyện quản lý Tạo điều kiện cho giao thông xuyên suốt, vì vậy
lượng vận chuyển, luân chuyển hành khách và hàng hoá ngày càng phất triển
hơn.
s* Điện lực
Bing sự nỗ lực phấn đấu trong diéu kiện còn nhiều khó khăn trong năm
2003 ngành điện đã đầu tư xây dựng được 1.736 km lưới điện trung thế, 1.421.6 km lưới điện hạ thế, 135 trạm biến áp; phân phối điện với tổng dung
lượng là 92,985 MVA Nguồn thuỷ nang tương đối déi dào: thuỷ điện Thác Mơ
SVTH: PHAM LAN GIANG 18
Trang 25% Buu chính viễn thông
Tính đến cuối tháng 10/ 2002 toàn tỉnh có 24.348 máy điện thoại trong đó
có 19.028 điện thoại cố định, 2.200 máy di động, bình quân 3.26 cái/ 100 dân,
hiện 73/ 76 xã đã có điện thoại, 42 điểm bưu điện văn hoá xã Mạng lưới viễn
thong không ngừng được dau tư, đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc của nhândân dây nhanh việc trao đổi thông tin buôn bán
Cấp thoát nước
Hiện tinh có khoảng 210 công trình thuỷ lợi lớn, trong đó 23 công trình hổ
chứa và 10 đập dâng do trung ương và địa phương quản lý Với tổng năng lựcthiết kẻ đảm bảo diện tích được tưới mặt nước mặt là 22.000 ha Dau nam
2001 nhà máy nước sinh hoạt Bình Phước chính thức vào họat động phục vụ
các cơ quan và nhân dân trung tâm thị xã.
II.1.2.3 Các ngành kinh tế
Trong những năm qua kinh tế xã hội tiếp tục được phất triển, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng tăng dẫn tỷ trọng công nghiệp dịch vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp.Trong nhiều năm qua hoạt động vừa ổn định vừa xây dựng
và phát triển, tỉnh Bình Phước đã đạt được nhiều thành quả mới , kinh tế liên
tục phát triển.
SVTH: "HẠM LAN GIANG J9
Trang 26> Nganh nông - lâm nghiệp:
Là ngành đóng góp phần lớn giá trị trong tổng GDP Ngành nông nghiệp đã
từng bước đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất, áp dụng giống mới có năng xuất
cao tăng cường công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật nên đã góp phan tăng
năng xuất, sản lượng cây trồng Chăn nuôi được sự trợ vốn của các chương
trình dự án nên có bước phát triển tốt, đàn trâu tăng 4%, bò tăng 16.28%, heo
tăng 4.27% Đã hình thành 4.532 trang trại đã giải quyết việc làm cho 22.268
lao động.
Vẻ lâm nghiệp: đã trồng được 11.091 ha rừng đạt 85,3% chỉ tiêu kế hoạch
năm 3005 Về khai thác lâm sản chủ yếu khai thác gỗ từ rừng trồng và tận thu
mội si lim sản như lổ 6, nứa, song mây phục phụ chế biến
> Công nghiệp
Nuành công nghiệp vẫn tiếp tục tăng trưởng khá Đã quy hoạch và triển
khai xây dựng các khu cụm công nghiệp, có chính sách ưu đãi thu hút dau tư,
khai thác các nguyên liệu tại chỗ để phát triển sản xuất, đang từng bước đầu tư
đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh trên thị
trường Về giá trị sản xuất bình quân mỗi năm công nghiệp tăng I3,33% Đến nay toàn tỉnh đã có 64 doanh nghiệp và 2.180 cơ sở kinh tế cá thể đang hoạt
động công nghiệp, thu hút 13.613 lao động, năm 2002 công nghiệp đã đóng
góp 14.1% vào giá trị xuất khẩu của tỉnh.
* Thương mại dich vụ
Mạng lưới thương mại, dịch vụ có bước phát triển khá, nhất là ở khu vực
trung tâm thị xã thị trấn và các xã, từng bước vươn lên đáp ứng các yêu cầu
phục vụ sản xuất, đời sống của nhân dân Với sự tham gia của các thành phần
kinh tế tính đến cuối năm 2002 đã có 14.557 cơ sở và 20.725 lao động tham
gia kinh doanh.
Tong mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ đạt 4.090 tỷ đồng và mức
bán lẻ doanh thu dịch vụ tăng 13,34% Thị trường xuất khẩu được mở rộng hơn
so với năm 2000 Kim ngạch xuất khẩu thực hiện 163.291.000 USD trong đó xuất khẩu trực tiếp 97% Nhập khẩu 23.991.000 USD Bình quân mỗi năm xuất khẩu tăng 33,6%, nhập khẩu tăng 41,3% Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu thực hiện $3.955.000 USD (đạt 42% mục tiêu năm 2005) Nhập khẩu thực hiện
được | 3.012.000 USD (đạt 13,3% năm 2005).
Trang 27Vẻ du lịch đã tiến hành quy hoạch phát triển du lịch trên địa bàn nhằm khai
thác uẻm năng du lịch của địa phương Hiện nay đang từng bước tiến hànhtriển khai đầu tư đối với khu du lịch Bà Rá, Thác Mơ
II.1 2 4 Đường lối chính sách ưu tiên trồng và chế biến lâm san
- Quyết định 556/TTg ngày 12/09/1995 cuả Thủ Tướng Chính Phủ vẻ việc
bổ sung thực hiện chương trình 327
- Nghị định O1/CP ngày 04/1/1995 của Chính Phủ ban hành việc giao khoán
đất sư dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp trong các doanh nghiệp nhà
nước.
- Thông báo số 19/TB ngày 28/02/1997 của văn phòng Chính Phủ về quyết
định so 136 - NN — PTLN/QĐ ngày 04/03/1997 của Bộ NN - PTNT về việctriển khai để án phát triển mạnh trồng rừng, phủ xanh đất rống đổi núi trọc,
hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên.
- Quyết định 661/QD - TTg ngày 29/07/1998 của Thủ Tướng Chính Phủ vé
mục ticu , nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mời 5 triệu
ha rừng
- Quyết định 245/QD — TTg ngày 21/12/1998 của Thủ Tướng Chính Phủ về
việc thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm
nghiệp.
Giao đất theo nghị định 02 /CP, theo quyết định 202 /TTg
- Nghị định 388 / HĐBT ngày 20/11 /1991 của HĐBT các lâm trường đều
là doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Quyết định 189/TTg ngày 16/9/1999 vé nghị định 163/CP ngành lâm
nghiệp sé giao 63.900 ha đất lâm nghiệp để cấp quyển sử dụng đất ổn định,
lâu dài cho các hộ gia đình nông dân.
- Quyết định 19/QD - TTg ngày 03/02/2000 của TTCP về việc bãi bỏ giấyphép trong đó có giấy phép chế biến lâm sản
- Giao khoán theo nghỉ định 01/CP 76.445 ha đất.
UBND tỉnh đã ra quyết định thành lập các doanh nghiệp và ban quản lý
rừng.
- UBND tỉnh có quyết định số 45 vé quy chế phối hợp quản lý bảo vệ rừng
và đất lâm nghiệp giữa lâm trường, ban quản lý rừng với UBND các huyện xã,hạt kiểm lâm và chỉ thị số 09 về tăng cường kiểm tra, truy quét các đối tượng
phá rừng lấn chiếm đất rừng trái phép
SVTH: PHAM LAN GIANG 21
Trang 28YA LUẬN N
11.2 NHỮNG TIEM NĂNG VỀ LAM SAN
11.2.1 Tiém năng rừng
Sau khi tách tinh, năm 1997 diên tích rừng Binh Phước cdn174.292 ha, độ
che phu là 25,4%, năm 1999: 165.701 ha, độ che phủ 24.2%, năm 2001: 168.570 ha độ che phủ 24,6%, năm 2003: 167.340,41 ha, độ che phủ 24.4%
(Nguồn: sở NN & PTNT, chỉ cục kiểm lâm)
Rừng tự nhiên liên tục giảm, tổng diện tích rừng tự nhiên giảm từ năm
1999 đến 2003 là 26.785,98 ha (giảm 17,05%), từ năm 2002 trở đi tình trạng
suy giảm rừng đã chậm lại Rừng trồng có xu hướng ngày càng tăng lên rõ rệt,năm1997: 10.369 ha, năm 2001: 15.611 ha, năm 2003: 39.477,39 ha gấp 2.5 lần(2001) 3.6 Min (1999), 3,8 lần (1997) Số rừng trồng phong phú về loại cây
trong đó cây bản địa có tỷ trọng ngày càng lớn đa dạng về mục đích sử dụng
theo thị hiếu xã hội và thị trường Sự phát triển rừng trồng gắn lién với những
chính sách khuyến lâm đặc biệt là việc giao khoán rừng cho các hộ gia đình,
các tổ chức, tập thể Ngoài ra còn có các chương trình trồng rừng được sự hỗ
che vốn và kỹ thuật của nhà nước và vốn ngân sách tỉnh.
Trang 29_ LƯỢC ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỰNG ĐẤT BÌNH PHƯỚC
Trang 30Qua bảng số liệu trên cho thấy Bình Phước có diện tích rừng đứng
thứ 2 vùng Đông Nam Bộ chỉ sau tỉnh Bình Thuận ; diện tích rừng tự nhiên
đứng thứ 3 sau Bình Thuận và Ninh Thuận; rừng trồng cũng đứng thứ 3 sau
Bình thuận và Đồng Nai, bỏ xa các tỉnh còn lại Diéu này chứng tỏ tỉnh có
tiểm năng về rừng không nhỏ nếu biết gìn giữ, khai thác hợp lý sẽ mang lại
hiệu quả kinh tế, kéo theo nhiều ngành phát triển theo.
BIỂU ĐỒ: II I
PHƯỚC VỚI CÁC TỈNH KHÁC
11.2.2 Sự phân bố
+ Phân bố theo các huyện
Hầu hết các huyện kể cả thị xã Đồng Xoài đều có diện tích rừng chỉ riêng
huyện Chon Thanh là không có Trong đó huyện Bình Long và thị xã Déng Xoài chỉ là rừng trồng không có rừng tự nhiên Huyện Bù Đăng có điện tích
rừng nhiều nhất tỉnh 45.765,03 ha (chiếm27,34% tổng diện tích rừng toàntinh) Rừng tự nhiên lại thuộc vé huyện Phước Long :43.011,84 ha (chiếm
33,6% rừng thự nhiên tỉnh) Rừng trồng nhiều nhất tỉnh huyện Bình Long:
12.182,3 ha (chiếm 30,9% rừng trồng của tỉnh) Do hai địa phương này có
nhiều điều kiện thuận lợi (đất, nước, địa hình, nhân lực, kinh nghiệm )
Đối với diện tích đất trống 26.025,93 ha cẩn cải tạo phủ xanh đất trống đổi
núi trọc bằng tái sinh rừng
Trang 31- Địa điểm khu vực:
Phòng hộ: lòng hổ Dầu Tiếng nim vé phía Tây Bắc huyện Bình Long và
Lộc Ninh (rừng phòng hộ thuỷ điện Thác Mơ và phòng hộ nguồn sông Đồng
Nai nằm về phía Đông, Đông Nam của tỉnh (huyện Phước Long có rừng phòng
hộ Bù Gia Mập, Đức Bổn, huyện Bd Đăng có rừng phòng hộ BomBo, Thống
Nhất).
Đặc dung: Nim về phía Đông Bắc của tỉnh (khu BTTN Bd Gia Mập và
khu DTLSVH núi Bà Rá (h Phước Long)).
SVTH: PHAM LAN GIANG 24
Trang 32Sản xuất: tập trung ở huyện Đồng Phú (rừng kinh tế Tân Lập và rừng kinh
tế Sudi Nhung) và lâm trường Bd Đốp Một phan ở các lâm trường Bi Gia
Map lâm trường Đắc O, lâm trường Ba Gia Phúc
BANG IL 6 PHAN BO DIỆN TÍCH RUNG THEO 3 LOẠI RUNG QUA CÁC NĂM
1999, 1(II)1,2063:
:
52.598,5 69705
(Nguồn: Sơ NN & PTNT tỉnh Bình Phước)
Qua các năm diện tích các loại rừng đều tăng, rừng sản xuất tăng nhanh
hơn ci từ 1999 đến 2003 tăng 31.024.5 ha ( tăng 59%) để có thể đáp ứng nhu
cầu của ngành chế biến lâm sản trong trong giai đoạn nhà nước đang đóng cửa
rừng.
BANG 1.7: DIỄN BIẾN MOT SỐ LOẠI RUNG QUA CÁC NĂM 1997, 1999, 2003
DVT (ha
]997 | 199 | 2003 ` 174.292 165.701 167.340,41
| 154.957 127.865.02
54.327 53.763 49 454,48
(Nguồn : Sở NN & PTNT tỉnh Bình Phước)
39.125,57 39.282,97
+ Rừng trồng
Rừng trồng cũng được phân ra :rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng đặc
dụng.
Địa điểm khu vực:
Phòng hộ Dầu tiếng, Thác Mơ và sông Đồng Nai Trên phạm vi tỉnh có
khoảng trên 13 lâm trường tiến hành hoạt động trồng rừng và được phân bố ở
hầu hết các huyện
Trang 33SANT :TS.P
11.2.3 Dat rừng va việc quan lý đất rừng
“ Tình hình quản lý sử dụng đất rừng
Dé đẩy nhanh tiến độ phủ xanh đất trống đổi núi trọc, tăng cường hiệu quả
sử dụng đất lâm nghiệp Thực hiện đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước,
các đơn vị tiến hành giao khoán đất cho đồng bào dân tộc các gia đình cá
nhân nghèo ở dia phương và các tổ chức tập thể có nhu cấu sử dụng để sản
xuất cụ thể như sau:
- Tổng diện tích giao khoán đến 11/2003 được 28.026,7 ha Đất da sử dụng
trong cây lâm công nghiệp theo hợp đồng khoán 25.804 ha (chiếm 92,07%),
Đất chưa sử dung 2.222,7 ha (chiếm 7,93%) do xâm canh lấn chiếm
- Điện tích giao khoán được phân theo từng đối tượng như sau:
| - Giao cho các tổ chức đơn vị: gồm 51 đơn vị tổ chức tập thể với diện tích
nhận khoán !2.090,7 ha chiếm 43,14% tổng diện tích đất được giao khoán toàn tỉnh Trong đó đã trồng 10.120,8 ha (chiếm83,7% điện tích đất nhận khoán),
chưa sử dung 2.325 ha (chiếm 19,24%) do bị xâmcanh lấn chiếm.
3 - Giao cho hộ gia đình cá nhân nhận khoán: gồm 2.832 hộ với diện tích
15.936 ha (chiếm 56,86% tổng diện tích giao khoán toàn tỉnh) Đất đã đưa vào
sử dụng trồng các loại cây xà cừ, keo, cao su, cây ăn quả 15.683 ha (chiếm
98,42% ).Diện tích còn lại: 252,81 ha thiếu vốn sản xuất, cháy rừng chưa trồng
lại xâm canh lấn chiếm.
- Phân theo đối tượng nhận khoán cho hộ gia đình cá nhân gồm có:
+ Đối tượng là cán bộ công nhân viên chức: c6191 hộ với diện tích
909 6 ha.
+ Đối tượng theo đồng bào dân tộc có 215 hộ với điện tích 258 ha
+ Đối tượng khác có 880 hộ với diện tích 5.961,3 ha
+ Tình hình giao đất và giao rừng
> Giao khoán theo nghị định 02/CP
Toàn bộ những diện tích rừng giao cho lâm trường, ban quản lý được
UBNI) tỉnh Sông Bé trước đây ra quyết định giao ranh giới sử dụng Đối với
các hạt kiểm lâm chỉ được thuận quy hoạch trên bản đổ Các đơn vị lâm nghiệp chưa được giao quyển sử dụng đất lâm nghiệp và giấy chứng nhân
quyền sở hữu đất theo nghị định 02/CP
> Giao khoán theo quyết định 202/TTg
Cúc lâm trường đã thực hiện giao khoán QLBVR và trồng chăm sóc rừng
trồng phòng hộ cho các lực lượng vũ trang và hộ gia đình theo chương trình
327/CT
Kết quả thực hiện :
SVTHH: PHAM LAN GIANG 26
Trang 34Tổng diện tích giao khoán rừng tự nhiên: 51.748,2 ha cho 8 đơn vi tập thé
và 1.078 hộ gia đình Tổng diện tích rừng trồng giao khoán: 6.549.3 ha cho1.577 hộ trong đó có 330 hộ đồng bào dân tộc
7 Giao khoán theo nghị định 01/CP
Các lâm trường đã thực hiện giao khoán đất không rừng cho các tổ chức,
tập thể, hộ gia đình cá nhân trong và ngoài tỉnh nhận khoán trồng các loại cây
công - nông - lâm nghiệp.
Kết quả thực hiện:
Tổng diện tích giao khoán 26.716,4 ha: có 46 đơn vị nhận 9.699,31 ha và
924 hộ, cá nhân nhGnl7.017,09 ha đã sản xuấtI8.492.2 ha chưa sản xuất
8.224.2 ha.
> Giao khoản theo quyết định 1119/QD.UB
Tổng diện tích giao khoán 58.242 ha, khoán cho 1.834 hộ gia đình và 99 tậpthể Trong đó: rừng tự nhiên: 55.691,85 ha (giao theo quyết định 09 la 5.296,5
ha): rừng trồng 2.550,1 ha
Trong suốt thời gian qua nhìn chung tình hình giao khoán sử dụng đấty tạicác don vị thực hiện tương đối tốt diện tích đưa vào quản lý sử dụng 95.804 ha(chiém 90,07%), Diện tích chưa sử dụng: 2 222,7 ha (chiếm 7,95% )
Để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước, nâng cao quyền hành và trách nhiệm của UBND huyện về BVR và đất lâm nghiệp Chủ trương của
UBND tỉnh hướng tới bố trí x4p xếp các ban QLR trong tinh được giao về cho
huyện quản lý, tốt nhất là UBND tỉnh hãy phê duyệt choUBND các huyện
trong việc giao khoán đất cho các hộ gia đình cá nhân và tập thể.
> Những khó khăn trong việc giao khoán
- Tình hình phá rừng làm rly diễn ra phức tap
- Dân đi cư tự do ổ ạt vào tỉnh
- Chủ rừng lơ là, thiếu kiểm tra giám sát và hỗ trợ cho các hộ nhận khoán
trong công tác BVR, phó mặc cho các hộ tự quản lý bảo vệ
- Các hônhận khoán chủ yếu là đổng bào dân tộc thiểu số có trình độ dân
trí thấp Sau khi giao khoán các điển vị không làm tốt công tác tuyên truyền,
vận đông để các hộ nhận khoán ý thức được nhiệm vụ và trách nhiệm dân sự
của mình khi nhận khoán BVR.
- Các hộ nhận khoán thiếu các phương tiện bảo vệ, không có chức năng
xử lý các vụ vi phạm, nên khi phát hiện không tự giải quyết được, khi báo cáo
được cho các cơ quan chức năng thì đương sự đã bỏ trốn
- Công tic nghiệm thu A - B giữa hộ nhận khoán và chủ rừng thực hiện
không nghiêm túc, không thực hiện sử lý trách nhiệm khi diện tích giao khoán
bị tác đông của phá rừng làm ray.
SVTH: PHAM LAN GIANG 27
Trang 35OA LUẬN N
- Cá biệt một số hộ nhận khoán lợi dụng sự lơ là trong công tác quản lý của
chủ rừng, tự ý bỏdiện tích nhận khoán, hoặc thông đồng với lâm tac để phá
rừng giao khoán lấy đất sản xuất
11.2.4 Đầu tư phát triển vốn rừng
Kế hoạch đầu tư tập chung vào hai công trình chính:
- Công trình phòng hộ: tiếp tục đầu tư dự án Thác Mơ, Dầu Tiếng (1 ldự
dn) và dự án dd dang ( 5 dự án), phòng hộ sông Đồng Nai (1 dự án)
- Rừng đặc dụng: gồm dự án khu BTTN Bù Gia Mập và dự án DTLS núi
Bà Ri.
Các dự án nói trên đều được nhà nước đẩu tư để trồng rừng khoánQLBVR, chăm sóc rừng phòng chống chứa cháy rừng Khu vực héDauTiếng từ năm 2003 - 2010 khả năng đầu tư vốn của nhà nước sé bị hạn chế,
thay vào đó bằng việc chuyển sang khoán QLBVR thực hiện ăn chia sản
phẩm Dự án phòng hộ Thác Mơ cần phải đánh giá lại cấp phòng hộ xung yếu
để có các nguồn vốn đấu tư đúng đối tượng.
+ Thực trạng đầu tứ
Tổng vốn đầu tư phát triển vốn rừng qua một số năm:
Năm 1999: 13,728 triệu đồng (vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ 1.104 triệu đồng)
ane 7% so với kế hoạch năm1998.
Năm 2000: 34.380 triệu đổng (vốn NS tỉnh hỗ trợ 4 075 triệu đồng) tăng
45,76% so với kế hoạch năm 1999 ,
- Năm 2003: 39.942 triệu đồng (vốn NS tỉnh 3.500 triệu đồng) tăngl6% so
với kế hoạch năm 2000.
Trong đó vốn TW ngày một giảm từ năm 1999 - 2003 giảm 7.145 triệuđồng (giảm 61,9%) Vốn ngân sách tỉnh từ năm 2000 đến 2003 giảm 575 triệu
đồng (giảm 4,1%) Nhưng vốn vay lãi tăng nhanh:năm 2003:35.54 lưiệu đồng
gấp 33 lần năm 1999 tăng 9.541 triệu đồng (tăng 36,7%) so với năm 2000
Von đầu tư là một trong những yếu tố quan trọng trong kế hoạch dé xuất
các hang mục dau tư, việc rót vốn sớm hay muộn đều ảnh hưởng đến kết quả
của từng hạng mục Các nguồn vốn này muốn đạt được mục đích nên đưa
nguồn vốn sự nghiệp phân bổ về cho các UBND các huyện thị quản lý cho sat
với thực tế hơn và sẽ mang lại hiệu quả cao hơn
SVTH: PHAM LAN GIANG 28
Trang 36YA LUA
BANG ILS KE HOACH VON DAU TU CHU YEU QUA CAC NAM 1999,
2000 2003: DVT: ( triệu đồng)
+ Các hạng mục đầu tư chủ yếu
Các hạng mục được đầu tư chủ yếu: khoán bảo vệ rừng, khoán quản lý bảo
về rừng, trồng rừng, chăm sóc rừng, phòng chống cháy rifng
Năm ang mục đầu tư
Thưc hiện trong 5 năm, từ 2000 - 2005 cho hết diện tích rừng tự nhiên, từ
năm thứ 6 không thanh toán tiển công khoán mà thực hiện ăn chia theo sản
phẩm ( theo văn bản đã được phê duyệt của chính phủ).
Khoán khoanh nuôi BVR năm 2003:42.065 ha giảm 30,1% so với kế hoạch
nim 1999 và tăng 11% so với năm 2002 Mức khoán hiện nay là 50.000 đồng/
ha/ năm Một định biên QLBVR I1 triệu đổng/ người/ năm và 01 biên chế là
1000 ha/ người năm.
Muốn cho các lâm trường, ban quản lý, hộ gia đình và tập thể có trách nhiệm và tạo thế chủ động thực hiện nhiệm vụ của mình Cần có một số thay
đổ: trong khoán QLBVR, cần tăng chi phí khoán QLBVR lên100.000 đồng /ha
/ nằm ting I4triệu déng/ ngườinăm cho một định biên QLBVR, hay cấp kinh
Trang 37s* Trồng rừng
Thực hiện trong 5 năm, hàng năm bình quân tăng 2000 ha (rừng phòng hộ
900 ha rừng sản xuất 1.100 ha) Năm 2003 trồng rừng phòng hộ tăng 6% so với
2002, Trồng rừng định mức hiện tại 2,5 triệu déng/ ha là quá thấp cẩn tăngđịnh mức trồng mới rừng lên Š triệu đổng/ ha cho 3 năm đầu tư cơ ban mới phù
hợp với điều kiện tỉnh Bình Phước cụ thể: năm thứ nhất, khai hoang trồng
mới:3 triệu đồng/ha; chăm sóc 2 triệu đồng / ha/ 4 năm Chăm sóc rừng ở đây
là chăm sóc rừng phòng hộ, rừng sản xuất cả cây công nghiệp và cây ăn quả.
Điện tích rừng được chăm sóc năm 2003:1515 ha tăng gấp 3 lần năm 1999 và
tăng 13.6% so với năm 2000.Giá chăm sóc lha rừng là I,7 triệu đồng/ ha cần
phải tăng lên 2 triệu déng/ha/ 4 năm chăm sóc
* Phòng chống cháy rừng
Vấn dé PCCR ngày càng được quan tâm hơn: năm 2003: 329 ha tăng gấp3.6 lin so với kế hoạch năm 1999.Nhưng nạn chdy rừng càng thường xuyênxảy ra Đầu mùa khô năm 1999 vào khoảng cuối tháng 3, đầu tháng tư đã xảy
ra 3 vụ cháy lớn với tổng diện tích rừng bị cháy 262,5 ha Trong đó rừng lễ ô
tá: sinh của nông trường Phú Thành chuẩn bị giao khoán cho công ty CP Hải
Vương bị cháy lan sang 150 ha, mức độ thiệt hại 50 - 60% Công ty TNHH
Minh Tân bị dân đốt lửa cháy lan sang 100 ha xà cừ 2 năm tuổi Rừng trồng
liên doanh giữa lâm trường Minh Đức và công ty CP Hải Vương sau khi khai
thác do vệ sinh rừng kém đã bị dân dọn rẫy đốt cháy lan sang 112.5 ha nứa độ
thiệt hai 50 - 60%.
BANG: IL9: SO SÁNH DJEN TÍCH RUNG BỊ CHÁY MỘT SỐ TINH ĐÔNG
NAM BỘ: ( DVT: ha
2003)
Nếu diện tích rừng của tỉnh đang bị chặt phá ghê gớm Thì diện tích rừng bị
cháy so với tỉnh bạn giảm gấp 2 lần Năm 2002: 16 ha giảm 95 5% so với năm 1999 đây là một điểu đáng mừng, năm này Bình Phước chỉ chiếm 0.7%
so với toàn vùng Đông Nam Bộ (trong khi đó Đồng Nai chiếm 55,4%) vàchiếm 0,13% so với toàn quốc Đây cũng là sự cố gắng trong phòng chống
cháy rừng của tỉnh đạt được kết quả bước đầu cần phải phát huy hơn nữa.
SVTH: PHAM LAN GIANG 30
Trang 38KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: 1 PHAM XUA N HA Ụ
Do tỉnh có chủ trương đến vấn dé chăm sóc bảo vệ , phòng chống cháy
rừng nên diện tích rừng bị thiệt hại có chiều hướng giảm.
rừng cảy công nghiệp ước tính khoảng 200 ha.
Nhìn chung, các nguồn vốn, ngân sách nhà nước, ngân sách tỉnh vốn vay
lãi và vốn đầu tư từ doanh nghiệp lâm trường sử dụng đạt hiệu quả chưa cao ,vốn tập trung cho khâu lâm sinh: trong rừng và bảo vệ rừng là chủ yếu Đầu
tư cho xây dựng đường xã, ứng dụng tiến bộ khoa học lâm nghiệp rất hạn chế,
việc đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ ít được chú
trọng chưa có quy hoạch đội ngũ cán bộ ở cơ sở.
11.2.5 Giá trị sản xuất
1.2.5.1 Giá trị lâm nghiệp biến động đáng kể
Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 1997 đạt 70,586 tỷ đồng, năm 2000 đạt
84.135 tỷ đồng tăng 19,2% so với năm 1997, năm 2003 đạt 38.385 tỷ đồng
giảm 55.4% so với năm 2000 Nguyên nhân do mất rừng tự nhiên và rừngtrong ( phá rừng, cháy rừng)
1I.2 5.2 Giá trị của trồng rừng và chăm sóc rừng
Trồng rừng định mức hiện nay là 2,5 triệu déng/ ha.
Trang 39(Nguồn niên giám thống kê tỉnh Bình Phước năm 1998, 2000, 2001)
Nhìn chung giá trị trồng và chăm sóc rừng tăng nhanh; năm 2002 tăng 57%
so với nim 1997 và giảm 11,8% so với năm 2001 Do diện tích trồng và chăm
sóc rừng tăng
Trồng rừng tập trung:Nim1998 tăng 2,7% so với năm1997, năm 2002 ting
1.9 %2 so với năm 2001.Tăng nhanh từ 1997 - 1999 sau đó tăng từ từ Do diện
tích tăng
Chim sóc tu bổ rừng: Từ năm 1997 - 2000 tốc độ tăng tất nhanh.Năm 2000
gấp 22.2 lần năm 1997 và tăng 182,6% so với năm 1999 sau đó giảm cũng rất
nhanh, 2001 giảm 65,46% và năm 2002 giảm 71,2% so với năm 2000
BANG 11.10 KẾT QUA TRỒNG VA CHAM SOC RUNG TỪ 1997 - 2002:
Trồng rừng chăm sóc rừng qua các năm đều tăng Năm 2000 tăng
361‘ so với năm 1997 và tăng 115.4% so với năm 2000, diện tích rừng
trồng (ap trung tăng nên diện tích chăm sóc rừng tăng theo năm 2001 tăng
172% so với năm 1999.Giá trị của chúng đã được thể hiện ơ” trên.
Trang 40xuât kinh đoanh Năm 1999 ủy ban tỉnh xắp: : xếp lai các doanh nghiệp thay vi
13 lâm trường như trước rút lại còn 8 doanh nghiệp: 3 doanh nghiệp nhà nước
là các lâm trường: Bù Đăng, Nghĩa Trung, Đồng Xoài; 5 doanh nghiệp công
ích là các lâm trường: Bd Gia Map, Đắc O, Bd Gia Phúc, Bd Đốp Minh Đức
và nóng trường Phú Thành, đảm nhiệm việc khai thác gỗ
-Khaithác gỗ ở rừng tự nhiên có lâm trường: Đắc Ơ, Bd Dang, Bi Gia Map,Nghia Trung, Đồng Xoài
- Khai thác gỗ từ rừng trồng có các lâm trường: Minh Đức, Bù Đốpvà nông
trường Phú Thành.
Nhìn chung gỗ các lâm trường khai thác đều theo quy định của tỉnh
B\NG.H.1H1: TONG HỢP DIỆN TÍCH RUNG CAC LAM TRƯỜNG BAN QUAN LÝ
RUNG TINH BÌNH PHƯỚC 2003 DVT:
INgoắn UBND tỉnh Bình Phước năm 2603)