SVTH: PHAM LAN GIANG 48

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng và quá trình khai thác chế biến lâm sản tỉnh Bình Phước (Trang 56 - 59)

Giá | m` gỗ khoảng 0,620 triệu đồng, 16 ô:1800đồổng/ cây, tre nứa, tre

luống:từ 1500- 1800đồng / cây.Việc đầu tư trồng các loại cây nói trên ít cầu kỳ

tốn kém như các loại cây công nghiệp khác. Ngoài ra chúng còn cho các sản

phẩm khác như măng tươi giá 1kg măng:200đồng

Tuy nhiên bên cạnh những lợi nhuận thu được từ việc kinh doanh rừng còn

gap những vấn đề sau:

Các sản phẩm các sản phẩm chưa có một công ty chuyên ngành như cao su

hay caBđủ lớn để đảm bảo toàn bộ các khâu trong sản xuất kinh doanh, chưa

có liên hiệp lâm công nghiệp như Kon Hà Nừng ở Tây nguyên. Trong bốt cảnh

hôi nhân hiện nay cẩn sớm có tổ chức, chính sách cho sản xuất chế biến và

tiêu thụ lâm sản một cách tương ứng

II. 4.4. Những thuận lợi và kó khăn trong quá trình khai thác và chế biến lâm sản

= Thuận lợi

Bình Phước nim tròng vùng Đông Nam Bộ: vùng trọng điểm kinh tế phía

Nam TP. Hé Chí Minh - Binh Dương - Biên hoà - Bà Rịa Vũng Tàu. Vì vậy ngành công nghiệp của tỉnh nói chung, ngành chế biến lâm san nói riêng chắc

chấn sẻ được sự hỗ trợ về nhiều mặt, đặc biệt là trang thiết bị cơ giới hoá, vận chuyển. thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu có nhiều ưu thế.

Đảng - Nhà nước và tỉnh ban hành nhiều chủ trương chính sách về các đơn

vị cơ sở một cách kịp thời như quyết định 327, 661/QD -TTg, quyết định

1119/QĐ UB của UBND tỉnh.... Về giao khoán đất vào mục đích sản xuất lâm

nghiệp.

Lao động tại chỗ đổi dào, cẩn cù chịu khó. Người dân tộc thiểu số trong

tỉnh họ sống gần với rừng hơn. Qua tuyên truyền, ho đã phần nào nhận thức được vai trò của rừng đối với đời sống xã hội về nhiều mặt.

Diện tích rừng hiện còn có thể cung cấp gỗ, củi cho sản xuất sinh hoạt

của người din . Hai khu: khu BTTN Bd Gia Mập và khu DTLSVH núi Ba RA ,

tỉnh có thể đưa vào khai thác du lịch, tham quan, nghiên cứu khoa học, Tỉnh dang để nghị nhầ nước nổng cấp khu BTTN Bd Gia Mập thành vườn quốc gia. Diện tích rừng nhất là rừng phòng hộ đầu nguồn sẽ bảo vệ nguồn nước

không chỉ cho tỉnh mà cả các tỉnh lân cận.

* Khó khăn.

Lượng gỗ khai thác giảm do: chính phủ cấm khai thác gỗ ỏ rừnytự nhiên, chỉ tập trung khai thác 6 rừng sản xuất, và rừng phòng hộ. Trong khi đó rừng trồng

có thể khai thác được cũng phải từ 5 - 10 năm. Việc ứng vốn chậm trể làm

ảnh hưởng đến tiến độ khai thác và công tác trồng rừng. Nguồn vốn đầu tư cho

SVTH: PHAM LAN GIANG 49

trồng rừng thấp: 1,7 triệu đồng/ ha trồng mới, nên kết qủa khó đạt được như mong muốn. Thuế tai nguyên rừng và tiền bán lâm sản tịch thu được huy động hết vào ngân sách nhà nước. Nhưng chưa đựơc cân đối dau tư trở lại cho bảo

về rừng và phát triển rừng. Đặc biệt là đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng cho các đơn vị sản xuất kinh doanh.

Việc sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản của tỉnh phụ thuộc rất lớn vào thời

vụ. Cho nên vốn đầu tư tập trung nhằm cho dự trữ nguyên liệu (lâm sinh) từ

đó vòng quay của vốn đạt thấp. Công nghệ sản xuất nặng vẻ thủ công, hàm

lượng tinh chế trong sản phẩm còn thấp ( hàng thô). Giá cả đũa tre biến động lớn. gây tình trạng ứ đọng sản phẩm ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh

nghiệp và nguồn thu ngân sách tỉnh.

Công tác QLBVR thiếu sự phối hợp chặt chẽ và thiếu wach nhiệm của các chủ rừng. Nên chưa ngăn chặn triệt để nạn phá rừng, lấn chiếm đất rừng không

những không giảm mà ngày càng tăng.

Lao động tại chỗ đổi dào, nhưng hạn chế vẻ trình độ, kỹ thuật. Tỉnh cũng

chưa có cơ sở đào tạo tập trung quy mô.

Yêu cấu việc cải thiện đời sống vật chất, văn hoá cho déng bào din tộc, việc giáo dục, đầu tư xây dựng và phát triển còn khoảng cách chênh lệch khá

lớn đối với vùng khác. Sự tăng trưởng kinh tế, khoảng cách quá xa giữa nông

thôn và thành thị còn lớn.

Yếu tố di din tự do, họ tập trung tìm đất sản xuất tác động đến diện tích

rừng. hiện còn ảnh hưởng đến việc quy hoạch lâm nghiệp.

Yếu tố thời tiết: mưa nhiều ảnh hưởng đến tiến độ khai thá bảo quản sản

phẩm. Mùa khô kéo đài có thể gây cháy rừng, diện tích rừng trồng thiếu nước

tưới tiêu,

Hệ thống bưu chính viễn thông còn hạn chế (khó khăn về thông tin tin truyền. nhất là thông tin kinh tế, thị trường. Cơ sở giao thông vận tải chưa đồng bộ dẫn đến đi lại, vận chuyển hàng hoá khó khăn. Điện năng phục vụ sản xuất chưa ổn định.

Việc trả lương cho công nhân cán bộ bảo vệ rừng còn rất chậm kéo dài vài tháng khiến họ không thiết tha với công việc của mình. Bọn lâm tặc hoạt động

có tổ chức hàng vài chục người vào rừng chặt cây đứng. Cơ quan có trách nhiệm xử lý thì ở quá xa rừng từ 30 - 70 cây số khi có sự việc xảy ra họ đến nơi thì việc đã rồi.

Tất cả những khó khăn trên đều ảnh hưởng đến kết quả khai thác và chế

biển lắm sản

SVTH: PHAM LAN GIANG 30

Su} vẽ xui " đế sổ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng và quá trình khai thác chế biến lâm sản tỉnh Bình Phước (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)