Như vậy ta thấy con số phế liệu không phải là ít. Dé tăng thêm hiệu quả kinh tế cho qua trình chế biến và nâng cao khả năng tận dụng tiết kiệm gỗ,
tăng tích luỹ cho quá trình lao động quá khứ, chúng ta cần đẩy mạnh công tác chế biến tận đụng gỗ trong các xí nghiệp. Để có điều kiện tận dụng tốt thì
phương hướng của ngành nên xây dựng xí nghiệp chế biến liên hiệp, không nên xây dựng các xí nghiệp riêng lẻ. Trong xí nghiệp liên hiệp sản xuất gỗ xẻ,
ván dam, ván sợi. v.v...
SVTH: PHAM LAN GIANG 44
A LUẬN P 5 M XUAN
Phương hudng tận dụng phế liệu là một phương hướng căn bản dé nâng cao ty lệ lợi dụng gỗ cao nhất, giải quyết dược khó khăn trước mắt và lâu dai.
Dùng mùn cưa dưới áp lực cao, ép thành ván cách âm, làm bột gõ sản xuất
dụng cụ cách điện, làm gạch mùn cưa...
Ding bia gỗ, biên gỗ làm ván ghép: loại van này sản xúẩt bằng cách dùng
bìa biên xẻ mỏng và ghép lại thành khung. dùng trong sản phẩm mộc dân
dụng. Ngoài ra. . còn dùng làm ván dan mộc. Cách sản xuất rat đơn giản, có thể lấy bìa biên xẻ thành những thanh mỏng dùng keo ghép nối các chi tiết đó lai với nhau thành khung, hai mặt được dán hai lớp ván mỏng bằng gỗ dán, gỗ lạng „ loại này thường dùng làm mặt bàn, mặt tủ và các sản phẩm trong gia
đình rất đẹp, gọn nhẹ và tiết kiệm được gỗ.
Ngoài ra mùn cưa, bìa biên, đầu bịn có thể dùng để sản xuất ván sợi ép,
bằng cách đem nghiền nhỏ phế liệu được chộn dưới dang nhũ tương và dùng máy ép có sức ép lớn, ép lại thành các tấm ván có bể mặt lớn. Ván sợi ép dùng rất nhiều trong kiến trúc xây dựng và đổ mộc dân dụng, cách âm. cách
nhiệt, trọng lượng nhẹ giá thành giảm.
Chúng còn có thể dùng làm ván sợi ép xi măng, ván dam hào có giá trị
kinh tế lớn, sản xuất bang cách chuốt gỗ thành sợi mỏng, trộn thêm xi măng, chất trống ẩm, và ép lại thành tấm trong các khuôn ép. Ván này dùng làm ván
vách, trần và tường nhà rất tốt, có độ cách âm, cách nhiệt cao.
Ván dim bào sản xuất bằng cách băm nhỏ gỗ trộn keo va một số chất
chống mục. mọt, ép với áp lực cao, có thể sử dụng làm các bánh xe trong bộ
hộp giảm tốc, có trọng lượng nhẹ và chống mài mòn tốt...
SVTH: PHAM LAN GIANG 45
SƠ ĐỒ :
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN GỖ
. Vận chuyển thu Vận chuyển |
KHOA LUAN TỐT NGHIỆ P GVHD: Is. PHAM XUA N HAU
11.4. ĐÁNH GIA SỰ KẾT HỢP GIỮA KHAI THAC VÀ CHẾ BIEN LAM
SAN
11.4.1. Đánh hiện trạng sử dụng đất dai va tài nguyên rừng
+ Về diện tích
Nguồn tài nguyên rừng có sự biến động nhanh về số lượng và chất
lượng. Từ năm 1999 - 2003 điện tích rừng tự nhiên giảm. Năm 2002 giảm 25096 ha so với năm 2001. Do năm 2002 số vụ ví phạm lâm luật bảo vệ và phát triển rừng lên tới 1886 vụ. Từ năm 2002đến nay tình trạng suy giảm rừng
đã chậm lại.
Rừng trồng có su hướng phát triển nhanh rõ rệt, bình quân 2000 ha/ năm.
Năm 1999: 11052 ha, n4m2003: 39477,39 ha( gấp 3 lần năm 1999). Do trồng
rừng gắn với chính sách khuyến lâm và việc giao khoán quản lý bảo vệ rừng , đất rừng, cũng như sự hỗ trợ của các dự án 327, 661, vốn ngân sách tỉnh.
Huyện Bd Đăng và huyện Phước Long là hai địa phương có diện tích rừng
lớn nhất nhì tỉnh. Năm 2003 huyện Phước Long chiếm 27,35% diện tích rừng
toàn tinh, Huyện Bd Dang chiếm 28,45% diện tích rừng toàn tỉnh.
+ VỀ năng suất
Với diện tích rừng hiện có: 167340 ha có khả năng cung cấp 3000m`
gỗ/năm, 16 6 từ 5 - 7 triệu cây, song mây khoảng 0,1 triệu cây / năm.
Rừng trồng khai thác có năng suất 5m” ha/năm khả năng đến 2010 tang lên 7- 10m‘/ha/ndm và từ 10 mÌ/ha/năm lên 12- 15 mÌ/ha/năm(rừng gỗ nguyên liệu
glấy).
Mỗi hộ gia đình chỉ cẩn nhận từ 3- 5 ha đất để trồng rừng sẽ có thêm thu nhập từ sản phẩm cây trồng đạt trên 10 triệu đồng trên năm. Do triển khai thực hiện trồng rừng nguyên liệu ván dim, bột giấy và trồng rừng kinh tế . trổng rừng phân tán . trồng cây nhân nhân , cây điển trúc (diện tích tăng từ 1100 -
1500 ha/ nam).
+ Về khai thác
Việc khai thác gỗ và lâm sản nhìn chung không ổn định. Sản lượng gỗ chiếm 10% vùng Đông Nam Bộ.Các sản phẩm khai thác chủ yếu là gỗ tròn , củi, 16 ô, tre nứa, song mây... trong đó củi khai thác nhiều hơn cả. năm 2002
56050 ster tăng 149,67% so với năm 1997. Còn lại déu bất ổn định. Nguyên
nhân do diện tích rừng giảm, rừng chưa đến chu kỳ khai thác ...
Tuy nhiên nó mang lại hiệu quả nhất định cho đời sống kinh tế xã hội trong
tỉnh: tạo công ăn việc làm , tăng thu nhập cho cán bộ công nhân ngành. hộ gia
đình. tập thể nhận khoán, nhập vào ngân sách nhà nước 21,465 tỷ déng chiếm
62.6% tổng giá trị sản suất lâm nghiệp. Đáp ứng nhu câu về gỗ, củi. lâm san
SVTH: PHAM LAN GIANG 47
VHD: M XUA AU
phụ cho nhân dân trong và ngoài tỉnh, phục vụ sản xuất và suất khẩu. là động lực thúc đẩy các ngành khác phát triển: sản xuất giấy, bột giấy, đan lát, mỹ
nghề. v dược...
LH.4.2. Đánh giá kỹ thuật chế biến lâm sản
Hầu hết các cơ sở chế biến còn ở quy mô nhỏ công nghệ chế biến còn đơn giản năng về thủ công, chưa tạo được dây truyền để sản xuất hoạt động trong mot cơ sở hay liên hiệp các xí nghiệp với nhau, nên chất lượng sản phẩm chưa
cao chưa tân dụng hết nguyên liệu sẵn có trong tỉnh.
Sản phẩm sau khi chế biến chủ yếu là gỗ xẻ, đũa tre van san vần dim, bột giấy giấy bìa Lượng gỗ xẻ tăng rất nhanh năm 2002: 6000m’ tăng gấp 3 lần nim 1997, 2 lân năm 2001. Nhưng sản phẩm xuất khẩu chủ yếu chủ yếu là đũa
tre. do không ổn định vé mặt giá cả nên hang ứ đọng dẫn đến sản lượng sản
xuất ra giảm đi.
Tóm lại vấn để tổn tại trong chế biến là lâm sản là công nghệ còn lạc hậu
giản đơn , chưa có thương hiệu độc quyền , chưa có đầu tư nước ngoài .
Rừng cho dù nó có giá trị vé xã hội và sinh thái rất lớn. Nhưng nếu không đi vào công nghiệp chế biến thì giá trị tài chính không nhiều. Lợi tức do công nghiệp chế biến mang lại là đòn bẩy để bảo vệ rừng, chỉ cần công nghiệp chế
biến sử dụng tiểm năng rừng hợp lý, tự nó không phá huỷ rừng chính nó ngược lại. đánh giá khai thác tài nguyên rừng, chỉnh đốn bảo vệ đúng đắn khu rừng
hiện co.
Vì thế tỉnh cần sớm có kế hoạch đầu tư áp dụng công nghệ chế biến lâm
sản của các nước tiên tiến để đa dạng hoá sản phẩm cũng như nâng cao chất lượngsản phẩm, để chúng có thể cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài
nước.
1I1.4.3. Đánh giá thực trạng kinh doanh
Xuất đầu tư phòng hộ : 2,4 triệu déng/ ha/ năm.
Định mức trồng rừng hiện tại là 2,5triệu đồng/ha/năm là quá thấp cần tăng lên 5 triệu déng /ha/năm cho 3 năm đầu tư cơ bản mới phù hợp với di¢u kiện
của tỉnh.
Chim sóc rừng 1,7 triệu /ha/năm còn thấp nên tăng lên từ 2 - 2,5 triệu đồng/ha/năm. Chi phí cho khoán rừng thấp nên tăng 01 định biên từ 50000 đồng /ha/năm lên 100000 đồng/ha/năm, kết hợp giảm biên chế thay vì trước đây là 100 ha/người/năm xuống còn 50 ha/người/ nămcho dễ quản ly, hoặc cấp
kinh phí theo diện tích rừng để các lâm trường, ban quản lý chủ động thực hiện
nhiệm vụ của mình. Có như vậy nguời dân họ yêu rừng có trách nhiệm với
rừng hơn. tăng thêm thu nhập, ổn định đời sống.