Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
3,42 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƯỜNG CAO ĐẲNG s u PHẠM NHA TRANG Sự BIẾN ĐỔI TÀI NGUYÊN RỪNG Ở TỈNH ĐĂK LĂK r~— — ) TiÀ í ị Hũ r.n s p K ! AT R A H G Họ tên tác giả: Phan Thị Thảo Khoa: Xã hội Lóp: Địa lý - Du lịch Khóa: 34 Giảng viên hướng dẫn Th.s Phạm Hữu Khá Nha Trang, tháng 04 năm 2011 CHỨNG NHẬN KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC Nghiên cứu khoa học với đề tài: " S ự BIẾN ĐỔI TÀI NGUYÊN RÙNG Ở TỈNH ĐĂK LĂK " Do Phan Thị Thảo thực bảo vệ, Hội đồng nghiệm thu Nghiên cứu Khoa học Khoa Xã hội thông qua Giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Hữu Khá Chấp thuận Hội đồng Khoa học Khoa Xã hội với kết xếp loại: Giỏi ngày bảo vệ ngày 06 tháng 05 năm 2011 Chủ tịch Hội đềí^pghiệny-tĩíu khoa Xã hội ThS NguyễhThị Hoàng Diệp ứy viên ThS Phạm Hữu Khá (^ìdị ủy viên CN Lại Cẩm Chiêu ủy viên ThS Trng Đình Dũng LỜI NĨI ĐẦU Tơi hồn thành Đề tài nghiên cún khoa học này, ngồi việc nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ nhiều từ phía nhà trường, thầy cô bạn bè Qua xin gởi lời cảm ơn chân thành đến nhà trường Trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang, Phòng KT - NCKH, thầy cô tổ Địa lý - Du lịch khoa xã hội Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đén thầy Phạm Hữu Khá - thầy tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cơ, với khả kinh nghiệm cịn hạn chế, đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót khiếm khuyết Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy Tơi xin chân thành cảm ơn M ỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ; i MỤC L Ụ C ii DANH SÁCH HÌNH : vi DANH SÁCH BẢNG vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮ T viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề t i Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ đề tài Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu đề tà i 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu đề tà i Lịch sử nghiên cứu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÀ c SỞ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Những khái niệm rừng : .4 1.1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Phân loại 1.2 Khái niệm rừng 1.3 Vai trò rừng sản xuất đời sống .5 1.3.1 Rừng đất KI 3.2 Rừng với thu hoạch mùa màng 1.3.3 Rừng với khí 1.3.4 Rừng ngân hàng gen quý giá 1.4 Mối quan hệ rừng với môi trường sinh thái: .10 1.4.1 Khái niệm chung 10 1.4.2 Ảnh hưởng môi trường đến rừng 10 1.4.3 Ánh hưởng rừng đến môi trường 12 Phát triển bền vững tài nguyên rừ n g 15 2.1 Khái n iệm 15 2.2 Nguyên tắc tiêu chí quản lý rừng bền vững 16 2.3 Phát triển bền vững lâm nghiệp xã h ộ i 18 CHƯƠNG 2: KHẢI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ T ự NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI CỬA TỈNH ĐẢK L Ả K 20 Điều kiện tự n h iê n 21 1.1 Vị trí địa lý: 21 1.2 Địa hình, thổ nhưỡng: ' 21 1.2.1 Địa hình 21 1.2.2 Thổ nhưỡng 22 1.3 Khí hậu, thu ỷ văn 25 1.3.1 Khí hậu 25 1.3.2 Thủy văn 26 1.4 Sinh v ậ t 27 Điều kiện kinh tế - xã hội 272.1 Kinh tế : 2.1.1 Nhận định chung 27 2.2.2 Tình hình kinh tế 28 2.2 Xã h ộ i: 2.2.1 Dân cư : 2.2.2 Hành 30 2.2.3 Giáo d ụ c 31 2.2.4 Y tế 33 CHƯƠNG 3: s ự BIẾN ĐỔI TÀI NGUYÊN RÙNG ĐẢK LĂK 34 Sự biến đổi tài nguyên rừng Đăk Lăk .34 29 1.1 Diện tích rừng cấu rừng 34 1.1.1 Diện tích rừng 34 1.1.2 Cơ cấu rừng 34 1.1.3 Hệ sinh thái rừng 34 1.2 Hiện trạng rừng 35 1.2.1 Nhận định chung 35 1.2.2 Một số thực trạng tài nguyên rừngtỉnh Đăk Lăk 35 Hậu việc suy thoái nguồn tài nguyên rừng 41 2.1 Đối với môi trường sinh th 41 2.2 Mất rừng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 41 2.3 Mất rừng ảnh hưởng đến xã h ộ i 41 Giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên rừ n g 42 3.1 Giải pháp sách pháp luật 42 3.1.1 Chính sách quản lý rừng đất lâm nghiệp 42 3.1.2 Chính sách tài tín dụng 42 3.2 Đổi tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp 43 3.3 Giải pháp quy hoạch kế hoạch giám sát 44 3.4 Giải pháp tổ chức quản lý ngành 44 3.5 Giải pháp khoa học công nghệ 44 3.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 45 3.7 Giải pháp họp tác quốc tế 46 KẾT LUẬN 47 Các kết đạt hạn ché đề t i 47 1.1 Các kết đạt 47 1.2 Hạn chế .47 Hướng phát triển đề tài Kiến nghị 47 3.1 v ề phía sở 47 3.2 v ề phía nhà trường 47 TÀI LIỆU THAM KH ẢO 48 PHỤ L Ụ C 49 THƠNG TIN VỀ TÁC GIẢ 51 Hình Tựa hình trang Sơ đồ mơ tả khơng gian phát triển bền vững lâm nghiệp xã hội Lược đồ hành tỉnh Đăk Lăk 20 Rừng bị cháy 39 Chặt phá rừng làm nương rẫy Krông Năng - Đăk Lăk 49 Cháy rừng khô hạn tỉnh Đăk Lăk 49 Lũ lụt - hậu việc rừng 49 Đất trống đồi trọc - hậu việc rừng 49 Bảng Tựa bảng trang Bảng số ước đốn lồi sinh vật theo vùng khí hậu Phân loại đất tỉnh Đăk Lăk 23 Diện tích tự nhiên phân theo mục đích sử dụng 24 Cơ cấu kinh tế Đắk Lắk (tính theo giá so sánh 1994) 29 Biểu đồ cấu kinh tế tỉnh Đăk Lăk 29 Diện tích rừng bị cháy tỉnh Đăk Lăk qua năm 36 Diện tích rừng bị chặt phá tỉnh Đăk Lăk qua năm 38 Hiện trạng rừng tỉnh Đăk Lăk qua hai năm 2008-2009 40 Diện tích rừng trồng tập trung tỉnh Đăk Lăk qua năm trang 40 LNXH: Lâm nghiệp xã hội UBD SKH H G Đ: ủ y ban dân số kế hoạch hóa gia đình ĐHTN: Đại học Tây Ngun ^ * le* ' chuyen cho lực lượng chuyên trách phòng cháy chữa cháy rùng a ục uợng chưa cháy đê trở thành lực lượng chuyên nghiệp sẵn sàng động, nhanh g dạp tat lua rưng, không đê xảy cháy lớn, lan rộng Ngoài ra, lực lượng kiểm am can phoi hợp VƠI đơn vị chức xác định cảnh báo sớm khu rùng có nguy cháy cao Kiêm tra việc thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy chu rung va huơng dan cho người biện pháp bấo đảm an tồn phịng cháy, chữa cháy đơt nương rẫy hoạt động rùng xây dụng hoàn chinh cac phương án huy động tổng lực lực lượng phương tiện tham gia chữa cháy rùng Phong cháy chữa cháy rùng việc làm thường xun, liên tục, địi hỏi phối hợp đơng nhiêu câp, ngành nhân dân Vì vậy, việc kiện tồn cơng tác phịng cháy, chữa cháy rùng điều cần thiết - Các khu rùng đặc dụng Đắk Lắk bị xâm hại, đe dọa tính đa dạng sinh học điều kiện mơi trường sinh thái tiểu vùng; số nơi dần loại thực vật đặc hữu, động vật quý có nguy tuyệt chủng Diện tích rừng bị chặt phá ỏ’ tỉnh Đăk Lăk qua năm Năm Diện tích rừng bị chặt phá (ha) 1995 3488,0 1996 499,0 1997 2636,0 1998 1837,0 1999 2233,0 2000 1161,5 2001 960,5 2002 236,0 2003 0,4 2004 98,0 2005 94,3 2006 70,0 2007 32,4 2008 79,6 2009 56,8 ( Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) Tinh Đăk Lăk có khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, diện tích quy hoạch hon 244.000ha Vườn quốc gia Yok Đôn phân bố| địa bàn huyện Buôn Đôn Súp với diện tích hon 115.000ha, lớn nhấ^ nước Đây khu rừng phong phá rùng đặc dụng, khai thác hàng ngàn|f|p» gô quý giáng hưong cẩm lai* s trộm loài động vật hoang dã, động vật quý '• *K.^iị I Vườn quốc gia Chư Yang Sin địa bàn huyện Krông Bông, diện tích 59.000ha, phong phú loại động thực vật vùng núi cao nhiệt đới Do lực lượng bảo vệ mỏng, rùng lại phân bố theo chiều dài dãy núi cao người dân địa phương dễ dàng vào khai thác gỗ trái phép săn bắt động vật hoang dã, khai thác trộm gỗ pơ mu, đặt bẫy săn beo lửa, voọc chà vá - loại động vật quý Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (huyện Ea Kar) khu đa dạng sinh học tiếng Việt Nam với nhiều loài động thực vật quý hiếm, ừong có bị tót, bị rừng năm trở lại đây, công tác quản lý bảo vệ bị buông lỏng, loại gô quý bi khai thác trộm nhiều, tệ nạn săn bắt động vật xảy thường xun Đến bị tót bị rùng khơng cịn xuất khu bảo tồn Tương tự Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka huyện Lắk, bị tàn phá nhiều nên rùng suy kiệt, số lượng lồi động vật giảm đáng kể Hổ Đơng Dương trước có kha nhiêu nhung khơng thấy xuất Với tình trạng phá rừng rừng đặc đụng tiếp tục bi đe doạ’ nguy xoá sồ khu Rnks , , T! í hai klĩUẨbảo tồn thủy tùnẽ Ea Ral (huyện Ea H’leo) Trấp Ksơr (Krơng buk , lồi t ực vật q tồn sổ lượng oi bị lút chăt trơm; dien tích rù-ng đặc dụng bị thu hẹp • Hiện trạng rừng tĩnh Đăk Lăk qua hai năm 2008 - 2009 Rừng trồng Năm Tổng diện tích rừng (nghìn ha) Rùng tự nhiên (nghìn ha) 2008 629,0 574,5 • 2009 633,2 571,9 (nghìn ha) Tỳ lệ che phủ rừng Tổng số Mới trồng (%) 54,5 9,8 47,2 61,3 47,2 ( Nguồn: Tổng cục Thống kề Việt Nam) Diện tích rừng trồng tập trung ỏ tỉnh Đăk Lăk qua năm Năm Diện tích rừng trồng (nghìn ha) 1995 2,8 1996 4’2 1997 2,9 1998 1,1 1999 0,8 2000 4,3 2001 2,6 2002 5,4 2003 4,5 2004 3,4 2005 2,7 2006 4,3 Hậu việc suy thối nguồn tài ngun rừng 2.1 Đối vói mơi trưịng sinh thái Chuc nang sinh thái rừng hiên nhiên ảnh hưởng đến thủy vực điều tiet dòng chảy, giảm xói mịn, hạn chế đến mức thấp bồi lắng sông, kênh ạch hô trữ nước, rút ngắn biên độ giao động nhiệt độ ngày đêm, tạo nơi thuận lợi cho hệ thực vật hệ động vật đa dạng bảo vệ nguồn gen giàu có hũu ích cho nhiêu hoạt động trồng trọt chăn nuôi Thực vậy, hủy diệt lớp phủ thực vật, dù thời trường hợp du canh, khai thác rùng đưa đến kết không tránh khỏi làm tồn đến nguồn lực di truyền Mất rừng làm giảm khả giữ nước, thấm nước đất, tăng tốc độ dòng chảy mặt đất với xói mịn làm tăng lắng đọng phù sa, tần số xuất lụt cao làm giảm chất lượng nước Mất rừng làm tăng nhiễm khơng khí bụi số nhà khí tượng cho điều hạ thập độ ẩm khơng khí làm giảm độ mưa 2.2 Mất rừng ảnh huỏng đến phát triển kinh tế Rừng không sản xuất gỗ mà cung cấp hàng loạt sản phẩm có giá trị cần thiết, trước hết cho sống rùng Nhiều hoạt động dân tộc, kinh tế phụ thuộc vào rùng sản vật (thực phẩm, vật liệu xây dụng, cơng cụ, dược thảo ) Đổi với nhũng cộng đồng thế, rùng có nghĩa làm sở kinh tế Nhũng cộng đồng sống bên rùng lợi dụng lâm sản gỗ mây tre nhựa, dầu, gôm, mật ong, nấm, da thú Hàng triệu phụ nữ nơng thơn có thu nhập từ hàng thủ cơng với ngun liệu từ rùng Lợi ích kinh tế từ rùng quan trọng so với lợi ích nơng nghiệp nhũng nơi khơng cịn rừng 2.3 Mất rừng ảnh hưỏng đến xã hội Trong trình rùng bị suy thối, rừng, lợi ích khác oây trở ngại cho đưa tới hành động mặt xã hội Dễ bị ảnh hưởng, nhiêu nhat cộng đồng dân tộc người sống rừng dựa vào rùng Nhiều tộc đa từ bỏ kiểu sổng truyền thống sau sở kinh tế họ bị hủy duyệt hoạt động khai thác rùng Nhiều cộng đồng hình thành nhũng nơi khơng cịn rừng Nhũng nhân tố tiềm ẩn tình trạng khơng n tĩnh mặt xã hội tranh chấp nhân viên nha nươc nhũng người chiếm dụng đất chưa giải quyết, nguyên nhân thương trực khác tình trạng bất ổn xã hội phân phối đất không công Giai pháp bảo vệ nguồn tài nguyên rừng 3.1 Giải pháp sách pháp luật 3.1.1 Chính sách quản lý rừng đất lâm nghiệp Sua đoi va hoan thiện sách giao, cho thuê rùng đất lâm nghiệp tạo đọng lục đe khuyên khích thành phần kinh tế tham gia bảo vệ, phát triển, kinh doanh lâm sản đảm bảo lợi ích thoả đáng cho chủ rùng - Uu tiên giao đât, giao khốn rùng phịng hộ cho cộng đồng, họp tác xã, hộ gia đình để quản lý, bảo vệ hưởng lợi lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tạo điêu kiện cho chủ rùng thực quyền sử dụng đất, sử dụng sở hữu rùng theo quy hoạch pháp luật ừong hoạt động sản xuất kinh doanh phù họp với quy luật sản xuất hàng hoá làm cho rừng thực trở thành hàng hố, thành ngu ơn vơn phát triển lâm nghiệp Khuyến khích tích tụ đất đai để tạo vùng trồng rùng nguyên liệu tập trung hình thức: hộ gia đình cá nhân cho thuê góp cổ phần quyền sử dụng rùng đất lâm nghiệp - Tiếp tục thử nghiệm nhân rộng mơ hình quản lý rùng cộng đồng Hoàn thiện quy chế quản lý rùng hưởng lợi đa thành phần Hoàn thiện thực chế sách giao, cho thuê rùng sản xuất rừng phòng hộ rùng tự nhiên Thử nghiệm xây dụng sở pháp lý để giao, cho thuê rừng đặc dụng cho thành phần kinh tế quốc doanh, đặc biệt hoạt động du lịch sinh thái nghỉ dưỡng - Đẩy mạnh rà soát, xây dụng hoàn thiện văn pháp quy quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rùng; xố bỏ thủ tục hành phiền hà, khơng hiệu Các phong tục luật tục tốt địa phương cần xem xét để xây dụng quy ước bảo vệ phát triển rừng - Tăng cường phổ biến, gioá dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rùng, người dân toàn xã hội ữong việc bảo vệ phát triển rùng, đôi với tăng cường quản lý, thể chế pháp luật 3.1.2 Chính sách tài tín dụng _ Xây dụng chế bảo đảm cho tất thành phần kinh tế tham gia sản xuất lâm nohiệp tiếp cận vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh lâm n°hiệp từ nguồn vốn đầu tư tín dụng cách bình đẳng _ Ч thu hút hấp dẫn nhà đầu tư, đặc biệt đầu tư nước ngoài, cần xây dựng môi trường đầu tư minh bạch ổn định, bảo đảm quyền sở hữu công nghiệp rõ ràng, quyền sư dụng đất, sử dụng sở hữu rùng lâu dài, cung cấp thơng tin xác ve hội đau tư tài nguyên rừng, đơn giản hoá thủ tục thành lập doanh nghiệp ti x \ ^ cac phát triên lâm nghiệp, thử nghiệm nhân rông | , , thue rung sản xt, rừng đặc dụng rừng phịng hơ phuc vu cho du lịch, nghỉ dưỡng viên rứ ^-uc tlen xay dựng thực chế sách kinh tế bảo đảm thu lại ^ v,;1 mo1 truơng ngành lâm nghiệp làm cung cấp cho xã hội phon^, họ tạo nguon nước cho cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, bảo vệ môi tru ong đo thi, du lịch smh thái, du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dưỡng tổ chưc, ca^nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường ngành lâm nghiệp, có nghĩa vụ tra tien, tạo ngn tài đê tái đâu tư cho ngành lâm nghiệp đủ sở phát triến can bang ben vũng Như vậy, yêu câu xây dụng chế sách lâm nghiệp thơi ky phải bảo đảm cho ngành lâm nghiệp “lấy rùng ni rùng” Thí diêm xây dụng dự án trồng rùng chế phát triển quy mô nhỏ để tạo thu nhập cho cộng đông dân cư nghèo, doanh nghiệp nhỏ quy mô lớn cho doanh nghiệp khác - Đây mạnh công tác định giá rùng làm sở cho giao dịch rùng Xây dựng Quỹ bảo vệ phát triển rùng địa phương từ nguồn vốn khác (vốn ngân sách, vốn ODA, phí dịch vụ mơi trường, du lịch sinh thái, khoản thu xử lý vi phạm luật bảo vệ phát triển rùng, đóng góp khác) có chế quản lý, sử dụng hợp lý quỹ - Nghiên cứu chế bảo hiểm rủi ro trồng rùng cho chủ rùng, trước mắt vận dụng khoản hỗ trợ rủi ro từ quỹ bảo vệ phát triển rùng 3.2 Đổi mói tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh khuyến khích thành phàn kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp - Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp lâm nghiệp (nhà nước không giữ cổ phần chi phối); phát triển hình thức liên doanh liên kết cơng ty nhà nước với doanh nghiệp tư nhân cộng đồng trồng, bảo vệ rừng chế biến lâm sản; phát triển kinh tế hợp tác troiig lâm nghiệp _ Chú trọng phát triển hình thức sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình, ừang trại, cộng dồng dân cư thơn họp tác xã _ Có chế ưu tiên cho hộ nghèo dân tộc người phụ nữ tham gia hoạt dộng trồng rùng công nghiệp tập trung chế biến lâm sản quy mô nhỏ doanh nghiệp, trang trại lâm nghiệp để tạo thêm việc làm tăng thu nhập - Khuyến khích thành phần kinh tế, đặc biệt tư nhân ừong- nước dầu tư vào kinh doanh rùng chế biến lâm sản Miễn thuế sử dụng đất lâm nghiệp cho doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân sản xuất lâm nghiệp chu kỳ đầu; miễn giảm thuế cho doanh nghiệp chế biến lâm sản xây dụng đổi cơng n