Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ QUANG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ QUANG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số : 0305100510 LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH LÊ HUY BÁ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2008 LỜI CÁM ƠN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn tận tình GS.TSKH Lê Huy Bá, giúp đỡ Quý Thầy Cô bạn khóa chuyên ngành “Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường” Khoa Địa Lý trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS.TSKH Lê Huy Bá, quý Thầy Cô bạn giúp đỡ suốt thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu anh chị nhân viên công tác Sở Khoa Học Công Nghệ, Sở Tài Nguyên Môi Trường, Sở Thống Kê, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đắk Lắk TS Nguyễn Huy Thịnh – Phó giám đốc Sở Tài Nguyên môi trường tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập nghiên cứu tư liệu cần thiết để thực đề tài Do hạn chế trình độ kinh nghiệm nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Chính nên mong nhận đóng góp chân thành Quý Thầy Cô bạn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 07 năm 2008 Học viên cao học Vũ Quang -1- MỤC LỤC Trang Lời cám ơn Mục luïc Danh mục bảng, biểu, hình ảnh Lời nói đầu Tóm tắt luận văn 10 PHAÀN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Lý chọn đề tài – Mục tiêu – Nhiệm vụ – Giới hạn – Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.1 Lý chọn đề tài 12 1.2 Mục tiêu đề tài 13 1.3 Lịch sử nghiên cứu đề tài 14 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 15 1.5 Nội dung đề tài 15 Chương 2: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu đề tài 16 2.1.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu – tài liệu 16 2.1.2 Phương pháp đồ – biểu đồ 16 2.1.3 Phương pháp phân tích – tổng hợp 16 2.1.4 Phương pháp đánh giá đất FAO 16 2.1.5 Phương pháp dự báo 17 2.2 Tiến độ thực đề tài 17 Chương 3: Cơ sở lý luận 3.1 Khái niệm ñaát 18 3.2 Khái niệm đơn vị đất đai 19 -2- 3.3 Quan điểm nguyên tắc phân loại đất theo FAO/UNESCO 19 3.3.1 Quan điểm phân loaïi 19 3.3.2 Nguyên tắc phương pháp phân loại 19 3.4 Khái niệm hệ thống sử dụng đất nông nghiệp 20 3.5 Quan niệm đánh giá đất trạng sử dụng đất 20 3.6 Phương pháp đánh giá khả sử dụng đất 21 3.7 Quy hoaïch sử dụng đất 21 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 4: Khái quát môi trường tự nhiên kinh tế – xã hội tỉnh Đắk Lắk 4.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường 24 4.1.1 Vị trí địa lý 24 4.1.2 Đặc điểm môi trường tự nhiên 26 4.1.2.1 Địa chất 26 4.1.2.2 Địa hình 27 4.1.2.3 Khí hậu 29 4.1.2.4 Thủy văn 31 4.1.3 Các nguồn tài nguyên 34 4.1.3.1 Tài nguyên đất 34 4.1.3.2 Tài nguyên nước 35 4.1.3.3 Tài nguyên rừng 37 4.1.3.4 Tài nguyên khoáng sản 38 4.1.4 Thực trạng cảnh quan môi trường 39 4.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên cảnh quan môi trường 40 4.1.5.1 Lợi 40 4.1.5.2 Hạn chế 40 -3- 4.2 Thực trạng kinh tế – xã hội 41 4.2.1 Tăng trưởng kinh tế 41 4.2.2 Chuyeån dịch cấu kinh tế 41 4.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 42 4.2.3.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 42 4.2.3.2 Khu vực kinh tế công nghiệp 43 4.2.3.3 Khu vực kinh tế dịch vụ 44 4.2.4 Dân số, lao động, việc làm lao động 45 4.2.5 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 47 4.2.5.1 Thực trạng phát triển đô thị 47 4.2.5.2 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn 48 4.2.6 Quốc phòng – an ninh 49 4.2.7 Phát triển kinh tế – xã hội gây áp lực cường độ sử dụng đất 49 4.2.8 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế – xã hội tác động đến việc khai thác sử dụng đất 50 4.2.8.1 Thuận lợi 50 4.2.8.2 Khó khăn, thách thức 50 4.2.8.3 Áp lực đất đai 51 Chương 5: Đặc điểm, trạng tiềm sử dụng tài nguyên đất tỉnh Đắk Lắk 5.1 Đặc điểâm trạng sử dụng tài nguyên đất 53 5.1.1 Các loại đất đặc điểm 53 5.1.1.1 Mô tả đơn vị đất 53 5.1.1.2 Đánh giá quỹ đất tỉnh Đắk Lắk 68 5.1.2 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất tỉnh Đắk Lắk 77 5.1.2.1 Đất nông nghiệp 78 -4- 5.1.2.2 Đất phi nông nghieäp 79 5.1.2.3 Đất chưa sử dụng 80 5.1.3 Hiện trạng sử dụng đất theo không gian đất đô thị đất khu dân cư nông thôn 80 5.1.3.1 Đất đô thị 80 5.1.3.2 Đất khu dân cư nông thoân 80 5.1.4 Đánh giá hiệu kinh tế – xã hội, môi trường, tính hợp lý tồn việc sử dụng đất 81 5.1.4.1 Cơ cấu sử dụng đất 81 5.1.4.2 Mức độ thích hợp loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội 82 5.1.4.3 Hiệu sử dụng đất 83 5.1.4.4 Những tác động đến môi trường trình sử dụng đất 83 5.2 Biến động sử dụng tài nguyên đất tỉnh Đắk Lắk 84 5.2.1 Tổng diện tích tự nhiên 84 5.2.2 Biến động loại đất 84 5.2.2.1 Đất nông nghiệp 84 5.2.2.2 Đất phi nông nghiệp 86 5.2.2.3 Đất chưa sử dụng 87 5.3 Đánh giá tiềm đất đai tỉnh Đắk Lắk 91 5.3.1 Tiềm đất nông nghiệp 91 5.3.1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 91 5.3.1.2 Đất lâm nghiệp 92 5.3.2 Tiềm đất phi nông nghiệp 92 5.3.2.1 Phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 92 5.3.2.2 Tiềm phát triển số ngành công nghiệp chủ yếu 92 -5- 5.3.2.3 Tiềm đất cho xây dựng, mở rộng đô thị khu dân cư nông thôn 93 5.3.2.4 Tiềm đất cho du lịch, dịch vụ, thương mại 94 5.3.3 Tiềm đất chưa sử dụng 95 Chương 6: Định hướng sử dụng tài nguyên đất tỉnh Đắk Lắk 6.1 Định hướng sử dụng tài nguyên đất tỉnh Đắk Lắk 96 6.1.1 Quan điểm quản lý sử dụng tài nguyên môi trường bền vững 96 6.1.2 Các quan điểm sử dụng đất 97 6.1.2.1 Khai thác, sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý có hiệu 97 6.1.2.2 Duy trì, phát triển, bảo vệ 98 6.1.2.3 Khai thác đất gắn liền với việc bảo vệ môi trường đất 98 6.1.2.4 Đảm bảo cho nông dân (đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số chỗ) có đủ đất sản xuất đáp ứng mục tiêu an ninh lương thực chỗ 99 6.1.2.5 Ưu tiên dành đất cho phát triển sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật 100 6.1.2.6 Đảm bảo quỹ đất cho mục đích quốc phòng an ninh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 100 6.2 Định hướng nhu cầu sử dụng đất dài hạn 101 6.2.1 Định hướng sử dụng loại đất 101 6.2.1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 101 6.2.1.2 Đất lâm nghieäp 103 6.2.1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 105 6.2.1.4 Đất nông nghiệp khaùc 105 6.2.1.5 Đất phi nông nghiệp 107 6.2.1.6 Đất chưa sử dụng 118 -6- 6.2.2 Đề xuất hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất tỉnh Đắk Lắk 119 6.2.2.1 Khả đáp ứng đất đai cho nhu cầu sử dụng 119 6.2.2.2 Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 120 6.2.2.3 Phương án quy hoạch không gian đất đô thị khu dân cư nông thôn 126 6.2.3 Dieän tích chuyển mục đích sử dụng đất kỳ kế hoạch 129 6.2.3.1 Đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp 129 6.2.3.2 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghieäp 130 6.2.3.3 Đất phi nông nghiệp đất chuyển sang đất 130 6.2.4 Diện tích phải thu hồi kỳ kế hoạch 131 6.2.5 Diện tích đất chưa sử dụng vào sử dụng cho mục đích kỳ kế hoạch 133 6.2.5.1 Chuyển vào đất nông nghiệp 133 6.2.5.2 Chuyển vào đất phi nông nghiệp 134 6.3 Các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường Các giải pháp tổ chức thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk 136 6.3.1 Các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường 136 6.3.2 Các biện pháp tổ chức thực quy hoạch sử dụng tài nguyên đất tỉnh Đắk Lắk 137 6.3.2.1 Bieän pháp kinh tế 137 6.3.2.2 Biện pháp hành 138 PHAÀN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận 142 Kiến nghị 144 Tài liệu tham khaûo 146 -7- DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU – HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU: - Biểu 4.1: Biểu đồ so sánh tỷ trọng ngành kinh tế qua năm 2000 2005 - Biểu 5.2: Biểu đồ cấu nhóm đất quỹ đất tỉnh Đắk Lắk DANH MỤC BẢNG: - Bảng 4.1: Mối quan hệ đá mẹ – mẫu chất đất - Bảng 4.3: So sánh điều kiện kinh tế – xã hội Đắk Lắk với nước Tây Nguyên - Bảng 5.1: Tính chất vật lý số nhóm đất Đắk Lắk - Bảng 5.2: Thành phần giới số loại đất Đắk Lắk - Bảng 5.3: Bảng mô tả đơn vị đất đai tỉnh Đắk Lắk - Bảng 5.4: Phân bố nhóm đất theo đơn vị hành - Bảng 5.5: Chất lượng loại đất tỉnh Đắk Lắk - Bảng 5.6: Phân loại đất theo độ dốc địa hình - Bảng 5.7: Phân loại đất theo độ dày tầng đất - Bảng 5.8: Hiện trạng sử dụng đất phân theo đơn vị hành - Bảng 6.1: Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp phân theo năm - Bảng 6.2: Kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp phân theo năm - Bảng 6.3: Kế hoạch khai thác đất chưa sử dụng phân theo năm - Bảng 6.4: Định hướng sử dụng loại đất đến năm 2010 2020 - Bảng 6.5: Biến động tiêu sử dụng đất nông nghiệp - Bảng 6.6: Biến động tiêu sử dụng đất phi nông nghiệp - Bảng 6.7: Tổng hợp biến động loại đất sau quy hoạch -142- I KẾT LUẬN: Luận văn “Định hướng sử dụng tài nguyên đất tỉnh Đắk Lắk” hướng tới mục tiêu điều chỉnh phân bố lại dân cư, lao động, khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên đất, lao động địa bàn Hiệu kinh tế: Việc khai thác đưa vào sử dụng 84.836,07 đất chưa sử dụng, nâng diện tích đất lúa từ 53.440,05 năm 2005 lên 56.685,38 năm 2010; hàng năm từ 146.974,25 lên 157.092,64 ha; lâu năm từ 264.404,13 xuống 258.486,16 ha; diện tích rừng từ 618.227,82 lên 664.419,62 (chiếm 50% diện tích tự nhiên), đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa phù hợp với hệ sinh thái, thực thâm canh cao, đảm bảo sản xuất bền vững có hiệu Mở rộng diện tích nơi có điều kiện, đặc biệt có khả phát triển tài nguyên nước, thâm canh cao cà phê, cao su, điều hồ tiêu ăn quả, dược liệu công nghiệp ngắn ngày, đồng thời mở rộng thâm canh diện tích lúa vụ tưới đầy đủ góp phần nâng cao suất hiệu loại trồng, đồng thời tạo đa dạng sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trường nhà máy chế biến địa bàn ,cũng nâng cao giá trị nông nghiệp, bên cạnh việc đầu tư công trình thủy lợi nâng cao hiệu đất nông nghiệp, bước nâng cao đời sống cho đại phận nông dân Diện tích đất nông, lâm nghiệp chuyển sang mục đích khác tất yếu Do diện tích đất hoang hóa thường tập trung vùng đồi núi, ven sông, nên việc sử dụng đất vào mục đích phi nông nghiệp phải lấy từ loại đất nông, lâm nghiệp Tuy nhiên, việc xác định vị trí để quy hoạch khu công nghiệp, khu dân cư khảo sát cụ thể cân nhắc hiệu kinh tế, sở ưu tiên đất tốt để sản xuất nông nghiệp, loại đất nông nghiệp -143- chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp đất xấu, có suất thấp Diện tích đất lúa chuyển sang mục đích khác thực cần thiết dự án có tính chất bắt buộc Theo kế hoạch diện tích đất lúa chuyển sang mục đích khác chủ yếu đất lúa có suất thấp Diện tích đất sản xuất nông nghiệp chuyển 27.182,88 sang đất phi nông nghiệp, khai thác bổ sung 15.777,83 từ đất chưa sử dụng loại đất khác Mặt khác nội đất nông nghiệp có chuyển đổi cấu trồng thích hợp, thâm canh, tăng hệ số sử dụng đất canh tác Về công nghiệp dịch vụ: Phương án quy hoạch phân bổ quỹ đất lớn (3.040,31 ha) để đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngành công nghiệp dịch vụ, thu hút vốn đầu tư nước, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn tới chuyển dich cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Như vậy, phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 đảm bảo tính hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế huyện, phù hợp với điều kiện chi phối chung kinh tế tỉnh Đồng thời thể rõ quan điểm sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bảo vệ đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa Hiệu xã hội : Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, đến năm 2010 tỉnh Đắk Lắk thực nhiều dự án đầu tư nước, mặt khác dân số ngày gia tăng tăng tự nhiên, đặc biệt tăng học đô thị Như ảnh hưởng không nhỏ đến diện tích đất đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Để đảm bảo tính hiệu ổn định cho việc sử dụng đất người dân tài sản đất đai cho người bị thu hồi theo Nghị định -144- 197/2004/NĐ-CP Chính phủ Cũng có chủ trương bố trí nhiều khu dân cư tập trung, đảm bảo thực tốt quy hoạch, thực đô thị hóa, bước chỉnh trang khu dân cư nông thôn nhằm đưa đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày nâng cao Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 phát triển mạnh đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp đất có mục đích công cộng nên vấn đề công ăn, việc làm nhân dân giải quyết, tạo việc làm cho người lao động khu công nghiệp, khu du lịch, dịch vụ, kinh doanh thương mại Phương án phân bổ đủ quỹ đất cho việc giải đất đất sản xuất cho đồng dân tộc thiểu số chỗ, ổn định định canh định cư… Hiệu môi trường: Khi diện tích rừng diện tích trồng tăng thêm nâng cao độ che phủ mặt đất góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ đất đai tạo cho cảnh quan địa phương ngày tươi đẹp, môi trường sạch… II KIẾN NGHỊ: Làm tốt công tác xây dựng tuyên truyền Luật đất đai đến tận người dân, tăng cường lực cho đội ngũ cán bộ, xây dựng quy hoạch cụ thể để tránh tình trạng sử dụng đất không theo quy hoạch diễn nhiều địa phương Nâng cao tầm quan trọng việc bảo vệ rừng, hạn chế tình trạng chặt đốt, phá rừng Để cần gắn liền quyền lợi nghóa vụ chủ bảo vệ rừng với lợi ích rừng Vận động toàn dân tham gia công tác bảo vệ rừng Đầu tư công trình thủy lợi, đảm bảo tưới tiêu diện tích đất trồng -145- Quan tâm đến phát triển nông nghiệp bền vững, khai thác sử dụng đất phải gắn liền với bảo vệ môi trường, tránh tình trạng chất thải không xử lý hủy hoại môi trường đất nói riêng, môi trường tự nhiên nói chung Thực chuyển dịch cấu trồng sản xuất nông nghiệp, mở rộng diện tích loại lâu năm cao su, điều, ca cao, ăn Giảm dần diện tích loại hàng năm suất thấp (lạc) loại không phù hợp với loại đất khu vực Ổn định diện tích cà phê Đầu tư vốn, khoa học kó thuật, thực thâm canh tăng suất vùng có diện tích đất thích nghi lớn suất chưa cao -146- TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2000), Sinh Thái Môi Trường Đất, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí chaoMinh Lê Huy Bá (2000), Sinh Thái Môi Trường Ứng Dụng, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Lê Huy Bá (2003), Đại Cương Quản Trị Môi Trường, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (2004), Môi Trường, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (2006), Hệ Quản Trị Môi Trường ISO 14000, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Cục Thống Kê tỉnh Đắk Lắk (2005), Niên giám thống kê 2004, Xí nghiệp in thống kê TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Giao (Chủ biên), Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề (1997), Giáo trình lương thực, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân (1980), Địa lý trồng, NXB Giáo Dục Hội Khoa Học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp 10 Trần Thị Hương (2003), Đánh giá tiềm trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk, Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 11 Sở Kế Hoạch &ø Đầu Tư (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 tỉnh Đắk Lắk, UBND tỉnh Đắk Lắk -147- 12 Sở Khoa Học Công Nghệ &ø Môi Trường (2003), Tổng kết đề tài nghiên cứu sử dụng tài nguyên đất nước hợp lý làm sở phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Đắk Lắk, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Sở Tài nguyên Môi trường (2004), Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất TP Buôn Ma Thuột – Tỉnh Đắk Lắk đến năm 2010, UBND TP Buôn Ma Thuột 14 Sở Tài Nguyên &ø Môi Trường (2005), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất năm 2006 – 2010 tỉnh Đắk Lắk, UBND tỉnh Đắk Lắk 15 Trung Tâm Thông Tin Tư Liệu Khoa Học & Công Nghệ Quốc Gia (2002), Giới thiệu tài liệu khoa học công nghệ theo chuyên đề số 106: Sử dụng tài nguyên đất quan điểm môi trường, sinh thái phát triển bền vững, NXB Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia 16 Đỗ Văn Truyền (1999), Quy hoạch định hướng sử dụng đất huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 1996 – 2010, Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 17 Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa (1997), Điều tra – đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ) – tập 1, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Tấn Viện (1997), Giáo trình Địa Lý Thổ Nhưỡng, Bản ấn phát hành nội Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh -148- PHỤ LỤC Hình 1: Đất Bazan Hình 2: Đất Feralít đỏ vàng -149- Hình 3: Đất Feralít nâu đỏ Hình 4: Đất nâu -150- Hình 5: Đất sét Hình 6: Hoa cà phê vối -151- Hình 7: Ngã sáu Ban Mê Thuột Hình 8: Núi Cư Kuin, xã Cư Ewi, huyện Cư Kuin -152- Hình 9: Núi Nam Ka, huyện Lắk Hình 10: Sông Sêrêpôk đoạn chảy qua Bản Đôn -153- Hình 11: Đoạn suối xã Easô Hình 12: Thác Bay, xã Easô -154- Hình 13: Thác Đrây K’nao, huyện M’Đrắk Hình 14: Thác Gia Long sông Sêrêpôk -155- Hình 15: Cao nguyên Đắk Lắk Hình 16: Chăn nuôi bò -156- Hình 17: Bản đồ che phủ rừng Vườn Quốc Gia Yok Đôn