Ứng dụng phương pháp đánh giá đất của fao phục vụ quy hoạch sử dụng tài nguyên đất theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh cà mau

156 1 0
Ứng dụng phương pháp đánh giá đất của fao phục vụ quy hoạch sử dụng tài nguyên đất theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -ooOoo - NGUYỄN QUANG THƯỞNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT CỦA FAO PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: BẢO VỆ, SỬ DỤNG HP LÝ VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Mã số : 01.07.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM QUANG KHÁNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2003 LỜI CẢM TẠ -ooOoo - Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đở to lớn tinh thần vật chất Quý thầy cô trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, lãnh đạo Phân Viện Quy Hoạch & Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam, lãnh đạo Phòng Thổ Nhưỡng, tập thể nhà khoa học thuộc nhiều lónh vực bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, Khoa Địa lý, Quý thầy cô lớp cao học Khoá III (2000-2003), Phòng sau đại học phòng ban trường tạo điều kiện để khoá học đạt kết tốt - TS Phạm Quang Khánh - Trưởng Phòng Thổ Nhưỡng, Phân Viện Quy Hoạch & Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam hướng dẫn tận tâm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn - TS Nguyễn An Tiêm - Phân viện trưởng TS Nguyễn Thế Bình - Phó Phân viện trưởng, Phân Viện Quy Hoạch & Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam hỗ trợ nhiều mặt vật chất tinh thần suốt thời gian học tập - Tập thể cán Phòng Thổ Nhưỡng phòng ban thuộc Phân Viện Quy Hoạch & Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam nhiệt tình cung cấp trao đổi thông tin có liên quan đến đề tài MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm tạ Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, đồ thị, hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU Chương một: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI I.1.1 Các nghiên cứu đất lập đồ đất Việt Nam I.1.2 Các nghiên cứu đánh giá đất đai Việt Nam I.1.3 Các nghiên cứu đất lập đồ đất ĐBSCL Cà Mau I.1.4 Các nghiên cứu đánh giá đất đai ĐBSCL Cà Mau I.2 NHỮNG KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC VÀ TIẾN TRÌNH CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CỦA FAO 1.2.1 Tổng quan đánh giá đất đai giới đời phương pháp đánh giá đất đai FAO I.2.2 Một số khái niệm sử dụng đánh giá đất đai FAO I.2.3 Các nguyên tắc đánh giá đất I.2.4 Tiến trình đánh giá khả thích hợp đất đai I.3 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIS (GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM) VÀ MÔ HÌNH HOÁ TRONG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT I.3.1 Tổng quan I.3.2 Giới thiệu Hệ thống đánh giá đất tự động (Automated land evaluation system - ALES) I.3.3 Tổng quan bước đánh giá đất ALES Chương hai: ĐỐI TƯNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU II.2 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU II.2.1 Đối tượng nghiên cứu II.2.2 Phạm vi nghiên cứu II.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU II.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.4.1 Phương pháp luận II.4.2 Phương pháp kỹ thuật chi tiết PHẦN THỨ HAI : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Chương ba: ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU III.1 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN III.1.1 Vị trí địa lý III.1.2 Đặc điểm khí hậu III.1.3 Đặc điểm địa hình địa chất III.1.3.1 Địa hình 3 13 15 15 17 18 19 20 20 23 24 27 27 27 27 27 27 27 27 28 31 31 31 31 31 35 35 III.1.3.2 Địa chất III.1.4 Đặc điểm thuỷ văn III.1.5 Đặc điểm tài nguyên sinh vật III.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI III.2.1 Dân số lao động III.2.2 Tình hình kinh tế, sở hạ tầng III.2.2.1 Tình hình kinh tế III.2.2.2 Về sở hạ tầng III.2.3 Phương hướng sản xuất toàn tỉnh Chương bốn: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN IV.1 ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỢNG IV.1.1 Tổng quát phân loại đất Cà Mau IV.1.2 Đặc điểm loại đất IV.1.2.1 Nhóm đất cát IV.1.2.2 Nhóm đất mặn IV.1.2.3 Nhóm đất phèn IV.1.2.4 Nhóm đất than bùn IV.1.2.5 Nhóm đất bãi bồi IV.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUỸ ĐẤT IV.2.1 Về quy mô phân bố nhóm đất IV.2.1.1 Quy mô nhóm đất IV.2.1.2 Phân bố đất theo huyện, thị IV.2.2 Về chất lượng đất Chương năm: BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI V.1 TỔNG QUAN V.2 LỰA CHỌN VÀ PHÂN CẤP CÁC ĐẶC TÍNH ĐẤT ĐAI V.3 BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI V.3.1 Phương pháp xây dựng đồ đơn vị đất đai V.3.2 Đặc điểm đất đai Chương sáu: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LỰA CHỌN CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT VI.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CƠ CẤU CÂY TRỒNG NÔNG LÂM NGHIỆP VI.1.1 Hiện trạng sử dụng đất VI.1.2 Cơ cấu trồng nông lâm nghiệp Cà Mau VI.1.3 Các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp VI.2 HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT VI.2.1 Khái quát hệ thống sử dụng đất VI.2.2 Xác định hệ thống sử dụng đất VI.3 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT VI.3.1 Mức đầu tư hệ thống sử dụng đất VI.3.1.1 Đầu tư ban đầu hệ thống sử dụng đất 36 37 39 41 41 41 41 42 42 44 44 44 44 47 47 51 67 67 68 68 68 68 69 73 73 73 78 78 81 85 85 85 85 90 92 92 92 95 95 95 VI.3.1.2 Đầu tư vật tư hàng năm hệ thống sử dụng đất VI.3.1.3 Lao động chi phí thuê mướn máy móc LUS VI.3.1.4 Tổng chi phí đầu tư hàng năm LUS VI.3.2 Năng suất, sản lượng hàng năm hệ thống sử dụng đất VI.3.3 Hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất VI.4 LỰA CHỌN CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CÓ TRIỂN VỌNG VI.4.1 Các sở để lựa chọn VI.4.2 Lựa chọn hệ thống sử dụng đất VI.4.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng VI.4.4 Đặc điểm loại hình sử dụng đất VII.3 YÊU CẦU VỀ ĐẤT ĐAI CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT Chương bảy : ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH HP ĐẤT ĐAI CHO CÁC MỤC TIÊU SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP VII.1 MỤC TIÊU VÀ TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI VII.1.1 Mục tiêu đánh giá đất đai VII.1.2 Tiến trình kết hợp so sánh đất đai với yêu cầu sử dụng đất VII.2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRONG ALES VII.2.1 Yêu cầu đánh giá theo chất lượng đất đai ALES VII.2.2 Xây dựng mô hình ALES VII.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH HP ĐẤT ĐAI VII.3.1 Phân loại khả thích hợp đất đai phương pháp xác định mức thích hợp VII.3.1.1 Phân loại khả thích hợp VII.3.1.2 Phân cấp khả thích hợp đất đai Cà Mau VII.3.1.3 Phương pháp xác định cấp thích hợp cho ĐVĐĐ VII.3.2 Kết đánh giá khả thích hợp ĐĐ cho LUT chọn VII.3.3 Đánh giá chung khả bố trí loại hình sử dụng đất Chương tám: ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC MỤC TIÊU SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP VIII.1 PHÂN VÙNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP VIII.1.1 Tổng quan vùng trước VIII.1.2 Phân vùng sử dụng đất nông lâm nghiệp VIII.2 ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP VIII.2.1 Nguyên tắc đề xuất VIII.2.2 Đề xuất khả sử dụng đất nông lâm nghiệp Chương chín: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG CẦN QUAN TÂM TRONG SỬ DỤNG ĐẤT Ở CÀ MAU IX.1 SUY THOÁI HỆ SINH THÁI RỪNG IX.1.1 Diễn biến diện tích rừng IX.1.2 Về chất lượng hệ sinh thái rừng IX.2 QUÁ TRÌNH XÓI LỞ VÀ BỒI ĐẮP VEN BIỂN IX.2 SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT 96 97 97 97 100 102 102 104 105 105 108 113 113 113 113 115 115 117 119 119 119 120 120 121 125 127 127 127 128 132 132 132 134 134 134 137 138 142 IX.2.1 Phèn hoá IX.2.2 Mặn hoá IX.3 SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG NƯỚC PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 142 143 144 146 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ ALES (Automated Land Evaluation System) : Hệ thống đánh giá đất tự động DTTN : Diện tích tự nhiên ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long CEC (Cation Exchange Capacity) : Dung lượng cation trao đổi EC (Electrical Conductivity) : Độ dẫn điện FAO (Food and Agricultural Organization) : Tổ chức Lương-Nông giới GIS (Geographical Information System) : Hệ thống thông tin địa lý LQ (Land quality) : Chất lượng đất đai LC (Land characteristic) : Đặc tính đất đai LMU (Land Mapping Unit)) : Đơn vị đồ đất đai LUR (Land-use Requirement) : Yêu cầu sử dụng đất LRS (Land suitable Rating) : Phân cấp thích hợp đất đai LUS (Land-use system) : Hệ thống sử dụng đất LUT (Land-use type) : Loại hình sử dụng đất OM (Organic Matter) : Vật liệu hữu TEV (Total Economic Value) : Tổng giá trị kinh tế WRB (World Reference Base for soil resources) : Cơ sở tham chiếu tài nguyên đất giới PHẦN MỞ ĐẦU Ở nước phát triển, đánh giá tài nguyên đất đai ngày trở thành trình mấu chốt quy hoạch nông nghiệp Những vấn đề phân loại đất phân hạng đất đai nông nghiệp đặt Tuy nhiên, vấn đề ngày trở nên khó khăn cần có phân tích phức tạp Hiện nay, vấn đề quan tâm đánh giá đất đai việc ứng dụng kỹ thuật GIS, mô hình hoá phân tích không gian Những tiến phải dựa tảng phương pháp luận đánh giá đất đai Vào cuối thập niên 1960, Tổ Chức Lương Nông Thế Giới (FAO) nhận thấy nhiều nước trình phát triển phương pháp đánh giá đất đai có khả phát sinh trở ngại việc trao đổi thông tin Vì vậy, cần phải có khung chung phương pháp luận đánh giá đất đai, nhằm hỗ trợ cho việc quy hoạch nông nghiệp Xuất phát từ yêu cầu đó, năm 1970 nhóm công tác thành lập để xây dựng khung đánh giá đất đai ấn đời với tên: “A framework for land evaluation” (1976), gọi tắt FAO framework Thực chất, tập hợp hướng dẫn phương pháp luận, ứng dụng dự án, tình hình môi trường tỷ lệ Bên cạnh việc đánh giá tiềm đất đai, đánh giá đất đai đề cập đến thông tin kinh tế-xã hội kỹ thuật canh tác loại hình sử dụng đất cụ thể, giúp nhà quy hoạch lựa chọn phương án bố trí đất nông lâm nghiệp Những năm gần đây, phương pháp đánh giá đất FAO (1976) hướng dẫn (1983, 1985, 1987, 1992) áp dụng vào nước ta bước đầu cho thấy tính khả thi cao, Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn xác nhận tiến khoa học kỹ thuật áp dụng rộng rãi toàn quốc (Hội nghị đánh giá đất đai cho việc quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái bền vững Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp Vụ khoa học đào tạo -Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn tổ chức Hà Nội, tháng 1/1995) Cà Mau tỉnh cực nam tổ quốc Đặc trưng tỉnh Cà mau thuỷ triều biển chi phối 92% diện tích đất tự nhiên, với chế độ ngập mặn từ 0,2 -0,5m ngập úng vào mùa mưa từ 0,4 -0,8m Với đặc điểm ngập nước chi phối nên hình thành hệ sinh thái đặc thù: hệ sinh thái ngập mặn ven biển cửa sông; hệ sinh thái ngập úng nằm nội địa đầm trũng (rừng tràm); hệ sinh thái nối liền hai hệ sinh thái chịu chi phối nước lợ Ngoài có hệ sinh thái biển khơi Nền kinh tế Cà Mau chủ yếu dựa vào khả khai thác, sử dụng tài nguyên sinh học đất ngập nước Đó sản phẩm nông-lâm-ngư mà việc khai thác dựa vào tính thích nghi loại cây, vùng đất khác Những năm qua tài nguyên đất Cà Mau có chuyển dịch, biến đổi mạnh mẽ tác động người, nhằm khai thác sản phẩm có giá trị cao thị trường Các hoạt động gây nên tổn thất đáng kể cho hệ sinh thái đất ngập nước, tăng nhanh diện tích nuôi tôm năm gần Hiện nay, định hướng phát triển nông lâm nghiệp Cà Mau đa dạng hoá phát triển theo hướng bền vững, quản lý sử dụng cách có hiệu tài nguyên đất đai, khai thác lợi kinh tế tiểu vùng sinh thái, hài hoà lợi ích cộng đồng dân cư địa phương với lợi ích toàn vùng sở phát triển kinh tếxã hội đôi với việc bảo vệ môi trường Để góp phần công tác bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai tỉnh Cà Mau, thực đề tài “Ứng dụng phương pháp đánh giá đất FAO phục vụ quy hoạch sử dụng đất theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn tỉnh Cà Mau” nhằm đánh giá xác định tiềm đất đai, làm sở cho việc đề xuất phương hướng bố trí sử dụng đất cách hợp lý bền vững cho vùng sinh thái góp phần bảo vệ môi trường Cà Mau Đề tài nghiên cứu xây dựng sở tổng kết công trình điều tra, nghiên cứu đất địa bàn tỉnh Minh Hải (cũ) tỉnh Cà Mau từ năm 1987-2003 mà tác giả tham gia Đặc biệt đề tài luận văn ứng dụng phương pháp điều tra, đánh giá đất FAO; đồng thời, để hỗ trợ cho tiến trình đánh giá đất đai sử dụng Chương Trình Đánh Giá Đất Tự Động (ALES Version 4.65d) Trường đại học Cornell (Hoa Kỳ) để xây dựng mô hình đánh giá Ngoài ra, kỹ thuật GIS ứng dụng việc xây dựng đồ kết nối sở liệu đồ với mô hình đánh giá ALES Chương TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM I.1.1 Các nghiên cứu đất lập đồ đất Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đất Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển nông nghiệp Những nghiên cứu tài nguyên đất trình bày văn quốc gia từ kỷ X Nguyễn Trãi (Dư địa chí), Lê Quý Đôn, Lê Tắc, Nguyễn Nghiêm Đến đầu kỷ XIX, công tác nghiên cứu đất người Pháp quan tâm nhằm phục vụ công khai thác tài nguyên nước thuộc địa Trên toàn lãnh thổ Đông Dương, Viện nghiên cứu Nông-Lâm nghiệp (Institute of Research on Agriculture and Forestry in Indochina) thực số nghiên cứu tổng quát đất, tập trung vào vùng đất nhằm thiết lập đồn điền trồng ngắn ngày dài ngày Các nghiên cứu đất thực với mô tả đồng, lấy mẫu đất để phân tích phòng thí nghiệm bắt đầu Việt Nam vào cuối kỷ XIX Các mẫu đất số vùng Nam Gò Công , Bến Tre phân tích tiêu thành phần giới, hữu cơ, mùn, đạm, lân, vôi, magne kali P Morange (1902) lần trình bày báo cáo khoa học thành phần lý hoá học đất lúa Nam kỳ Trong tác giả chia đất Nam kỳ loại: đất phù sa đồng bằng, đất cát nhẹ miền đông đất loại hình trung gian khác (lầy trũng, thung lũng) Đồng thời, tác giả đánh giá so sánh loại đất với đất nước khác Tiếp sau đó, EL Achard có nghiên cứu tổng hợp đất nam Trung kỳ, gắn đất đai với điều kiện thuỷ văn, giao thông, thuỷ quy mô phát triển Đầu kỷ XX, nghiên cứu đất tiến hành số vùng với công trình nghiên cứu: + Jve Henry (1930): nghiên cứu điều kiện phát sinh, phát triển đất đỏ đất đen đá mẹ Bazan khoanh vùng phân bố chúng Việt Nam Công trình có tính thực tiễn cao, giúp cho việc mở rộng đồn điền cao su, cà phê lâu năm khác số vùng nước ta + M.E Castagnol người có nhiều công trình nghiên cứu, có số công trình chuyên sâu như: - Nghiên cứu loại đá ong Đông Dương với Phạm Gia Tu (1940) - Nghiên cứu “Các đặc tính đất Bắc kỳ bắc Trung kỳ”, “Bản đồ đất Đồng Sông Hồng” 135 giai đoạn bù đắp nỗi diện tích rừng bị chặt phá bị cháy Từ năm 1995 đến nay, tỉnh đẩy nhanh tốc độ trồng rừng tổng diện tích đất rừng có chiều hướng tăng lên nhanh Hiện nay, rừng tràm đạt 37.000 ha, rừng ngập mặn 66.000 Tuy nhiên, đa số rừng non tái sinh tự nhiên nên tổng trữ lượng rừng thấp Rừng ngập mặn có chức vùng ươm nuôi cung cấp thức ăn cho nhiều loài thuỷ sản Kết nghiên cứu cho thấy rừng cung cấp 400 -1.000 kg tôm, cá biển đánh bắt năm Do vậy, diện tích rừng bị giảm sút (khoảng 50%) 15 năm vừa qua tác động to lớn đến sản lượng cá biển thuỷ sản khác Qua thực tế cho thấy khu vực bị phá trắng để nuôi tôm suất có xu hướng giảm theo thời gian, năm đầu đạt 150-200 kg/ha, năm sau giảm dần, 70-80 kg/ha [49] Bảng 9.2: THỐNG KÊ DIỆN TÍCH RỪNG ĐƯC TRỒNG VÀ RỪNG BỊ CHÁY THỜI KỲ 1975-1999 NĂM 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 TỔNG CỘNG RỪNG TRỒNG (ha) RỪNG BỊ CHÁY (*) Đước Tràm Tổng cộng (ha) 1.854 1.854 14.324 1.060 15.384 8.659 5.389 14.048 21.166 310 620 930 6.397 474 474 1.316 370 370 2.826 589 1.887 2.476 607 40 700 740 1.337 1.784 3.948 5.732 24.000 820 5.689 6.509 1.014 1.273 1.317 2.590 360 1.124 1.085 2.209 141 1.074 1.971 3.045 13.650 900 1.850 2.750 12 900 1.850 2.750 12.101 2.942 5.000 7.942 15.400 8.775 11.939 20.714 3.644 7.927 10.251 18.178 2.775 9.223 5.963 15.186 2.818 6.686 2.279 8.965 1.458 6.430 2.713 9.143 3.417 5.964 2.323 8.287 3.455 1.411 4.866 65 5.220 1.759 6.979 2.037 4.156 1.255 5.411 95.273 72.259 167.532 116.544 (*) Có diện tích cháy cháy lại nhiều lần (Nguồn: Sở khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Cà Mau) 136 Hình 9.1 BẢN ĐỒDIỄN BIẾN HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN NĂM CĂN 1968-1992 137 Rừng ngập mặn có chức bồi đắp bảo vệ vùng ven biển chống lại xâm thực, bào mòn sóng biển sức tàn phá bão Ngoài ra, rừng ngập mặn tạo nơi cư trú nhiều loài động vật hoang dã khác Các hoạt động đắp bờ bao, nuôi trồng thuỷ sản hạn chế trình tái sinh tự nhiên rừng Rừng bị chặt phá kéo theo tình trạng xói lở bờ biển (hình 9.2) bờ kênh, rạch Hình 9.2 Hiện tượng xâm thực bờ biển rừng phòng hộ Rừng tràm đóng vai trò quan trọng việc ổn định đất, thuỷ văn bảo tồn loài sinh vật hoang dã Cây tràm có khả thích nghi với điều kiện đất phèn khả tái sinh nhanh nên tồn vùng thường xuyên bị hoả hoạn Hệ sinh thái rừng tràm có chức trữ nước quanh năm, ngăn cản trình phèn hoá đất nhờ lớp thảm thực vật che phủ bên trên; làm giảm tốc độ dòng chảy mùa lũ làm lắng đọng phù sa Đặc biệt, rừng tràm nơi cư trú sinh sản nhiều loài tôm, cá nước Ngoài ra, rừng tràm có chức điều hoà khí hậu, tạo điều kiện thuận lợi cho vùng sản xuất nông nghiệp xung quanh Trải qua nhiều biến động, từ cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn năm 1940, đa số diện tích rừng tràm rừng ngập mặn khuôn hộ riêng rẽ, tính chất rừng thay đổi kéo theo thay đổi hệ sinh thái tính đa dạng sinh học IX.1.1 Về chất lượng hệ sinh thái rừng Nhìn chung, rừng nguyên sinh Cà Mau không nữa, rừng tự nhiên lại chủ yếu rừng trồng rừng thứ sinh nghèo kiệt, trữ lượng thấp (20-30m3/ha), nhỏ đa dạng Đặc biệt khu rừng đặc dụng rừng ngập mặn Đất mũi giải rừng phòng hộ ven biển bị tàn phá Diễn biến trạng chất lượng rừng ảnh hưởng lớn đến hệ động thực vật rừng Những khảo sát gần Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Rừng Ngập Minh Hải cho thấy rừng ngập mặn, số loài Cóc đỏ 138 (Lumnitzera), Côi ((Scyphiphora Hydphillacea), Sú (Aegiceras flodum), Gõ nước (Instia bjuga), Mắm quăn (Avecenia lanata) tuyệt chủng Các loài Sú (A corniculatum), Vẹt dù đỏ ((Bruguiera), Trang (Kandelia candel) Loài sú phát chưa đến 10 cây, loài Trang vài chục Ở rừng tràm, loài Lan móng rùa ((Oberonia gamici), Nhum (Oncosperma togillaria), Kè (Livistonia saribus) biến Một số loài Kỳ Nam, Nắp bình , Lan thạch học, Ráng U Minh Về hệ động vật, theo tài liệu trước rừng ngập mặn tồn loài Voi, Cá sấu, đến không dấu tích Heo rừng trước phổ biến Các loài thú tập trung Rừng đặc dụng Vồ Dơi, Đất Mũi nơi rừng tốt Lâm ngư trường Kiến Vàng, LNT Đầm Dơi, LNT 184 Cà Mau có đến 21 sân chim nhiều vườn chim quy mô nhỏ với số lượng không đáng kể Các sân chim tiếng Chà Là, Đầm Dơi, Hồ Thị Kỷ không Việc đào kênh mương rừng ngập mặn để nuôi tôm đào đắp bờ bao khuôn hộ rừng tràm việc chia nhỏ rừng, làm biến đổi môi trường khu vực dẫn đến tích tụ muối tầng mặt mùa nắng (rừng ngập mặn), giảm độ ẩm đất thay đổi cấu trúc đất Việc bao ví đất đai làm ngăn cản việc trao đổi nước, trao đổi chất dinh dưỡng rừng môi trường bên làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng vốn hệ sinh thái mở, cụ thể làm biến đổi hệ phiêu sinh động vật, thực vật động vật đáy dẫn đến làm giảm suất rừng Việc nuôi tôm rừng ngập mặn làm môi trường sống loài thuỷ hải sản, làm thay đổi tập quán sinh sống loài động vật rừng, chủ yếu giáp xác nhuyễn thể Việc giữ nước rừng tràm vào mùa khô có tác dụng phòng chống cháy rừng Tuy nhiên việc điều tiết nước chưa phù hợp gây tác động đến hệ sinh thái rừng úng phèn Nền rừng bị ngập nước thường xuyên gây khó khăn vấn đề xử lý thực bì, tích luỹ chất hữu trình phân giải yếm gây nên ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến tăng trưởng rừng loài động vật rừng, loài thú bậc cao IX.2 QUÁ TRÌNH XÓI LỞ VÀ BỒI ĐẮP VEN BIỂN Tỉnh Cà Mau có 254 Km bờ biển (biển Đông 107 km, biển Tây 157 km) Và tỉnh nước chịu tác động hai chế độ triều khác biệt Bờ biển phía Đông chịu tác động chế độ bán nhật triều, bờ biển phía Tây chịu tác động chế độ nhật triều vịnh Thái Lan Bờ biển có nhiều cửa sông lớn thông biển như: cửa Gành hào, Bồ Đề, Rạch Gốc, Ông Trang, Ông Đốc, Khánh Hội… Xói lở bồi tụ hai trình diễn đồng thời ven bờ biển Cà Mau, làm cho đường bờ biển biến động phức tạp qua nhiều giai đoạn 139 Bờ biển phía Đông hoạt động mạnh thuỷ triều dòng chảy ven bờ nên hoạt động xói lở chiếm ưu thế, đặc biệt từ cửa Gành Hào đến Rạch Gốc có chiều dài khoảng 75-80 km bị sóng biển tàn phá, xói lở với tốc độ mạnh (trung bình 25-30 m/năm) Hiện nay, bờ biển tiếp tục bị xói lở biến dạng phức tạp Từ đường đẳng sâu 15m trở vào, đáy chủ yếu sét, bùn bùn cát Từ đường đẳng sâu 15m trở ra, đáy chủ yếu vật liệu trầm tích thô sạn, cát, bùn Bờ biển phía Tây với hoạt động thuỷ triều yếu, tiếp tục bồi tụ tạo thành giải phù sa ven biển bãi bồi Đặc biệt bãi bồi sông Cửa Lớn, mũi Ông Trang bồi tụ diễn nhanh với tốc độ trung bình 50-80 m/năm Quá trình bồi tụ trầm tích vật liệu dòng chảy ven bờ dòng triều mang đến Ngoài ra, rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng thúc đẩy trình bồi tụ bãi bồi Vùng sát bờ, vật liệu trầm tích chủ yếu bột sét, giàu mùn, bùn sét Vùng phía đường đẳng sâu 15m đáy chủ yếu cát sạn, cát bùn, cát bùn sạn Khu vực chịu tác động từ nguồn vật liệu bờ đưa đến Những kết so sánh đường bờ biển đồ địa hình (1968) với ảnh vệ tinh SPOT XS (1/1987) LANDSATS5.TM (3/1998) cho thấy ven biển Đông, trình xói lở diễn mạnh phần bờ biển huyện Đầm Dơi (phía nam sông Gành Hào) Yếu tố tác động trực tiếp đến biến động đường bờ biển chủ yếu dòng biển chạy dọc theo ven rìa biển làm cho xói lở diễn mạnh mẽ, với quy mô biến động so với năm 1968 0,9-2,0 km (Nek Maqsud Nguyễn Văn Nhân, 2002) Quá trình xói lở bồi tụ liên quan chặt chẽ đến hoạt động đứt gãy địa chất hình thành đới nâng đới sụt phạm vi đồng Ngoài phải kể đến vai trò rừng phòng hộ ven biển việc hạn chế trình xói lở ven bờ Rừng ngập mặn đóng vai trò lớn việc bảo vệ vùng ven biển, lấn biển mở rộng ổn định diện tích đất bãi bồi, hạn chế trình xói lở bờ biển Không có công trình thay chức rừng ngập mặn Sự phát triển rừng ngập mặn mở rộng diện tích đất bãi bồi hai trình diễn đồng thời với tác động qua lại với Những bãi bồi cửa sông có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, thuỷ văn thích hợp cho phát triển nhiều loài hệ sinh thái rừng ngập mặn, tiên phong mắm, bần, đước Ngược lại, phát triển rừng ngập mặn tạo đai phòng hộ ven biển, tạo điều kiện lắng đọng bồi tụ vật liệu trầm tích, làm giảm động sóng gió biển 140 HÌNH 9.3 DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ BIỂN Ở PHÍA ĐÔNG CÀ MAU HÌNH 9.4 DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ BIỂN Ở PHÍA TÂY CÀ MAU 141 HÌNH 9.5 DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ BIỂN Ở PHÍA ĐÔNG CÀ MAU 142 IX.3 SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT Năm 2000 có thay đồi lớn cấu sử dụng đất, phần lớn diện tích đất huyện Đầm Dơi, Cái Nước phần huyện Trần Văn Thời TP Trần Văn Thời TP Cà Mau chuyển đổi từ sản xuất lúa sang nuôi tôm, nuôi tôm kết hợp với lúa nuôi tôm kết hợp vườn mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần nâng cao sống người dân tăng trưởng kinh tế tỉnh Bên cạnh mặt tích cực trình nuôi tôm tự phát số huyện U Minh, Thới Bình Trần Văn Thời làm cho môi trường đất số nơi bị phèn hoá, mặn hoá cục diện rộng IX.3.1 Phèn hoá Trong nhóm đất Cà Mau, nhóm đất phèn chiếm tỷ trọng cao (khoảng 53,3% diện tích tự nhiên) nhóm đất “có vấn đề” có chứa nhiều yếu tố gây độc trực tiếp cho trồng Sự tác động người trình khai phá rừng ngập mặn rừng tràm đào đắp kênh mương, làm bờ bao giữ nước, đào vuông tôm, khai thác than bùn thúc đẩy trình suy thoái đất phèn hoá Quá trình xới xáo làm cho tầng phèn tiềm tàng vốn ổn định môi trường khử có điều kiện tiếp xúc với oxi chuyển hoá thành phèn hoạt động Sự chuyển hoá làm cho độ chua đất lượng độc chất gia tăng (Fe2+, Fe3+, Al3+, SO42- ), độ phì đất bị giảm Đây nguyên nhân gây suy thoái đất Quá trình ảnh hưởng chỗ mà lan truyền sang vùng khác (nhiễm phèn) Những năm gần đây, nông nghiệp Cà Mau có dịch chuyển mạnh mẽ từ sản xuất lúa sang nuôi tôm luân canh tôm+lúa hệ sinh thái ngập nước, nhằm phát huy hiệu kinh tế sản xuất gắn liền với thị trường tiêu thụ xuất Những số liệu gần cho thấy có gia tăng nhanh chóng diện tích sản lượng tôm Cà Mau Đa số diện tích nuôi tôm tập trung đất phèn mặn, canh tác lúa hiệu Các đất thường chứa lượng Pyrite cao (FeS2) tương đối ổn định môi trường khử Khi đất bị xới xáo (do đào ao mương lấy nước) trình oxi hoá xảy tạo đất phèn hoạt động theo phản ứng sau FeS2 + 15/4 O2 + 7/2 H2O Fe(OH)3 + 2SO42- + 4H+ Sự phóng thích H+ làm cho độ chua tăng lên nhanh ảnh hưởng đến rừng ngập mặn lẫn sức khoẻ tôm Trong điều kiện độ chua ao thường tụt xuống 4, tôm ngừng phát triển chết Việc bố trí vùng nuôi tôm không thích hợp dẫn đến việc bỏ hoang nhiều ao tôm Một số học kinh nghiệm nước khu vực việc bố trí nuôi tôm không thích hợp: Bangladesh có khoảng 280.000 đất phèn tiềm tàng số diện tích sử dụng nuôi tôm bị bỏ hoang nhiều năm Ở bang Andhra 143 Pradesh, Tamil Nadu Karnatka (Ấn Độ), diện tích lớn ao tôm bị bỏ hoang sau thời gian khai thác khoảng 7-8 năm thay đổi hoá học đất bệnh tôm (do chất lượng nước bị suy giảm) Khoảng 100 ao tôm bị bỏ hoang vùng Puttalam Sri LanKa gặp trở ngại nước chất lượng đất Nhiều vùng sản xuất tôm trước Thái Lan, Đài Loan trở thành “Sa mạc sinh thái” (ecological desert) Việc phục hồi vùng nuôi tôm bị bỏ hoang tốn khó khăn kỹ thuật [50] Đối với rừng tràm, tượng khai thác than bùn cháy rừng hàng năm tạo điều kiện làm lộ tầng sinh phèn Vào mùa khô, tầng nước ngầm hạ thấp cho tầng sinh phèn bị oxi hoá tạo nhiều chất độc cho trồng Nếu lớp than bùn bị cháy hoàn toàn để lại dạng lập địa đặc biệt gọi “Đất lò rèn” với đặc trưng đất cứng gạch đất nung, mặt đất trống trải Với dạng lập địa tràm, kể cỏ dại khó tái sinh tự nhiên không hạt giống, mà trồng lại khả sống thấp mùa mưa dễ bị ngả nghiêng chết nước, mùa hạn không lớp than bùn giữ nước nên bị thiếu nước mà chết Về mặt môi trường, sau cháy rừng kéo theo tình trạng nhiễm mặn phèn hoá Nhiễm mặn lượng nước mặn lớn đưa vào để chữa lửa khối lượng lớn tro để lại nước mưa hoà tan Sự chuyển hoá đất phèn tiềm tàng sang phèn hoạt động làm cho đất bị phèn hoá nghiêm trọng, độ chua đất có tụt xuống 2-3 Tầng thảm phủ vi sinh vật làm cho đất tính đệm nên loại đất rừng thường đất trống, vi sinh vật nghèo nàn IX.3.2 Mặn hoá Hiện nay, hiệu kinh tế việc nuôi tôm nên nhiều vùng U Minh, Thới Bình, Trần Văn Thời người dân tự ý phá đê đưa nước mặn vào đất nông nghiệp để nuôi tôm làm cho đất bị mặn hoá, kéo theo biến đổi cấu trúc đất, gia tăng rữa trôi chất dinh dưỡng làm cho môi trường đất bị suy thoái nhanh chóng Cùng với thiếu hiểu biết xây dựng đồng ruộng nên trình đào vuông tôm gây nên tình trạng suy thoái môi trường đất phèn lẫn mặn Nhiều nơi vùng ngập mặn, vào mùa khô thực vật che phủ nên tượng bốc cao làm cho nước mặn theo mao dẫn lên tích tụ bề mặt đất Nồng độ muối cao cản trở trồng hấp thụ nước chất dinh dưỡng, bị ngộ độc ion Na+ Cl- Ảnh hưởng xấu độ mặn trồng áp suất thẩm thấu cao dung dịch đất làm cho trồng bị nước tượng nước bị thẩm thấu ngược từ dung dịch đất Kết bị nước, héo rũ chết sinh lý Ngoài ra, đất mặn có chứa nhiều ion Cl-, SO42-, HCO3-, Na+, Mg2+ , có số ion gây độc cho trồng Nếu đất có chứa loại muối hoà tan độc nhiều 144 so với đất có độ mặn chứa nhiều loại muối hoà tan Hiện tượng giải thích đối kháng ion Vì vậy, cần phải quy hoạch vùng đất thích hợp cho loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp Bên cạnh đó, đẩy mạnh việc quản trị môi trường, vấn đề quản lý chất lượng nguồn nước, giống, kỹ thuật chăm sóc, thức ăn dịch bệnh tôm nhằm có biện pháp xử lý kịp thời, giảm thiểu thiệt hại tác động xấu đến môi trường sinh thái Quá trình chuyển đổi tác động lớn đến tài nguyên môi trường, môi trường đất môi trường nước Vì vậy, cần thiết phải có quan trắc, giám sát thường xuyên chất lượng môi trường để có dự báo kịp thời, tránh thiệt hại kinh tế xã hội IX.4 SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG NƯỚC Đất nước hai yếu tố môi trường tự nhiên tách rời sử dụng đất Cà Mau Chúng xem thành phần hệ thống môi trường tự nhiên Sự suy giảm chất lượng môi trường tác động đến chất lượng môi trường ngược lại Trong trình khai thác sử dụng đất, có nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước: - Hệ thống cống, đê ngăn mặn góp phần hình thành vùng hoá chuyên canh lúa, ăn đồng thời gây nên tình trạng ứ đọng nước (do đóng cửa cống vào mùa khô để ngăn mặn) chất độc hại khác từ vùng xung quanh tạo nên ô nhiễm cục sông ngòi, ảnh hưởng đến mỹ quan sức khoẻ dân cư, đồng thời đe doạ tồn giống loài thuỷ sinh khác Việc đánh giá tác động môi trường công trình cần thiết để có biện pháp khắc phục tác động tiêu cực - Công tác nạo vét kênh mương thuỷ lợi góp phần tạo điều kiện cho tầng phèn tiềm tàng trở thành hoạt động, chất độc hại lắng bùn đáy (hoá chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng ) có điều kiện phát tán trở lại môi trường nước - Quá trình chuyển đổi tự phát từ trồng lúa sang nuôi tôm huyện Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời làm cho chất lượng nước vừa bị phèn hoá mặn hoá cục hay diện rộng - Các hoá chất bảo vệ thực vật Cà Mau sử dụng chủ yếu có gốc Phospho, Cacbanat, hợp chất Clo hữu khó phân huỷ chất gây độc với loài thuỷ sản sức khoẻ người Cho nên, việc tồn lưu hoá chất bảo vệ thực vật môi trường nước cần đặc biệt quan tâm Thực tế điều tra nông dân cho thấy mô hình lúa vụ thường sử dụng nhiều phân bón thuốc trừ sâu nên lượng cá đồng giảm nhiều nguồn nước có khả lan toả chất độc hại đến vùng nuôi tôm bên cạnh 145 - Rác thải khu dân cư, nước thải từ nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh, nhà máy đường hầu hết chưa xử lý, chất thải phương tiện giao thông thuỷ nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môi trường nước Các nguyên nhân mối đe doạ đến chất lượng môi trường nước nói chung nghề nuôi trồng khai thác thuỷ sản Cà Mau nói riêng 146 Phần thứ ba : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 1.Về môi trường tự nhiên Cà Mau có đặc trưng khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, canh tác nhờ mưa Tuy nhiên, toàn diện tích đất hình thành trầm tích trẻ, chứa nhiều vật liệu sinh phèn lại phân bố chủ yếu địa hình thấp nên gây khó khăn lớn cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Diện tích rừng ngập Cà Mau lớn nước, góp phần lớn việc giữ ổn định môi trường thúc đẩy ngành nghề khác phát triển, đặc biệt nuôi thuỷ sản Hai nguồn nước chi phối mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp tỉnh nước mưa nước mặn Đặc biệt, nước mặn vừa trở ngại lónh vực nông nghiệp đồng thời lại nguồn tài nguyên quý báu tỉnh, góp phần thúc đẩy nuôi trồng thuỷ sản ổn định môi trường Về đặc điểm thổ nhưỡng: Đa số đất Cà Mau chủ yếu đất phèn đất mặn Toàn tỉnh có tất nhóm đất với 26 đơn vị đất Cà Mau Nhóm đất phèn chiếm diện tích cao 275.472 (53,03% DTTN), đất mặn 207.284 (39,9% DTTN), đất bãi bồi 11.203 (2,16% DTTN), Đất than bùn 8.698 (1,67% DTTN), đất đỏ vàng 708 (0,14% DTTN) nhóm đất cát 671 (0,13% DTTN) Về đặc điểm đất đai Bằng phương pháp chồng xếp đồ đơn tính yếu tố nhóm đất, độ sâu tầng phèn, độ mặn đất, điều kiện nguồn nước, chế độ ngập, độ chua nước kênh nội đồng, thời gian ảnh hưởng xâm nhập mặn, xác lập 29 đơn vị đất đai toàn tỉnh Vùng đất mặn có đơn vị đất đai, vùng đất phèn có 18 đơn vị, vùng đất than bùn có đơn vị, vùng đất bãi bồi có đơn vị vùng đất cát có đơn vị - Các LMU 8,11,12,21,24,25,28,29 phân bố vùng nước mặn, ngập triều quanh năm chiếm diện tích 210.046 (40,43% DTTN) thích hợp cho loại hình sử dụng rừng ngập mặn, chuyên tôm rừng ngập mặn kết hợp nuôi tôm - Các LMU 3,4,5,6,7,10,15,16,18,19,23,27 phân bố vùng có khả trữ nước nội đồng chiếm diện tích 244.497 (47,06% DTTN) Trong đó, LMU 3,4,5,6,7 thích hợp với nhiều loại hình sử dụng đất tràm, tràm+cá, lúa vụ, lúa+tôm, tôm+lúa, lúa+cá, rau màu, ăn - Các LMU 1,2,9,13,14,17,20,22,26 phân bố vùng có khả điều tiết mặn chiếm diện tích 48.759 (9,39% DTTN) Trong đó, LMU 147 1,2,9,20,22 thích hợp với nhiều loại hình sử dụng đất lúa vụ, lúa+cá, lúa+tôm, rau màu, ăn Kết nghiên cứu hệ thống sử dụng đất lựa chọn loại hình sử dụng đất Đất nước hai tài nguyên chi phối rõ rệt đến việc bố trí loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp, đóng vai trò lớn việc hình thành hệ thống sử dụng đất Cà Mau Qua nghiên cứu mối quan hệ loại hình sử dụng đất đặc điểm đất đai, xác lập 43 hệ thống sử dụng đất phổ biến địa bàn tỉnh Dựa xem xét tổng hợp mục tiêu kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường lựa chọn 32 hệ thống có triển vọng Kết phân tích sở để lựa chọn 12 loại hình sử dụng đất có triển vọng để phát triển tương lai Cà Mau Về đánh giá khả thích hợp đất đai đề xuất sử dụng đất Bằng phương pháp đánh giá đất FAO kết hợp với mô hình hoá, cho thấy tiềm sử dụng đất nông lâm nghiệp Cà Mau lớn, nuôi trồng thuỷ sản nước lợ rừng ngập mặn Căn phân vùng định hướng sử dụng đất nông -lâm nghiệp tỉnh kết hợp với kết đánh giá khả thích hợp đất đai, dự kiến khả bố trí đất cho nông nghiệp khoảng 326.000 ha, đó: lúa vụ 30.000 ha, lúa+cá 29.000 ha, mía 6.500 ha, tôm+lúa 112.000 ha, chuyên tôm 109.000 ha, trồng khác khoảng 38.000 (cây ăn quả, lâu năm khác) Bố trí đất cho lâm nghiệp khoảng 154.000 ha, đó: rừng tràm kết hợp cá đồng khoảng 40.000 ha, rừng ngập mặn 34.000 (rừng phòng hộ), rừng ngập mặn kết hợp nuôi tôm 79.000 Về phương pháp đánh giá đất đai kết hợp với mô hình hoá Việc ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai FAO kết hợp với mô hình hoá kỹ thuật GIS địa bàn tỉnh Cà Mau bước đầu cho thấy tính khả thi cao, ứng dụng đánh giá đất đai vùng khác ĐBSCL Việc xây dựng mô hình ALES linh hoạt, ứng dụng vào tình hình cụ thể địa phương Các thông tin đất đai sử dụng đất cập nhật dễ dàng có kết đánh giá II KIẾN NGHỊ Kết đánh giá khả thích hợp đất đai sử dụng làm sở cho quy hoạch sử dụng đất, nghiên cứu chuyển đổi trồng địa bàn tỉnh Cà Mau Chương trình đánh giá đất đai tự động (ALES) lần ứng dụng tỉnh ĐBSCL chắn không tránh khỏi thiếu sót, việc xây dựng nhánh định chất lượng đất đai Vì vậy, cần phải có 148 nghiên cứu sâu cập nhật thông tin đầy đủ để hoàn thiện mô hình đánh giá Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nghiên cứu tài nguyên đất đai, cụ thể lónh vực đánh giá đất đai Các thông tin lưu trữ cần phải bảo đảm số lượng độ tin cậy, bảo đảm chất lượng cho toán phân tích phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất Do thời gian bị hạn chế, nên việc ứng dụng ALES thực bước đánh giá theo điều kiện tự nhiên Phần đánh giá thích hợp kinh tế cần tiếp tục nghiên cứu sau Hiện nay, giá trị thực rừng ngập xem xét dự án chuyển đổi nuôi trồng thuỷ sản Vì vậy, cần phải tính tổng giá trị kinh tế (TEV) mà rừng ngập mang lại Cần tiếp tục đánh giá đất đai chi tiết cho cấp sở huyện, xã tỷ lệ lớn hơn, 1/25.000 cho cấp huyện 1/10.000 1/5.000 cho cấp xã DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH SÁCH HÌNH Trang

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan