Bài viết Sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Hướng phát triển nông nghiệp bền vững của Tuyên Quang nghiên cứu đánh giá hiện trạng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, phân tích những khó khăn và thuận lợi trong quá trình chuyển đổi sản xuất theo hướng hữu cơ trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm địa phương khu vực |161 SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ: HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA TUYÊN QUANG ThS Đỗ Hải Yến, ThS Nguyễn Thị Kim Ngân Khoa Kinh tế & Quản trị inh oanh, Trường Đại học Tân Trào Tóm tắt: Sản xuất nơng nghiệp hữu xu hƣớng toàn giới Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu an tồn thực phẩm, có lợi cho sức khỏe ngƣời đảm bảo bền vững cho môi trƣờng tự nhiên Với điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi, Tuyên Quang tỉnh có nhiều tiềm phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hữu Những năm qua, địa phƣơng có nhiều nỗ lực để chuyển đổi số trồng sang sản xuất hữu cơ, nhiên manh mún chƣa đạt đƣợc kết nhƣ mong đợi Bằng phƣơng pháp thống kê mô tả, tham khảo ý kiến từ chuyên gia, khảo sát điều tra; nghiên cứu đánh giá trạng sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, phân tích khó khăn thuận lợi q trình chuyển đổi sản xuất theo hƣớng hữu địa bàn tỉnh Tuyên Quang Để phát triển sản xuất nông nghiệp hữu địa phƣơng thời gian tới cần có giải pháp về: chế sách, quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh, tập huấn kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm hữu tuyên truyền hiểu biết cho ngƣời dân nông nghiệp hữu Từ khóa: Nơng nghiệp hữu cơ, sản xuất nơng nghiệp, chuyển đổi sản xuất nông nghiệp hữu cơ, Tuyên Quang ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp hữu (organics farming) hệ thống sản xuất canh tác bền vững, hầu hết khơng sử dụng phân bón hóa học, chất kích thích tăng trƣởng, thuốc trừ sâu phụ gia thức ăn chăn nuôi trang trại (Meemken & Qaim, 2018) Hệ thống canh tác hữu phụ thuộc vào luân canh trồng, phân xanh, họ đậu, phân động vật, tàn dƣ trồng chất thải tự nhiên (Seufert & cộng sự, 2017) Việc áp dụng sản xuất nông nghiệp hữu mang lại cân tốt cho mơi trƣờng, ngăn ngừa suy thối tránh phản ứng dây chuyền môi trƣờng phun hóa chất bụi; cung cấp sản phẩm điều kiện sống an toàn cho ngƣời; giải việc làm cho lao động nhàn rỗi (Reganold & Wachter, 2016) Trƣớc thách thức ô nhiễm môi trƣờng vấn đề an toàn lƣơng thực thực phẩm sức khỏe ngƣời, sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hữu xu không riêng Việt nam mà cịn tồn giới Theo thống kê đến năm 2020, có 186/204 quốc gia sản xuất nơng nghiệp hữu có 100 nƣớc có quy định pháp luật quản lý sản phẩm hữu (Nguyễn Duy Hoan, 2021) Diện tích đất hữu canh tác tồn giới đạt 76,6 triệu ha, chiếm khoảng 1,7% tổng diện tích đất nơng nghiệp, tốc độ tăng bình qn đạt 7,86%/ năm (FiBL and IFOAM, 2020) Tại Việt Nam, tính đến năm 2020, nƣớc có 33/63 tỉnh, thành phố triển khai sản xuất nông nghiệp hữu chuyển đổi sản xuất theo hƣớng hữu Tổng số diện tích đất 162| Phần I Những vấn đề chung phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm canh tác hữu đạt 237 nghìn (chiếm khoảng 1,1% tổng diện tích đất nơng nghiệp), xếp thứ 32 giới đứng thứ Đông Nam Á sau Indonesia (Nguyễn Duy Hoan, 2021) Sản xuất nông nghiệp hữu đƣợc nhận định hƣớng thích hợp để giúp Việt Nam phát triển thị trƣờng nông sản nội địa, tiến đến xuất sản phẩm nông sản với giá trị gia tăng cao (Cao Đình Thanh, 2019) Theo đó, phủ ban hành Nghị định 109/2018/NĐ-CP nơng nghiệp hữu cơ, quy định cụ thể sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp hữu Tuyên Quang tỉnh có nhiều lợi đất đai, khí hậu để phát triển nơng, lâm nghiệp, đặc biệt tiềm phát triển phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hữu Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản địa phƣơng giai đoạn 2013 – 2020 đạt mức tăng trƣởng 4%/ năm (Sở NN&PTNT tỉnh Tuyên Quang, 2021) Đến năm 2021, có 03 mơ hình sản xuất theo quy chuẩn nông nghiệp hữu địa tỉnh gồm: sản xuất Chè, sản xuất Cam Sản xuất Bƣởi Tuy nhiên thời gian qua mơ hình sản xuất hữu bƣớc đầu, manh mún gặp nhiều khó khăn để nhân rộng Do đó, việc khảo sát đánh giá trạng mơ hình, q trình thực chuyển đổi sang canh tác hữu từ có hƣớng phát triển đề sách phù hợp sát với thực tiễn nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hƣớng bền vững cần thiết Trên sở phân tích thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp hữu địa bàn tỉnh Tuyên Quang, nghiên cứu thuận lợi khó khăn q trình chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp hữu từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp hữu địa bàn tỉnh Tuyên Quang thời gian tới Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng nghiên cứu để thấy rõ đƣợc trạng sản xuất nông nghiệp hữu địa bàn tỉnh Số liệu sử dụng viết đƣợc thu thập qua phiếu câu hỏi khảo sát 80 hộ nông dân tham gia chuyển đổi sản xuất theo phƣơng thức hữu THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUN QUANG 2.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp hữu Đến năm 2021, địa bàn tỉnh Tuyên Quang có 03 sản phẩm trồng trọt thực sản xuất theo phƣơng pháp nông nghiệp hữu (Bảng 2.1), gồm: Cam (Hàm Yên, Yên Sơn); Chè (Sơn Dƣơng, Na Hang); Bƣởi (Phúc Ninh) Các sản phẩm đƣợc chứng nhận sản xuất hữu chuyển đổi theo tiêu chuẩn PGS (Participatory Guarantee System), chứng nhận đảm bảo sản phẩm đƣợc sản xuất theo quy trình nhƣ tuân thủ theo quy định sản xuất hữu Bảng 2.1 Các mơ hình sản xuất hữu ịa bàn tỉnh Tuyên Quang năm 2021 STT Mơ hình sản xuất hữu Diện tích sản xuất thƣờng (ha) Diện tích chuyển đổi hữu (ha) Tỷ lệ (%) Sản xuất Bƣởi 5.200 292,2 5,6 Sản xuất Cam 8.648 772,5 8,9 Sản xuất Chè 8.468 1.324 15,6 Tổng số 22.316 2.388,7 10,7 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2021 Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm địa phương khu vực |163 Đối với sản phẩm Bƣởi Phúc Ninh (tại xã Phúc Ninh, huyện Yên Sơn): Từ năm 2017, sau đƣợc tập huấn nơng nghiệp hữu cơ, quyền địa phƣơng số hộ dân nhận thức đƣợc lợi ích sản phẩm hữu nên mạnh dạn chuyển đổi phƣơng thức sản xuất Năm 2021, có 292,2 bƣởi xã Phúc Ninh, huyện Yên Sơn đƣợc chuyển sang trồng theo phƣơng thức hữu cơ, đạt tỷ lệ 5,6% tổng số diện tích trồng bƣởi theo phƣơng pháp thơng thƣờng tồn tỉnh Vụ sản xuất năm 2021, sản lƣợng bƣởi hữu thu hoạch đƣợc 1.887.116 Tuy nhiên, chƣa có hộ bán đƣợc bƣởi với giá hữu cơ, chƣa có dẫn địa lý tem nhãn chứng nhận bƣởi hữu Do đó, 100% hộ trồng hữu bán theo giá bƣởi thƣờng từ 8.000 đồng – 10.000 đồng/ (Bảng 2.2) Đây lý mà hộ khác dự chƣa tham gia bƣởi hữu Sản phẩm Cam (tại Hàm Yên n Sơn): tồn tỉnh có 772,5 cam (chiếm tỷ lệ 8,9% tổng diện tích cam tồn tỉnh) đƣợc trồng theo phƣơng thức sản xuất hữu Sản xuất hữu sản phẩm Cam đƣợc triển khai thực từ năm 2018 Trên địa bàn huyện Hàm n n Sơn có hình thành tổ hợp tác, nhóm sản xuất theo tiêu chuẩn hữu Các nhóm hoạt động với mục đích chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kiểm tra chéo trình trồng, kết nối thị trƣờng tiêu thụ…Năm 2021, sản lƣợng cam hữu thu đƣợc đạt 7.543,8 tấn, giá bán cam hữu dao động từ 23.000 đồng – 25.000 đồng/ kg, có giá trị cao giá thị trƣờng (từ 8.000đ – 10.000đ/ kg) Sản phẩm cam hữu chủ yếu đƣợc tiêu thụ công ty, doanh nghiệp kinh doanh hoa Hà Nội số tỉnh phía nam Trƣớc vụ thu hoạch, công ty đến đặt hàng số lƣợng toán trực tiếp hộ dân Tuy nhiên, kết khảo sát hộ trồng cam hữu cho thấy việc tiêu thụ cam hữu chƣa đƣợc ổn định, khơng có hợp đồng tiêu thụ lâu dài Bên cạnh đó, sản lƣợng cam hữu sản xuất hạn chế để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ công ty Sản phẩm Chè (Chè Shan Tuyết Hồng Thái, Na Hang; Chè hữu Sơn Dƣơng): Đây mơ hình sản xuất hữu chiếm tỷ lệ cao (đạt 15,6%) Mơ hình có nhiều thuận lợi chè quen với phƣơng thức trồng hữu từ trƣớc tới nay, đặc biệt Chè Shan Tuyết khu vực vùng núi cao xã Hồng Thái, huyện Na Hang Tập quán canh tác ngƣời dân hoàn toàn dựa vào tự nhiên, khơng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật Năm 2021, sản lƣợng chè hữu đạt 1.205 với giá bán cao so với chè thƣờng Sản phẩm chè đƣợc chia thành mức: Loại có giá 1.500.000 đồng/ kg; Loại 2: 600.000 đồng/ kg; Loại 3: 250.000 đồng/ kg Sản phẩm chè Shan Tuyết có thƣơng hiệu, mẫu mã bao bì với đầy đủ thông tin, đƣợc ngƣời tiêu dùng biết đến đón nhận Bảng 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm hữu ịa bàn tỉnh Tuyên Quang năm 2021 STT Sản phẩm hữu ĐVT Sản lƣợng Giá bán Bƣởi Phúc Ninh Quả 1.887.116 8.000 đ – 10.000 đ/quả Cam Hàm Yên Tấn 7.543,8 23.000 -25.000 đ/kg Loại1: 1.500.000 đ/kg Chè Shan Tuyết Tấn 1.205 Loại 2: 600.000 đ/kg Loại 3: 250.000 đ/kg Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2021 t ng hợp số liệu khảo sát, 2021 164| Phần I Những vấn đề chung phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm 2.2 T uận lợi ó ăn p t triển sản xuất nôn n iệp ữu 2.2.1 Thuận l i Sản xuất nơng nghiệp hữu đƣợc tỉnh quyền địa phƣơng quan tâm Tỉnh xác định phát triển sản xuất nông nghiệp hữu hƣớng ƣu tiên, tảng để hƣớng đến sản xuất nông nghiệp bền vững Nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất hữu cơ, tỉnh thành lập Hội Nông nghiệp hữu với mục đích hƣớng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, Hợp tác xã, ngƣời dân sản xuất dễ dàng tiếp cận, cập nhật thông tin sản xuất, đồng thời quảng bá, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm hữu Bên cạnh đó, tỉnh ban hành nhiều sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, nhƣ: Nghị số 10/2014/NQ-HĐND khuyến kích phát triển kinh tế trang trại; Nghị số 12/2014/NQ-HDND hỗ trợ sản xuất hàng hóa số trồng, vật nuôi chủ lực; đặc biệt Nghị Quyết số 06/2020/NQ-HĐND Quy định sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp hữu địa bàn tỉnh Tuyên Quang, có hỗ trợ kinh phí, hỗ trợ tập huấn, chuyển giao khoa học công nghệ hộ chuyển đổi sản xuất hữu Đây sách tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất hữu phát triển Các hộ chuyển đổi sản xuất hữu đƣợc tập huấn kỹ thuật sản xuất 100% Các hộ nắm rõ quy trình ứng dụng đƣợc kỹ thuật vào sản xuất (Bảng 2.3) Việc tập huấn Hiệp hội hữu tỉnh phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trung tâm dịch vụ ăn huyện tổ chức Đây điều kiện thuận lợi cho việc nhân rộng mơ hình hữu cơ, hộ ngƣời tuyên truyền chia sẻ kiến thức cho hộ dân khác Bảng 2.3 Tình hình tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp hữu ĐVT: 100% Chỉ tiêu Sản xuất Cam Sản xuất Bƣởi Sản xuất Chè Tỷ lệ hộ đƣợc tập huấn kỹ thuật sản xuất hữu 100,0 100,0 100,0 Tỷ lệ hộ hiểu nội dung tập huấn 88,3 87,5 76,5 Tỷ lệ hộ ứng dụng đƣợc kỹ thuật vào sản xuất 56,7 70,6 72,7 Nguồn: T ng hợp số liệu khảo sát, 2021 Qua khảo sát, hầu hết hộ chuyển đổi sang sản xuất hữu xuất phát từ nhận thức thân sản xuất hữu Các hộ ý thức đƣợc việc sản xuất theo phƣơng thức hữu đảm bảo cho môi trƣờng, bảo vệ sức khỏe thân ngƣời xung quanh nên mong muốn tham gia sản xuất theo phƣơng thức hữu Các hộ có nguyện vọng tiếp tục đƣợc tập huấn nâng cao kỹ thuật sản xuất Chính sách vay vốn, hỗ trợ sản xuất để sản xuất địa bàn tỉnh thuận lợi Hầu hết hộ đƣợc khảo sát cho họ khơng gặp khó khăn thủ tục vay vốn thơng thƣờng ngân hàng Nhu cầu sử dụng sản phẩm nông nghiệp hữu ngày gia tang đƣợc ƣa dung thị trƣờng Bên cạnh đó, sản phẩm hữu đƣợc tiêu thụ với giá cao sản phẩm nông sản trồng theo phƣơng pháp thông thƣờng Đây sở để thúc đẩy hộ dân tham gia trồng, sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình hữu Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm địa phương khu vực 2.2.2 Khó |165 ă Bên cạnh thuận lợi sản xuất nông nghiệp hữu Tuyên Quang gặp phải khơng khó khăn, thách thức q trình chuyển đổi phát triển Hiện tỷ lệ sản xuất nơng nghiệp hữu cịn hạn chế Qua khảo sát, lý cịn nhiều hộ khác khơng tham gia sản xuất hữu hộ chƣa biết đến khái niệm sản xuất hữu Những hộ đƣợc tập huấn kỹ thuật cho quy trình, kỹ thuật sản xuất phức tạp, nhiều công đoạn, nhiều công lao động sản xuất thông thƣờng nên khơng theo đƣợc khơng đủ nguồn lực Khó khăn nguồn chế phẩm phục vụ sản xuất hữu Hiện nay, loại phân bón hữu cơ, chế phẩm sinh học dùng hữu địa bàn huyện cịn hạn chế, chƣa có nhiều sở cung cấp vật tƣ Các chế phẩm để làm phân bón hữu cơ, chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất hữu khơng s n có địa bàn Đơn vị cung cấp địa bàn gần nhƣ độc quyền nên hộ khơng có nhiều lựa chọn, chất lƣợng chƣa thực đảm bảo khó mua Sản lƣợng sản phẩm nơng sản hữu suy giảm so với thông thƣờng (giảm 40-50% sản lƣợng) Mặt khác, sản phẩm sản xuất theo hữu khơng có mẫu mã đẹp nhƣ sản phẩm thƣờng, suất không cao nhiều sâu bệnh Các hộ cho biết chuyển đổi sản xuất từ vô sang hữu cơ, thay đổi môi trƣờng nên chƣa hút đƣợc dinh dƣỡng từ phân bón Do đó, số hộ chuyển bị còi cọc, giảm suất dễ mắc sâu bệnh Phần lớn hộ nông dân sản xuất với quy mô nhỏ, manh mún Quy mơ sản xuất hữu cịn nhỏ lẻ, diện tích sản xuất hữu cịn nằm xen kẽ với diện tích sản xuất thơng thƣờng nên khơng tránh khỏi tƣợng lây lan sâu bệnh từ vùng sản xuất thƣờng sang vùng sản xuất hữu Do đó, việc tổ chức sản xuất để đáp ứng quy định nghiêm ngặt tiêu chuẩn nông nghiệp hữu thách thức lớn Tƣ nhiều hộ dân sản xuất hữu cịn hạn chế Có đến 80% hộ đƣợc vấn dự việc tiếp tục sản xuất hữu hay không Bởi chi phí sản xuất hữu cao, tốn nhiều cơng lao động Các hộ thích làm xong khơng đủ nguồn lực vốn sản xuất, nguồn cung cấp phân bón, chế phẩm sinh học hạn chế, kỹ thuật khó áp dụng giá bán sản phẩm hữu chƣa đƣợc cao ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG Trƣớc tiên, tỉnh cần xác định rõ tiềm năng, sản phẩm có lợi để thúc đẩy chuyển đổi sản xuất hữu Trên sở đó, địa phƣơng cần có chiến lƣợc quy hoạch bảo vệ đất đai vùng sản xuất hữu cơ, đảm bảo diện tích sản xuất tập trung Đồng thời có chế sách khuyến khích hộ dân chuyển đổi sang sản xuất hữu nhƣ: hỗ trợ vốn sản xuất; ƣu đãi cho thuê đất; tiếp tục hỗ trợ tập huấn kiến thức kỹ thuật sản xuất hữu cơ, bảo quản sau thu hoạch Địa phƣơng cần làm tốt công tác quản lý chất lƣợng an tồn thực phẩm hàng nơng sản Nâng cao lực quản lý nhà nƣớc sản xuất nông nghiệp hữu nhƣ: giám sát chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, quản lý nguồn cung vật tƣ, chế phẩm phục vụ sản xuất hữu cơ; thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, tiếp tục triển khai đề tài, dự án, đánh giá mơ hình sản xuất hữu để khuyến cáo nhân rộng 166| Phần I Những vấn đề chung phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền kiến thức sản phẩm nông sản hữu cho ngƣời dân, đồng thời tiếp tục vận động hộ dân mở rộng sản xuất, mạnh dạn chuyển đổi theo phƣơng thức canh tác hữu Bên cạnh đó, quyền địa phƣơng cần hỗ trợ đắc lực việc đăng ký nhãn hiệu sản phẩm; tem xuất nguồn gốc; đẩy mạnh việc xúc tiến thƣơng mại, quảng bá thƣơng hiệu nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông sản đƣợc sản xuất theo phƣơng thức hữu đến ngƣời tiêu dùng; kết nối tiêu thụ với doanh nghiệp để có đƣợc hợp đồng tiêu thụ dài hạn Khuyến khích, tạo chế thuận lợi nhằm thu hút doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh sản phẩm nông sản hữu nhƣ: đơn vị cung ứng mặt hàng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hữu cơ; thức ăn chăn ni có nguồn gốc hữu cơ; doanh nghiệp kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm hữu Đây đơn vị đàu tàu cho việc ứng dụng nhân rộng mơ hình sản xuất hữu quy chuẩn địa bàn KẾT LUẬN Sản xuất nông nghiệp hữu tảng bƣớc đệm quan trọng cho nông nghiệp Tuyên Quang phát triển tiến xa có định hƣớng kịp thời phù hợp Các mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu địa bàn tỉnh bƣớc đầu thu đƣợc kết định, sản phẩm hữu dần đƣợc ngƣời tiêu dùng đón nhận Mặc dù cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhƣ nhân rộng, việc tuân thủ quy trình sản xuất vấn đề tiêu thụ sản phẩm hữu cơ; nhƣng việc nhân rộng mơ hình sản xuất hữu thời gian tới Tuyên Quang nhiều tiềm hội phát triển Để làm đƣợc vậy, cần thực đồng số giải pháp: i) quy hoạch vùng sản xuất hữu tập trung; ii) có chế sách hỗ trợ phát triển sản xuất hữu phù hợp; iii) nâng cao lực quản lý nhà nƣớc sản xuất hữu cơ; iv) nâng cao kiến thức cho ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng sản xuất sản phẩm nông sản hữu cơ; v) khuyến khích thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào sản xuất nông nghiệp hữu Định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp hữu tạo hội để sản phẩm nông sản tỉnh đủ sức vƣơn xa thị trƣờng nƣớc quốc tế./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] FiBL and IFOAM, (2020), The World of Organic Agriculture IFOAM Organics International, https://www.ifoam.bio/global-organic-area-continues-grow [2] Nguyễn Duy Hoan, (2021), Nông nghiệp hữu Việt Nam: Bư c tiến vượt trội Người chăn nuôi, https://nguoichannuoi.vn/nong-nghiep-huu-co-viet-nam:-buoc-tien-vuot-troind6394.html#:~:text=Vi%E1%BB%87t%20Nam%20x%E1%BA%BFp%20th%E1%BB%A9%2 032,li%E1%BB%87u%20t%E1%BB%AB%20186%20qu%E1%BB%91c%20gia) [3] Meemken, E.-M., & Qaim, M (2018), “Organic agriculture, food security, and the environment”, Annual Review of Resource Economics, 10, 39-63 [4] Reganold, J P., & Wachter, J M (2016), “Organic agriculture in the twenty-first century”, Nature Plants, (2), 1-8 [5] Seufert, V., Ramankutty, N., & Tabea, M (2017), “What is this thing called organic? – How organic farming is codified in regulations”, Food Policy, Volume 68, April 2017, Pages 10-20 [6] Cao Đình Thanh (2019), “Định hƣớng phát triển nông nghiệp hữu Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin khoa học cơng nghệ hạt nhân, 60, 31-36 [7] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang (2021), Báo cáo thực Chiến ược phát triển khoa học công nghệ ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai oạn 20132020, Báo cáo số 426/BC-SNN ngày 17/11/2020 ... nông nghiệp hữu cơ, quy định cụ thể sách khuyến khích phát triển nông nghiệp hữu Tuyên Quang tỉnh có nhiều lợi đất đai, khí hậu để phát triển nông, lâm nghiệp, đặc biệt tiềm phát triển phát triển. .. tác hữu từ có hƣớng phát triển đề sách phù hợp sát với thực tiễn nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hƣớng bền vững cần thiết Trên sở phân tích thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp hữu. .. địa bàn tỉnh Tuyên Quang, nghiên cứu thuận lợi khó khăn q trình chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp hữu từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp hữu địa bàn tỉnh Tuyên Quang thời