Bài viết Cân bằng nước và một số kiến nghị về định hướng phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh An Giang đưa ra một số kiến nghị về định hướng và giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh An Giang.
TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bài báo khoa học Cân nước số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang Tô Quang Toản1, Phan Trường Khanh2* Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam; toan_siwrr@yahoo.com Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ Môi Trường, Trường Đại học An Giang – Đại học Quốc gia TPHCM; ptkhanhagu@gmail.com *Tác giả liên hệ: ptkhanhagu@gmail.com; Tel.: +84–918440275 Ban Biên tập nhận bài: 12/6/2022;Ngày phản biện xong: 23/8/2022; Ngày đăng bài: 25/8/2022 Tóm tắt: An Giang đứng thứ hai tỉnh vùng đồng sông Cửu Long sản lượng lương thực nuôi cá nước ngọt, năm 2021 An Giang đóng góp 17,03% tổng sản lượng lương thực 21,82% tổng sản lượng cá ni vùng ĐBSCL Biến đổi khí hậu, nước biển dâng với gia tăng phát triển nông nghiệp thủy điện thượng nguồn làm ảnh hưởng lớn đến dòng chảy đồng mùa lũ mùa kiệt năm gần Từ 2003 đến nay, ngoại trừ có lũ lớn 2011 cịn lại liên tục năm lũ nhỏ nhỏ Hạn hán, thiếu nước xâm nhập mặn ngày gia tăng, đặc biệt mùa khô 2015–2016 2019–2020 An Giang tỉnh đầu nguồn xem có lợi nguồn nước nên cịn nghiên cứu mối đe dọa đến sản xuất cho tỉnh Thông qua việc sử dụng số phương pháp tính tốn cân nước cho An Giang: ứng dụng mơ hình mơ lưu vực IQQM để tính nhu cầu nước; ứng dụng mơ hình MIKE 11 để tính thủy lực xâm nhập mặn; tính tốn số khai thác nguồn nước, nghiên cứu việc sử dụng nước tháng kiệt mức 99,1÷187,6 m3/s đạt đến trạng thái bằng/vượt mức tới hạn ngưỡng khuyến cáo có căng thẳng nước năm trung bình nước hay đến mức căng thẳng nước vào tháng tháng năm kiệt nước Bài báo đưa số kiến nghị định hướng giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang Từ khóa: Cân nước; An Giang; Tứ giác Long Xuyên; Nông nghiệp bền vững; Chỉ số khai thác nước Giới thiệu An Giang tỉnh nằm đầu nguồn sơng Cửu Long với diện tích tự nhiên 353.667 dân số 1.908.352 người [1], có địa hình tương đối phẳng với 80% diện tích có cao độ mặt đất 1m+MSL, có 10% diện tích có cao độ 1÷2 m+MSL 10% diện tích đồi núi thuộc huyện Tri Tơn Tịnh Biên, có độ cao từ 2÷700 m+MSL, An Giang tỉnh có núi đất liền Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Đất nơng nghiệp chiếm khoảng 79% diện tích tỉnh, đất đai trù phú, năm phù sa bồi đắp từ sông Mê Công với nguồn nước dồi điều kiện khí hậu nóng ẩm phù hợp cho phát triển nông nghiệp, vựa lúa lớn thứ đồng sau Kiên Giang, với tổng sản lượng lương thực năm 2021 [2] đạt 4.143 nghìn tấn, chiếm 17,03% tổng sản lượng lương thực vùng đồng bằng, tỉnh đóng góp đáng kể vào việc xuất gạo nước An Giang đứng thứ sản lượng cá nuôi, sản lượng cá năm 2021 đạt 505.092 tấn, chiếm 21,82% tổng sản lượng vùng đồng Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 740, 74-87; doi:10.36335/VNJHM.2022(740).74-87 http://tapchikttv.vn/ Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 740, 74-87; doi:10.36335/VNJHM.2022(740).74-87 75 Đồng sơng Cửu Long nói chung An Giang nói riêng đứng trước thách thức lớn biến đổi khí hậu phát triển nông nghiệp thủy điện lưu vực làm thay đổi dòng chảy đồng mùa lũ mùa kiệt, liên tục năm lũ nhỏ từ sau 2003 đến nay, ngoại trừ năm lũ lớn 2011, hạn xâm nhập mặn ngày gia tăng đồng bằng, hạn mặn lịch sử trở lên gần 2015–2016 2019–2020 gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất đồng Riêng năm hạn mặn lịch sử 2016, có đến 13 tỉnh thành vùng đồng công bố thiên tai hạn mặn, tổng thiệt hại năm 2016 lên đến 7.900 tỷ đồng [3], An Giang may mắn chưa đến mức phải công bố thiên tai năm Mặc dù vậy, có trường hợp mực nước kênh rạch xuống thấp kèm theo nắng nóng, gây khó khăn cơng tác bơm tưới, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp huyện vùng núi Tri Tơn, Tịnh Biên vùng đất gị cao thuộc vùng đồng huyện An Phú, Phú Tân, Châu Đốc, Tân Châu Đã có tượng cá chết hàng loạt lên đến hàng trăm An Giang năm 2016 [4] 2022 [5], xem vấn đề đáng lo ngại nguồn nước cho phát triển bền vững An Giang Để chủ động ứng phó với tác động bất lợi, mặt tỉnh thực nhiều biện pháp, chuyển đổi cấu trồng, phát triển thủy lợi, qui hoạch thủy lợi sử dụng đất Tuy nhiên lâu dài để đảm bảo cho sản xuất bền vững cần có nghiên cứu đánh giá sâu cân nước cho An Giang để nguy có Hình Bản đồ vị trí địa lý địa hình tỉnh An Giang Những nghiên cứu gần [6–16] mối đe dọa đến đảm bảo nguồn nước cho sản xuất ổn định đồng bằng: dòng chảy mùa kiệt thay đổi trái qui luật tự nhiên, hạn mặn đến sớm đến tháng [11, 14] làm ảnh đến sản xuất ổn định đồng, làm gia tăng xâm nhập mặn; tần suất trở lại năm hạn mặn lịch sử gần hơn; xu lũ giảm, phù sa giảm gia tăng xói lở bờ sơng kênh rạch [12, 14–16] Tuy nhiên, nghiên cứu thường đưa mối lo ngại chung cho đồng rõ rệt cho tỉnh, địa phương ven biển bị ảnh hưởng nặng nề tác động thượng nguồn nước biển dâng Có thể Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 740, 74-87; doi:10.36335/VNJHM.2022(740).74-87 76 vị trí địa lý tỉnh đầu nguồn nên An Giang coi có thuận lợi nguồn nước so với tỉnh khác đồng thường quan tâm sâu, nên chưa mối đe dọa cụ thể hay cân nước tỉnh Là tỉnh có đóng góp vị trí thứ nhất, thứ nhì sản lượng rau màu, lúa gạo thủy sản so với tỉnh vùng đồng bằng, đảm bảo an toàn cho sản xuất bền vững An Giang quan trọng, nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp tính tốn cân nước cho An Giang, với ứng dụng mô hình mơ lưu vực IQQM để tính nhu cầu nước ứng dụng mơ hình MIKE 11 để tính thủy lực xâm nhập mặn, kết hợp với tính toán số khai thác nguồn nước (Water Exploitation Index – WEI) Cơ quan môi trường Châu Âu sử dụng để nguy thiếu nước làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững vùng từ kiến nghị số định hướng giải pháp để đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang Số liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Số liệu phục vụ nghiên cứu 2.1.2 Số liệu dân số, trạng sản xuất chăn nuôi Nghiên cứu thu thập, tổng hợp số liệu dân số, hoạt động sản xuất chăn nuôi, thủy sản diện tích trồng tỉnh An Giang vùng phụ cận thuộc Tứ Giác Long Xuyên (TGLX) Trong diện tích nơng nghiệp xem quan trọng sử dụng nước nhiều Nghiên cứu lấy năm 2020 năm để tính nhu cầu nước tại, dân số diện tích sản xuất sử dụng năm cập nhật theo niên giám thống kê 2020 [17] Bảng Tổng hợp diện tích sản xuất số loại trồng tỉnh An Giang năm 2020 (Đơn vị: ha) Huyện /Thị trấn Long Xuyên Châu Đốc An Phú Tân Châu Phú Tân Châu Phú Tịnh Biên Tri Tôn Châu Thành Chợ Mới Thoại Sơn Tổng Đông xuân 5.165 6.741 15.533 10.773 24.855 33.945 16.938 40.822 26.055 14.119 38.727 233.673 Diện tích Lúa Hè Thu 4.902 6.566 13.857 10.699 23.855 31.529 16.974 42.479 28.056 12.760 38.586 230.263 Thu Đông 4.954,6 4.761,1 4.658,9 5.648,6 9.354,8 25.797,4 29.173,8 37.052,1 14.277,7 12.057,1 15.327,9 163.064 Tổng DT Lúa Cây hàng năm Cây lâu năm 15.021,6 18.068,1 34.048,9 27.120,6 58.064,8 91.271,4 63.085,8 120.353,1 68.388,7 38.936,1 92.640,9 627.000 785 429,3 6.150 6.380 4601,1 5.723,5 5.307 2041,4 1979,2 16.240 663,5 50.300 1.015,9 775,3 1.400,1 1.620,8 870,9 1.200,3 2.474,1 1.229,4 1.136,3 6.330,3 1.146,6 19.200 2.1.2 Số liệu khí tượng thủy văn Để tính tốn nhu cầu nước, nghiên cứu thu thập cập nhật số liệu khí tượng, mưa bốc từ 1985 đến 2020 với trạm KTTV thuộc An Giang vùng TGLX: Long Xuyên, Châu Đốc, Chợ Mới, Tân Châu, Rạch Giá Hà Tiên; số liệu thủy văn lưu lượng dịng chảy sơng Mê Cơng ĐBSCL qua Tân Châu Châu Đốc từ 1980 đến 2020 Có 95% nguồn nước đến vùng ĐBSCL nguồn nước đến từ lưu vực sơng Mê Cơng (SMC) nằm ngồi lãnh thổ Việt Nam, có 5% lượng nước đóng góp từ mưa nội vùng đồng Chính nguồn nước đến từ SMC quan trọng Những năm gần tác động thủy điện thượng nguồn làm dòng chảy mùa lũ mùa kiệt thay đổi đáng kể, chuỗi số liệu lịch sử thủy văn trước năm 2010 xem khơng cịn phản ánh thực tế đến tương lai [12–14] Chính vậy, nghiên cứu sử dụng chuỗi Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 740, 74-87; doi:10.36335/VNJHM.2022(740).74-87 77 số liệu thực đo từ 2011 đến làm sở để đánh giá cân nước cho An Giang nói riêng vùng TGLX nói chung, nơi có ảnh hưởng trực tiếp lẫn Tổng hợp lưu lượng ĐBSCL gộp chung qua riêng Châu Đốc đưa Bảng Bảng Bảng 21 Tổng Lưu lượng dòng chảy sông Mê Công ĐBSCL (tổng Tân Châu Châu Đốc) (Đơn vị: m3/s) Tháng\Năm 10 11 12 Trung bình 2011 6.387 3.890 2.971 3.147 4.601 9.640 18.622 25.854 28.913 31.023 23.843 15.737 14.552 2012 9.773 6.372 4.585 3.607 4.309 9.292 14.616 20.004 24.450 22.159 14.966 9.789 11.993 2013 5.795 3.708 3.088 2.799 4.406 7.271 13.736 23.652 25.731 28.678 22.063 15.165 13.008 2014 9.990 6.325 4.884 4.607 4.899 8.590 18.774 27.131 24.841 22.396 16.521 10.888 13.321 2015 6.803 4.532 3.430 4.243 4.267 5.301 9.773 19.065 20.313 18.893 11.585 6.758 9.580 2016 4.297 3.435 2.681 3.511 3.396 5.741 14.103 16.664 21.406 23.266 18.740 13.275 10.876 2017 8.336 5.236 4.820 5.285 7.129 12.915 18.730 24.994 24.940 24.263 19.564 13.669 14.157 2018 8.241 5.576 4.056 4.494 6.292 11.272 19.124 29.774 31.553 24.804 16.030 9.972 14.266 2019 7.304 4.716 5.247 5.152 5.246 7.224 8.036 17.200 28.424 19.185 10.110 6.167 10.334 2020 3.993 2.489 2.265 2.663 3.157 Bảng Lưu lượng dịng chảy bình quân tháng qua Châu Đốc (Đơn vị: m3/s) Tháng\Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 10 11 12 Trung bình 1.016 599 468 503 705 1.457 3.352 5.466 6.937 7.880 5.629 3.182 3.100 1.811 1.056 664 564 662 1.410 2.423 3.735 5.181 4.836 2.746 1.581 2.222 923 577 459 446 668 1.039 2.197 4.605 5.497 6.695 4.809 2.752 2.555 1.621 951 712 684 736 1.340 3.342 5.729 5.350 5.045 3.141 1.806 2.538 1.031 641 495 605 597 771 1.514 3.453 3.924 3.483 2.061 1.105 1.640 697 520 397 474 478 824 2.174 2.880 4.076 4.720 3.740 2.238 1.935 1.260 761 638 714 964 1.928 3.152 5.103 5.219 4.967 3.416 2.142 2.522 1.164 750 497 572 782 1.532 3.029 6.228 6.905 4.916 2.695 1.437 2.542 967 616 626 610 637 906 1.012 2.244 5.330 3.324 1.490 816 1.548 512 353 317 357 407 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp ứng dụng mơ hình mơ lưu vực IQQM để tính nhu cầu nước An Giang tỉnh đầu nguồn khu vực ĐBSCL lại có mối liên hệ chặt chẽ với tỉnh vùng phụ cận thuộc khu vực TGLX việc tính tốn cân nước tỉnh An Giang cần xem xét tổng thể nguồn nước đến nước dùng vùng TGLX nói chung An Giang nói riêng Nghiên cứu ứng dụng mơ hình IQQM để tính nhu cầu nước vùng TGLX tỉnh An Giang, gọi mơ hình IQQM–TGLX Diện tích sản xuất thời vụ sản xuất theo vụ mùa cập nhật tính tốn theo tiểu vùng thủy lợi ứng với điều kiện sản xuất năm 2020 IQQM phát triển NSW Úc [18], mơ hình mơ lưu vực, tính tốn cân nước sử dụng nước Mơ hình ứng dụng để mô tác động kịch phát triển lưu vực như: gia tăng phát triển nông nghiệp, chuyển nước lưu vực, phát triển thủy điện, nông nghiệp, tổ hợp kịch phát triển nông nghiệp thủy điện, vận hành thủy điện IQQM ứng dụng lưu vực SMC từ năm 2000 đến để tính tốn ảnh hưởng kịch phát triển lưu vực SMC đến dòng chảy lưu vực xuống hạ lưu Trong nghiên cứu IQQM ứng dụng để tính nhu cầu nước ứng với điều kiện sản xuất 2020 khí tượng thủy văn thay đổi từ 1985 đến 2020 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 740, 74-87; doi:10.36335/VNJHM.2022(740).74-87 78 Hình Mơ hình IQQM–TGLX tính nhu cầu nước vùng An Giang vùng Tứ Giác Long Xuyên 2.2.2 Phương pháp ứng dụng mơ hình thủy lực xâm nhập mặn để tính cân nước, khả đảm bảo nguồn nước Để đánh giá khả đảm bảo nước cho An Giang, nghiên cứu kế thừa mơ hình MIKE11 để tính thủy lực xâm nhập mặn vùng ĐBSCL Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, gọi MIKE11–ĐB Minh họa mơ hình MIKE11–ĐB thể Hình Các biên cho mơ hình bao gồm biên lưu lượng Kratie, khu vực hồ Tonle sap, Sài Gòn–Đồng Nai, biên mực nước triều biển biên tưới kết lấy từ mơ hình IQQM Mơ hình xét đến hầu hết yếu tố ảnh hưởng lấy nước, vận hành hệ thống cơng trình, thực tế đê bao, bờ bao, cống ngăn mặn vận hành thực tế hệ thống công trình Mơ hình hiệu chỉnh, kiểm định đảm bảo độ tin cậy Mơ hình ứng dụng nhiều nghiên cứu liên quan, dòng chảy lũ, dòng chảy kiệt xâm nhập mặn phục vụ dự báo mặn [11–14], [19] Mơ hình có khả mơ tin cậy động thái mặn ĐBSCL sử dụng để xem xét, đánh giá phương án thay đổi hạ tầng điều kiện khí tượng, thủy văn đến lũ xâm nhập mặn đồng bằng, mô tác động kịch phát triển thượng lưu từ kết đánh giá thay đổi lưu lượng Kratie Trong nghiên cứu mơ hình mô kiểm tra đánh giá khả nguồn nước vùng hệ thống sông kênh rạch An Giang khả ảnh hưởng xâm nhập mặn đến An Giang ứng với tần xuất trở lại P85% đến 2030 2050 có xét đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nước biển dâng đất lún Tóm tắt điều kiện đầu vào mơ hình theo kịch tính tốn đưa Bảng Bảng Bảng Tổng hợp thông số phát triển lưu vực Mê Công theo kịch đến 2030–2050 Kịch Phát triển nông nghiệp (triệu ha) Hồ chứa, hồ thủy điện (Whi – tỷ m3) Nước biển dâng Hiện Qp85_2020 (KB nền) 5,8 65 Qp85_2030 6,32 72,7 14 67,1 Qp85_2050 6,91 104,3 28 78,4 W_kratie kiệt (tỷ m3) 64,7 Hạ thấp lịng dẫn Địa hình Sơng Tiền – 1m, Sông Hậu – 0,7m Sông Tiền – 2,4m, Sông Hậu –1,8m Ghi Giả thiết lún không Giả thiết lún khơng Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 740, 74-87; doi:10.36335/VNJHM.2022(740).74-87 79 Ghi chú: - Các số liệu phát triển nông nghiệp thủy điện tổng hợp từ nguồn tài liệu MRC qua nghiên cứu [11–14, 19–22], nước biển dâng theo kịch quốc gia 2020 [7] hạ thấp lòng dẫn theo tham khảo [23] - Qp85–2020: lưu lượng ứng với tần suất 85% điều kiện đến năm 2020, bị ảnh hưởng hồ chứa lưu vực với tổng dung tích 65 tỷ m3 - Qp85–2030: lưu lượng ứng với tần suất 85% điều kiện qui hoạch đến 2030, bị ảnh hưởng hồ chứa lưu vực với tổng dung tích 72,7 tỷ m3 - Qp85–2050: lưu lượng ứng với tần suất 85% điều kiện qui hoạch đến 2050, bị ảnh hưởng hồ chứa lưu vực với tổng dung tích 104,3 tỷ m3 Hình Mơ hình MIKE11–ĐB tính thủy lực xâm nhập mặn ĐBSCL Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 740, 74-87; doi:10.36335/VNJHM.2022(740).74-87 80 Lưu lượng bình quân tháng mùa kiệt Kratie theo kịch tính tốn tương lại đến 2030 2050 đưa Bảng Bảng Lưu lượng Kratie ứng với P85% 2020 theo kịch đến năm 2030 2050 Tháng 12 Qp85–2020 4,720 3,619 2,924 2,940 3,619 3,635 Qp85_2030 4,896 3,754 3,033 3,050 3,754 3,771 Qp85_2050 5,168 4,284 3,492 3,688 3,809 4,216 2.2.3 Phương pháp so sánh đối chứng dựa vào số khai thác nguồn nước Song song với phương pháp tính tốn thủy lực xâm nhập mặn để đánh giá khả đảm bảo nước theo khả lấy nước xâm nhập mặn nghiên cứu cịn tính toán cân nước dựa số khai thác nguồn nước WEI (The Water Exploitation Index) Cơ quan môi trường Châu Âu sử dụng [24] Chỉ số khai thác nguồn nước tính tỷ lệ lượng nước dùng so với tiềm nguồn nước khả dụng Theo khuyến cáo Cơ quan môi trường Châu Âu, số khai thác nguồn nước đánh sau: MNMax BQ Th.6 TLQH+RCP6.0 4,72 2001 3,84 2014 2,47 2015 C20+RCP4.5 4,87 1996 3,99 2003 2,62 ~ MNMax BQ Th.7 Ghi chú: BL00: thủy điện lưu vực điều kiện năm 2000; C20: thủy điện lưu vực điều kiện 2020; KH40: thủy điện lưu vực kế hoạch đến 2040; TLQH: thủy điện lưu vực tương lai qui hoạch, dự kiến 2060; TLQH+RCP6.0: thủy điện lưu vực tương lai qui hoạch kết hợp biến đổi khí hậu theo kịch RCP 6.0; C20+RCP4.5: thủy điện lưu vực tương lai qui hoạch kết hợp biến đổi khí hậu theo kịch RCP 4.5 Kết cho thấy, giả thiết lặp lại trận lũ lớn lịch sử xảy năm 2000 ảnh hưởng thủy điện kịch C20 KH40 mực nước lớn Tân Châu khoảng 4,68m 4,46m Giả thiết lặp lại trận lũ trung bình xảy năm 1999 ảnh hưởng thủy điện kịch C20 KH40 mực nước lớn Tân Châu khoảng 3,8 m 3,58m Tương tự, lặp lại trận lũ nhỏ xảy năm 1998 ảnh hưởng thủy điện kịch C20 KH40 mực nước lớn Tân Châu cịn khoảng 2,43m 2,21m, xem khơng cịn lũ mực nước lớn năm tương đương mực nước lớn bình quân tháng 12 3.3 Đánh giá cân nước An Giang vùng TGLX qua số khai thác nguồn nước Đánh giá cân nước qua số khai thác nguồn nước An Giang vùng TGLX Chỉ số khai thác nguồn nước tính tỷ số nhu cầu nước (Bảng 6) với mức đảm bảo tần suất P85% so với điều kiện nguồn nước năm nhiều nước, năm trung bình nước năm kiệt nước, kết tính tốn đưa bảng 9, 10 11 So sánh đánh giá cho trường hợp: i) nhu cầu nước vùng TGLX so với tổng nguồn nước ĐBSCL cột 6; ii) nhu cầu nước vùng TGLX so với nguồn nước qua Châu Đốc cột 7; iii) nhu cầu nước tỉnh An Giang so với nguồn nước qua Châu Đốc cột Kết tính tốn cho thấy, ứng với điều kiện năm nhiều nước (Bảng 9), sử dụng nước vùng TGLX xem cịn an tồn so với tiềm nguồn nước đồng mà nhu cầu nước tháng lớn mức 5% so với tiềm nguồn nước So sánh độc lập với nguồn nước đến từ sơng Hậu qua Châu Đốc tháng sử dụng nước lớn Tháng Tháng số sử dụng nước đạt tới 30,1% đến 36,7%, vượt 30% vùng TGLX xem mức có căng thẳng nước, nhiên so với sử dụng nước An Giang tỷ lệ dùng nước cịn ngưỡng an toàn, tháng lớn đạt 21,7% Bảng So sánh nhu cầu nước điều kiện năm 2020 vùng TGLX tỉnh An Giang so với tiềm nguồn nước ĐBSCL qua sông Hậu Châu Đốc ứng với năm nhiều nước Tháng Lưu lượng ĐBSCL năm nhiều nước (m3/s) Q qua Châu Đốc năm nhiều nước (m3/s) NCN– TGLX–20 (m3/s) NCN_ AG– 20 (m3/s) % NCN TGLX so với nguồn ĐBSCL % NCN TGLX so với nguồn Châu Đốc % NCN AG so với nguồn Châu Đốc 9.990 6.372 1.811 1.056 288,9 317,9 170,5 187,6 2,9 5,0 16,0 30,1 9,4 17,8 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 740, 74-87; doi:10.36335/VNJHM.2022(740).74-87 83 Tháng Lưu lượng ĐBSCL năm nhiều nước (m3/s) Q qua Châu Đốc năm nhiều nước (m3/s) NCN– TGLX–20 (m3/s) NCN_ AG– 20 (m3/s) % NCN TGLX so với nguồn ĐBSCL % NCN TGLX so với nguồn Châu Đốc % NCN AG so với nguồn Châu Đốc 10 11 12 Trung bình 5.247 5.285 7.129 12.915 19.124 29.774 31.553 31.023 23.843 15.737 14.552 712 714 964 1.928 3.352 6.228 6.937 7.880 5.629 3.182 3.100 261,6 167,9 240,9 113,5 85,1 18,3 9,7 3,9 8,3 83,3 133,3 154,4 99,1 142,1 67,0 50,2 15,0 8,0 3,2 6,8 58,3 80,2 5,0 3,2 3,4 0,9 0,4 0,1 0,0 0,0 0,0 0,5 0,9 36,7 23,5 25,0 5,9 2,5 0,3 0,1 0,0 0,1 2,6 4,3 21,7 13,9 14,7 3,5 1,5 0,2 0,1 0,0 0,1 1,8 2,6 Ứng với điều kiện năm trung bình nước (Bảng 10), sử dụng nước vùng TGLX nhỏ 6,9% so với tiềm nguồn nước đồng bằng, xem an toàn So sánh độc lập với nguồn nước đến từ sơng Hậu qua Châu Đốc tháng mùa khô từ tháng đến tháng số sử dụng nước dao động khoảng từ 26,3% đến 49,6%, xem an toàn, nguy cao với vùng TGLX Sử dụng nước riêng An Giang đạt đến ngưỡng khuyến cáo có căng thẳng nước, số sử dụng nước từ 27,5% đến 29,3% nguồn nước tháng Bảng 10 So sánh nhu cầu nước điều kiện năm 2020 vùng TGLX tỉnh An Giang so với tiềm nguồn nước ĐBSCL qua sông Hậu Châu Đốc ứng với năm trung bình nước Tháng Lưu lượng ĐBSCL năm trung bình nước (m3/s) Q qua Châu Đốc năm TB nước (m3/s) NCN– TGLX– 20 (m3/s) NCN_ AG–20 (m3/s) % NCN TGLX so với nguồn ĐBSCL % NCN TGLX so với nguồn Châu Đốc % NCN AG so với nguồn Châu Đốc 7.092 1.100 288,9 170,5 4,1 26,3 15,5 4.628 682 317,9 187,6 6,9 46,6 27,5 3.803 527 261,6 154,4 6,9 49,6 29,3 3.951 553 167,9 99,1 4,3 30,4 17,9 4.770 664 240,9 142,1 5,1 36,3 21,4 8.583 1.245 113,5 67,0 1,3 9,1 5,4 15.057 2.466 85,1 50,2 0,6 3,5 2,0 22.704 4.382 18,3 15,0 0,1 0,4 0,3 25.619 5.380 9,7 8,0 0,0 0,2 0,1 10 23.852 5.096 3,9 3,2 0,0 0,1 0,1 11 17.047 3.303 8,3 6,8 0,0 0,2 0,2 12 11.269 1.895 83,3 58,3 0,7 4,4 3,1 Trung bình 11.500 2.099 133,3 80,2 1,2 6,3 3,8 Ứng với điều kiện năm kiệt nước (Bảng 11), sử dụng nước vùng TGLX nhỏ 12,8% so với tiềm nguồn nước đồng xem an toàn So sánh độc lập với nguồn nước Sông Hậu qua Châu Đốc tháng mùa khơ từ tháng đến tháng số sử dụng nước dao động khoảng từ 47,0% đến 90,0%, xem an toàn, nguy cao với vùng TGLX So với sử dụng nước An Giang dao động khoảng 27,7% đến 53,1% xem vượt ngưỡng an toàn đến mức căng thẳng nước tháng tháng Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 740, 74-87; doi:10.36335/VNJHM.2022(740).74-87 84 Bảng 11 So sánh nhu cầu nước điều kiện năm 2020 vùng TGLX tỉnh An Giang so với tiềm nguồn nước ĐBSCL qua sông Hậu Châu Đốc ứng với năm kiệt nước Tháng Lưu lượng ĐBSCL năm kiệt nước (m3/s) Q qua Châu Đốc năm kiệt nước (m3/s) NCN– TGLX– 20 (m3/s) NCN_ AG–20 (m3/s) % NCN TGLX so với nguồn ĐBSCL % NCN TGLX so với nguồn Châu Đốc % NCN An Giang so với nguồn Châu Đốc 10 11 12 Trung bình 3.993 2.489 2.265 2.663 3.157 5.301 8.036 16.664 20.313 18.893 10.110 6.167 2.913 512 353 317 357 407 771 1.012 2.244 3.924 3.324 1.490 816 389 288,9 317,9 261,6 167,9 240,9 113,5 85,1 18,3 9,7 3,9 8,3 83,3 133,3 170,5 187,6 154,4 99,1 142,1 67,0 50,2 15,0 8,0 3,2 6,8 58,3 80,2 7,2 12,8 11,6 6,3 7,6 2,1 1,1 0,1 0,0 0,0 0,1 1,4 4,6 56,4 90,0 82,6 47,0 59,2 14,7 8,4 0,8 0,2 0,1 0,6 10,2 34,2 33,3 53,1 48,7 27,7 35,0 8,7 5,0 0,7 0,2 0,1 0,5 7,1 20,6 3.4 Đề xuất định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững vùng An Giang Qua kết nghiên cứu tính tốn nhu cầu nước tính tốn cân nước tỉnh An Giang, số bất cập là: sử dụng nước (Bảng 6) cân mùa khô mùa mưa; số sử dụng nước đạt đến trạng thái đến vượt mức tới hạn vào tháng mùa kiệt ngưỡng khuyến cáo có căng thẳng nước năm trung bình nước (Bảng 10) đến mức căng thẳng nước tháng tháng năm kiệt nước (Bảng 11) gây vấn đề nhiễm mơi trường Chính vậy, định hướng phát triển nông nghiệp bền vững An Giang đưa là: đẩy mạnh chuyển đổi cấu sản xuất giảm phụ thuộc vào nguồn nước; khai thác triệt để thuận lợi vị trí địa lý, địa hình thổ nhưỡng thuận lợi thay đổi điều kiện tự nhiên xu giảm ngập lũ (Bảng 8); giảm diện tích sản xuất sử dụng nước mùa khô; ưu tiên phát triển trồng cạn, chuyển đổi phần diện tích lúa vùng cao bảo vệ an toàn đê bao, vừa tăng hiệu sản xuất lại giảm sử dụng nước góp phần giảm căng thẳng nước tỉnh mùa kiệt lại góp phần chia sẻ khó khăn nguồn nước với tỉnh hạ nguồn bị ảnh hưởng hạn xâm nhập mặn Bố trí sản xuất quanh năm vùng ngập lũ trước đây, ưu tiên sản xuất có khả chịu ngập cao mùa mưa lũ (lúa chịu nước, nuôi thủy sản) vừa khai thác lợi lũ giảm, an toàn cho sản xuất, đảm bảo trì vị trí tốp đầu sản lượng lương thực An Giang vùng ĐBSCL Một số giải pháp cơng trình phi cơng trình đóng góp cho phát triển nông nghiệp bền vững An Giang đưa đây: Giải pháp phi cơng trình cho sản xuất nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang: - Cập nhật thông tin dự báo lũ nguồn nước hàng năm để chủ động bố trí sản xuất thích ứng với thay đổi dịng chảy cho huyện An Phú, Tri Tôn Tịnh Biên - Rà soát qui hoạch sử dụng đất, chuyển đổi sản xuất vùng ngập lũ theo hướng thích nghi, giảm phụ thuộc vào nước, phù hợp với thay dòng chảy, lũ giảm, dòng chảy kiệt trái qui luật - Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chuyển đổi sản xuất: kỹ thuật canh tác, giám sát độ ẩm, kỹ thuật tưới, giám sát dịch bệnh, giống tốt thích nghi - Xây dựng chuỗi giá trị hàng hóa dịch vụ: xây dựng sản phẩm chủ lực đặc thù địa phương gắn với phát triển du lịch sinh thái, tâm linh, lịch sử nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân đặc biệt huyện có tiềm du lịch cao Châu Đốc, Tịnh Biên Thoại Sơn - Tăng cường sách hỗ trợ sản xuất, chuyển đổi sản xuất, liên kết, liên doanh, giải pháp liên kết nhà nước–nhà nông–nhà thương nghiệp nhà khoa học Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 740, 74-87; doi:10.36335/VNJHM.2022(740).74-87 85 Giải pháp cơng trình địa bàn tỉnh An Giang: - Nâng cấp sở hạ tầng đê bao kiểm soát lũ vùng ngập lũ tháng đảm bảo sản xuất hàng năm cho năm nhằm khai thác triệt để tiềm vùng lũ phù hợp với thay đổi nguồn nước mùa lũ tương lai Tịnh Biên, Tri Tôn Châu Phú - Nghiên cứu hạ mức cao trình kiểm sốt lũ năm phù hợp với xu lũ giảm, cao trình đê bao có xem thiên cao, góp phần giảm kinh phí tu, bù lún để trì cao trình thiết kế ban đầu lên tới hàng trăm tỷ đồng cho đê bao hữu huyện Tân Châu, Chợ Mới, Phú Tân, Châu Phú Tp Châu Đốc Duy trì nạo vét định kỳ đảm bảo dẫn nước kênh trục, xây dựng cống điều tiết, trạm bơm nhằm đảm bảo cấp, trữ nước mực nước xuống thấp - Ứng dụng KHCN 4.0 kiểm soát nguồn nước phục vụ sản xuất chủ động thích ứng với thay đổi dòng chảy tác động thượng lưu BĐKH - Ứng dụng tưới tiết kiệm nước, chuyển đổi sang ăn trái, rau màu, chăn nuôi cấp nước sinh hoạt nhằm đảm bảo nước cho vùng khó khăn, khan nước Tri Tôn Tịnh Biên - Qui hoạch chỉnh trị sơng kiểm sốt khai thác cát, chống sạt lở khu vực ven Sông Tiền, Sông Hậu địa bàn tỉnh An Giang, bảo vệ an toàn đê bao cho sản xuất - Phát triển hạ tầng đồng bộ: giao thông–thủy lợi, thương mại dịch vụ, công nghệ chế biến kèm để hỗ trợ chuyển đổi sản xuất cách bền vững: công nghệ hỗ trợ thu hoạch, sau thu hoạch,… bao bì, nhà máy xấy, bảo quản chế biến cho mơ hình sản xuất tỉnh Kết luận Từ kết tính tốn nhu cầu nước với ứng dụng mơ hình IQQM tính cân nước tỉnh An Giang với ứng dụng mơ hình thủy lực chất lượng nước MIKE11 nghiên cứu với lưu lượng ứng với Qp85_2020 nhánh sông Hậu mặn 1g/l vào sâu 77,4 km điều kiện tại, 79,2 km 2030 81,1km 2050, chưa có mối đe dọa xâm nhập mặn đến An Giang Chỉ xét tổng lượng nước dùng, điều kiện 2020 nhu cầu nước bình quân hàng năm vào khoảng 64,4 m3/s 80,2 m3/s ứng với tần suất 85%, so với tổng lượng nước đến dao động từ 9.580 m3/s đến 14.552 m3/s xem An Giang không thiếu nguồn nước, nước đến khỏi tỉnh lớn nhiều so với nhu cầu nước nội vùng Nhu cầu nước bình quân hàng năm An Giang vùng TGLX so với nguồn nước ĐBSCL nguồn nước qua Châu Đốc dao động khoảng 0,9–4,3% năm nhiều nước, 1,2–6,3% năm trung bình nước, 4,6–34,2% năm kiệt nước, xem nhỏ nhiều so với tiềm nguồn nước ĐBSCL so với tiềm nguồn nước theo nhánh sông Hậu Về mùa lũ, nhu cầu nước lại nhỏ nhiều so với lượng nước đến, chưa thấy mối đe dọa môi trường chất lượng nước an ninh nguồn nước mùa lũ Áp dụng tính số khai thác nguồn nước (WEI) Cơ quan môi trường Châu Âu sử dụng, nghiên cứu khả xảy căng thẳng nước cho tỉnh An Giang nói riêng vùng TGLX nói chung Chỉ tính riêng An Giang, sử dụng nước tháng mùa khô năm trung bình nước, từ tháng đến tháng sấp xỉ 30% tiềm nguồn nước đến, xem đạt ngưỡng khuyến cáo có căng thẳng nước Đặc biệt năm kiệt nước số khai thác nguồn nước tháng mùa khô dao động từ 27,7% đến 53,1% xem vượt ngưỡng an toàn đến mức căng thẳng nước tháng tháng 3, với mức sử dụng nước nảy sinh vấn đề mơi trường Các hoạt động sản xuất gây ô nhiễm nguồn nước nhánh Sông Hậu, làm cá chết, gây thiệt hại bè cá nuôi sơng Vì cần giảm mật độ cá nuôi năm hạn, hạn chế nuôi nhánh Sông Hậu, đặc biệt đoạn từ biên giới với Campuchia đến ngã ba giao với sông Vàm Nao Các kiến nghị định hướng cho phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang vừa góp phần chủ động thích ứng với thay đổi nguồn nước, đảm bảo cân nước tỉnh An Giang lại góp phần chia sẻ nguồn nước với tỉnh ven biển khó khăn nguồn nước bị ảnh Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 740, 74-87; doi:10.36335/VNJHM.2022(740).74-87 86 hưởng xâm nhập mặn Các kiến nghị giải pháp cơng trình phi cơng trình đề xuất phục vụ cho phát triển nông nghiệp bền vững An Giang cần xem xét ứng dụng đưa vào thực tiễn Đóng góp tác giả: Xây dựng ý tưởng nghiên cứu phương pháp luận: P.T.K.; T.Q.T.; Xử lý số liệu: T.Q.T.; P.T.K.; Phối hợp viết báo: T.Q.T.; P.T.K.; Chỉnh sửa báo: T.Q.T.; P.T.K Lời cảm ơn: Nghiên cứu thực tài trợ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia TP.HCM, mã số B2020_16_03 Bên cạnh đó, tập thể tác giả trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu Ban Khoa học công nghệ Đại học Quốc gia TPHCM; Phòng Quản lý Khoa học Ban Giám hiệu trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi để nhóm thực thành công nghiên cứu Lời cam đoan: Tập thể tác giả cam đoan báo cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả, chưa công bố đâu, không chép từ nghiên cứu trước đây; khơng có tranh chấp lợi ích nhóm tác giả Tài liệu tham khảo Tổng cục thống kê Kết toàn tổng điều tra dân số nhà năm 2019, Nhà xuất Thống kê, 2020 https://www.gso.gov.vn/ Truy cập Tháng 7/2022 Tổng cục thủy lợi Tổng hợp tình hình hạn hán, xâm nhập mặn ảnh hưởng El Nino 2014–2016 giải pháp ứng phó trước mắt lâu dài Báo cáo, 2016 https://bnews.vn/ca–chet–hang–loat–o–an–giang–vi–dau/9071.html Truy cập T7/2022 https://www.vietnamplus.vn/an–giang–nguyen–nhan–co–the–khien–ca–chet–o– song–chau–doc/791053.vnp Truy cập tháng 7/2022 Bộ TN&MT Đánh giá tác động bậc thang thủy điện đến Campuchia Việt Nam (Mekong Delta Study, MDS), 2017 Bộ NT&MT Kịch biến đổi khí hậu Nhà xuất tài nguyên môi trường đồ Việt Nam, 2022 BDP Mekong basin planning: The BDP story Mekong river commission, 2013 Chính phủ Hà Lan Kế hoạch châu thổ sơng Cửu Long, Tầm nhìn dài hạn cho khu vực đồng an toàn, trù phú bền vững, MDP, 2013 10 Mekong River Commission, ICEM MRC SEA for hydropower on the Mainstream, Impact assessment, ICEM Australia, 2010 11 Hoạt, N.V, Thắng, T.Đ cs., 2016, Một số vấn đề sản xuất lúa vụ Thu Đơng đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi Số 34–2016, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 12 Thắng, T.Đ cs Nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước đề xuất giải pháp khai thác thích hợp nhằm nâng cao hiệu hạn chế rủi ro thiên tai (hạn mặn) vùng nuôi thủy sản, trồng trọt ven biển đồng sông Cửu Long, Báo cáo tổng kết đề tài KC08.25/16–20, 2020 13 Toản, T.Q cs, Phân tích ảnh hưởng hồ đập thượng lưu đến thay đổi thủy văn dịng chảy mùa khơ châu thổ Mê Cơng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi, Số 31 (2/2016), Viện KHTL Việt Nam 14 Toản, T.Q cs Nghiên cứu biến động nguồn nước thượng lưu, điều kiện khí hậu cực đoan đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất Báo cáo tổng kết đề tài KC08.04/16–20, 2020 15 Västilä, K.; Kummu, M.; Sangmanee, C.; Chinvanno, S Modelling climate change impacts on the flood pulse in the Lower Mekong floodplains J Water Clim Change 2010, 1(1), 67–86 doi: 10.2166/wcc.2010.008 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 740, 74-87; doi:10.36335/VNJHM.2022(740).74-87 87 16 Xue, Z.; Liu, J.P.; Ge, Q Changes in hydrology and sediment delivery of the Mekong River in the last 50 years: connection to damming, monsoon, and ENSO Earth Surf Process Landforms 2010, 36(3), 296–308 doi:10.1002/esp.2036 17 Niên giám thống kê An Giang, 2020 18 Halcrow MRC–DSF, Dicision Support Frammework – IQQM model, Laos PDR, 2004 19 Kim, N.Q cs., 2009, Đánh giá biển đổi dòng chảy Kratie theo kịch phát triển thượng lưu, Tuyển tập Kết KH&CN 2010, Viện KHTLMN 20 Mekong River Commission Fast Track Scenarios of Basin Development Plan: Model Simulations Using DSF, Vientiane, Laos PDR, 2008 21 Mekong River Commission Assessement of Basin–wide Development Scenarios, Technical notes, Vientiane, Laos PDR, 2010 22 Mekong River Commission Basin Development Plan Programme phase Hydropower project database, Laos PDR, 2009 23 Hùng, N.N cs Tác động hạ thấp đáy sông đến chế độ thủy triều hệ thống sông Cửu Long đề xuất số giải pháp quản lý, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 715, 59–67 doi:10.36335/VNJHM.2020(715).59–67 24 European Environment Agency https://www.eea.europa.eu/ The Water Exploitation Index Truy cập tháng 7/2022 Water balance and some recommendations on sustainable agricultural development orientation for An Giang province To Quang Toan1, Phan Truong Khanh2* Southern Institute of Water Resources Research; toan_siwrr@yahoo.com Faculty of Environment Technology Engineering, University of An Giang, Vietnam National University, Ho Chi Minh City, Vietnam; ptkhanhagu@gmail.com Abstract: An Giang ranks second among provinces in the Mekong Delta in terms of food production and freshwater fish farming, in 2021 An Giang contributes 17.03% of total food production and 21.82% of total farming fish production in the Mekong Delta Climate change, sea level rise, and the extend upstream developments for agriculture and hydropower have greatly affected the flow to the delta in both the flood season and the dry season in recent years From 2003 up to now, except a large flood in 2011, the remaining years are small and very small floods Droughts, water shortages and saltwater intrusion are increasing, especially in the dry seasons of 2015–2016 and 2019–2020 An Giang is the first province to receive water form the Mekong River Basin, that is considered to have more advantages then other provinces, so there are few studies showing threats to production for An Giang By using of a number of methods to calculate water balance for An Giang: application of IQQM, a basin simulation models to calculate water demand; applying MIKE 11 model to calculate hydraulics and saline intrusion; Calculating the water exploitation index, the study has shown that the current water use in the dry months at 99.1÷187.6 m3/s has reached the critical state/excess at the threshold It is recommended that there is water stress in the mean hydrological year or quite water stress in February and March in the drought year The paper makes some recommendations on orientations and solutions for sustainable agricultural development in An Giang province Keywords: Water balance; An Giang; Long Xuyen Quadrangle; Sustainable agriculture; Water Exploitation Index ... nước làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững vùng từ kiến nghị số định hướng giải pháp để đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang Số liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Số liệu phục vụ... giao với sông Vàm Nao Các kiến nghị định hướng cho phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang vừa góp phần chủ động thích ứng với thay đổi nguồn nước, đảm bảo cân nước tỉnh An Giang lại góp... Đề xuất định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững vùng An Giang Qua kết nghiên cứu tính tốn nhu cầu nước tính tốn cân nước tỉnh An Giang, số bất cập là: sử dụng nước (Bảng 6) cân mùa