1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam

80 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Nông Nghiệp Theo Hướng Phát Triển Nông Nghiệp Bền Vững Trên Địa Bàn Huyện Lý Nhân, Tỉnh Hà Nam
Tác giả Nguyễn Thu Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Huy Đức
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại báo cáo chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN  BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2017 2021 Họ và tên Nguyễn Thu Thảo Mã sinh viên 11184609 Lớp Kinh tế phát triển 60A Giảng viên hướng dẫn PGS TS Lê Huy Đức Hà Nội, tháng 5 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN  BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 Họ tên Mã sinh viên Lớp Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thu Thảo :11184609 : Kinh tế phát triển 60A : PGS.TS Lê Huy Đức Hà Nội, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2017 - 2021” tiến hành cố gắng, nỗ lực thân hướng dẫn từ phía PGS TS Lê Huy Đức Nội dung trình bày báo cáo kết tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan hoàn toàn trung thực Ngoài ra, Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn thích rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên thực Thảo Nguyễn Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói chung giảng viên thuộc Khoa Kế hoạch Phát triển nói riêng tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm gần năm học vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Huy Đức, người trực tiếp hướng dẫn em trình triển khai thực báo cáo chuyên đề thực tập học kỳ II năm học 2021 – 2022 Trong khoảng thời gian học tập làm việc với thầy, em cảm nhận tận tâm thầy cách truyền đạt, chỉnh sửa thiếu sót em Khơng học thêm kiến thức phục vụ cho Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp, mà em học thái độ, tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu Đó điều kiện cần thiết để em tiếp tục học tập làm việc sau Trong q trình hồn thành Báo cáo chun đề thực tập, em cố gắng vận dụng kiến thức học cách tốt nhất, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy tạo điều kiện việc đánh giá chuyên đề Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên thực Thảo Nguyễn Thu Thảo MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CDCCKTNN THEO HƯỚNG PTNNBV 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cơ cấu kinh tế CDCCKT 4 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.2 Cơ cấu kinh tế nội ngành cấu ngành nông nghiệp 1.1.2.1 Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp 1.1.2.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp 1.1.3 CDCCKT nội ngành nông nghiệp tái cấu nội ngành 1.1.3.1 CDCCKT nội ngành nông nghiệp 1.1.3.2 Tái cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.4 Phát triển nông nghệp theo hướng bền vững 1.1.4.1 Khái niệm 1.4.1.2 Nội hàm 9 10 1.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững 11 1.2.1 Khái niệm nội hàm 11 1.2.1.1 Khái niệm 11 1.2.1.2 Nội hàm 12 1.2.2 Tiêu chí phản ánh chuyển dịch cấu KTNN theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững 13 1.2.2.1 Các tiêu phản ánh CDCCNN nói chung 13 1.2.2.2 Các tiêu phản ánh xu hướng CDCCNN 14 1.2.2.3 Các tiêu phản ánh tốc độ CDCCNN 14 1.2.2.4 Phản ánh CDCCNN theo tiêu chí tiến 15 1.2.3 Tiêu chí phản ánh CDCCNN theo hướng PTNNBV 17 1.2.3.1 Bền vững kinh tế 17 1.2.3.2 Bền vững xã hội 18 1.2.3.3 Bền vững môi trường 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến CDCCKTNN theo hướng PTNNBV 20 21 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 21 1.4.1.1 Chỉ đạo thực 21 1.4.1.2 Cơ chế, sách PTNN 21 1.4.1.3 Các điều kiện sở hạ tầng 23 1.4.1.4 Trình độ lao động nơng nghiệp 23 1.4.1.5 Khả ứng dụng KH CN vào sản xuất 24 1.4.2 Các nhân tố khách quan 24 1.4.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 24 1.4.2.2 Tác động BĐKH 25 1.4.3.3 Nhu cầu thị trường 25 1.4.2.4 Nhân tố điều kiện tự nhiên 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CDCCKTNN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÝ NHÂN TỈNH HÀ NAM 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lý Nhân 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Tình hình phát triển KT-XH huyện 2016 – 2020 2.2 Thực trạng CDCCKTNN theo hướng PTNNBV huyện Lý Nhân 27 27 27 27 28 28 2.2.1 Thực trạng CDCCKT chung huyện Lý Nhân 28 2.2.2 Thực trạng CDCCKTNN theo ngành nội ngành 33 2.1.2.1 CDCCKT lĩnh vực trồng trọt 36 2.1.2.2 CDCC ngành chăn nuôi 41 2.1.2.3 Chuyển dịch ngành thủy sản 44 2.2.3 Sự bền vững mặt xã hội 2.2.3.1 Lao động nông nghiệp 45 45 2.2.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực giải việc làm nơng nghiệp 47 2.2.3.3 Tình trạng phân hóa giàu nghèo 47 2.2.3.4 Về thu nhập phân phối thu nhập 48 2.2.4 Sự bền vững mặt môi trường 2.2.4.1 Sử dụng hợp lý tài nguyên nông nghiệp 49 49 2.2.3.2 Bảo đảm khơng khí, nước, đất, khơng gian địa lý cảnh quan 50 2.2.3 Đánh giá CDCCNN theo tiêu chí PTBV 50 2.2.3.1 Đánh giá chung 50 2.2.3.2 Kết đạt 50 2.2.2.2 Những tồn hạn chế 52 2.2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 54 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CDCCKTNN THEO HƯỚNG PTNNBV 56 3.1 Căn xác định mục tiêu phương hướng 56 3.2 Mục tiêu Phương hướng CDCCKTNN theo hướng PTNNBV 57 3.2.1 Mục tiêu 57 3.2.1.1 Mục tiêu tổng quát 57 3.2.1.2 Mục tiêu cụ thể 57 3.2.2 Phương hướng CDCCKTNN theo hướng PTNNBV 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy trình CDCCkinh tế nơng nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện Lý Nhân 3.3.1 Giải pháp mặt kinh tế 58 60 60 3.3.1.1 Quy hoạch sản xuất, đất đai, lao động nông nghiệp 60 3.3.1.2 Giải pháp nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng 61 3.3.1.3 Hồn thiện hệ thống chế, sách 62 3.3.1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường liên tục 62 3.3.2 Giải pháp mặt xã hội 3.3.2.2 Giảm tình trạng phân hóa giàu nghèo 63 64 3.3.3 Giải pháp mặt môi trường 64 3.3.3.1 Sử dụng hợp lý tài nguyên 64 3.3.3.2 Ứng dụng triển khai thành tựu công nghệ, KH KT 65 3.4 Kiến nghị 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Khung tiêu chí đánh giá CDCCNN .16 Bảng GTSX ngành kinh tế giai đoạn 2017 – 2021 29 Bảng 2 Tốc độ CDCCKTNN huyện Lý Nhân theo phân ngành chun mơn hóa 31 Bảng Tốc độ CDCCKTNN huyện Lý Nhân theo góc độ lợi vùng 32 Bảng Tốc độ tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2021 34 Bảng Giá trị trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản dịch vụ 35 Bảng GTSX 1ha đất canh tác huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 36 Bảng Quy mơ diện tích đất gieo trồng huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 37 Bảng Cơ cấu diện tích gieo trồng huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 .38 Bảng Số trang trại phân theo ngành hoạt động huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 41 Bảng 10 Quy mô chăn nuôi huyện Lý Nhân từ năm 2017 – 2021 .42 Bảng 11 Cơ cấu lao động lĩnh vực kinh tế giai đoạn 2017 - 2021 46 Bảng 12 Tỷ lệ lao động qua đào tạo huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 - 2021 47 Bảng 13 TNBQĐN/năm người dân địa bàn huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 48 Bảng 14 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 48 Bảng 15 Diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2017 – 2021 .49 Bảng 16 Tỷ lệ thu gom rác thải huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 50 Bảng CDCC GTSX địa bàn huyện Lý Nhân đến năm 2025 58 DANH MỤC HÌNH Hình Cơ cấu ngành kinh tế huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 30 Hình 2 Tốc độ CDCCKTNN theo phân ngành chuyên môn hóa 32 Hình Tốc độ CDCCKTNN huyện Lý Nhân theo góc độ lợi vùng giai đoạn 2017 – 2021 .33 Hình Biểu đồ thể GTSX nông – lâm nghiệp – thủy sản giai đoạn 2017 – 2021 34 Hình Biểu đồ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2021 35 Hình CDCC GTSX ngành thủy sản huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 - 2021 44 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GTSX Giá trị sản xuất CN – XD Công nghiệp – xây dựng TM – DV Thương mại – dịch vụ KT – XH Kinh tế - xã hội CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CDCC Chuyển dịch cấu CCKT Cơ cấu kinh tế CDCCKTNN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp PTNN Phát triển nông nghiệp PTNNBV Phát triển nông nghiệp bền vững PTNNCNC Phát triển nông nghiệp công nghệ cao SXNN Sản xuất nông nghiệp VA Giá trị gia tăng CNC Công nghệ cao KVNT Khu vực nông thôn TNTN Tài nguyên thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trường TTKT Tăng trưởng kinh tế BĐKH Biến đổi khí hậu LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành nông nghiệp từ lâu ngành sản xuất vật chất xã hội, cung cấp nhiều nguồn lương thực thiết yếu đảm bảo sống cho người, đóng vai trị to lớn kinh tế đặc biệt thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Hiện nay, với trình độ lao động thấp, có ngành nơng nghiệp phát huy lợi vốn có Việt Nam thời kỳ hội nhập Khi đó, nhu cầu giải việc làm cho người lao động khu vực nông nghiệp, đảm bảo việc sản xuất nông nghiệp theo hướng PTNNBV (PTNNBV) địi hỏi mang tính khách quan cấp thiết Việc thay đổi, CDCC theo hướng PTBV thể từ q trình CDCC từ sản xuất hàng hóa nhỏ lẻ manh mún sang sản xuất hàng hóa đại, có khả cạnh tranh thị trường nhằm phát huy lợi so sánh khu vực, với áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Trong giai đoạn 2016 – 2021 vừa qua, địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam thực sách phát triển nơng nghiệp công nghệ cao (PTNNCNC) để hướng múc tiêu phát triển bền vững (PTBV) Ngoài để đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp (CDCCKTNN) huyện cịn thực sách đẩy mạnh xây dựng nơng thôn để hướng đến mục tiêu chung đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) theo hướng PTBV Việc quy hoạch ruộng đất nông nghiệp thực có ý nghĩa vơ quan trọng q trình CDCCKTNN Bởi tích tụ ruộng đất tập trung theo kế hoạch việc áp dụng mơ hình sản xuất rau an tồn ăn tham gia vào chuỗi liên kết nông sản với mơ hình trang trại có quy mô từ trở lên Bên cạnh việc phát triển mơ hình sản xuất trang trại Huyện có sách khuyến khích chăn ni nơng hộ, với mục tiêu sCách làm giúp tỉnh Hà Nam tích tụ tập trung 1.841 ha, vượt 22,8% kế hoạch với 5.618 hộ 161 mô hình sản xuất lúa, rau củ quả, hoa, dược liệu, ăn tham gia chuỗi liên kết sản xuất nơng sản sạch, có 33 mơ hình có quy mơ từ 3ha/mơ hình trở lên; (3) Chính sách phát triển chăn nuôi nông hộ, ứng dụng công nghệ cao vào xử lý chất thải nhằm bảo vệ môi trường việc phát triển ngành chăn nuôi theo hướng cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH), đồng thời phát triển ngành gia súc, gia cầm mang lại giá trị kinh tế cao Các sách trên, góp phần hướng đến mục tiêu CDCCKTNN theo hướng PTNNBV (PTNNBV) vào năm 2030 Mặt khác, CDCCKTNN địa bàn huyện Lý Nhân theo xu hướng tích cực, phù hợp với điều kiện địa phương mà tận dụng diện tích đất nơng nghiệp, phát huy lợi so sánh địa phương 57 3.2 Mục tiêu Phương hướng CDCCKTNN theo hướng PTNNBV 3.2.1 Mục tiêu 3.2.1.1 Mục tiêu tổng quát Về nông nghiệp: Tiếp tục PTNN sạch, ứng dụng CNC vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Hình thành vùng sản xuất CNC có quy mơ lớn, xây dựng số thương hiệu nông sản đem lại giá trị kinh tế cao; xây dựng văn hóa, sản xuất nơng nghiệp cộng đồng cho người dân Tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển kinh tế nông thôn, thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động hiệu quả, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại bền vững Nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động nông nghiệp người dân nông thôn - Tạo nhận thức cán bộ, đảng viên, nhân dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp; chủ động chuyển dịch thích ứng nhanh với PTNN đại, nông nghiệp sinh thái gắn với du lịch làng nghề - Huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn bền vững, nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu - Phấn đấu đến năm 2030: xã có mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC gắn với chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm nhằm đẩy mạnh CDCCKTNN theo hướng PTNNBV; trì nâng cao chất lượng tiêu chí phấn đấu 100% số xã đạt chuẩn tiêu chí nơng thôn nâng cao hướng tới 75% số xã đạt chuẩn nông thôn kiểu mẫu 3.2.1.2 Mục tiêu cụ thể a) Đến năm 2025 Tiếp tục PTNN theo hướng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, sản xuất theo chuỗi để đảm bảo chất lượng sản phầm để tạo sản phẩm chất lượng cao từ xây dựng thương hiệu, tiêu thụ nước xuất • Cơ cấu nội ngành đến năm 2025: Trồng trọt 36%, chăn nuôi 58%, dịch vụ liên quan đến ngành nông nghiệp 6% 58 • Cơ giới hóa sản xuất: thu hoạch 100%, gieo trồng 10%, bảo quản chế biến 15%, cấy máy 10% • GTSX bình qn đơn vị canh tác: 150 triệu đồng/ha • TNBQĐN: 82,6 triệu đồng/người • Tỷ lệ lao động nông nghiệp/tổng lao động xã hội 27% • Mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 GTSX khu (nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNUDCNC) đạt bình quân 2,5 tỷ đồng/ha, đến năm 2035 đạt 3,5 tỷ đồng/ha; thực có hiệu cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, đẩy mạnh tái cấu nơng nghiệp theo hướng đại, sản xuất hàng hóa quy mô tập trung nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, phù hợp với tiêu chuẩn nước quốc tế… b) Đến năm 2030 • Cơ cấu nội ngành đến năm 2030: Trồng trọt 30%, chăn nuôi 60%, dịch vụ liên quan đến ngành nông nghiệp 10% • Cơ giới hóa sản xuất: khâu chế biến 30%, khâu gieo trồng 35%, cấy máy 20% • TNBQĐN: 110 triệu đồng/người • Tỷ lệ lao động nơng nghiệp/tổng lao động xã hội 24% • GTSX bình qn đơn vị canh tác: 180 triệu đồng/ha • Số xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu: 100% số xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao; 15 xã đạt chuẩn nông thôn kiểu mẫu; xã có 01 sản phẩm OCOP đạt chuẩn trở lên 3.2.2 Phương hướng CDCCKTNN theo hướng PTNNBV Căn vào định tế xã hội định hướng PTNN huyện Lý Nhân đến năm 2025 với mục tiêu khắc phục hạn chế q trình CDCC ngành nơng nghiệp huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021, số định hướng CDCCKTNN theo hướng PTNNBV thời gian tới đề sau: Bảng CDCC GTSX địa bàn huyện Lý Nhân đến năm 2025 Đơn vị: % Chỉ số Năm 2025 59 Tổng GTSX địa bàn 100 NN 27,3 CN – XD 37,2 TM - DV 35,5 Nguồn: Kế hoạch phát triển KT – XH đến năm 2025 Định hướng CDCCKTNN đến năm 2025 theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp tổng giá trị ngành nơng nghiệp • Về trồng trọt: PTNN CNC: Đẩy mạnh phát triển sản phẩm nơng nghiệp có lợi huyện như: rau hữu cơ, ăn quả, sản phẩm thân thiện với môi trường đặc biệt rau củ công nghệ cao thâm canh theo công nghệ cao, theo phương pháp tiên tiến, áp dụng kỹ thuật theo tiêu chuẩn VietGap • Chăn ni tập trung: Trên sở định hướng phát triển sản xuất chăn nuôi bền vững, an tồn với mơi trường, sản xuất chăn ni trang trại tập trung xa khu dân cư, kiểm soát dịch bệnh xây dựng khu giết mổ tập trung với quy mô 2,0 đáp ứng yêu cầu an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường nơng thơn với loại hình chăn ni: lợn, gà, bị thịt, bị sữa với tổng diện tích lên đến 258 • Phát triển thủy sản: phát triển mơ hình chăn ni thủy sản theo hướng thâm canh đặc biệt giống cá Trắm đen để cung cấp nguyên liệu chế biến đặc sản cá kho Nhân Hậu xã: Chân Lý, Nhân Đạo, Phú Phúc, Nhân Thịnh, Nhân Mỹ, Hòa Hậu, huyện Lý Nhân với suất bình qn đạt 5,5 tấn/ha • Ưu tiên cao, tập trung phát triển mạnh sản phẩm nông nghiệp có thị trường tiêu thụ rộng lớn sản phẩm nơng nghiệp đặc sản có thương hiệu huyện rau hữu cơ, cá kho Vũ Đại, chuối ngự Đại Hồng, nem làng Chều, • Chú trọng đầu tư chuyển giao ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất kỹ thuật thâm canh sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap để để đẩy nhanh tốc độ CDCC ngành nông nghiệp theo xu hướng tiến • Ứng dụng công nghệ cao vào xử lý chất thải chăn nuôi, chất thải rắn nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng đất, nguồn nước • Kết hợp với phát triển kinh tế gắn với khai thác du lịch sinh thái nông nghiêp, du lịch trải nghiệm, đồng thời trọng cải tạo, bảo vệ hệ sinh thái ven sông Châu, 60 bảo vệ di tích lịch sử kết hợp với du lịch văn hóa hạt nhân khu tưởng niệm Nam Cao, khu nhà Bá Kiến, làng Vũ Đại, • Đẩy mạnh hoạt động, kiểm tra, giám sát hoạt động nước hộ chăn ni, sản xuất kinh doanh khơng để tình trạng nước thải chưa qua xử lý môi trường Định hướng CDCCKTNN theo hướng PTBV với mục tiêu chung xây dựng nông thơn có kết cấu hạ tầng xã hội bước hồn thiện đại; nghiên cứu hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, gắn nông nghiệp với sản xuất chế biến kết hơp cung cấp dịch vụ hàng hóa nơng sản sạch; kết hợp hài hịa phát triển đô thị nông thôn theo định hướng quy hoạch, đảm bảo môi trường sinh thái, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, ổn định xã hội, an ninh trật khu vực nông thôn 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy trình CDCCkinh tế nơng nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện Lý Nhân 3.3.1 Giải pháp mặt kinh tế 3.3.1.1 Quy hoạch sản xuất, đất đai, lao động nông nghiệp Đất đai tài nguyên quan trọng, yếu tố cần thiết để phát triển nông nghiệp Vì giải pháp đất đai quan trọng Cần khuyến khích tạo điều kiện cho nơng dân “dồn điền, đổi thửa” để phát triển ngành nghề đem lại giá trị kinh tế cao Quy hoạch mơ hình nơng nghiệp ứng dụng CNC để phát huy tiềm huyện Gắn phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn với quy hoạch phát triển tỉnh cụm công nghiệp địa bàn huyện Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia cầm: đẩy mạnh phát triển hình thức chăn ni tập trung theo quy mô trang trại Công tác giống thú y cần trọng phát triển chăn ni gia cầm, có hình thức chăn ni hợp lý để đối phó với dịch bệnh gia súc, gia cầm Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản: phát triển nuôi trồng thủy sản cho khai thác tồn diện tích mặt nước Đẩy mạnh đầu tư để cải tạo diện tích ni trồng có tăng cường giống có giá trị kinh tế cao Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 61 3.3.1.2 Giải pháp nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng - Giải pháp nguồn vốn Tiếp tục cho hộ nông dân, chủ trang trại vay vốn ưu đãi từ quỹ khuyến nông huyện để họ xây dựng mơ hình kinh tế trang trại Tăng cường quản lý khai thác tốt nguồn thu ngân sách, chống thất thoát nguồn thu, coi trọng việc phát triển nguồn thu ngân sách Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hệ thống tín dụng địa bàn huyện giúp người nơng dân tiếp cận cách tốt với nguồn vay vốn từ ngân hàng Giảm thiểu chi phí bơi trơn tiếp cận vay vốn đồng thời đảm bảo hiệu hoạt động ngân hàng hiệu vốn người vay Sử dụng hiệu nguồn kinh phí Trung tâm khuyến nơng quốc gia, chương trình PTNN ứng dụng CNC vào sản xuất, tích cực triển khai giải pháp huy động nguồn lực xã hội để tham gia vào hoạt động SXNN - Giải pháp đầu tư sở hạ tầng Đầu tư phát triển sở hạ tầng để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu nông lâm thủy sản kinh tế nông thôn Bên cạnh giành phần nguồn vốn vào việc tu bổ, nâng cấp cơng trình thuỷ lợi có cần đầu tư xây cơng trình thuỷ lợi số vùng cịn gặp khó khăn nguồn nước tưới, xây dựng hệ thống đê bao ngăn mặn, chương trình kiên cố hoá kênh mương nhằm chủ động việc tưới tiêu, ứng dụng mơ hình cơng nghệ cao việc sản xuất trồng Kết hợp từ nhiều nguồn vốn khác xây dựng mới, tu bổ, nâng cấp hệ thống đường giao thông phục vụ cho việc lại người dân thuận lợi mà tạo chủ động việc trao đổi sản phẩm hàng hoá vùng, huyện với tỉnh bạn Tiếp tục vận động, thu hút đầu tư từ ngân sách tranh thủ hỗ trợ từ sở hạ tầng Phát triển công trình phục vụ thương mại, huyện cần tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho việc xã xây dựng chợ theo quy hoạch dự án cấp thẩm quyền phê duyệt 62 3.3.1.3 Hoàn thiện hệ thống chế, sách Hệ thống chế, sách để đảm bảo gắn kết CDCCKTNN ba mặt, kinh tế, xã hội môi trường đảm bảo liên kết quan thành phần kinh tế hài hòa lợi ích trước mắt lâu dài phù hợp với yêu cầu, tiêu chí CDCCKTNN theo hướng PTNNBV Hồn thiện hệ thống pháp luật, sách đồng PTNN; hệ thống quản lý bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, các nguồn TNTN khác sử dụng nông, lâm, ngư nghiệp; phương pháp canh tác tiên tiến, ứng dụng CNC vấn đề bảo vệ môi trường nông thôn Bổ sung xây dựng chế, sách, tiếp tục hồn thiện mơi trường đầu tư kinh doanh để nhanh chóng chuyển từ chuyển dịch kinh tế nơng nghiệp sang thúc đẩy hoạt động đầu tư vào SXNN Có sách thuế hình thức xử phạt doanh nghiệp có hình thức vi phạm chất giảm thải mơi trường Hồn thiện sách đất đai sách giao đất nơng nghiệp cho hộ sử dụng lâu dài, sách bồi thường hỗ trợ nhà nước tổ chức thực công tác giải phóng mặt trước giao đất cho chủ đầu tư để thực dự án việc PTNN 3.3.1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường liên tục • Về tổ chức, quản lý Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể theo giai đoạn phát triển cụ thể tùy vào tình hình cụ thể ngành nơng nghiệp phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế huyện Tổ chức việc điều tra thăm dị đánh giá xác nguồn tài nguyên thiên nhiên đánh giá khả khai thác, sử dụng chúng cách hợp lý Phát triển nhiều thành phần kinh tế CDCCKTNN tiếp tục phát huy vai trò kinh tế thị trường, đổi nâng cao hiệu kinh tế HTX nhằm tạo điều kiện thu hút đầu tư ngành ngư nghiệp Nghiên cứu hệ thống đất canh tác để thiết lập q trình sản xuất có hiệu với loại trồng, vật nuôi khác nhằm giúp nông dân lựa chọn hướng * Về mở rộng thị trường 63 CDCCKT theo hướng PTNNBV xét đến nhằm sản xuất nheifeu hàng hóa có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu thị trường đảm bảo tiêu chí: kinh tế, xã hội mơi trường Vì giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm giải pháp quan trọng để CDCCKT NLN cách có hiệu Để đẩy nhanh CDCCKT theo hướng PTNNBV huyện cần có biện pháp mở rộng thị thường tiêu thụ sản phẩm chủ lực NN huyện nước Phát triển thị trường nơng thơn thành thị lấy hạt nhân chợ nông thôn, thị trấn, thị xã, thành phố nhằm tạo điểm thu mua trao đổi sản phẩm hàng hóa vùng Nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm dễ dàng bảo quản lưu thơng trao đổi sản phẩm, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Mở rộng thị trường tỉnh bạn, xuất sang nước giới Xây dựng mở rộng mơ hình liên kết sở chế biến sở sản xuất sản phẩm thủy sản Một mặt, tạo điều kiện cung ứng vốn, vật tư, giống trồng vật nuôi Mặt khác, hỗ trợ kỹ thuật cho sở sản xuất Những sản phẩm xuất có giá trị q trình sản xuất chế biến cần đặc biệt trọng chất lượng, mẫu mã nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng điều kiện cạnh tranh gay gắt, liệt thị trường Mở rộng xây dựng sở chế biến nông sản, thủy sản khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển chế biến nông sản tiêu thụ nông sản hàng hoá cho người dân 3.3.2 Giải pháp mặt xã hội 3.3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp Nguồn nhân lực nông nghiệp năm tới CDCCKT nông nghiệp theo hướng PTNN bền vững đặt yêu cầu nguồn lực địa bàn huyện việc tập trung đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Về đối tượng đào tạo bao gồm người trực tiếp tham gia SXNN, người quản lý tham gia tổ chức khuyến nơng có nhiệm vụ cập nhật kiến thức đến người hoạt động lĩnh vực nông nghiệp 64 Đào tạo kiến thức tay nghề cho nơng dân để trở thành nơng dân có đủ trình độ tay nghề chun mơn Thu hút người nơng dân tham gia khóa đào tạo SXNN ứng dụng tiếp cận thơng tin cách nhanh chóng nhằm mở rộng mơ hình sản xuất kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp 3.3.2.2 Giảm tình trạng phân hóa giàu nghèo CDCCKT theo hướng PTNNBV sở định để giải phân hóa giàu nghèo nói chung giảm tỉ lệ hộ nghèo nói riêng Thu hẹp khoảng cách thành thị nơng thơn Chính sách thu hút người lao động lại quê hương phát triển mơ hình nơng nghiệp ứng dụng CNC, nghèo nhanh chóng nâng cao mức sống người dân Đầu tư cho người có tài đam mê để họ trình độ cao đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm đào tạo nhân tài để thúc đẩy phát triển kinh tế làm cho xã hội tiến Tăng cường giáo dục pháp luật văn hóa để người có thích nghi nhanh thời kì hội nhập 3.3.3 Giải pháp mặt môi trường 3.3.3.1 Sử dụng hợp lý tài nguyên Với việc quy hoạch đất đai, giảm diện tích đất lĩnh vực nơng nghiệp, tăng diện tích đất lĩnh vực Cơng nghiệp để thích ứng với địi hỏi việc phát triển CNH, HĐH đất nước Diện tích đất ngày thu hẹp, nguồn TNTN có hạn, cần có giải pháp để tránh lãng phí nguồn TNTN Đó phải liên kết để phát triển KT – XH với vấn đề củng cố BVMT hoàn cảnh phải thỏa mãn nhu cầu nuôi sống số dân tăng tăng nhanh mà quỹ đất trồng trọt nguồn nước ngày cạn kiệt hết không mở rộng diện tích đất khơng phù hợp Đổi sách mang tính tích cực nơng nghiệp, nơng thơn PTNNBV địi hỏi phải có tập trung đất đai với quy mô hợp lý Trên thực tế đất đai địa bàn huyện cần chuyển số diện tích sản xuất nơng nghiệp phục vụ cho việc xây dựng sở hạ tầng có số hộ bị đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện việc thị hóa xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp để lấy nhiều diện tích nơng dân Tuy nhiên, dự án lớn có kinh phí khoảng thời gian nên giải thuận lợi dự án xây dựng sở hạ tầng 65 dự án xây dựng cơng trình nội thơn, xóm muốn giải việc làm cho người lao động bị đất phải hỗ trợ đào tạo nghề ưu tiên tuyển dụng họ chương trình việc làm huyện hay nhà máy, khu công nghiệp 3.3.3.2 Ứng dụng triển khai thành tựu công nghệ, KH KT Trên thực tế việc triển khai tiến khoa học công nghệ sản xuất nơng nghiệp mang lại kết đáng khích lệ Tuy nhiên so với u cầu cịn nhiều hạn chế Mặt khác việc lạm dụng cơng nghiệp hóa chất phân bón hóa học thuốc trừ sâu, thuốc tăng trọng, thuốc kích thích gây tác động tiêu cực tới sản xuất đời sống nhận thức người dân vấn đề môi trường mối quan hệ gắn bó hữu ngành yếu tố hoạt động nông nghiệp tác hại sử dụng liều lượng thuốc trừ sâu, hóa học, chất kích thích chất đảm bảo quản thực phẩm cịn hạn chế chế việc nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản xuất chế biến tiêu thụ nông sản yêu cầu cấp bách Tăng cường nâng cao chất lượng công tác huấn luyện chuyển giao công nghệ lĩnh vực, đặc biệt hộ nông dân tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, thành tựu cách mạng sinh học Tạo điều kiện cho nông dân tham quan, học tập mơ hình sản xuất tiên tiến tỉnh bạn Áp dụng quy trình thâm canh cách đồng từ thời vụ, giống, biện pháp canh tác, bảo vệ thực vật (giảm dùng thuốc hóa học, tăng cường biện pháp phịng trừ tổng hợp) để nâng cao suất trồng Đầu tư cho công nghệ chế biến sau thu hoạch, đặc biệt sản phẩm công nghiệp dài ngày sản phẩm nuôi trồng thủy sản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Ứng dụng loại giống trồng có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái giống lúa lai cấp I, hạt tiêu, giống lạc có suất cao, chịu bệnh … Ứng dụng lồi vật ni có suất cao giống bò lai Sind, lợn lai hướng nạc, lợn đực giống ngoại giống gia cầm chất lượng gà, vịt vào sản xuất 66 Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào khâu chế biến sản phẩm để tạo nơng sản có giá trị cao địa bàn tỉnh Nâng cao khả tưới tiêu gắn với bảo vệ phát triển bền vững nguồn nước Thông qua HTX triển khai dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y tới hộ nông dân 3.4 Kiến nghị Đề nghị cấp nghiên cứu có chế, sách hỗ trợ, ưu đãi tổ chức kinh tế tập thể hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ kịp thời cho nông dân gặp thiên tai, dịch bệnh Có sách hỗ trợ lĩnh vực trồng trọt chăn ni như: bình ổn giá vật tư, tăng giá nông sản, quản lý dịch bệnh, khu sơ chế bảo quản nông sản để người dân yên tâm sản xuất Đề nghị điều chỉnh, nâng mức chế hỗ trợ số hạng mục cơng trình trọng điểm để giảm kinh phí đóng góp cho người dân Phân bổ nguồn vốn đầu tư xây dựng hạ tầng số lĩnh vực trường học, nhà văn hoá xã, đường giao thông, thủy lợi, giao thông nội đồng để sớm hồn thành cơng trình đưa vào sử dụng đạt hiệu Tăng cường nguồn lực hỗ trợ PTNN như: hỗ trợ giới hóa, hỗ trợ mơ hình tiến mới, hỗ trợ đầu cho sản phẩm nông sản Hỗ trợ xây dựng hạ tầng vùng quy hoạch ứng dụng CNC, vùng chuyển đổi đảm bảo đồng Chỉ đạo ngành chức tỉnh tăng cường phối hợp với địa phương, sở công tác quảng bá thương hiệu sản phẩm nông nghiệp, xây dựng thương hiệu bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm hàng hố Làm tốt cơng tác xúc tiến thương mại, giới thiệu doanh nghiệp công nghệ cao lĩnh vực nông nghiệp để đầu tư sản xuất địa bàn huyện Liên minh Hợp tác xã Việt Nam phải tăng cường vai trò trách nhiệm cao hiệu hoạt động cách củng cố, đổi tổ chức hoạt động để đảm bảo tổ chức đại diện hợp tác xã nhiệm vụ giao Luật Hợp tác xã năm 2012 Tăng cường công tác chuyển giao khoa học, kỹ thuật nơng nghiệp cho huyện, sớm có đánh giá chương trình PTNNđể có sở triển khai diện rộng Giúp huyện tìm 67 kiếm đầu cho nơng sản hàng hố, sản phẩm chăn ni cơng nghiệp (như lợn hướng nạc) Khuyến khích sở chế biến, tiêu thụ nông sản cho nông dân, tạo điều kiện cho nông dân yên tâm sản xuất Tăng cường đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ vốn sản xuất cho nông dân; đầu tư xây dựng, cải tạo sở hạ tầng kỹ thuật, có cơng trình thuỷ lợi nâng cấp, tu bổ hệ thống kênh tiêu, bê tơng hố tuyến kênh cấp II Nhà nước quản lý - Cần rà soát, đánh giá, phân loại đất đai nơi từ giao đất cho hộ nơng dân lâu dài để đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 68 KẾT LUẬN CDCCKTNN theo hướng PTNNBV vấn đề vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan, tất yếu biến đổi không ngừng vật tượng Đây nhân tố mang tính tích cực Đối với ngành kinh tế nông nghiệp tất yếu gây nhiều tác động phát triển KT - XH Qua nghiên cứu cho thấy: Quá trình CDCCkinh tế huyện Lý Nhân diễn chậm chưa phát huy mạnh tiềm huyện CDCCKTNN toàn huyện theo hướng: giảm dần tỷ trọng nông nghiệp; tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Còn cấu lao động huyện chuyển dịch theo xu hướng: Tăng tỷ trọng lao động lĩnh vực công nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy: CDCCkinh tế lĩnh vực nông nghiệp huyện Lý Nhân chậm chưa rõ; PTNNcòn dàn trải, sản xuất lương thực chủ yếu, chưa xác định rõ phát huy lợi giống mũi nhọn; suất, chất lượng, hiệu trồng vật ni cịn thấp đánh giá cách tổng thể trình CDCCKTNN huyện Lý Nhân theo xu hướng: Tăng tỷ trọng ngành thủy sản, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt CDCCKTNN huyện Lý Nhân mang lại kết sau: TNBQĐN tăng lên liên tục qua năm; đất đai sử dụng sản xuất nơng nghiệp ngày có hiệu (GTSXBQ/1ha đất canh tác tăng lên liên tục qua năm; đời sống người dân ngày sung túc (tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm rõ rệt) Để đẩy nhanh trình CDCCKTNN theo hướng PTNNBV huyện Lý Nhân cần phải thực đồng giải pháp sau: Quy hoạch; Giải pháp KH - CN; Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp; Giải pháp đào tạo; Giải pháp đầu tư nâng cấp cơng trình hạ tầng; Giải pháp xây dựng hệ thống bảo quản, chế biến sau thu hoạch; Giải pháp thị trường; Giải pháp chế, sách 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2016); Báo cáo kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2016 – 2020 Bộ khoa học công nghệ, cục thông tin khoa học cơng nghệ quốc gia (2019); “Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững số quốc gia số khuyến nghị cho Việt Nam bối cảnh mới”; Tổng luận số năm 2019 Đặng Văn Sánh, Hoàng Ngọc Hưởng, Nguyễn Đức Hoàng Thọ (2019); Phát triển nông nghiệp bền vững: Kinh nghiệm số quốc gia Đông Nam Á gợi ý sách cho Việt Nam; Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam - Kinh nghiệm từ quốc gia Châu Á Hoàng Thị Việt Hà (2012); Bước đầu xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp theo hướng bền vững; Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Mai Lê Thúy Vân, Phạm Thanh Trúc, Nguyễn Huyền Trang (2019); Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam - Kinh nghiệm từ quốc gia Châu Á Nguyễn Minh Luân (2016); Nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển theo hướng bền vững; Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Nguyễn Phúc Thọ, Chu Thị Kim Loan (2013); Một số lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững học cho phát triển nông nghiệp Campuchia; tạp chí khoa học phát triển 2013, tập 11, số Nguyễn Thị Miên (2017); Luận án tiến sĩ “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Nam Định” Phùng Chí Cường (2021); Phát triển nông nghiệp bền vững điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa tốc độ cao – nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Phúc; Luận án tiễn sĩ 10 Vũ Trọng Bình (2013); Phát triển nơng nghiệp bền vững: lý luận thực tiễn; tạp chí Kinh tế phát triển trường đại học Kinh tế Quốc dân số 196 tháng 10 năm 2013 11 Niêm giám thống kê tỉnh Hà Nam (2020), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội huyện Lý Nhân năm 2016 13 Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội huyện Lý Nhân năm 2017 14 Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội huyện Lý Nhân năm 2018 15 Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội huyện Lý Nhân năm 2019 16 Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội huyện Lý Nhân năm 2020 70 17 Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội huyện Lý Nhân năm 2021 71 ... tập tốt nghiệp ? ?Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2017 - 2021” tiến hành cố gắng, nỗ lực thân hướng dẫn... 4 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.2 Cơ cấu kinh tế nội ngành cấu ngành nông nghiệp 1.1.2.1 Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp 1.1.2.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp 1.1.3... dịch vụ KT – XH Kinh tế - xã hội CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CDCC Chuyển dịch cấu CCKT Cơ cấu kinh tế CDCCKTNN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp PTNN Phát triển nông nghiệp PTNNBV Phát

Ngày đăng: 14/06/2022, 11:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Khung tiêu chí đánh giá CDCCNN - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Bảng 1.1 Khung tiêu chí đánh giá CDCCNN (Trang 25)
Bảng 2.1 GTSX của các ngành kinhtế giai đoạn 2017 – 2021 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Bảng 2.1 GTSX của các ngành kinhtế giai đoạn 2017 – 2021 (Trang 38)
Hình 2.1 Cơ cấu ngành kinhtế của huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Hình 2.1 Cơ cấu ngành kinhtế của huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 (Trang 39)
Bảng 2.2 Tốc độ CDCCKTNN huyện Lý Nhân theo phân ngành chuyên môn hóa - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Bảng 2.2 Tốc độ CDCCKTNN huyện Lý Nhân theo phân ngành chuyên môn hóa (Trang 40)
Hình 2.2 Tốc độ CDCCKTNN theo phân ngành chuyên môn hóa - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Hình 2.2 Tốc độ CDCCKTNN theo phân ngành chuyên môn hóa (Trang 41)
Hình 2.3 Tốc độ CDCCKTNN huyện Lý Nhân theo góc độ lợi thế của vùng giai đoạn 2017 – 2021  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Hình 2.3 Tốc độ CDCCKTNN huyện Lý Nhân theo góc độ lợi thế của vùng giai đoạn 2017 – 2021 (Trang 42)
Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng GDP trong ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2021  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng GDP trong ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2021 (Trang 43)
Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện GTSX nông – lâm nghiệp – thủy sản giai đoạn 2017 – 2021 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện GTSX nông – lâm nghiệp – thủy sản giai đoạn 2017 – 2021 (Trang 43)
Hình 2.5 Biểu đồ cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2021 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Hình 2.5 Biểu đồ cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2021 (Trang 44)
Bảng 2.7 Quy mô diện tích đất gieo trồng tại huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Bảng 2.7 Quy mô diện tích đất gieo trồng tại huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 (Trang 46)
2 Diện tích cây gieo  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
2 Diện tích cây gieo (Trang 47)
Bảng 2.8 Cơ cấu diện tích cây gieo trồng tại huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Bảng 2.8 Cơ cấu diện tích cây gieo trồng tại huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 (Trang 47)
Từ bảng 2.8 cho thấy cơ cấu diện tích đất của các loại cây được gieo trồng trên địa bàn huyện, trong đó lúa gạo được xem là giống cây chiếm diện tích đất nhiều nhất trên  địa bàn huyện, tiếp đến là ngô, rau các loại và cây ăn quả phục vụ cho nhu cầu người - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
b ảng 2.8 cho thấy cơ cấu diện tích đất của các loại cây được gieo trồng trên địa bàn huyện, trong đó lúa gạo được xem là giống cây chiếm diện tích đất nhiều nhất trên địa bàn huyện, tiếp đến là ngô, rau các loại và cây ăn quả phục vụ cho nhu cầu người (Trang 48)
Bảng 2. 9. Số trang trại phân theo ngành hoạt động của huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021  - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Bảng 2. 9. Số trang trại phân theo ngành hoạt động của huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 (Trang 50)
Bảng 2. 10 Quy mô chăn nuôi ở huyện Lý Nhân từ năm2017 – 2021 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Bảng 2. 10 Quy mô chăn nuôi ở huyện Lý Nhân từ năm2017 – 2021 (Trang 51)
Hình 2.6 CDCC GTSX ngành thủy sản huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 - - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Hình 2.6 CDCC GTSX ngành thủy sản huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 - (Trang 53)
Bảng 2. 11 Cơ cấu lao động trong lĩnh vực kinhtế giai đoạn 2017 - 2021 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Bảng 2. 11 Cơ cấu lao động trong lĩnh vực kinhtế giai đoạn 2017 - 2021 (Trang 55)
Bảng 2.12 Tỷ lệ lao động qua đào tạo huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 - 2021 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Bảng 2.12 Tỷ lệ lao động qua đào tạo huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 - 2021 (Trang 56)
Bảng 2.15 Diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2017 – 2021 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Bảng 2.15 Diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2017 – 2021 (Trang 58)
Bảng 2.16 Tỷ lệ thu gom rác thải huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
Bảng 2.16 Tỷ lệ thu gom rác thải huyện Lý Nhân giai đoạn 2017 – 2021 (Trang 59)
2.2.3. Đánh giá CDCCNN theo tiêu chí PTBV - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
2.2.3. Đánh giá CDCCNN theo tiêu chí PTBV (Trang 59)
• Phát triển thủy sản: phát triển mô hình chăn nuôi thủy sản theo hướng thâm canh đặc biệt là giống cá Trắm đen để cung cấp nguyên liệu chế biến đặc sản cá kho  Nhân Hậu tại các xã: Chân Lý, Nhân Đạo, Phú Phúc, Nhân Thịnh, Nhân Mỹ,  Hòa Hậu, huyện Lý Nhân - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam
h át triển thủy sản: phát triển mô hình chăn nuôi thủy sản theo hướng thâm canh đặc biệt là giống cá Trắm đen để cung cấp nguyên liệu chế biến đặc sản cá kho Nhân Hậu tại các xã: Chân Lý, Nhân Đạo, Phú Phúc, Nhân Thịnh, Nhân Mỹ, Hòa Hậu, huyện Lý Nhân (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w