1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thương mại nội khối ASEAN từ khi hiệp định ATIGA được ký kết. Thực trạng và bài học của Việt Nam.

37 194 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. . HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á

    • I. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

      • 1. Lý do hình thành

        • a. Nền tảng liên kết khu vực ở Đông Nam Á

        • b. Tình hình các quốc gia Đông Nam Á sau khi Chiến tranh thế giới II kết thúc

      • 2. Quá trình hình thành

      • 3. Mục tiêu của ASEAN

      • 4. Tầm nhìn của Cộng đồng ASEAN 2025

  • CHƯƠNG II. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN – ATIGA

    • 1. Khái niệm ATIGA

    • 2. Mục đích

    • 3. Lịch sử hình thành

    • 4. Nội dung chính

      • a. Cam kết cắt giảm thuế quan:

        • Mức cắt giảm thuế quan của ATIGA

        • Cam kết cắt giảm, xóa bỏ thuế quan trong ATIGA theo các danh mục sau:

      • b. Cam kết về Quy tắc xuất xứ và Thủ tục chứng nhận xuất xứ

        • Quy tắc xuất xứ

        • Thủ tục chứng nhận xuất xứ

    • 5. Hoạt động thương mại nội khối ASEAN kể từ khi ký kết ATIGA

  • CHƯƠNG III. THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN ATIGA CỦA VIỆT NAM

    • I. Tự do hóa thuế quan

      • 1. Hoạt động nội luật hóa các quy định của ATIGA:

      • 2. Kết quả cắt giảm thuế quan:

    • II. Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan

      • 1. Quy tắc xuất xứ

    • III. Kết quả của hiệp định ATIGA đối với Việt Nam

      • 1. Xuất khẩu

      • 2. Nhập khẩu

      • 3. Một số sản phẩm đặc biệt

    • IV. Giải pháp

      • 1. Đối với doanh nghiệp

      • 2. Đối với nhà nước

Nội dung

Hoạt động thương mại nội khối ASEAN từ khi hiệp định ATIGA được ký kết. Tầm nhìn của cộng đồng ASEAN đến 2025. Tự do hoá thuế quan. Xoá bỏ hàng rào thuế quan. Cam kết của hiệp định ATIGA. Hoàn cảnh ra đời của hiệp định ATIGA. Thực trạng và bài học của Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ********* BÀI THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA NỘI KHỐI ASEAN TỪ KHI HIỆP ĐỊNH ATIGA ĐƯỢC KÝ KẾT KẾT QUẢ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Hà Nội, 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG I HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN .1 I Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á .1 Lý hình thành Quá trình hình thành .2 Mục tiêu ASEAN Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 .4 CHƯƠNG II HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN – ATIGA Khái niệm ATIGA Mục đích .6 Lịch sử hình thành Nội dung Hoạt động thương mại nội khối ASEAN kể từ ký kết ATIGA .10 CHƯƠNG III THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN ATIGA CỦA VIỆT NAM 17 I Tự hóa thuế quan .17 Hoạt động nội luật hóa quy định ATIGA: 17 Kết cắt giảm thuế quan: 18 II Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan 21 Quy tắc xuất xứ 23 III Kết hiệp định ATIGA Việt Nam .24 Xuất 24 Nhập 26 Một số sản phẩm đặc biệt 27 IV Giải pháp 32 Đối với doanh nghiệp 32 Đối với nhà nước 33 CHƯƠNG I HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á I Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Lý hình thành a Nền tảng liên kết khu vực Đông Nam Á Sau chiến tranh giới II, nước Đơng Nam Á có phân hóa mặt trị định Bởi lẽ, cịn lại với quốc gia tàn tích hệ thống sở vật chất quản lý Bên cạnh ảnh hưởng hệ thống lưỡng cực giới lúc kèm theo sức ép từ cường quốc ngồi khu vực hệ tư tưởng Đơng Nam Á lúc đó, chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa thực dân nỗi lo cho toàn khu vực Điều khiến cho quốc gia Đông Nam Á e dè trước động thái hệ thống lưỡng cực bên ngồi Trước khó khăn nhu cầu liên kết khu vực, thành lập nên tổ chức thống nước Đông Nam Á ngày xem xét cách chuẩn mực b Tình hình quốc gia Đông Nam Á sau Chiến tranh giới II kết thúc Kết thúc chiến tranh giới II, Đông Nam Á lên thực thể khu vực đáng ý Điều khiến cho chủ nghĩa thực dân vô bối Chúng quay lại đàn áp, dập tắt ý nghĩ liên khu vực Đơng Nam Á hình thức chiến tranh “mãnh liệt” Điều tạo nên sóng đấu tranh liệt từ nội nước Đông Nam Á sau năm 1945 Đến năm 50 kỷ XIX, quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập Philippines (4/7/1946), Miến Điện (4/1/1948), Indonesia (27/12/1949), Malaysia (31/8/1957), Singapore (1963), riêng Bruney đến năm 1984 giành độc lập Từ đó, nước bắt đầu bước vào thời kỳ phát triển mới: xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, đồng thời trình xây dựng, thiết lập nên mối quan hệ với nước khu vực nhằm đẩy mạnh vị quốc gia Do trình giành độc lập diễn khác nhau, nên quốc gia xây dựng đường phát triển theo hướng tương đối khác Tuy nhiên, nội dung cơng phát triển thời kỳ diễn đan xen với phát triển Đông Nam Á Kết thúc chiến tranh giới II, Đông Nam Á phải đối mặt với hậu nặng nề chế độ thực dân Bộ máy nhà nước xây dựng theo mơ hình Phương Tây bị bỏ ngõ Cộng thêm việc trải qua hàng nghìn năm bị thống trị nên mối quan hệ quốc gia Đông Nam Á gần tắt nghẽn Từ đó, nhiều quốc gia dân tộc cảm thấy “khơng điểm tựa” dần hình thành xu hướng nhắm đến tình trạng độc lập trị, tự cường, khơng liên kết Trước yêu cầu cấp bách việc phục hồi phát triển kinh tế, bên cạnh mong muốn hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực của cường quốc bên đến khu vực, ý tưởng tổ chức liên minh khu vực vững mạnh nhằm phát triển đời Ngày 8-8-1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc (Thái Lan) với tham gia nước thành viên gồm: In-do-ne-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xing-gapo Thái Lan Quá trình hình thành 8/8/1967 ASEAN thức thành lập với thành viên 2/1976 1/1984 1994 1/1992 7/1995 7/1997 12/1997 4/1999 12/2005 11/2007 31/12/201 Hội nghị Cấp cao ASEAN tổ chức Bru-nây gia nhập ASEAN Lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) Ký Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN Thỏa thuận Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) Việt Nam gia nhập ASEAN Lào Myanmar gia nhập ASEAN Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 tổ chức Campuchia thức gia nhập ASEAN, đưa ASEAN trở thành tổ chức khu vực gồm 10 thành viên Ðông-Nam Á Hội nghị Cấp cao Ðông Á (EAS) tổ chức với tham gia lãnh đạo nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Ðộ, Ốt-xtrây-li-a Niu Di-lân Hiến chương ASEAN đời Cộng đồng ASEAN thức thành lập Mục tiêu ASEAN Trong Tuyên bố Băng Cốc (Tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN – 8/8/1967) – coi tuyên bố khai sinh ASEAN – nêu lên mục tiêu ASEAN bao gồm: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thông qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác, nhằm tăng cường sở cho cộng đồng nước Đông Nam Á hịa bình, thịnh vượng Thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực việc tôn trọng công lý nguyên tắc luật pháp quan hệ nước vùng tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp quốc Thúc đẩy cộng tác tích cực giúp đỡ lẫn vấn đề quan tâm lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa hành Giúp đỡ lẫn hình thức đào tạo cung cấp phương tiện nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật hành Cộng tác có hiệu hơn, để sử dụng tốt nènn nông nghiệp nhành CN nhau, mở rộng mậu dịch kể việc nghiên cứu vấn đề buôn bán hàng hóa nước, cảI thiện phương tiện giao thông liên lạc nâng cao mức sống nhân dân Thúc đẩy việc nghiên cứu Đông Nam Á Duy trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực có tơn mục đích tương tự, tìm kiếm cách thức nhằm đạt ự hợi tác chặt chẽ tổ chức Sau này, Hiến chương ASEAN thông qua Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 13 vào tháng 11 năm 2007, khẳng định lại mục tiêu trên, đồng thời bổ sung 15 mục tiêu cho phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội lúc Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 27, Kuala Lumpur – Malaysia, lần tái khẳng định tầm nhìn ASEAN cộng đồng thống nhất, hịa bình, ổn định chia sẻ phồn vinh, xây dựng sở nguyện vọng cam kết Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), Tầm nhìn ASEAN 2020, Tun bố Hịa hợp ASEAN II, Hiến chương ASEAN, Lộ trình Cộng đồng ASEAN (2009-2015) Tuyên bố Ba-li Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Quốc gia Toàn cầu ASEAN nhóm hài hồ dân tộc Đơng Nam Á hướng ngoại, sống hồ bình, ổn định thịnh vượng, gắn bó với quan hệ đối tác phát triển động cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn ASEAN thiết lập Đơng Nam Châu Á hồ bình ổn định, nước sống bình n, nguyên nhân xung đột loại bỏ qua việc tôn trọng công lý luật pháp việc tăng cường tinh thần tự cường quốc gia khu vực Một Khu vực Kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng, có khả cạnh tranh cao, hàng hố, dịch vụ đầu tư lưu chuyển thơng thống, vốn lưu chuyển thơng thống hơn, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói phân hố kinh tế-xã hội giảm bớt ASEAN cộng đồng xã hội đùm bọc nhau, nhận thức mối liên hệ lịch sử mình, hiểu rõ di sản văn hố gắn bó với sắc chung khu vực Từ ASEAN sống động rộng mở quán với đặc điểm dân tộc nước người tiếp cận cách công hội để phát triển khơng phân biệt giới tính, sắc tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, nguồn gốc văn hố xã hội ASEAN đùm bọc gắn bó mặt xã hội nạn đói, suy dinh dưỡng, thiếu thốn nghèo khổ khơng cịn vấn đề nữa; gia đình vững mạnh đơn vị xã hội chăm lo cho thành viên gia đình, đặc biệt trẻ em, niên, phụ nữ người cao tuổi; xã hội cơng dân tăng cường sức mạnh đặc biệt quan tâm đến người có hồn cảnh thiệt thịi, người tàn tật, khơng nơi nương tựa, cơng lý xã hội pháp quyền ngự trị Một ASEAN hướng ngoại đóng vai trị trung tâm diễn đàn quốc tế, thúc đẩy lợi ích chung ASEAN, tăng cường quan hệ với nước đối thoại tổ chức khu vực khác sở đối tác bình đẳng tơn trọng lẫn CHƯƠNG II.HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN – ATIGA Khái niệm ATIGA ATIGA viết tắt Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement) đời với mục đích điều chỉnh tồn thương mại hàng hóa nội khối ASEAN xây dựng sở tổng hợp cam kết thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Nguyên tắc xây dựng cam kết ATIGA nước ASEAN phải dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác thỏa thuận FTA mà ASEAN bên thỏa thuận Mục đích Ngồi mục tiêu xóa bỏ hàng rào thuế quan, ATIGA hướng nỗ lực chung ASEAN để xử lý tối đa hàng rào phi thuế quan, hợp tác hải quan vệ sinh, kiểm dịch đồng thời xác lập mục tiêu hài hịa sách thành viên ASEAN bối cảnh xây dựng AEC Theo Tổng Thư ký ASEAN, ông Surin Pitsuwan, ATIGA bước tiến quan trọng nhằm thiết lập thị trường đơn sở sản xuất chung hướng tới hội nhập kinh tế sâu sắc khu vực hướng tới thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN ( AEC) vào năm 2015 Việc ATIGA có hiệu lực giúp thương mại nội khối ASEAN thuận lợi nhờ việc đơn giản hóa thủ tục, q trình Cũng nhờ vậy, Hiệp định giúp tiết kiệm thời gian, giảm chi phí kinh doanh, đơn giản hóa giao dịch thương mại; mang lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng doanh nghiệp người dân ASEAN Lịch sử hình thành Hiệp định ATIGA ký vào tháng 2/2009 có hiệu lực từ ngày 17/5/2010, có tiền thân Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992 ATIGA hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh toàn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Việt Nam tham gia ASEAN từ năm 1995 bắt đầu thực CEPT/AFTA từ năm 1996 sau tiếp tục thực ATIGA Nội dung a Cam kết cắt giảm thuế quan: Nguyên tắc xây dựng cam kết ATIGA nước ASEAN phải dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác thỏa thuận FTA mà ASEAN bên thỏa thuận ◦ Mức cắt giảm thuế quan ATIGA Theo cam kết Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN, nước ASEAN gần đạt mục tiêu loại bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan Đối với nước ASEAN-6, 99,2% số dịng thuế xóa, 90,9% số dòng thuế nước gia nhập sau Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam loại bỏ tính tới năm 2017 Đến năm 2018, tỉ lệ xóa bỏ thuế quan Việt Nam khn khổ Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN 98% ◦ Cam kết cắt giảm, xóa bỏ thuế quan ATIGA theo danh mục sau: Danh mục A: Danh mục xóa bỏ thuế quan Các nước ASEAN-6 (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Singapore) phải xóa bỏ thuế quan vào năm 2010 Các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam (CLMV) phải xóa bỏ thuế quan vào năm 2015 gia hạn xóa bỏ tới năm 2018 với 7% số dịng thuế Danh mục B: Các sản phẩm cơng nghệ thơng tin nước CLVM, phải xóa bỏ năm 2008, 2009, 2010 Danh mục C: Các sản phẩm ưu tiên hội nhập nước CLMV, phải xóa bỏ vào năm 2012 Danh mục D: Các sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến, phải cắt giảm xóa bỏ xuống 0-5% vào năm 2010 với nước ASEAN-6; năm 2013 với Việt Nam (riêng đường vào năm 2010); năm 2015 với Lào, Myanmar năm 2017 với Campuchia Danh mục E: Các sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến, phải cắt giảm thuế MFN theo thống bên Danh mục F: Thái Lan Việt Nam phải cắt giảm xóa bỏ thuế ngồi hạn ngạch theo cam kết danh mục (2010 với Thái Lan; 2013, 2014, 2015 linh hoạt đến 2018 với Việt Nam) Việt Nam xóa bỏ hạn ngạch thuế quan mặt hàng thuốc mặt hàng cịn lại phải xóa bỏ hạn ngạch thuế quan chậm năm 2018 trứng gia cầm, đường, muối Danh mục G: Campuchia Việt Nam phải xóa bỏ thuế xăng dầu theo lộ trình riêng (2024 với Việt Nam, 2025 với Campuchia) Danh mục H (GE): Danh mục loại trừ cam kết thuế quan Các nước ASEAN yêu cầu Việt Nam đưa thuốc khỏi danh mục H (GE) Indonesia Malaysia phải đưa rượu, bia khỏi danh mục mặt hàng không thuộc diện loại trừ theo cam kết Hiệp định Tỉ lệ xóa bỏ thuế quan cụ thể nước ASEAN theo ATIGA tới vào cuối lộ trình sau: Những loại hàng hóa sản phẩm cơng nghiệp chế tạo hay ô tô, lực cạnh tranh thấp nên để đảm bảo cấu kinh tế quốc gia, Việt Nam trì thuế quan mức cao Tuy nhiên, đặt tổng thể cam kết theo ATIGA, Việt Nam thực lộ trình, cịn khoảng 3% số dịng thuế Biểu thuế cần phải tiếp tục cắt giảm năm 2018 theo thời hạn ATIGA quy định Bên cạnh việc cắt giảm xoá bỏ thuế quan, Việt Nam chủ động xóa bỏ hạn ngạch thuế quan theo cam kết ATIGA Theo Thông tư số 04/2014/TT-BCT hướng dẫn Nghị định số 187/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi, Việt Nam cịn áp dụng hạn ngạch thuế quan với bốn mặt hàng muối, thuốc nguyên liệu, trứng gia cầm, đường tinh luyện, đường thô theo nguyên tắc áp dụng giấy phép nhập để hưởng thuế suất thuế nhập hạn ngạch thuế quan mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa nhập theo hạn ngạch thuế quan Nhưng từ ngày 01/01/2015, hạn ngạch thuế quan việc nhập thuốc nguyên liệu có xuất xứ từ nước ASEAN xóa bỏ theo quy định Thông tư số 07/2015/TT-BCT Bộ Công thương ban hành Như vậy, đến thời điểm Việt Nam áp dụng hạn ngạch thuế quan với ba loại hàng hóa muối, trứng gia cầm đường tinh luyện đường thô Đối chiếu với quy định Điều 20 Hiệp định ATIGA, Việt Nam chưa hoàn thành nghĩa vụ xóa bỏ tất hạn ngạch thuế quan theo thời hạn 01/01/2015 Những hàng hóa Việt Nam áp dụng hạn ngạch thuế quan hàng nông nghiệp Do suất thấp và/hoặc chất lượng nên sản phẩm khó có khả cạnh tranh với sản phẩm loại nước có sản xuất lớn, đại khu vực Thái Lan hay Singapore nên cần tiếp tục kéo dài bảo hộ Ở góc độ quốc gia, điều khơng mang ý nghĩa kinh tế mà để giải vấn đề xã hội liên quan đến nhóm đối tượng nơng dân Tuy nhiên, góc độ quốc tế, việc 21 khơng xóa bỏ rào cản thương mại theo thời hạn quy định không phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Vì vậy, thời gian tới cần phải có giải pháp mang tính tổng thể dài hạn để hài hòa việc tuân thủ nghĩa vụ tự hóa thương mại với vấn đề kinh tế xã hội quốc gia II Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan Theo Điều 5.A.2 Hiệp định CEPT, nước ASEAN cam kết “sẽ loại bỏ dần rào cản phi thuế quan khác vòng năm kể từ hưởng ưu đãi áp dụng cho sản phẩm mình” Tuy nhiên, thực tế, trình loại bỏ NTBs Việt Nam chậm văn thực thi giai đoạn không đề cập nhiều đến NTBs Chỉ đến Việt Nam nước ASEAN kí kết ATIGA trình thực thi cam kết giảm NTBs diễn rõ nét Trừ hạn chế số lượng, biện pháp phi thuế quan khác Việt Nam tập hợp công bố Hệ thống liệu biện pháp phi thuế quan Website ASEAN Tuy nhiên, Hệ thống liệu cập nhật đến tháng 10/2012 Các thông tin ghi nhận Hệ thống bao gồm: Mã HS hàng hóa, loại biện pháp phi thuế quan, lý áp dụng biện pháp đó, sở pháp lý, tóm tắt nội dung văn pháp lý, quan ban hành quan liên quan ASEAN, giá trị xuất/nhập hàng hóa bị áp dụng biện pháp phi thuế quan ASEAN Dữ liệu Việt Nam phân chia thành 16 nhóm, tương ứng với quan chuyên ngành ASEAN chịu trách nhiệm biện pháp đó, Hội nghị quan chức cao cấp viễn thông, Hội nghị nhóm cơng tác hàng hải, Ủy ban ASEAN nơng nghiệp thơng tin, Nhóm cơng tác hợp tác kỹ thuật lĩnh vực dược phẩm… Do hầu ASEAN (trừ Myanmar) thành viên WTO nên để thuận tiện việc đối chiếu với quy định WTO biện pháp phi thuế quan, Danh mục tổng hợp NTBs ASEAN chia thành 22 nhóm theo cách tiếp cận WTO, gồm: Chống bán phá giá, Trợ cấp đối kháng, Các hạn chế số lượng, Các biện pháp an toàn, Các biện pháp vệ sinh dịch tễ, Các biện pháp an toàn đặc biệt Các hàng rào kỹ thuật thương mại Theo thống kê Ban thư ký ASEAN, hạn chế số lượng Việt Nam xóa bỏ phù hợp với quy định ATIGA Bảng 1: NTBs trì nước ASEAN (tính thời điểm 2015) ADP (Antidumping): Chống bán phá giá CV (Countervailing): Trợ cấp đối kháng QR (Quantitative Restrictions): Các hạn chế số lượng SG (Safeguards): Các biện pháp an toàn SPS (Sanitary and Phytosanitary): Các biện pháp vệ sinh dịch tễ SSG (Special Safeguards): Các biện pháp an toàn đặc biệt TBT (Technical Barriers to Trade): Hàng rào kỹ thuật thương mại 23 Nhưng biện pháp phi thuế quan khác, đến Việt Nam trì ba loại biện pháp biện pháp an toàn (2 biện pháp), biện pháp vệ sinh dịch tễ (66 biện pháp) hàng rào kỹ thuật thương mại (51 biện pháp) So với nước ASEAN 4, số lượng biện pháp phi thuế quan Việt Nam nhiều nhất, với 119 biện pháp so với biện pháp Myanmar, biện pháp Lào biện pháp Campuchia Có thể thấy, số lượng biện pháp phi thuế quan khác mà Việt Nam trì cịn nhiều Mục đích việc áp dụng biện pháp chủ yếu nhằm bảo hộ số ngành sản xuất đặc biệt nước hàng rào thuế quan khơng cịn phép trì theo quy định ATIGA Đây thực tế phổ biến thương mại quốc tế nhóm nước phát triển ASEAN nay, sử dụng biện pháp mang tính chất kỹ thuật để hạn chế hàng hóa nước ngồi thay cho hàng rào thuế quan phải xóa bỏ theo cam kết Quy tắc xuất xứ Để hưởng ưu đãi thuế quan theo quy định ATIGA, doanh nghiệp phải xuất trình Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Tuy vậy, doanh nghiệp Việt Nam dường không tận dụng lợi ích mà quy tắc xuất xứ mang lại thực tế, doanh nghiệp chủ yếu sử dụng quy tắc xuất xứ Khu vực thương mại tự ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Hàn Quốc, sau Khu vực thương mại tự ASEAN Đặc biệt, hình thức Tự chứng nhận xuất xứ, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp theo thống kê Bộ Công thương, tính đến ngày 25/06/2016, có doanh nghiệp Việt Nam tự chứng nhận xuất xứ Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk), nước khác tham gia Dự án thí điểm Lào, Philippines, Indonesia, Thái Lan có nhiều doanh nghiệp 24 thực theo hình thức Thực tế xuất phát từ số nguyên nhân sau: Thứ nhất, không nắm rõ quy định quy tắc xuất xứ nên doanh nghiệp chưa biết phải chuẩn bị hồ sơ cho phù hợp thay đổi quy trình sản xuất nào, thay đổi cấu nguyên liệu để đáp ứng quy tắc xuất xứ Thứ hai, tiêu chí xác định xuất xứ hàng hóa theo quy định ATIGA, cụ thể Tiêu chuẩn giá trị hàm lượng khu vực (RVC) phức tạp doanh nghiệp Việt Nam Dù xác định RVC theo phương pháp việc tính tốn chi phí cơng thức u cầu doanh nghiệp phải có hệ thống kế 130 toán chi tiết chuyên nghiệp Tuy nhiên, xuất phát từ vấn đề quản trị doanh nghiệp nhiều lý khác, doanh nghiệp Việt Nam xây dựng sở liệu chứng minh xuất xứ phục vụ cho trình kiểm tra minh chứng quan hải quan Thứ ba, hình thức Tự chứng nhận xuất xứ, lý doanh nghiệp e ngại quan hải quan nước nhập không cho thơng quan hàng hóa khơng kê khai nội dung yêu cầu giấy chứng nhận xuất xứ, nguyên nhân quan trọng khiến hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa áp dụng phương pháp không đáp ứng tiêu chuẩn kim ngạch xuất ASEAN năm trước liền kề đạt tối thiểu 10 triệu USD để Bộ Công thương cấp phép trở thành Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ III Kết hiệp định ATIGA Việt Nam Cán cân thương mại hàng hóa ln nghiêng thâm hụt với nước ASEAN suốt 20 năm gia nhập, Việt Nam chưa đạt thặng dư thương mại với khối Năm 1996 thời điểm gia nhập ASEAN Việt Nam thâm hụt với khối 745 triệu USD, đến năm 2016 thâm hụt 6,59 tỷ USD Xuất Về xuất khẩu, điện thoại loại linh kiện nhóm hàng có kim ngạch xuất lớn sang thị trường ASEAN, tăng 7,8 lần so với năm 2010, đạt tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2010-2016 40,9%, với kim ngạch năm 2016 25 2,27 tỷ, tăng 6,3% so với năm 2015, chiếm tỷ trọng 13% tổng kim ngạch xuất sang ASEAN Điện thoại loại linh kiện chủ yếu xuất sang: Thái Lan 716 triệu USD, tăng 24,4%; Indonesia 629 triệu USD, giảm 10,2%; Malaixia 444 triệu USD, tăng 4,8% so với năm 2015; Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: Đạt tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2011 2,2%; 2012-2016 25,7% Xuất nhóm hàng sang thị trường ASEAN năm 2016 đạt 2,04 tỷ USD, tăng 45,4%, chiếm tỷ trọng 11,7% Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện chủ yếu xuất sang: thị trường Malaysia 858 triệu USD, tăng 88,1% so với năm 2015; Thái Lan dạt 415 triệu USD, tăng 39,3%; Singapore đạt 405 triệu USD, tăng 10,4% Máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng khác: Năm 2016 kim ngạch đạt 1,42 tỷ USD, tăng gấp lần so với năm 2010 Các thị trường nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng Việt Nam năm 2016 chủ yếu gồm: Singapore đạt 386 triệu USD, tăng 19,8%; Thái Lan 299 triệu USD, tăng 20,1%; Philiipin đạt 221 triệu USD tăng 8,1%; Malayxia đạt 143 triệu USD; tăng 28,1% so với năm 2015, Dầu thô: Năm 2006 chiếm 42% tổng kim ngạch xuất với nước ASEAN Năm 2010 chiếm 15,2%, đến năm 2016 2,4% tổng kim ngạch xuất sang ASEAN Xuất dầu thô sang ASEAN giảm qua năm, năm 2016 thấp 11 năm Năm 2016: lượng 1,18 triệu tấn, trị giá đạt 427 triệu USD, thị trường xuất chủ yếu: Malaysia, Singapore, Thái Lan 26 Biểu đồ hàng hóa xuất sang ASEAN năm 2016 so với năm 2015 (Nguồn: Tổng cục hải quan) Hàng dệt may: Đạt kim ngạch xuất năm 2016 706 triệu USD tăng gấp 10 lần năm 2005 Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006-2010 29,9%; Giai đoạn 2011-2015 19,2%; Năm 2016 tăng 15,3% so với năm 2015 Các thị trường nhập hàng dệt may Việt Nam chủ yếu gồm: Campuchia với 244 triệu USD, tăng 19,2% so với năm 2015; Indonexia đạt 114 triệu USD, giảm 13,7%; Malaixia đạt 86 triệu USD, tăng 24%, … Nhập Về nhập Việt Nam nhập nhóm hàng từ ASEAN, bao gồm: xăng dầu loại: Năm 2016 đạt kim ngạch 3,48 tỷ USD; tăng 30,9% so với năm 2005 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2010 2,8%; giai đoạn 2011-2016 2,2% Các đối tác ASEAN cung cấp xăng dầu cho Việt Nam chủ yếu gồm: Singapore với triệu tấn, trị giá 1,61 tỷ USD, tăng 15,2% lượng giảm 22% trị giá so với năm 2015; Malaysia với 3,1 triệu tấn, trị giá 1,23 tỷ USD, tăng 3,7 lần lượng 2,8 lần trị giá so với 2015; Thái Lan với 1,5 triệu tấn, trị giá 650 triệu USD; tăng 76,5% lượng tăng 10% trị giá; 27 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: Năm 2016 đạt tỷ USD tăng gấp gần lần năm 2006 Tốc độ tăng kim ngạch bình quân giai đoạn 20052011 6,8%; giai đoạn 2011-2016 23,1% Các thị trường cung cấp nhóm hàng cho Việt Nam năm 2016 chủ yếu gồm: Singapore với 1,03 tỷ USD, giảm 41,6% so với năm 2015; Malaysia với 963 triệu USD, tăng 10,7%; Máy móc, thiết bị dụng cụ, phụ tùng khác: Năm 2016 đạt kim ngạch 1,89 tỷ USD, tăng gấp gần lần năm 2006 Các thị trường khối ASEAN cung cấp máy móc, thiết bị dụng cụ, phụ tùng khác cho Việt Nam năm 2016 chủ yếu gồm: Thái Lan 813 triệu USD, tăng 2,1% so với năm 2015; Malaysia đạt 428 triệu USD; giảm 16,2%; Singapore đạt 391 triệu USD, tăng 27,7%; Biểu đồ kim ngạch nhập số nhóm hàng từ thị trường ASEAN năm 2016 so với năm 2015 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Phương tiện vân tải phụ tùng: Kim ngạch năm 2016 đạt 1,85 tỷ USD, tăng 3,6 lần năm 2006 Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2016 đạt 15% ASEAN thị trường lớn cung cấp ô tô nguyên loại cho Việt Nam năm 2016 với kim ngạch 868 triệu USD Các thị trường ASEAN cung cấp phương tiện vận tải phụ tùng cho Việt Nam năm 2016 chủ yếu gồm: Thái Lan 1,46 tỷ USD, tăng 23,9% so với năm 28 2015; Indonesia với 309 triệu USD, tăng 47,4% Trong đó, tơ ngun loại xuất xứ từ Thái Lan đạt 34,2 nghìn chiếc, trị giá 645 triệu USD; tơ ngun loại xuất xứ Indonesia 3,9 nghìn chiếc, trị giá 44 triệu USD Chỉ tính riêng tháng/2017 lượng tơ xuất xứ Indonesia đạt 10,5 nghìn chiếc, trị giá 184 triệu USD; xe tô tô xuất xứ Thái Lan 19,2 nghìn chiếc, trị giá 347 triệu USD Một số sản phẩm đặc biệt  Sản phẩm đường Thực cam kết Việt Nam ASEAN theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) liên quan tới việc áp dụng hạn ngạch thuế quan theo WTO, Việt Nam bãi bỏ hạn ngạch thuế quan nhập đường cho nước ASEAN kể từ ngày 1/1/2020 Số liệu thống kê cho thấy, kết thúc vụ 2019/20, đường Thái Lan xuất sang Việt Nam đạt 862.000 tấn, gấp 3,3 lần so với niên vụ 2018/19 cao 12,1% so với sản lượng đường mía sản xuất nước Trong đó, gần 77% sản lượng đường xuất sang Việt Nam giai đoạn tháng sau ATIGA (01/01– 30/06/2020) Việt Nam trở thành thị trường xuất đường lớn thứ 02 Thái Lan nửa đầu 2020, chiếm 16% tỷ trọng sản lượng xuất nước (xếp sau thị trường Indonesia với 42%) Trước đó, thị trường Việt Nam thị trường xuất trọng ngành đường Thái Lan Nhiều năm nay, đường Thái Lan đối thủ ngành đường Việt Nam, đồng thời quốc gia đứng thứ giới sản xuất đường giới xuất Mỗi năm, sản lượng đường lậu giá rẻ từ Thái Lan Việt Nam 29 ước tính chiếm 30% nhu cầu sử dụng đường nước, tác động tiêu cực tới giá đường nội địa Từ niên vụ 2019/20, ngành đường Việt Nam gặp phải cạnh tranh gay gắt với đường Thái giá rẻ nhập ngạch Việt Nam, bên cạnh đường lậu nhập từ nước Theo VSSA, gần 1/3 số nhà máy đường Việt Nam phải đóng cửa niên vụ 2019/20 Sản lượng lũy kế niên vụ 2019/2020 đạt 7,39 triệu mía, giảm 39,4% luyện 769.169 đường mía loại, giảm 34,3%, mức thấp 19 năm trở lại diễn biến thời tiết không thuận lợi áp lực cạnh tranh với đường chất tạo nhập Giá đường nước phụ thuộc lớn vào giá đường Thái Lan nhập Sau Hiệp định ATIGA có hiệu lực, doanh nghiệp mía đường nội địa phải cạnh tranh với đường Thái Lan chủ yếu phân khúc khách hàng tiêu dùng – bán lẻ (kênh B2C) doanh nghiệp chế biến thực phẩm – đồ uống vừa nhỏ (kênh SME) đường nhập từ Thái Lan chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe doanh nghiệp sản xuất thực phẩm – đồ uống quy mô lớn (kênh MNC: Pepsi, CocaCola…) 30 Hiện giá xuất Thái Lan thấp ngang với mức giá thành sản xuất, nhằm mục đích cạnh tranh thị trường xuất giới Đây lý khiến ngành mía đường nước khó lòng cạnh tranh với đường Thái Lan, nhiều nhà máy phải đóng cửa  Cá ngừ Theo Hiệp hội Chế biến vá Xuất Thủy sản (VASEP), ASEAN thị trường xuất cá ngừ quan trọng Việt Nam Kim ngạch xuất cá ngừ Việt Nam sang khối thị trường có xu hướng ngày tăng Đặc biệt, Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) thức có hiệu lực từ năm 2010, hầu hết dòng thuế 0% điều kiện thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng xuất cá ngừ Việt Nam sang ASEAN VASEP nhận định việc xóa bỏ thuế quan tạo hội lớn cho doanh nghiệp xuất cá ngừ Việt Nam đẩy mạnh xuất sang khối thị trường Cụ thể, giai đoạn trước năm 2010 hiệp định chưa có hiệu lực, xuất cá ngừ Việt Nam sang ASEAN mức 1,6 – triệu USD/năm Tuy nhiên, từ năm 2010 đến năm 2018, giá trị xuất sang khối thị trường có tăng trưởng vượt bậc Năm 2010, giá trị xuất cá ngừ Việt Nam sang ASEAN tăng 190%, từ mức triệu USD năm 2009 lên gần 17,5 triệu USD năm 2010 Và năm 2018, giá trị xuất cá ngừ Việt Nam sang ASEAN tăng gần lần so với năm 2010 lên 50 triệu USD 31 Nguồn: VASEP  Ơ tơ Thái Lan quán quân xuất xe ôtô vào Việt Nam dù đến năm 2018 thuế nhập xe từ Thái Lan thức 0% Theo số liệu Tổng cục Hải quan, lượng xe nhập sau tháng đầu năm đạt khoảng 29.000 chiếc, tương đương giá trị khoảng 733 triệu USD So với kỳ, lượng xe nhập giảm 16,7% lượng 16,4% giá trị Tuy vậy, riêng xe nhập từ thị trường Thái Lan lại có dấu hiệu tăng mạnh, bất chấp đà suy giảm chung thị trường đối tác nhập lớn Trung Quốc, Hàn Quốc Cụ thể tháng 4, Việt Nam nhập 2.355 xe nguyên Thái Lan, đưa tổng số từ đầu năm lên 10.155 chiếc, tương đương gần 183 triệu USD tăng gần gấp rưỡi kỳ Doanh nghiệp nước chi 191 triệu USD nhập loại linh kiện, phụ tùng ôtô từ thị trường Với kim ngạch này, Thái Lan trở thành nhà xuất xe số vào Việt Nam, sau xếp thứ kết thúc năm 2015 (sau Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ) 32 Lượng xe nhập vào Việt Nam sau tháng đầu năm 2016 2015 Xe nguyên nhập từ Thái Lan tăng mạnh Hàn Quốc, Trung Quốc có xu hướng giảm Nhập ơtơ từ Thái Lan tăng tốc mạnh tác động mạnh mẽ lộ trình giảm thuế đến giá thành xe Nếu tính khoản thuế phí Việt Nam, phần đơng xe Thái nhập có tầm giá tỷ đồng Ngoài ra, cấu xe nhập từ Thái Lan, dòng xe bán tải, xe tải chiếm ưu với 7.700 chiếc, tăng 37% so với kỳ Một nhà nhập xe ô tô nguyên cho biết, Thái Lan có lợi lớn dòng xe bán tải "Hiện dòng xe bán tải Thái Lan nhập ạt vào Việt Nam chiếm ưu thuế nhập 5% so với mức 50% chung thị trường Các loại thuế phí khác thấp thuế tiêu thụ đặc biệt 15% dòng khác tới áp mức 40-130%, thuế trước bạ 2% mức chung 12% Tuy nhiên, với đặc thù hình dáng, dịng xe kén khách hàng", vị cho biết 33 IV Giải pháp Đối với doanh nghiệp DN cần xây dựng yêu cầu kỹ thuật tối thiểu kê khai nguồn gốc, kiểm soát chất lượng, giấy chứng nhận… để tự phịng vệ cho Quan trọng hơn, cần có chuẩn bị chu đáo nhằm cạnh tranh với hàng hóa nhập có mức giá ngày giảm Bởi vì, việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan, tính chất tự hóa kinh doanh thị trường đậm nét hơn, hàng rào kỹ thuật trở nên đa dạng, phức tạp hơn, cao DN hàng xuất Việt Nam Đối với thị trường nước, DN cần giữ thị phần thật tốt giải pháp nâng cao chất lượng mẫu mã, chất lượng tiện ích, dịch vụ sau bán hàng… tìm thị trường ngách để đầu tư phát triển Khảo sát cho thấy, DN Thái Lan tận dụng tốt hội từ lưu thông hàng hóa, việc cắt giảm thuế quan theo Hiệp định ATIGA Họ chủ động việc tìm hiểu thị trường khu vực, chuẩn bị đón đầu hội lợi sản phẩm hàng hóa, sở hạ tầng nguồn nhân lực Đây điều mà DN Việt Nam cần học hỏi, thị trường toàn cầu rộng lớn thị trường khu vực đáng quan tâm Đối với nhà nước Thường xuyên rà soát, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật hành bảo đảm thực nghĩa vụ thành viên ATIGA Việt Nam để hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu thực nghĩa vụ thành viên ATIGA, Việt Nam cần tiếp tục rà soát, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật Trong đó, cần tập trung rà soát, sửa đổi bổ sung lĩnh vực cụ thể sau: Một là, Bộ Cơng thương cần sớm rà sốt văn hạn ngạch thuế quan áp dụng Đặc biệt, cần sớm ban hành văn xóa bỏ hạn ngạch thuế 34 quan trì với ba loại hàng hóa muối, trứng gia cầm đường tinh luyện đường thô bảo đảm phù hợp với quy định Hiệp định ATIGA Hai là, Bộ Y tế quan có liên quan tiến hành rà sốt tồn văn quy phạm pháp luật y tế Trong đó, tập trung rà sốt văn quy phạm pháp luật biện pháp liên quan đến dược, vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch y tế để xác định biện pháp bị coi rào cản phi thuế quan theo quy định ATIGA văn chuyên ngành ASEAN, sở đó, ban hành quy định xóa bỏ biện pháp Mặc dù ATIGA cho phép Việt Nam nước ASEAN lại nhóm ASEAN linh hoạt việc xóa bỏ hàng rào phi thuế quan (trừ hạn chế số lượng) đến năm 2018 cần xóa bỏ dần biện pháp áp dụng, chủ yếu liên quan đến kiểm dịch động, thực vật để đảm bảo thực nghĩa vụ cam kết theo lộ trình Ba là, Bộ Khoa học cơng nghệ quan có liên quan cần rà sốt, bổ sung, sửa đổi qui định thuận lợi hóa thương mại liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật Trong trình xây dựng tiêu chuẩn quy định kỹ thuật phải đảm bảo nguyên tắc hài hòa hóa với tiêu chuẩn quốc gia thành viên khác phù hợp với tiêu chuẩn chung hình thành ghi nhận hiệp định ASEAN 35 ... (nguồn: ASEAN Statistical year book) Trên số liệu thống kê hoạt động Thương mại hàng hóa nội khối ASEAN từ năm 2009-2019 Sau Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) nước ký kết, hoạt động Thương. .. CHƯƠNG II.HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN – ATIGA Khái niệm ATIGA ATIGA viết tắt Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement) đời với mục đích điều chỉnh tồn thương mại. .. hình thành Nội dung Hoạt động thương mại nội khối ASEAN kể từ ký kết ATIGA .10 CHƯƠNG III THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN ATIGA CỦA VIỆT NAM

Ngày đăng: 16/10/2021, 21:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giúp đỡ lẫn nhau dưới hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính. - Hoạt động thương mại nội khối ASEAN từ khi hiệp định ATIGA được ký kết. Thực trạng và bài học của Việt Nam.
i úp đỡ lẫn nhau dưới hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính (Trang 5)
CV (Countervailing): Trợ cấp và đối kháng - Hoạt động thương mại nội khối ASEAN từ khi hiệp định ATIGA được ký kết. Thực trạng và bài học của Việt Nam.
ountervailing : Trợ cấp và đối kháng (Trang 25)
Bảng 1: NTBs đang duy trì tại các nước ASEAN (tính tại thời điểm 2015) - Hoạt động thương mại nội khối ASEAN từ khi hiệp định ATIGA được ký kết. Thực trạng và bài học của Việt Nam.
Bảng 1 NTBs đang duy trì tại các nước ASEAN (tính tại thời điểm 2015) (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w