1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

169 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐNG CHĂN NĂN THA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2023 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐNG CHĂN NĂN THA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 931 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHẮC THANH HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu, thông tin trích dẫn luận án có nguồn gốc rõ ràng công bố tài liệu có độ tin cậy Tác giả luận án Đng Chăn Năn Tha MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam liên quan đến vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.2 Những cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào 1.3 Khái quát kết đạt cơng trình tổng quan vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp 2.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2.3 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, yếu tố tác động tiêu chí đánh giá mức độ chuyển dịch 2.4 Sự cần thiết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào kinh nghiệm nước, quốc tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG GIAI ĐOẠN 2015-2020 3.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Viêng Chăn liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 3.2 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2015-2020 3.3 Đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2015-2020 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ĐẾN NĂM 2030 4.1 Quan điểm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn đến năm 2030 4.2 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn đến năm 2030 4.3 Một số kiến nghị chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm tới KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 18 23 28 28 38 49 66 77 77 955 109 118 118 125 142 153 155 156 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG Bảng 3.1: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2015 - 2020 82 Bảng 3.2: Tình hình chuyển dịch lao động tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016-2020 84 Bảng 3.3: Giá trị cấu sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016-2020 98 Bảng 3.4: Tốc độ phát triển ngành trồng trọt tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016-2020 99 Bảng 3.5: Quy mô đàn gia súc, gia cầm tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2015 - 2020 101 Bảng 3.6: Giá trị cấu sản xuất ngành thủy sản tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016-2020 103 Bảng 3.7: Tốc độ phát triển ngành thủy sản tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016-2020 103 Bảng 3.8: Giá trị cấu sản xuất nông nghiệp vùng tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016-2020 106 Bảng 3.9: Tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp vùng tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016-2020 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong ngành kinh tế, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, đồng thời cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích lũy ban đầu cho nghiệp phát triển quốc gia Các nước giới phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo nguồn lương thực, thực phẩm cần thiết để nuôi sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Do đó, nhiều quốc gia giới có chiến lược, sách khác nhằm phát huy lợi sản xuất nông nghiệp Lào quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á với nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp Từ năm 1986 đến nay, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tiến hành đổi tồn diện đất nước, khởi đầu đổi tư phát triển kinh tế Một vấn đề quan trọng đổi chuyển kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên sang sản xuất hàng hóa theo chế thị trường, mở rộng bên ngoài, coi phát triển nông nghiệp mặt trận hàng đầu sở để phát triển kinh tế đất nước Trong giai đoạn nay, phát triển kinh tế nông nghiệp Lào tiến hành bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng với nhiều thời thách thức So với nước khu vực Đông Nam Á, trình chuyển từ kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên sang kinh tế hàng hóa Lào gặp nhiều khó khăn bình qn diện tích đất nơng nghiệp thấp, trồng, vật ni nói chung xếp vào loại trung bình thấp Do vậy, việc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp yêu cầu khách quan để tận dụng nguồn lực quốc gia Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp mặt cho phép khai thác có hiệu tiềm nguồn lực sẵn có để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; mặt khác để đáp ứng yêu cầu ngày cao trình hội nhập quốc tế Viêng Chăn tỉnh có diện tích lớn, nằm miền trung Tây Bắc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, có vị trí chiến lược kinh tế - xã hội có tiềm để phát triển nông nghiệp Trên sở đường lối đổi Đảng, tỉnh Viêng Chăn tập trung vốn đầu tư vào phát triển nông nghiệp lâm nghiệp, khuyến khích thành phần kinh tế kể nhà nước tư nhân tham gia vào xây dựng sở hạ tầng để thúc đẩy sản xuất nông dân nhiều hình thức khác Nhờ đó, ngành nghề sản xuất hàng hóa nơng nghiệp bước phát triển số địa phương tỉnh Viêng Chăn, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Những kết đạt sản xuất nông nghiệp, xây dựng phát triển nông thôn địa bàn tỉnh Viêng Chăn thời gian qua làm thay đổi mặt nông thôn, tạo động lực phát triển toàn diện kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế tỉnh, trình độ phát triển lực lượng sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, phương thức canh tác lạc hậu, cấu kinh tế mang tính tự cung tự cấp chủ yếu Nếu so với tỉnh khác nước q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Viêng Chăn chậm, nhiều tiềm năng, mạnh kinh tế nông nghiệp địa phương chưa khai thác đầy đủ có hiệu Điều khiến cho kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp Viêng Chăn nói riêng chưa tưng xứng với tiềm năng, vị sẵn có chưa đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh đất nước Do đó, để mở rộng sản xuất, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển, nâng cao đời sống nông dân cần phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thúc đẩy chuyển dịch kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên sang kinh tế thị trường Ngoài ra, bối cảnh cần phải đẩy mạnh sản xuất hàng hóa nơng nghiệp quy mơ lớn, thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản vốn mạnh tỉnh Viêng Chăn, yêu cầu cấp thiết đặt cho phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn giai đoạn cần phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Vì lý đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, luận án phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời gian qua; từ đưa yêu cầu, giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài xác định cần phải giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào nói riêng; từ vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào nguyên nhân chuyển dịch - Chỉ yêu cầu đề xuất giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa bàn tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào; có tham khảo kinh nghiệm số tỉnh Lào nước khu vực để làm đối sánh - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian gần (tập trung vào giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020) đề xuất giải pháp đến năm 2030 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhân dân Cách mạng Lào phát triển kinh tế, có chuyển dịch cấu kinh tế; đồng thời kế thừa có chọn lọc tài liệu nghiên cứu thứ cấp có liên quan đến đề tài luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa phương pháp nghiên cứu chủ yếu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa đồng thời kết hợp với phương pháp lơgic - lịch sử, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, thống kê Các phương pháp nghiên cứu triển khai cụ thể sau: - Ở chương 1: Nghiên cứu sinh lựa chọn chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, so sánh, đối chiếu cơng trình nghiên cứu với nhau, từ khái quát hóa kết mà cơng trình nghiên cứu đạt - Ở chương 2: Nghiên cứu sinh lựa chọn chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Ở chương 3: Nghiên cứu sinh lựa chọn phương pháp phân tích, so sánh, phương pháp lịch sử logic, thống kê, phương pháp tổng kết thực tiễn phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn - Ở chương 4: Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp khái quát hóa vấn đề nghiên cứu chương 2, chương 3, với phân tích thực trạng để đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để thức đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào đến năm 2030 Những đóng góp luận án 5.1 Đóng góp lý luận - Luận án góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp khái niệm, nội dung, vai trị - Luận án xây dựng khung lý thuyết để đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương cấp tỉnh nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào 5.2 Đóng góp thực tiễn - Luận án góp phần làm rõ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn Một số giải pháp có ý nghĩa tham khảo số tỉnh nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu gồm chương, 12 tiết 150 tỉnh Viêng Chăn hiểu rõ vai trò ngày tăng tính chất định khoa học, cơng nghệ q trình tăng trưởng, phát triển ngành kinh tế có nơng nghiệp điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Vì vậy, cần phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục làm cho người dân khu vực nông nghiệp, nông thôn tỉnh thấy cần thiết, tầm quan trọng vai trò to lớn việc ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến, đại vào chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp; xóa bỏ tập tục, tập quán kinh tế vật, tự cấp tự túc với cách thức sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, thủ cơng; từ phát huy tính động sáng tạo họ sản suất kinh doanh, tích cực tham gia thực có hiệu quy hoạch, đề án, dự án để thực mục tiêu xây dựng nông nghiệp đại, bền vững có hàm lượng chất xám cao, cơng nghệ đại, đầu tư toàn diện đồng bộ, mang lại năg suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, phù hợp đặc thù nông nghiệp đô thị lớn trước yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp dựa tảng ứng dụng khoa học, công nghệ đại, thực tốt mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Theo quan điểm cần phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo đột phá để đại hố nơng nghiệp, cơng nghiệp hố nơng thơn Sử dụng thành tựu khoa học, công nghệ để đổi công nghệ sản xuất, chế biến, đổi phương thức, biện pháp bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo đảm hiệu cao Hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên canh nhằm tạo điều kiện thuận lợi để ứng dụng tiến khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông phẩm Cần phải làm tốt công tác quy 151 hoạch mà trọng tâm quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, vật ni, theo chương trình giống cây, giống vật ni chất lượng cao, phát triển rau an tồn, bị sữa, thủy sản, hoa - cảnh ; đề án nâng cao chất lượng quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm nơng sản thực phẩm, đề án giám sát dịch tễ; bảo vệ phát triển loại rừng, xanh; chương trình khuyến nơng, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học công nghệ cho hộ sản xuất nông nghiệp… Trên sở khai thác lợi thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn vùng để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nhằm phát triển nông nghiệp hàng hóa, tăng suất, chất lượng hiệu kinh tế, tăng giá trị đơn vị diện tích, giảm hao phí lao động cá biệt để tăng sức cạnh tranh thị trường 152 Tiểu kết chƣơng Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp khâu then chốt phát kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn, vấn đề cần thiết cấp bách có ý nghĩa quan trọng to lớn lý luận thực tiễn trình phát triển kinh tế nhằm tạo cấu kinh tế ngày hoàn thiện hợp lý sở khai thác có hiệu nguồn lực tỉnh, đất nước quốc tế Trên sở phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Viêng Chăn năm gần đây, nội dung chương này, tác giả luận án đưa quan điểm, phương hướng đặc biệt giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh thời gian tới Những giải pháp đưa là: Tiếp tục hoàn thiện thực đồng số sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sách đất đai, vốn, đầu tư hỗ trợ nông dân sản xuất nông nghiệp, cải cách thủ tục hành Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn, nguồn nhân lực chỗ, nguồn lao động trẻ vừa học phổ thông tốt nghiệp đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Xây dựng tiềm lực đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ cho phát triển nông nghiệp, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin để đại hóa q trình sản xuất, tiêu thụ, quảng bá nông sản Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát triển thị trường tiêu thu nơng sản phạm vi tồn tỉnh với địa phương lân cận Những giải pháp bước khắc phục hạn chế, vướng mắc trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp tỉnh Viêng Chăn, làm cho q trình thực có hiệu nhằm khai thác tốt nguồn lực, góp phần hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn địa bàn 153 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tất yếu khách quan, xu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp ln có tính quy luật q trình phát triển kinh tế mà nhỏ đến lớn, thấp đến cao, từ đơn giản đến bối rối Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp có vai trò quan trọng lớn đời sống xã hội phát triển kinh tế quốc dân, cấu nông nghiệp - lâm nghiệp - ngư nghiệp thành phần nằm cấu kinh tế quốc dân, vừa cấu kinh tế làm sở phát triển kinh tế quốc dân Bởi vì, lĩnh vực nơng nghiệp làm sản xuất chính, tạo sản phẩm cần thiết cho tồn phát triển xã hội, thị trường bán sản phẩm cho công nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thúc đẩy phân công lao động, phân vùng sản xuất lại có khả khai thác mạnh địa phương, tạo nguồn thu nhập cho ngân sách, gia đình, làm cho đời sống nơng dân nâng lên cao Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thúc đẩy mở lối cho thành phần kinh tế khai thác sử dụng nguồn vốn sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp ngày tăng số lượng, để mở rộng quy mơ trình độ sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng xã hội Thời gian qua, quan tâm, tạo điều kiện Đảng, Chính phủ quyền địa phương, q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Viêng Chăn có nhiều chuyển biến tích cực phương diện ngành, lãnh thổ thành phần kinh tế; bước đại hóa nơng nghiệp, nâng cao đời sống cho nông dân, tạo mặt hàng nơng sản có giá trị gia tăng lớn Tuy nhiên, nhìn chung q trình diễn cịn chậm, trình độ, tay nghề nơng dân phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu đặt qua, trình chueyenr giao ứng dụng khoa học - cơng nghệ chậm khiến cho Viêng Chăn chưa khai thác tốt tiềm năng, ưu phát triển nông nghiệp vùng 154 Để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn thời gian tới, cần phải gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tồn quốc, tổ chức nhóm sản xuất, giao đất giao rừng, điều tra nghiên cứu đât đai vùng, sử dụng kỹ thuật, thành công công nghệ vào sản xuất, phát triển công nghiệp chế biến, đáp ứng hạt giống thực phẩm, giống vật nuôi, thâm canh, đáp ứng nước, củng cố phát triển mạng lưỡi giao thông, viễn thơng, đáp ứng chun viên, đáp ứng tín dụng, đảm bảo, tìm thị trường hợp tác với tổ chức liên quan đạo từ quyền địa phương cấp Để tiếp tục giải vấn đề đó, trước hết phải giải khâu sách khâu đặt kế hoạch, dự án phối hợp chặt chẽ ngành có liên quan có trách nghiệm như: đất sản xuất, vốn, lao động, chuyên viên, quản lý quy luật, chế biến, dịch vụ hai đầu, giải đường giao thơng tìm thị trường đảm nhận sản phẩm nơng nghiệp… mà có ảnh hưởng đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Ngồi ra, phải lấy cơng việc sản xuất nơng nghiệp làm nghiệm vụ trực tiếp toàn đảng toàn dân cách “dựng tỉnh đơn vị chiến lược, dựng huyện đơn vị mạnh mẽ toàn diện dựng làng đơn vị phát triển” để làm cho tỉnh có hàng hóa sản phẩm từ nơng nghiệp có khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tỉnh xuất ngày nhiều nhằm xóa nghèo nhân dân làm cho tỉnh Viêng Chăn bước thối khỏi tình trạng phát triển có khả xóa nghèo đến năm 2025 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đuông Chăn Năn Tha (2019), "Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào nay", Tạp chí Mặt trận, (192), tr.54-57 Đuông Chăn Năn Tha (2019), "Đào tạo nghề cho người lao động nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Viêng Chăn Lào", Tạp chí Kinh tế Quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (31), tr.51-54 Đng Chăn Năn Tha (2022), "Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng chăn, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào - Thực trạng giải pháp", Tạp chí Kinh tế Dự báo, Bộ Công thương, (08), tr.67-70 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đăng Bằng (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Hà Xuân Bình (2021), “Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất bền vững số địa phương ngồi nước học cho tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Cơng thương, (5), tr.18-24 Vũ Trọng Bình (2012), “Đặc trưng nông nghiệp bối cảnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, tồn cầu hóa”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (182) Buakhon Nammavơng (2001), Vai trị cơng nghiệp chế biến nông sản dịch vụ phát triển nơng nghiệp hàng hóa Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bùi Chí Bửu (2009), “Phát triển nơng nghiệp Việt Nam thành tựu thách thức”, Tạp chí Cộng sản, (7), tr.42-48 Bun Thi Khưa Mi Xay (1999), Phát triển thị trường nơng thơn Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Bunkhon Bunchit (2005), Vai trò nhà nước phát triển kinh tế nơng thơn Cơng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bunlot Chănthachon (2009), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Salavan, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chi Minh, Hà Nội 157 Nguyễn Sinh Cúc (2004), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn sau năm thực nghị Trung ương 5”, Tạp chí Con số kiện, (6), tr.22-28 10 Trần Xuân Châu (2002), Đẩy nhanh phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Trần Xuân Châu (2016), “Giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội, (8), tr.36-43 12 Lê Kim Chi (2013), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005-2010, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Lê Quốc Doanh (2004), Canh tác đất dốc bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Quốc Doanh (2006), “Nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước, Mã số KX07.17, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Dũng (2002), Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp vùng lãnh thổ đồng Sông Hồng - thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Đức (1996), Tác động chế quản lý kinh tế việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, quản lý kế hoạch, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 158 19 Bùi Thanh Giang (2021), Một số học kinh nghiệm rút từ chuyển dịch cấu kinh tế ngành Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cơng thương, (5), tr.37-42 20 Ngơ Thái Hà (2015), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, Luận Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Lương Đình Hải (2019), “Tìm hiểu tiếp cận hệ thống cấu trúc kinh tế”, Tạp chí Khoa học xã hội, (4), tr.22-28 22 Vương Đình Huệ (2012), “Định hướng, giải pháp tăng cường nâng cao hiệu đầu tư công cho nông nghiệp, nơng dân nơng thơn”, Tạp chí Tài chính, (8) (574); 23 Humpheng Xaynasin (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Cộng hịa Dân Chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Phạm Hùng (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn theo định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa miền Đông Nam hiên nay, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Nguyễn Lê Huy (2010), Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa nơng hộ thuộc huyện vùng núi cao phía bắc tỉnh Hà Giang, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), “Phát triển nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn nước ta q trình hội nhập quốc tế”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution= 34228&print=true 27 Nguyễn Đức Hưởng (2013), “Cho vay ưu đãi nông nghiệp nông thôn khu vực Đồng sơng Cửu Long có bảo hiểm lãi suất giúp nơng dân an tâm - ngân hàng an tồn”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, (24) 159 28 Nguyễn Thị Mai Hương, Bùi Thị Sen (2020), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, (8), tr.32-39 29 Phan Ngọc Mai Hương (2006), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Ngun theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (5) 30 Vũ Thị Thu Hương (2016), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Phạm Thị Khanh (2003), Huy động vốn phát triển nông nghiệp vùng đồng song Hồng nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Khăm Pao (1993), Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóavận dụng kinh nhgiệm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Khiển Sy Thôn Thông Đam (1998), Những phương hướng giải pháp nhằm đưa khoa học - cơng nghệ vào nơng nghiệp Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án Tiến sĩ khoa học kinh tế quản lý kế hoạch, Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Lai (1996), Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn huyện Tiền Hải - Tỉnh Thái Bình, Luận án Phó tiến sĩ, trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 35 Đào Ngọc Lâm (2015), “Cơ cấu ngành kinh tế: mục tiêu, tiến độ cảnh báo”, Tạp chí Cộng sản, (1), tr.62-69 36 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 39 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, t.46, phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Marsh S.P; T.G MauAulay Phạm Văn Hùng (2007), Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Ô-Trây-lia (ACIAR), Hà Nội 41 Phan Sỹ Mẫn (2013), “Chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố”, Báo cáo khoa học hội thảo Chuyển dịch cấu ngành cấu vùng kinh tế Thực trạng, vấn đề phương hướng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 42 Trần Quang Minh (2010), “Nông nghiệp Hàn Quốc đường phát triển”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế Kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc thời kỳ hội nhập, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Đỗ Hoài Nam (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Đình Nam (1994), “Khái niệm, đặc trưng xu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn”, Hội thảo khoa học Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Ủy ban kế hoạch nhà nước - trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Hồng (2013), “Chính sách tiền tệ việc mở rộng tín dụng vùng Đồng sơng Cửu Long - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ (24) 46 Nhiều tác giả, Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Đại học Bách khoa, Hà Nội 47 Phansay Pheangkhammy (2014), Vai trò Nhà nước phát triển nơng nghiệp hàng hóa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chi Minh, Hà Nội 161 48 Lê Du Phong, Lê Huỳnh Mai (2012), “Tăng đầu tư cho nông nghiệp giải pháp bảo đảm cho khu vực kinh tế thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (182) 49 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Phômma Phăntha Lăng Sỷ (2002), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Khăm Muộn Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào - thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 Phơmma Phănthalăngsỷ (2002), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Khăm Muộn Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Đức Phường (2008), “Nông nghiệp Thái Lan lời giải từ cơng nghệ đổi sách”, Tạp chí Nông thôn mới, (226), tr.22-27 53 Trần Anh Phương (2009), “Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, (9), tr.67-73 54 Phạm Thị Quý, “Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 30 năm đổi mới” Tạp chí Con số Sự kiện, (12), tr.15-21 55 Tạ Minh Sơn (2016), “Chuyển dịch cấu trồng, bước đột phá sản xuất nơng nghiệp nước ta”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn kỳ 2, (6), tr.41-44 56 Lê Quốc Sử (chủ biên) (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nơng nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức, Nxb Thống kê, Hà Nội 162 57 Lê Bá Tâm (2016), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vũng tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Trương Thị Tiến (2009), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồng Minh Thảo (2015), “Thách thức tồn cầu hóa với chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Đại học quốc gia, Hà Nội, (8), tr.44-49 60 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Bùi Tất Thắng (2007), Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Lê Đình Thắng (1994), “Khái niệm cấu kinh tế nông thôn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Ủy ban kế hoạch nhà nước - Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 63 Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Phan Hải Thu (2014), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn Gia Lai”, Tạp chí Ngoại thương, (34) 65 Đồn Xn Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2015), “Các yếu tố tác động đến q trình chuyển dịch cấu nơng thơn Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 67 Xanh Nguyễn Hoàng Xanh (2015), “Lối cho tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (22), tr.49-54 163 II Tài liệu tiếng Lào 68 Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Tổng kết đánh giá việc tổ chức thực phát triển nông nghiệp lâm nghiệp năm lần thứ VII (2011-2015) phương hướng kế hoạch năm lần thứ VIII (2016-2020), Viêng Chăn 69 Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Chiến lược phát triển nông nghiệp năm 2025 phương hướng đến năm 2030, Viêng Chăn 70 Cơ quan quản lý đất đai quốc gia (2019), Báo cáo kết khảo sát tình trạng thuê đất tỉnh Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn 71 Cục Thống kê Quốc gia Lào (2020), Báo cáo thống kê năm 2019, Viêng Chăn 72 Đảng tỉnh Viêng Chăn, Định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 (Báo cáo Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Viêng Chăn, nhiệm kỳ 2011 - 2015), Viêng Chăn 73 Đảng tỉnh Viêng Chăn, Định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016- 2020 (Báo cáo Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Viêng Chăn, nhiệm kỳ 2016 - 2020), Viêng Chăn 74 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản cách mạng Lào lần thứ X, Viêng Chăn 75 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản cách mạng Lào lần thứ XI, Viêng Chăn 76 Sở Nông nghiệp Lâm nghiệp tỉnh Viêng Chăn, Tổng kết năm thực kế hoạch phát triển Nông nghiệp Lâm nghiệp tỉnh Viêng Chăn (2016-2010) kế hoạch năm 2021-2025, Viêng Chăn 77 Sở Nông nghiệp Lâm nghiệp tỉnh Viêng Chăn, Tổng kết năm thực kế hoạch phát triển Nông nghiệp Lâm nghiệp tỉnh Viêng Chăn (2010-2015) kế hoach năm 2016-2020, Viêng Chăn 164 III Tài liệu tiếng Anh 78 Adelman I and C.T Morris (1967) Comparative pattern of economic development, 1850-1914 John Hopkins University Press, Baltimore 79 CIMMYT (2010) Maize - Global Alliance for Improving Food Security and the Livelihoods of the Resource-poor in the Developing World International Maize and Wheat Improvement Center 80 Clark C (2008), “Agriculture and Development”, London, Macmillan 81 Chenery H (1988) Structural transformation, Handbook of development economics North-Holland Vol 01 pp 197-202 82 Dovring F (1959) The share of agriculture in a growing population, FAO, monthly bulletin of agricultural economics and statistics (8) 83 Fisher A.G.B (1935) The clash of progress and security London, Macmillan 84 Kuznets S (1971) Economic growth of Nations: Total Output and Production Structure Havard University Press, Cambridge 85 Shin'schi Shigetomi (1998), Cooperation and Community in Rural Thailand: An Organizational Analysis of Participatory Rural Development 86 Solon Barraclough, K Ghimire, H Meliczek.- Geneva (1997); Rural development and the environment: Towards ecologically and socially sustainable development in rural areas, Switzerland 87 Todaro M.P (1982) Economic development in the third world Longman, Newyork-London 88 Yifu and Yao (1999) Chinese rural industrialization in the context of the East Asian miracle China center for economic research Beijing University Beijing

Ngày đăng: 14/01/2023, 19:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w