Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

80 0 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH  LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG  CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUN  LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chun ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP  THÁI NGUN ­ 2016 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  ĐẠI HỌC THÁI NGUN  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH  LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG  CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUN Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp  Mã số: 60.62.01.15  LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS. TRIỆU ĐỨC HẠNH  THÁI NGUN ­ 2016 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  i  LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan luận văn“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tại  huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun” là kết quả của q trình học tập, nghiên cứu khoa  học độc lập, nghiêm túc của bản thân, khơng sao chép từ  cơng trình nghiên cứu nào  khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về những nhận xét đã đưa ra trong luận văn  này.  Thái Ngun, ngày 26 tháng 10 năm 2016  Học viên  Lê Thị Phương Dung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  ii  LỜI CẢM ƠN  Lời đầu tiên em muốn gửi lời cảm  ơn tới q thầy cơ trường Đại học Thái Ngun, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ  ích  cho em, đây chính là những nền tảng cơ bản để em hồn thành bài luận văn này.  Em xin cảm ơn sâu sắc tới giảng viên TS. Triệu Đức Hạnh đã tận tình quan  tâm hướng dẫn, nhiệt tình chỉ bảo, giải đáp cho em những thắc mắc trong q trình  nghiên cứu để em hồn thành tốt bài luận văn này.  Em cũng xin chân thành cảm  ơn Ban lãnh đạo, các cán bộ huyện Đại Từ   cùng các hội viên đã tạo điều kiện, giúp đỡ  em được tìm hiểu tình hình cụ  thể  về    nơng nghiệp huyện Đại Từ, đồng thời đã dành thời gian chỉ bảo hướng dẫn và tạo  mọi điều kiện thuận lợi để em có thể hồn thành bài luận văn này.  Thái Ngun, ngày 26 tháng 10 năm 2016  Học viên  Lê Thị Phương Dung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  iii  MỤC LỤC  LỜI   CAM   ĐOAN     i LỜI   CẢM   ƠN     ii MỤC   LỤC   iii DANH   MỤC   CHỮ   VIẾT   TẮT   vi DANH   MỤC   BẢNG   vii MỞ  ĐẦU  1 1 Tính cấp thiết của  đề  tài  1 2 Mục   tiêu   nghiên   cứu   Đối  tượng  và  phạm  vi  nghiên  cứu 2  Đóng   góp     luận   văn   Bố   cục     đề   tài   .3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ   CẤU   KINH   TẾ   NÔNG   NGHIỆP   1.1   Cơ   sơ ly ̉   luâ ́ n  1.1.1   Cơ   cấu   kinh   tế   1.1.2. Đặc điểm của chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  nông nghiệp 1.1.3. Xu hướng của chuyển dịch cơ  cấu kinh tế nông nghiệp  1.1.4. Nội dung chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  nông nghiệp .12 1.1.5. Các nhân tố   ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  nông nghiệp 14 1.2. Cơ sơ ̉  thưc ti   ên về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 19 1.2.1. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của huyện Gia Bình,   tỉnh Bắc Ninh  .20 1.2.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Yên  Dũng, tỉnh Bắc Giang 22 1.2.3 Kinh nghi ệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Bảo  Thắng, tỉnh Lào Cai 24 1.2.3 Bài học rút ra cho huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 26 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Câu hỏi nghiên cứu  28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  iv  2.2   Phương   pháp   nghiên   cứu 28 2.2.1   Chọn   điểm   nghiên   cứu   .28 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin  .28 2.2.3   Phương   pháp   xử   lý   thông   tin 29 2.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin  30 2.3. Hệ  thống chỉ  tiêu nghiên cứu  31 Chương 3. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ  NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN   34 3.1. Đặc điểm của huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên  34 3.1.1   Điều   kiện   tự   nhiên 34 3.1.2.  Điều  kiện  kinh  tế   ­  xã  hội 35 3.2. Chủ trương, chính sách của tỉnh và huyện về chuyển dịch cơ cấu kinh tế   nơng   nghiệp   40 3.2.1   Chính   sách     tỉnh   40 3.2.2   Chính   sách     huyện 42 3.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Đại Từ, tỉnh   Thái   Nguyên 43 3.3.1. Chuyển dịch giữa nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư  nghiệp 43 3.3.2. Chuyển dịch giữa sản xuất nông nghiệp với các ngành chế biến và dịch vụ  48 3.3.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa trồng trọt ­ chăn nuôi ­ lâm nghiệp và   dịch vụ  phục vụ   nông nghiệp  .53 3.3.4. Chuyển dịch trong nội bộ  ngành nông nghiệp  56 3.3.5 Chuyển dịch trong nội bộ  ngành lâm nghiệp  58 3.3.6 Chuyển dịch trong nội bộ  ngành thủy sản 59 3.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế   nông nghiệp tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên  .61 3.4.1. Nhân tố  điều kiện tự  nhiên  61 3.4.2   Nhân   tố   lao   động   .63 3.4.3. Nhân tố  công nghệ  và  kỹ  thuật 63 3.4.4. Nhân tố kinh tế xã hội  64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  v  3.5. Đánh giá q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tại huyện Đại  Từ, tỉnh Thái Nguyên  65 3.5.1. Ưu điểm 65 3.5.2. Hạn chế và nguyên nhân  .66 Chương 4 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN  68 4.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp  huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên  68 4.1.1. Quan điểm, định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện  Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016­2020  68 4.1.2. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái  Nguyên giai đoạn 2016­ 2020  .69 4.2. Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Đại  Từ, tỉnh Thái Nguyên  71 4.2.1 Một s ố gi ải pháp đối với phịng nơng nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun .71 4.2.2 Một số giải pháp đối với UBND huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên .75 4.3. Kiến nghị 83 4.3.1. Ki ến nghị đối với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 83 4.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Thái Nguyên  .84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHỤ LỤC .90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  vi  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  CNH­HĐH Cơng nghiệp hóa­ hiện đại hóa HTX Hợp tác  xã  KTNN KT­XH TPP  Kinh tế xã hội  Kinh tế nơng nghiệp  Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương  UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại Thế  giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  vii  DANH MỤC BẢNG  Bảng 3.1: Cơ cấu giá trị giữa nơng nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp huyện Đại Từ giai đoạn 2013­2015 44 Bảng 3.2: Năng suất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp huyện Đại  Từ giai đoạn 2013­2015 46 Bảng 3.3: Cơ c ấu giá trị giữa nông nghiệp, chế biến và dịch vụ huyện Đại Từ giai đoạn 2013­ 2015  .48 Bảng 3.4: Năng suất ngành sản xuất nông nghiệp, chế biến và dịch vụ huyện  Đại Từ giai đoạn 2013­ 2015 50 Bảng 3.5: Cơ cấu lao động giữa ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và dịch  vụ nông nghiệp huyện Đại Từ giai đoạn 2013­2015  53 Bảng 3.6: Cơ cấu vốn đầu tư của các ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và  dịch vụ nông nghiệp huyện Đại Từ giai đoạn 2013­2015  54 Bảng 3.7: Sự chuyển dịch của nội bộ ngành nông nghiệp huyện Đại Từ, .56 Bảng 3.8: Chuyển dịch của nội bộ ngành lâm nghiệp huyện Đại Từ,  58 Bảng 3.9: Sự chuyển dịch của nội bộ ngành thủy sản huyện Đại Từ,  59 Bảng 3.10: Cơ cấu sử dụng đất của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư  nghiệp huyện Đại Từ giai đoạn 2013­ 2015  61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  1  MỞ ĐẦU  1. Tính cấp thiết của đề tài  Việt Nam là một nước nơng nghiệp, có nhiều lợi thế và tiềm năng về đất đai,  lao động và điều kiện sinh thái,  cho phép phát triển một nền nơng nghiệp sinh thái  bền vững đa canh và có nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn.  Song trong thực tế, sản xuất nơng nghiệp hiện nay vẫn cịn nhiều bất cập cần phải tập trung nghiên cứu và giải quyết, nhằm đáp  ứng u cầu tăng nhanh tốc độ chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  nơng nghiệp phục vụ  sự  nghiệp phát triển CNH và HĐH, tạo thế  và lực mới cho sự  nghiệp phát triển của nền nơng nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.  Nhìn chung, trong những năm qua q trình chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  nơng nghiệp nước ta nói chung và trên địa bàn huyện Đại Từ  tỉnh Thái Ngun nói riêng  đã mang lại những hiệu quả tích cực. Cơ  cấu kinh tế  nơng nghiệp của huyện Đại Từ   đã được chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, tập trung sản xuất theo hướng hàng  hóa, giá trị thực tế sản xuất của mỗi ngành trong sản xuất nơng nghiệp được tăng lên,  đóng góp của nơng nghiệp cho nguồn thu ngân sách của huyện Đại Từ  nói riêng và   tỉnh Thái Ngun nói chung ngày càng tăng. Tuy nhiên, so với lợi thế và tiềm năng,  huyện cịn chưa phát huy hết lợi thế để có sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững.  Sản xuất cịn manh mún, mang tính tự  phát, phạm vi nơng hộ. Chất lượng hàng hóa   và sức cạnh tranh khơng cao, cơ cấu cây trồng chuyển dịch chậm, chưa tương xứng  với tiềm năng, lợi thế của địa phương. Sản phẩm bán ra trên thị  trường chủ yếu dưới  dạng tươi sống, khi vào vụ thu hoạch rộ thường xảy ra tình trạng ế thừa, giá cả giảm  mạnh gây thất thu cho nơng dân. Các mơ hình trình diên kỹ thuật về khuyến nơng,  khuyến ngư được nhân rộng ra chưa nhiều… Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực  trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế  nơng nghiệp trên địa bàn huyện Đại Từ  sẽ  chỉ ra  được những bất cập, hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy sự chuyển dịch  cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng hợp lý, đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng  nghiệp hóa, hiện đại hóa là hết sức cần thiết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  2  Với lý do đó, tác giả chọn đề tài:“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp   tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2.  Mục tiêu nghiên cứu  2.1. Mục tiêu chung  Nghiên cứu về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tại huyện  Đại  Từ tỉnh Thái Ngun. Qua đó, tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và ngun nhân  trong  cơng tác này nhằm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp huyện  Đại Từ.  2.2. Mục tiêu cụ thể  ­ Hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế   Đến năm 2015, con số này là 1.289,11 tỷ đồng, tăng 66,01 tỷ đồng so với năm  2014.  Bên cạnh đó, tỷ trọng của ngành cũng có sự thay đổi đáng kể: năm 2013 chiếm  81,31% trong ngành; năm 2014 tăng 0,14% lên mức 81,45% và đến năm 2015 là  81,06%, giảm  đi 0,39% so với năm 2014.  Thứ hai, giá trị và tỷ trọng ngành chăn ni cũng có sự thay đổi. Về giá trị,   ngành chăn ni có xu hướng tăng, năm 2013 là 228,23 tỷ đồng, năm 2014 là 230,94 tỷ  đồng, tăng 2,7 tỷ đồng so với năm 2013. Đến năm 2015, con số này là 247,22 tỷ đồng,  tăng 16,28 tỷ đồng so với năm 2014. Tỷ trọng của ngành này cũng có sự thay  đổi nhẹ,  từ 15,61% năm 2013 xuống cịn 15,27% năm 2014 và cịn 15,44% trong năm  2015  (giảm 0,17% so với năm 2013).  Thứ ba, ngành dịch vụ nơng nghiệp cũng có sự thay đổi. Về giá trị, năm 2013  là 45,076 tỷ đồng, năm 2014 là 49,612 tỷ đồng, tăng 4,536 tỷ đồng so với năm 2013;  đến năm 2015, con số này là 56,028 tỷ đồng, tăng 6,42 tỷ đồng so với năm 2014. Điều  này khiến cho tỷ trọng của ngành có sự tăng nhẹ, từ 3,08% năm 2013 lên 3,28% năm  2014 và lên 3,5% trong năm 2015.  Ngun nhân chủ  yếu của những sự  tăng trưởng, hay chuyển dịch cơ  cấu xuất phát từ việc chú trọng đầu tư cho hoạt động trồng trọt của huyện Đại Từ trong giai  đoạn từ năm 2013­2015, đồng thời, việc diên biến phức tạp của sâu bệnh, thời tiết,  cũng đã kéo theo những phát sinh lớn hơn đối với giá trị của ngành dịch vụ nơng  nghiệp, khi chi phí thuốc bảo vệ  thực vật và phân bón tăng lên trong giai đoạn này,   đặc biệt là năm 2015. Ngồi ra, sự  tăng trưởng khơng nhanh của ngành chăn ni và   việc tỷ  trọng ngành này giảm so với các ngành khác cho thấy những tồn tại trong hoạt  động sản xuất của ngành chăn ni cịn khá nhiều, và ngành cịn chưa thực sự  được  quan tâm, phát triển đúng mức, khi mà lợi nhuận thu được từ ngành chăn ni là cao  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  58  hơn so với ngành trồng trọt, nhưng tỷ  trọng ngày này lại cịn khá nhỏ  khi chỉ  chiếm chưa tới 20% tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp của huyện. Điều này cũng cho thấy  cịn nhiều tiềm năng cần tập trung khai thác, phát triển, đặc biệt đối với ngành chăn  ni tại huyện Đại Từ.  Như  vậy có thể  thấy: trong giai đoạn 2013­2015, mặc dù có sự  thay đổi thất thường giữa các ngành trong nơng nghiệp, tuy nhiên có thể nhận thấy giá trị  các ngành đều tăng trưởng khá. Đây là điều tốt, do đó trong thời gian tới, huyện cần phát huy  hơn nữa để khơng ngừng nâng cao giá trị của các ngành, từ đó đem lại sự phát triển  cho nền kinh tế.   3.3.5 Chuyển dịch trong nội bộ ngành lâm nghiệp  Trong giai đoạn 2013­2015, trong nội bộ ngành lâm nghiệp cũng có sự chuyển  dịch giữa trồng trọt, khai thác và dịch vụ lâm sản. Cụ thể như sau: Bảng 3.8: Chuyển dịch của nội bộ ngành lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013­2015 Đơn vị tính: triệu đồng  Chỉ tiêu Năm 2013  Giá trị Tỷ   Năm 2014  Giá trị Tỷ   Năm 2015  Giá trị Tỷ   2014/2013  2015/2014 Giá trị Giá trị Tỷ   trọ Tỷ   trọ trọ trọ trọ ng ng ng ng ng (%) (%) (%) (%) (%) 6.836,8 ­1,583  5.383, 6  ­ 1,34 Trồng rừng  38.06 5  93,1 1  44.901, 8  91,5 3  50.285, 4  90,1 8  Khai thác 1.796 4,39 2.861,2 5,83 3.901,4 6,99 1.065, 2  1,44 1.040, 2  1,16 Dịch vụ  1.021 2,5  1.296  2,64 1.573,2 2,82 275  0,14 277,2  0,18 40.88 2  100  49.059  100  55.760  100  8.177  0  6.701  lâm sản Tổng  (Nguồn: Báo cáo tổng kết nơng nghiệp huyện Đại Từ ­ giai đoạn 2013­2015)  Qua bảng trên ta có nhận xét:  Trước hết, tổng giá trị  ngành lâm nghiệp trong giai đoạn qua có sự  tăng trưởng đáng kể, cụ  thể: năm 2013 là 40.882 triệu đồng, năm 2014 là 49.059 triệu đồng, tăng 8.177 triệu đồng so với năm 2013; năm 2015 là 55.760 triệu đồng, tăng 6.701 triệu đồng so với năm 2014. Sự tăng trưởng này là do các nguyên nhân sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  59  Thứ nhất, ngành trồng rừng trong lĩnh vực lâm nghiệp có sự thay đổi. Về giá  trị, năm 2013 là 38.065 triệu đồng, năm 2014 là 44.901,8 triệu đồng, tăng 6.836,8   triệu đồng so với năm 2013; năm 2015 đạt 50.285,4 triệu đồng, tăng 5.383,6 triệu  đồng so với năm 2014. Về  tỷ  trọng, ngành này có xu hướng giảm, từ  mức 93,11%  năm 2013 xuống cịn 91,53% trong năm 2014 (giảm 1,583% so với năm 2013); đến  năm 2015, con số này là 90,18%, giảm 1,34% so với năm 2014.  Thứ  hai, đối với ngành khai thác cũng có sự  thay đổi. Về  giá trị, ngành này có  tăng trưởng từ  mức 1.796 triệu đồng, năm 2014 là 2.861,2 triệu đồng, tăng 1.065,2 triệu đồng so với năm 2013; năm 2015, con số này là 3.901,4 triệu đồng, tăng 1.040,2 triệu đồng so với năm 2014. Về  tỷ  trọng, năm 2013 chỉ  chiếm khiêm tốn 4,39%; năm 2014 là 5,83%, tăng 1,44% so với năm 2013; năm 2015 là 6,99%, tăng 1,16% so với năm 2014. Sự tăng trưởng này cho thấy trong giai đoạn qua, ban lãnh đạo huyện đã  rất quan tâm đến việc khai thác, chế biến lâm sản, do đó khiến cho giá trị, tỷ trọng  ngành này càng tăng lên.  Thứ ba, đối với ngành dịch vụ lâm sản. Về giá trị, năm 2013, ngành này đem  lại 1.021 triệu đồng, năm 2014 là 1.296 triệu đồng, tăng 275 triệu đồng so với năm  2013; năm 2015, con số  này là 1.573,2 triệu đồng, tăng 277,2 triệu đồng so với năm   2014 Ngoài ra, tỷ trọng của ngành này cũng tăng nhẹ từ mức 2,5% năm 2013 lên  mức 2,64% năm 2014 (tăng 0,14% so với năm 2013); đến năm 2015, con số  này là   2,82%, tăng 0,18% so với năm 2014.  Qua trên ta có thể thấy, mặc dù tỷ trọng các ngành có sự thay đổi nhưng giá  trị tồn ngành lâm nghiệp vẫn tăng. Sự chuyển dịch cho thấy tỷ trọng các ngành khai  thác và dịch vụ lâm sản đang có đà tăng trưởng tốt, điều này mang lại những mức thu  nhập lớn hơn cho người dân làm lâm nghiệp trên địa bàn huyện. Do đó, trong thời  gian tới, cần phát huy hơn nữa điều này để từ đó góp phần nâng cao kinh tế tại địa  phương.  3.3.6 Chuyển dịch trong nội bộ ngành thủy sản  Trong giai đoạn 2013­2015, giá trị trong nội bộ ngành thủy sản cũng có sự  thay đổi đáng kể, cụ thể tại bảng sau:  Bảng 3.9: Sự chuyển dịch của nội bộ ngành thủy sản huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2013­2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  60  Đơn vị tính: triệu đồng  Chỉ tiêu Năm 2013  Giá trị Tỷ   Năm 2014  Giá trị Tỷ   Năm 2015  Giá trị Tỷ   2014/2013  Giá trị Tỷ   2015/2014 Giá trị Tỷ   trọ trọ trọ trọ trọ ng ng ng ng ng (%) Nuôi  (%) (%) (% (% ) ) 44.970, 9  65  49.305,3  67  58.913,58  69  4.334, 4  0,0 9.608,2 8 2  0,0 35  24.284,7  33  26.468,42  31  69,6  thủy sản 24.215, 1  ­2.183,7 2 0,02 ­ 0,02 Tổng  69.186 100  4.404  trồng  thủy sản Chế biến 100  73.590 100 85.382  0  11.792   (Nguồn: Báo cáo tổng kết nơng nghiệp huyện Đại Từ ­ giai đoạn 2013­2015)  Qua bảng trên ta có nhận xét:  Trong giai đoạn 2013­2015, tổng giá trị  ngành thủy sản của huyện có sự  tăng trưởng đáng kể  về  mặt giá trị. Cụ  thể: năm 2013 là 69.186 triệu đồng, năm 2014 là 73.590 triệu đồng, tăng 4.404 triệu đồng so với năm 2013; đến năm 2015, con số này  là 85.382 triệu đồng, tăng 11.792 triệu đồng so với năm 2014. Có được điều này là  do các ngun nhân sau:  Thứ nhất, do ngành ni trồng thủy sản có sự tăng trưởng cả về mặt giá trị lẫn tỷ trọng. Về  mặt giá trị, năm 2013 là 44.970,9 triệu đồng; năm 2014 là 49.305,3 triệu đồng,  tăng 4.334,4 so với năm 2013; đến năm 2015, con số này là 58.913,58 triệu đồng, tăng   9.608,28 triệu đồng so với năm 2014. Về  mặt tỷ  trọng, ngành này có sự  tăng trưởng khi  đạt 65% trong năm 2013 lên mức 67% trong năm 2014 và đạt mức cao nhất là 69% trong  năm 2015, trung bình mỗi năm tăng 0,02% so với năm trước.  Thứ  hai, ngành chế  biến thủy sản cũng đạt mức tăng trưởng khá về  giá trị. Cụ thể: năm 2013 là 24.215,1 triệu đồng; năm 2014 là 24.284,7 triệu đồng, tăng 69,6  triệu đồng   so   với   năm   2013;   đến   năm   2015,     số       26.468,42   triệu   đồng,   tăng 2.183,72 so với năm 2014. Tuy nhiên, tỷ trọng ngành này cũng có sự giảm nhẹ khi  năm 2013 là 35%, năm 2014 là 33% và năm 2015 là 31%, trung bình mỗi năm giảm  0,02% so với năm trước.  Như   vậy,  có  thể   nói:   ngành  thủy  sản   trong  giai  đoạn  2013­2015  có    tăng trưởng đáng kể  về  giá trị, trong đó có sự  tăng trưởng mạnh mẽ  của ngành ni trồng thủy sản. Điều này có được là do ban lãnh đạo huyện đã tăng cường cơng tác quản  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  61  lý, đầu tư  vào ngành này, xem ngành thủy sản, với trọng tâm là phát triển việc ni trồng các loại thủy sản có giá trị cao như cá tầm, cá hồi. Vì vậy, trong thời gian tới,  ban lãnh đạo huyện cần nên phát huy hơn nữa để  từ  đó tăng cường chất lượng ngành  thủy sản nói riêng, ngành nơng nghiệp nói chung ngày càng phát triển.   3.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế   nơng nghiệp tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun  Hiện nay, nội dung nhân tố ảnh hưởng bao gồm: nhân tố điều kiện tự nhiên,   nhân tố lao động, nhân tố cơng nghệ và kỹ thuật; nhân tố kinh tế xã hội.  3.4.1. Nhân tố điều kiện tự nhiên  Đại Từ là huyện miền núi của tỉnh Thái Ngun giáp các trung tâm lớn như  thị xã Phổ n, thành phố Thái Ngun, Tun Quang và Vĩnh Phúc. Do đó, điều  này sẽ tạo điều kiện cho lưu thơng hàng hóa và phát triển kinh tế. Khơng những thế,  với khí hậu có lượng mưa lớn giúp huyện phát triển với những cây trồng. Huyện cịn   có hệ thống sơng ngịi bao bọc và khống sản phong phú như  quặng, than nên rất  phù hợp để phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp. Bên cạnh đó, diện tích đất đai được  phân bổ và sử dụng hợp lý, cụ thể tại bảng 3.10 như sau:  Bảng 3.10: Cơ cấu sử dụng đất của các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp huyện Đại Từ giai đoạn 2013­2015  Đơn vị tính:ha  ST Chỉ tiêu  T 1  Năm   Năm   2013 2014 17.203,9 5  16.549, 8  36,82  37,4  Năm 2015 2014/2013  2015/2014 Số tuyệt đối  % Số tuyệt đối  % 16.340,39 ­654,15  ­3,8  ­209,41  ­ 1,27 38,11  0,58  Đất nông nghiệp ­ Diện tích  ­ Tỷ trọng (%)  0,71 2  Đất lâm nghiệp ­ Diện tích  28.016  26.126  24.882  ­1.890  59,96  59,03  58,03  ­0,93  1.502  1.580  1.655  78  5,19  75  4,75 ­Tỷ trọng (%)  3,22  3,57  3,86  0,35  ­  0,29  ­ Tổng diện tích  đất  46.721,9 5  44.255, 8  42.877,39 ­ 2.466,15 ­ Tỷ trọng (%)  3  ­6,75 ­1.244  ­ 4,76 ­1 Đất ngư nghiệp ­Diện tích  ­5,28  ­1.378,41  ­ 3,11 Qua bảng 3.10 trên ta có nhận xét:  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  62  Tổng diện tích đất của huyện có xu hướng giảm. Năm 2013 là 46.721,95 ha;  năm 2014 là 44.255,8  ha, giảm 2.466,15  ha so với năm 2013. Đến năm 2015, con số  này  là 42.877,39ha, giảm 1.378,41 ha, tương ứng giảm 3,11% so với năm 2014. Việc thay  đổi này là do các ngun nhân sau:  Trước hết, diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm dần. Nếu như năm  2013, diện tích đất của huyện dành cho nơng nghiệp là 17.203,95 ha; năm 2014 là  16.549,8 ha, giảm 654,15 ha, tương ứng giảm 3,8% so với năm 2013. Đến năm 2015,  con số này chỉ cịn 16.340,39 ha, giảm 209,41 ha, tương ứng giảm 1,27% so với năm  2014.   Khơng những thế, diện tích đất lâm nghiệp cũng có sự  thay đổi. Nếu như  năm 2013, diện tích này là 28.016 ha; năm 2014 là 26.126 ha, giảm 1.890 ha, tương  ứng giảm 6,75% so với năm 2013. Đến năm 2015, con số  này chỉ  còn 24.882 ha, giảm 1.244 ha, tương  ứng giảm 4,76% so với năm 2014. Điều này khiến cho tỷ  trọng của ngành này giảm từ  59,96 % năm 2013 xuống 59,03 % năm 2014 và chỉ  còn 58,03% trong năm 2015.  Ngồi ra, diện tích đất ngư  nghiệp lại có sự  tăng trưởng. Cụ  thể: Nếu như năm 2013, diện tích này là 1.502 ha; năm 2014 là 1.580 ha, tăng 78 ha, tương  ứng tăng 5,19% so với năm 2013. Đến năm 2015, con số này đạt 1.655 ha, tăng 75 ha, tương  ứng tăng 4,75% so với năm 2014. Điều này khiến cho tỷ trọng của ngành này tăng từ  3,22 % năm 2013 lên 3,57 % năm 2014 và 3,86 % trong năm 2015.   Như  vậy, có thể  nói: trong giai đoạn qua, cơ  cấu đất đai của huyện Đại Từ  có nhiều sự  thay đổi và có xu hướng giảm diện tích đất nơng nghiệp, lâm nghiệp và tăng diện tích cho ngư nghiệp. Điều này có được là do huyện đã xác định được thế mạnh  của việc sản xuất ngư nghiệp trong việc đem lại hiệu quả kinh tế cao cho huyện, đồng  thời cho thấy huyện đang chú trọng hơn nữa để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng  tăng sản xuất thủy sản và giảm trồng trọt. Sự  giảm diện tích nơng nghiệp nói chung,   lâm nghiệp nói riêng là do chủ yếu kinh tế lâm nghiệp chưa đem lại thu nhập cao như  các ngành khác, điều đó khiến cho nhu cầu sản xuất, trồng trọt của ngành lâm nghiệp  chưa thực sự cao. Do đó, trong thời gian tới, huyện cần có những bước đi, những chủ  trương giúp cho ngành lâm nghiệp khởi sắc thơng qua các chính sách hợp lý, hài hịa  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  63  để kích thích người dân tham gia sản xuất, từ đó đem lại hiệu quả cao trong thời gian   tới.  3.4.2. Nhân tố lao động  Ở bất kỳ lĩnh vực nào, nhân tố lao động vẫn là yếu tố then chốt, ảnh hưởng  trực tiếp đến mọi hoạt động của các ngành nghề  nói chung, của ngành nơng nghiệp   nói riêng. Trong giai đoạn 2013­2015, lao động nơng nghiệp của huyện Đại Từ  tăng  cả về số lượng và chất lượng. Về số lượng: lao động nơng nghiệp tăng trung bình  107%. Về chất lượng: huyện chủ trương phát triển nơng nghiệp làm trọng tâm nên  ban lãnh đạo thường xun mở  các lớp bồi dưỡng để  nâng cao trình độ  canh tác, trồng   trọt, chăn ni giúp người dân huyện ngày càng có nhiều kiến thức bổ  ích và thực  tế  để  nâng cao chất lượng sản xuất. Điều này khiến cho năng suất của ngành nơng  nghiệp tăng lên đáng kể.   Khơng những thế, các ngành thủy sản, chế  biến địi hỏi nhân lực có trình độ cao hơn, huyện cũng chủ trương phối hợp với các chun gia thực hiện đào tạo chun sâu cho người dân địa phương, điều này góp phần giúp người dân địa phương tăng cường hơn nữa việc sản xuất, kinh doanh, từ đó đem lại hiệu quả cao cho phát triển  và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn qua.  3.4.3. Nhân tố cơng nghệ và kỹ thuật  Trong giai đoạn 2013­2015, huyện Đại Từ  đã rất tích cực đổi mới khoa học cơng nghệ và kỹ  thuật trong nơng nghiệp. Đặc biệt là cây chè­ cây chủ  lực của huyện Thơng qua nghiên cứu và chọn lọc của viện nghiên cứu cây chè Việt Nam, Viện khoa học nơng nghiệp, huyện đã khơng ngừng cải thiện chất lượng, loại bỏ giống chè trung du cũ cho năng xuất thấp và chất lượng kém thay thế  bằng những giống chè mới chất lượng cao như LDP1, 777, Bát Tiên   Các giống chè này năng xuất lớn và chất lượng tốt đang góp phần cải tao, nâng cao ch ất lượng ngun liệu đầu vào cho các máy chè đồng thời tạo thu nhập tốt hơn cho người dân trồng chè.   Khơng những vậy, giống cây chè nói riêng và nhiều giống cây khác có giá trị cao phục vụ cho nơng nghiệp, trồng rừng, cây sinh thái cảnh quan nhằm tạo đa dạng sinh học cho mơi trường và lấy gỗ  cho các ngành sản xuất khác đang được các vườn giống trong huyện ứng dụng cơng nghệ sinh học trong q trình gieo trồng rất tốt đáp  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  64  ứng khơng chỉ nhu cầu trong huyện trong tỉnh mà cịn bán sang nhiều tỉnh lân cận.  Đặc biệt trong lĩnh vực này hiện nay một số hộ gia đình kinh doanh cá thể  cũng rất  mạnh dạn đầu tư và làm chủ cơng nghệ tạo ra được những vườn giống tốt có quy mơ  rất lớn và chun nghiệp. Họ cịn tham gia sản suất cây giống cho chương trình hợp  tác phát triển ĐứcDeutscher Entwicklungs Dients (DED) được các chun viên của  tổ chức này đánh giá cao. Ngành sản xuất cây chè và giống cây trồng hiện đang có  thể là điểm sáng của nơng nghiệp Đại Từ  đem lại nguồn thu nhập đáng kể  cho người  dân trong những năm gần đây.  Ngồi ra, trong giai đoạn 2013­2015, huyện đã rất tích cực mở các lớp tập  huấn nhằm nâng cao kiến thức về khoa học kỹ thuật cho người dân. Ví như năm 2015,  huyện đã mở 908 lớp tập huấn (chủ yếu về trồng trọt) tại các xã, thị  trấn trong huyện.  Điều này cho thấy ban lãnh đạo huyện đã rất quan tâm đến khoa học kỹ  thuật trong   nơng nghiệp.  Việc quan tâm và đầu tư  vào khoa học kỹ thuật giúp cho người dân có thêm cơ sở  vật chất để  phục vụ  cho sản xuất nơng nghiêp. Đồng thời, với sự  đầu tư  mạnh vào lĩnh  vực khoa học kỹ thuật khiến cho năng suất lao động của tồn bộ  các ngành được nâng  cao. Tuy nhiên, so với các huyện khác trong tỉnh Thái Ngun thì việc đầu tư vào khoa  học kỹ thuật trong giai đoạn qua của huyện chưa thực sự  cao. Do đó mà huyện cịn chưa  phát triển so với các huyện khác, đồng thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa cao. Do đó,  trong thời gian tới, huyện cần đầu tư hơn nữa để từ đó góp phần nâng cao năng suất, cải  thiện cơ cấu kinh tế ngày càng tốt hơn.  3.4.4. Nhân tố kinh tế xã hội  Yếu tố kinh tế xã hội của huyện Đại Từ cũng có tác động nhất đinh  đến chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp huyện. Thực vậy, trong giai đoạn 2013­2015, tình hình kinh  tế xã hội huyện có nhiều khởi sắc cụ thể: tình hình kinh tế  được giữ  vững, cơ  bản  được hồn thành cho thấy sự quyết tâm rất cao và nỗ  lực hồn thành nhiệm vụ  của  tồn bộ lãnh đạo và người dân địa phương trong giai đoạn qua.  Khơng những thế, nền kinh tế huyện trong giai đoạn qua ln tăng trưởng ở   mức khá đã khiến cho người dân thêm tin tưởng, an tâm vào sản xuất kinh doanh và  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  65  tin tưởng vào sự lãnh đạo của huyện. Điều này góp thêm động lực để nâng cao khả   năng sản xuất, kinh doanh và chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp trong thời gian tới. Ngồi ra, trên địa bàn huyện Đại Từ trong giai đoạn qua, an ninh được bảo  đảm, an sinh xã  hội tốt; đời sống vật chất và tinh thần ngày càng tăng cao cũng góp  phần giúp cho  người dân an tâm sản xuất và tích lũy, ảnh hưởng đến cơng tác chuyển  dịch trong  ngành nơng nghiệp theo hướng có lợi và bền vững.   3.5. Đánh giá q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tại huyện Đại  Từ,  tỉnh Thái Ngun  3.5.1. Ưu điểm  Trong giai đoạn 2013­2015, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệpcủa   huyện Đại Từ có nhiều ưu điểm, cụ thể như sau:  Thứ nhất, ban lãnh đạo huyện Đại Từ và tỉnh Thái Ngun đã rất quan tâm  đến nơng nghiệp huyện nhà. Thể hiện thơng qua các nội dung, các nghị quyết hội  nghị của tỉnh và huyện. Điều này chính là “kim chỉ  nam” cho cơng tác phát triển kinh   tế  nói chung, cơng tác chuyển dịch nơng nghiệp huyện nói riêng đạt kết quả cao nhất.   Thứ hai, tổng giá trị nơng nghiệp của huyện Đại Từ  giai đoạn 2013­2015 có  sự tăng trưởng đáng kể  tương đối tốt, cụ  thể: giá trị  sản xuất nơng nghiệp có sự  chuyển dịch theo hướng tăng số  lượng tuyệt đối, trong đó ngành trồng trọt vẫn chiếm đa số, hàng năm đem lại thu nhập cao cho người nơng dân (đặc biệt là cây chè­ cây chủ  lực của huyện Đại Từ). Bên cạnh đó, ngành ngư nghiệp cũng có sự tăng nhẹ cả về số  lượng và tỷ trọng. Sự tăng trưởng này cho thấy khả năng sản xuất nơng nghiệp gia  tăng, điều này có được do sự  nỗ  lực, quyết tâm của tồn bộ  lãnh đạo và nhân dân   trong tồn huyện.  Thứ ba, năng suất lao động và năng suất ruộng đất trong các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp có sự cải thiện đáng kể. Điều này là do huyện đã tích cực triển khai khoa học kỹ thuật vào nơng nghiệp khiến năng suất tăng lên.  Thứ tư, việc tăng năng suất lao động và năng suất ruộng đất khiến cho thu  nhập bình qn đầu người cũng có sự  thay đổi đáng kể  trong các ngành trồng trọt;  dịch vụ nơng nghiệp. Đây là tín hiệu tốt cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế  nơng nghiệp của huyện đang đi đúng hướng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  66  Thứ  năm, tổng số  lao động của các ngành trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp và dịch vụ có sự tăng trưởng trong giai đoạn qua. Sự tăng trưởng này cho thấy người  dân rất tích cực tham gia lao động nơng nghiệp tại địa phương, đặc biệt là đối với  ngành chăn ni  Thứ sáu, tổng số vốn đầu tư vào các ngành có xu hướng tăng trong giai đoạn   2013­2015, đặc biệt là ngành trồng trọt.  Thứ  bảy, tổng diện tích đất của huyện có xu hướng tăng nhẹ, đặc biệt là diện tích đất phi nơng nghiệp. Việc diện tích này tăng là do huyện chủ trương xây dựng  các nhà máy chế biến như chè, thủy sản khiến cho diện tích này tăng trong giai đoạn  qua.  Thứ tám, điều kiện tự nhiên phù hợp để chuyển dịch cơ  cấu nơng nghiệp. Đồng thời, việc tăng số  lượng lao động cũng có tác động tích cực đối với cơng tác nơng nghiệp huyện. Ngồi ra, việc tăng cường mở các lớp đào tạo nâng cao chun mơn  cho sản xuất nơng nghiệp cũng được hội viên đánh giá cao. Ngồi ra, huyện cũng tích  cực đổi mới khoa học cơng nghệ và kỹ  thuật trong nơng nghiệp, đặc biệt là cây chè,  đồng thời mở các lớp tập huấn nhằm nâng cao kiến thức về khoa học kỹ thuật cho  người dân Khơng những thế, sự phát triển của kinh tế huyện, an ninh giữ vững đã tác  động tốt đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện. Đây là điều tốt nên trong thời gian  tới, lãnh đạo huyện cần phát huy hơn nữa để  từ  đó góp phần giúp người dân n tâm  sản xuất kinh doanh, đồng thời giúp chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  nơng nghiệp phát   triển theo hướng bền vững.   3.5.2. Hạn chế và ngun nhân  Bên cạnh những ưu điểm, thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp   cịn một số hạn chế nhất định, cụ thể như sau:  Thứ  nhất, mặc dù số  lượng tuyệt đối các ngành đều tăng nhưng tỷ  trọng của ngành nơng nghiệp, chăn ni có dấu hiệu giảm đi; tỷ trọng ngành lâm nghiệp thay  đổi thất thường và chiếm tỷ  trọng nhỏ  trong tổng ngành. Điều này là do lãnh đạo   huyện chưa thực sự quan tâm đến lĩnh vực lâm nghiệp.  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  67  Thứ  hai,  năng suất lao  động  của ngành chăn ni cũng  có sự   thay  đổi theo hướng giảm. Việc giảm này là do số người lao động trong ngành tăng nhiều hơn giá  trị tạo ra, khiến cho chỉ tiêu này giảm. Đồng thời, năng suất thấp chính là ngun  nhân khiến cho tỷ trọng của ngành này trong cơ cấu nơng nghiệp rất khiêm tốn.   Thứ  ba, thu nhập bình qn ngành chăn ni, nơng nghiệp và chế  biến có xu hướng giảm. Điều này là do so với các ngành khác, ngành chăn ni chưa thực sự  được quan tâm đúng hướng. Đồng thời, sự  giảm này chính là do tỷ  trọng ngành này   giảm trong giai đoạn qua.   Thứ tư, năng suất ngành chế biến cũng giảm có xu hướng giảm. Điều này là  do  các ngành đầu vào như ngành chăn ni, ngành trồng trọt tác động.  Thứ năm, tỷ trọng của lao động ngành trồng trọt có xu hướng giảm. Trong khi  đó, tỷ trọng lao động trong  lâm nghiệp có sự thay đổi thất thường. Đây là tín hiệu khơng  tốt cho hoạt động sản xuất của huyện trong giai đoạn qua.  Thứ  sáu, mặc dù số  lượng vốn đầu tư  trong các ngành có tăng nhưng tỷ  trọng vốn đầu tư vào các ngành như chăn ni; lâm nghiệp; dịch vụ nơng nghiệp giảm và  chỉ chiếm tỷ  trọng khiêm tốn trong tổng vốn đầu tư. Điều này là do huyện chưa thực  sự quan tâm nhiều đến các lĩnh vực này nên đã làm ảnh hưởng đến cơ cấu vốn.   Thứ bảy, diện tích đất nơng nghiệp; lâm nghiệp có xu hướng giảm dần. Ngun   nhân là do huyện đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sang cơng nghiệp và dịch vụ.  Thứ  ni gia súc,  tám, điều kiện tự nhiên của huyện Đại Từ chưa phù hợp phát triển chăn   gia cầm, thủy sản, lâm nghiệp Ngun nhân là do địa hình miền nu ́i với địa hình cao  nên việc đánh bắt, ni hết sức khó khăn nên ảnh hưởng đến việc  chăn ni, đặc biệt là  thủy sản.  Thứ chín, chất lượng lao động ngành nơng nghiệp huyện chưa thực sự tốt.  Điều này là do lãnh đạo huyện chưa thực sự quan tâm nhiều đến đào tạo các ngành,  đặc biệt là các ngành: thủy sản, chăn ni, chế  biến, dịch vụ nơng nghiệp…Đồng  thời, do hạn chế trong việc đầu tư khoa học kỹ thuật vào ngành này nên chất lượng  khơng cao.  Trên đây là những ưu điểm, hạn chế và ngun nhân dẫn đến các hạn chế từ   thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun. Hi vọng,  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  68  trong những năm tới, huyện nên phát huy những  ưu điểm, hạn chế  những nhược điểm này để cơng tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp ngày càng tăng cả về số  lượng và chất lượng.  Chương 4  GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUN  4.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp   huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun  4.1.1. Quan điểm, định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Đại   Từ, tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2016­2020  Có thể  nói: chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  nơng nghiệp có vai trị hết sức quan trọng đối với nền kinh tế và đời sống nhân dân. Trong giai đoạn 2013­2015, huyện  Đại Từ đã từng bước thực hiện cơng tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp  nhưng vẫn cịn tồn tại một số hạn chế. Chính vì vậy, để thực hiện các mục tiêu phát  triển kinh tế ­ xã hội nói chung, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp  nói riêng, ban lãnh đạo huyện Đại Từ đã đề ra một số quan điểm và định hướng cho  giai đoạn 2016­2020 như sau:  Thứ nhất, tiếp tục thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng  gia tăng phát triển các nơng sản chủ lực, có giá trị kinh tế cao như chè, lúa, ngơ… Thứ  hai, cần tiếp tục thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni, cơ  cấu mùa vụ,  áp dụng kỹ thuật và cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản  xuất hàng hóa gắn với chế biến, tiêu thụ tạo ra những sản phẩm sạch, có năng suất  cao và giá trị gia  tăng lớn;   Thứ  ba, xây dựng và hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn trên cơ sở quy hoạch nơng thơn mới; quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp tiết  kiệm, hiệu quả, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và đáp ứng cho nhu cầu phát  triển của huyện trong giai đoạn 2016­2020.  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  69  4.1.2. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái   Ngun giai đoạn 2016­2020  Để nơng nghiệp chuyển dịch tốt, lãnh đạo tỉnh Thái Ngun và huyện Đại Từ  đã xác định phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại  hố gắn với xây dựng nơng thơn mới. Nội dung cụ thể như sau:   Thứ  nhất, chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  nơng nghiệp phải theo xu hướng tăng tỷ trọng ngành chăn ni phát triển nhưng vẫn bảo đảm tỷ trọng ngành trồng trọt trong  nội  ngành trồng trọt giảm dần tỷ trọng ngành trồng lúa, tăng dần tỷ  trong ngành  trồng cây cơng nghiệp và các loại rau xanh. Trong nội bộ ngành chăn ni phát triển  ngành chăn ni bị và phát triển chăn ni gia súc, thủy sản… đây là thế  mạnh của   vùng trong tương lai.  Thứ  hai, thực hiện phát triển nơng nghiệp theo hướng tồn diện, hiệu quả, bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với xây dựng nơng thơn mới.  Tốc độ  tăng giá trị  sản xuất nơng nghiệp, thủy sản hàng năm đạt bình qn 5% trong  giai đoạn 2016 ­ 2020; tốc độ  tăng giá trị  gia tăng ngành nơng nghiệp, thủy sản bình  qn hàng năm đạt khoảng 3% trong giai đoạn 2016 ­ 2020.  Thứ  ba, thực hiện đẩy mạnh ni trồng thuỷ  sản đa dạng theo quy hoạch, phù hợp với lợi thế của từng vùng gắn với thị trường; nâng cao chất lượng thực hiện các  dự án “nạc hố đàn lợn”, “sind hố đàn bị” và ni xuất khẩu; coi trọng hình thức  ni cơng nghiệp, thâm canh đối với cá nước ngọt.  Thứ  tư, thực hiện xây dựng các khu nơng nghiệp cơng nghệ  cao, vùng chun canh, thâm canh, sản xuất hàng hố chất lượng, an tồn; gắn sản xuất với chế biến và thị  trường, mở  rộng xuất khẩu; có chính sách khuyến khích tiêu thụ  sản phẩm nơng nghiệp, xây dựng thương hiệu sản phẩm. Mở rộng diện tích, áp dụng cơng nghệ cao  để tăng năng suất, chất lượng các loại rau màu, cây ăn quả, cây cơng nghiệp có lợi  thế.   Thứ năm, tiếp tục tạo đà để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp,   nơng thơn phát triển tồn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững; bố trí lại  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  70  cơ cấu cây trồng, vật ni; phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã dịch   vụ nơng nghiệp.   Bên cạnh đó, huyện cũng xây dựng mục tiêu cụ thể về chuyển dịch cơ cấu kinh   tế nơng nghiệp như sau:  *Mục tiêu tổng qt:  Đến năm 2020, tỷ trọng cơ cấu trong nơng nghiệp là trồng trọt 80%; chăn ni:   12%; ngành nghề phục vụ nơng nghiệp: 8%.  ­ Giá trị sản phẩm/01 ha đất trồng trọt: 100 triệu đồng/01ha.  ­ Sản lượng lương thực có hạt đạt 71.000 tấn;  ­ Diện tích trồng rừng tập trung: 600 ha;  ­ Diện tích trồng mới, trồng thay thế chè: 300 ha; Sản lượng chè búp tươi:   60.000 tấn  *Mục tiêu cụ thể:  ­ Đối với ngành trồng trọt:  + Phấn đấu tăng trưởng ngành bình qn 3%/năm; giá trị sản xuất trồng trọt  trên 1 ha đất canh tác đạt trên 45 triệu đồng trong giai đoạn 2016 ­ 2020. + Trong giai đoạn  2016­2020, tổng diện tích đất nơng nghiệp giảm 8% so với  giai đoạn 2013­2015.  + Đến năm 2020, giảm 9% diện tích gieo trồng lúa do chuyển đổi một số  diện tích trồng lúa năng suất thấp sang đất phi sản xuất. Đồng thời, thực hiện phát triển diện tích trồng rau, đậu an tồn cung cấp cho thị trường tiêu dùng trong và ngồi huyện, thực hiện chuyển đổi cơ  cấu cây trồng tạo hiệu quả  sử  dụng đất cao nhất. Khai thác tối đa diện  tích có khả năng trồng cây rau vụ đơng trên đất hai lúa; áp dụng biện pháp trồng rau, màu  theo quy trình GAP để đảm bảo sức khỏe cộng đồng và nâng cao chất lượng hàng hóa,  sản phẩm.  ­ Đối với ngành chăn ni:   + Thực hiện phát triển số lượng đàn lợn, phấn đấu đạt khoảng trên 500 ngàn  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  71  con với sản lượng thịt lợn hơi 60.000 tấn; đàn trâu bị tăng lên khoảng 1 ngàn con, trong đó chú trọng đàn bị lai Sin (75%), sản lượng thịt 5000 tấn;  đàn gia cầm đạt khoảng 20 ngàn con, sản lượng thịt 2.500 tấn.  ­ Đối với ngành dịch vụ nơng nghiệp:  + Thực hiện đầu tư, nâng cấp các máy móc thiết bị, phương tiện hiện đại, cung   cấp chất lượng giống tốt cho các ngành trong giai đoạn 2016­2020. + Tăng quỹ đầu tư  10% cho ngành nơng nghiệp so với giai đoạn 2013­2015.  4.2. Giải pháp thúc đẩy  chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tại huyện Đại  Từ, tỉnh Thái Ngun  4.2.1 Một số giải pháp đối với phịng nơng nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun  4.2.1.1 Tăng cường chất lượng, phát triển ngành trồng trọt, chăn ni dịch vụ nơng   nghiệp ngày càng tốt hơn  a.Phát triển ngành trồng trọt  Có thể  nói: ngành trồng trọt vẫn là thế  mạnh của huyện Đại Từ, hàng năm góp phần khơng nhỏ  cho giá trị  tồn huyện. Chính vì vậy, việc phát triển ngành trồng trọt đóng vai trị chính cho kinh tế nơng nghiệp huyện. Để làm được điều này, theo tác  giả cần thực hiện đồng loạt các giải pháp sau:  Thứ nhất, cần thực hiện tốt việc phân vùng quy hoạch sản xuất để hình thành   các vùng sản xuất hàng hóa tập trung.  Thứ hai, song song với đó cần thực hiện tốt cơng tác dồn điền đổi thửa, sư ̉ dụng   ruộng đất một cách có hiệu quả tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa quy mơ lớn. Thứ  ba, hiện nay, trên cây chè, huyện đã thực hiện đưa giống cây có chất  lượng, năng suất  cao và có khả năng kháng được sâu bệnh vào sản xuất. Tuy nhiên,  trong những năm tới  cần áp dụng với các cây khác nhằm tăng năng suất, chất lượng  và giá trị ngành trồng  trọt trên các cây như lúa, ngơ, …  Thứ  tư, thực hiện chuyển dịch cây trồng bằng các giống cây ngắn ngày nhằm hạn chế rủi ro của thời tiết, tránh được cao điểm của sâu bệnh và tạo điều kiện sản  xuất, tăng năng suất và chất lượng.   Thứ năm, bên cạnh đó cần thực hiện tốt chương trình kiên cố hóa kênh mương,  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  ... 68 4.1.2. Mục tiêu? ?chuyển? ?dịch? ?cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế nông? ?nghiệp? ?huyện? ?Đại? ?Từ,? ?tỉnh? ?Thái? ?? ?Nguyên? ?giai đoạn 2016­ 2020  .69 4.2. Giải pháp thúc đẩy? ?chuyển dịch? ?cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế? ?nông? ?nghiệp? ?tại? ?huyện? ?Đại? ?? ?Từ,? ?tỉnh? ?Thái. .. ảnh hưởng đến? ?chuyển? ?dịch? ?cơ ? ?cấu? ?kinh? ?tế ? ?nông? ?nghiệp 14 1.2.? ?Cơ? ?sơ ̉  thưc ti   ên về? ?chuyển? ?dịch? ?cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế? ?nông? ?nghiệp 19 1.2.1.? ?Kinh? ?nghiệm? ?chuyển? ?dịch? ?cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế? ?nơng? ?nghiệp? ?của? ?huyện? ?Gia Bình,  ... hướng và mục tiêu? ?chuyển? ?dịch? ?cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế? ?nông? ?nghiệp? ?? ?huyện? ?Đại? ?Từ,? ?tỉnh? ?Thái Nguyên? ? 68 4.1.1. Quan điểm, định hướng chuyển? ?dịch? ?cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế? ?nông? ?nghiệp? ?huyện? ?? ?Đại? ?Từ,? ?tỉnh? ?Thái? ?Nguyên? ?giai đoạn

Ngày đăng: 07/12/2022, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan