Giáo trình Kế hoạch hóa được xuất bản tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân với các kiến thức đầy đủ và chi tiết về kế hoạch, chiến lược cũng như mục tiêu trong phát triển kinh tế xã hội. Giáo trình được chia thành hai phần: Phần A (từ chương 1 đến chương 6) Nguyễn lý kế hoạch hóa phát triển về khái niệm liên quan đến kế hoạch, bản chất, quy trình, tổ chức thực hiện và đánh giá kế hoạch. Phần B (từ chương 7 đến chương 12) Các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, sự vận dụng nguyên lý KHH phát triển đã giới thiệu trong phần A vào quá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Kế hoạch Phát triển – Bộ môn Kinh tế Phát triển Chủ biên: GS.TS NGƠ THẮNG LỢI Giáo trình KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - 2019 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU PHẦN A: NGUYÊN LÝ KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN Chương 1: NHẬP MƠN KẾ HOẠCH HỐ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM Kế hoạch .7 Kế hoạch hoạt động Kế hoạch phát triển Kế hoạch hóa phát triển .10 Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội 11 LỊCH SỬ KẾ HOẠCH HOÁ Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 13 Các nước áp dụng chế kế hoạch hoá tập trung trước .13 Kế hoạch hoá số nước phát triển .19 Kế hoạch hoá nước phát triển (trường hợp nước NICS ASEAN) .25 KẾ HOẠCH HOÁ Ở VIỆT NAM 26 Lịch sử đời thay đổi quan Kế hoạch quốc gia 26 Lịch sử chặng đường công tác kế hoạch 27 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 33 Đối tượng nghiên cứu 33 Nội dung nghiên cứu 34 Phương pháp nghiên cứu 35 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN 39 LÝ LUẬN VỀ SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN 39 Kế hoạch công cụ can thiệp nhà nước vào kinh tế thị trường 39 Kế hoạch công cụ huy động phân bổ nguồn lực khan nhằm thực mục tiêu ưu tiên .45 Kế hoạch công cụ để thu hút nguồn lực bên ngồi 45 Kế hoạch cơng cụ để nhà nước công bố mục tiêu phát triển huy động nguồn lực xã hội hướng tới mục tiêu 46 CÁC ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ CỦA KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN 46 Các điều kiện tiền đề kế hoạch hoá tập trung mệnh lệnh 46 i Điều kiện tiền đề kế hoạch hoá kinh tế thị trường 47 NHỮNG THẤT BẠI CỦA KẾ HOẠCH HOÁ VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI CƠNG TÁC KẾ HOẠCH HỐ 48 Thất bại kế hoạch hoá 48 Những nguyên nhân thất bại kế hoạch hoá 49 Những yêu cầu kế hoạch hoá 51 ĐỔI MỚI KẾ HOẠCH HOÁ Ở VIỆT NAM 55 Cơ chế kế hoạch hoá Việt Nam trước đổi 55 Cơ chế kế hoạch hoá Việt Nam thời kỳ đổi 57 Chương 3: BẢN CHẤT - CHỨC NĂNG - NGUYÊN TẮC KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN 63 BẢN CHẤT CỦA KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN 63 Bản chất chung 63 Bản chất kế hoạch hoá tập trung mệnh lệnh 64 Bản chất kế hoạch hoá phát triển kinh tế thị trường .64 CÁC CHỨC NĂNG CỦA KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN 65 Chức định hướng phát triển 65 Chức quản lý điều hành vĩ mô hoạt động kinh tế 67 Chức theo dõi, giám sát đánh giá trình phát triển 68 CÁC NGUYÊN TẮC KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN 68 Kế hoạch hoá mang tư chiến lược .68 Kế hoạch hoá gắn với nguồn lực 71 Kế hoạch hoá dựa cách tiếp cận quản lý theo kết 73 Kế hoạch hố có tham gia .75 VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ THEO KẾT QUẢ TRONG KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN 77 Các thành tố quản lý dựa kết .77 Vận dụng nguyên tắc quản lý dựa kết công tác kế hoạch hoá phát triển .84 Chương 4: HỆ THỐNG KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN THEO NỘI DUNG 100 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 100 Khái niệm đặc trưng 100 ii Sự cần thiết chiến lược phát triển 102 Nội dung chiến lược phát triển 104 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 106 Khái niệm đặc trưng quy hoạch 106 Vai trò, chức yêu cầu đặt cho quy hoạch 108 Nội dung tổng quát quy hoạch phát triển 109 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 110 Tổng quan kế hoạch phát triển 110 Kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội (kế hoạch năm) 117 Kế hoạch hàng năm phát triển kinh tế - xã hội (kế hoạch hàng năm) .120 CÁC CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN 121 Khái niệm vị trí .121 Nội dung trình xây dựng chương trình dự án phát triển .123 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ HOẠCH Ở VIỆT NAM 124 Sơ đồ tổ chức chung 124 Cơ quan kế hoạch hoá quốc gia (Bộ Kế hoạch Đầu tư) 125 Các quan kế hoạch ngành (Bộ quản lý ngành) 127 Cơ quan kế hoạch cấp địa phương .128 Chương 5: LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 132 KẾT CẤU BẢN KẾ HOẠCH 132 QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẬP KẾ HOẠCH 134 Đánh giá thực kế hoạch kỳ gốc X 134 Dự báo yếu tố tác động đến phát triển năm kế hoạch X+1 .141 Xác định mục tiêu - tiêu - giải pháp kỳ kế hoạch (X+1) 147 Kế hoạch theo dõi đánh giá 154 Chương 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ THEO DÕI ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 165 TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 165 Ý nghĩa nhiệm vụ tổ chức thực kế hoạch 165 Lập kế hoạch hành động 166 Tổ chức thực thi kế hoạch hành động 171 THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 174 iii Ý nghĩa nhiệm vụ theo dõi, đánh giá kế hoạch 174 Các phương pháp theo dõi đánh giá 177 Các phương thức thực 181 Quy trình kỹ thuật thực theo dõi đánh giá 181 PHẦN B: CÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 190 Chương 7: KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 191 TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 191 Bản chất tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế 191 Kế hoạch tăng trưởng kinh tế .192 XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG THEO MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG – ĐẦU TƯ 195 Kế hoạch tăng trưởng phù hợp tối ưu 195 Phương pháp xác định tiêu kế hoạch tăng trưởng theo mơ hình tăng trưởng - đầu tư (Mơ hình Harrod - Domar) 198 XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG KỲ KẾ HOẠCH THEO PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TUYẾN TÍNH (OLS) 205 Giới thiệu phương pháp .205 Ứng dụng phương pháp hồi quy tuyến tính vào xác định mục tiêu tăng trưởng GDP 207 Chương 8: KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 216 TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 216 Cơ cấu ngành kinh tế 216 Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế .217 Kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế 218 XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO PHƯƠNG PHÁP CÂN ĐỐI I-O 221 Giới thiệu mô hình bảng đầu vào – đầu 221 Xác định tiêu kế hoạch chuyển dịch cấu ngành theo mơ hình I – O 229 XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TUYẾN TÍNH 235 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN-DV: Công nghiệp - dịch vụ DNNN: GDP: Doanh nghiệp nhà nước Tổng sản phẩm quốc nội GDĐT: FDI: Giáo dục đào tạo Đầu tư trực tiếp nước I-O: KTXH: KH: Bảng cân đối liên ngành Kinh tế xã hội Kế hoạch KHH: KHPT: Kế hoạch hoá Kế hoạch phát triển KHHPTKTXH: KHHĐ: KH&ĐT: KHHGĐ: KHNS: KHNSNN: MTEF: MPS: Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội Kế hoạch hành động Kế hoạch đầu tư Kế hoạch hoá gia đình Kế hoạch ngân sách Kế hoạch ngân sách nhà nước Khung khổ chi tiêu trung hạn Hệ thống sản phẩm vật chất NN&PTNT: NS: NSNN: NSLĐ: NICs: LĐTB&XH: OECD: OED: PACL: Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân sách Ngân sách nhà nước Năng suất lao động Các nước cơng nghiệp Lao động thương bình xã hội Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Từ điển Tiếng anh Oxford Phương án chiến lược PTKT: RBM: RF: SWOT: SNA: TDĐG: TNMT: Phát triển kinh tế Quản lý dựa kết Khung kết Mạnh, yếu,cơ hội, thách thức Hệ thống sản phẩm quốc gia Theo dõi đánh giá Tài nguyên môi trường vii TCKH: Tài kế hoạch XĐGN: Xố đói giảm nghèo XHCN: Xã hội chủ nghĩa UBND: UBKHNN: Uỷ ban nhân dân Uỷ ban kế hoạch nhà nước UN: UNDP: Liên Hợp Quốc Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc VN: VL: WB: Việt Nam Việc làm Ngân hàng Thế giới viii LỜI GIỚI THIỆU Thực tiễn phát triển nhiều quốc gia có kinh tế thị trường phát triển mạnh, cơng ty tư nhân chiếm ưu Mỹ, Anh, Nhật Bản, v.v…, thành công phát triển kinh tế nhiều chục năm liền (kể từ năm 1960) nước công nghiệp hóa (NIC) tiêu biểu Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, cho thấy kế hoạch hóa (KHH) ln đóng vai trị sống cịn Nhận thức việc thả lỏng hoàn toàn vận hành kinh tế cho chế thị trường dẫn đến tình trạng kinh tế ổn định cao độ, phủ nước tích cực lập kế hoạch để tạo điều kiện ổn định hóa kinh tế kích thích tăng trưởng nhanh Ở Việt Nam, kể từ chuyển đổi chế tập trung mệnh lệnh sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước, Kế hoạch (KH) sử dụng với tư cách công cụ định hướng, điều tiết vĩ mô hoạt động kinh tế - xã hội khẳng định tầm quan trọng Bước sang giai đoạn phát triển 20162020, Quốc Hội khóa 13 ban hành Nghị số 77/2014/QH13 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, theo đó, “giao Chính phủ rà sốt, tính tốn xây dựng hệ thống tiêu kinh tế, xã hội, môi trường theo kế hoạch năm, hàng năm có tính khoa học, định lượng phù hợp, báo cáo Quốc hội xem xét kỳ họp thứ 10 đưa vào áp dụng từ kế hoạch năm 2016” Thể vai trò chủ động định hướng phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ, Thủ tướng Nguyên Xuân Phúc ban hành Quyết định 622/QĐ – TTg ngày 10 tháng năm 2017, “Kế hoạch hành động quốc gia thực chương trình nghị 2030 phát triển bền vững” Theo đó, mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xác định rõ ràng, là: Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý sử dụng hiệu tài nguyên, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm người dân phát huy tiềm năng, tham gia thụ hưởng bình đẳng thành phát triển; xây dựng xã hội Việt Nam hịa bình, thịnh vượng, bao trùm, dân chủ, công bằng, văn minh bền vững Vai trò điều tiết kinh tế KHH khẳng định thực tiễn phát triển nước Việt Nam Tuy nhiên, lý luận KHH kinh tế thị trường cần phải hoàn thiện Việt Nam vốn quốc gia có lịch sử áp dụng chế KHH tập trung mệnh lệnh nhiều năm trước việc hệ thống hóa, bổ sung, lấp khoảng trống lý luận KHH phát triển (bao gồm tư duy, cách tiếp cận, nguyên tắc, nội dung, phương pháp v.v…) nhiệm vụ quan trọng ngành KH nói chung quan nghiên cứu, trường Đại học giảng dạy KH nói riêng Sau năm kể từ chuyên ngành Kế hoạch đào tạo trở lại trường Đại học Kinh tế Quốc dân (năm 1998), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển lần Bộ mơn Kinh tế Phát triển, Khoa Kế hoạch Phát triển biên soạn, xuất năm 2002, NXB Thống kê Sau 16 năm sử dụng, giáo trình tái lần (năm 2006 năm 2009) Mỗi lần tái bản, Giáo trình bổ sung ý tưởng, nội dung tư liệu để lấp dần khoảng trống lý luận thực tiễn KHH Việt Nam Đến nay, bối cảnh kinh tế xã hội đất nước có nhiều thay đổi: Việt Nam khỏi danh sách nước phát triển có mức thu nhập thấp; chế kinh tế thị trường bước hoàn thiện, hội nhập quốc tế ngày phát triển; Việt Nam thực giai đoạn Chiến lược phát triển cơng nghiệp hóa đất nước giai đoạn 2011 2020, nhiều nội dung đổi mới, đổi thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tiếp tục xem khâu đột phá quan trọng nhất, quản lý theo kết trở thành xu hướng chung đảo ngược khu vực công tồn giới Với động lực nói mục tiêu nhằm hệ thống hoàn chỉnh, cập nhật lý luận thực tiễn KHH Việt Nam, Bộ môn Kinh tế Phát triển tiến hành biên soạn xuất giáo trình lần thứ Về nội dung Cuốn giáo trình xuất lần đặt nhiều thay đổi Cơ sở thay đổi xuất phát từ quan điểm xuyên suốt tập thể tác giả, là: (i) KHH phương thức hữu hiệu để quản lý phát triển tổ chức thực hoạt động phát triển, không toàn kinh tế, mà địa phương, tổ chức kinh tế, xã hội, chí cá nhân gia đình; (ii) Yêu cầu thực nhà nước kiến tạo phát triển, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, đòi hỏi phải nâng cao lực cấp quản lý nhà nước công tác hoạch định phát triển, thông qua việc nâng chất kế hoạch phát triển, với chức công cụ để nhà nước thực điều tiết vĩ mô kinh tế cấp khác nhau; (iii) Trong kinh tế thị trường, góc độ quản lý điều hành tầm vĩ mô, phương thức KHH có hiệu tư chiến lược quán xuyến tất khâu quy trình KHH; (iv) Vận dụng nguyên tắc công cụ cách tiếp cận KH dựa kết (chuỗi kết quả) hướng có sở khoa học, đảm bảo tính logic việc thực khâu quy trình KHH, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp kế hoạch lập KH theo dõi đánh giá tổ chức thực KH; (v) Những tư tưởng Chính phủ Việt Nam định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian tới Các quan điểm đặt yêu cầu hồn thiện Giáo trình KHH phát triển theo hướng: là, làm rõ so với lần xuất trước khía cạnh nguyên lý chung KHH kinh tế thị trường, nhấn mạnh đến điều kiện tiền đề KHH, chức công cụ KH (trong phân định sân chơi với cơng cụ thị trường), khía cạnh nguyên tắc KHH, nguyên nhân thất bại KH; Hai là, bổ sung đầy đủ bước, quan điểm tiếp cận tính logic bước quy trình KHH (bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực KH, theo dõi đánh giá KH), khâu, làm rõ nội dung phương pháp thực để bảo đảm yêu cầu tính nghiệp vụ cụ thể việc lập kế hoạch (ở cấp) tổ chức triển khai, theo dõi đánh giá KH; Ba là, phần KH phát triển kinh tế - xã hội, cần đảm bảo tính thống cách tiếp cận lý thuyết phát triển xếp theo hai nhóm, là: nhóm KH phản ánh mục tiêu phát triển (tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế tiến xã hội cho người) nhóm KH nguồn lực cho phát triển (vốn, lao động, ngân sách); Bốn là, Thực tiễn đổi KHH Việt Nam giới diễn mạnh mẽ, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển ngày nhanh, nội dung, phương pháp cơng cụ sử dụng kế hoạch hố phát triển cần cập nhật theo xu hướng đại, nhiên mạng mầu sắc Việt Nam, phù hợp với tính chất phát triển kinh tế mục tiêu thực vai trò nhà nước kiến tạo phát triển đặt Để bảo đảm yêu cầu nói trên, nội dung sách có thay đổi so với giáo trình xuất năm 2009 sau: Chương “KHH Phát triển kinh tế thị trường” (của giáo trình cũ) tách thành hai chương: Cơ sở lý luận KHH PT Bản chất – chức – nguyên tắc KHH phát triển, nhằm trang bị đầy đủ rõ ràng khía cạnh nguyên lý KHH Nguyên lý quản lý dựa kết sử dụng xem tư xuyên suốt nội dung nguyên lý kế hoạch hoá phát triển, nên giáo trình có bổ sung nội dung cách hệ thống phần nguyên tắc KHH phát triển Ngồi chương Lập kế hoạch phát triển có giáo trình 2009, giáo trình có bổ sung thêm nội dung Tổ chức thực kế hoạch Theo dõi – đánh giá kế hoạch để bảo đảm tính hệ thống, đầy đủ quy trình KHH PT Để bảo đảm thống cách tiếp cận theo lý thuyết phát triển, giáo trình xuất lần tập trung vào KH phản ánh mục tiêu phát triển tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế tiến xã hội cho người, bỏ số chương viết KHPT ngành cụ thể, là: KHPT công nghiệp, KHPT nông nghiệp, KHPT thương mại quốc tế Các KH mục tiêu phát triển KH yếu tố nguồn lực xếp lại thành hai nhóm riêng để bảo đảm tính hệ thống KHPT Về kết cấu: Giáo trình chia thành hai phần: Phần A (từ chương đến chương 6): Nguyên lý KHH phát triển Trong phần này, sau chương Nhập môn KHH (chương 1) giới thiệu khái niệm liên quan đến KH, đòi hỏi hội tình trạng thực tế Theo dõi cịn có nhiệm vụ ghi nhận cách chi tiết xảy nhằm phục vụ cho việc cung cấp thơng tin, trách nhiệm giải trình hay cho việc đánh giá tương lai Đánh giá việc sử dụng thơng tin có từ q trình theo dõi để phân tích kế hoạch xác định liệu có cần có thay đổi hay điều chỉnh hay khơng Trong bước thực thi kế hoạch, đánh giá sử dụng để xác định hoạt động có đáp ứng mục tiêu kế hoạch cách có hiệu hiệu lực hay không Nhiệm vụ đánh giá xa theo dõi bước, qui trình phản ánh xảy xảy nhằm mục đích học hỏi cho tương lai Nó bao gồm việc xác định lý thành công thất bại, việc học hỏi từ Nó khơng chỉ giá trị thực thực hiện, mà cịn đưa lựa chọn tương lai chiến lược ưu tiên cho việc tiếp tục trình phát triển c Mối quan hệ TD&ĐG Phân biệt TD&ĐG Cả Theo dõi Đánh giá nhằm mục đính thu thập phân tích thơng tin cách có hệ thống để theo dõi thay đổi từ tình trạng đến kết mong muốn để hiểu lại có khơng có thay đổi mong muốn Cả hai công việc cung cấp thông tin quán phục vụ cho việc cải thiện tiến trình thực kế hoạch Đồng thời chúng có liên hệ chặt chẽ với quy trình lập kế hoạch Tuy nhiên chúng có khác mục đích cụ thể, trọng tâm công việc, phương pháp phương thức tiến hành sử dụng thông tin Bảng 6.2: Phân biệt TD&ĐG Tiêu chí Theo dõi Đánh giá Theo dõi liên quan đến việc tìm kiếm thấy, nghe nghe thấy, phát ghi nhớ, làm rõ báo cáo Đánh giá phản ánh xảy ra, nhìn lại tác động xét đốn giá trị tổng thể thực Lý thực Theo dõi nhằm đảm bảo hoạt động người cần biết hành động phát triển biết cách thoả đáng thơng tin cách xác Nó giúp cho việc định hàng ngày tốt hơn, biết nguồn lực Thông qua đánh giá, người liên quan đến hoạt động phát điểm mạnh, điểm yếu, thành công hay thất bại hành động, từ đưa nhận xét liệu hoạt động hồn thành có tương xứng với chi phí nỗ Bản chất hoạt động 175 hội sử dụng lực bỏ ra, liệu kinh nghiệm từ khứ trở thành học cho tương lai Chủ thể hoạt Những người có trách nhiệm Đánh giá thực động thực thi cơng việc cần phải theo người bên có kỹ dõi xem đặc biệt để nhận xét hiệu thực hiện, cần xem liệu mặt khác tiến hành có kế hoạt động Nó hoạch đặt hay cần phải tiến hành tham gia rộng điều chỉnh Họ cần người khác có liên quan ghi lại thành tích phù hợp đến hoạt động (thường gọi bảo cáo cho người bên liên quan - stakeholder) tổ chức cần biết chuyên gia bên ngồi xảy cho người có trách nhiệm cao thực Thời gian, thời Theo dõi tiến hành Thường việc đánh giá tiến điểm tiến hành theo định kỳ, thường xuyên hành vào cuối kỳ hoạt động, nhằm hoạt động liên tục, qua vấn đề đưa báo cáo xác đáng hội phát sinh phát kịp thời Nhờ định quản lý phù hợp đưa dẫn dắt hoạt động tới mục tiêu định thực thành cơng hay thất bại Đánh giá tiến hành trình thực hoạt động, vào thời điểm phù hợp nhằm điều chỉnh có vấn đề xảy nắm bắt hội Phạm vi thực Theo dõi phải thực Đánh giá cần bao gồm qui hoạt động nơi tiến hành hoạt động, trình liên quan mật thiết với những kết cần người tham gia chịu tác động chuyển nhanh đến cấp liên hoạt động cáp tổ chức thực quan kế hoạch Cách thức tiến Theo dõi địi hỏi phải nhìn, nghe hành hoạt động học hỏi Những hoạt động khác đòi hỏi phương pháp khác nhau, Nhiều phương pháp khác sử dụng cho việc đánh giá, chúng cần cân nhắc cách thực tế từ trước, với kế 176 trình theo dõi cần phải lập hoạch cụ thể thời gian nguồn kế hoạch cách cẩn thận lực cần thiết cho phương pháp trước bắt đầu hoạt động Ý nghĩa cuả hoạt Theo dõi cần có mục đích Đánh giá tiến hành động kênh thông tin ta nhằm đưa xét đốn giá muốn khơng đơn trị công việc tiến hành thủ tục lặp lặp lại Nó phải học hỏi cho tương lai thiết kế từ sớm với tính Nó đóng góp hữu ích vào thực tiễn rõ ràng trách việc lập kế hoạch cho hoạt nhiệm, khối lượng công việc cần động tốt tương lai làm kết mong đợi tính tốn hội nguồn lực sử dụng khứ Tuy có khác nhiều khía cạnh, TD&ĐG hai q trình có mối liên hệ mật thiết với nhau, tách rời trình thực kế hoạch Mối quan hệ TD&ĐG Đánh giá có bổ khuyết cho theo dõi trường hợp hệ thống theo dõi gửi tín hiệu hoạt động chệch hướng (ví dụ : nhóm đối tượng mục tiêu khơng sử dụng dịch vụ, có cản trở việc thực thi cải cách v.v ), thơng tin đánh giá tốt giúp làm rõ thực tế xu hướng ghi nhận qua hệ thống theo dõi Nếu nhìn đơn vào liệu thường khó đánh giá mức độ hiệu hành động cấp giao nhiệm vụ thực kế hoạch Các phương pháp theo dõi đánh giá a TD&ĐG thực TD thực kế hoạch phát triển việc thu thập cách liên tục có hệ thống thơng tin q trình triển khai thực mục tiêu, nhiệm vụ đề kế hoạch phát triển ĐG thực kế hoạch phát triển việc xem xét mức độ thực nhiệm vụ hay mục tiêu cụ thể kế hoạch phát triển theo giai đoạn thực kết thúc kỳ kế hoạch từ rút học cho việc lập kế hoạch Chủ thể TD&ĐG kế hoạch phát triển cấp lãnh đạo, đạo, điều hành kế hoạch bên có liên quan Đối tượng TD&ĐG trình thực kế hoạch với chủ yếu hoạt động, đầu vào đầu 177 TD&ĐG thực kế hoạch hai hoạt động độc lập có tác dụng hỗ trợ lẫn Hoạt động TD thu thập thông tin tình hình thực mục tiêu kế hoạch Như vậy, mục đích TD mơ tả lại q trình thực mục tiêu Cịn mục đích ĐG tập trung xem xét mức độ hoàn thành mục tiêu Xét hiệu quả, làm tốt cơng tác TD phịng chống tốt rủi ro phát sinh bảo đảm thực tốt mục tiêu đề kịp thời điều chỉnh mục tiêu kế hoạch có nguy khơng đạt hay có diễn biến bất thường kinh tế b TD&ĐG dựa kết TD&ĐG dựa kết trình liên tục thu thập phân tích số liệu số theo dõi để so sánh với kết dự định, xem xét mức độ thực mục tiêu kế hoạch Đối tượng TD&ĐG dựa kết không hoạt động, đầu vào nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực để thực kế hoạch đầu kế hoạch mà xem xét kết tác động thực kế hoạch dựa mối liên hệ logic số giám sát Cơ sở TD&ĐG dựa kết lý thuyết quản lý dựa kết phát triển Quản lý dựa kết phát triển chiến lược hay phương pháp quản lý mà tổ chức sử dụng để đảm bảo hoạt động, sản phẩm dịch vụ góp phần vào việc đạt kết mong muốn Các nội dung liên quan đến quản lý dựa kết nêu đầy đủ chương giáo trình Theo Jody Zali Kusek Ray C Rist (World Bank - 2004), trình thiết kế, xây dựng vận hành hệ thống TD&ĐG dựa kết chia thành 10 bước, bao gồm đánh giá mức độ sẵn sàng quốc gia/tổ chức thực quản lý theo kết quả; thống kết cần TD&ĐG; lựa chọn số then chốt để theo dõi kết quả; thu thập liệu tình trạng ban đầu; thiết lập tiêu phản ánh kết quả; theo dõi kết quả, tiến hành đánh giá; báo cáo phát hiện; sử dụng phát hiện; trì hệ thống TD&ĐG tổ chức c So sánh TD&ĐG thực TD&ĐG dựa kết Đối tượng trọng tâm TD&ĐG thực trình triển khai thực kế hoạch, với đầu vào đầu Trong đó, đối tượng trọng tâm TD&ĐG dựa kết không đầu vào đầu mà kết tác động việc thực kế hoạch Sau ví dụ đối tượng TD&ĐG thực đối tượng TD&ĐG dựa kết Bảng 6.3: Ví dụ phân biệt TD&ĐG thực đối tượng TD&ĐG dựa kết 178 TD&ĐG thực Đầu vào TD&ĐG dựa kết Đầu Tác động Kết - Đầu tư cho - Số bệnh viện, - Tỷ lệ người dân - Sức khoẻ nhân dân bệnh viện sở y tế xây sở y tế dựng khám chữa cải thiện: bệnh bệnh + Tỷ lệ người dân mắc viện sở y tế tăng bệnh nguy hiểm giảm + Tuổi thọ tăng lên - Đầu tư cho - Số trường học - Tỷ lệ học sinh học - Chất lượng giáo dục giáo dục xây dựng tăng cải thiện: - Số giáo viên - Tỷ lệ học sinh + Tỷ lệ học sinh tốt đào tạo lớp giảm nghiệp cấp tăng lên - Trình độ giáo viên + Tỷ lệ học sinh tốt nâng lên nghiệp đạt loại tăng Nguồn: Sổ tay TD&ĐG dựa kết kế hoạch phát triển KTXH, Bộ KH-ĐT, trang 12 Hệ thống thông tin hệ thống TD&ĐG thực thường nghèo nàn không quan tâm đầy đủ Chính phủ khơng thể theo dõi sát tiến trình thực tác động việc thực kế hoạch Trong đó, hệ thống TD&ĐG, thơng tin phản hồi liên tục Chính phủ theo dõi tiến trình thực xem xét tác động kế hoạch đưa điều chỉnh kịp thời thấy cần thiết Trong TD&ĐG thực hiện, người dân rõ hoạt động Chính phủ đạt kết có tác động đến họ khơng có gắn kết chặt chẽ hoạt động, đầu vào, đầu với kết tác động Ngược lại, TD&ĐG dựa kết cho người dân thấy rõ hoạt động Chính phủ đạt kết có tác động đến họ Do đó, tính minh bạch dân chủ hệ thống TD&ĐG dựa kết cao Tính trách nhiệm TD&ĐG thực thường không rõ ràng nội quan, không gắn kết với đơn vị bên ngồi Cịn tính trách nhiệm TD&ĐG dựa kết phân công cụ thể rõ ràng d Chuyển đổi từ phương pháp TD&ĐG thực sang TD&ĐG dựa kết Việt Nam Sự cần thiết chuyển đổi sang TD&ĐG theo kết Ở nước ta nay, trình theo dõi đánh giá thực kế hoạch phát triển KTXH mang nặng xu hướng TD&ĐG thực Các báo cáo đánh giá thực kế họach mang nặng tính mơ tả thành tích chính, hoạt động 179 theo dõi chủ yếu thực hình thức giám sát thực qui trình thực tiêu kế hoạch Hệ cách TD&ĐG thành kinh tế dường thực tạo thay đổi mặt lượng, thay đổi chất nhiều hạn chế Nói cách khác, thành tích phát triển KTXH xét đầu có nhiều tiến bộ, xét tác động đến mục đích cuối phát triển kinh tế chưa thực rõ nét Với mục tiêu phát triển bền vững, phát triển kinh tế phải đảm bảo lượng chất, công tác kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội cần có bước đổi để giúp thực mục tiêu chung Sự đổi công tác kế hoạch hóa khơng dừng lại khâu lập kế hoạch, mà đòi hỏi phải đổi khâu tổ chức thực hiện, TD&ĐG thực kế họach cốt lõi Đổi TD&ĐG theo kết xu hướng tất yếu, vừa phù hợp với địi hỏi q trình đổi mới, vừa phù hợp với điều kiện hội lĩnh vực quản lý điều hành kinh tế Cơ hội điều kiện chuyển đổi sang TD&ĐG theo kết Việt Nam Cùng với nỗ lực chung cấp quyền, hỗ trợ nhiều mặt từ nhà tài trợ nước ngoài, Việt Nam đạt tiến nhanh lĩnh vực quản lý kinh tế Năng lực quản lý cấp quyền (cả Trung ương địa phương) nâng cao, xét phương diện người máy tổ chức quản lý Bên cạnh đó, phương pháp quản lý kinh tế truyền thống dần thay phương pháp quản lý đại, thay hướng quản lý theo đầu (thành tích), cấp quyền trọng nhiều đến cách tiếp cận quản lý theo kết (tác động) Sự thay đổi thể khâu lập kế hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Quá trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế, sẵn sàng cấp quyền, lực người lực tổ chức, chuyển đổi phương pháp quản lý kinh tế xem hội tốt cho việc chuyển đổi từ hệ thống TD&ĐG thực sang hệ thống TD&ĐG theo kết Tuy nhiên, để triển khai TD&ĐG theo kết Việt Nam cách có hiệu quả, cần phải có số điều kiện tiên : áp dụng cách tiếp cận theo kết từ khâu lập kế hoạch, cấp quyền địa phương cam kết sâu vào trình chuyển đổi phương pháp TD&ĐG, hệ thống thơng tin TD&ĐG kiện tồn để đáp ứng yêu cầu thông tin theo dõi đánh giá, máy theo dõi đánh giá tổ chức lại cho phù hợp với yêu cầu phương pháp mới, đội ngũ nhân chuyên môn nâng cao lực, vv 180 Các phương thức thực a TD&ĐG nội Phương pháp dựa sở thông tin theo dõi từ bên để đưa tranh tổ chức quyền địa phương đạt việc tuân thủ qui trình thực hoạt động lên kế hoạch Phương pháp sử dụng qui trình nội người đánh giá người nội tổ chức Việc tự đánh giá giúp cho nhiệm vụ đánh giá thực nhanh hơn, tốn lại dẫn đến nguy xét đoán cuối xác Bởi người đánh giá thường lại người thực nên họ hay làm nhẹ (trong trường hợp kết đánh giá bất lợi) thổi phồng lên (trong trường hợp kết đánh giá có lợi), điều làm tính khách quan kết qủa đánh giá b TD&ĐG bên ngồi (có tham gia) Đánh giá có tham gia hội cho người bên người bên ngồi nhìn nhận suy nghĩ kết khứ nhằm học hỏi phục vụ cho việc định tương lai Đánh giá có tham gia cung cấp cho người bên thông tin xác đáng hữu ích, giúp họ định xem mục tiêu hay hoạt động giữ nguyên hay phải thay đổi Đánh giá có tham gia góp phần cải thiện kỹ phân tích cộng đồng cần thiết cho việc đưa định đắn Đánh giá có tham gia tăng cường giao tiếp qua lại gữa cộng đồng nhà quản lý cấp kế hoạch Quy trình kỹ thuật thực theo dõi đánh giá a Thu thập thông tin Một yếu tố quan trọng, thường bị bỏ qua chuẩn bị công tác theo dõi, xây dựng lực quy trình cho việc tổ chức thơng tin cơng bố kết theo dõi Mặc dù việc tổ chức thơng tin kết theo dõi tốn phiền tối, song khơng làm tốt công việc này, kết hoạt động theo dõi khơng thực có ý nghĩ địa phương trình điều hành thực kế hoạch Khi kết theo dõi ghi chép thành văn bản, thông tin tổ chức hợp lý (hướng dẫn, biểu mẫu, tần xuất, ) điều mang lại tiết kiệm lợi ích lớn, kế hoạch thực hiện, cho hoạt động phân tích, đánh giá lập kế hoạch tương lai Các kết theo dõi cần tuyên truyền định kỳ nội bên có liên quan thực kế hoạch để đánh giá phản ứng nâng cao nhận thức 181 tham gia, hỗ trợ họat động phát triển kinh tế Qua đó, ý kiến phản hồi bên có liên quan, đến lượt mình, trở thành quan trọng trình đánh giá giúp bên liên quan điều chỉnh lại KHPT Việc lập kế hoạh đánh giá tương tự lập kế hoạch theo dõi Phần lớn trình bày hoạt động theo dõi với công tác đánh giá Tuy nhiên, đánh giá trình liên tục, mà xảy thời điểm khác trình thực kế hoạch (chẳng hạn vào thời điểm cuối giai đoạn kế hoạch, cuối kế hoạch năm, số năm sau thực kế hoạch) Do vậy, trước bắt đầu hoạt động đánh giá, cần lường tính trước bước quy trình b Phân tích thơng tin Q trình theo dõi đánh giá không dừng việc thu thập thơng tin, hoạt động mang tính cốt lõi q trình phân tích thơng tin thu thập được, đưa nhận xét gợi ý cho việc định nhà quản lý Các thông tin theo dõi tập hợp theo số lựa chọn Khung theo dõi Sau có thơng tin tình hình thực tế, người phân tích so sánh giá trị thực tế với giá trị mong đợi (chỉ tiêu kế họach) tương ứng Có số khả xảy : - Giá trị thực tế tốt so với giá trị mong đợi, tín hiệu tốt cho việc đạt mục tiêu kế họach dự kiến Trong trường hợp này, người phân tích phải tìm hiểu xem nguyên nhân tình trạng gì, kết đạt yếu tố khách quan thuận lợi hiệu lớn trình thực Sự hiểu biết nguyên nhân sở nhà quản lý định có nên điều chỉnh nỗ lực hành động điều chỉnh mục tiêu kế hoạch hay không - Giá trị thực tế phù hợp với giá trị mong đợi, tình trạng xem bình thường lại gặp thực tế - Giá trị thực tế xấu so với giá trị mong đợi, tín hiệu khơng tốt làm ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu kế họach Trước phát này, người phân tích cần tập trung làm rõ nguyên nhân có thể, bao gồm nguyên nhân khách quan (các yếu tố khách quan diễn biến bất lợi so với dự kiến) nguyên nhân chủ quan (các nỗ lực hoạt động không đạt hiệu mong đợi) Sự hiểu biết sở quan trọng để nhà quản lý đưa định điều chỉnh nỗ lực hành động chí mục tiêu kế họach Việc đánh giá tập trung vào phân tích kết thực số tiêu quan trọng kế hoạch Các phân tích trình đánh giá, nguyên nhân phát 182 phải đúc kết thành học kinh nghiệm Các kinh nghiệm học này, kể tốt xấu hội để nhà quản lý học hỏi sở để đề xuất phương án điều chỉnh trình thực kế họach (đối với đánh giá kỳ) áp dụng vào kỳ kế họach (đối với đánh giá cuồi kỳ đánh giá tác động) c Sử dụng phát TD&ĐG Những phát q trình TD&ĐG phải thơng báo kịp thời cho người có trách nhiệm, làm sở để đưa định quản lý phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo hướng tới thực mục tiêu kế hoạch Báo cáo theo dõi đánh giá đóng nhiều vai trị khác nhau, thơng tin mà chúng đưa sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau.Tuy nhiên, mục đích trọng tâm để “truyền thơng điệp” – thông tin cho đối tượng liên quan phát kết luận rút từ việc thu thập, phân tích lý giải thơng tin đánh giá Trong q trình tìm tịi phát từ việc theo dõi đánh giá diễn ra, điều quan trọng phải đảm bảo tất người thông báo tiến độ không khiến phải ngạc nhiên Kết theo dõi đánh giá cần truyền bá không ngừng nhằm cung cấp thông tin phản hồi cho người định Các hình thức liên lạc khơng thống (điện thoại, thư điện tử, fax, đối thoại) thống (báo cáo sơ bộ, trình bày, báo cáo văn bản) sử dụng Dữ liệu cần trình bày cách ngắn gọn, xác liên quan đến đối tượng mục tiêu Cụ thể, chuỗi mệnh lệnh cấp cao cần thơng tin q chi tiết; số liệu tổng hợp, súc tích liên quan đến vấn đề cụ thể thích hợp Càng xi xuống dọc theo cấp quản lý nên có liệu tác nghiệp nhiều Báo cáo liên tục phát nên mở rộng để định hướng cho người định thơng qua q trình thực đề xuất So sánh kết thực tế với tiêu đề vấn đề trung tâm hoạt động báo cáo kết Bảng 6.4 minh họa giá trị kỳ gốc số, thước đo tiêu đặt ra, tỉ lệ phần trăm khác biệt so với kết cục dự kiến Bảng 6.4: Ví dụ Mẫu báo cáo kết Chỉ số phản ánh kết cục Tỉ lệ mắc bệnh viêm gan (mẫu = 6.000) Tỉ lệ trẻ em có tình trạng sức khoẻ chung cải thiện (mẫu = 9.000) Kỳ gốc (%) Hiện (%) Chỉ tiêu (%) 30 20 25 20 20 24 Chênh lệch (%) -5 -4 50 65 65 183 Tỉ lệ trẻ em có kết tốt từ bốn năm lần khám sức khoẻ (mẫu = 3.500) Tỉ lệ trẻ em có tình trạng dinh dưỡng cải thiện (mẫu = 14.000) 80 85 83 +2 Việc báo cáo liệu kết quả, có so sánh với liệu trước liệu kỳ gốc quan trọng Việc so sánh qua thời gian thiếu Dữ liệu cần phải trình bày theo cách đơn giản, rõ ràng dễ hiểu Chỉ nên trình bày liệu quan trọng Những điểm phải nêu bật lên Các phát kiến nghị phải sẵp xếp trình bày xung quanh kết cục chủ yếu số chúng Có thể sử dụng phần phụ lục báo cáo tách riêng để biểu đạt liệu chi tiết Có bốn cơng cụ sử dụng việc báo cáo: tóm tắt văn bản, phần tóm tắt tổng quan, trình bày lời trình bày trực quan Tóm tắt văn Để trở thành công cụ quản lý hữu ích, nội dung tóm tắt văn phải bao gồm phần giới thiệu (bao gồm mục tiêu báo cáo, câu hỏi đánh giá, bối cảnh kế hoạch, mục tiêu dài hạn mục tiêu trước mắt kế hoạch) Tóm tắt phải bao gồm phần mô tả hoạt động đánh giá (trong có trọng tâm đánh giá, phương pháp đánh giá hạn chế phương pháp, việc đánh giá tiến hành tiến hành nào) Báo cáo phải trình bày có chọn lọc liệu phát hình thức dễ hiểu; xếp liệu xoay quanh câu hỏi nghiên cứu, chủ đề chính, sử dụng bảng, biểu, đồ thị để minh họa Tóm tắt tổng quan Tóm tắt tổng quan phải ngắn gọn Những phát kiến nghị cần trình bày dạng gạch đầu dịng Phần tóm tắt dẫn cho người đọc tham khảo báo cáo phụ lục để biết thêm chi tiết Tóm tắt tổng quan phải có phần khái lược chung, nêu bối cảnh mục đích nghiên cứu Cũng nên mơ tả ngắn gọn thêm câu hỏi, vấn đề phương pháp nghiên cứu Trình bày lời Có thể sử dụng độc lập hình thức trình bày lời kết hợp với báo cáo văn Cũng trình bày văn bản, trình bày lời cần đơn giản, rõ ràng thích hợp với đối tượng khán giả Trình bày trực quan Trình bày trực quan - đồ thị, hình vẽ, đồ – hữu ích để nêu bật điểm phát kết hoạt động Có nhiều dạng biểu đồ 184 (biểu đồ hình bánh, đường, cột, chuỗi thời gian, biểu đồ thanh, biểu đồ miền…) đồ thị (đường xu thế, thanh, hình bánh, mặt phẳng, bình độ, diện tích, đường trịn, cột…) nên cân nhắc thể liệu cho đối tượng khán giả mục tiêu Sử dụng biểu bảng tốt muốn trình bày liệu, làm bật thay đổi, muốn so sánh thể mối quan hệ Còn muốn truyền thơng điệp đồ thị lại tốt Chúng hữu ích mơ tả cấu tổ chức, minh họa liệu luồng, trình bày liệu dạng biểu tượng, chuyển tải khái niệm ý tưởng, biểu đạt liệu số hình thức trực quan Bảng 6.5: Bảng mẫu để báo cáo liệu mô tả Khác biệt giới bầu cử Số người bầu lần bầu cử gần Khơng Có Nam (mẫu = 1.000) Nữ (mẫu = 700) 75% 55% 25% 45% Có nhiều hình thức báo cáo khác nhau, kể báo cáo văn lẫn trình diễn Điều quan trọng phải kiểm tra với người sử dụng bên hữu quan hình thức trình bày liệu mà họ ưa chuộng Cần thận trọng không sử dụng đồ thị khơng thích hợp lý chúng thơng dụng 185 Tóm tắt chương Tổ chức thực theo dõi đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế xã hội khâu quan trọng quy trình KHH phát triển, thực chức biến mục tiêu kế hoạch xác định thành kết thực tế Nếu khơng có trình tổ chức thực theo dõi đánh giá kế hoạch KH dù lập có xác, khoa học đến nằm ngăn kéo nhà kế hoạch mà thơi Có hai nội dung quan trọng tổ chức thực KH là: lập kế hoạch hành động tổ chức thực kế hoạch hành động Lập KH hành động cách thức để xác định rõ ràng cấp kế hoạch cần làm gì, người chịu trách nhiệm thực Một kế hoạch hành động bao gồm mô tả nhiệm vụ cụ thể hành động cần thiết để thực thi phương án chiến lược chọn Tổ chức thực dự kiến chi tiết hoạt động nhằm thực thi cách thành công kế hoạch hành động, có liên quan việc trả lời câu hỏi: làm để kế hoạch hành động thực thi cách thành công Tổ chức thực kế hoạch hành động phối hợp bên trình triển khai Tổ chức phối hợp thực kế hoạch không xác định chức nhiệm vụ bên có liên quan mà điều quan trọng xác định mối quan hệ bên cấp thực kế hoạch, mối quan hệ cấp thực thi kế hoạch với cấp khác, phận khác hệ thống kế hoạch hoá thống Tổ chức theo dõi đánh giá khâu có ý nghĩa quan trọng trình tổ chức thực kế họach phát triển Có hai hình thức theo dõi, đánh giá theo dõi, đánh giá tuân thủ theo dõi đánh giá kết Theo dõi, đánh giá kết việc thực theo dõi, đánh giá thực cịn có nội dung theo dõi, đánh giá tác động kế hoạch đến mục tiêu cuối mà trình phát triển kinh tế xã hội cần đạt tới Công tác theo dõi, đánh giá tiến hành từ khâu lập KH q trình thực KH Trong khâu lập KH, lập KH theo dõi đánh giá Quá trình triển khai thực kế hoạch đồng thời trình tổ chức theo dõi, đánh giá, bao gồm thu thập số liệu, xử lý thông tin sử dụng phát từ kết theo dõi, đánh giá Quá trình theo dõi đánh giá thực theo phương thức theo dõi đánh giá nội theo dõi đánh giá có tham gia Từ khóa Chỉ số Đánh giá Khung theo dõi Khung thời gian, 186 Giám sát Khung đánh giá Kế hoạch hành động Từ vựng Kế hoạch hành động Nguồn thông tin Theo dõi Tổ chức thực Bao gồm mô tả nhiệm vụ cụ thể hành động cần thiết để thực thi phương án chiến lược chọn Kế hoạch tổ chức thực Trả lời câu hỏi “làm để kế hoạch hành động thực thi cách thành công” Khung thời gian Phân chia kế hoạch hành động theo thời gian thực hiện, bao gồm thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc, mục tiêu đạt phân đoạn thời gian Theo dõi đánh giá dựa kết Nhằm đến kiểm soát mức độ đạt kết trung gian cuối không dừng lại việc kiểm sốt đầu vào, q trình đầu Theo dõi đánh giá có tham gia Dựa thông tin cung cấp bên thứ ba, chủ thể quản lý người thực kế hoạch Theo dõi đánh giá có tham gia cung cấp tín hiệu “cảnh báo sớm” cho nhà quản lý địa phương trước vấn đề vượt khỏi tầm tay họ Câu hỏi ơn tập nghiên cứu Vì nói tổ chức thực kế hoạch tốt điều kiện đủ để đạt mục tiêu kinh tế xã hội? Lập kế hoạch hành động bao gồm phận nào? Phân tích mối quan hệ phận cấu thành nội dung kế hoạch hành động Tại phải triển khai thực kế hoạch hành động? Nội dung mối quan hệ phận cấu thành nội dung công tác triển khai thực kế hoạch hành động Nội dung “tổ chức thực hiện” kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đề cập đến việc phân công trách nhiệm tổ chức/cá nhân triển khai thực kế hoạch, theo bạn đủ chưa? Vì sao? 187 Vì phải xây dựng khung thời gian cho hành động phát triển kinh tế xã hội lập kế hoạch hành động? Phân biệt khái niệm vị trí theo dõi đánh giá quy trình KHH Mối quan hệ hai mặt công tác này? Phân biệt khác theo dõi đánh giá, mối quan hệ theo dõi đánh giá Bản chất theo dõi đánh giá dựa kết quả? Cơ sở theo dõi đánh giá dựa kết gì? Tại cần chuyển từ theo dõi, đánh giá thực sang theo dõi đánh giá kết quả? Những khó khăn theo dõi đánh giá dựa kết gì? Phân tích quy trình tổ chức theo dõi đánh giá mối quan hệ bước quy trình Trình bày kỹ cần thiết khâu thu thập thơng tin, phân tích thơng tin xử lý thơng tin Các bên tham gia khâu nói khó khăn q trình thực 10 Kết khâu theo dõi đánh giá sử dụng lập kế hoạch trình tiếp theo? Quan điểm vận dụng nào? Nêu ví dụ cụ thể việc vận dụng Bài tập Tỉnh N xây dựng KH PTKTXH năm KH X+1, mục tiêu kinh tế xã hội nhiệm vụ để thực mục tiêu ghi (không theo thứ tự) đây: Tỉnh N trở thành điểm cầu nối phát triển kinh tế xã hội, giao lưu hàng hoá Hà Nội với vùng Tây Bắc Thực phân vùng kinh tế cách hợp lý địa bàn tỉnh Hình thành phát triển mơ hình tổ chức hoạt động kinh tế mang tính tiên tiến, đại hiệu Kinh tế lên từ sản phẩm nơng nghiệp đặc trưng mang tính hàng hố cao, thương mại dịch vụ tổng hợp, dịch vụ du lịch, vận tải Lựa chọn ngành, sản phẩm động lực Hoàn thiện chất lượng mạng lưới sở hạ tầng kỹ thuật đường xá Hoàn thiện hệ thống dịch vụ logistic địa bàn tỉnh Kết hợp sách nhà nước với chủ trương tỉnh để thực tốt cơng tác xố đói giảm nghèo Đời sống nhân dân đạt mức khá, 2/3 mức trung bình tỉnh nước 188 10 Hồn thành chương trình xây dựng nông thôn Yêu cầu: Hãy xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh N Mỗi mục tiêu thực nhiệm vụ gì? Dựa vào khung KH hành động đây: Nhiệm hành vụ / Trách động nhiệm phát triển kinh triển tế xã hội khai Khung thời Các mốc Các kiểm tra nguồn gian tiến độ Đo lường/ đánh giá lực cần hiệu phân bổ hoạt động …… …… …… …… Hãy xây dựng khung KH hành động cho nhiệm vụ xác định yêu cầu (các liệu bảng giả định) Sau xây dựng khung KH hành động cho nhiệm vụ, thiết kế nội dung cho việc tổ chức thực KH hành động 189 ... lai Chính nhầm lẫn mà cơng tác kế hoạch thường kết thúc đời kế hoạch Kết hoạt động có kế hoạch lại khơng triển khai thực theo kế hoạch rút kế hoạch giấy, mục tiêu kế hoạch khơng thực được, gọi “KH... NGUYÊN LÝ KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN Chương 1: NHẬP MÔN KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM Kế hoạch .7 Kế hoạch hoạt động Kế hoạch phát triển Kế hoạch hóa. .. hội; bổ sung điều chỉnh kế hoạch kỳ kỳ kế hoạch sau Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội Trên phạm vi kinh tế quốc dân, chế kế hoạch hóa tập trung, khái niệm kế hoạch hóa kinh tế quốc dân nêu