1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng ảnh viễn thám và gis để theo dõi biến động tài nguyên rừng tại xã hồng bắc, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG ĐỨC NGUYÊN ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM VÀ GIS ĐỂ THEO DÕI BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HỒNG BẮC, HUYỆN A LƯỚI,TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC HUẾ - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG ĐỨC NGUYÊN ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM VÀ GIS ĐỂ THEO DÕI BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HỒNG BẮC, HUYỆN A LƯỚI,TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN LỢI HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác trước Huế, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trương Đức Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Được cho phép Phòng Đào tạo sau Đại học Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế, tiến hành thực luận văn với đề tài: “Ứng dụng ảnh viễn thám GIS để theo dõi biến động tài nguyên rừng xã Hồng Bắc, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Trong thời gian thực luận văn, nhận giúp đỡ, bảo tận tình quý báu giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Lợi mặt chun mơn để hồn thành tốt luận văn Tôi chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi năm học tập Bên cạnh đó, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán thuộc Hạt Kiểm lâm huyện A Lưới anh, chị cán Ủy ban nhân dân xã Hồng Bắc nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Đồng thời gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè, anh chị, gia đình hỗ trợ, giúp đỡ ln bên cạnh động viên suốt thời gian qua Do thời gian kiến thức có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong góp ý, xây dựng q thầy, giáo, bạn sinh viên để thân cơng trình hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trương Đức Nguyên iii TÓM TẮT Tên tác giả: Trương Đức Nguyên Tên Luận văn: “Ứng dụng ảnh viễn thám GIS để theo dõi biến động tài nguyên rừng xã Hồng Bắc, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 Mục đích nghiên cứu Xây dựng đồ biến động diện tích rừng phân tích nguyên nhân gây biến động xã Hồng Bắc, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 – 2015 2015-2019 từ đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng tốt Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: + Thu thập số liệu sơ cấp: Các loại đồ, báo cáo, văn sách pháp luật nhà nước, tỉnh xã Hồng Bắc liên quan đến vấn đề nghiên cứu Thu thập ảnh vệ tinh Landsat TM năm 2010 Landsat OLI năm 2015, 2019 + Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập điểm mẫu khóa ảnh qua khảo sát thực địa máy định vị GPS cầm tay - Phương pháp xử lý ảnh vệ tinh: Ảnh vệ tinh tải xuống xử lý hình học, tổ hợp màu, lọc nhiễu…bằng phần mềm Erdas Imagine 2014 Sau sử dụng phần mềm eCognition để giải đoán đánh giá độ xác sau phân loại Từ thành lập đồ trạng rừng năm 2010, 2015 2019 Kết đồ trạng sử dụng để xây dựng đồ biến động diện tích rừng giai đoạn 2010 – 2015 2015 – 2019 phần mềm Arcgis Kết Ảnh vệ tinh sử dụng vào năm 2010 ảnh Landsat TM với độ phân giải không gian 30 m Và ảnh vệ tinh sử dụng cho năm 2015 2019 ảnh Landsat OLI với độ phân giải 30 m Tất nguồn ảnh tải từ website: https://earthexplorer.usgs.gov/ , Ảnh sau tải xử lý phần mềm tiến hành chồng lớp, tiền xử lý ảnh rà soát ảnh mắt để xác định loại đối tượng cần phân loại, sau lựa chọn điểm ngồi thực địa để phân loại ảnh đánh giá độ xác sau phân loại Vị trí điểm khảo sát xác định tọa độ máy GPS cầm tay Sau tiến hành phân loại, xử lý cho đồ trạng tài nguyên rừng xã Hồng Bắc, huyện A Lưới phần mềm eCognition ArcGIS iv - Kết phân tích biến động diện tích đất lâm nghiệp qua giai đoạn: - Giai đoạn 2010 – 2015: + Diện tích biến động chủ yếu rừng tự nhiên, diện tích rừng TXB tăng từ 795,91 năm 2010 lên 1.047,99 năm 2015 Diện tích rừng TXN giảm từ 1.249,87 năm 2010 xuống 874,40 năm 2015 Các hình thức biến động chủ yếu hai trạng rừng chuyển thành đất trống rừng trồng Đây diện tích rừng bị lấn chiếm phá rừng gây Cụ thể: - Có 0,97 rừng TXB bị chuyển thành DT; 1,31 rừng TXB chuyển thành RTG; - Có 40,11 rừng TXN bị chuyển thành DT; 11,34 TXN chuyển thành DTR 69,66 TXN chuyển thành RTG - Giai đoạn 2015 – 2019: + Trong giai đoạn tiếp tục có biến động mạnh diện tích rừng tự nhiên Cụ thể: diện tích rừng TXB giảm từ 1.047,99 năm 2015 xuống 874,83 vào năm 2019 Diện tích rừng TXN tăng từ 874,40 năm 2015 lên 950,67 năm 2019 Vẫn số diện tích nhỏ rừng tự nhiên tiếp tục bị phá, lấn chiếm đất rừng tự nhiên tạo biến động trạng sang DT, DTR RTG nhằm phục vụ hoạt động sản xuất nương rẫy người dân địa phương, cụ thể: - Có 15,23 rừng TXB bị chuyển thành DT; 28,64 rừng TXB chuyển thành DTR 0,05 rừng TXB bị chuyển thành RTG; - Có 13,46 rừng TXN bị chuyển thành DT; 39,50 TXN chuyển thành DTR 0,01 TXN chuyển thành RTG 3.1 Đề xuất số giải pháp để quản lý sử dụng hiệu đất lâm nghiệp diện tích rừng xã Hồng Bắc thời gian tới - Các giải pháp công tác quản lý - Các giải pháp quy hoạch, sử dụng phát triển bền vững v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Vai trò rừng 1.1.3 Tài nguyên rừng Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN VỀ GIS 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các thành phần GIS 1.2.3 Chức GIS 1.2.4 Các chức GIS xử lý đồ 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống viễn thám 1.3.3 Đặc trưng phản xả phổ đối tượng tự nhiên 10 1.3.4 Phương pháp phân loại ảnh viễn thám 11 1.4 CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.4.1 Trên giới 14 vi 1.4.2 Ở Việt Nam 16 1.5 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 20 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.3.2 Phương pháp xử lý tư liệu ảnh viễn thám 21 2.3.3 Phương pháp phân tích nguyên nhân dẫn đến biến động diện tích rừng (mất rừng suy thối rừng tăng diện tích rừng tăng chất lượng rừng) 26 2.3.4 Phương pháp đề xuất giải pháp quản lý sử dụng hiệu đất lâm nghiệp địa bàn xã Hồng Bắc 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ HỒNG BẮC 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI XÃ HỒNG BẮC 31 3.2.1 Các trạng thái rừng địa bàn xã Hồng Bắc 31 3.2.2 Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 32 3.2.3 Đất lâm nghiệp xã Hồng Bắc 33 3.3 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG XÃ HỒNG BẮC GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 34 3.3.1 Kết giải đoán ảnh 34 3.3.2 Phân tích xây dựng đồ biến động diện tích rừng xã Hồng Bắc giai đoạn 2010 -2019 51 3.3.3 Phân tích nguyên nhân biến động diện tích rừng 56 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG NGHIÊN CỨU 58 3.4.1 Các giải pháp công tác quản lý đất lâm nghiệp 58 3.4.2 Các giải pháp sử dụng quỹ đất lâm nghiệp 59 vii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.2 PHỤ LỤC 644 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân DVMTR : Dịch vụ môi trường rừng DBR : Diễn biến rừng GIS : Hệ thống thông tin địa lý NDVI : Chỉ số thực vật EVI : Chỉ số thực vật tăng cường Gt : Giga FAO : Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Xã Hồng Bắc xã miền núi thuộc huyện A Lưới có nguồn đất đai đồi núi dồi dào, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển trồng rừng sản xuất chăn nuôi gia súc.Với tiềm nguồn đất đai dồi dào, tiềm lực phát triển kinh tế xã Hồng Bắc lớn - Tại xã Hồng Bắc có 08 loại trạng thái rừng chủ yếu rừng tự nhiên rừng trồng Diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp xã 2.615,45 chiếm 83,86% tổng diện tích tự nhiên tồn xã, diện tích rừng tự nhiên xã cịn tương đối lớn với tổng diện tích 1.661,51 chiếm 53,43% tổng diện tích tự nhiên Hiện xã Hồng Bắc làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng nhằm phát triển thuận lợi kinh tế rừng cho người dân, đồng thời tuyên truyền, khuyến khích người dân khơng lấn chiếm để mở rộng trồng rừng sản xuất - Các diện tích biến động rừng địa bàn xã chủ yếu nguyên nhân trực tiếp từ người dân Giai đoạn 2010 – 2015, có 123,39 rừng tự nhiên biến động thành rừng trồng đất trống, giai đoạn 2015 – 2019 diện tích rừng tự nhiên bị biến động thành rừng trồng đất trống với 96,89 Qua tìm hiểu thơng tin từ quyền địa phương, cán Kiểm lâm địa bàn người dân cho thấy người dân địa bàn xã Hồng Bắc tượng lấn chiếm rừng để trồng rừng sản xuất nơi có điều kiện giao thơng thuận lợi, gần khu vực dân cư sinh sống giáp với khu vực có rừng trồng Tại xã Hồng Bắc có trường hợp lấn chiếm rừng để xây nhà, số hộ chuyển hẳn vào rừng sinh sống gây khó khăn cho cơng tác quản lý địa phương - Để quản lý, sử dụng hiệu đất lâm nghiệp diện tích rừng, cần nâng cao vai trị, trách nhiệm quyền xã Hồng Bắc Đồng thời, UBND xã cần phối hợp với ban ngành liên quan đưa biện pháp kịp thời nhằm tăng cường thực quản lý đất lâm nghiệp bảo vệ rừng địa bàn Đặc biệt, diện tích rừng tự nhiên xã cịn số nằm quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, cần phải thực phương án đưa khu vực xung yếu vào quy hoạch rừng phòng hộ Cịn khu vực có diện tích đất trống gần khu dân cư nên khuyến khích người dân sử dụng triệt để nhằm sản xuất có hiệu KIẾN NGHỊ - Sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải từ 10m để đạt kết giải đốn ảnh với độ xác cao Trong đề tài nghiên cứu sử dụng ảnh có độ phân giải 30m năm 2010 chưa có nguồn ảnh miễn phí ảnh có độ phân giải 10m 61 - Cần tham khảo, làm việc chuyên môn với cán địa phương, đặc biệt Kiểm lâm địa bàn để hiểu rõ cụ thể loại hình sử dụng đất, loại trạng thái rừng có địa bàn nghiên cứu - Thực q trình giải đốn ảnh nhiều lần, với thay đổi mẫu khóa ảnh mẫu khóa kiểm tra khác kết xác tốt 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 33/2018/TT – BNN & PTNT Quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng [2] Đoàn Duy Hiếu, Nguyễn Thám (2017) Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá biến động rừng huyện IA PA, tỉnh Gia Lai tư liệu viễn thám đa thời gian GIS” [3] Hạt Kiểm lâm huyện A Lưới Bản đồ quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2009-2020 theo Quyết định 944/QĐ-UBND ngày 09/5/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh [4] Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Hữu An (2016) Ứng dụng ảnh viễn thám Landsat GIS xây dựng đồ sinh khối trữ lượng bon rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp 4:70-78 [5] Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Văn Quốc (2017) Sử dụng ảnh viễn thám Landsat GIS xây dựng đồ biến động diện tích rừng vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp 3:46-56 [6] Nguyễn Văn Lợi (2018) GIS Viễn thám Lâm nghiệp Tài liệu tham khảo Cao học [7] Ngô Văn Tú (2013), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phần mềm eCognition phân loại ảnh vệ tinh xây dựng đồ trạng rừng, Dự án hỗ trợ chương trình đánh giá theo dõi lâu dài tài nguyên rừng phân tán toàn quốc Việt Nam [8] Nguyễn Xuân Trung Hiếu (2013) Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ biến động loại thực phủ địa bàn thành phố Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế” [9] Nguyễn Xuân Trung Hiếu (2014) Ứng Dụng Viễn Thám GIS thành lập đồ biến động loại thực phủ địa bàn Thành Phố Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tp.HCM [10] Tổng cục Lâm nghiệp (2013) Tài liệu tập huấn hướng dẫn kỹ thuật điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013 – 2016 [11] Trần Thu Hà, Phùng Minh Tám, Phạm Thanh Quế, Lê Thị Giang – Sử dụng GIS viễn thám giám sát biến động diện tích rừng huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2005 – 2015 (2016) Tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp số 4-2016 63 [12] UBND xã Hồng Bắc (2018), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 [13] Vũ Thị Thìn, Phạm Văn Duẩn, Nguyễn Văn Thị, Nguyễn Việt Hưng, Nguyễn Hữu Văn (2015) Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý ảnh vệ tinh Landsat (OLI) ArcGis Tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp số 1-2015 Internet [1] https://www.usgs.gov/land-resources/nli/landsat/landsat-5?qt-science_support_ page_related_con=0#qt-science_support_page_related_con [2] https://www.usgs.gov/land-resources/nli/landsat/landsat-8?qt-science_support_ page_related_con=0#qt-science_support_page_related_con 64 PHỤ LỤC Phụ lục I PHÂN CHIA TRẠNG THÁI RỪNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Tên trạng thái rừng đất khơng có rừng (1) I (2) CÓ RỪNG Rừng tự nhiên 1.1 1.1.1 Tiêu chuẩn phân loại Mã trạng thái Ng Dạng rừng Loại Sinh Trữ lượng lập rừng thứ (M, N) địa sinh (3) (4) (5) (6) (7) Ký hiệu trạng thái rừng (8) Rừng nguyên sinh Rừng núi đất nguyên sinh 1.1.1.1 Rừng rộng thường xanh Rừng giàu 1 1 M > 200 TXG1 Rừng trung bình 1 100 < M ≤ 200 TXB1 Rừng giàu 1 M > 200 RLG1 Rừng trung bình 1 100 < M ≤ 200 RLB1 Rừng giàu 1 M > 200 LKG1 Rừng trung bình 1 100 < M ≤ 200 LKB1 Rừng giàu 1 M > 200 RKG1 Rừng trung bình 1 100 < M ≤ 200 RKB1 Rừng giàu 1 M > 200 TXDG1 Rừng trung bình Rừng ngập nước nguyên sinh Rừng ngập mặn 10 1 11 1.1.1.2 Rừng rộng rụng 1.1.1.3 Rừng kim 1.1.1.4 Rứng rộng kim 1.1.2 1.1.3 Rừng núi đá nguyên sinh 100 < M ≤ 200 TXDB1 M ≥ 10 RNM1 65 TT (1) Tên trạng thái rừng đất khơng có rừng (2) Rừng ngập phèn Rừng ngập nước 1.2 1.2.1 Tiêu chuẩn phân loại Mã trạng thái Ng Dạng rừng Loại Sinh Trữ lượng lập rừng thứ (M, N) địa sinh (3) (4) (5) (6) (7) 12 M ≥ 10 Ký hiệu trạng thái rừng (8) RNP1 13 M ≥ 10 RNN1 Rừng giàu 14 M > 200 TXG Rừng trung bình 15 100 < M ≤ 200 TXB Rừng nghèo 16 50 < M ≤ 100 TXN Rừng nghèo kiệt 17 10 < M ≤ 50 TXK Rừng chưa có trữ lượng 18 M < 10 TXP Rừng giàu 19 2 M > 200 RLG Rừng trung bình 20 2 100 < M ≤ 200 RLB Rừng nghèo 21 2 50 < M ≤ 100 RLN Rừng nghèo kiệt 22 2 10 < M ≤ 50 RLK Rừng chưa có trữ lượng 23 2 M < 10 RLP Rừng giàu 24 M > 200 NRLG Rừng trung bình 25 100 < M ≤ 200 NRLB Rừng nghèo 26 50 < M ≤ 100 NRLN Rừng nghèo kiệt 27 10 < M ≤ 50 NRLK Rừng chưa có trữ lượng 28 M < 10 NRLP Rừng giàu 29 M > 200 LKG Rừng trung bình 30 100 < M ≤ 200 LKB Rừng thứ sinh Rừng gỗ 1.2.1.1 Rừng núi đất 1.2.1.1.1 Rừng rộng thường xanh 1.2.1.1.2 Rừng rộng rụng 1.2.1.1.3 Rừng rộng nửa rụng 1.2.1.1.3 Rừng kim 66 TT (1) Tên trạng thái rừng đất khơng có rừng (2) Rừng nghèo Tiêu chuẩn phân loại Mã trạng thái Ng Dạng rừng Loại Sinh Trữ lượng lập rừng thứ (M, N) địa sinh (3) (4) (5) (6) (7) 31 50 < M ≤ 100 Ký hiệu trạng thái rừng (8) LKN Rừng nghèo kiệt 32 10 < M ≤ 50 LKK Rừng chưa có trữ lượng 33 M < 10 LKP Rừng giàu 34 M > 200 RKG Rừng trung bình 35 100 < M ≤ 200 RKB Rừng nghèo 36 50 < M ≤ 100 RKN Rừng nghèo kiệt 37 10 < M ≤ 50 RKK Rừng chưa có trữ lượng 38 M < 10 RKP Rừng giàu 39 2 M > 200 TXDG Rừng trung bình 40 2 100 < M ≤ 200 TXDB Rừng nghèo 41 2 50 < M ≤ 100 TXDN Rừng nghèo kiệt 42 2 10 < M ≤ 50 TXDK Rừng chưa có trữ lượng 43 2 M < 10 TXDP 44 M > 200 NMG 45 100 < M ≤ 200 NMB 46 50 < M ≤ 100 NMN 47 10 < M ≤ 100 NMP 48 M > 200 NPG 49 100 < M ≤ 200 NPB 50 50 < M ≤ 100 NPN 1.2.1.1.4 Rừng rộng kim 1.2.1.2 Rừng núi đá 1.2.1.3 Rừng ngập nước Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn giàu Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn trung bình Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn nghèo Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn chưa có trữ lượng Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn giàu Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn trung bình Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn nghèo 67 TT (1) 1.2.2 1.2.3 1.2.4 2.1 Tên trạng thái rừng đất khơng có rừng (2) Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn chưa có trữ lượng Rừng gỗ tự nhiên ngập nước Rừng tre nứa Rừng tre/luồng tự nhiên núi đất Rừng nứa tự nhiên núi đất Tiêu chuẩn phân loại Mã trạng thái Ng Dạng rừng Loại Sinh Trữ lượng lập rừng thứ (M, N) địa sinh (3) (4) (5) (6) (7) M < 10 Ký hiệu trạng thái rừng (8) 51 NPP 52 53 N ≥ 500 TLU 54 10 N ≥ 500 NUA Rừng vầu tự nhiên núi đất 55 11 N ≥ 500 VAU Rừng lồ ô tự nhiên núi đất Rừng tre nứa khác tự nhiên núi đất Rừng tre nứa tự nhiên núi đá Rừng hỗn giao gỗ tre nứa Rừng hỗn giao G-TN tự nhiên núi đất Rừng hỗn giao TN-G tự nhiên núi đất Rừng hỗn giao tự nhiên núi đá Rừng cau dừa Rừng cau dừa tự nhiên núi đất Rừng cau dừa tự nhiên núi đá Rừng cau dừa tự nhiên ngập nước Rừng trồng Rừng gỗ (loài cây, cấp tuổi, nguồn gốc) Rừng gỗ trồng núi đất 56 12 N ≥ 500 LOO 57 13 N ≥ 500 TNK 58 13 2 N ≥ 500 TND 59 14 M ≥ 10 HG1 60 15 M ≥ 10 HG2 61 16 2 M ≥ 10 HGD 62 17 N ≥ 100 CD 63 17 2 N ≥ 100 CDD 64 17 N ≥ 100 CDN 65 18 M ≥ 10 RTG NN 68 TT (1) 2.2 Tên trạng thái rừng đất khơng có rừng (2) Rừng gỗ trồng núi đá Tiêu chuẩn phân loại Mã trạng thái Ng Dạng rừng Loại Sinh Trữ lượng lập rừng thứ (M, N) địa sinh (3) (4) (5) (6) (7) 66 18 2 M ≥ 10 Ký hiệu trạng thái rừng (8) RTGD Rừng gỗ trồng ngập mặn 67 18 M ≥ 10 RTM Rừng gỗ trồng ngập phèn 68 18 M ≥ 10 RTP Rừng gỗ trồng đất cát 69 18 M ≥ 10 RTC Rừng tre nứa trồng núi đất 70 19 N ≥ 500 RTTN Rừng tre nứa trồng núi đá 71 19 2 N ≥ 500 RTTND Rừng tre nứa (loài cây) 2.3 Rừng cau dừa 72 20 N ≥ 100 RTCD 73 20 N ≥ 100 RTCDN 74 20 N ≥ 100 RTCDC 2.4 Rừng cau dừa trồng cạn Rừng cau dừa trồng ngập nước Rừng cau dừa trồng đất cát Nhóm lồi khác Rừng trồng khác núi đất 75 21 M ≥ 10 RTK Rừng trồng khác núi đá DIỆN TÍCH CHƯA CĨ RỪNG Diện tích có gỗ tái sinh Diện tích có gỗ tái sinh núi đất Diện tích có gỗ tái sinh núi đá Diện tích có gỗ tái sinh ngập mặn Diện tích có tái sinh ngập nước phèn Đã trồng chưa thành rừng Diện tích trồng núi đất 76 21 2 M ≥ 10 RTKD 83 23 M < 10 DT2 84 23 M < 10 DT2D 85 23 M < 10 DT2M 86 23 M < 10 DT2P 77 22 M < 10 DTR II 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 69 TT (1) 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tên trạng thái rừng đất khơng có rừng (2) Diện tích trồng núi đá Diện tích trồng đất ngập mặn Diện tích trồng đất ngập phèn Diện tích trồng đất ngập nước Diện tích trồng bãi cát Diện tích khác Tiêu chuẩn phân loại Mã trạng thái Ng Dạng rừng Loại Sinh Trữ lượng lập rừng thứ (M, N) địa sinh (3) (4) (5) (6) (7) Ký hiệu trạng thái rừng (8) 78 22 M < 10 DTRD 79 22 M < 10 DTRM 80 22 M < 10 DTRP 81 22 M < 10 DTRN 82 22 M < 10 DTRC 3.1 Diện tích núi đất 87 24 DT1 3.2 Diện tích núi đá 88 24 DT1D 3.3 Diện tích ngập mặn 89 24 DT1M 3.4 Diện tích ngập nước phèn 90 24 DT1P 3.5 Diện tích bãi cát trống Diện tích bãi cát có rải rác Diện tích có nơng nghiệp núi đất Diện tích có nơng nghiệp núi đá Diện tích có nơng nghiệp ngập mặn Diện tích có nơng nghiệp ngập nước Diện tích có mặt nước Diện tích có lâm nghiệp khác 91 24 BC1 92 24 BC2 93 25 DNN 94 25 NND 95 25 NNM 96 25 NNP 97 26 MN 98 27 DK 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 70 a) Các nhóm trạng thái rừng TT Loại rừng (1) (2) Lá rộng thường xanh Ký hiệu (3) TT Loại rừng Ký hiệu (4) (5) (6) TX 13 Tre nứa khác TNK Lá rộng rụng RL 14 Hỗn giao gỗ - tre nứa HG1 Lá kim LK 15 Hỗn giao tre nứa - gỗ HG2 Lá rộng kim RK 16 Hỗn giao gỗ nứa núi đá HGD Ngập nước mặn NM 17 Cau dừa CD Ngập nước phèn NP 18 Rừng trồng gỗ RTG Ngập nước NN 19 Rừng trồng tre nứa RTTN Nửa rụng NRL 20 Rừng trồng cau dừa RTCD Tre luồng TLU 21 Rừng trồng khác 10 Nứa NUA 22 11 Vầu VAU 23 12 Lơ LOO 24 b) Các nhóm điều kiện lập địa Rừng trồng rừng chưa thành rừng Diện tích có gỗ tái sinh Diện tích khác RTK DTR DT2 DT1 c) Nhóm trữ lượng TT Ký hiệu Tên lập địa TT Ký hiệu Tên cấp trữ lượng Trữ lượng (m3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (4) D Núi đá G Giàu NĐ Núi đất B Trung bình >100-200 NM Ngập nước mặn N Nghèo >50-100 NP Ngập nước phèn K Nghèo kiệt NN Ngập nước DT Rừng chưa có trữ lượng C Bãi cát > 200 10-50 8.000 - Rừng trung bình 5.000 - 8.000 - Rừng nghèo (thưa) Nứa nhỏ < 5.000 10.000 - Rừng trung bình 6.000 - 10.000 - Rừng nghèo (thưa) Vầu, tre, luồng to < 6.000 ≥6 - Rừng giàu (dày) > 3.000 - Rừng trung bình 1.000 – 3.000 - Rừng nghèo (thưa) Vầu, tre, luồng nhỏ < 1.000 5.000 - Rừng trung bình 2.000 - 5.000 - Rừng nghèo (thưa) Lồ ô to < 2.000 ≥5 - Rừng giàu (dày) > 4.000 - Rừng trung bình 2.000 - 4.000 - Rừng nghèo (thưa) Lồ ô nhỏ < 2.000 6.000 - Rừng trung bình 3.000 - 6.000 - Rừng nghèo (thưa) < 3.000 72 Phụ lục 02 Một số hình ảnh mẫu khóa ảnh trạng thái rừng phân loại ảnh Hình Đất trống Hình Đất trồng rừng chưa có trữ lượng 73 Hình Rừng trồng gỗ có trữ lượng Hình Rừng trồng gỗ có trữ lượng 74 Hình Rừng gỗ núi đất rộng thường xanh trung bình Hình Rừng gỗ núi đất rộng thường xanh nghèo ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG ĐỨC NGUYÊN ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM VÀ GIS ĐỂ THEO DÕI BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HỒNG BẮC, HUYỆN A LƯỚI,TỈNH TH? ?A THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC... viễn thám GIS để theo dõi biến động tài nguyên rừng xã Hồng Bắc, huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế? ?? Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 Mục đích nghiên cứu Xây dựng đồ biến động diện tích rừng. .. khu rừng đã, có nguy xâm hại tương lai Xuất phát từ lý thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Ứng dụng ảnh viễn thám GIS để theo dõi biến động tài nguyên rừng xã Hồng Bắc, huyện A Lưới, tỉnh

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w