Hệ sinh thái rừng NgGp THẶN:...SĂSĂẰằSẴẰeẰSeieeeirerisierriesessrree 38 III.I Cấu trúc của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vườn quốc gia Côn ĐÃ TH ngannrntgiGTEEIEEINGN0110w1100i50000501 00
Trang 121⁄2: Ce Dick Tht Quynh Mut `
-t222//foang Xuan Phite Ye
Trang 2LOD CAM OW
Khia lugn duge hoan thanh nko:
- Su hung dẫn tan tình eda c6 Dinh Tht Quynh Nhu —
giảng vien khoa Dia Ly trudng Dai Hye Se Pham
TP Hé Chi Minh.
- Su giáp do dong vien eda ede thầu 6 trong khoa Dia LY
Hường Pai bọc Su phạm TP Hé Chi Minh.
- Sy giúp đỡ tài ligu eda:
® Phan vign diéu tra Quy hoach rng JI.
® Phong Khoa Hoe Vien Quốc Gia Con Pro «
e Phong Kink Te Huygn đan Dado
e Thu viện trường Dai hoe Su pham TP, da Chi
Minh.
© Thu vign Khoa hoe ting hop TP Hé Chi Mink
- Sy đóng góp chan thành ala ede ban, ede anh cht sinh vien
trong khoa
- Su giúp do aủa gia dinh
Tia gid xtn chin thar, adm om
TR Ho Chi c1 Thdng 5 nim 200g
KGj ten
Hoang Xan Phia
Trang 3KHÓA LUẬN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
GVHD: T.S ĐINH THỊ QUYNH NHƯ
Nhân xét:
ˆ*ˆconz*gngˆˆˆˆ xs99.9 916999999919969099991295199099999999999699999999999199996699191999996099919999999999999 .Ý.a e9t919660009909999690000390009090903590909000909999099090990909909099590999090990909999090939999090099999909999999990900909999999090999199999009999999990193 t“sks sssdsddddssddssvvdsassseessstsssesdsddsdsesesedvsd4900000999199999000096999696994694949490006964999990006999096064096066006 6 .“k sssssssssssssssssssssssssssssassssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss.adssssssssssss999999699999999s99989
et.ssssssssssssssssssassssssssssssssssssssessseesssssdssssdtdeetsssseseessssssdssdetesesetssdsssesttees e.ee69ve9eesseesse s.s s.s.s.s.sssssssssssssssssdddeessssessdtdedee.e.9669490499006066966999499994990000060664696004949490400094300009099619069600699460460619606eeeseae
Nhận xét:
SPOR SHOOTS SESE EES EOE REETEEEOS SEES ESESESESESOOEEES CES EOSESEEEEEESE SES SSOEEEESESESSSESESESEOESESESESEEESESSEOESEEEEESEEEES
SOA C OEE E n hd n nan nan nnnnnnnnnnnnnnddddndonnnnndnnddnnnnnnnnnnnnnnnndnndnnnnsnnnnnndnaddddddandddddadndddddddddddddddd
CS on dd nnnnnnnnnhnndnnnnnnndndddasddddasddddddddddddddoddsdddddddddadndndodaddddddddddddsdadsdadddadoadadadaoadddoadoonddddnoadddoddddsddd +“ °“c“Ÿ°sssetets“sssddddedsdsdeessdddsdsdsesodesesssesssosddodenesos.o^s9390969090900099393399909000069999909999099999190060990999990909990999099099900909999961$
.c.1°ˆngg 44400090909449490090090199494900909003909049090409000909019090900906000000001994330904096490900900090090909090909001039060099199969499949699090906906V
sttte.d496999919000909001909009Ó01990100090090060019010905900209009009999399190906090000190390909090490090992000909001990900191901960060909000190090600009009009399090009090906 se 6
Trang 4quân văn(ốibillouáu6auiaaaiiiiiiibdaasiGliiiiDNG0ii0iui, Thi Qui, Ni
LILWYSu6cfnefia SEATS deaeeeeeeneseeeenneneeonnsereoen 9
II Cie quan đIỂNH sesccsccancnncierssemesnssmenmcasnnencn 10.
II.1.1.1 Quan điểm hệ thống: 10
H.1.12 Duan mail BABA: dueaoaooeeseeeeeenesereen 10
H.1.1.3 Quan điểm tổng hợp: 1UHI.1.1.4 Quan điểm lịch sử: -.-. : 10
II.1.2 Các định nghĩa khái niệm: - II
11.1.2.1 Định nghĩa về môi trường: 11
II 2N HE BRHxeeennesiseneeeneonnsneennn 11
IH,I,2.3 HỆ:sinh thal? secsscossccsrccssscsssscscaoscscocroozrososrroaoroo: II
II.1.2.4 Cấu trúc của hệ sinh thái: II 11.1.2.5 Diễn thế sinh thái: - 12
Trang 5Re Œể siHBXRE i.ccccc.eeằees eằeeằe c I4
IL1/2.I1 Đặc BỮNH ee 14
II1-2.19 Quân xã sinh VĂt: ca =eeeeereenseassee l4
II.1:2:15 Đn Hehisinh Hếi: ssesscceesssssscesveesswesenseascnemessncrs l4
IJ2 te we pad | se series: l4
ILZ.1.Phương phán thức ĐỀN: saaseeseaooeeo=enienrenreosnee=: 14
II.2.2 Phương pháp bến đỒ: ¿.o.eeeeeee=eeeeroeeereễerreeeeer 14
IL5.3 Phướng pháp trong phone? seasszasiinarrraoanoooo: 15
PHAN II: NOI DUNG
CHƯƠNG I: DIEU KIỆN TU NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CUA
HUYỆN CÔN ĐẢO
| Điều kiện tự nhiên:
DA NOE "NT dưa GGGG1UIi((GGiiiiiiagtiiữmi 16
[L2/HaiHình, Fae RNS cueesessanaseorearooaaeerarriiorrrrerorooarreeooooaoorroorrroee 17
eae gud ee 18
P00) uneessssssassasssessassssasassesesasssssssessssorrreassssoosarsscaseeccsasosroisz 20
L5 TY VỄ NT enrearrrrnrretaerrvrnorrrrnrrrorantrrcnrreerrarrinrrranrrarnori 2I
1.6 Sinh VẬẲ: i 23
ll Điều kiện kinh tế xã hội:
II Boece eh pin ME Hi vuueeeeeseiỏnrekhioereaoairooroerrercee 26
TE? Einh'tễ SWOT nagaaaa-geanttrrgragrryrtryrrAiAEDri0aggpnaadagasaa ya
I Tổng quan về vườn quốc gia Côn Dao:
I.I Quá trình hình thành và phát triển: - 31
1.2 Vị tri, ranh giới, diện tích, chức năng: 31
HY, H§ siNhifNMHi See ROE gi G1 GGGG11111566655666eeisaasssasssane 32
Trang 611.2 Cấu trúc thành phần của hệ sinh thái san hô: 33
11.3 Quá trình sinh trưởng và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển
UVa eee SAN UND nai HE neeeieseiretriexea161211462000461206225225555225ãa5685a8nn5562107
11.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới su phát triển của hệ sinh thái
Bit GS, tuarugtrartrriiottriiitrirrtgrtdtatirtdattrStiidgigiTa5001 073007000910011i78190001xxipexsssapssrvasseorsitfo5
II.4 Sự phân bố của hệ sinh thái san hô ở Côn Đảo: 36
II.5 Sự khác biệt của hệ sinh thái san hô ở Côn Đảo so với các vùng
khác HONE HƯỚC:: ;azssscdrriiiirriudtitiigiititiist604704160616158334658858S58467858/8605.68050858 37 ILL Hệ sinh thái rừng NgGp THẶN: SĂSĂẰằSẴẰeẰSeieeeirerisierriesessrree 38
III.I Cấu trúc của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vườn quốc gia Côn
ĐÃ TH ngannrntgiGTEEIEEINGN0110w1100i50000501 001 01200055900055010985018500S59009403800010000188 38
ITI.1.1 Cẩntrúc Hình CHAR gaaaesaoeaneaaannaarỷarớnnnraoỷyarr 38
Bele Tat oC: ii iiieaiiaoaaoaaeese 38°
III.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ sinh thái rừng
BA DI NHÍ s;areearroesuroenreraroneererneneorroerreosrrssorrorrreessrrassorirrssszrrsyksasnuasaue 4I
II.3 Sự phân bố của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vườn quốc gia
CD BH reswreerrmrrtreorreoerreeoorooorrtoooutonpntcaorrgtotttogttnsatrrttgnsaosstrinnanroesnraenrsaaei 42
HI.4 Sự khác nhau của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vườn quốc gia
Côn Đảo so với các vùng khác trong nước: - 43
IV Hã nh CAE cũ HN caaoaeỷaaỷaeaiaaiiodeaeiiraaaaaỷandsaaaarsenrnressooe 43
IV.1 Cấu trúc thành phần: - ¿2+ 5+ 55x +vsvsxsve+ 44
IV.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ sinh thái cỏ
BH cosennsvecnssavrsenberesoesarstinacdceeawacsneninessteresensssenieatcesonneno Nl 45°
IV.3 Sự phân bố của hệ sinh thái cỏ biển: -. 46
TV.3.1 Phân Bổ teö KHÔBE BEĂSi - -<-22-:2<5 46
IV.3.2 Phân bố theo điều kiện sinh thái khác nhau: 46IV.3.3 Sự khác nhau của hệ sinh thái cỏ biển ở vườn quôc gia
Côn Đảo so với các vùng khác trong nước: - 4?
Trang 7I.] Khai Điếc nguồn Ti thấy SÂN! gaanaaraarranarannaagaiiotrrioi 50
LZ'Kbhãitäẽ ñguÐïi li WAN ấẩñi: ìceeceecicieeee.eS, 51
1.3) Khaishée dù Ichuainh (NHẤT: ccisccccsssncasmsnnsnmnsnvesnncannnneces 52
II Phương hướng bảo vệ các hệ sinh thái:
II BSAS/08/0REI II suinagggnaaadieorEiaooariEiorooiiirrere: 61
11.2 Bảo vệ các động vQ tequil GIGI ¿c ccc.ccoscceneo.ceccoocceooeorocecrroc 64
2.1 Hấp về 0 | eee ee 65
TT Ge OR gu ga atainaeraeaaaaaoaaae 67
II xuất cế NNÂNăueeeeeiirnretcttrtrpngtirtiriototntiiiotdoptittoSttotgnSiEi8a810080168 70
PHAN III: KẾT LUẬN
PHU BOG ANH seescoenonoieenotiogttirtrttitteosoDgoioasssiassgosssai 74
TAI LIEU THAM KHẢO 5= 75
Trang 8Len cite i ua
LỜI MỞ ĐẦU
C5n Déo được nhân dân Việt Nam va bạn bẻ thé giới biết đến với mang Lên “Dia aguc’ trấn wan Nơi đây có hệ thống nhà tủ và các công trình xây dựng với những cái Lên khiếp sợ
như ˆv 13a AF “chudng cop’, cầu Làu 974, cầu Ma Thiên lãnh nghe rợn ngưởi Lá nơi đã ciam
cầm tra Lan, hành hạ dé man các chiến ai cách mạng yêu nước Việt Nam qua 53 đời chúa dao Lit
thei Phap đến Mỹ Nguy đổi với các chiến si Cách Mạng yêu nước Việt Nam Và gict dây
những cong trình dé vẫn cỏn Lồn tại cùng với trên 20.000 mộ phan của các chiến sĩ Cách
Mạng dang yên nghỉ Nó đã minh chứng cho ay tàn ác của kẻ Lhủ vả ay bất khuất của mảnh at
anh hing
Ngoài ra, Côn D&o côn được biết đến với vẻ đẹp thiền phú Một quấn déo & vùng
biến nhiệt đới với các hệ sinh Lhái đặc Lrưng như hệ sinh thai rừng Lrên cạn hệ sinh thai cổ
biển aan hd va rừng ngập mãn dưới biển Dé là no chứa dựng các Lai nguyen làm sin và Uy
sẵn qui giá siúp Côn D&o phát triển kính tế, đồng thai là nơi lưu giữ các dong Lhực val qui
hiếm dung cứng trước nguy cd tuyệt chẳng,
Vị vậy Cón Dảo đã thành lập Vườn Quốc Gia để tiến hành khai thác và báo ve Hẻm
nding vốn có Nhưng vấn dé dat ra là bảo vệ và khai Lhác những nguồn lợi này như thé nào dé
đảm bảo các về lợi ích kinh Lế lẫn lợi ich sinh thải Muốn làm được như vậy cắn phổi tim hiểu
đặc điểm vẻ sinh thải của tửng hệ trong vườn, tử đó có cách tác động hợp li
Nhằm tim hiểu rõ hơn nguồn lợi về tài nguyên ainh vật cũng như các hệ sinh thai & day như thé nảo, có gi nổi bật øo với những vùng khác trong nước, đồng thởi giới thiệu mot số
phương hướng khai khác vả bảo vệ nhằm phát huy tiểm ning của vưởn quốc gia, Lôi đã chuạn
dé tai.“ BƯỚC DAU THY TÌM HIỂU MỘT 86 HỆ 6INH THÁI Ở VƯỜN QUOC GIA CON DAO?
làm khóa luận tốt nghiệp của minh
Do trinh độ hiểu biết cỏn hạn chế nên khóa luận không tránh khdi những sai aot về
hình thức lẫn nội cung, Kính mong thầy eô vả các bạn góp #
TP IICM thang 5 năm 2004
Binh viên thực hiện
Hoang Xuân Phic
Trang 9Dân số bùng nổ đã kéo theo việc con người tiến hành khai thác tai
nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu tổn tại của mình một cách quá
mức Càng ngày các tài nguyên càng bị cạn kiệt, trong đó có tài nguyên
sinh vật Việc bảo vệ không đúng cách cũng như do hoạt động khai thác
quá mức, bất hợp lí cộng với thiên tai đã dẫn đến các loài sinh vật dần dan biến mất trên trái đất Tài nguyên sinh vật ngày một giảm đã ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người Vì vậy việc tìm hiểu về tài nguyên sinh
vật cũng như các hệ động thực vật và vấn đề định hướng khai thác và bảo
vệ là hết sức cần thiết.
Vườn quốc gia Côn Đảo là nơi có tính đa dạng sinh học cáo, nơi còn giữ được những loài sinh vật quí hiếm và những loài đặc hữu là một trong
những hạng mục khu bảo tổn thiên nhiên của cả nước cũng không nằm
ngoài những nhiệm vụ trên.
Được lớn lên ở Côn Đảo việc tìm hiểu về vườn quốc gia nằm trong
huyện của mình, với mong muốn góp một phần nhỏ vào công tác bảo tồn
và khai thác tài nguyên một cách hiệu quả hơn, giúp Côn Đảo phát triển
một cách bén vững ngang tầm với vị trí chiến lược của nó, đó là mong muốn lớn của tôi.
Đề tài “Bude đầu thử tìm hiểu một sé hệ sinh thái ở vườn quốc giaCôn Dao” cũng nhằm góp phần vào mục đích đó
I | 2 Mục đích của dé tai:
Đề tài này được đặt ra nhằm tìm hiểu sự đa dạng về tài nguyên sinh
vật của vườn quốc gia Côn Đảo, các hệ sinh thái tiéu biểu trong vườn và
những phương hướng khai thác, bảo vệ những nguồn lợi đó Đồng thời giới
thiệu và thử đưa ra một số ý kiến của mình về vấn dé khai thác và quản lí
nhằm phục vụ cho công tác bảo tổn tốt hơn, nhất là đối với các sinh vật qui
hiểm.
Trang 10Giới thiệu tổng quan về vườn quốc gia Côn Đảo
Tìm hiểu một số hệ sinh thái ở vườn quốc gia Côn Đảo Cụ thể là về
cấu trúc, các nhân tố ảnh hưởng, sự phân bố và những điểm nổi bật
của các hệ sinh thái ở đây so với vùng khác trong nước.
Từ việc tìm hiểu về các hệ sinh thái đó đưa ra một số kết luận vàkiến nghị về công tác khai thác và bảo tổn các hệ sinh thái vườn
quốc gia Côn Đảo.
L 1 4 Giới han của dé tài:
Đề tài “Bước đầu thử tìm hiểu một số hệ sinh thái ở vườn quốc gia
Côn Đảo” là một đề tài rất rộng và khó Nó tổng hợp các kiến thức về sinh
thái học, địa lý, sinh học, môi trường
Ngoài ra, do số liệu, tài liệu, của các cơ quan nghiên cứu Có liên
quan đến dé tài có giới hạn, trình độ xử lí, tổng hợp những thông tin còn
hạn chế Vì vậy để tài chỉ tìm hiểu trong giới hạn của 3 hệ sinh thái dưới và
gần biển, đó là hệ sinh thái san hô, cỏ biển và rừng ngập mặn.
I 2 Lịch sử nghiên câu dé tài:
I 2 1 Tình hình ngh i ii:
- Các công trình nghiên cứu về cỏ biển của Dawson E Y 1954 Đã
tiến hành thống kê bước đầu về cỏ biển ở vùng biển Côn Đảo.
Năm 1989 công trình nghiên cứu tổng hợp các hệ sinh thái ở CônĐảo KuO, J and Mc Comb.
Giai đoạn 1995 — 2000, Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF)
cùng cơ quan phát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA) tiến hành
điều tra hệ động thực vật, qui hoạch và bảo tồn, hỗ trợ chương trình
du lịch sinh thái ở Vườn Quốc Gia Côn Đảo,
I.2 2 Tình hình nghiên citu đề tài này ở Việt Nam:
- Nam 1983 chi cục Kiểm Lâm đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo kết hợp
với cục Kiểm Lâm, phân Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng II lập luậnchứng khoa học đưa vào danh mục rừng cấm
Năm 1990 Ban quản lí rừng cấm Côn Đảo kết hợp với trung tâm tài
nguyên môi trường, trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội xây dựng luận
Trang 11chứng Kinh Tế Kĩ Thuật Vườn Quốc Gia Côn Đảo, qua đó tiến hành
điều tra về tài nguyên sinh vật của vườn
- Năm 1997, Nguyễn Văn Tiến, Đàm Đức Tiến và nnk Khảo sát về
phân loài và phân bố cỏ biển ở vùng biển Côn Đảo.
- Từ năm 1997 - 2000 VQGCD kết hợp với Viện Hải Dương Học Nha
Trang và phân viện Hải Dương Học Hải Phòng tiến hành điều tratổng hợp va đưa ra chương trình bảo vệ tài nguyên biển ở VOGCD
Các báo cáo hàng năm của các cán bộ ở phòng Khoa Học VQGCD
trong quá trình theo dõi vườn.
- Thang 6 năm 2001 và 2002, viện Hải Dương Học Nha Trang phối
hợp với VQGCĐ đã thực hiện khảo sát hệ sinh thái san hô cỏ biển ở
vùng biển Côn Đảo.
II Phương pháp luận - phương pháp nghiên cứu:
II.I Phương pháp luận:
II.1.1 Các quan điểm:
II.1.1.1 Quan điểm hệ thống:
Khi xem xét về đặc điểm của một địa phương phải chú ý đến tính hệ thống của nó Bản thân địa phương là một hệ thống chứa đựng những hệ thống nhỏ hơn và nằm trong một hệ thống lớn hơn nó Giữa các hệ thống
này có mối quan hệ về thời gian và không gian
[I.1.1.2 Quan điểm sinh thái:
Các hệ sinh thái ở vườn quốc gia Côn Đảo có ý nghĩa rất quan trọng
đối với môi trường sinh thái của huyện Côn Đảo và vùng biển khu vực Vì
vậy, khi xem xét đánh giá mỗi hệ sinh thái chúng tôi đã vận dụng quan
điểm sinh thái để giới thiệu những biện pháp khai thác, quản lí của từng hệ
sinh thái.
II 1.1.3 Quan điểm tổng hợp:
Theo quan điểm này chúng ta phải xem xét tổng hợp các yếu tố môi
trường liên quan tới sự phát triển và phân bố của các hệ sinh thái Sử dụng
phương pháp tổng hợp giúp ta có cái nhìn tổng thể về các hệ sinh thái ở
vườn quốc gia Côn Đảo so với ở những vùng khác trong nước Từ đó, có
một hướng khai thác và quản lí phù hợp với địa phương.
IL 1.1.4 Quan điểm lịch sử:
Quan điểm lịch sử cho phép ta đánh giá mức độ ảnh hưởng của các
ếu tố môi trường tới sư phát triển của các hé sinh thái Quan điểm nà
Trang 12II.1.2 Các định nghĩa - khái niệm:
II.1.2.1 Định nghĩa về môi trường:
Có rất nhiều định nghĩa về môi trường, theo các nhà môi trường Việt
Nam môi trường được định nghĩa như sau:
Môi trường gồm tất cả những gì bao quanh sự vật, tất cả các yếu tố
vô sinh và hữu sinh tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển
và sinh sản của sinh vật (Hoàng Đức Nhuận - 2000).
Môi trường là một bộ phận của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tượng
và các thực thể của tự nhiên Mà ở đó, cá thể, quần thể, loài có quan hệ
trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung
Tạng — 2000).
1.1.2.2 Vườn quốc gia:
Còn gọi là lâm viên quốc gia là một hang mục của hệ thống các khu bảo tổn thiên nhiên, còn giữ được những loài cây con đặc hữu, quí hiếm,
các gen quí của cá thể loài và các hệ sinh thái rừng tiêu biểu chomột vùng
sinh vật địa lý, để nghiên cứu khoa học và được mở ra cho khách du lịch
đến tham quan du khảo Đây là loại hình bảo tổn nguyên vị hay nội vị.
Một vườn quốc gia được khoanh vùng làm 3 khu gồm; khu chuyên
tiếp, đây là nơi diễn ta các hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội của con
người; khu đệm, đây là nơi diễn ra các hoạt động nghiên cứu, thí nghiệm cơ
sở giáo duc đào tạo, các khu vực du lịch và giải trí; khu trong cùng gọi là khu trung tâm hay vùng lõi là nơi bảo vệ nghiêm ngặt, nơi chứa đựng
những loài quí hiếm của vườn
II.1.2.3 Hệ sinh thái:
Hệ sinh thái là tổ hợp của một quần xã với môi trường vật lí mà quần
xã đó tổn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để
tạo nên chu trình vật chất và sự chuyển hóa năng lượng Hệ sinh thái lại trở
thành một bộ phận cấu trúc của một hệ sinh thái duy nhất toàn cầu hay còngọi là sinh quyển
II.1.2.4 Cấu trúc của hệ sinh thái:
Trang 13- Sinh vật tiêu thu
- Sinh vật phân hủy
- Cac chất vô cơ (CO;, O;, HạO, CaCO;)
Các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm)
- Cac chất hữu cơ (protein, lipit, gluxit )
Thực chất, 3 thành phần đầu chính là quần xã sinh vật, còn 3 thành
phần sau là môi trường vật lí mà quần xã đó tổn tại và phát triển.
Sinh vật sản xuất là những sinh vật tự dưỡng, gồm những loài thực vật có màu và | số nấm, vi khuẩn có khả năng quang hợp hoặc hóa tổng hợp, chúng là thành phần không thể thiếu được trong bất kì hệ sinh thái
nào.
Sinh vật tiêu thụ là những sinh vật dị dưỡng như tất cả các loài động
vật và vi sinh vật không có khả năng quang hợp và hóa tổng hợp, nói cách
khác, chúng tổn tại được là nhờ nguồn thức ăn ban đầu do các sinh :ật tự
dưỡng tạo ra.
Sinh vật phân hủy là tất cả các vi sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh
Trong quá trình phân hủy các chất, chúng tiếp nhận nguồn năng lượng hóa học để tổn tại và phát triển, đồng thời giải phóng các chất từ các hợp chất
phức tạp ra môi trường dưới dạng nhữngkhoáng chất phức tạp ra môi trường
dưới dạng những khoáng chất đơn giản hoặc những nguyên tố hóa học ban
đầu tham gia vào chu trình (như CO;, O;, N
Ngoài cấu trúc theo thành phần, hệ sinh thái còn có kiểu cấu trúc
theo chức năng Theo E D Odum (1983), cấu trúc của hệ gồm các phạm
trù sau:
- Qua trình chuyển hóa năng lượng của hệ
- - Xích thức ăn trong hệ
- _ Các chu trình địa hóa diễn ra trong hệ
- Su phân hóa trong không gian và theo thời gian
- Các quá trình phát triển và tiến hóa của hệ
- Các quá trình tự điều chỉnh
II.1.2.S Diễn thế sinh thái:
Trang 14Là quá trình biến đổi của hệ sinh thái từ trạng thái khởi đầu (hay tiên phong) qua các giai đoạn chuyển tiếp để đạt được trạng thái ổn định cuối
cùng tồn tại lâu dài theo thời gian Đó là trạng thái đỉnh cực
II.1.2.6 Chuỗi thức ăn:
Là quá trình hình thành và sử dụng các chất dinh dưỡng của các sinh
vật sản xuất, tiêu thụ, phân hủy, trong dòng năng lượng của hệ sinh thái.
Nhiệt năng Nhiệt năng
›
tười DORE BĂNG IONS oh vật sản xuất fines Sinh vật tiêu thụ, JBức xạ Hóa học phân hủy \
Cơ năng
Dòng năng lượng của hệ sinh thái
II.1.2.7 Nhân tố sinh thái:
Bao gồm tất cả những gì bao quanh cơ thể sinh vật, ảnh hưởng trực
tiếp hoặc gián tiếp đối với trạng thái sự phát triển, khả năng sống và sự
sinh sản của cơ thể Nhân tố sinh thái bao gồm những nhân tố khác nhau
như: nhân tố khí hậu, thổ nhưỡng, thủy chế, hóa học, sinh vật
II.1.2.8 Cân bằng sinh thái:
Hay còn gọi là cân bằng thiên nhiên tức là trạng thái các quần xãsinh vật, các hệ sinh thái ở trạnng thái cân bằng khi số lượng tương đối của
các cá thể, của các quân thể sinh vật vẫn giữ được ở thế ổn định tương đối.
Điều đó, đã làm cho tổng lương toàn hệ có mối liên hệ tương đối.
Thể ổn định biểu hiện sự tương quan về số lượng các loài, về chất lượng, về quá trình chuyển hóa năng lượng về thực phẩm của toàn hệ.
Nhưng nếu cân bằng bị phá vỡ thì hệ số phải thay đổi Cân bằng mới sẽ
phải lập lại và tất nhiên cân bằng mới này cũng có thể tốt, cũng có thể
không tốt cho xu hướng tiến hóa Vì vậy, lí do để sự cân bằng sinh thái bị
phá vỡ có thể đo nhiều nguyên nhân, nhưng qui tụ lại thì có hai yếu tố: tự
nhiên và nhân tạo
-[1.1.2.9 Da dang sinh học:
La một khái niệm nói lên sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vat
trong hệ sinh thái và các hệ sinh thái trong tự nhiên.
Trang 15II.1.2.10 Quần thé sinh vật:
Quần thể là nhóm cá thể của một loài (hay dưới loài) khác nhau về
giới tính, về tuổi và về kích thước, phân bố trong vùng phân bố của loài,
chúng có khả năng giao phối tự do với nhau để sinh sản ra các thế hệ mới
[I.1.2.11 Quần xã sinh vật:
Quan xã sinh vật là một tổ hợp của các quần thể khác loài với những
mối tương tác giữa chúng, sống trong một vùng địa lý xác định, hay tổ hợp
các loài mà chức năng sinh thái và sự biến động của chúng đều diễn ra
trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
II.1.2.12 Đặc hữu:
Để chỉ những họ, loài cây con san sinh ở một địa phương, mà cá thể
chứa đựng nhiều gen quí, thường bị triệt hạ phá hủy và khai thác tận kiệt,
nên bị đe dọa tuyệt chủng Do đó, cần phải có nhiều biện pháp bảo tên va
nhân giống
II.1.2.13 Du lich sinh thái:
Có rất nhiều định nghĩa về du lịch sinh thái của các nhà khoa học
trên thế giới và Việt Nam về du lịch sinh thái và các lĩnh vực có liên quan,
tổ chức Hội thảo quốc gia về “xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh
thái ở Việt Nam” từ ngày 7 đến 9-9-1999 đã đưa ra định nghĩa về du lịch
sinh thái ở Việt Nam như sau:
“Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và van
hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tôn
và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đông địa
phương
11.2 Phương pháp nghiên cứu:
II.2.1 Phương pháp thực địa
Đây là phương pháp chính trong quá trình thực hiện dé tài này Qua
chuyến đi thực tế cụ thể chúng tôi đã nắm bắt tìm hiểu được mot số tìnhhình, hiện trạng và sự phân bố của các hệ sinh thái Tìm hiểu sự thay đổicủa các hệ trong các năm gần đây do hoạt động của con người và các yếu
tố tự nhiên tác động vào.
Trang 1611.2.2 Phương pháp bản đồ:
Dựa vào các bản đô, sơ đồ về địa hình, phân bố đất đai và trầm tích
biển để xem xét những khu vực thuận lợi cho sự phát triển của từng hệ sinh
thái rừng và biển Xác định những nơi có lợi thế phát triển so với những
khu vực khác và sự phân bố của một số tài nguyên chính của vườn.
11.2.3 Phương pháp trong phòng:
Phương pháp trong phòng được chia làm nhiều công việc, đây là
khâu cuối cùng của quá trình làm khóa luận Từ khâu sưu tầm tài liệu, thu
thập thông tin đến xử lí thông tin, tổng hợp, so sánh và đi đến kết luận
-Các nguồn tài liệu chủ yếu là thu thập từ vườn quốc gia Côn Đảo,phân viện điều tra và qui hoạch rừng II, tài liệu ở thư viện, sách báo liên
quan đến dé tài, tài liệu do giáo viên hướng dẫn cung cấp và sưu tầm Tất
cả những tài liệu này đều được sắp xếp tổng hợp lại trong phạm vi dé tài
Viết dé cương chi tiết
Viết nháp - nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Hoàn chỉnh khóa luận
In khóa luận.
co AM PWD
Trang 17PHAN đ3
NOI DUNG
CHƯƠNG 1: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VA KINH TẾ - XA
HỘI CỦA HUYỆN CÔN ĐẢO
| | Điều kiện tự nhiên:
1.1 Vị trí địa lý: Côn Đảo là 1 quần đảo ở đông nam nước ta thuộc
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, gồm 16 hòn đảo lớn nhỏ với tổng diện tích 76,74
km và chiéu dài đường bờ biển là 115km Côn Đảo giới hạn bởi vị trí địa
lý từ 8°34’ đến 8°49" vĩ độ Bắc và 106°31' đến 106°45’kinh độ Đông Côn
Đảo cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 230km, cách Vũng Tàu 185km
và cách cửa sông Hậu 83km.
Côn Sơn (còn gọi là đảo Côn Đảo hay Phú Hai) là đảo lớn nhất, từ
đông sang tây dai 15km, chỗ rộng nhất 9km, chỗ hẹp nhất khoảng Ikm với
diện tích 51,52km’, chiếm gần 2/3 diện tích quân đảo Thị trấn Côn Đảo
nằm trên thung lũng hình bán nguyệt có độ cao trung bình 3m so với mặt
nước biển và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của huyện Côn
Đảo.
* Bao quanh Côn Son là 15 hòn đảo gồm:
I Hòn Côn Lôn nhỏ hay hòn Bà (Phú Sơn) nằm ở phía tây nam hòn
Côn Sơn có diện tích 5,46 km Hòn này cách hòn Côn Sơn bởi | khe
nước rộng khoảng 20m gọi là Họng Đầm (Cửa tử) Nơi đây có đỉnh
núi cao 321m được gọi là đỉnh Tình Yêu.
2 Hòn Bảy Cạnh (hay Phú Cường) cách Côn Sơn 7km về phía đông
Trang 185 Hòn Vung (Phú Vinh) có diện tích 0,4km có hình dạng như chiếc
vung úp lên mặt biển.
6 Hòn Tròn (Phú Nghĩa) có diện tích 0,4km’.
7 Hòn Tài Lớn (Phú Bình) có diện tích 0,75kmỶ.
8 Hòn Tài Nhỏ (Phú An) có diện tích 0,2km”.
9 Hòn Trác Lớn (Phú Hưng) có diện tích 0,25km’.
I0.Hòn Trac Nhỏ (Phú Thịnh) có diện tích 0,1km”.
11.Hòn Tre Lớn (Phú Hòa) có diện tích 0,75km’.
12.Hdn Tre Nhỏ (Phú Hòa) có diện tích 0,25km”.
- Đối với 15 đảo lẻ nhìn chung diện tích nhỏ, độ cao thấp từ 25m (hòn
Bông Lan) đến 325m (hòn Bảy Cạnh), địa hình cấu tạo tương đối đơn
giản, không phức tạp.
- Đảo Côn Sơn: phần lớn diện tích của đảo thuộc dang địa hình núi
thấp (đỉnh Thánh Giá cao 577m, núi Chúa cao 515m), bể mặt địa
hình tương đối 14i lõm, chia cắt bởi các hệ thống đượng tụ thủy, suối
nhỏ chạy thẳng ra biển, mùa khô thì can nước, độ đốc 20° ~ 25°.
Ngoài địa hình núi thì trên đảo có 2 khu vực thấp và tương đối bằng:
© Khu vực sân bay Cỏ Ống chạy suốt từ Bãi Cạnh sang bãi Đầm
Trau đây là các doi cát đảo cổ, hiện nay được ổn định nhờ
thẩm thực vật che phủ.
e Khu thấp thị trấn Côn Đảo chạy từ mũi Lò Vôi đến An Hội.
Khu này giới hạn bởi núi Chúa và núi Thánh Giá ở phía bắc,
tây, nam còn phía đông thì có các doi cát chạy ven biển tạothành ving tring ở giữa gồm dai đồng bằng trung tâm và hệthống các ao hồ: hồ Cây Da, hồ Quang Trung, đầm Mương
Ky
b Vang triéu:
Trang 19Vùng triều (gồm bãi biển và bãi triểu) được hình thành ở các nơi lõmcủa bờ biển, toàn quần đảo có 24 bãi, nhìn chung ở tất cả các đảo đều có
những bãi biển và bãi triểu lớn tập trung ở Côn Sơn, bãi rộng nhất nằm ởvịnh Côn Sơn đạt đến 1,5km Địa hình thoải ra biển, mỗi bãi triểu thường
có nhiều đường chia cat khi nước triều rút
Đáy biển ven các đảo có địa hình khác nhau tùy theo khu vực và
khoảng độ sâu.
+ Khu vực ven bờ tây bắc đảo Côn Sơn và Hòn Tre Lớn, Hòn Bà,
Hòn Tre Nhỏ, Hòn Trọc, Hòn Bảy Cạnh, Hòn Trác, Hòn Tài, vịnnh Đầm
Tre thể hiện rõ 2 bậc địa hình
- Bậc 1: từ độ sâu Om — 10m đáy biển đốc, nhiều nơi dốc đứng, chỉ
giảm độ dốc ở những khu vực có các tích tụ tạo thành các bãi Đáybiển được phủ bởi san hô với độ phủ khác nhau
- Bậc 2: tiếp theo độ sâu 10m —> 20m độ đốc đáy biển giảm dần so với
bậc |, đáy biển được phủ bởi một lớp cát hoặc bùn.
+ Khu vực vịnh Đông Bắc cũng có 2 bậc địa hình nhưng thể hiện
+ Khu vực vịnh Côn Sơn: Địa hình đáy biển khá phức tạp, độ sâu
trung bình khoảng 10m, chỗ sâu nhất đạt 45m Phần gần bờ có nhiều đá
ngầm Chạy dai qua giữa vịnh là trũng sâu nối dài từ mũi Tàu Bể đến mii
Cá Map, độ sâu đạt từ 11 đến 45m Phía trong vũng sâu này đáy biển hơi
nghiêng Đáy biển được phủ chủ yếu bởi trầm tích cát, đôi chỗ có bùn hoặc
lộ đá gốc Ở đây san hô và cỏ biển phát triển.
1 3 Dia chất thổ nhưỡng:
Quần đảo Côn Đảo nằm ở ria đông bắc của khối nhô Côn Sơn, tạo
thành bởi các thành hệ đá macma phun trào và xâm nhập, bao gồm:
Micrôgranit, Diorit và Riolit có tuổi từ Mezozoi muộn đến Kainozoi sớm
phân bố trên phần lớn các đảo (riêng đá Granit hòn Bà và Nam Côn Sơn
chưa định được tuổi)
-I 3 1 Trầm tích bở rời hệ Đệ tứ: Bao gồm các thành tạo sau
Trang 20- Tram tích nguồn gốc Eluvi - Diluvi, Proluvi, Coluvi phân bố ở chân
các sườn núi, có bể rộng từ 20m —> 500m thành phần gồm Cuội, tang
lăn và dim, sụn cát lẫn bột sét Bề day thay đổi 0,3 0,5m đến 5
-7m, trung bình 3 - 5m.
Trầm tích nguồn gốc biển: thành phần chủ yếu là cát thạch anh nhỏ
lẫn cát bột, chứa vật chất hữu cơ là mảnh vỏ sò và hến, san hô trầm
tích này chiếm phần lớn diện tích các thung lũng Côn Sơn, Cỏ Ống.
Tổng chiều dài trầm tích này 3 — 30m, trung bình 15m (thung lũngCôn Sơn) và bé dày trầm tích 5 - 20m, trung bình 10m (thung lũng
Cổ Ống).
Trầm tích bãi biển hiện đại là các bãi cát hạt mịn lẫn ít vỏ sò, hến,
san hô, day một vài mét hoặc các bãi cuội đá gốc mài tròn tốt đến
trung bình, bể day biến đổi phụ thuộc vào nguồn cung cấp vật liệu
trầm tích Bể dày phổ biến là 0,3 — 0,5m có nơi đến vài mét.
Bãi san hô phân bố hạn chế ở xung quanh mũi Lò Vôi
Trầm tích gió: gió biển tác động đến các bão bồi, bãi biển tạo thành các dai cồn cát kéo dai gần song song với bờ biển, thành phần là cát
thách anh hạt mịn chọn lọc tốt, bở rời Bề dày đạt một vài mét
1 3 2 Các thành tạo phun trào Mezozoi muộn:
* Bao gồm các thành tạo phun trào sau:
Hệ tầng đèo Bảo Lộc (J;dbl) Gồm Andesit màu xám den, đôi nơi xen các lớp Tuf Đá cấu tạo dạng khối đặc sít, độ nguyên khối trung
bình, kiến trúc Porphyr Andesit hệ tầng đèo Bảo Lộc thuộc loại có đặc điểm thạch hóa là vôi kiểm, có trên lộ ở dốc Trâu Té và dốc
Ông Triệu.
Hệ tầng Nha Trang (Knt) thành tạo hệ tang này lộ ra phổ biến ở các đảo phía Nam quần đảo Côn Đảo như Hòn Bà, bến Đầu Đen, mũi Cá
Mập, hòn Bay Cạnh, hòn Tre, hòn Cau thành phần thạch học là
Andensit màu xám xen Tuf Andensit phần trên là Daxit, Ryodaxit,
Grolit, xen các Tuf của chúng
1 3 3 Các thành tạo macma xâm nhập:
Trưởng Aes be, Su-Pham
Th AY Oth et
Trang 21- Phức hệ đèo Cả (õKđc)) lộ ra ở núi Thánh Giá, mũi Tau Bể, hòn Bảy
Cạnh, hòn Cau, rìa Tây Bắc núi Chúa Thành phần thạch học gồm:
Granit, Granophyr, Granosyenit có Hoeblend, Biotit hạt nhỏ Đá kiến
trúc hạt mịn, cấu tạo dạng khối, nứt nẻ ít đến trung bình
I 3 4 Đặc điểm trầm tích biển:
Vùng biển Côn Đảo nằm trong đường phân bố các loại trầm tích cát
và cát nhỏ chiếm ưu thế
-Thành phần các cấp hạt thô (C > 0,25mm) chiếm từ 1 - 10% , cấp
hạt nhỏ chiếm 50%, cấp hạt mịn dưới 1% (Trịnh Thế Hiếu, 1992 - tuyển
tập nghiên cứu biển tập IV Nha Trang: trang 88, 89)
Một số yếu tố địa hóa trong trầm tích mặt đáy biển khu vực này như
sau: Hàm lượng SiO; đạt trên 80%, Al,O; đạt 6 - 12%, Fe,O, đạt 1 - 3% và
CaO, đạt 10 — 20% (Nguyễn Đình Đàn - tuyển tập nghiên cứu biển tập [V
trang 125 - 132 Nha Trang)
1 4 Khí hậu:
Côn Đảo nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh
hưởng trực tiếp của khí hậu đại dương Các yếu tố khí hậu thời tiết như sau:
- _ Số ngày mưa trung bình năm là: 166 ngày
- Chế độ mưa phân làm 2 mùa:
e Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng II
e Mùa Khổ từ HH 11 đến =E 4 (năm sau)
Trang 22+ Hướng gió: Côn Đảo chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió thịnh hành
- Gió mùa Tây Nam: Từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 10 (trùng với mùa
mưa) tốc độ gió trung bình 5 — 7m/s, cực đại 20 — 25m/s.
Gió mùa Đông Bắc: từ cuối tháng 10 đến đầu tháng 4 (năm sau) với
tốc độ trung bình 5 7m/s, cực đại 15 18m/s, khi có bão tới 30
-35m/s.
Thời kỳ chuyển tiếp mùa (cuối thang 4, đầu tháng 5) thịnh hành gióđông - đông nam, với tốc độ trung bình xấp xỉ 4m/s Sương mù không xuất
hiện, nhưng giông lại rất phổ biến, tập trung vào tháng 4 đến tháng 12
Bão ít xuất hiện, cường độ không lớn, mùa xuất hiện bão từ tháng I1 đến tháng | năm sau (phòng đảm bảo hàng hải, 1985).
1 5 Thủy văn:
1 5 1 Đặc điểm nguén nước mặt:
1 5 1 1 Mước suốt:
Do địa hình của Côn Đảo chủ yếu là đổi và núi, diện tích nhỏ độ dốc
lớn nên dong chảy bể mặt nơi đây là những dòng chảy khe suối tạm thời
Toàn vùng có khoảng 60 con suối ngắn và nhỏ Mùa khô hầu hết các suối
không có nước chảy thành dòng, chỉ có vài suối có nước đọng dạng vũng
hay dòng chảy rất nhỏ (như suối Ấn ở khu vực Cỏ Ống) Có thể coi Côn
Đảo không có hệ thống sông ngòi
I.5 1.2 Nước hồ:
Nguồn nước ở Côn Đảo tập trung chủ yếu ở các hồ nằm trong thung
lũng Côn Sơn Nước ở các hồ này thay đổi theo mùa: mùa mưa mực nước
có thể đạt 5 - 6m, mùa khô thường không tới Im
Mot số hồ đầm thông với biển qua những con lạch nhỏ Hiện nay để
tăng cường nước ngọt người ta đắp đập ngăn đê tránh nước biển xâm nhập
vào.
* Các hồ ở thung lũng Côn Sơn
Trang 23Hồ Quang Trung I: Ở trung tâm thung lũng cách biển khoảng Ikm.
Hồ có diện tích 20ha Day hồ có lớp sinh, bùn lầy chứa nhiều xácthực vật Day là hé chứa nước chính trong vùng Sâu 1.2 - I,5m
Hồ Quang Trung II: Nằm song song với hồ Quang Trung I Hồ có
diént ích khoảng 15ha, chỉ có nước trong mùa mưa.
Hồ Mương Ký: Ở cạnh hồ Quang Trung II, có diện tích 8ha Mực
nước sâu 1,0 - l,5m
Hồ An Hải: Phía Tây Nam thị trấn Côn Sơn , cách biển khoảng
200m, hồ có diện tích 40ha, có cửa thông ra biển nay đã đắp đập
ngăn với biển Sâu khoảng 1,5m Day hồ chứa lớp bùn, sinh lầy có
nhiều xác thực vật.
Hồ Cây Đa: Ở phía Đông Bắc thị trấn Côn Sơn Hồ có diện tích
khoảng 20ha Mực nước sâu trung bình 1,0 - 1,5m hé chỉ có nước
trong mùa mưa.
Trừ hồ Cây Đa các hồ trên đã được kè kiên cố từ năm 2001
* Các hồ ở thung lũng Cỏ Ống
Hồ Đầm Trầu: Là vũng nước mặn bi doi cát chấn, ngăn cách vớinước biển Doi cát thấp và nhỏ, khi biển động sóng lớn, nước biểntràn vào hé làm cho nước mặn, hồ rộng 0,2ha, độ sâu trung bình là
2m
Hồ Suối Gt: Là hồ nước mặn ven biển, hồ rộng khoảng 0,6ha, sâu
khoảng 1,5m, ngăn cách với biển bằng đai cát thấp Nước biển thường xuyên tràn vào hồ mỗi khi biển động.
Hồ Cỏ Ống: Là hé nước ngọt, hồ rộng khoảng 2,5ha Mùa mưa sâu từ
1 - 1,5m, mùa khô chi còn dưới Im.
Hô Sân Bay: Nim cạnh sân bay Cỏ Ống Đây là hồ nhỏ chỉ là có
nước mùa mua.
5 2 Đặc điểm nguồn nước ngầm:
Đối với Côn Đảo đặc điểm địa chất thủy văn của các tầng chứa nước
nhạt có tầm quan trọng đặc biệt đối việc khai thác và cấp nước Nước ngầm
ở đây tồn tại trong 3 phân vi địa tang địa chất thủy văn là:
Phức hệ chứa nước lỗ hổng các thành tạo trầm tích đệ tứ
Đới chứa nước khe nứt - lỗ hổng các thành tạo macma và vo phong
hóa của chúng.
- Đới chứa nước khe nứt — lỗ = các đứt = kiến tao
Trang 24| 5 3 Đặc điểm hải văn:
- Thủy triểu và mực nước: chế độ thủy triểu vùng biển Côn Đảo thuộc
loại triéu hỗn hợp thiên về bán nhật triéu không đều, với độ cao 3.0
~ 4,0m khi triéu cường và 1,5 — 2m khi triéu kém (WWE - Việt Nam,
1995) Mực nước cực đại ghi nhận là 410cm, và cực tiểu là 21cm,
mực nước trung bình là 247cm trong vòng 1959 —- 1987 (Phạm Văn
Minh, NNK - 1995, chương trình biển và hải đảo) Mực triéu trung
bình tại Côn Đảo là 229cm.
Biển Côn Đảo có các hướng sóng chính là:
+ Sóng hướng đông bắc: 20,27% độ cao trung bình 1,34m
+ Sóng hướng đông: 18,64% với độ cao trung bình 0,96m
+ Sóng hướng tây nam: 8,15% độ cao trung bình 0,72m
+ Sóng hướng tây bắc: 14,68% với độ cao trung bình 0,73m
- Dòng chảy: chủ yếu chịu chi phối của dòng triéu Tuy nhiên gió có
tác động đáng kể làm thay đổi dòng chảy bể mặt ở vùng biển Về
mùa đông, đòng chảy có hướng Đông Bắc - Tây Nam với tốc độ
trung bình 0,7 — 1,5m/⁄s (WWF — Việt Nam, 1995) Dòng chảy ven
đảo phụ thuộc chủ yếu vào địa hình bờ đảo và hình dạng các đảo.
- Nhiệt độ nước biển:
e© Trung bình từ 25,7 - 29,2°C
e Thấp nhất vào tháng 1 ~ 2 từ 25,3 ~ 28,7°C
- Độ mặn: Trung bình nhiều năm đạt 31,9 cao nhất đạt 35⁄4 và
thấp nhất là 15,4°Vo (số liệu quan trắc giai đoạn 1959 - 1987).
1 6 Sinh vat:
Rừng Côn Đảo thuộc hệ sinh thái rừng nhiệt đới hải đảo với hai kiểu
rừng chính: rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và rừng kín nửa rụng lá
mưa ẩm nhiệt đới
- Thực vat bậc cao có mạch gồm 882 loài thuộc 562 chi, 161 họ: trong
đó, cây gỗ lớn: 371 loài, cây nhỏ: 207 loài, cây thân thảo: 202 loài.
- Thực vật hạt kín có 833 loài, hat én: 7 loài và quyết thực vật: 42
loài.
Trang 25b Giá trị của thảm thực vật rừng Côn Đảo:
- Rừng nguyên sinh (5.337 ha) tổ thành và kết cấu gần như nguyên
vẹn, các cây cổ thụ như: găng néo, lát hoa cấu trúc hình thái đa
đạng và phong phú, các tán cây đan xen tạo thành bậc theo đặc tính của nhóm các loài ưa sáng, ưa bóng
- Dưới tán rừng khá phong phú (200 loài) trong đó một số có giá trị
dược liệu: thiên niên kiện, ngũ gia bì, đỗ trọng, khổ sâm nam, thổ
phục sinh, thục đoan v.v
Điểm nổi bật là rừng Côn Đảo có 44 loài cây được các nhà khoa học
tim thấy lần đầu tiên ở Côn Đảo, trong đó 11 loài lấy tên Côn Sơn đặt tên cho loài như dầu Côn Sơn, đậu khấu Côn Sơn, kháo Côn Sơn, thạch trang
Côn Sơn
c Trữ lượng rừng:
Do quá trình lập địa và kiến tạo địa chất nên rừng Côn Đảo chủ yếu
là rừng nghèo Trữ lượng rừng bình quân theo từng trạng thái rừng như sau:
- Rừng IIA3: 190,5m°/ha - Rừng IIIA2: 165,4m°/ha
- Rừng IIAI: 84,7m’/ha - Rừng IIB: 89,5mÌ/ha
- Rừng ĐI: 40,7mÌ/ha - Rừng tre: 4.500 cây/ha
Tổng trữ lượng rừng (1/1/2000) là: 527.589m` (chiếm 38,76% wit lượng rừng tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu); trong đó, rừng tự nhiên: 525.889m’ và
rừng trồng: 1.700mỶ Song phân bố chủ yếu thuộc vườn quốc gia Côn Đảo,
theo dự án, không được khai thác mà phải quản lý, bảo vệ lâm sinh làm
giàu vốn rừng.
d Động vật rừng:
Côn Đảo có 135 loài động vật có xương sống ở can; trong đó, lớp
thú: 24 loài, chim: 69 loài, bò sát, 34 loài lưỡng thé, 8 loài Đặc biệt có 4loài chim thấy ở Côn Đảo như: chim điên mặt xanh, chim nhiệt đới bồ câu
Nicéba, gầm ghi trắng Ngoài ra, Côn Đảo còn có yến sào làm tổ và sinh
sản, mỗi năm vườn quốc gia thu hoạch được 25 - 30 kg tổ yến, là loại thực
phẩm quý hiếm, có giá trị kinh tế cao Động vật mang tính chất đặc hữu: 3
loài động vật quý hiếm: 18 loài và động vật quý hiếm ghi tên trong súch
do Việt Nam có 25 loài.
| 6 2 Biển và tài nguyên sinh vật biển Côn Đảo:
- Chung quanh các đảo có 24 bãi triểu, trong đó rộng nhất là bai Lò
Vôi (1,5km) Ngoài ra bãi triểu còn có các mũi đá gốc, vách đá dựng
Trang 26đứng, điển hình như mũi Cá Mập, mũi Lò Vôi, mũi Tàu Bể, mũi
Đông Bắc; một số bãi cát thoải, mực nước nông, khuất gió như: bãi
Đầm Trâu, Ong Dung, Đất Déc, An Hải, bãi Cát Ldn là nơi có thể
xây dựng thành các bại tắm rất lý tưởng.
- Tài nguyên sinh vật biển: theo nghiên cứu của Viện hải dương học
Nha Trang, sinh vật biển ở Côn Đảo khá phong phú, gồm 224 họ
371 với số loài lên đến 1.184 loài; trong đó, nhiều nhất là san hô: 219 loài, thân mềm: 187 loài, cá rặng san hô: 160 loài, rong biển: 127
loài (43 loài mới phát hiện ở Côn Đảo, trong đó 14 loài có giá trị
kinh tế cao và quý hiếm)v.v ít nhất là bò sát và thú biển: 14 Lodi
(trong đó có bò biển là loài thú lớn, dài 3,0m, chu vi thân: 1,7 1.8m, cá voi xanh, rùa biển).
-Sự đa dạng về động - thực vật biển nhiệt đới ở Côn Đảo được tạo
nên do Côn Đảo nằm ở vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh nam, lai
là nơi giao lưu giữa hai dòng hải lưu với chế độ triều hỗn hợp thiên về bán
nhật triều không đều, đỉnh triéu: 3,5 — 4,0m, chân triều: 1,5 - 2,0 biên dotriều bình quân: 229cm
Các loài động - thực vật biển có giá trị kinh tế cao là loại thực phẩm
đặc sản, phải kể đến là cá, tôm (cá mú, cá hồng, cá chình, tôm he, tôm
thuyền), bào ngư, loại hai mảnh vỏ (ốc vú nàng, ốc hương, trai tai tượng,
trai ngọc, trai ngọc nữ), rùa biển, rắn biển, rau câu v.v
Đánh giá trữ lượng hải sản ở vùng biển Côn Đảo ước tính khoảng
hơn 300.000 tấn, trong đó khả năng cho phép khai thác ước chừng 150.000
tấn/năm Do vậy, chính phủ đã xây cảng Bến Đầm là một trong những cang
cá lớn của Việt Nam.
Tóm lại, biển và tài nguyên biển ở Côn Đảo rất phong phú, đa dạng,
có giá trị về nghiên cứu và kính tế Cùng với núi rừng, biển và tài nguyên
biển đã tạo nên sự hùng vĩ, huyền bí của Côn Đảo
Trang 27- Theo tài liệu thống kê đến 10/10/2003 thì tổng số dân Côn Đảo là
4.532 người tương ứng với 484 hộ gia đình
- Téc độ gia tăng dân số tự nhiên và cơ học bình quân 1996 — 2003 là:
14,38%/năm
- _ Diễn biến dân số trong các năm như sau:
[mam — | 1981 | 1985 | 1993 | 1995 | 2001 | 2003.
‘Dan số | 2.000 | 2.088 | 1.604 | 2037 | 4267 | 4532.
Nguồn: Phòng kinh tế huyện Côn Đảo
-_ Phân theo thành phần dân tộc:
e Kinh: 954 hộ
Trang 28e Khơme: 26 hộ
e Hoa: 2 hộ
e Khác: 2 hộ
Phân bố dân cư: hiện nay 95% dân số sống tập trung ở thị trấn Côn
Sơn còn lại là ở Cỏ Ông Tiến tới huyện sẽ tiến hành qui hoạch cho
dân cư tập trung sống ở thị trấn Côn Sơn.
LI.2 Kinh tế - xã hội:
-Lâm nghiệp: Vườn quốc gia đã xây dựng phương án chăm sóc 60ha
rừng phòng hộ, khoanh nuôi bảo vệ 450ha rừng.
Cổng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp
4.175,23 triệu đồng.
Dịch vụ vận tải vận chuyển được 34.165 lượt khách, tổng lượt khách
lưu trú khách sạn, nhà trọ là 4010 lượt khách, doanh thu đạt 757,5
triệu đồng
Cơ cấu ngành năm 2000: Nông — Lâm — Ngư nghiệp: 17,3%, công
nghiệp xây dựng 42,2%, dịch vụ 41,5%
11.2.2 Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng:
+ Giao thông: Côn Đảo có các loại hình và tuyến giao thông sau
Đường biển gồm tuyến Côn Đảo đi Vũng Tàu, TP HCM, Cần Thơ
Đường hàng không: Côn Đảo đi TP HCM, Vũng Tàu.
Đường nội bộ trên đảo Côn Sơn:
e Đường từ thị trấn đi sân bay Cỏ Ống dài 15km, mặt đường
tráng nhựa rộng từ § - 10m.
e_ Đường từ thị trấn đi Bến Đầm dài 10km mặt đường trang nhựa
e Đường vòng quanh thị trấn Côn Sơn dài khoảng 30km, mát
— = nhua.
Trang 29+ Điện nước: Côn Đảo có một nhà máy nước va | nhà máy điện.
Công suất nhà máy nhiệt điện Diezen là 1.360KW và hệ thống đường dây
ISKVA đã đảm bảo nhu cầu sinh hoạt của người dân Nhà máy nước đạt
công suất 800mŸ/ ngày, ngoài ra, còn có 96 giếng nước khoan UNICEF tài
trợ.
+ Thông tin liên lạc: Côn Đảo có | trung tâm thuyền thanh, truyền hình đã nhận trực tiếp của đài hình trung ương va 1 số địa phương khác.
Một trung tâm bưu điện, điện thoại di dộng nối mạch với mạng quốc gia và
quốc tế, hiện nay Côn Đảo biển quân gần 20 điện thoại/100 người dân
IL2.3 Văn hóa xã hội:
+ Giáo dục: Côn Đảo có | trường mầm non Hướng Dương, | trường
tiểu học Cao Văn Ngọc, | trường cấp II, III Võ Thị Sáu Thiết bị day hocbước đầu được cải thiện, trường học được kiên cố hóa và có hệ thống máy
vi tính nối mạng, đưa tin học vào chương trình giáo dục chính khóa bậc phổthông trung học Đã hoàn thành việc xóa mù chữ và phổ cập giáo dục a
học cơ sở.
+ Y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân: toàn huyện có 1 bệnh viện mới
xây dựng với 100 giường trong những năm qua đã thực hiện tốt 6 chương
trình y tế quốc gia, đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân
+ Chương trình xóa đói giảm nghèo và quỹ quốc gia giải quyết việc
làm: Trong các năm 1993, 1994, 1995 quỹ của tỉnh và huyện đã cho 228
lượt hộ vay 504 triệu đồng để phát triển kinh tế, giải quyết việc làm cho
người lao động.
Hiện nay Côn Đảo không có hộ đói, chỉ có 2 hộ nghèo Bình quân |
hộ có | radio cassette, 5 hộ có 4 máy thu hình, 5 hộ có 3 đầu HÃY video, Š
hộ có 3 xe máy.
Trang 31I.1 Quá trình hình thành và phát triển:
- Năm 1983 chi cục kiểm lâm đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo kết hợp
với Cục Kiểm Lâm, Phân Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng II, lập luậnchứng khoa học khu rừng Côn Đảo để nghị đưa vào danh mục rừng
cấm.
- Năm 1990 ban quan lí rừng cấm Côn Đảo kết hợp với trung tâm tài
nguyên và môi trường, trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội xây dựng
luận chúng kinh tế kỹ thuật VQGCD.
Trang 32- Ngày 31/3/1983 Thủ Tướng Chính Phủ ra quyết định 135/TTg phê
duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật VQGCĐ
Từ đó đến nayVQGCD đã hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ mà
quyết định 135/TTg đã quy định
1.2 Vị trí ranh giới, điện tích, chức năng:
VQGCĐ nim phía đông nam nước ta, cách thành phố Vũng Tàu khoảng 185km Bao gồm 13 đảo xung quanh và phần lớn đảo Côn Sơn, với
tổng diện tích là 19.998ha, trong d6 có 5.998ha trên các đảo và 14.000ha
trên biển Ngoài ra, vườn còn có 20.500ha vùng đệm trên biển.
Chức năng của vườn là bảo vệ, phục hổi hệ sinh thái và các động,
thực vật quý hiếm trên đảo và vùng đệm dưới biển Tôn tạo, bảo tổn rừng
gắn liền với cảnh quan và quần thể di tích văn hóa, lịch sử của đảo Đồng
thời thực hiện các dịch vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục và tham quan du
Trang 33
b-miệng gồm nhiếu xúc tu Khi một pôlýp san hô chết đi ngôi nhà đá vôi của
nó vẫn tổn tại.
San hô mềm với hình dạng của hoa và nấm dại, nó không xây dựng
nên | bộ khung đá vôi hoàn chỉnh Cơ thể của chúng được đỡ bằng | bộ khung gồm nhiều trâm xươngđá vôi bé xíu gọi là bộ xương trong, tạo cho
chúng một kết cấu bề mặt mềm mại.
Rạn san hô ở Côn Đảo do hơn 150 loài san hô cứng tạo rạn hình
thành nên Hình dạng gồm có các dạng như: dạng cành, dạng hòn, dạng
phiến khối, đĩa, do sự khác nhau về điều kiện môi trường sống
Về cấu trúc rạn hệ sinh thái san hô ở Côn Đảo có cấu trúc rạn riểmtức là rạn phát triển, liên kết với đường bờ của vùng ven biển hoặc đảo -
II.2 Cấu trúc thành phần của hệ sinh thái san hô:
Bất kỳ ai bơi hay lặn qua một rạn san hô lần đầu tiên cũng cảm thấy
đây là hệ sinh thái rất kì bí, hoang dại và day sự sống, nhất là màu sắc
huyền diệu của chúng Sự sống trong các rạn san hô là | chu trình vô tận
luôn vận động liên tục.
Hệ sinh thái san hô là nơi trú ẩn cho hàng nghìn loài động vật khácnhau Đa dạng sinh học của hệ sinh thái san hô chẳng thua kém gì các hệ
sinh thái rừng nhiệt đới trên đất liên
- Sinh vật sản xuất: là mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn Chúng có
khả năng sản xuất ra thức ăn cho chính mình thông qua một quá trìnhgọi là quá trình quang hợp — Sử dụng ánh sáng mặt trời để chuyển
hóa Dioxit Cacbon và nước thành thức ăn và ôxy,
+ Thứ nhất là thực vật phù du: là những thực vật nhỏ bé và phần lớn
sống trôi nổi thụ động theo các dòng nước
-+ Thứ hai là tảo cộng sinh Zooxanthellae, thực vật đơn bào sống trong các mô của các loài san hô tạo rạn -
+ Thứ ba là các loài rong biển: tại vùng biển Côn Dao có 84 loài
rong biển đã được xác định Rong biển là thực vật bậc thấp sống trên nền
đáy Ở đây rong Đỏ chiếm đa số, sau đó là rong Lục, rong Xanh Lam.
- _ Sinh vật tiêu thụ: rất đa dang, bao gồm các loài sau:
+ Thứ nhất là động vật phù du: gồm những động vật siêu nhỏ trong sinh vật phù du, chúng lại là nguồn thức ăn cơ bản cho nhiều loài cá và
động vật biển khác
Trang 34+ Thứ ba là động vật giáp xác: giáp xác là nhóm ưu thế nhất và đa
dạng nhất về mặt kích thước, hình dạng và màu sắc Đại diện là Tôm Hùm,
Cua, và các loại tôm cộng sinh trong san hô Số loài giáp xác ghi nhận ở
Côn Đảo mới chỉ đừng lại ở con số 110 loài Trong đó phổ biến nhất là
cácc loài sống chung với cả động thực vật trong rạn như Hải Miên, Hải
Qui, san Hô, cứng và mềm, Cầu Gai
+ Thứ tư là động vật Da Gai: Động vật da gai đóng vai trò sinh thái
quan trọng trong chu trình thức ăn của hệ sinh thái san hô vì tập tính ăn của
chúng khác nhau từ ăn mùn bã hữu cơ, ăn thịt đến ăn rong tảo Chúng có
thể có dạng ngôi sao, dạng hoa huệ hoá chiếc gối đầy gai Trong gần 5Uloài đã ghi nhận được ở Côn Đảo thì Sao Biển Gai và Cầu Gai Den thu hút
sự chú ý nhiều nhất.
+ Thứ năm là Cá: nhóm được coi là trái tim và linh hồn của hệ sinh
thái san hô Côn Đảo có đến trên 200 loài thuộc nhóm này Gần những loài
cá ăn cỏ và cá ăn thịt Trong đó Cá Thia giàu có nhất về thành phần loài,tiếp đến là cá Bàng Chài, Cá Bướm, Cá Mó, Cá Hồng Mật độ trung bình
của chúng đạt đến trên 2000 con/500m” và cao hơn nhiều lần so với các
vùng biển khác trên thểm lục địa Việt Nam
- Sinh vật phân
hủy: Đây là
những sinh vật làm việc chăm
+ Thứ nhất là các sinh vật don rác: bao gồm Hải Sâm, và Cua biển.
các loài này chuyên ăn xác của các sinh vật khác.
Trang 35hệ sinh thái san hô:
II.3.1 Quá trình sinh trưởng:
11.3.2
Sinh sản: san hô sinh sản theo nhiều cách Một nhóm san hô có thể
toàn là đực hoặc toàn cái, hoặc cả hai Chúng có thể thay đổi giới
tính trong suốt quãng đời của mình Ở một số loài, pôlýp cái giữ lại
trứng trong cơ thể của chúng và thụ thai trong đó Còn ở các loài
khác, tinh trùng và trứng được thả vào trong nước và thụ thai ở ngoài.
Sau một thời gian trôi nổi ấu trùng san hô lắng xuống đáy và sẽ phát
triển nếu gặp nền đáy thích hợp Tập đoàn san hô mới được hình
thành thông qua quá trình sinh sản vô tính bằng cách sao chụp pôlýp
ban đầu này.
Thức ăn: pôlýp là những kẻ săn mồi khá hiệu quả, chúng ăn sinh vật
phù du chỉ sống trôi nổi trong nước Nhiều loài san hô cứng tạo rạn không thd xúc tu của mình ra vào ban ngày để săn môi, vì chúng để
cho ánh sáng có thể lọt vào cho tảo sống cộng sinh trong mô của
chúng quang hợp Ban đêm thì các xúc tu mặc sức tung hoành, vì mật
độ sinh vật phù du trong đêm cao hơn nhiều so với ban ngày.
ác inh hưởng tới s t triển của inh thái san hô:
Cấu tạo đáy: rạn san hô chỉ có thể phát triển trên nền đáy cứng và ổn
định.
Môi trường nước: nước biển phải luôn ấm áp quanh năm, tốt nhất là
dao động trong khoảng 22 ~ 29°C, nước phải trong, quá nhiều vật lơ
lửng trong nước cản trở ánh sáng mặt trời cần thiết cho quang hợp của tảo cộng sinh Vật lơ lửng này cũng có thể đọng lên pôlýp làm
cho san hô nghẹt thở.
Dinh dưỡng: chất dinh dưỡng phải thấp, chất dinh dưỡng tăng lên sé
làm cho rong tảo phát triển quá mức làm giảm ánh sáng mặt trời vì
có thể bao phủ lên san hô
Trang 36- Sóng và gió: hệ sinh thái san hô phát triển mạnh và tổn tại ở những
nơi có sóng và gió nhẹ để trụ nền đáy và tránh gãy do sóng mạnh.
Với những đặc điểm sinh thái như trên, ta thấy vùng biển Côn Đảo
đủ điều kiện phát triển hệ sinh thái san hô
IL4 Sự phân bố của hệ sinh thái san hô ở Côn Đảo:
Hệ sinh thái san hô là hệ sinh thái quan trọng nhất ở vùng nước nôngven các đảo của quần đảo Côn Đảo do tính phân bố rộng với 150 loài rạn
có mặt khắp nơi từ vịnh Đông nam tới trước trung tâm thị trấn Côn Đảo dọcven bờ Tây Bắc của đảo Côn Sơn, vịnh Bến Đầm, vịnh Đầm Tre và hầu
hết ven các đảo nhỏ Chúng chỉ không phân bố ở những nơi sóng gió quá
lớn hoặc nên đáy biển lún cát không ổn định Độ sâu phân bố của hệ sinh
thái san hô ở Côn Đảo từ vùng triều đến độ sâu 5 — 7m hoặc sâu hơn 17
-20m tùy theo điều kiện môi trường sống Những nơi san hô sống sâu nhất
có thể kể đến là hòn Cau, hòn Bông Lan, hòn Tre Nhỏ, hòn Tre
Lớn Chiểu rộng của rạn có thể chỉ hơn 100m như hòn Trọc, bãi Ba Đập,
cửa Đầm Tre, hoặc có thể lên đến 300 - 400m như vịnh Đông Bắc, Bến Đầm l
Về phân bố theo dạng, đáy biển xung quanh hòn Cau, Bông Lan, và
phía Nam hòn Bảy Cạnh là những thảm san hô dạng bàn, ở Bến Đâm, Đá
Trắng xuất hiện hàng loạt san hô dạng khối có hình bộ não, dạng bàn rộng
2 -3m Rạn gần mũi Chim Chim lại ưu thế bởi san hô mềm trong như một vườn hoa dưới đáy biển Đới sâu (15 - 20m) của vùng tây nam Bảy Cạnh
rất độc đáo với những khối san hô cực lớn có đường kính tới trên 10m
chúng đã trải qua thời kì phát triển hàng ngàn năm và được coi là máy ghi
chép diễn biến môi trường của vùng biển
Trang 37Mức độ biến động về độ phủ san hô qua các năm:
Dựa vào các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ sinh thái san
hô ta thấy Côn Đảo hội đủ những điều kiện để phát triển một hệ sinh thái
san hô hoàn chỉnh Từ nhiệt độ, chế độ thủy triểu, tính chất hóa lý của nền
và môi trường nước :
So với vùng biển phía Bắc do tác động của hoàn lưu gió mùa, nên
chế độ hải văn thường xuyên biến động Nhiệt độ các tháng mùa đông
thấp, đồng thời hàng năm các hệ thống sông ngòi như sông Hồng, sông
Thái Bình đổ ra hàng triệu tấn phù sa, cát bùn làm thay đổi độ trong suốt
của nước biển Những yếu tố trên đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát
triển phân bố của các loài san hô Ngoài ra, ở vùng biển phía Bắc nhất là
vịnh Hạ Long và Bái Tử Long do địa hình kín nền có hình thái rạn dạng kín
và thường nhóm san hô cành là phát triển mạnh Vùng biển dọc duyên hải
miền Trung nhất là duyên hai Nam Trung Bộ có diéu kiện phát triển các
rạn san hô hơn, nhất là tỉnh Khánh Hòa Tuy nhiên, phần lớn địa hình bờ
biển đốc đột ngột nên phát triển không đồng đều ở các vùng Nhân tố ảnh
hưởng tới các rạn san hô ở đây đó là hoạt động kinh tế của con người, bảo
thường xuyên xảy ra Trong vùng có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và