Vị trí ranh giới, điện tích, chức năng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu thử tìm hiểu một số hệ sinh thái ở vườn quốc gia Côn Đảo (Trang 32 - 41)

HỘI CỦA HUYỆN CÔN ĐẢO

I. 3. 4 Đặc điểm trầm tích biển

I.1. Quá trình hình thành và phát triển

1.2. Vị trí ranh giới, điện tích, chức năng

VQGCĐ nim phía đông nam nước ta, cách thành phố Vũng Tàu khoảng 185km. Bao gồm 13 đảo xung quanh và phần lớn đảo Côn Sơn, với

tổng diện tích là 19.998ha, trong d6 có 5.998ha trên các đảo và 14.000ha

trên biển. Ngoài ra, vườn còn có 20.500ha vùng đệm trên biển.

Chức năng của vườn là bảo vệ, phục hổi hệ sinh thái và các động,

thực vật quý hiếm trên đảo và vùng đệm dưới biển. Tôn tạo, bảo tổn rừng

gắn liền với cảnh quan và quần thể di tích văn hóa, lịch sử của đảo. Đồng

thời thực hiện các dịch vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục và tham quan du

lịch .

Các hệ sinh thái tiêu biểu của VQGCD.

- Hé sinh thái rừng

- Hé sinh thái san hô

- Hé sinh thái rừng ngập mặn

- Hé sinh thái đầm lẫy

7V

b-

miệng gồm nhiếu xúc tu. Khi một pôlýp san hô chết đi ngôi nhà đá vôi của nó vẫn tổn tại.

San hô mềm với hình dạng của hoa và nấm dại, nó không xây dựng nên | bộ khung đá vôi hoàn chỉnh. Cơ thể của chúng được đỡ bằng | bộ khung gồm nhiều trâm xươngđá vôi bé xíu gọi là bộ xương trong, tạo cho chúng một kết cấu bề mặt mềm mại.

Rạn san hô ở Côn Đảo do hơn 150 loài san hô cứng tạo rạn hình

thành nên. Hình dạng gồm có các dạng như: dạng cành, dạng hòn, dạng phiến. khối, đĩa, do sự khác nhau về điều kiện môi trường sống .

Về cấu trúc rạn hệ sinh thái san hô ở Côn Đảo có cấu trúc rạn riểm tức là rạn phát triển, liên kết với đường bờ của vùng ven biển hoặc đảo -

II.2 Cấu trúc thành phần của hệ sinh thái san hô:

Bất kỳ ai bơi hay lặn qua một rạn san hô lần đầu tiên cũng cảm thấy đây là hệ sinh thái rất kì bí, hoang dại và day sự sống, nhất là màu sắc huyền diệu của chúng. Sự sống trong các rạn san hô là | chu trình vô tận

luôn vận động liên tục.

Hệ sinh thái san hô là nơi trú ẩn cho hàng nghìn loài động vật khác nhau. Đa dạng sinh học của hệ sinh thái san hô chẳng thua kém gì các hệ sinh thái rừng nhiệt đới trên đất liên .

- Sinh vật sản xuất: là mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn. Chúng có khả năng sản xuất ra thức ăn cho chính mình thông qua một quá trình gọi là quá trình quang hợp — Sử dụng ánh sáng mặt trời để chuyển

hóa Dioxit Cacbon và nước thành thức ăn và ôxy,

+ Thứ nhất là thực vật phù du: là những thực vật nhỏ bé và phần lớn

sống trôi nổi thụ động theo các dòng nước -

+ Thứ hai là tảo cộng sinh Zooxanthellae, thực vật đơn bào sống trong các mô của các loài san hô tạo rạn -

+ Thứ ba là các loài rong biển: tại vùng biển Côn Dao có 84 loài rong biển đã được xác định. Rong biển là thực vật bậc thấp sống trên nền

đáy. Ở đây rong Đỏ chiếm đa số, sau đó là rong Lục, rong Xanh Lam.

- _ Sinh vật tiêu thụ: rất đa dang, bao gồm các loài sau:

+ Thứ nhất là động vật phù du: gồm những động vật siêu nhỏ trong sinh vật phù du, chúng lại là nguồn thức ăn cơ bản cho nhiều loài cá và

động vật biển khác.

+ Thứ ba là động vật giáp xác: giáp xác là nhóm ưu thế nhất và đa

dạng nhất về mặt kích thước, hình dạng và màu sắc. Đại diện là Tôm Hùm, Cua, và các loại tôm cộng sinh trong san hô. Số loài giáp xác ghi nhận ở

Côn Đảo mới chỉ đừng lại ở con số 110 loài. Trong đó phổ biến nhất là

cácc loài sống chung với cả động thực vật trong rạn như Hải Miên, Hải Qui, san Hô, cứng và mềm, Cầu Gai...

+ Thứ tư là động vật Da Gai: Động vật da gai đóng vai trò sinh thái

quan trọng trong chu trình thức ăn của hệ sinh thái san hô vì tập tính ăn của

chúng khác nhau từ ăn mùn bã hữu cơ, ăn thịt đến ăn rong tảo. Chúng có

thể có dạng ngôi sao, dạng hoa huệ hoá chiếc gối đầy gai. Trong gần 5U loài đã ghi nhận được ở Côn Đảo thì Sao Biển Gai và Cầu Gai Den thu hút

sự chú ý nhiều nhất.

+ Thứ năm là Cá: nhóm được coi là trái tim và linh hồn của hệ sinh thái san hô. Côn Đảo có đến trên 200 loài thuộc nhóm này. Gần những loài cá ăn cỏ và cá ăn thịt. Trong đó Cá Thia giàu có nhất về thành phần loài, tiếp đến là cá Bàng Chài, Cá Bướm, Cá Mó, Cá Hồng... Mật độ trung bình

của chúng đạt đến trên 2000 con/500m” và cao hơn nhiều lần so với các

vùng biển khác trên thểm lục địa Việt Nam.

- Sinh vật phân

hủy: Đây là

những sinh vật làm việc chăm

chỉ để bảo

đảm rằng tất

cả các rác thải

đều đều được

tái sử dụng và

các chất dinh

dưỡng không bị mất đi.

+ Thứ nhất là các sinh vật don rác: bao gồm Hải Sâm, và Cua biển.

các loài này chuyên ăn xác của các sinh vật khác.

11.3

hệ sinh thái san hô:

II.3.1 Quá trình sinh trưởng:

11.3.2

Sinh sản: san hô sinh sản theo nhiều cách. Một nhóm san hô có thể

toàn là đực hoặc toàn cái, hoặc cả hai. Chúng có thể thay đổi giới

tính trong suốt quãng đời của mình. Ở một số loài, pôlýp cái giữ lại

trứng trong cơ thể của chúng và thụ thai trong đó. Còn ở các loài

khác, tinh trùng và trứng được thả vào trong nước và thụ thai ở ngoài.

Sau một thời gian trôi nổi ấu trùng san hô lắng xuống đáy và sẽ phát

triển nếu gặp nền đáy thích hợp. Tập đoàn san hô mới được hình

thành thông qua quá trình sinh sản vô tính bằng cách sao chụp pôlýp

ban đầu này.

Thức ăn: pôlýp là những kẻ săn mồi khá hiệu quả, chúng ăn sinh vật phù du chỉ sống trôi nổi trong nước. Nhiều loài san hô cứng tạo rạn không thd xúc tu của mình ra vào ban ngày để săn môi, vì chúng để cho ánh sáng có thể lọt vào cho tảo sống cộng sinh trong mô của

chúng quang hợp. Ban đêm thì các xúc tu mặc sức tung hoành, vì mật

độ sinh vật phù du trong đêm cao hơn nhiều so với ban ngày.

ác inh hưởng tới s t triển của inh thái san hô:

Cấu tạo đáy: rạn san hô chỉ có thể phát triển trên nền đáy cứng và ổn

định.

Môi trường nước: nước biển phải luôn ấm áp quanh năm, tốt nhất là

dao động trong khoảng 22 ~ 29°C, nước phải trong, quá nhiều vật lơ

lửng trong nước cản trở ánh sáng mặt trời cần thiết cho quang hợp của tảo cộng sinh. Vật lơ lửng này cũng có thể đọng lên pôlýp làm

cho san hô nghẹt thở.

Dinh dưỡng: chất dinh dưỡng phải thấp, chất dinh dưỡng tăng lên sé làm cho rong tảo phát triển quá mức làm giảm ánh sáng mặt trời vì

có thể bao phủ lên san hô .

- Sóng và gió: hệ sinh thái san hô phát triển mạnh và tổn tại ở những

nơi có sóng và gió nhẹ để trụ nền đáy và tránh gãy do sóng mạnh.

Với những đặc điểm sinh thái như trên, ta thấy vùng biển Côn Đảo đủ điều kiện phát triển hệ sinh thái san hô.

IL4 Sự phân bố của hệ sinh thái san hô ở Côn Đảo:

Hệ sinh thái san hô là hệ sinh thái quan trọng nhất ở vùng nước nông ven các đảo của quần đảo Côn Đảo do tính phân bố rộng với 150 loài rạn có mặt khắp nơi từ vịnh Đông nam tới trước trung tâm thị trấn Côn Đảo dọc ven bờ Tây Bắc của đảo Côn Sơn, vịnh Bến Đầm, vịnh Đầm Tre và hầu hết ven các đảo nhỏ. Chúng chỉ không phân bố ở những nơi sóng gió quá

lớn hoặc nên đáy biển lún cát không ổn định. Độ sâu phân bố của hệ sinh

thái san hô ở Côn Đảo từ vùng triều đến độ sâu 5 — 7m hoặc sâu hơn 17 - 20m tùy theo điều kiện môi trường sống. Những nơi san hô sống sâu nhất có thể kể đến là hòn Cau, hòn Bông Lan, hòn Tre Nhỏ, hòn Tre Lớn..Chiểu rộng của rạn có thể chỉ hơn 100m như hòn Trọc, bãi Ba Đập, cửa Đầm Tre, hoặc có thể lên đến 300 - 400m như vịnh Đông Bắc, Bến Đầm. l

Về phân bố theo dạng, đáy biển xung quanh hòn Cau, Bông Lan, và

phía Nam hòn Bảy Cạnh là những thảm san hô dạng bàn, ở Bến Đâm, Đá

Trắng xuất hiện hàng loạt san hô dạng khối có hình bộ não, dạng bàn rộng 2 -3m. Rạn gần mũi Chim Chim lại ưu thế bởi san hô mềm trong như một vườn hoa dưới đáy biển. Đới sâu (15 - 20m) của vùng tây nam Bảy Cạnh

rất độc đáo với những khối san hô cực lớn có đường kính tới trên 10m.

chúng đã trải qua thời kì phát triển hàng ngàn năm và được coi là máy ghi chép diễn biến môi trường của vùng biển .

Mức độ biến động về độ phủ san hô qua các năm:

— 1994 | 5/1998 |10/1998| 1999 | 2000 _

fs | o | o | o | o | o | o

| oo | 65 | r | | n | a | as | 203 | 23 | 4s | 2 | 19 |

Độ phủ san hô trung bình % qua các năm như sau:

© 1994: 42,6%

e 1999: 29,1%

e 2000: 27,5%

e 2001: 30,88%

e 2002: 25,31%

I.5 inh thái san hô ở Vi ọ với vy, c

trong nước:

Dựa vào các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ sinh thái san hô ta thấy Côn Đảo hội đủ những điều kiện để phát triển một hệ sinh thái san hô hoàn chỉnh. Từ nhiệt độ, chế độ thủy triểu, tính chất hóa lý của nền

và môi trường nước. :

So với vùng biển phía Bắc do tác động của hoàn lưu gió mùa, nên

chế độ hải văn thường xuyên biến động. Nhiệt độ các tháng mùa đông

thấp, đồng thời hàng năm các hệ thống sông ngòi như sông Hồng, sông Thái Bình đổ ra hàng triệu tấn phù sa, cát bùn làm thay đổi độ trong suốt

của nước biển. Những yếu tố trên đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát

triển phân bố của các loài san hô. Ngoài ra, ở vùng biển phía Bắc nhất là

vịnh Hạ Long và Bái Tử Long do địa hình kín nền có hình thái rạn dạng kín

và thường nhóm san hô cành là phát triển mạnh. Vùng biển dọc duyên hải

miền Trung nhất là duyên hai Nam Trung Bộ có diéu kiện phát triển các

rạn san hô hơn, nhất là tỉnh Khánh Hòa. Tuy nhiên, phần lớn địa hình bờ biển đốc đột ngột nên phát triển không đồng đều ở các vùng. Nhân tố ảnh

hưởng tới các rạn san hô ở đây đó là hoạt động kinh tế của con người, bảo thường xuyên xảy ra. Trong vùng có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và

Như vậy hệ sinh thái san hô ở Côn Đảo có hình thái cấu trúc giống với

các rạn thuộc vùng biển phía Nam đó là kiểu dạng riểm bờ .

Về thành phần loài, hệ sinh thái san hô ở Côn Đảo phong phú hơn so

với những vùng trong nước .

Côn Đảo có 150 loài so với 95 loài ở vùng biển phía Bắc và 255 loài ở vùng biển phía Nam.

HI. Hệ sinh thái rừng ngập mặn:

tích

xích đạo. Tổng diện tích rừng ngập mặn trên thế giới lên đến khoảng 15

triệu ha trong đó hơn 6 triệu ha thuộc châu Á và trên 5 triệu ha thuộc châu

Mỹ và châu Phi.

Ở Việt Nam, rừng ngập mặn chiếm một diện tích rất rộng. Tới

450.000ha, đứng thứ 2 trên thế giới chỉ sau rừng ngập mặn của sông

Amazon ở Nam Mỹ. Với đặc điểm phân bố từ Bắc tới Nam, trong đó Nam

Bộ chiếm khoảng 300.000ha.

in ở VỌGCP:

Ill.1 Cấu trúc của hệ sinh thái rừng n IH.1.1. Cấu trúc hình thái:

Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở VQGCD do phát triển xung quanh các đảo với thểm biển đốc và các vịnh nhỏ, nên về điện mạo là rừng “rửa trôi”. Do khi triéu lên, chừng thường bị nước triéu trùm lên và cuốn đi xác hữu cơ, những sản phẩm tích tụ dưới nền. Từ đó nó sẽ dẫn tới các cây trong

hệ sinh thái phát triển kém, cây cao dưới 7m. Rừng ngập mặn ở Côn Đảo

phát triển trên 2 kiểu nền. Một kiểu nên là các khu vực sát bờ ôm lấy những hòn đá lớn, là nền thém trầm tích biển thô. Còn kiểu thứ 2 là phát triển ở những vũng vịnh xa bờ hơn với nền là những trầm tích hạt mịn.

III.1.2 Cấu trúc thành phần:

So với hệ sinh thái san hô, thì hệ sinh thái rừng ngập mặn có thành

phần loài không đa dạng bằng. Theo số liệu thống kê, Côn Đảo có 23 loài

thực vật tham gia tạo thành hệ sinh thái rừng ngập mặn ở đây. Tuy nhiên.

nó có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường như chắn sóng lấn biển và nơi ươm nuôi nhiều loại động vật, cung cấp chất hữu cơ và tạo điều

kiện tốt cho các hệ sinh thái dưới biển phát triển như hệ sinh thái san hô, cỏ

biển.

- Sinh vật sản xuất: đây là một hệ sinh thái chuyển tiếp giữa đất liền

và biển nên sinh vật của hệ rất đa dạng. Những sinh vật sản xuất

trong hệ bao gồm những thực vật bậc thấp như vi khuẩn, tảo đến các

loại thân cỏ như: cổ Gà, cỏ Cây, các loại cây dây leo sống trên các

cây thân gỗ trên biển của rừng ngập mặn như Đước, Mdm, Su, Ban...Ngoai ra còn có những sinh vật tự dưỡng phù du sống hờ hững trong nước. Sinh vật sản xuất trong hệ không những được hình thành ngay trong hệ mà nó còn được bổ sung từ các hệ xung quanh qua các dòng vận chuyển vật chất. Những sinh vật này đã sử dụng nàng

lượng mặt trời chuyển hóa thành các chất hữu cơ làm thức ăn cho các

sinh vật ăn thực vật.

- Sinh vật tiêu thu; là những sinh vật dị đưỡng rất đa dạng, ở đây bao gồm các sinh vật ăn thực vật và sinh vật ăn động vật. Chúng phân bố

ngay trên các thám thực vật như các loài sâu ăn lá, sâu đục thân. các vi sinh vật phân hủy đơn giản. Các loài sống dưới nước như cá, tôm,

cua, ghẹ. Các loài sống dưới nên trầm tích như Trai, Oc, Sd, Hau...

các loài bò sát như, Trăn, Rắn, Tắc Kè, Kỳ Đà, Kỳ Nhông.. các loài chim như: Cò Bơ, Bói Cá, Dơi, Cuốc. Ngoài ra, còn có các loài khác

như Chuột, Chén, Khi, Lợn Rừng... Tất cả các sinh vật này tạo thành các bậc thức ăn trong một chuỗi chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau nếu gián đoạn ở một khâu nào đó sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sự tồn tại của hệ. Các sinh vật tiêu thụ này tổn tại được là dựa vào nguồn thức ăn ban đầu do sinh vật tự dưỡng tạo ra.

- Sinh vật phân hủy: bao gồm các loại vi sinh vật dị dưỡng sống hoại

sinh như vi khuẩn, nấm phân hủy các xác động thực vật như rong, tảo các sản phẩm rơi rụng từ các cây Đước, Mắm, Ban, Su... hay các xác

chết từ Tôm, Cua, Cá, Sò, Ốc... Tạo ra những khoáng chất đơn giản

hoặc các nguyên tố hóa học ban đầu tham gia vào chu trình vật chất

của hệ.

Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái rừng ngập mặn trong mối quan hệ với con

người (theo Lê Diên Duc)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu thử tìm hiểu một số hệ sinh thái ở vườn quốc gia Côn Đảo (Trang 32 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)