Từ VQGCD hay từ thị trấn Côn Đảo, du khách sẽ di theo đường xe 6
tô đến cầu Ma Thiên Lãnh (ranh giới của VQGCD) sau đó đi bộ theo đường mòn xuyên qua rừng để tới bãi Ong Bung.
Tuyến 7: Vườn quốc gia Côn Đảo —>bãi Đầm Trâu
- Bãi Đầm Trầu nằm ở phía Tây sân bay Cỏ Ống, cách trung tâm
huyện Côn Đảo khoảng 12km theo đường xe ô tô.
Khu vực Đầm Trầu có một số bãi cát vàng dài khoảng [km dọc theo bờ biển và thoải dần ra ngoài khơi. Đây là bãi tắm đẹp nhất của Côn
Đảo.
Ven theo bãi cát có rừng phi lao trồng, và gần đó có một :hổ nước
nhồ với dòng nước nóng từ trong núi chảy ra.
Du khách đến bãi Đầm Trầu sẽ được tham gia các hoạt động du lich
như:
+ Cam trại, ngắm biển mênh mông lúc hoàng hôn + Tắm biển
+ Đi dạo trên bờ cát
+ Câu cá
Tuyến 8: Vười -> hồ An Hải ->núi Thánh
Từ trung tâm VQGCD du khách đi xe ô tô đến khu vực hồ An Hải,
sau đó đi bộ theo con đường xi măng (đường làm cho xe ô tô) dài
3km lên đỉnh núi Thánh Giá. Tại khu vực hồ An Hải, du khách sẽ ngắm cảnh thiên nhiên với các loài thực vật của một số hồ nước ngọt trên hòn đảo giữa biển khơi, thưởng ngoạn các công trình du lịch và kiến trúc xung quanh khu vực hồ sẽ được phát triển trong thời gian
sắp tdi.
Núi Thánh Giá là ngọn núi cao nhất ở Côn Đảo, độ cao tương đối so với mặt biển là 577m. Trên đỉnh núi, du khách có thể quan sát toàn cảnh của quần đảo Côn Sơn, với thảm thực vật rừng nhiệt đới, với
một vùng biển cả mênh mông, với các hòn đảo nhỏ xung quanh đảo
lớn, thấy thị trấn Côn Đảo và hoạt động của tàu thuyền ở vịnh Côn
Sơn.
Con đường lên đỉnh núi Thánh Giá là đường xuyên qua rừng. Trên
đường đi du khách sẽ gặp nhiều loài động thực vật rừng quý hiếm và
đặc hữu Côn Đảo.
Tuyến du lịch này rất thích hợp với loại hình du lịch thể thao leo núi, ngoài ra sẽ là tuyến du lịch để ngắm cảnh thiên nhiên hùng vĩ, ngắm
toàn cảnh quần đảo Côn Sơn, thưởng thức không khí trong lành và mát dịu của ngọn núi cao trên một hòn đảo chơi vơi giữa biển khơi, và thưởng thức những giây phút mây mù bénh bồng, huyền ảo như sống giữa chốn bồng lai. Du khách cũng sẽ được chiêm ngưỡng và tìm hiểu về các loại động, thực vật rừng nhiệt đới của một vườn quốc
gia trên biển.
Tuyến 9: Thị trấn Côn Đảo — mii Cá Mập ->cảng Bến Đầm ->hòn Trọc
- Tham gia tuyến du lịch này, du khách sẽ đi bằng xe ô tô từ thị trấn Côn Đảo theo con đường nhựa mới được khánh thành chạy dọc theo
bờ biển phía Nam và Tây Nam đảo Côn Sơn. Du khách có thể quan
sát được các hòn đảo ngoài khơi xa. thăm khu công nghiệp và khu
cầu cảng Bến Đầm đang xây dựng.
Ngoài ra du khách có thể tắm biển ở bãi Nhát, một bãi biển đẹp và hoang da nim cạnh đỉnh núi “Ai An” nơi hai ngọn núi như bóng dáng
của hai người con trai và con gái đang âu yếu nhau, có trời cao và biển rộng chứng kiến mối tình của họ.
Như vậy, 9 tuyến du lịch nêu trên đều có thể thực hiện trong ngày
hoặc đài ngày tùy theo sự chọn lựa của khách du lịch.
* Tình hình khách du lịch đến Côn Đảo trong giai đoạn 1995 —
2001.
Năm | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 |
| Lượt khách | 12.122 | 7.874 | 9.730 | 6.830 | 5.226 | 6.834 | 10.161 |
(người) |_ |
Nguồn: Phòng kinh tếhuyện Côn Đảo
Năm 2001 có 10.161 lượt khách đến thăm Côn Đảo trong đó có 233 khách nước ngoài. Doanh thu du lich đạt 2,066 tỷ đồng, báo hiệu sự phục hồi ngành kinh tế mũi nhọn của Côn Đảo, giúp nâng cao đời sống của người
dân ở đây.
Bói Đầm Trầuằ
quá
phâ khu
Để đáp ứng nhu cầu về bảo vệ các hệ sinh thái ngoài công việc là
n khu chức năng trong vườn như: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân
bảo vệ đa dạng sinh học biển; phân khu phục hồi sinh thái; phân khu chuyển dụng, vườn thực vật; bảo tàng sinh vật rừng biển và vùng đệm.
VQGCPĐ còn tiến hành các chương trình hoạt động.
Xác lập ranh giới của vườn ngoài thực địa Xây dựng nột quy hoạt động, quản lí
Lập bảng chỉ dẫn
Tổ chức lực lượng bảo vệ
Xây dựng trạm bảo vệ và trang bị phục vụ
Xây dựng hệ thống đường tuần tra bảo vệ
Bảo vệ tài nguyên nước ngọt và môi trường biển Phòng chống cháy rừng và quản lí vũ khí, chất nổ Tuyên truyền giáo dục cho nhân dân
ô Mụi trường biển của VQGCD đang cú những nguy cơ 6 nhiễm.
Nguồn ô nhiễm từ xa: Việc khai thác dầu khí ở vùng biển phía Nam
và các chất thải thừa từ tàu thuyền đi lại trên đường hàng hải quốc tế
ngang qua khu vực... đã bị sóng gió tấp vào vùng biển VQGCD.
Ô nhiễm tại chỗ: Do hàng năm tàu thuyền đánh bắt ở ngư trường Côn
Đảo: chất thải dầu mỡ, tiếng ổn động cơ, các hình thức đánh bat như,
cào, quét, dùng hóa chất, chất nổ, làm xáo trộn phân bố nhất là thành
phần sinh vật đáy. Các chất thải do sinh hoạt, du lịch .
Nguồn ô nhiễm trong tương lai: Việc quy hoạch chung Côn Đảo sẽ đưa Côn Đảo thành một huyện công nghiệp hóa, với tốc độ phát triển
kinh tế nhanh. Tuy nhiên nó sẽ đe dọa việc ô nhiễm vùng biển Côn
Đảo như:
+ Chất thải do dịch vụ dầu khí, chế biến hải sản
+ Tiếng ồn của cụm cảng Bến Đầm
+ Chất thải do hoạt _ " du lich
- - VQGCP kết hợp với cơ quan quản lí thủy hải sản huyện Côn Đảo
thường xuyên kiểm tra canh gác bảo vệ vùng này .
- - Xây dựng quy chế đánh bắt hải sản theo mùa, các loài hải sản được đánh bắt, các loại động cơ, các hình thức các dụng cụ đánh bắt,
- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục về luật biển, công tác bảo tồn nguồn gen, thiên nhiên vùng biển cho ngư dan.
- Quy hoạch luồng lạch cho tàu thuyền ra vào, neo đậu ở khu vực Con Sơn tránh tình trạng Dugông chết vẫn thường xuyên xẩy ra.
- Tham mưu phối hợp với huyện và các ngành khác như hải sắn, ngân hàng... để sử dụng các nguồn vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc lam; quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ phát triển sản xuất, giúp ngư dân sửa chữa, nâng công suất và đóng mới đội tàu đánh cá để ngư dân có khả năng đánh bắt ở các ngư trường xa.
II.1 Bảo vệ các hệ sinh thái
Các hệ sinh thái rừng ngập mặn, san hô và cỏ biển là ba hệ nối tiếp nhau theo tứ tự tương đối rõ rệt. Riêng hệ sinh thái san hô và cỏ biển đôi lúc phân bố đan xen nhau.
Vì vậy vấn dé bảo vệ tổng hợp các hệ sinh thái dưới biển là rất khớ
khăn và thận trọng, tránh tình trạng bảo vệ hệ sinh thái này mà lại tác động
tiêu cực vào hệ sinh thái khác. Nhìn vào lược đồ phân bố các hệ sinh thái ta thấy 3 hệ sinh thái này đều phân bố cùng một khu vực, trừ phía thểm tây
bắc của Côn Sơn do bờ biển quá dốc nên 3 hệ này không tập trung cùng
một chỗ. Có nghĩa là 3 hệ này quan hệ rất mật thiết với nhau trong quá
trình tổn tại và phát triển -
- _ Đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn: tổng diện tích chỉ còn khoảng 20ha chỉ phân bố chủ yếu ở một số vịnh ở các đảo lớn. Tuy giá trị về lâm sản không mang ý nghĩa, nhưng vé mặt bảo tổn và môi trường lai rất quan trọng. Rừng ngập mặn ở đây chủ yếu là Đước mà cây Đước Đôi được xếp vào loài thực vật cần được bảo vệ. Ngoài ra, vai
trò giữ phù sa lắng đọng trầm tích của rừng ngập mặn là rất quan
trọng, không những giữ cho vùng ven bờ khỏi bị sóng làm lở đất mà
nó còn giữ lượng vật chất từ trên bờ đổ xuống biển, ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của san hô và cỏ biển, do nước đục và sự phát sinh
của các loài tảo. Việc bảo vệ rừng ngập mặn ở Côn Đảo không khó
khăn lắm do đó ở xa khu dân cư. Vả lại vai trò về kinh tế của nó ở
Đối với hệ sinh thái san hô: Ảnh hưởng lớn nhất đến hệ sinh thái san
hô là do sự tàn phá của cơn bão Linda tháng 11/1997, đã làm hầu hết
các rạn san hô ở Côn Đảo đều bị vỡ nhất là các loài san hô cành. Các địa điểm bị nặng nhất là mặt phía Tây Nam của hòn Bông Lan, hòn Bảy Cạnh, hòn Cau, vịnh Côn Sơn... Một số điểm trước bão có độ che phủ san hô trên 50% sau khi bão chỉ còn dưới 10%, có chỗ 0% (hòn Bông Lan). Ngoài ra, còn các nhân tố khác như hiện tượng san hô bị
tẩy trắng, sự bùng nổ của rong và sao biển gai, đó là những tác nhân
về mặt thiên nhiên. ,
Còn về ảnh hưởng do con người bao gồm các mặt như: khai thác cá
Mu bằng chất gây mê, khai thác Ốc Đá, Cua, thả lưới khi triéu xuống. khai
thác nguồn tài nguyên dẫn đến mất cân bằng sinh thái. Mở đường xây dựng cầu đường, nhà máy, khai thác đất đá trên đảo dẫn tới lắng đọng trầm tích lên rạn san hô và vật chất lơ lửng trong nước. Mặt khác Côn Đảo là ngư
trường lớn hấp dẫn ghe tàu của hầu hết các tỉnh trong toàn quốc đến khai
thác hải sản đã gây sức ép đến tài nguyên trong hệ sinh thái san hô không
nhỏ ,
Trước tình hình đó VQGCD đã có những hoạt động để bảo vệ hệ sinh thái san hô cụ thể là:
Tuần tra bảo vệ: tiến hành bố trí 10 trạm kiểm lâm với trang bị 2 tàu cao tốc và | tàu gỗ, mỗi trạm từ 3 đến 5 kiểm lâm. Đồng thời kết hợp
với đội bảo vệ nguồn lợi hải sản, đồn biên phòng 540 và ngư dân.
Tuyên truyền giáo dục
Hợp tác nghiên cứu: chủ yếu là hợp tác với Viện Hải Dương Học
Nha Trang, các tổ chức quốc tế khác như WWF, DANIDA...
Đào tạo nguồn nhân lực vào trang thiết bị, cử cán bộ đi tập huấn ở nước ngoài, đồng thời mua sắm các thiết bị lặn và nghiên cứu dưới biển.
Theo dõi sự biến động của san hô
+ Bảo đảm sự phục hồi độ phủ san hô như trước cơn bão Linda + Cung cấp nơi tìm thức ăn và sinh sản cho các loài hải sản
+ Thực hiện nghiên cứu khoa học — giáo dục môi trường với tổ chức
du lịch lan.
* Biện pháp tiến hành:
+ Họp lấy ý kiến người dân + Tiến hành khoanh vùng
+ Cấm mọi hình thức đánh bắt hải sản
+ Đi ngang qua bằng bất kì phương tiện gì hoặc vào trong khu khai
thác bất kì loài hải sản nào đều phải có sự đồng ý của giám đốc vườn .
+ Cấm neo đậu tàu.
* Kết quả:
+ Số lượng hải sản tăng lên nhanh chóng và tạo điều kiện để di
chuyển sang khu vực lân cận.
+ San hô trong khu khoanh nuôi nhanh chóng phục hồi
+ Là nơi trú an toàn và sinh sản của nhiều loài cá, động vật khác
+ Khu vực sinh hoạt và tắm biển của cộng đồng được trong sạch hơn
+ Giảm sự tàn phá của sóng vào bờ kè biể và khu bãi cát ở Lò Vôi
+ Nơi tuyên truyền, nâng cao ý thức và tạo điều kiện cộng đồng tham gia bảo tổn tài nguyên biển.
Tuy nhiên việc bảo vệ hệ sinh thái san hô rất khó khăn. Chúng phân bố hầu hết ở các vùng ven đảo nơi hoạt động kinh tế và đi lại của ngư dân.
Mặt khác lại rất khó kiểm soát do địa hình bờ biển ngoằn ngoèo khó quan
sát. Sự thay đổi luật khai thác hải sản của huyện dẫn đến hoạt động kinh tế của một số hộ dân chững lại do cuộc sống gắn với biển nên cần có một thời gian dài để chuyển hướng.
- Đối với hệ sinh thái cỏ biển:
Vé tính da dạng sinh học trong hệ sinh thái cỏ biển sẽ thấp hơn¿zhệ
sinh thái. Tuy nhiên nó lại mang ý nghĩa rất lớn khi là nơi cung cấp nguồn
Cỏ biển đại đa số diện tích phân bố ở vịnh Côn Sơn, so với hệ sinh thái san hô thì cỏ biển ít chịu ảnh hưởng của con người hơn. Song việc đánh
bất hải sản như cào, quét, tàu bè đi lại hoặc sóng, gió cũng ảnh hưởng rất
nhiều đến sự phát triển của cỏ biển.
Vì vậy VQGCD đã tiến hành quy hoạch chỉ tiết vùng biển vịnh Côn
Sơn và điều tra đặc tính sinh học của Dugông và Rùa biển.
* Quy hoạch chỉ tiết vàng biển Côn Sơn:
- Điều tra địa hình đáy biển, độ sâu các khu vực
- _ Phân bố của thành phần sinh vật đáy
- Môi trường biển: Các qui luật lên xuống của thủy triều, tính chất hóa lí của nước biển (tập trung vào tháng I1 đến tháng 4 khi xuất hiện
Dugông)-
- Cac hoạt động kinh tế: tàu thuyền ra vào, chất thải, tiếng ồn động cơ.
* Từ đó phân chia thành các khu vực:
- Vùng phân bố cỏ biển nguồn thức ăn cho Dugông
- Pham vi cư trú hoạt động an toàn của Dugông
- Khu hoạt động kinh tế
* Xây dựng quy chế quản lí bảo vệ vùng này nhằm đảm bảo thức ăn
phân bố của Dugông
* Điều tra đặc tính sinh học của Dugông và Rùa:
Điều tra về các tập tính sinh hoạt quần thể, cụ thể:
Cỏ biển chủ yếu phân bố ở vịnh Côn Sơn, trước mặt của thị trấn nên
việc quan lí và quan sát rất dễ dang. Hai khu vực được vườn chú ý nhất đó
là khu vực mũi Lò Vôi và khu vực An Hải. Đây là 2 nơi có Dugông xuất
hiện thường xuyên nhất.
11.2.1 Bảo vệ rùa biển:
Rùa biển là tên gọi chung cho các loại rùa sống ở biển, chúng xuất
hiện cuối thời kỳ Permian của kỷ nguyên Paleozoic, cách ngày nay khoảng
250 triệu năm. Rùa biển được các Nhà khoa học xem như loài động vật chỉ thị môi trường biển. Hiện nay trên thế giới rùa biển có 7 loài, khu vực Đông nam Á có 5 loài, 5 loài này cũng có mặt tại vùng biển Việt Nam đó là:
- Vich - Chelonia mydas (Tiếng Anh — Green turtke)
- Đổi Mồi - Eretmochelys imbricata (Tiếng Anh - Hawkbill turtle)
- Đổi Môi Dita - Lepdochelys olivacea (Tiếng Anh - Olive Ridley
turtle)
- Rùa Da — Derumocheles olivacea (Leatherback turtle) và Caretta.
Rùa biển là loài bò sát di cư sống lâu, phát triển chậm và đạt đến tuổi
trưởng thành trong khoảng từ 15 đến 50 năm (tùy thuộc và từng loài và khu vực phân bố). Rùa biển không giống như rùa ở trên cạn, chúng không thể tự
vệ bằng cách rut đầu và các chi vào mai của mình được mà bơi thật nhanh
để thoát khỏi sự tấn công của kẻ thù, chân rùa biển không phân thành các móng nhưng có màng để thích nghỉ với điều kiện dưới nước. Vòng đời rùa biển được chia thành 4 thời kỳ: Thời kỳ phôi thai và ấp trứng, thời kỳ rùa con, thời kỳ trưởng thành và thời kỳ kết đôi và sinh sản. Mỗi thời kỳ rùa
biển thích nghi mỗi sinh cảnh khác nhau.
Vùng biển Côn Đảo là sinh cảnh đẻ trứng của loài Rùa Xanh, Đổi Môi, đây còn là sinh cảnh kiếm ăn của các loài rùa biển khác như Rùa Da, Quản Đồng... Rùa xanh tên latinh Chelonia mydas còn có nhiều tên khác
như Đồi Mồi Dứa, Tráng Bông. Tên rùa xanh là vì mỏ của nó có màu xanh.
Mai của một rùa mẹ trưởng thành có thể dai từ 54 - 12lem và có thể nặng đến 135 - 270kg. Rùa xanh ăn thịt trong những năm đầu khi ra đời và càng
Mai của một rùa mẹ trưởng thành có thể dai từ 54 - 121cm và có thể nặng
đến 135 - 270kg. Rùa xanh ăn thịt trong những năm đầu khi ra đời và càng
lớn thì nó càng chuyển dần sang ăn thực vật hoàn toàn. Thức ăn thích nghỉ
nhất của chúng là cỏ biển và rong biển, còn nhà ở là những bờ biển nông
nhiệt đới và các rạn san hô.
Đồi Mỗi - tên khoa học là Eretmochelys imbricata rất dễ nhận biết vì nó có cái hàm trên trông giống như cái mỏ chim và có vảy lưng xếp chồng lên nhau. Đồi Môi thường nhỏ hơn rùa xanh. Chúng nặng khoảng 35
~ 75kg và chiéu dài của mai là khoảng 70 — 90cm. Đổi MGi thuộc động vật
ăn tạp, chúng ăn cả động vật lẫn thực vật như tảo, cỏ biển, cá, bọt biển, các
rạn san hô.
Chu kỳ mùa đẻ trứng của các loài rùa biển từ 2 đến 8 năm, trong một
mùa đẻ mỗi rùa mẹ bình quân là 3 tổ (có con đẻ tới 10 tổ), mỗi tổ bình
quân có 105 trứng, thời gian giữa các lan đẻ bình quân là 12 ngày. Rùa biển ở Côn Đảo lên bãi đẻ trứng thường từ tháng 5 đến tháng 11, nhưng tập
trung nhiều nhất từ tháng 7 đến tháng 9. Chúng thường lên bãi đẻ trứng vào
ban đêm, vào lúc thủy triểu cao. Khi rùa mẹ bò lên bãi, chúng tìm nơi
thuận lợi rồi hì hục đào bới cát để đẻ trứng. Thường các hố cát này sâu từ 60 - 80cm. Khi để xong rùa mẹ lấp cát lại thật chặt và chúng bò xuống
biển. Nhiệt độ của cát sẽ định đoạt giới tính của rùa con. Các tổ rùa nằm
trong bóng râm có nhiệt độ mát mẻ hơn (khoảng dưới 26°C sẽ có nhiều rùa
đực hơn. Ngược lại, các tổ có nhiệt độ cao hơn lại nở ra nhiều rùa cái hơn).