DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH ẢNH,PHỤ LỤC Chất lượng nưtc vùng rung và ha lưu sống Cấu: Diện tích và chiều đài của các sông chính trang Iu vere xửng Hẳn Mái Phan bổ nhằm đất wong khu v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VA DAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2= Bộ Nông Ngiệp Và Prat Triển Nông Thôn
" Phan Viện Khảo Sat Quy Hoạch Thuy Loi Nan Bộ
" Ch Cục Bảo Vệ Môi Trường (Sở Tài Nguyên & MôiTrường)
" Viện Kỹ Thuật Niệt Poi Và Bao Vệ Môi Trường
,
Hnuwnr TL > Su qúp dé của thây Trần Van Thành, các thay cô trong khoa
Địa ll và của cậc bạn srh viên trong khoa cùng đa đình
XIN CHAN THANH CAM ON!
TPHOM, ngay 1Ó thang 5 năm 2005
Sirh viên th/c hiện
bá
kee neck wee we yk wee wee wk week
Trang 3Phin TONG QUẦN scr eesenninnnobnooaoeadseepenagesausoe OZ
| LY DO CHON ĐỀ TAL cusses OE
2 MỤC ĐÍCH - NHIEM VỤ - - GIỚI HẠN CỦA ĐỂ TÀI caren 03
2.2 NIDPEI VU 0077 Ả (4
3,3, Giới hạn cc st cc S112 211117E1 0211111151181 c1 111112 se 04
3 LICH SU NGHIÊN CỨU VAN ĐỀ 5222022 re 05
4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 06
4.1: PHƯỜNG PHAP LUA Mecca onan
4.1.1 Quan điểm tổng hỢp sesiesicscsssissctavecsessccvapsacecsuacsersetsassccassreneyers ĐỒ
4.1.2, Quan điểm lãnh thổ 5S 5S 2S Ssereerrrrrerrsrrrrrrree 06
4.1.3 Quan điểm lịch sử — viễn CAMB .cccccrecsseeecseesseressessenrenseee 064.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUSU -ccscsscessesscsessssesscecsesssesensssuss 07
4.2.1 Phương pháp trong phong cccscectssceicseicieeussdlaseeseescscees OT
4.2.1.1 Phương pháp sưu tm tài liệu OT
4.2.1.2 Phương pháp phan tích tổng hợp -. c-cs-ssse, ũ7
4.2.1.3 Phương phần so sánh eeesririirrrse — Oy
4.2.1.4, Phương pháp bản dG cccccsscsessessessseseenseossensnseereneeeen 07
4,32, Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa S3špẽcsasixsssszoo UIT
CÁC BƯỚC TIEN HÀNH xiiieliittG0E1N0021800L2000 366 O8
Phan NỘI DUNG ss ul aS ec cmt 09
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE 0 NHIỄM NƯỚC 10
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE Ô NHIEM MOI TRƯỜNG NUGC 10
: : LO nhiễm mỗi trường - s1 1213133111111 2C 10
2, O nhiễm mỗi trường nước re iin TÔ
4 12 2.1 Những hiểu hiện nguẫn nước bị ũ nhiễm SGaEn nS lũ
I:133: Nguồn gây ñ nhiỀmcááci0002 2000/00/0060 l4
I.1.3 © nhiễm nước mặt Ỏ 2 c2 + cnr ng peerssreskrssxrrsrrsrzeresresrr lê
1.2 TINH HÌNH © NHIEM MOI TRƯỜNG NƯỚC TẠI MỘT SỐ LƯU
VUC SONG CUA NƯỚC TA 555 cau 1B
Trang 41.2.2.3, [Lưu vực sông Hỗng woe Bt
Chương 2: KHAI QUAT CHUNG VUNG HA ‘LUSÔNG ĐỒNG NAI ~
2 a: VI TRI BIA L Ý di 8808/x:10100140ã081120% 04022160 GASu160100601SĂSGSSUELAĂE 35
2.3 ĐẶC ĐIỂM MỖI TRƯỜNG TỰ NHIÊN S80621801012a1Esi 27
bán ru | 27
Ses AE TPN css saxsarnascs ccccncscvnitaiee 80511180013418881014.14160141801442201L280L0408M6E H5 28
224, Thuỷ Nï naonessere pi scree sass tữÄGitbttiittqwăeliilioiaaadua 30
ĐẶC Bie KINHTẾ - XÃ AHOL Dmentiinnesostme MiiiiibbiAii: 35
3.1 Dan cư và lao động àthit)StosEltbvivgl3pSEH134 and hrs2tttyTrickldiecattse d2
AD TINH | See ene ee Se ee Tree 36
1.4 cd SỞ rie PAIN ssc cisisassccsss ssc ss ase ca scacscoa a7
243 Nước mm 1 39 2.5 GIÁ TRI BINH TẾ CUA SONG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN 3g
=
Mi
z.
52, Giao thông vận tải in 43
Chương 3: Ô NHIÊM MOI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG HẠ LƯU SÔNG ĐỒNG NAI - SAI GON VA CÁC GIẢI PHÁP 45
3.1: HIEN TRANG © NHIEM MOI TRUONG NƯỚC VÙNG HẠ LƯU
SÔNG ĐỒNG NAI — SÁT GÔNcsc.0csAcecLi0104c3g2ã10156 001800136 cae 45
Sc] i, HÌỆT LH HỆ aa 0005 00181 ee a
Giad đoạn 1995 — |ÖÖT7, cong rrnnsrrrrsee 45
Giai đoạn 1997 — 1999 =-—¬'.1
Giai đoạn 1999 — 2003 —MinMT EMME
Giai đoạn § thing dau nam 12004 NitiVoNNiBsutiNfiiipissuifitfiyfesiidiiase 37
SL) Sông Sài Gongs nisin oe Giai đoạn 1995 - 1997.0 RERESE142ET522510413127101821227282.512834/128548NẺ 59
Giai đoạn 1997 — 1999 ¬ OD
Giai đoạn 1999 — 2003 tt4dãjREitxciS5118011-88SG:8-005314x220xxrö<,ÐÐ
Giai đoạn 8 tháng dau năm n 2004 Ee eee ere |
3.1.1.3 Ø nhiễm tai một số phu lưu và chỉ lưu của sông 73
S2 WANE CỔ TY co oecseenilGsccddG0x0aEBieiide 73 Sông Vim Có Đông acreage cena eens 74
Trang 5179 i8 1 s5Ý.ĂẼ 75
3.1.2 Nguyên nhân gay 6 WhiGM eee cesses sseseeseenscnsseseeeee 8
3.1.2.2 Nguyên nhân kinh tế xã WGi s.ccccssssessescesisssseseaticsasiees 79
3.1.3 Hậu quả ey oer ere arere staan ranean A
Đổi với hoạt động sản _y của l người dân 5 ti tu A011A0012285 00-04 94
Bối với mỗi trường Và hệ sinh Thất, -oc«ccccccsseeeieeseesrexrve 95
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HAN CHE TINH TRANG Ô NHIEM MOI
TRƯỜNG NƯỚC VUNG HẠ LƯU SONG BONG NAI - SÀI GÒN 95
3.3.1 Hiện trạng quản lý môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai
RH Gio saci Sane 95
3.2.1.1 Tổ chức quản lý môi trường nước sông hiện nay 95
3.2.1.2 Những tốn tại và bat cập trong quản lý môi trường lưu vực
sông Đẳng Nai - Sài Gon SHGDEPIDOGEEES.E/ISTDO/EEDOGĐDTIEGEOVESEEEEEEOSEOS 9ó
3.2.2 Các giải phap Perec seman f7
Quan lý thống nhất và à tổng hep m moi si trường nước lưu VỰC song
Bằng Blak Si Giồn gu 0á0áGã00-an.08658pdu8a.8A0i00iã643ảu 97
Phan đoạn nhằm quan lý lưu vực sOmg oo cesses 99
Quy hoạch lại các cơ sở sản xuất cng nghiệp 102
Một số dự an và chương trình bao vệ môi trường lưu vực sông Đẳng Nai
~ Sài Còn giải đoạn 2001 — 20)5, co con nen de ev J3
Một số hiện pháp KHẢẾ:2 002i cynee QàiiG8060%00006A3i88aguá 103
Phin KẾT LUẬN - KIEN NGHỊ Shgtiitiii182gH00680caqiittgsl 105
KET LUẬN (616508006 g02.080066,t0A8,Au04 pirating eas SE ĐT HH 106
PHY LUC ccccsssnmesssneesentessnpeesasinessnnesssiiassinecrssueessesee [OD
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH ẢNH,
PHỤ LỤC
Chất lượng nưtc vùng rung và ha lưu sống Cấu:
Diện tích và chiều đài của các sông chính trang Iu vere xửng Hẳn Mái
Phan bổ nhằm đất wong khu vực
Tiện tịch - đân số và lao động trang ving a lưu hệ thống sing Đẳng Núi = sả: gòn
Diễn hiển COD DO: Đồng Ni ai tre)
Nắng đủ Nita tổng cộng trong sing Hắn Nai (mgs
Ain cu Arg) trung binh cde thing trong vn 1997 tại Hến Than
c tiểu của các kim fo i năng ui Bến Than |
1999)
Dự báo các chất ô nhiễm do công nghiệp để vận các tiểu lưu vực sống Đẳng Nai
ike ' dem
tine Phân doan sông từ hỗ Trị An đến ned 3 Ben BS
Tải lượng BOD che nhép thir vie các nhẫn đoạn sống hải lượng NH, — N cho phép trong mước mắt
Tải lượng NH; - M cho phép trong nước thải khu công nghiệ) Tải lượng kim boai năng cho phép
Tiêu chuẩn chấn lượng mate mặt (TVNI
lục fj }
Trang 7HÌNH ANH
Tên
Lưu vực sông Đồng Ni
-Khả năng phú dưỡng hoá trên song Đồng Nai
Khả năng phú dưỡng hoá trên sông Sài Gòn
BOD, tai các trạm quan trắc nước mặt 08 tháng năm 2004
| Bản để đánh giá mức độ 6 nhiễmPhân đoạn sông Đẳng Nai - Sài Gon
Trang 8Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu séng Bing Nai — Sài
Gon và các giải pháp
LỜI NÓI ĐẦU
Bước sang thế kỷ XXI, với sự phát triển cud nên đại công nghiệp, con người
chúng ta đã có đủ điều kiện để vươn tới những tam cao nhất về mọi mặt trong đờisống xã hội Nhưng càng phát triển bao nhiêu thì mặt trái của nó cũng lớn baynhiêu Qua một thời gian đài ngủ quên trong chiến thắng của sự phát triển công
nghiệp va thành tựu khoa học kỹ thuật, con người chúng ta mới giật mình nhìn lại
và thật sự hoảng hốt khi thấy những hậu quả nặng nể đã gây ra Đó là sự cạn kiệt
tài nguyên thiên nhiên, bệnh tật, 6 nhiễm mỗi trường
Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang trở thành một vấn để nhức nhối không
chỉ đối với bat kỳ quốc gia nào Ở Việt Nam, trong thời gian gan đây, môi trườngsống cũng đang hị suy thoái nghiêm trọng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
(VKTTDPN) là một trong những khu vực có mỗi trường sống 6 nhiễm nhất trong
cả nước do hoạt động kinh tế (đặc biệt là sản xuất công nghiệp) tại đây quá mạnh mẽ Hàng ngày, một khối lượng lớn chất thải độc hai từ hoạt động sinh
hoạt và sản xuất đã thải ra mỗi trường Hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn đã trở
thành một trong những nơi nhận nguồn nước thải nhiều nhất của vùng nên đang
bị 6 nhiễm nghiêm trọng Dấu hiệu 6 nhiễm bất đầu xuất hiện từ những năm dau
của thập niên 90 và ngày càng trầm trong hơn
Bản thân là một sinh viên Địa lí, nhận thức được tim quan trọng của việcbảo vệ môi trường và những kiến thức đã tích luy được cùng với sự hướng dẫn
tận tình của Cô Ta Thị Ngọc Bich, tôi đã quyết định chọn để tài “Rước Đầu Tim
Hiểu O Nhiễm Mãi Trường Nước Vùng Hạ Lưu Sông Đẳng Nai - Sài Gon vàCác Giải Pháp" để nghiên cứu làm khoá luận tốt nghiệp của mình
Do chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học, thời gian và kinhphí có hạn nên chắc chấn khóa luận khó tránh khỏi sai sót Mong nhận được ýkiến đóng góp của quý thấy cô và các bạn Tôi xin chân thành cảm ơn
TP.HCM, ngày 10 thắng 5 năm 2005
SVTH
Nguyễn Thị Hiển
Trang |
Trang 9Bước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mãi trường nước vùng ha lưu séng Bing Nai — Sai
Gùn và các giải pháp
Phần TONG QUAN
Trang 2
Trang 10Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng ha hữu sông Ping Nai — Sài
Gon và các giải pháp
1 LÝ DO CHON ĐỀ TAI
Hệ thống sông Đồng Nai- Sài Gon nằm trong VKTTERPEN với nhiều đỗ thị
lđn, là trung tâm kinh tế quan trọng của cả nước như Thành Phố Hỗ Chi Minh
(TP.HCM), Biên Hoa, Vũng Tau
Nguồn nước của hệ thống sông đồng vai trò võ cùng quan trọng đối với hoạt động sinh hoạt, sản xuất của vùng.
Tuy nhiên, một thực tế đáng buon hiện nay là nguồn nước đang đứng trước
nguy cơ ô nhiễm nặng do hoạt động kinh tế quá mạnh của khu vực có một nên
kinh tế phát triển nhất cd nước Điều này đã gây ra những ảnh hưởng to lớn hoạt
động kinh tế và sinh hoạt của người dẫn.
Với vai trò và ảnh hưởng to lớn như vậy, tinh trạng ô nhiễm nguồn nước sông Đẳng Nai- Sài Gòn đã trở thành một trong những vấn để quan tâm hang dau
của các ed quan ban ngành có liên quan và tất cả mọi người Bản thân là một
sinh viên Bia li, lại sinh ra và lớn lên tại Bình Dương - một trong những tỉnh
củaVKTTĐPEN, tôi cảm thấy đây là vấn dé quan trọng can tìm hiểu Vì vậy, tôi
đã quyết định chọn để tài: "Bước đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng
hạ lưu sông Đẳng Nai - Sai Gòn và các giải pháp" dé nghiên cứu trong khoá
luận tốt nghiệp của mình.
2 MỤC DICH ~ NHIỆM VỤ VA GIỚI HẠN CUA ĐỀ TÀI
2.1 Mục đích:
Để thực hiện để tài, nội dung khoá luận hướng đến những mục đích sau:
Tim hiểu hiện trang ô nhiễm môi trường nước hạ lưu sông Đồng Nai
-Sài Gon,
Trang 3
Trang 11Bước đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai ~ Sài
Gòn và các giải nhá
- Những nguyên nhân gây 6 nhiễm cũng như ảnh hưởng của tình trạng này
đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dan trong khu vực xung quanh.
- Trinh bày một số ý kiến của mình về những giải pháp để giải quyết hậu
quả và khắc phục tình trạng 6 nhiễm.
2.2 Nhiệm vụ:
- Lam rõ cơ sở lý luận vé ô nhiễm nước và tinh trang ô nhiễm môi trường
nước ở một số hệ thống sông ở nước ta.
- Đánh giá những giá trị của sông Đẳng Nai — Sài Gon
- Tim hiểu hiện trang nguyên nhân và những ảnh hudng của 6 nhiễm mỗi trường nước tại ha lưu sông Đồng Nai - Sai Gòn.
- Dé xuất những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng trên.
2.3, Giới hạn:
Đẳng Nai — Sài Gon là một hệ thống sông lớn bat nguồn từ miễn núi ở Tây
Nguyễn chảy qua nhiều tỉnh khác nhau O khu vực thượng lưu (từ đầu nguồn — trước ho Trị An) do nằm trong khu vực có hoạt động kinh tế (đặc biệt là công
nghiệp) không mạnh mẽ nên hiện nay chưa thấy xảy ra tinh trạng 6 nhiễm Riêng
vùng ha lưu (từ hỗ Trị An đến cuối nguồn sông Đẳng Nai, phẩn sông Sài Gònnhập vào sông Đẳng Nai) là nơi có hoạt đông kinh tế về nông nghiệp cũng như
công nghiệp phát triển rất mạnh mẽ nên đang bị ô nhiễm rất nghiêm trọng Vì
vậy dé tài chỉ nghiên cứu tinh hình 6 nhiễm nguấn nước trong vùng hạ lưu sông
Pong Nai - Sài Gon tức [a từ hỗ Trị An đến cuối nguồn sông Đẳng Nai, sau dap
Dau Tiếng tới cuối nguồn sông Sài Gòn
Trang 4
Trang 12Bước đầu tìm hiểu é nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai — Sài
Gon va các giai phap
Tinh trang 6 nhiễm cũng mới xuất hiện rõ rệt trong khoảng 10 năm trở lại
đây tức là sau nửa thập niên 90 của thế kỷ XX nên số liệu thu thập được thuộc
khoảng thời gian từ 1995 đến nay
3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Toàn hộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nằm trong lưu vực sông Đẳng
Nai - Sài Gòn và nguyên nhãn gây 6 nhiễm mỗi trường nước sông cũng do hoại
động sản xuất kinh tế trong vùng kinh tế này gây ra Vì vậy, hấu hết các cơ quan
phu trách các vấn để về mỗi trường đều có quan tâm nghiên cứu đến tình hình ö
nhiễm mỗi trường nước trên sông Đồng Nai — Sài Gòn Có thể kể đến một số
cũng trình nghiễn cứu sau:
- Phân Viện Khảo Sát Thuỷ Loi Nam Bộ:
« Báo cáo dự án điểu tra cứ bản diễn biến chất lượng nước
vùng hạ lưu séng Đẳng Nai - Sài Gòn.
* Báo cáo chất lượng nước vùng tam giác trọng điểm (TP.HCM
— Biên Hoà — Vũng Tau).
- Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thon:
* Báo cáo tinh hình khai thác cát trên sông đẳng Nai (đoạn từ
cầu Đẳng Nai đến Cát Lai)
- Chỉ Cục Bảo Vệ Môi Trường ( Sở Tài Nguyên - Môi Trường):
« Tinh hình chất lượng mỗi trường nước TP.HCM (8 thắng năm
2004)
- Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Và Bảo Vệ Môi Trường:
Trang 5
Trang 13Hước đấu tìm hiểu ö nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai ~ Sài
Gòn và các giải pháp
« Thực trạng 6 nhiễm nguồn nước, cơ sở khoa học và thực tiễn
phan vùng chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai.
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên đều chưa nghiên cứu hoàn toàn
day đủ về hiện trang, nguyên nhân ô nhiễm cũng như những hậu quả mà hiện
trạng ô nhiễm trên đã gây ra Vì vậy, chúng sẽ là những tài liệu tham khảo để tôi
nghiên cui dé tài “Bước Đầu Tìm Hiểu O Nhiễm Môi Trường Nước Vùng Ha
Lưu Sông Đẳng Nai ~ Sài Gòn Và Các Giải Pháp ” được hoàn chỉnh và day đủ
hen.
4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU 4.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
4.1.1 Quan điểm tổng hựp:
- Nghiên cứu một cách tổng hợp những nguyên nhân hiện trạng 6 nhiễm
mỗi trường nước hạ lưu sGng Đẳng Nai - Sài Gon.
- Phin tích những ảnh hưởng của tinh trạng này trong mỗi quan hệ với tự
nhiên và hoạt động sinh sống và sản xuất.
4.1.2 Quan điểm lãnh thé:
Trong hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài Gòn có nhiều phụ lưu, chỉ lưu, nên khi
tiến hành nghiên cứu đã xem xét cả tình trạng 6 nhiễm ở các chi lưu và phụ lưu
của sũng.
4.1.3 Quan điểm lịch sử — viễn cảnh:
Tinh trạng 6 nhiễm nước ở ha lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn tuy mới diễn ra
trong thời gian gan đây nhưng thực tại chưa thể khắc phục được và đang ngày
cing có nhiều hướng tram trọng hơn
Trang 6
Trang 14Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu séng Dang Nai ~ Sai
Gon và các giải pháp
Vĩ vậy, khi tiến hành nghiên cứu phải nghiên cứu quá trình ö nhiễm một
cách toàn diện để thấy được nguyễn nhân gay ra Trên cơ sở đó để xuất các giải
pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm nước của sông trong tương lai
4.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.1 Phương pháp trong phòng
4.2.1.1, Phương pháp sưu tầm tài liệu:
Đây là một phương pháp rất quan trọng vi trên cơ sở sưu tầm được những số
liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu, chúng ta mới đánh giá được hiện
trang 6 nhiễm nước ở vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn Từ đó, mới có thể
vấn để đã đặt ra.
4.2.1.3 Phương pháp so sánh:
O nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài Gon là một
phan hiện trang ô nhiễm mặt nước ở Việt Nam Trong quá trình nghiên cứu cẩn
có sự so sánh với các hệ thống sông khác cũng như so sánh mức độ 6 nhiễm củasông với tiêu chuẩn chung về chất lượng nước ô nhiễm ở Việt Nam Nhờ đó, mức
độ 6 nhiễm nước tại đây mới được nhận định chính xác và day đủ
Trang 7
Trang 15Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài
Gòn và các giải pháp
4.2.1.4 Phương pháp ban dé:
Để cụ thể hoá và làm cho vấn để nghiên cứu trở nên trực quan, toàn điện
hơn cẩn sử dụng nhiều bản để có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
4.2.2 Phương phap nghiên cứu ngoài thực địa:
Để hoàn thành tốt khoá luận, tôi đã đến nhiều cơ quan có liên quan để xin
các số liệu cẩn thiết bổ sung cho vấn dé mình nghiên cứu và đi khảo sát thực tế ở
một số địa nhương có liên quan đến để tài nghiên cứu.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1) Xác định dé tài nghiên cứu
2) Lập dan ý đại cương
3) Sưu tắm tài liệu
Trang 16Bước đầu tìm hiểu ñ nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài
Gon và các giải phap
Phan NỘI DUNG
Trang 9
Trang 17CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ô NHIỄM NƯỚC
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ô NHIEM MOI TRƯỜNG NƯỚC
1.1.1 Ô nhiễm môi trường:
Ô nhiễm mỗi trường là sự thay đổi thành phan hoặc tính chất của mỗi
trường, có hại cho các hoạt động bình thường của con người Nguyên nhẫn gay 6 nhiễm mỗi trường là các hoạt động của con người hoặc các quá trình tự nhiên Có
nhiều phương pháp đánh giá mức độ 6 nhiễm mỗi trường: dựa vào tình trạng sức
khỏe và bệnh tật của con người, dựa vào các thang tiểu chuẩn chất lượng môi
trường
O nhiễm mỗi trường gdm: 6 nhiễm mỗi trường nước, không khi, đất
1.1.2 O nhiễm nước 1.1.2.1 Những biểu hiện nguén nước bị ô nhiễm:
Nước bi ö nhiễm khi tính chất lý học, hóa học và vi sinh của nước bị thay
đổi Sự thay đổi này có tác động xấu đến sự tốn tại và phát triển của con người
và sinh vật,
* Sự thay đổi tính chất lý hoc của nue:
Tinh chất lý học của nước thể hiện ở mau sắc, mùi vị, độ trong suốt của
nước.
s>* Màu sắc :
Nước tự nhiên sạch thì không màu, nếu nhìn xuống sâu ta có cảm giác mau
xanh nhẹ Đó là do sự hấp thụ chọn lọc các bước sóng nhất định của ánh sáng
Trang 10
Trang 18Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đắng Nai - Sài
Gòn và các giải pháp
mặt trời Ngoài ra mau xanh còn gây nên do sự hiện diện của tảo trong trạng thái
lữ lửng
Mau xanh đâm hoặc xuất hiện vắng bọt mau trắng đó là biểu hiện của trạng
thái thừa dinh dưỡng hoặc phát triển quá mức của sinh vật nổi và sản phẩm phân
hủy thực vật đã chết Trong trường hợp này sẽ dẫn đến sự gia tăng nhu cầu oxy
hòa tan hởi các vi sinh vật phân hủy và gãy nên sự 6 nhiễm do thiếu oxy.
Mau vàng bẩn do quá trình phân hủy các chất hữu cơ làm xuất hiện axit
humic (acid min) hoa tan vào và nước có mau vằng ban.
Tất cả các màu sắc đều tác động bởi số lượng, chất lượng của ánh sáng mặttrời chiếu tdi theo chiều sâu và do d6 ảnh hưởng tới hệ sinh thái nước
Nước thải của các nhà máy, lò mổ có nhiều màu sắc do hoá chất gây nên
rất độc đổi với sinh vat
s Ai và vị:
Nước cất không có mùi con vị tự nhiên là do sự hiện diện của các chất hoa
tan ở lượng nhỏ Khi mùi và vị trở lên khó chịu, lúc đó bất dau triệu chứng 6nhiễm Mùi có 2 nguồn gốc:
- Do sản phẩm phân huỷ của các chất hữu cơ trong nước Ví dụ như nướcthải, sinh vật trôi nổi (plankton) đã chết hoặc các xác sinh vật khác
- Do nước thải công nghiệp có chứa những hoá chất khác nhau và mùi vị
của nước sẽ đặc trưng cho từng loại.
Mùi vị tự nhiên của nước chủ yếu do hợp chất của Clorua, của Lưu huỳnh
với Natri (Na), Magie (Mg), Kali (K), Sắt (Fe)
* Hộ dục:
Trang LÍ
Trang 19Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước ving hạ lưu sông Đẳng Nai — Sài
Gon va các giải pháp
Nước tự nhién thường bj vấn đục do những hạt keo lơ lửng Các hạt lơ lửng
có thể 14 sét, mùn, vi sinh vật Độ đục làm giảm cường độ ánh sáng chiếu qua và
làm giảm khả năng sử dung nước Nước ở gắn khu công nghiệp bi vin đục và
trong nước có |
- Lẫn bụi và các hoá chất công nghiệp.
- Hoà tan và sau đó kết tủa các hoá chất ở dạng rắn.
- Lam nhãn tan các hạt đất do cân bằng diện tích của các phức hệ hấp thụ
đất bị phá vỡ.
Độ van đục là dấu hiệu nhỏ của 6 nhiễm nước Tuy nhiên nếu trong sinhhoạt mà không loại bỏ nó thi dễ dẫn đến các bệnh về đường ruột
s* Nhiệt độ:
Nguồn gốc gây 6 nhiễm chủ yếu từ:
- Nước thải các nhà máy nhiệt điện ding nước để làm mắt các teatrin
- Nước thải từ các nhà máy sản xuất phân bón thường có nhiệt độ khoảng
50'C.
Nhiệt độ thấp hay cao có ảnh hưởng nhất định đến tốc độ phát triển của cay
trắng va quá trình sinh trưởng của sinh vật sống trong nước :
+ Nhiệt độ thấp sẽ làm giảm quá trình phát triển của cây trồng
+ Nhiệt độ vừa nhải thì quá trình sinh trưởng của cây trắng kéo dài
Ví du: nhiệt độ của nước vào khoảng 30°C thì sản lượng cây bông sé tăng
9 ~ 10% so với nhiệt độ thấp
Nhưng nhiệt độ quá cao cũng không tốt
Trang l2
Trang 20Bước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài
Gòn và các giải pháp
Vi dụ: Nhiệt độ lớn hơn 35” C thì sản lượng bông giảm từ 7 - 10% so vớiđám bỗng tưới nước nhỏ hơn từ 3 - 4 %.
Khi nhiệt độ dòng nước tăng lên đáng kể sẽ gây nên những ảnh hưởng xấu
đến hệ sinh vật sống trong nước và phá huỷ quá trình tự nhiên làm sạch của nước
Nhiệt độ của nước tăng lên sẽ làm giảm nồng độ oxy hoa tan trong nước và làm
lang lên quá trình vỗ cơ hoá các chất hữu cơ dẫn đến tinh trạng cân hằng về oxy
trone nước và quá trình phân huỷ các chất hữu cơ theo kiểu nhân huỷ ky khi, tao
ra các sản nhẩm trung gian như; Nj, NH;, HS, CH¡
Thiếu hut oxy trong nước sẽ làm cho cá và các vi sinh vật thuỷ sinh khác bị
chết hoặc giảm tốc đô sinh trưởng Nhiệt độ của nước tăng cao sẽ làm cho cá
phải di chuyển chỗ ở hoặc không sinh dé hoặc phát triển chậm
« Sự thay đối tính chất hoá học của nưữc:
Phân tử H,O gồm oxy và hydro
Trong các tính chất hoá học của nước thì tính chất đặc biệt khả năng quan
trọng là khả năng phân tử nước phân ly thành ion và khả nang nước hoa tan
những chất có bản chất hoá học khác nhau.
Nước không 6 nhiễm nhải đảm bao có tổng chất rắn hoà tan hoặc một lượng
chất rắn hòa tan nhất định cho phép Chất ran hoa tan chủ yếu là các khoáng chất
vô cơ và đôi khi cả một số chất hữu cơ có rất nhiều loại mudi như: clorua,
cachonat, nitrat, phôt-phát và một số kim loại như canxi (Ca), Magie (Mg),
Natri (Na), Kali (K), sat (Fe).
Nếu trong các loại mudi nay có ham lượng cao thi nước không thể dùng để
uống và nếu dùng để tưới thì trong một thời gian dài sẽ gây mặn cho đất làmmất an toàn hoặc kém chất lượng sản phẩm
Trang 13
Trang 21Bước đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đồng Nai ~ Sài
Gon và các giải phap
Trong nước không 6 nhiễm phải đảm bảo không xuất hiện các kim loại
nang.
e Điều kiện vi sinh:
Ở đây nói lên số lượng vi sinh vật hoại sinh, các vi khuẩn và vi rút gãy bệnh cho phép xuất hiện của chúng hoặc không cho phép sự xuất hiện của chúng trong
mỗi trường nước, trong từng đối tượng sử dụng nước
1.1.3.3 Nguén gây 6 nhiễm
Có nhiều loại nguồn gây 6 nhiễm nước (kể cả nguồn nước mặt lẫn nướcngắm), tất cả đều do hoạt động sản xuất cũng như sinh hoạt của con người tạo
nên Có thể khái quát làm 2 loại ngudn gây 6 nhiễm cơ bản là:
« - Nước thải sinh hoạt :
- Bao gom nước thải từ :
> Đặc điểm cơ bản của loại nước thải này là :
* Có hàm lượng cao chất hữu cơ không bén vững dé phân huỷ
sinh học như carbonhydrat, protem, md
* Các chất dinh dưỡng (photphat, nits)
" Nhiều vi trùng
—————ễễễ—-——— E
Trang 14
Trang 22Bước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài
Vi dụ: Nha máy làm acquy thì nước thải có acid , chi
Nhà máy chế biến sữa, thịt, đường, tôm đông lạnh, nước ngọt rượu bia thi
nước thải sẽ chứa nhiều chất hữu cơ dé bi phân huỷ
Nước thải nhà máy thuộc da, ngoài chất hữu cd còn nhiều kim loại nặng,
sulfua.
Một đặc điểm cẩn chú ý là nước thải từ bất kỳ một nhà máy xi nghiệp nàocũng đều bao gom :
- Nước thải sinh hoạt
- Nước thải do sản xuất công nghiện
- Nước thải do mưa
Ngoài 2 nguồn chất thải nói trên, nước bị 6 nhiễm cồn lại do :
© Nước chảy tran trên mặt đất
Bao gồm :
Trang 15
Trang 23Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai — Sài
Gon và các giải pháp
- Do nước mưa roi xuống mặt đất, đường phố nhà cửa dong ruộng
- Do nước thải từ các đẳng ruộng.
mà cho cả nước sản xuất Còn sư lan truyền nước do nhiễm mặn thì không hoàn
toàn như nước bị nhiễm phèn, bởi vì không phải bấy kỳ loại thực vật nào cũng bi
nước mặn làm hạn chế khả năng phát triển Ví dụ: rừng ngập mặn chẳng han
Hoặc không phải bat cứ loài vật nào cũng chết khi nước bị nhiém mặn cho nên sự
lan truyền nước có xảy ra đi nữa thì mặt tác hại của nó cũng không hoàn toàn
giống như nhiễm phèn.
1.1.3 Ô nhiễm nước mặt
Nước mặt bao gỗm nước mưa nước ao hồ, đồng ruộng, nước ở sông, suối,
kênh, mương Trong đó, các sông và kênh tải nước thải, các hỗ khu vực đô thị và
đất trong lúa là nước các đối tượng thường có mức độ 6 nhiễm trim trọng Các
Trang lũ
Trang 24Bước đầu tìm hiểu é nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu séng Đẳng Nai — Sài
Gon và các giải phip
dang 6 nhiễm nước thường gặp là: Phú dưỡng, ô nhiễm do kim loại nặng và hoá
chất độc hai, 6 nhiễm do vi sinh vật và 6 nhiễm nước do thuốc bảo vệ thực vat.
« Phú dưỡng:
- Là hiện tượng thường gặp trong các hỗ đỗ thi, các sông và kênh dẫn nước
thải Biểu hiện phi dưỡng là nẵng độ chất dinh dưỡng N, P cao: tỷ lệ P/N cao do
sự tích luỹ tương đối P với N sự yếm khí và mỗi trường khử của lớn nước đáy
thuỷ vực, sự phát triển mạnh mẽ của tao và nở hoa tảo, sự kém da dạng của các
sinh vật nước, đặc biết là cá, nước có mầu xanh đen hoặc đen, có mùi khai thối
do thoát khỉ H;5
© Ô nhiễm kim loại nặng và các hod chất độc hại:
- Hiện tượng này thường gặp trong các lưu vực nước gắn các khu công
nghiệp các thành phố lớn và các khu vực khai thác khoáng sản Biểu hiện 6
nhiễm kim loại nặng và hoá chất độc hại thể hiện bởi néng độ cao của các kim
loại nặng trong nước.
- Nguyên nhân chủ yếu gay 6 nhiễm kim loại nặng và hoá chất độc hại là
nước thải công nghiệp và nước thải độc hại không xử lý hoặc xử lý không đạt
yêu cầu bi để vào môi trường
© Ô nhiễm vi sinh vật:
- Thường gặp trong các lưu vực tiếp nhận nước thải sinh hoại, đặc biệt là
nước thải bệnh viện Các loại vi khuẩn, ký sinh trùng, sinh vật gãy bệnh chongười và động vật lan truyền trong môi trường nước mặt, gây ra các loại dịch
bệnh cho các khu vực din cư tập trung.
« Ô nhiễm nguồn nước bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bán hoá học :
Trang |7
Trang 25Hước đầu tim hiểu ư nhiễm mơi trường nước vùng hạ lưu sơng Đẳng Nai - Sài
Gon và các giải pháp
- Là hiện tượng phd hiến trong các vùng nơng nghiệp thâm canh trên thếgiới Trong quá trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bĩn hố học, mộtlượng đáng kể phân và thuốc khơng được cây trong tiếp cận, chúng lan truyền vàtích luỹ trong nước, đất và các sản phẩm cơng nghiệp dưới dang dư lượng phân
bĩn và thuốc bảo vệ thực vật.
1.2 TINH HÌNH Ơ NHIEM MỖI TRƯỜNG NƯỚC Ở MỘT SỐ LƯU
VỰC SƠNG CỦA NƯỚC TA
1.2.1 Tình hình chung :
Việt Nam cĩ mang lưới sơng suối khá dày với 2.360 con sơng cĩ dịng chảy quanh năm đài hơn 10 km trở lên, ngội ra cịn cĩ mang lưới sơng - kênh mương
hỗ thuộc các vùng nội đẳng ở nơng thơn và nội thành của đỗ thị
Hiện nay tình trang mỗi trường nước nĩi chung và nước sơng nĩi riêng của
Việt Nam cĩ xu hướng ngày càng xấu đi Ở miễn Bắc, tài nguyên nước sơng khádoi dào, chất lượng nước cịn tương đối tốt, cĩ thể cung cấp cho sản xuất và sinhhoạt Tuy nhiên qua khảo sắt nghiên cứu tất cả các sơng, khơng cĩ sơng nào datloại A TCVN 1995 (cấp nước sinh hoạt), tại các khu cơng nghiệp Bãi Bằng,superphotphat Lam Thao, Việt Trì trên sơng Hồng, Thái Nguyên trên Sơng Cau,Sơng Tam Bạc, sơng Cấm tại Hải Phịng, mơi trường nước bị ơ nhiễm đáng kể
Ham lượng BOD vượt tiêu chuẩn cho phép với nước loại A (sinh hoạt) từ 3 - 44
lan, NO; vượt 1,4 - 20 lin Đã xuất hiện 6 nhiễm do kim nặng, phenol ở séng
Hong Các sơng nội thành các đơ thị Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương co mức độ
ư nhiễm khá cao.
Ở miền Trung, chất lượng nước sơng phần thượng lưu và trung lưu là tương
đối tốt, đạt nguẫn loại A cĩ thể cấp nước cho sinh hoạt và san xuất Tuy nhiên,
vùng hạ lưu các sơng này cĩ tiếp nhận nước thải hoặc khu cơng nghiệp nên bi 6
Trang 18
Trang 26Bước đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài
Gon và các giải pháp
nhiễm và đạt TCVN 1995 loại B Tại một số đoạn sông vùng khai thác khoáng
sản, NH, vượt từ 1.4 - 2.6 lin, cyanua vượt 1.6 - 2 lin Hàm lượng Hg tại Phú
Ninh, sông Tranh (Quảng Nam) vượt từ 3 - 5 lan so với TCVN 1995,
© Nam Bộ, các sông bi ô nhiễm hơn Bắc Bộ, Trung Bộ Sông Thị Vải bi
tiếp nhận nước thải công nghiệp vùng tam giác kinh tế trọng điểm TP.HCM
-Biên Hoà - Vũng Tàu nên chịu 6 hiểm khá ning, trên một số đoạn, DO dưới
2mg/l, BOD & COD ở đoạn Gò Dau vượt 10-15 lin loại A, 2 - 5 lan loại B.
Tổng Nitơ, photpho vượt quá mức giới hạn cho phép, HS cũng rất cao Các
nghiên cứu khảo sát gần đây cho thấy nước sông Đẳng Nai nhiễm mặn từ cau
Đẳng Nai xuống hạ lưu TP.HCM, hàm lượng oxy hoà tan nhiều điểm chưa dat
tiêu chuẩn loại A (TCVN 1995),
1.2.2 Ô nhiễm nguồn nước tại một số lưu vực sông:
1.3.2.1 Lai vực Sông Cầu :
Theo kết quả điều tra khảo sát chất lượng nước Séng Cầu đã bi suy giảm, nhiều nơi nhiều lúc đã bị 6 nhiễm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy qua
các đỗ thị, khu công nghiệp và các làng nghề.
Đoạn thượng lưu từ thượng nguồn sông đến Thác Bưởi, nước sông vẫn giữ
được tính tự nhiễn vốn có do chảy qua vùng dân cư thưa thớt và công ngiệp chưa
phat triển Chất lượng nước của đoạn sông này còn khá tốt Chất lượng nước đềuđảm bảo gidi hạn cho phép đối với loại nước mặt loại A (TCVN 5942 - 1995)
Đoạn trung lưu, từ ngã ba Sông Du gặp ngã ba Sông Cầu đến Phù Lôi (Sóc
Sơn) là khu vực có mức độ phát triển kinh tế tương đối cao Đoạn sông này phải
tiếp nhận một lượng lớn nước thải (khoảng 3 triệu m'/ndm) từ các hoạt động sinh
hoạt, công nghiệp nông nghiệp, dich vụ Chất lượng nước của đoạn này đã suy
Trang 19
Trang 27Bude đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài
Gon và các giải pháp
giảm một cách nghiêm trọng Hầu hết các chỉ tiêu chất lượng nước không đạt tiêu
chuẩn nguồn loại A (TCVN 5942 - 1995), Nhiều nơi, nhiều chỉ tiêu không đạt
nguồn loại B, nhất là vào những tháng mùa kiệt, khi nước ở thượng nguồn it,
Đoạn ha lưu tính từ ngã ba sông Công gặp sông Cầu đến cửa sông Cầu gặp
sông Thái Bình (đoạn chảy qua hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang) Nước sông ở
đây đã bị 6 nhiễm và nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động san xuất của cácling nghề hai bên bờ sông Hàm lượng BOD, COD so với tiêu chuẩn cho phépđều cao hơn hàng chục lẫn
Điều đặc biệt đáng chú ý là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và hàm lượng
colifom ở một số điểm trong đoạn hạ lưu khá cao Hàm lượng thuốc bao vệ thực
vật vượt quá tiêu chuẩn cho phép Lượng thuốc này còn lưu lại trong đất, khi mưa
nước cuốn trôi đưa vào sông gãy ô nhiễm nước.
Bang 1.1: Chất lượng nước trong vùng trung và hạ lưu sông Cầu
Trang 28Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai ~ Sai
Gon và các giải pháp
Ham lượng colifom của tất cả điểm déu vượt, thậm chi gấp 2-3 lin tiêu
chuẩn cho phép đối với ngudn loại B Đây là diéu đáng báo đông vì nhân dân sử
dung nước sông Cầu cho mục dich sinh hoạt,
1.3.2.2 Lưu vực sông Nhué - Day
Lưu vực Sông Nhuệ - Sống Day thuộc các tỉnh Hoà Binh, Hà Nội, Hà Tây.
Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình Chất lượng nước hai con sống này dang chịu tác
động mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt là chất thải của cáckhu công nghiệp, khu khai thác và chế biến, các điểm dẫn cw
Sông Nhuệ lấy nước từ sông Hồng qua cống Liên Mạc để tdi cho hệ
thống thuỷ nông Đan Hoài, giúp tiêu nước cho thành phố Hà Nội, thị xã Hà Đông
và chảy vào Sông Day tại thị xã Phi Lý với tổng diện tích lưu vực khoảng 1070
km” Do vậy, sông Nhuệ phải hứng chịu 300.000m‘ chất thai/ ngày đêm,
Theo nghiên cứu, ham lượng amoniac (NH;) đều lớn hơn giới hạn loại B
đối với nước thải công nghiệp Đặc biệt, nước sông Tô Lịch thường xả vào song
Nhuệ với lưu lượng trung bình từ 11-17 m’/s, lưu lượng cực đại đạt 30m”/s Sông
Tô Lịch đón nhận toàn hộ nước thải của hai Quận Ba Đình, Đống Ba và nước
thải từ sông Sét, sông Lif, do vậy sông Tô Lịch dang bị 6 nhiễm nặng, song Nhué
thì mất dẫn đi kha năng tự làm sạch và mức độ 6 nhiễm ngày càng gia tăng Lưu
vực hai con sông này rộng tới §000km” với số dân gan 9 triệu và trên 3,5 triệu
ngướïi sống trên triển sông Do vậy người dân sống trong lưu vực này dang đứng
trước hiểm họa tiểm tầng về môi trường Chịu ảnh hưởng nặng né nhất là ngườidẫn tỉnh Ha Nam.
Tại xã Hoàng Tây (ven sông Nhuệ) có đến 21% trẻ em dưới 5 tuổi bị tiều
chảy, 86% trẻ em bị nhiễm giun diia , tại huyện Lý Nhãn có đến 30% bi bệnh
_—— Từ Tờ
Trang 3Í
Trang 29Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai ~ Sài
Gon và các giải pháp
về đường ruột, đặc biệt là tại thị trấn Vinh Trụ có đến 50% phụ nữ bị bệnh phu
khoa do nguén nước ö nhiễm
1.2.2.3 Lưu vực sông Hong:
Nguồn nước sông Hồng chịu tic động hởi sự phát triển dân sinh kinh tế - xã
hội ở thượng lưu Trong đó nước thải sinh hoạt và sản xuất từ Trung Quốc chảy
vẻ và từ các khu công nghiệp đô thị lớn ở miễn Bắc (Thái Nguyén, Vĩnh Phúc,
Ha Nội, Nam Định, Hải Phòng, Thái Binh ) ngày một tăng lên làm cho chất
lượng nước sông Hồng ngày cing xấu đi theo không gian và thời gian
* Ô nhiễm và suy thoái nguồn nước ở một số vùng trọng điểm trong lin
vite:
- Một vai năm gan đây chất lượng nước sông Hồng đã và dang bi 6 nhiễm
do ảnh hưởng của nước thải công nghiệp, quá trình đỗ thị hoá và việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vit không theo quy định, nan phá rừng, nạn khai thác khoảng
sản đ một số vùng trọng điểm trong khu vực.
- Thành Phố Hà Nội: Theo số liệu thống kẻ tại Hà Nội, tổng lượng nước
thải ngày đêm lên tới 350.000 - 450.000 mỶ, trong đó lượng nước thải công
nghiệp là 85.000 — 90.000 mỉ Tổng khối lượng chất thải từ 1800 - 2000 m' /ngay
đêm, phan còn lại được xả vào các khu đất ven các hỗ, kênh mương trong nội
thành, nói chung các chất thải déu không qua xử lý nên gây ô nhiễm.
Đoạn sống chảy qua thành phố Hà Nội bị 6 nhiễm thể hiện qua các chỉ số:
Oxy sinh hoá (BOD), Oxy hoà tan, các chất NHạ, NO: NO, vượt quá quy định
nhiều lin, phenol có hàm lượng cao gấp 10 lin so với tiêu chuẩn nước sinh hoại,
hàm lượng chất hữu cơ có ham lượng vi khuẩn cao
Trang 22
Trang 30Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng ha lưu sông Đẳng Nai - Sai
đếm với nước có pH =6.0, nước có mau vàng, NaCl=58.5m_/], NH;=2.Imgil, NÓ;
=(0.24mg/I Fe=19.0mg/l, BOD = 23.7mg/1, COD = 47.5mg/l, NF = 3.2mg/I.
Nhà máy giấy Bãi Bằng thải hơn 144.000m”/ngày đêm, nước có PH = 8.0,NaCl = 23.4 mg/l, H;Š = 11.4 mg/l, Oxy hòa tan = 10, BOD = 6.5 mg/l, COD = 47
mg/l, Nước sông Lô từ nha máy giấy Bai Bằng tới nhà máy Supper Lam Thao bi
nhiễm HS năng, có mùi trứng thối.
- Tại khu cũng nghiệp Tam Bạc - Hải Phòng: khu công nghiện Tam Bạc —
Hải Phong thải vào sống Tam Bạc nước thai từ nhà máy ximang, ấcquy, mạ điện,
giấy
Nước thải nha máy xi mang có PH = 7.5, chất ld lửng = 350 mg/l, BOD = 10
mg/l, Oxy hòa tan = 2.3 mg/l, các nguyên tố độc như chì, kiểm Nhà máy mạ điện
thải nước có PH = 5.5 mg/l, chất lơ lửng = 300 mg/l, Oxy hòa tan = 3.0; cácnguyên tổ độc như : chì, kiểm, crom Nước thải nhà máy giấy có PH = 7.5, chất lo
lửng = 370mg/l, BOD = 146 mg/l, Oxy hòa tan = 2.5 mg/l, các sunfua, kiểm.
- Tại khu công nghiệp Thái Nguyên: Nguỗn nước thải ở đây bao gồm nước
thải sinh hoạt và nước thải cng nghiệp chủ yếu từ nhà máy giấy Hoàng Văn
Thu, liên hiệp xí nghiệp luyện gang thép, các xưởng luyện kim loại màu, khải
thác than, sất và các ngành công nghiệp khác ở dia phương Trong khu công
nghiệp này đáng lưu ý hơn cả là nhà máy giấy Hoàng Văn Thu có PH = 8.4 - 9.0
và hàm lượng NH, = 4 mg/l, hàm lượng chất hữu cơ cao thường lớn hơn vài tram
mg/l, nước thải có mau nâu và mùi nong, thối gây cảm giác khó chịu Ngoài ra
Trang 23
Trang 31Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai ~ Sài
Gon và cúc giải pháp
con nhiều chất khác trong nước thải hỗn hợp của nhiều nhà máy và nước thải
sinh hoạt gốm: H;S, chất lơ lửng, kim loại nang
- Tại khu công nghiệp Nam Định: các nhà mây dệt thải thẳng nước thải vào
kênh tiêu nước sinh hoạt rỗi đổ vào kênh Cốc Thành
* Ô nhiễm nguén nước ở vùng nông thân:
Luu vực sông Hồng có khoảng 80% đãn số chủ yếu sống bằng nghé nông,
do vậy để đảm hảo sản suất hang năm đã phải sử dụng một lượng lớn phân boncác loại Vấn để sử dung phân bón không hợp lý vé phân bón và thuốc hảo vệ
thực vật đã ảnh hưởng xấu đến môi trường nước và sức khoẻ cộng đồng.
Lượng rác thải ở vùng nông thôn và tình trạng xả nước thải và ứ đọng phổ biến ở nhiều địa phương đã gây 6 nhiễm hau hết nguồn nước mat (ao, hỗ, sông
Trang 32Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài
Gon và các giải phap
CHUGNG 2
KHAI QUAT CHUNG VUNG HA LUU SONG
DONG NAI- SAIGON
2.1 VỊ TRÍ DIA LÝ
Hệ thống sông Đẳng Nai-Sai Gon bao gom dòng chính sông Đẳng Nai và
bốn chi lưu chính là sỗng La Nga, sông Bé, sng Sai Gon và sông Vàm Cỏ,
Ddng chính sông Đẳng Nai có chiếu dài 586,4 km, tổng diện tích lưu vực
tính đến cửa sông vào khoảng 42000 km” Sông bat nguồn từ cao nguyên
Langhiang (Lim Đẳng) chảy qua vùng núi, cao nguyên và hợp lưu với sông La
Nga trước khi để vào hé Tri An, sau nhận nước từ sông Bé và hop lưu với sông
Sài Gon tạo thành sông Nhà Bè Các con sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Co Tây cũng
thuộc lưu vực trên Diện tích và chiều dài của những sống chính trong lưu vực thể
hiện trong bang sau:
Bảng 2.1: Điện tích và chiéu đài của các dòng chính trong hệ thốngsông Đẳng Nai
La Ngà
Sài Gòn
Bé Vam Có Đông
Trang 33Hước đầu tìm hiểu ñ nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài Gon và các giải phá
Ti Nhà Bè đông sông chia thành nhiều nhánh, đổ vào vịnh Gành Rai Các
nhánh chính là: Soar Rạp, Long Tau, Dừa, Nga Bay,
IEN dugg duos aha my: [7 YU i¥N ĐNỌG ÐNỌS ONA NM
Trang 26
Trang 34Hước đầu tìm hiểu ñ nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai — Sài
Gòn và các giải pháp
Trong lưu vực sông Đẳng Nai - Sài Gòn có các tỉnh, thành phố: Đẳng Nai,
Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tau, Lam Đồng, TP.HCM và
một phan tỉnh Daklak, Binh Thuận, Ninh Thuận, Long An với số dân 11.539.000
người (2000), chiếm 15,3% dân số cả nước.
Phạm vi nghiên cứu của để tài nằm trong vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài
Gòn bao gồm phan lưu vực nằm trên địa phận hành chỉnh các tinh Bình Dương,
Tây Ninh, Đẳng Nai, Bà Rịa — Vũng Tau, Long An và thành phố Hỗ Chi Minh
Tổng diện tích lưu vực là 16.150 Km’, tổng din số trung bình năm 2000 là
9.580.000 người, chiếm 82,6% dẫn số toàn khu vực.
2.2 ĐẶC ĐIỂM MỖI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
2.2.1 Dia chất
Vùng ha lưu hệ thống sông Bong Nai — Sài Gòn hau hết được nim trong đới
Đà Lạt, được phát triển trên nền vùng đá kết tinh của kỷ tiền Cambri với lớp hao
phủ trim tích phun trào từ Palêözôn đến Méz6z6i muộn và Kainôzôi Đá xâm
nhận granit, andesnit, bazan được hình thành trong thời ky chuyển động tạo sơnphân hố khá rộng rai, Trong khi trim tích Dé tam nhân hế rất hạn chế thi tramtích Dé tứ nằm ở nhiều nơi doc các sông suối, đặc biét nằm ở phan hạ lưu sôngĐồng Nai
Cấu tạo địa chất khu vực thượng lưu là tram tích Mezözôi và đá xâm nhận
trong thời kỳ Đệ Tam đến thời kỳ Đệ Tứ Tram tích Mêzôzôi uốn khúc mạnh docác hoat động tạo sơn với trục uốn có hướng Đông Bắc - Tây Nam và Tây Bắc -
Đông Nam, phan lớn các đứt gãy và vết nứt qua phân tích của máy bay và vé tinh cho thấy có xu thé tương tự:
Trang 27
Trang 35Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai ~ Sài
Gòn và các giải pháp
Khu vực hạ lưu được đặc trưng hởi các đẳng bằng và đổi thấp của tram tích
Đệ Tứ, được cấu tạo bởi các hạt có kích thước thay đổi trong khoảng từ sét đến
sỏi Mặt bằng trắm tích Đệ Tứ nổi lên ở phía Tây khu vực Đất bazan Đệ Tứ trải
rộng từ bờ trái sông Đẳng Nai đến bờ hiển.
2.2.2, Dia hình
Nhìn tổng thể, vùng hạ lưu hệ thống sông Bong Nai - Sài Gòn có hướngnghiêng từ Đông Bắc xuống Tây Nam, là vùng chuyển tiếp từ Tây Nguyễnxuống đẳng hằng sông Cửu Long Trong hệ thống còn có sông Vim Cỏ nghiêng
theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, là vùng chuyển tiếp từ lưu vực hệ thống sông
Đồng Nai và vùng đẳng bằng châu thổ sông Mê Kông Sông Vam Cỏ được xem
là sông nằm giữa miễn Đông và miễn Tây Nam Bộ
= Địn hinh vùng trung du:
Bây là vùng nối tiếp với các vùng núi và cao nguyên, phân hố chủ yếu ở
trung và hạ lưu sông Bé, hạ lưu sông La Nga và trung lưu sống Sai Gon, cao độ
mặt đất từ vài chục đến vài tram mét Dang địa hình đặc trưng chủ yếu là đổilượn sóng, thích hợp với nhiều loại cây trắng ngắn ngày và dài ngày
® Địa hình vùng đồng bằng :
Nằm ở hạ lưu hệ thống sông, tiếp giáp với đẳng bằng sông Cửu Long vàhiển Đông, cao độ địa hình từ vài chục mét đến dưới Im Địa hình khá bằng
phẳng, cây trong chủ yếu là cây ngắn ngày.
Ngoài ra, còn một số khu tring cục bộ dang long chảo, phân bố theo các
sông và kênh rạch ở vùng núi, trung du và đẳng bằng của khu vực mà điển hình
là địa hình Đơn Dương, Cát Tiên, Da Tẻ, Tân Phú, La Nga và kênh Thầy Cai, An
Trang 38
Trang 36Bước đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài
Gon và các giải nhắn
Hạ Nói chung, các khu trũng cục bộ là những khu vực chủ yếu trồng cây lương
thực và cây công nghiệp ngắn ngày, thường hay bị ngập trong mùa mưa lũ,
2.2.3 Khí hậu
® Nhiệt dé:
Trên vùng hạ lưu chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ nhiệt vùng nhiệt đới
với nhiệt độ trung bình nằm toàn khu vực khoảng 26°C Nhưng do địa hình biến
đổi lớn và phức tạp nên nhiệt độ trong khu vực cũng hình thành sự phân hóa nhiệt
độ giữa các vùng khá rõ nét Nhìn tương đổi toàn khu vực có thể hình thành hai vùng chủ yếu: Vùng trung lưu sông Bé và sông Đẳng Nai, La Nga có nhiệt độ
trung hình từ 25-26°C; vùng ven sông Vim Cỏ Đông hạ lưu Đẳng Nai - Sài Gòn
có nhiệt độ trung hình khoảng 27°C
e Mua:
Chế độ mưa trong khu vực chịu ảnh hưởng bởi quy luật chế độ gió mùa với 2
mùa gió là gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc Gay mưa chính là gió mùa
Tay Nam Hàng năm, lượng mưa hình quan trên toàn khu vực đạt 2100mm.,
Nhưng do có sự khác nhau về địa hình mà chế độ mưa thay đổi theo không gian
và thời gian, hình thành một số vùng có mưa đặc biệt trong khu vực:
Ving mưa nhiều: trung du sông Đẳng Nai: lượng mưa có thể đạt tit
Trang 37Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài
Gon và các giải phán
Ving mưa ít: vùng ven biển Can Giữ, Nhà Bè và hạ lưu sông Vàm Cỏ,
lượng mưa chỉ đạt từ 900- 500mm.
Mùa mưa trong khu vực thường bắt đầu từ nửa cuối tháng 4 và kết thúc nửa
đầu thing 11, kéo dài gin 7 tháng, lượng mưa bình quân tháng cao nhất thường
roi vào tháng § và 9; đạt từ 200-600mmi/thing.
Mùa khé trong khu vực từ nửa cuối tháng 11 đến nửa đầu tháng 4 năm sau.Trong các tháng nay, tháng có lượng mưa bình quân nhỏ nhất là tháng | và tháng
2, chỉ còn vai mm đến vãi chục mm, thậm chỉ có nim không mưa.
Hàng nim, tùy từng nơi trên khu vực có từ 150-200 ngày mưa.
© Độ ẩm:
Khu vực nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên có độ ẩm khá cao Độ ẩm
không khí trung bình nhiễu năm trong khu vực đạt từ 80-86% tùy từng khu vực và
được thay đổi theo mùa, theo độ cao địa hình.
Thời kỳ ẩm trùng mùa mưa, tháng có độ ẩm cao nhất là 8 và 9, độ ẩm đạt từ
88-92% Mùa khô độ ẩm giảm xuống, thing có độ ẩm thấp là 2 và 3, độ ẩm dat
từ 70-78%,
2.2.4 Thủy văn:
© Hé thống sing:
Hệ thống sông Đẳng Nai — Sài Gon là một trong những sông nội địa lớn nhất
nước ta Hệ thống sông bao gồm: dong chính sông Đẳng Nai, các phụ lưu chính như sông La Nga, sông Bé, sông Sai Gon, sông Vam Cỏ và các sông suối khác
như sông Thị Vải, sông La Budng.
Trang 30
Trang 38Hước đầu tìm hiểu ô nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài
Gon và các giải phap
+ Dàng chính séng Dang Nai:
Dòng chính sông Đẳng Nai bắt nguồn bởi hai nhánh Đa Nhim và Đa Dung,
bất nguồn từ dãy Lang Biang, có độ cao trên 2000m Hướng chảy chính là Đông
Bắc và Tây Nam, đi qua các tỉnh Lâm Đồng, Daklak, Bình Phước, Bình Dương,
Thành Phố Hé Chí Minh, Long An và kết thúc ở Xoài Rạp Tổng lượng dòng chảy trung bình nhiều năm tại vùng hỗ Trị An khoang15,74 tỷ mỶ nước với diện
tích lưu vực là 14.800km'.
+ Sdng La Nga:
La phụ lưu lớn hờ phải dòng chính sông Đẳng Nai , bất nguỗn bởi các nhánh
Đargna và Đariam từ vùng núi cao (1500-1600m) của vùng Di Linh và Bảo Lam,
chảy qua ria phía Tây tỉnh Bình Thuận rỗi để vào dòng chính sông Đẳng Nai tại
vị trí cách thác Trị An 38km vẻ phỉa thượng lưu, Diện tích lưu vực là 4.100km”,
lượng đồng chảy trung bình hàng nãm cấp cho dong chính sông Đẳng Nai khoảng
4.8 tym’ nước.
+ Sông Hé:
La phụ lưu lớn bờ phải dòng chính sông Pong Nai, bat nguồn bởi các nhánh
DakHuyớt, DakGlun, DakrLap từ các vùng núi ra phía Tây của Nam Tây
Nguyễn sắt với biến giới giữa Việt Nam và Campuchia, có độ cao dia hình từ
850-900m Đoạn đấu sống chảy theo hưởng Đông Bắc-Tây Nam, sau đó chuyển
hướng Bắc - Nam rồi để vào sông Đồng Nai tại vị trí sau thác Trị An khoảng6km Sông Bé có chiều dài theo sông DakGlun là 350km, độ đốc trung bình lòng
sông là 0,0025, diện tích lưu vực là 7650km’, tổng lượng dòng chảy hàng nim để
vào sông Đẳng Nai là 7,9 tm’
Trang 31
Trang 39Hước đầu tìm hiểu ô nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Bing Nai — Sài
Gon và các giai pháp
+ Sông Sai Gon:
Sông Sài Gòn bat nguồn từ vùng đổi Lộc Ninh, có độ cao khoảng 2000m,
chảy theo hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam Tổng diện tích lưu vực là
4500km” với chiều dài 280km, độ đốc trung bình long sông là 0,0008, sau hỗ Dau
Tiếng sông đi qua vùng đồng bằng và chịu tác động của thủy triều
+ Sông Vàm Cỏ:
Sông Vàm Cỏ được hình thành bởi hai sống Vam Co Đăng, Vim Có Tây;
hất nguồn từ đổi thấp Campuchia, có độ cao khoảng 2m (đầu ngudn Vam Cả
Đông) và 5m (đầu nguồn Vam Cỏ Tây), hai sông hợp lưu tại khu vực Cầu Nổi
trước khi dé vào sông Sai Gòn tại vị trí cách cửa Soài Rạp 15km.
Sông Vàm Củ Đông: có chiéu dai là 220km, diện tích lưu vực là 6300km”,
chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, độ dốc trung bình lòng sông 0.0002, sông
sâu thủy triểu ảnh hưởng đến tận biên giới Việt Nam — Campuchia.
Sông Vàm Cả Tây: có chiều dai 196km, độ dốc trung bình lòng sông 0,00012, sông chảy qua vùng đồng bằng tỉnh Long An, chịu tác động của thủy
triểu và mưa lũ, song Vam Cỏ Tay nhận nước của Đẳng Tháp Mười vẻ cho sông
Vàm Cỏ.
+ Séng Thị Vai:
Sông Thị Vải kết hợp với suối Cả tạo thành một hệ thống sông khá riêng
biệt nằm trên bi trái sông Đẳng Nai và cùng đổ vào Vinh Gành Rai Tổng diện
tích lưu vực là 500 km”, có chiéu dài trên 40 km Với chiều rộng trung bình 400
-600 m, có độ sâu và gắn biển nên sông Thị Vải thích hợp cho việc phát triển các
hến cảng.
Trang 32
Trang 40Hước đầu tìm hiểu ñ nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai — Sài
Gon và các giải pháp
+ Săng Lá Huậng:
La một con sông nhỏ trong vùng, bắt nguồn từ vùng đổi Xuân Lộc, chảy qua
khu vực Long Thành, tỉnh Đồng Nai rồi chảy vào sông Đồng Nai tại cửa LongĐại, Sông có diện tích lưu vực là 428 km” với chiểu dài 69 km.
® Neudn mặt nước:
Chế độ dòng chảy của các sông suối trong khu vực chịu sự chỉ phối của chế
độ mưa rơi trong khu vực và phù hợp với quy luật mưa nhiều — dòng chảy lớn, mưa it - dòng chảy nhỏ Tương ứng với chế độ mưa chế độ dòng chảy trên khu vực cũng diễn biến, thay đổi theo không gian, thời gian và hình thành hai mùa lũ kiệt khá rõ nét, nhất là đối với các sông suối nhỏ.
Trong khu vực hang năm có lượng mưa roi bình quản khoảng 2100mm tưởng
ứng với lớp dòng chảy 800mm và module dòng chảy khoảng 25l//km”, cho lưu
lượng bình quân hằng nam là 1012m‘/s, với tổng lưu lượng khoảng 32 tỷ mỶ nước,
thuộc vào loại cá dòng chảy trung bình ở nước ta.
Do có sự phân hoá chế độ mưa theo không gian dẫn đến sự phân hố dòng chảy không đều giữa các vùng trong khu vực Chế độ dòng chảy của các sông,
suối hình thành hai mùa mưa lũ, kiệt đối nhau Mùa lũ thường được tính chậm
hơn 1-2 tháng so với mùa mưa, cho nên mùa lũ trong khu vực bất đầu từ tháng 6,7
và kết thúc vào tháng 11, kéo dài 5-6 tháng Mùa kiệt thường bat đầu từ tháng 12
và kéo dai đến tháng 4 — 5 nam sau, khoảng 5 - 6 thang tuỳ từng ving
2.2.5 Thổ nhưỡng:
Tang phủ thổ nhưỡng khu vực hệ thống sông Đồng Nai thay đổi tuy theo địa hình và nham thạch gốc Do vùng có địa hình và địa chất biến đổi nên thổ
Trang 33