Bing 3.6: Nong độ Nitơ tổng cộng trong Sông Đồng Nai, (mg/l )
3.1.2. NGUYÊN NHÂN GAY Ô NHIEM
Có hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm nước tại vùng hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai
3.1.2.1. Các nguyên nhân tự nhiên :
Là nguyên nhân dẫn đến tình trang axit hoá và nhiễm mặn trên sông. Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến chất lượng nước gồm có :
© Cấu trúc thé nhưỡng, thành phần vật chất của lieu vực :
Đối với hạ lưu sông Đồng Nai - Sai Gòn, thành phan đất đai không gì nổi bật làm ảnh hưởng sâu sắc chất lượng nước như các vùng khác. Tuy nhiên trong lưu vực vẫn có những vùng đất phèn, đất mặn ở Long An, TP.HCM, lại tiếp giáp đồng bằng sông Cửu Long đặc biệt là vùng Đồng Tháp Mười - nơi có diện tích đất phèn rất lớn. Kết hợp với tác động của thuỷ triểu đã làm cho vùng nước sông
bị ô nhiễm và nhiễm mặn có nơi rất nặng như khu vực từ Lái Thiêu đến Bến
Than (pH = 4,0 —-5,0 ).
© Tác động của thuỷ triéu
Thuỷ triểu từ biển Đông lan vào đất lién thông qua hệ thống sông Đồng Nai, do đó đóng vai trò quan trọng trong việc lan truyền ô nhiễm nước đặc biệt là nhiễm phèn và nhiễm mặn.
Sự kết hợp giữa tác động của thuỷ triểu và đất đai xung quanh đã gây ra hiện tượng nhiễm phèn và nhiễm man như sau:
> Nhiễm phèn
Đồng bằng sông Cửu Long có 1,6 triệu ha đất phèn (chiếm 4% diện tích
đất) tập trung chủ yếu ở Tứ Giác Long Xuyên, U Minh và phan lớn ở Đồng Tháp
Mười thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang. Các huyện Bình Chánh, Củ Chi, Hóc
Trang 78
Hước đầu tìm hiểu ô nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài
Gòn và các giải pháp
Môn thuộc TP.HCM cũng có nhiều vùng đất phèn. Đây là vùng đất phù sa cổ,
tring, nằm trong nội dia, ngập nước triều và hoang hoá lâu đời.
Dưới tác động của thuỷ triéu, nước chua từ các vùng trũng và các kênh rạch từ Đồng bằng sông Cửu Long và các huyện Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Môn truyền ra sông Sài Gòn gây axit hoá nước sông.
Về mùa lũ, ngoài tác động của nguồn phèn tại chỗ, nước phèn từ Đồng
Tháp Mười cũng theo các kênh rạch, sông Vàm Cỏ rồi chuyển về sông Sài Gòn.
Đặc biệt vào đầu mùa mưa (tháng 5, 6) do nước mưa có cuốn theo vật liệu sinh
phèn lưu từ mùa khô làm cho đô pH càng thấp và ảnh hưởng đến chất lượng nước
sông Sài Gòn.
> Nhiễm man
Thuỷ triểu tại vùng ven biển TP.HCM mang tính chất bán nhật triểu (2lần/ngày). biên độ thuỷ triểu từ các cửa sông rất cao (2,5 - 4,0 m). Thuỷ triểu có thể xâm nhập vào đất lién thông qua các nhánh sông và các hệ thống kénh
rạch chằng chịt. Do nằm trên địa hình thấp (có độ cao dưới 2,5m), chịu ảnh hưởng của biên độ sóng cao nên hấu hết các kênh rạch phía nam TP.HCM và phía tây
Bà Rịa - Vũng Tàu đều chịu ảnh hưởng mặn trong đó có sông Đồng Nai - Sài
Gòn. Thuỷ triểu còn ảnh hưởng tới Bình Dương (Thủ Dau Một trên sông Sài
Gòn) và Bình Long trên sông Đồng Nai).
3.1.2.2. Các nguyên nhân kinh tế và xã hội
Nguồn gây ô nhiễm nguồn nước trên sông thứ hai và cũng là nguồn gây 6
nhiễm chủ yếu, đó là các hoạt đông sản xuất và sinh hoạt của con người.
Trang 79
Hước đầu tìm hiểu ô nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn và các giải pháp
Hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp cũng như hoạt động của cư dân hai bên bờ sông đã thải ra một số lượng lớn nước thải gây nguy hại đến chất
lượng nước sông. gây ô nhiễm hữu cơ, phú dưỡng hoá và ô nhiễm do vi sinh.
© Niléc thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt thường chứa các chất hữu cơ không bên vững, dễ bị phân huỷ sinh học với hàm lượng cao như protein, các chất mỡ, các chất dinh đường như nitrogen, phosphorus và các chất rắn. vi trùng.... Đây là nguồn gây tác động rất lớn đến chất lượng nước sông Đồng Nai - Sài Gòn. Vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam là vùng tập trung dân cư đông và các đô thị lớn. Do vậy, lượng
nước thải sinh hoạt vô cùng lớn. Lưu lượng nước thải sinh hoạt từ các trung tâm
lớn (TP.HCM, Biên Hoà, Thủ Dấu Một. Tây Ninh) trong lưu vực hiện gan
500.000 mỶ/ ngày(riêng TP.HCM chiếm 90% tổng lượng nước thải). Trong khi đó,
các hệ thống tiêu nước như cống, rãnh từ các đô thị trong khu vực đã được xây
dựng từ lâu và quá cũ. Mặt khác nước thải của khu din cư không được xử lí và
được thải trực tiếp xuống hệ thống tiêu (cả hệ thống kênh nổi cũng như cống chìm) để din ra sông Sài Gòn - Đồng Nai (nhất là ở TP.HCM & Biên Hòa). Lưu
lượng nước thải sinh hoạt ở sông Đồng Nai - Sài Gòn được thể hiện trong bảng:
Bảng 3.24: Lưu lượng nước thải sinh hoạt các tiểu lưu vực sông Đồng Nai
Hiện trạng (m”/ngày đêm),
(1999
Sông Thi Vải 12.678
Nguồn: Sở Tài Nguyên & Môi Trườngli
Trang 80
Hước đầu tìm hiểu ô nhiễm môi trường nước vùng ha lưu sông Đồng Nai - Sài
Gòn và các giải pháp
Lượng chất thải sinh hoạt nói trên đã thải vào nước sông một khối lượng lớn các chất ô nhiễm gãy 6 nhiễm nghiêm trọng cho nguồn nước.
Bảng 3.25: Hiện trạng tải lượng các chất ô nhiễm do sinh hoạt đổ vào các tiểu lưu vực sông Đồng Nai (kg/ngày đêm)
Tiểu lưuyc | BOD, | COD | §§ |[N-NH,.
Năiml9. | 97892 |184477| 80084 | 854i
[SongLaNga | 822 | 1550 | 664 | 72 | [SongBé | 3828 | 7227 | 3006 | 333 _
Sông Thị Vi | 1813 | 3423 | 1420 | 158 `
Nguồn: Sở Tài Nguyên & Môi Trường
Theo dự báo của Viện chiến lược phát triển (Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư),
đến 2010, din số VKTTĐPN sé là 12,6 triệu người. Với sự gia ting dân số này, nhiều vấn dé về môi trường sẽ phat sinh như:
- Khối lượng chất thải rin sinh hoạt ở các đô thị vào 2010 sẽ lên tới 5000- 10000 tấn/ngày.
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt vào 2010 sẽ lên đến 80.000 mỶ/ngày đêm,
tức gấp 1,8 lan hiện nay. Tương ứng như vậy, mức độ ô nhiễm nguồn nước toàn lưu vực sẽ tăng lên 1,5 lần. Riêng khu vực đô thị (TP.HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một. . .) sẽ tăng lên 2,3 lần so với hiện nay .
Việc gia tăng dân số nhanh đặc biệt là di dân tự do vào các tỉnh thượng
nguồn, (Daklak, Bình Phước, Lâm Đồng, Tây Ninh) đã và sẽ tạo ra nguy cơ phá
rừng. gây giảm tài nguyên sinh vật, gây gia tăng cường độ lũ lụt và suy giam chất
lượng nước trong toản khu vực.
Trang 81
Hước đầu tìm hiểu ô nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài
Gòn và các giải pháp
Dự báo năm 2020, hàm lượng các chất 6 nhiễm do sinh hoạt đổ ra các tiểu
lưu vực sông Đồng Nai như sau:
Bảng 3.26: Dự báo tải lượng chất 6 nhiễm do sinh hoạt đổ vào các tiểu
lưu vực sông Đồng Nai (kg/ngày đêm)
Tiểu lưuyc | BOD, | COD | SS | NNH, |
Năm200 | 301.148 | 566.000 | 260.858 | 26.204 -
|SôngLaNg | 4801 | 9017 | 4216 | á17 _ [SongBe st | 17903
[Sông Sài Gòn | 184134 | 345929 | 160976 | 16015 j
1.683 3966 | 7.471
Nguồn: Sở Tài Nguyên & Môi Trường
© Nước thải sản xuất công nghiệp:
Bao gồm nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp lớn, các cơ sở tiểu thủ công nghiệp. Nước thải công nghiệp có tính chất độc hại cũng như trong chất thải khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm từng ngành sản xuất khác nhau.
Các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, thức An chứa nhiều chất hữu
cơ dé bị phân huỷ góp phan gây ô nhiễm hữu cơ và phú dưỡng hoá nước sông.
Trong khi đó, nước thải của các nhà máy luyện kim chứa nhiều kim loại
nặng.. lại gây 6 nhiễm nước từ các kim loại nặng.
Sông Đồng Nai - Sài Gòn chảy qua VKTTĐPN; là vùng có hoạt động kính
tế nói chung và công nghiệp nói riêng phát triển nhất cả nước. Với 32 khu công
nghiệp, khu chế xuất chiếm trên 50% các khu công nghiệp của cả nước, hơn
50.000 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp và hàng chục khu công nghiệp tập
trung khác đã được quy hoạch hoặc đang triển khai xây dựng cơ sở ha tầng,
Trang 82
Hước đầu tìm hiểu ô nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đồng Nai ~ Sài
Gòn và các giải pháp
VKTTĐPN hiện là vùng tăng trưởng kinh tế cao nhất trong cả nước, chiếm 30 -
40%GDP. Các khu công nghiệp tại đây hội tụ gan như day đủ các loại hình sản xuất công nghiệp từ nghành giấy, dệt, tẩy, nhuộm. nhựa, cơ khí, chế biến cao su, gỗ, da, thực phẩm các loại đến sản xuất vật liệu xây đựng, hoá chất, điện, luyện
kim, gia công chế tao...
Hoạt động công nghiệp ở đây đã mang lại hiệu quả kinh tế rất cao nhưng hậu quả về môi trường cũng không phải là nhỏ. Hiện nay, VKTTĐPN đã trở thành vùng có nhiều vấn để về môi trường nhất trong cả nước.
Trên 300 nhà máy đang hoạt động ở đây ước tính thải vào hệ thống sông
Đồng Nai — Sài Gòn gần 200.000m nước thai/ngay đêm.
Một thực tế đáng lưu ý là tất cả các nhà máy này đều được phân hố ven sông. Tỉnh Đồng Nai dự kiến phát triển gần 20 khu công nghiệp tập trung (phan
lớn năm theo trục quốc lộ 51, ven sông Thị Vải, ven sông Đồng Nai), tỉnh Binh Dương quy hoạch hơn 20 khu công nghiệp, kho xăng dầu và phần lớn cũng nằm ven sông Đồng Nai - Sài Gòn. Tỉnh Bà Rịa quy hoạch hầu hết các ngành công
nghiệp nặng ven sông Thị Vải và bờ Tây Bắc bán đảo Vũng Tàu, TP.HCM quy
hoạch gần 20 khu công nghiệp lớn cũng nằm ven sông Đồng Nai, sông Soài Rạp,
Nhà Bè và Sài Gòn.
TP.HCM và Bộ Giao Thông Vận Tải quy hoạch 10 cảng nước sâu trên sông
Sài Gòn và Thị Vải. Sự phân bố như vậy đã tạo diéu kiện cho lượng nước thải nhanh chóng ra sông, hoà vào nước và gây ô nhiễm.
Bên cạnh đó, cơ sở ha ting vật chất kỹ thuật công nghiệp còn thấp kém,
đặc biệt là khâu xử lý nước thải. Ở tỉnh Đồng Nai, mật độ các xí nghiệp công
nghiệp đang không ngừng ting lên, trong khi đó việc đầu tư các trang thiết bi trung tâm xử lý chất thải công nghiệp lại thiếu đồng bộ.
Trang 83
Hước đầu tìm hiểu ô nhiễm môi trường nước vùng ha lưu sông Đồng Nai - Sài
Gòn và các giải pháp
Hiện tại, tỉ lệ các nhà máy xí nghiệp có trang thiết bị hệ thống xử lý chất
thải thô tại chỗ (khí, lỏng, rắn) mới chỉ đạt được lớn hơn 40%. Điển hình như Khu công nghiệp Biên Hoa I được xây dựng trên 30 năm nay với gan 100 nhà máy xí
nghiệp nhưng không hẻ có một trung tâm xử lý môi trường tập trung.
Lưượng chất thải ran thải ra cũng không phải là it. Chẳng hạn như phường
Bình Tân, Long Binh, Tam Hiệp (Biên Hoà) có một số khu công nghiệp hoạt
động và ước tính mỗi ngày thải ra gan 5000 tấn chất thải rắn. trong đó có 25%
thuộc loại độc hại, khó phân huỷ như kim loại, nhựa.... Chúng có thể xâm nhập vào nguồn nước sông và góp phan suy giảm chất lượng nước.
Tại TP.HCM, vùng gây ô nhiễm nghiêm trọng phải kể đến Quận 9 (Q.9) và
Thủ Đức, hiện có trên 100 xí nghiệp thuộc các ngành cán thép, hoá chất, nhựa
nằm ngoài khu công nghiệp và xen kẽ trong khu dân cư đông đúc.
Ngoài ra còn có các khu công nghiệp ở Thuận An, Dĩ An (Bình Dương)
cũng đang hoạt động ngày đêm và gây ô nhiễm môi trường. Lượng nước thải do hoạt động sản xuất công nghiệp tại lưu vực sông Đồng Nai được thể hiện như sau
Bảng 3.27: Lưu lượng nước thải công nghiệp tại các tiểu lưu vực sông Đồng Nai
Tên tiểu hà vực Dự báo!
Sông La Ne
` 120.000
Ha Lưu Sông Đỗng Nai
3\3\5
Nguồn: Sở Tài Nguyên & Môi Trường
Các chất gây 6 nhiễm do nước thải công nghiệp mang lại và phần dự báo,
được thể hiện qua bảng 3.28,3.29.
Trang 84
bước đầu tìm hiểu ô nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài
Gòn và các giải