Ô nhiễm nguồn nước tại một số lưu vực sông

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu ô nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn & các giải pháp (Trang 26 - 32)

VỰC SÔNG CỦA NƯỚC TA

1.2.2. Ô nhiễm nguồn nước tại một số lưu vực sông

1.3.2.1. Lai vực Sông Cầu :

Theo kết quả điều tra khảo sát chất lượng nước Séng Cầu đã bi suy giảm, nhiều nơi nhiều lúc đã bị 6 nhiễm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy qua

các đỗ thị, khu công nghiệp và các làng nghề.

Đoạn thượng lưu từ thượng nguồn sông đến Thác Bưởi, nước sông vẫn giữ

được tính tự nhiễn vốn có do chảy qua vùng dân cư thưa thớt và công ngiệp chưa

phat triển. Chất lượng nước của đoạn sông này còn khá tốt. Chất lượng nước đều đảm bảo gidi hạn cho phép đối với loại nước mặt loại A (TCVN 5942 - 1995).

Đoạn trung lưu, từ ngã ba Sông Du gặp ngã ba Sông Cầu đến Phù Lôi (Sóc Sơn) là khu vực có mức độ phát triển kinh tế tương đối cao. Đoạn sông này phải

tiếp nhận một lượng lớn nước thải (khoảng 3 triệu m'/ndm) từ các hoạt động sinh

hoạt, công nghiệp. nông nghiệp, dich vụ. Chất lượng nước của đoạn này đã suy

Trang 19

Bude đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài

Gon và các giải pháp

giảm một cách nghiêm trọng. Hầu hết các chỉ tiêu chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn nguồn loại A (TCVN 5942 - 1995), Nhiều nơi, nhiều chỉ tiêu không đạt

nguồn loại B, nhất là vào những tháng mùa kiệt, khi nước ở thượng nguồn it,

Đoạn ha lưu tính từ ngã ba sông Công gặp sông Cầu đến cửa sông Cầu gặp sông Thái Bình (đoạn chảy qua hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang). Nước sông ở đây đã bị 6 nhiễm và nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động san xuất của các ling nghề hai bên bờ sông. Hàm lượng BOD, COD so với tiêu chuẩn cho phép đều cao hơn hàng chục lẫn.

Điều đặc biệt đáng chú ý là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và hàm lượng

colifom ở một số điểm trong đoạn hạ lưu khá cao. Hàm lượng thuốc bao vệ thực

vật vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Lượng thuốc này còn lưu lại trong đất, khi mưa nước cuốn trôi đưa vào sông gãy ô nhiễm nước.

Bang 1.1: Chất lượng nước trong vùng trung và hạ lưu sông Cầu

TCYN

oP aba AigNinh | | Ninh 3

| 1 | ts | ts | ?7Ị | ?2 | 635 | 558 |

+ 7 fo fetes

: J1

jpop | Mại | IK 13.2 eK

Trang 20

Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai ~ Sai

Gon và các giải pháp

Ham lượng colifom của tất cả điểm déu vượt, thậm chi gấp 2-3 lin tiêu

chuẩn cho phép đối với ngudn loại B. Đây là diéu đáng báo đông vì nhân dân sử dung nước sông Cầu cho mục dich sinh hoạt,

1.3.2.2. Lưu vực sông Nhué - Day

Lưu vực Sông Nhuệ - Sống Day thuộc các tỉnh Hoà Binh, Hà Nội, Hà Tây.

Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình. Chất lượng nước hai con sống này dang chịu tác

động mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt là chất thải của các khu công nghiệp, khu khai thác và chế biến, các điểm dẫn cw.

Sông Nhuệ lấy nước từ sông Hồng qua cống Liên Mạc để tdi cho hệ

thống thuỷ nông Đan Hoài, giúp tiêu nước cho thành phố Hà Nội, thị xã Hà Đông và chảy vào Sông Day tại thị xã Phi Lý với tổng diện tích lưu vực khoảng 1070

km”. Do vậy, sông Nhuệ phải hứng chịu 300.000m‘ chất thai/ ngày đêm,

Theo nghiên cứu, ham lượng amoniac (NH;) đều lớn hơn giới hạn loại B

đối với nước thải công nghiệp. Đặc biệt, nước sông Tô Lịch thường xả vào song

Nhuệ với lưu lượng trung bình từ 11-17 m’/s, lưu lượng cực đại đạt 30m”/s. Sông

Tô Lịch đón nhận toàn hộ nước thải của hai Quận Ba Đình, Đống Ba và nước

thải từ sông Sét, sông Lif, do vậy sông Tô Lịch dang bị 6 nhiễm nặng, song Nhué

thì mất dẫn đi kha năng tự làm sạch và mức độ 6 nhiễm ngày càng gia tăng. Lưu

vực hai con sông này rộng tới §000km” với số dân gan 9 triệu và trên 3,5 triệu

ngướùi sống trờn triển sụng. Do vậy người dõn sống trong lưu vực này dang đứng

trước hiểm họa tiểm tầng về môi trường. Chịu ảnh hưởng nặng né nhất là người

dẫn tỉnh Ha Nam.

Tại xã Hoàng Tây (ven sông Nhuệ) có đến 21% trẻ em dưới 5 tuổi bị tiều chảy, 86% trẻ em bị nhiễm giun diia..., tại huyện Lý Nhãn có đến 30% bi bệnh

_—— Từ Tờ

Trang 3Í

Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai ~ Sài Gon và các giải pháp

về đường ruột, đặc biệt là tại thị trấn Vinh Trụ có đến 50% phụ nữ bị bệnh phu

khoa do nguộn nước ử nhiễm.

1.2.2.3. Lưu vực sông Hong:

Nguồn nước sông Hồng chịu tic động hởi sự phát triển dân sinh kinh tế - xã

hội ở thượng lưu. Trong đó nước thải sinh hoạt và sản xuất từ Trung Quốc chảy

vẻ và từ các khu công nghiệp đô thị lớn ở miễn Bắc (Thái Nguyén, Vĩnh Phúc,

Ha Nội, Nam Định, Hải Phòng, Thái Binh...) ngày một tăng lên làm cho chất

lượng nước sông Hồng ngày cing xấu đi theo không gian và thời gian.

* Ô nhiễm và suy thoái nguồn nước ở một số vùng trọng điểm trong lin

vite:

- Một vai năm gan đây chất lượng nước sông Hồng đã và dang bi 6 nhiễm do ảnh hưởng của nước thải công nghiệp, quá trình đỗ thị hoá và việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vit không theo quy định, nan phá rừng, nạn khai thác khoảng

sản... đ một số vùng trọng điểm trong khu vực.

- Thành Phố Hà Nội: Theo số liệu thống kẻ tại Hà Nội, tổng lượng nước

thải ngày đêm lên tới 350.000 - 450.000 mỶ, trong đó lượng nước thải công

nghiệp là 85.000 — 90.000 mỉ. Tổng khối lượng chất thải từ 1800 - 2000 m' /ngay

đêm, phan còn lại được xả vào các khu đất ven các hỗ, kênh mương trong nội

thành, nói chung các chất thải déu không qua xử lý nên gây ô nhiễm.

Đoạn sống chảy qua thành phố Hà Nội bị 6 nhiễm thể hiện qua các chỉ số:

Oxy sinh hoá (BOD), Oxy hoà tan, các chất NHạ, NO: NO, vượt quá quy định

nhiều lin, phenol có hàm lượng cao gấp 10 lin so với tiêu chuẩn nước sinh hoại,

hàm lượng chất hữu cơ có ham lượng vi khuẩn cao.

Trang 22

Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng ha lưu sông Đẳng Nai - Sai

Gòn và các giải pháp

- Tại khu công nghiệp Lâm Thao, Việt Tri: Day là khu vực tập trung nhiều

nhà máy hoá chất, chế biến thực phẩm, dệt, giấy nên nước nhiễm bẩn khá đáng kể. Lượng nước thải ở đây lên đến 168.000m' /ngầy đêm, vào mùa cạn sông bi nhiễm bẩn nặng. Như nhà máy superphotphat Lam Thao thải 17.300m” /ngay

đếm với nước có pH =6.0, nước có mau vàng, NaCl=58.5m_/], NH;=2.Imgil, NÓ;

=(0.24mg/I Fe=19.0mg/l, BOD = 23.7mg/1, COD = 47.5mg/l, NF = 3.2mg/I.

Nhà máy giấy Bãi Bằng thải hơn 144.000m”/ngày đêm, nước có PH = 8.0,

NaCl = 23.4 mg/l, H;Š = 11.4 mg/l, Oxy hòa tan = 10, BOD = 6.5 mg/l, COD = 47

mg/l, Nước sông Lô từ nha máy giấy Bai Bằng tới nhà máy Supper Lam Thao bi

nhiễm HS năng, có mùi trứng thối.

- Tại khu cũng nghiệp Tam Bạc - Hải Phòng: khu công nghiện Tam Bạc — Hải Phong thải vào sống Tam Bạc nước thai từ nhà máy ximang, ấcquy, mạ điện, giấy...

Nước thải nha máy xi mang có PH = 7.5, chất ld lửng = 350 mg/l, BOD = 10

mg/l, Oxy hòa tan = 2.3 mg/l, các nguyên tố độc như chì, kiểm. Nhà máy mạ điện thải nước có PH = 5.5 mg/l, chất lơ lửng = 300 mg/l, Oxy hòa tan = 3.0; các nguyên tổ độc như : chì, kiểm, crom. Nước thải nhà máy giấy có PH = 7.5, chất lo

lửng = 370mg/l, BOD = 146 mg/l, Oxy hòa tan = 2.5 mg/l, các sunfua, kiểm.

- Tại khu công nghiệp Thái Nguyên: Nguỗn nước thải ở đây bao gồm nước

thải sinh hoạt và nước thải cng nghiệp chủ yếu từ nhà máy giấy Hoàng Văn

Thu, liên hiệp xí nghiệp luyện gang thép, các xưởng luyện kim loại màu, khải

thác than, sất và các ngành công nghiệp khác ở dia phương. Trong khu công

nghiệp này đáng lưu ý hơn cả là nhà máy giấy Hoàng Văn Thu có PH = 8.4 - 9.0

và hàm lượng NH, = 4 mg/l, hàm lượng chất hữu cơ cao thường lớn hơn vài tram

mg/l, nước thải có mau nâu và mùi nong, thối gây cảm giác khó chịu. Ngoài ra

Trang 23

Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai ~ Sài

Gon và cúc giải pháp

con nhiều chất khác trong nước thải hỗn hợp của nhiều nhà máy và nước thải

sinh hoạt gốm: H;S, chất lơ lửng, kim loại nang...

- Tại khu công nghiệp Nam Định: các nhà mây dệt thải thẳng nước thải vào kênh tiêu nước sinh hoạt rỗi đổ vào kênh Cốc Thành.

* Ô nhiễm nguén nước ở vùng nông thân:

Luu vực sông Hồng có khoảng 80% đãn số chủ yếu sống bằng nghé nông,

do vậy để đảm hảo sản suất hang năm đã phải sử dụng một lượng lớn phân bon các loại. Vấn để sử dung phân bón không hợp lý vé phân bón và thuốc hảo vệ

thực vật đã ảnh hưởng xấu đến môi trường nước và sức khoẻ cộng đồng.

Lượng rác thải ở vùng nông thôn và tình trạng xả nước thải và ứ đọng phổ biến ở nhiều địa phương đã gây 6 nhiễm hau hết nguồn nước mat (ao, hỗ, sông

ngoi).

Hoạt động quá tải của các lang nghề phat triển ngày cang gia tang lượng rác thải và nước thải vào nguồn nước, đã góp phan gây 6 nhiễm nguồn nước trong

khu vực.

a

Trang 24

Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài

Gon và các giải phap

CHUGNG 2

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu ô nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn & các giải pháp (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)