2.2.1. Dia chất
Vùng ha lưu hệ thống sông Bong Nai — Sài Gòn hau hết được nim trong đới
Đà Lạt, được phát triển trên nền vùng đá kết tinh của kỷ tiền Cambri với lớp hao
phủ trim tớch phun trào từ Palờửzụn đến Mộz6z6i muộn và Kainụzụi. Đỏ xõm
nhận granit, andesnit, bazan được hình thành trong thời ky chuyển động tạo sơn phân hố khá rộng rai, Trong khi trim tích Dé tam nhân hế rất hạn chế thi tram tích Dé tứ nằm ở nhiều nơi doc các sông suối, đặc biét nằm ở phan hạ lưu sông Đồng Nai.
Cấu tạo địa chất khu vực thượng lưu là tram tớch Mezửzụi và đỏ xõm nhận trong thời kỳ Đệ Tam đến thời kỳ Đệ Tứ. Tram tích Mêzôzôi uốn khúc mạnh do các hoat động tạo sơn với trục uốn có hướng Đông Bắc - Tây Nam và Tây Bắc - Đông Nam, phan lớn các đứt gãy và vết nứt qua phân tích của máy bay và vé tinh cho thấy có xu thé tương tự:
Trang 27
Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai ~ Sài
Gòn và các giải pháp
Khu vực hạ lưu được đặc trưng hởi các đẳng bằng và đổi thấp của tram tích
Đệ Tứ, được cấu tạo bởi các hạt có kích thước thay đổi trong khoảng từ sét đến
sỏi. Mặt bằng trắm tích Đệ Tứ nổi lên ở phía Tây khu vực. Đất bazan Đệ Tứ trải
rộng từ bờ trái sông Đẳng Nai đến bờ hiển.
2.2.2, Dia hình
Nhìn tổng thể, vùng hạ lưu hệ thống sông Bong Nai - Sài Gòn có hướng nghiêng từ Đông Bắc xuống Tây Nam, là vùng chuyển tiếp từ Tây Nguyễn xuống đẳng hằng sông Cửu Long. Trong hệ thống còn có sông Vim Cỏ nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, là vùng chuyển tiếp từ lưu vực hệ thống sông Đồng Nai và vùng đẳng bằng châu thổ sông Mê Kông. Sông Vam Cỏ được xem
là sông nằm giữa miễn Đông và miễn Tây Nam Bộ.
= Địn hinh vùng trung du:
Bây là vùng nối tiếp với các vùng núi và cao nguyên, phân hố chủ yếu ở
trung và hạ lưu sông Bé, hạ lưu sông La Nga và trung lưu sống Sai Gon, cao độ
mặt đất từ vài chục đến vài tram mét. Dang địa hình đặc trưng chủ yếu là đổi lượn sóng, thích hợp với nhiều loại cây trắng ngắn ngày và dài ngày.
® Địa hình vùng đồng bằng :
Nằm ở hạ lưu hệ thống sông, tiếp giáp với đẳng bằng sông Cửu Long và hiển Đông, cao độ địa hình từ vài chục mét đến dưới Im. Địa hình khá bằng phẳng, cây trong chủ yếu là cây ngắn ngày.
Ngoài ra, còn một số khu tring cục bộ dang long chảo, phân bố theo các
sông và kênh rạch ở vùng núi, trung du và đẳng bằng của khu vực mà điển hình là địa hình Đơn Dương, Cát Tiên, Da Tẻ, Tân Phú, La Nga và kênh Thầy Cai, An
Trang 38
Bước đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài
Gon và các giải nhắn
Hạ. Nói chung, các khu trũng cục bộ là những khu vực chủ yếu trồng cây lương
thực và cây công nghiệp ngắn ngày, thường hay bị ngập trong mùa mưa lũ,
2.2.3. Khí hậu
® Nhiệt dé:
Trên vùng hạ lưu chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ nhiệt vùng nhiệt đới
với nhiệt độ trung bình nằm toàn khu vực khoảng 26°C. Nhưng do địa hình biến đổi lớn và phức tạp nên nhiệt độ trong khu vực cũng hình thành sự phân hóa nhiệt độ giữa các vùng khá rõ nét. Nhìn tương đổi toàn khu vực có thể hình thành hai vùng chủ yếu: Vùng trung lưu sông Bé và sông Đẳng Nai, La Nga có nhiệt độ
trung hình từ 25-26°C; vùng ven sông Vim Cỏ Đông hạ lưu Đẳng Nai - Sài Gòn
có nhiệt độ trung hình khoảng 27°C.
e Mua:
Chế độ mưa trong khu vực chịu ảnh hưởng bởi quy luật chế độ gió mùa với 2 mùa gió là gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc. Gay mưa chính là gió mùa
Tay Nam. Hàng năm, lượng mưa hình quan trên toàn khu vực đạt 2100mm.,
Nhưng do có sự khác nhau về địa hình mà chế độ mưa thay đổi theo không gian
và thời gian, hình thành một số vùng có mưa đặc biệt trong khu vực:
Ving mưa nhiều: trung du sông Đẳng Nai: lượng mưa có thể đạt tit 2500-
3000mm.
Vũng mia khá: trung ha lưu sống Bé, hạ lưu La Nga có lượng mưa dat từ 20001-25{Mhmm.
Ving mda trung bình: vùng hạ lưu Đồng Nai - Sài Gòn có lượng mưa từ
150M-2000mm.
Trang 29
Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài
Gon và các giải phán
Ving mưa ít: vùng ven biển Can Giữ, Nhà Bè và hạ lưu sông Vàm Cỏ,
lượng mưa chỉ đạt từ 900- 500mm.
Mùa mưa trong khu vực thường bắt đầu từ nửa cuối tháng 4 và kết thúc nửa
đầu thing 11, kéo dài gin 7 tháng, lượng mưa bình quân tháng cao nhất thường
roi vào tháng § và 9; đạt từ 200-600mmi/thing.
Mùa khé trong khu vực từ nửa cuối tháng 11 đến nửa đầu tháng 4 năm sau.
Trong các tháng nay, tháng có lượng mưa bình quân nhỏ nhất là tháng | và tháng
2, chỉ còn vai mm đến vãi chục mm, thậm chỉ có nim không mưa.
Hàng nim, tùy từng nơi trên khu vực có từ 150-200 ngày mưa.
© Độ ẩm:
Khu vực nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên có độ ẩm khá cao. Độ ẩm
không khí trung bình nhiễu năm trong khu vực đạt từ 80-86% tùy từng khu vực và
được thay đổi theo mùa, theo độ cao địa hình.
Thời kỳ ẩm trùng mùa mưa, tháng có độ ẩm cao nhất là 8 và 9, độ ẩm đạt từ
88-92%. Mùa khô độ ẩm giảm xuống, thing có độ ẩm thấp là 2 và 3, độ ẩm dat
từ 70-78%,
2.2.4. Thủy văn:
© Hé thống sing:
Hệ thống sông Đẳng Nai — Sài Gon là một trong những sông nội địa lớn nhất nước ta. Hệ thống sông bao gồm: dong chính sông Đẳng Nai, các phụ lưu chính như sông La Nga, sông Bé, sông Sai Gon, sông Vam Cỏ và các sông suối khác
như sông Thị Vải, sông La Budng.
Trang 30
Hước đầu tìm hiểu ô nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài
Gon và các giải phap
+ Dàng chính séng Dang Nai:
Dòng chính sông Đẳng Nai bắt nguồn bởi hai nhánh Đa Nhim và Đa Dung, bất nguồn từ dãy Lang Biang, có độ cao trên 2000m. Hướng chảy chính là Đông
Bắc và Tây Nam, đi qua các tỉnh Lâm Đồng, Daklak, Bình Phước, Bình Dương,
Thành Phố Hé Chí Minh, Long An và kết thúc ở Xoài Rạp. Tổng lượng dòng chảy trung bình nhiều năm tại vùng hỗ Trị An khoang15,74 tỷ mỶ nước với diện tích lưu vực là 14.800km'.
+ Sdng La Nga:
La phụ lưu lớn hờ phải dòng chính sông Đẳng Nai , bất nguỗn bởi các nhánh
Đargna và Đariam từ vùng núi cao (1500-1600m) của vùng Di Linh và Bảo Lam,
chảy qua ria phía Tây tỉnh Bình Thuận rỗi để vào dòng chính sông Đẳng Nai tại vị trí cách thác Trị An 38km vẻ phỉa thượng lưu, Diện tích lưu vực là 4.100km”, lượng đồng chảy trung bình hàng nãm cấp cho dong chính sông Đẳng Nai khoảng