C. Do đó, cẩn có biện pháp kiểm soát 6 nhiễm để sau 2010 đạt tiêu chuẩn nguén
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MOI TRƯỜNG NƯỚC VUNG HẠ LƯU SÔNG ĐỒNG NAI- SAIGON
3.2.1 Hiện trạng quản lý môi trường nước lưu vực sông Đẳng Nai - Sài Gòn
3.3.1.1 Tổ chức quản lý mỗi trường nước lưu vực sông hiện nay:
Hiện đang có một dự án trợ giúp kỹ thuật để xem xét việc phát triển tài
nguyễn nước ở lưu vực do ngân hàng phát châu Á tài trợ. Việc sử dụng lài
nguyên nước ở lưu vực sông Sài Gòn — Đẳng Nai đã và dang nảy sinh nhiễu tranh chip gay gất giữa các mục tiéu khác nhau như cấp nước cho các khu công
Trang 95
Bước đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài
Gòn và các giải nhắn
nghiệp, phát điện, tưới, chống lũ, dong thời lại có liên quan đến 11 địa phương
trong lưu vực.
Bén canh đó, được sự tài trợ của chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc
(UNDP) TP.HCM đang triển khai dự án VIE/96/023 “Quản lý môi trường” mà một trong những mục tiêu của dự án là tìm kiếm và thử nghiệm kha nang hợp tắc về quản lý mỗi trường giữa các tỉnh nhằm bảo vệ nguồn nước sông Đồng Nai -
Sai Gon,
3.3.1.3. Những tấn tai và bất cập trong quản lý lưu vực sông Đồng Nai -
Sai Gon
Những tổn tại va bat cập trong quản lý lưu vực sông Sài Gon - Đẳng Nai hiện nay có thể bao gồm những điểm chính sau đây:
- Bi đồng khung trong địa giới hành chính của mỗi địa phương và phạm vi
trách nhiệm của từng ngành.
- Thiếu sự phối hop giữa các tỉnh và các cơ quan liên quan.
- Chưa có một tổ chức thích hợp để quản lý thống nhất và tổng hợp tài
nguyén nước.
- Phân công trách nhiệm chưa rõ rang.
- Chưa có quy hoạch tổng thể theo lưu vực sông.
- Cơ sở dữ liệu hiện có côn rất hạn chế, thông tin chưa được chính xác và
kịp thời.
Trang 96
Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai ~ Sài
Gon và các giải phap
3.2.2. Các giải pháp:
© Qudn lý thống nhất và tổng hợp môi trường nước lưu vực séng Sai Gòn — Dong Nai:
-Tâm quan trong và sự cần thiết thực hiện:
Những wu điểm rõ rằng của xu hướng quản lý tổng hợp lưu vực sông xuất
phát từ thực tế là nguồn tài nguyễn nước bản thân nó không chấp nhận ranh giới,
phạm vi, quyển hạn giữa các tỉnh hay giữa các quốc gia. Và các quyết định quản lý và quy hoạch ở một phần lưu vực sông nhánh hoặc lưu vực sông lớn có thể có thể có những tác động đáng kể đến số lượng và chất lượng nước ở các lưu vực.
Ngoài ra, việc sử dung đất và tài nguyễn nước có mỗi quan hệ qua lại tác động rất chặt chẽ. Cách tiếp cân “truyền thống” đối với quan lý tài nguyễn nước dựa
vào biên giới tỉnh và biên giới quốc gia theo bản chất tự nhiên của chúng dẫn tới
không nhất quán, kém hiệu quả và thậm chi mẫu thuẫn trong việc ra quyết định và thực thi. Một tổ chức lưu vực sông có thể là một trung tâm và một cơ chế phối hợp tốt nhất đối với các hoạt động của các tổ chức trợ giúp nước ngoài trong lưu vực. Nói cách khác, nếu tổ chức tốt, một tổ chức lưu vực sỗng có thể tạo ra một công cụ thể chế hiệu quả để đạt được quản lý thống nhất và tổng hợp tài nguyễn
nước.
- Các vấn để cơ bản trong quản lý thống nhất và tổng hop mỗi trường nước
lưu tực là;
+ Xác định đặc điểm môi trường từng vùng, đặc biệt là các vùng nhạy cắm về sinh thái trong lưu vực, làm rõ vùng não cin khoanh lại bảo vệ, không cho
phép đầu tư công nghiệp hóa, đô thị hóa; vùng nào có thể phát triển công nghiệp,
các cảng nước sâu, du lịch, môi trường thủy sản...
+ Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nước cho từng vùng trong lưu vực.
Trang 97
Bước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai — Sai
Gòn và các giải phá ip
+ Xây dựng loại hình nào và đặc điểm công nghiện, thủy lợi, năng lượng, cảng, khi đầu... cho phép đầu tứ tại các tinh và thành phố.
+ Xây dựng một hệ thống quản lý mỗi trường toàn lưu vực gọn nhẹ, thống nhất và đảm hảo giải quyết các vấn để môi trường liên tỉnh.z
+ Quản lý thống nhất và tổng hợp tài nguyên môi trường nước trên toàn hộ lưu vực sông Đẳng Nai - Sài Gòn không thể thực hiện được hoặc thực hiện kém hiệu quả nếu không có cơ sở dữ liệu tốt. Chính vì vậy cẩn thiết phải xây đựng
một hệ thống thông tin lưu vực sông Đẳng Nai - Sài Gòn. Hệ thống này có thể
sử dụng công nghệ Internet để tạo điều kiện tiếp cận các thông tin về quản lý tài nguyên môi trường nước lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn. Thư mục nay được thiết lập như một trang thông tin trên mang Internet bao gốm hệ thống thông tin về các dữ liệu nào hiện có và có thể truy cập nó ở đâu, còn bản thân nó không chứa đựng các số liệu.
+ Xây dựng một bộ hỗ sơ “lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn” chứa đựng day đủ các thông tin và cơ sở dữ liệu liên quan đến việc khai thác sử dụng nước
và gây tác động tiém ẩn hoặc tác động trực tiếp đến toàn lưu vực. Bộ ho sơ này
sẽ là một công cụ giúp ich cho việc quy hoạch phát triển hoặc diéu chỉnh các quy hoạch về phát triển kinh tế xã hội gắn liên với các mục tiêu bảo vệ môi trường, đồng thời cũng là công cụ để xây dựng chiến lược khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ mỗi trường nước lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn.
Biện pháp nay tương đối mới ở nước ta nhưng đã thực hiện tốt tại nhiễu
quốc gia và một số lưu vực sông quốc tế. Công tác này có thể thực hiện thuận lợi ở lưu vực sông Sài Gòn - Đẳng Nai vì lưu vực này nằm gon trong lãnh thổ Việt Nam, lại có nhiều để tài nghiên cứu môi trường rất cơ bản, đồng thời việc triển
khai dự án quy hoạch môi trường chắc chẩn được sự ủng hộ của các dia phương
Trang 98
Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đồng Nai ~ Sài
Gon và các giải pháp
Vấn để còn lại là can một tế chức phối hợp giữa các tỉnh, thành phố, hộ, ngành và các trung tâm khoa học mỗi trường để thực hiện dự án quy hoạch liên ngành,
liên tỉnh.
se Phân đoạn nhằm quản lý lưu vực sông:
Theo tiến sĩ Lê Trình (Viên Kỹ Thuật Nhiệt Đới và Bảo Vệ Môi Trường)
để quản lý lưu vực sông tốt nhất cẩn phân đoạn sông.
Đoạn sông được phân đoạn là từ hỗ Trị An đến ngã ba Đèn Đỏ. Đoạn sông
này có độ dai 90km, chảy qua tỉnh Bình Dương, Đẳng Nai và thành phố Hồ Chi Minh. Đoạn sông này có nhiều đặc trưng như: không có điểm hợp lưu lớn, nguẫn
cung cấp nước sạch, chịu ảnh hưởng của triểu mặn, là nơi nhận nước thải sinh
hoạt, sản xuất với số lượng lđn của thành phố Hỗ Chi Minh, thành phd Hiên Hòa.
Các tiêu chi để phân đoạn sông nhằm mục đích quản lý chất lượng nước sông
gốm: mục dich sử dung nước, phan bố vị trí cấc nguồn thải vào sông, phan hố các
nguồn nước hợp lưu làm thay đổi lưu lượng nước của sông và tính chất đẳng nhất
về chất lượng nước sông.
Theo tiêu chi trên, có thể chia đoạn sông Đẳng Nai từ hỗ Trị An đến ngã ba
Đèn đỏ thành ba phan sau đây;
Bảng 3.30: Phân đoạn sông Đẳng Nai từ hồ Trị An đến ngã ba Đèn Da
lượng nưữc sing
Sau hỗ Trị An về Cung cấn nước Đạt tiêu chuẩn về cấp nước, it
điểm hợp lưu với |sạch cho các biến động về chất lượng nước.
sống Bé đến Hoá | nha miy cấp | Nước ngọt không chịu ảnh
An nuge (Thiện hưởng của thuỷ triểu. Chịu
Tân, Thủ Đức! ảnh hưởng của phân đoạn
khi có thiên tai
Trang 99
v¿a
Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai — Sài
Gon và các giải phap
|} Sau Húa An đến | Tiến nhận nude | Tiếp nhận La đoạn sụng ủ nhiễm nhất.
| cầu Pong Nai. thải sinh hoạt | nước thải Môi số chỉ tiêu 6 nhiễm nước và công nghiện. | sinh hoạt và | không đạt tiếu chuẩn Viết công nghiệp | Nam dong thời chất lượng
với nước biến động manh. không
số lượng lan | theo quy luật,
và néng độ
cỏc chất ử nhiễm rất
cao,
Sau cầu Đẳng Nai | Sử dung cho | Tiếp nhận | Chịu ảnh hưởng ử nhiễm của đến ngã ba Đèn | giao thông thuỷ | nước thải từ | đoạn 2. Mức độ 6 nhiễm giảm
Bả. và nuôi trắng | các vùng sản | dẫn. Tuy nhiên, do nằm ở hạ
thuỷ sản xuất công | lưu và do ảnh hưởng của triểu
nghiệp. nên chit rin ld lửng, độ mặn
"biến động theo mùa.
Nguấn: theo TS Lê Trình (Viện Kỹ Thuật Nhiệt Pdi và Bao Vệ Mãi Trường]
Sau khi phân đoạn sông, để xuất các quy định về tải lượng cho phép xả vào từng đoạn sông để bảo đảm chất lượng nước sao cho chất lượng nước sông từ hỗ Trị An đến cầu Đẳng Nai đạt tiêu chuẩn nguồn loại A; từ cầu Đẳng Nai đến ngã
ba Đèn Bỏ đạt tiêu chuẩn loại B.
Tải lượng BOD, NH,-N, kim loại nặng thể hiện ở các bảng 3.31, 3.32, 3.33,
3.34.
Bang 3.31: Tai lượng BOD cho phép thai vào các phân đoạn sông (mp1)
SIT| Phânđoạnsông _| |
2 [Hod An -CẩuĐổngNi | 617 |
3 [Téngeong | 61318 |
Neudn: theo TS. Lê Trinh
2020 ~
Trang 100
Bước đẫu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai — Sài
Gon và các giải pháp
Bảng 3.32: Tải lượng NH¡ - N cho phép trong nước mặt
| Nhãn nude
Hóa An - Cầu thải cũng
A NH,-N 0.05 418 .
Đẳng Nai nghiệp, đỗ
thị.
Nhận nước
Cầu Đẳng Nai - thải khu công Ngã Ba Đèn Do : nghiệp, đỗ
thi.
Nguồn: theo TS. Lê Trinh
Bảng 3.33: Tải lượng NH, - N cho phép trong nước thải khu công nghiép
Tai lượng cho phép (kg/ngay đêm)
Cầu DN - Ngã Ha Đèn 291 (xử lý đạt
|Tẩổngcộg ơ-| 23895Đỏ
Nguắn: theo TS. Lê Trinh
3
Trang 101
Bước đầu tìm hiểu 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai - Sài
Gon và các giải pháp
Bảng 3.34: Tải lượng kim loại nặng cho phép
Poin sống
cho cip
nước, nhận
nước thải
Nhân nước
thải KCN,
đỗ thị.
Nhận nước |
thải KCN,
đã thị.
Neudn: theo TS. Lễ Trinh
ô Quy hoạch lại cỏc cơ sử sản xuất cụng nghiện:
ĐỂ phòng ngifa 6 nhiễm mỗi trường, diéu hết sức quan trọng là phải quy
hoạch vùng phát triển công nghiệp. Nghĩa là phải xác định ngành nào có thể đặt ở phía thượng lưu nguồn nước, ngành nào đặt ở phía hạ lưu ngudn nước và những
ngành nào dứt khoát phải đặt xa nguồn nước.
Trên lưu vực sông Đẳng Nai - Sai Gon, hau hết cic cơ sở sản xuất đều đặt ven sông và hầu như tỉnh nào cũng quy hoạch công nghiệp. Vấn để đặt ra là phải
quy hoạch công nghiệp hợp lý tránh tình trạng xây dựng tràn lan vừa khó quản lý
mỗi trường vừa khó xây dựng cơ sở hạ tang và cơ sở xử lý nước thải.
Trang 102
Hước đầu tìm hiểu 6 nhiễm mỗi trường nước vùng hạ lưu sông Đẳng Nai — Sài
Gon và cúc giải pháp
ô Maột sộ dự dn và chương trỡnh bảo vệ mỗi trường lưu vực sụng Dang
Nai — Sai Gon giai doan 2001-2005;
- Nghiên cứu phương thức quản lý bao vệ mỗi trường nước nói nẻng cũng
như môi trường nói chung của lưu vực sông Đẳng Nai,
- Xây dựng quy hoạch môi trường vùng Đông Nam Bộ với tắm nhìn hướng tdi, Quy hoạch thống nhất và tổng hợp tài nguyên mỗi trường sông Sài Gòn -
Đồng Nai sau 2005.
- Ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp cho bốn tỉnh vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam (Thành phố Hỗ Chi Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa —
Vũng Tau)
- Ning cấp, cải tạo hệ thống thoát nước và xử lý nước thải đô thị cho thành phố Hỗ Chi Minh, thị x4 Thủ Dấu Một. thành phố Biên Hoa, thành phố Vũng
Tau,
- Phục hồi và hảo tin rừng dau nguồn lưu vực sông Sài Gòn — Đẳng Nai,
- Xây dựng để án thành lập hệ thống Monitoring lưu vực sông Sài Gòn — Đồng Nai phục vu cho phat triển bén vững.
se _ Một số hiện pháp khác
- Tăng cường xảy dung cơ sở hạ tang và cơ sở xử lý chất thải cũng như
hệ thống thoát nước tốt cho các khu công nghiệp, khu dân cư.
- Việc khai thác cái trên sông cần phải hạn chế. Nếu có khai thắc thi
phải tuân thủ những biện phán bảo vệ môi trường nước dựa trên những
nguyên tắc sau:
Trang bị các giỏ rác chuyên dụng cho từng phương tiện hoạt động trên sỗng.
Tất cả các loại rác rưởi sinh hoạt đều được thu gom và tập trung vào các giỏ rác
CC... ---.oaằaằa.ằẳỶẳễẳỶẳỶsssssrrmrmamrexexmxmxmxmxmxmxrxmmmrm.mr.mrmxrxsasrisa-ỲỶ-x-sTễ-ễẳễssa
Trang 103
Hước đầu tỡm hiểu ọ nhiễm mũi trường nước ving hạ lưu sụng Đẳng Nai — Sài
Gon va các giải pháp
này. Đình kỳ vin chuyển lên bit và do vào các bố rác hoặc bãi rác quy định,
tuyệt đối không để rác bừa bài hoe thức ấn thừa xuống sông cũng như không được phép để rác hừữa hãi khi các gio rác được chuyển lên ba,
Không được sử dụng nước để dõi rita và vệ sinh xà lan tai những vị trí có
đầu nhớt rò ci, coi vải. Trong trường hip này có thể dùng các loại pie liu chùi và
thẩm hut dấu nhớt roi vai, Các loại vid sau khi lau phải được tổ chức dot chảy an luận trên bử hoặc thủ gom chúng viu cúc gio rác để chuyển đến các hãi rắc quy
đình và tiếp tục xử lý.
Tuân thủ triệt để các quy định về đảm hảo trật tự và an toàn hàng hải trong
suốt quá trình thi công trên các khai trường.
of,&
Cũng nhân vận hành máy múc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và trực tiến
sain xuất được đào lao chuyên môn về un toàn hie động và luật giao thông đường
thuy. Trong qui trình lao động nhất có các trang hi bdo hộ lau động thích hyp.
Trước khi hất đầu thi công, phải thà phao mới hạn phạm vì khái thắc và các dụng củ báo hiệu đường thuỷ ban ngày cũng như ban đếm.
Trong tất cả những giải nhấp và dự án trên thì quan trọng nhất văn là làm
thế nào để thực hiện được việc quản lý thống nhất và tổng hợp lưu vực sông, làm cho các tỉnh trong vùng cùng thống nhất một chính sách khuyến khích đầu tư thong nhất các hiện phip quản lý mỗi trường, giảm thiểu 6 nhiễm công
nghiệp.. Tức là phải cùng hợp tác để sử dụng và quản lý nguồn nước, Có như
vậy, việt haa vệ môi trường nước sống Pong Nai - Sài Gon mỗi cả hiểu qua.
————ễ—__——=—=—=—=#ễ—=——ễẰễỄễŸỶễỶẲỶẼỶễ.ễẳ.d.d.d.
Iranw II
Hước đầu tim hiểu ủũ nhiễm mỗi trưững nước vựng hụ lu sống Đẳng Nai - Bài Gon và cúc giải pháp
Phần KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
—Ỷ::ẻẽặ=Ằễ >>
Trang 105
Bước đầu tìm hiểu é nhiễm môi trường nước vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sai
Giàn và cúc giải nhịp
KLTILUAN
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu tỡnh hỡnh ử nhiễm mdi trường nước ving hạ lưu
súng Đăng Nai - Sài Gòn có thể rút ra một số kết luận sau:
- VỀ hiện trạng ủ nhiễm:
Dau hiệu ử nhiễm rừ rệt bat đầu xuất hiện vào khoảng giữa thập niền Hb và
tình trang @ nhiệm ngày càng nghiệm trong hơn do chưa có hiện pháp giải quyết
đúng din và hiệu qua
Hầu het môi trường nước các sông (cả phụ lưu và chỉ lưu trong hệ thông sông Đảng Nai - Sai Gon Ít nhiều đều bio nhiễm. O nhiễm gốm; ô nhiễm hữu cơ,
ở nhiệm de các hod chất đốc hại...
Tinh trạng ô nhiễm nang thuộc vé 3 lưu vực sông chính là Đảng Nui và Sai Gon. Trong đó, sống Sai Gon hi 6 nhiềm nang nẻ nhất do hoạt động kinh tế ở lưu
vực này quả mạnh mẽ nhất là sản xuất công nghiện.
- Về nguyên nhân 6 nhiễm:
Cú har yếu tố chính gãy nên tinh trang 6 nhiễm môi trường nước vùng hạ
lưu sũng Đồng Nai - Sài Gòn, Đá là:
+ Yếu tổ tư nhiên gồm: cấu trúc thé nhường, thành phan vat chất của lưu
vực. tác động của thủy triều gãy ra hiện tượng nhiễm phèn, nhiễm mặn
+ Yếu tế kinh tế xã hội gốm nước thải thải ra từ các hoat động sinh heat và
sin xuất công nghiệp, nông nghiệp... của người dân.
Trong đó, các hoạt động kinh tế xã hội là yếu tổ chính gãy nên tình trang 6
nhiễm nội trên,
Trang [la
Hước đấu tỡm hiểu ủ nhiễm mụi trưởng nước vựng hạ lưu sũng Đăng Nai - Sai
Can và các pidi pháp
- Về các giai phap:
Mặc dù tinh hình 6 nhiễm diễn ra đã khá lâu nhưng hiện này vẫn chưa có một giải pháp nào khả thi nhất để giải quyết tình trạng này. Một số giải pháp đã
được đưa ra là:
+ Quản lý thống nhất tổng hap môi trường nước lưu vực sông Bong Nai -
Sai Gon.
+ Phần đoạn nhằm quần lý lưu vực sông,
+ Quy hoạch lại các cơ sở công nghiệp
+ Tăng cường xây dựng cử sử hạ tẳng và cơ sở xử lý chất thải cũng như hệ
thủng thoát nước tốt cho khu công nghiện và khu din cư.