Mặc dù là một nước thiếu nguyên liệu cho công nghiệp nhưng Nhật Bản rất chú trọng đến công nghiệp và hiện nay công nghiệp Nhật Bản rất phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng thế giới..
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
~. = i~
TP.HCM, tháng 5 năm 2004
Trang 2u“
»
x Pa
Pe)
"
”
oe ee ee <«
Trang 3Q Công nghiệp chế tao may
@ Cong nghiệp luyện kim.
@ Công nghiệp gd giấy.
© Thanh phố cong nghiệp.
C Công nghiệp hoa chất
@ Công nghiệp det.
W Khai tác than
|uốc đô công nghiệp Nhật Ban
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
eee) SEER E RRR R NNER EEE R EEE ERE EEE EEE TREE EEE HEEEEEEEM EE EREEEEEHOR EEE EEEEEEEEHEEEEUEEEEEEE TERE EEE HEHE
OEE EER R OEE EERE EERE ERE RERE TEETH EEEE EEE RERUN TEER EEEEEEEE FEET kẽ _ EES ES
X DẰ.Ï.}Ì.}.— TVŸ}JỲPnỹ” terete errr eet etree eter eres
4694004909299 S6 4 1.Y.4444909941350 053560595940561949430340544159550420109560399415494640465/(0 0014659595654 540 0013931594044904043090544446939999063040411449499991941031384
499900994 2s Ố ỐỐ Ố.Ố Ố.Ố.Ố Ố.Ố c Ố C.Ố.c
cg 9099 s ssseee T0 ii ả AC CC
.{ }J.}JlLỷ /ợ TREE REET ER ERSTE ERE RERT ESET ERR EERE RERTEE TREE NESE SF EESEEEEEEET EERE EERE TEESE ERSTE SE EEET TEREST EE g1 xxx 9999999964.
AARNE Rene EER EERE REE R REE E EERE ERROR EROHEEEEEREEEE EEO EEE EE HEHEHE EE HERE EEEEEEEEEE EHS EE EEE EEE HEH SEEEE HEHE EE EEE EEE HEHEHE EEE E
M _ _ AC
Teese eri iii rir iit iti iii
} ỹ REE EEE HERE RHE EE EEE EE EEE TERETE EEE EE HEHEHE EEE EEE REEEEEEEEEEEE EERE HSER EERE EES OER ER REE E TREE RHEE ERROR EERE EMER EER M HOMERS
1 Ố ÏƑ Ƒ †}.}.}.}ớ _ŸÏ{Ÿ}-Ÿ{Ỷỷỷ}{Ỷỷ}}}}}X}S3s 999999 _Ÿ.}.}.} }.}}{Ïỷỹ<ỹ_.Ỷ}.ỷ}.ỷ}c.}.}.{ỷ}cC{Ợ}ỷỢ}Ợ}Hg3 90.9999999999 998 ee
¬ 6 e bens abet nsennee sees nensnennnnesetasacnaneanstenenssanncwesees
PORTE EEE CE ER EHE TEER ERO R ERO R ORE EE SG ˆˆˆˆˆˆˆˆˆ'ˆ.(
}Ì 1 F.L.DL.Pc }F F ERE e EERE EE EEE TEER THEE RE EE HEE THERE HONE EEE E EEE E ETRE EH EEE FEET RHEE EEE E EES CCE R EEE EE OER E EEE ERE HEHE ORE R ERROR HEHE ER
` T2 HEHEHE EEE EERE HEHEHE RHEE EEE EEE ED OER E REAR EER OER EMER ORE R ROMER RE Ee `
SANTEE ene Ree eee Eee EEE E REET HERR E HEHE EERE S EEE EEEEE EEE REEEH ERE EE EES _ -ˆˆˆˆˆˆ -.-ˆˆˆ la
— -.( ( (CC (Ca 00.0 0 0 EEE
¬ ốc SERRE REET REEF ERR RHEE REET REET EEE EEE RET EE RHEE EEE EE
PORTER TERN Eee EEE OE EE ETE TEE OE HERE EEEE TEES EEE EEE EE EEE HEEEEESEEEE EEE EEE HEED HERE E EEE EEEEEDE DENSE EEE EEEE ROHS EER e ne ena 1h m1 9 6m
CARER Renee een eee ERE RHEE RHEE RHEE AC OPT T EERO RENO REET REET TEETER ENTREE EERE EEE w ER E® IPP a)
Onn eee e ene ne eee n neem mene Ree eee REE OE REE eee RETR EERE EEE EEE EERE EEE EEE HEEL TEESE EEE EE EEEEEEEE EEE EEE EEE EEEEEEEEE EEE EEE EEE EEE HEHE
(C Ÿ }}†}<—<_}<Ïỷ}{Ï}.}.c.c.c.c<H*‡“HIYIYhY31 199199199001091999099199909094019%990909/0199949%9%0%9%/004
Tp Hỗ Chí Minh, tháng 5/2004
GVHD
HOÀNG XUÂN DŨNG
Trang 5Lon won DAW
Trong cơ cấu nên kinh tế một nước bao giờ cũng bao gồm công
nghiệp, nông nghiệp và dich vụ Tay điều kiện hoàn cảnh mà sẽ có ngành
nào phat triển mạnh hơn Song cũng có trường hợp khác biệt, ví dụ như :
Nhật Bản là một điển hình Tuy điều kiện tự nhiên không uu đãi, đặc biệt là
tài nguyên khoáng sản nghèo nàn nhưng ngành công nghiệp Nhật Bản lại
rất phát triển, chính sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp đã đưa
nền kinh tế Nhật Bản lên vị trí siêu cường số 2 thế giới.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thập niên 80 là thời kỳ phát
triển hung thịnh nhất của ngành công nghiệp, từ đâu thập niên 90 trở lại
đây thì ngành công nghiệp có một số biến động, nhưng công nghiệp vẫn có
vai trò rất quan trọng đối với nên kinh tế Nhật Bản Những năm gắn đây
công nghiệp đang có xu hướng giảm dân tỷ trọng trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) Năm 1995, chiếm 36,5% (GDP) Năm 1999, giảm xuống
còn 32,1% (GDP) TỶ trọng của ngành dịch vụ tăng mạnh, công nghiệp
cũng chính là cầu nối để phát triển dịch vụ, vì công nghiệp Nhật Bản là một
ngành hướng ngoại Song chính sự hướng ngoại đó cũng là một khó khăn đó
là phải phụ thuộc vào thị trường bên ngoài để tháo gỡ những khó khăn đó
ngành công nghiệp Nhật Bản đã bat đâu chú ý đến thị trường trong nước.
Nói tóm lại, ngành công nghiệp có vai trò vị trí rất quan trọng trong
nên kinh tế quốc dân mỗi quốc gia Mặc dù là một nước thiếu nguyên liệu cho công nghiệp nhưng Nhật Bản rất chú trọng đến công nghiệp và hiện
nay công nghiệp Nhật Bản rất phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng thế giới Đây là bài học kinh nghiệm về chiến lược phát triển kinh tế mà nhiễu
quốc gia đang hướng tới.
Để thực hiện dé tài này ngoài việc vận dung kiến thức lý thuyết và kinh nghiệm tích lũy trong suốt quá trình hoc, cũng như tham khảo nhiều tài liệu, sách báo, v.v em còn nhân được sự giúp đỡ và hướng dan tận tinh của Thầy Hoàng Xuân Dũng và cũng Quý Thầy Cô trong Khoa Địa lý
Trường ĐHSP - TP.HCM, cũng như các bạn sinh viên trong ldp
Trang 6Qua đây em xin được bày tỏ lòng biết on sâu sắc tới :
- Thay hướng dẫn Hoàng Xuân Dũng cùng với Quý Thầy Cô trong Khoa
Địa lý Trường ĐHSP — TP.HCM và các bạn sinh viên cùng lớp.
- Các cô thầy làm việc ở thư viện trường ĐHSP - TP.HCM các anh chịnhân viên Thư viện Tổng hợp Quốc gia TP.HCM đã tạo điêu kiện cho em thu thập
tai liệu để hoàn thành khóa luận
Đây là một công trình mà em đã cố gắng hết minh để thực hiện, nhưngchắc chắn không tránh khỏi những sai sói Em kính mong được sự đóng góp Ý
kiến và giáp đỡ của Quý Thay Cô
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
TP.HCM, thang 5 năm 3004
SVTH : Nguyễn Thị Tiến
Trang 7MỤC LỤC
Trang
PhẩN EM ĐỀ uxoneenogreecsboeitAiut0s600226401010000/0000001015ã6366ae) I
8 do chon để TÀÌ:2Ccá:0162G16GGS6240)60606G1 ie RES 3
2 Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận .- << 2
"0Ó, |1 ican essa acannon aia emma renames mma eee 3
Á; CARE SA CART CEN BU qeusxcophec65 i22 200iv220140466ảit0460x41014454i6)0%5ã8)4nax6 3
5 Quan điểm đánh giá và phương pháp nghiên cứu 2 2-2225 4
CORR wt VÂN á20/01623/000206/23003/0V30060iG010016620000,G60030 61 4
II Giới thiệu khái quát về Nhật Bản 0.0.0 cccessesesccessssesesnespennnceneneses i
ILL Diéu kiện tự nhiên 2 5252- PRON RT LEO ENE FES SE CRO xi 1
cS EE | a a ằ———. =a 13
Chương IL Các ngành công nghiệp Nhật Bản 52025222 19
}, Các ngành công ngiiệp hides ẨN Ìeco420620200 00001202602 19
1.1 Công nghiệp năng lượng - hoá dẫu - 55-5 S022 22125111 xe6 19
I2) CSG mag nàn 0 MIYỆN TIÊN vá 244(22<eeueseeneenserreseessererrseessevAoApasoessseag 28
BS Cong NRHIẾD Gong TÂM AveeesaendatoaodeoxoGecxeGsszsopdseGG 32
13.2 Công nghiệp chế tạo xe NÓI các66 00002002 G0222 66 33 1.3.3 Công nghiệp sản xuất đồ điện, điện th ooo cceeceeees 40
paket [| aac ce ce Ea 48
E35) COrig nghiệp xây GOS ss vrscennsnsscosccceisrevsectcasresrossaissssauhssser senses; sanenatsavessd 48
1.6, Công nghiệp chế biến thực phẩm -. 2 2 002222221 $4
11 Thiết sg Eocene ree cae ON Rian SoS TE eS TE Sone Ue Giáo 01085 59
I Công nghiệp truyền thống ee ee 61
5 xu ý ED Sc }ẽẽ55_a==ỐỐỐỐỐỐỐÔỐÔÔÔỐ catenin arama hie 6]
I2 COng ngRI 00 ti sản Tá U GRY: ssseeb«esieneaneoe¿seeooeoeoooseesoo¿ 66
QUAN HỆ KINH TẾ NHẬT BẢN - VIỆT NAM 2001 s4 2c 73
ay te 4 ||, (a ae 78
BUD LDS wv sdgnbviavese(kiz04v/6i4yxcesia022516V.006166 Kkÿ:l49332460 so S6) 47444661651 Oe AAA IA adie senate 81
Tai liệu tham khao.
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp R GVHD: Thầy Hoàng Xuân Dũng
PHẦN I: MỞ ĐẦU
SVTH : Nguyễn Thi Tiến Trang |
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
1 LÝ ĐÓ CHỌN ĐỀ TÀI.
Ngày nay, Địa lý học được xem là một ngành khoa học tổng hợp.
Ngành dia lý của Khoa địa lý trường DHSP được chia làm 3 phan ngành đó là
tư nhiên, kinh tế — xã hội và phương pháp Trong đó môn Dia lý kinh tế -xã
hoi các nước là một môn chính thức, song thời lượng có hạn nén việc tìm hiểu
vẻ từng ngành kinh tế của mỗi nước chưa được kỹ lưỡng Là một sinh viên
của Khoa Dia lý, là một giáo viên tương lai thì em chọn dé tài *BƯỚC DAU
NGHIÊN CỨU NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN” là nhằm nâng cao và
trau dối cho mình một kiến thức vẻ địa lý tổng hợp mà trong đó có địa lý kinh
tế — xã hội các nước để phục vu cho việc học tập và giảng day.
Nhật Bản là nước có điểu kiện tự nhiên khó khăn, đặc biệt là nguồn khoáng sản rất nghèo nàn Song, kinh tế lại phát triển mạnh, đặc biệt là
ngành công nghiệp Vậy do đâu mà công nghiệp Nhật Bản lại phát triển
mạnh như thế, và hiện nay nó phát triển đến mức độ nào Đó cũng là những
diéu mà nhiều người quan tâm nên em chon dé tài này,
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHÓA LUẬN.
Dé ra bước đi phù hợp với đôi hỏi của để tài nội dung của khóa luận
phai dim bảo được tính khoa học Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
ngành công nghiệp Nhật Bản Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của
ngành công nghiệp,
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 2
Trang 10Khóa luận tốtngập GVHI): Thây Hoàng Xuân Dũng
3 GIỚI HAN.
Trong khóa luận này em chỉ tập trung nghiên cứu ngành công nghiệp
Nhật Bản.
Với những nội dung chính :
Tình hình phát triển sản xuất của công nghiệp Nhật Bắn Để xem xét
mức độ phát triển và sử dụng khoa học kỹ thuật ta chia công nghiệp Nhật Bản
thành hai nhóm công nghiệp hiện đại, công nghiệp truyền thống
Thời gian công nghiệp Nhật Bản trong giải đoạn 1940 - 1998, vài nét
vẻ mối quan hệ Việt Nam - nhật Bản năm 2001.
Do Nhật Bản là một nước bị chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá rất
năng né, kèm theo đó là sự khó khăn, thử thách của thiên nhiên Song NhậtBan đã có sự bứt phá mạnh thoát ra khỏi khó khăn để trở thành một cường
quốc Đây chính là để tài nghiên cứu về kinh tế Nhật Bản đã được rất nhiều
nhà khoa học để cập đến, trong các tạp chí kinh tế Châu Á - Thái Bình
Dương thì hầu như số nào cũng nhắc đến sự phát triển kính tế của Nhật Bản.
Công nghiệp Nhật Bản là một ngành chủ đạo đưa đất nước đi lên nên
khi nghiên cứu về Nhật Bản thì không thể không nhắc tới ngành công nghiệp.
Cho nên để tài về công nghiệp Nhật Bản cũng không còn mới mẽ Trong bài
khóa luận này cũng chỉ là sự thu thập, tổng hợp tài liệu của các sách, báo, tài
liệu tham khảo nghiên cứu về ngành công nghiệp Nhật Bản
Tuy nhiên ở các để tài của các nhà kinh tế, nhà khoa hoc, các soạn giả
đi trước thì có sự nghiên cứu toàn diện trong nền kinh tế trong đó nghiên cứu
về công nghiệp như một ngành trong tổng thể của nền kinh tế, nhưng ở đây
em chỉ tập trung vào nghiên cứu ngành công nghiệp Nhật Bản Nên em chắc
rùng để tài “BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU NGANH CÔNG NGHIỆP NHẬT
BAN” là chưa có tác giả nào nghiên cứu.
Hy vọng bài nghiên cứu này sẽ là một bộ phận trong hệ thống các bàinghiên cứu về nên kinh tế Nhật Bản
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 3
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp — - GVHD : Thầy Hoàng Xuân Đăng
JAN DIEM ĐÁNH GIA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
5.1, Các quan điểm đánh giá
Chương Ll, Cơ sở lý luận
Chương HH Tình hình sản xuất của công nghiệp Nhật Bản
Mối quan hệ VIỆT NAM-NHẬT BẢN năm 2001
6.4.Phần IL Kết luận
6.5 Phụ lục.
6.6 Tài liệu tham khảo.
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 4
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tha y Hoàng Xuân Ding
PHẦN II: NỘI DUNG
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 5
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp : GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Nền kinh tế quốc dan là một hệ thống kinh tế - xã hôi, hệ thống này có
nhiệm vụ phải đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội Nhưng nhu cầu xã hội lại rất
da dang và cũng rất khác nhau Vì vậy cẩn phải có những nhu cấu đó, trong
xã hôi đã phát triển thì những loại hoạt động như vậy được tách ra thành
những ngành độc lập của nền kinh tế quốc dân
Vậy ngành là gì 2 Ngành là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân
được chuyên môn hóa để đáp ứng những nhu cầu nhất định và được chia ra
thành ngành sản xuất và ngành không sản xuất.
Như vậy, có thể nói ngành công nghiệp là tổng thể các xí nghiệp sảnxuất ra sản phẩm có cùng chức năng kinh tế là cùng thỏa mãn một nhu cầu xãhội thông thường các xí nghiệp của một ngành công nghiệp có 4 đặc điểm
chung sau đây :
- Chức năng kinh tế của sản phẩm
- Nguyên liệu đồng loại
- Công nghệ
- Thành phần cán bộ công nhân viên.
Các xí nghiệp giống nhau theo 4 đặc điểm trên được hợp lại với nhau
thành một ngành.
1.2 Sự hình thành ngành công nghiệp cá biệt.
Trải qua một quá trình phát triển lâu dài ngành công nghiệp đã tựkhang định lấy vị trí của mình là sản xuất ra vật chất to lớn và độc lập của
nên cỉnh tế quốc dan, Trong quá trình phát triển ngành công nghiệp, đã không
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 6
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân lũng
ngừng phân hóa và hình thành ngày càng nhiều ngành mới do kết quả của
phan công lao đồng xã hồi.
Mắc đã phan ra ba hình thức phan công lao động xã hội : Phân công
chung, phan công đặc thù và phan công cá biệt.
Kết quả của phân công lao động chung là sự xuất hiện ngành công
nghiệp với tư cách là ngành sản xuất vật chất của nền sản xuất xã hội.
Su tiếp tục phân hóa ở mứcđộ khác nhau trong nôi bộ ngành công
nghệp là kết quả tất yếu của sự phân công lao động đặc thù
Vị dụ : Trong ngành công nghiệp chia ra các ngành cơ khí, luyện kim,
hóa chất Trong ngành cơ khí chia ra cụ thể cơ khí chế tạo máy công cu, cơ
khí mỏ, cơ khí vận tải
Phân công theo lao động cá biệt là sự phân công nội bộ trong từng cơ
cổ sản xuất, từng xí nghiệp và hình thành nên các bộ phận các khâu sản xuất
nhất định :
Ca 3 hình thức phân công lao động xã hội nói trên có liên hệ chặt chẻ,
mật thiết và chuyển hóa lẫn nhau, sự hình thành các ngành công nghiệp cá
biệt do kết quả phân công lao động chung, công nghệp tách khỏi nông nghiệp.
Do tác động của phân công lao động đặc thù gan liên với chuyên môn hóa cácngành công nghiệp cá biệt trong xã hội xí nghiệp được hoàn thiện Mặt khác
do tập trung hóa sản xuất và tiến bộ kỹ thuật, phân công lao động cá biệt đến
lượt mình lại ảnh hưởng đến sản xuất, những ngành công nghiệp mới
Kết quả tất yếu của quá trình phát triển phân công lao động xã hội là
sự hình thành và xuất hiện ngày càng nhiều những ngành công nghiệp chuyên
môn hóa và những loại sản xuất chuyên môn hóa Để phân biệt sự khác nhau
giữa các ngành công nghiệp chuyên môn hóa thường người ta sử dụng những
tiêu chuẩn sau đây : công dụng kinh tế của sản phẩm sản xuất ra, tính chất nguyên vật liệu được sử dụng, cơ sở kỹ thuật sản xuất và quá trình công
nghiệp cơ cấu nghề nghiệp của lao động những loại sin xuất chuyên môn
hóa cũng được phân biệt theo những tiêu chuẩn nói trên.
Trong quá trình phân công lao đông xã hội, ở nhiều ngành công nghiệp
chuyên môn hóa đã xuất hiện những loại sản xuất chuyên môn hóa tuy đã có
Trang 7
Trang 15Khóa luận tất nghiệp GVHD : Thấy Hoàng Xuân Dũng
nhiều tiêu chuẩn nói trên song chưa đạt tới trình đô nhất định và sự phân công
lao động trong nội bộ xí nghiệp chưa đến mức hoàn chỉnh để có thể tách riêng thành những ngành công nghiệp chuyên môn hóa Như công cu cất gọt, phụ
tùng lắp ráp,cơ khí chính xác trình độ phân công lao đông xã hỏi và trình độ
chuyền môn hóa trong nội bộ ngành cơ khí chưa đến mức độ cho phép tách ra khỏi ngành cơ khí trong nội bộ ngành cơ khí chưa đến mức đô cho phép tách
ra khỏi ngành cơ khí để trở thành ngành độc lập Vậy ngành công nghiệp
chuyên môn hóa là hệ thống bao gồm những xí nghiệp đảm nhận sản xuất một số loại sắn phẩm nhất định có công dung kinh tế giống nhau, cơ sở kỹ
thuật và quá trình công nghiệp giống nhau, sử dụng nguyên vật liệu giống nhau, cơ cấu nghề nghiệp của lao đông và điều kiện công tác cũng giống
nhau.
1.3 Phân loại ngành công nghiệp.
Sự phát triển huy tổng hợp các hình thức phân công lao động xa hội đã
dẫn tới sự hình thành ngày càng nhiều những ngành công nghiệp chuyên môn
hóa ở những mức độ khác nhau, để tiến hành công tác quản lý nền sản xuất công nghiệp, xây dựng một cơ cấu ngành hợp lý từ đó thực hiện công tác tổ
chức và kế hoạch hóa phát triển công nghiệp có cơ sở khoa học cắn thiết phảitiến hành phân loại ngành công nghiệp dựa vào những căn cứu chủ yếu sau :
a Căn cứ vào công dụng kinh tế của sản phẩm Tất cả các ngành côngnghiệp được chia thành hai nhóm chính : Nhóm “A” bao gốm ngành côngnghiệp sản xuất ra những vật phẩm tiêu dùng Sự phân loại này chỉ mang tính
quy ước vì rằng trong thực tế có quá nhiều xí nghiệp công ghiép vừa sản xuất
ra sin phẩm được sử dung cho nhu cầu sản xuất, vừa sản xuất ra sản phẩmcho nhu cấu tiêu dùng Trong số trường hợp “một ngành công nghiệp nào đóđược xếp vào nhóm “A” hoặc nhóm “B” còn phụ thuộc vào đặc điểm côngdụng chủ yếu của sản phẩm sản xuất ra Chẳng hạn ngành công nghiệp điện
được phân loại theo nhóm “ATM song một phan điện đáng kể được sử dụng chonhu cầu tiêu ding Vì vậy trong thực tế của sản phẩm người ta quy ước như
sau - đối với trường hợp thứ nhất phải can cứ vào loại sản phẩm nào có tỷ lệlớn hơn trong tổng sản lượng của xí nghiệp để xếp vào ngành công nghiệp
nhóm “A” hoặc nhóm “B” đối với trường hợp thứ hai thì căn cứ vào công
dụng chủ yếu của sản phẩm
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 8
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp ” _ GVHD: Thầy Hoang Xuân Dũng
b Căn cứ vào tinh chất của sự tác động vào đối tượng lao động, các
ngành công nghiệp được phân thành hai nhóm lớn ngành công nghiệp khai
thác và công nghiệp chế biến.
Công nghiệp khai thác là ngành công nghiệp thực hiện chức năng cất
đứt mối liên hệ trực tiếp giữa đối tượng lao động với môi trường thiên nhiên,
nó bao pom ngành khai thác khoáng sản, thủy sản, lâm sản
c Căn cứ vào tính chất giống nhau hoặc khác nhau về công dụng cu thể của sản phẩm hoặc về phương pháp công nghệ và thiết bị máy móc hoặc
về nguyên liệu chế biến Theo cách phân loại này thì sản phẩm công nghiệp
được chia thành các ngành công nghiệp chuyên môn hóa,
Ví dụ : Theo tính chất giống nhau về công dụng sản phẩm công nghiệp
được chia thành chia thành các ngành năng lượng, vật liệu xây dựng, công
nghiệp thực phẩm Theo sự giống nhau vé phương pháp công nghiệp và thiết
bị máy móc công nghiệp được chia thành các ngành luyện kim, cơ khí, dệt,sành sứ Theo sự giống nhau về nguyên liệu chế biến công nghiệp được chia
thành các ngành chế biến gỗ, chế biến lương thực, thực phim
Xuất phát từ tính chất nêu trên, nhằm phục vụ cho công tác kế hoạch
tổng hựp Cục Thống kê nước ta hiện nay đã ban hành bằng phân loại ngành
công nghệp theo 19 ngành chuyên môn hóa sau đây :
1 công nghiệp nang lượng.
2 Công nghiệp nguyên liệu
3, Công nghiệp kim loại đen.
4 Công nghiệp kim loại màu.
5, Công nghiệp sản xuất thiết bị máy móc.
6, Công nghiệp kỹ thuật điện và điện tử.
7, Công nghiệp Sản xuất những sản phẩm khác bằng kim loại.
R Công nghiệp vật liệu xây dưng.
10 Công nghiệp khai thác chế biến gỗ và lâm sản.
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 9
Trang 17Khóa luận tối nghiệp _GVHD: Thầy Hoang Xuân Ding
11 Công nghiệp xen - lu - lô và giấy
12 Công nghiệp sành sứ thủy tinh
13 Công nghiệp lương thực.
14 Công nghiệp thực phẩm
15, Công nghiệp dệt.
16 Công nghiệp may.
17, Công nghiệp thuộc da và những sản phẩm từ da, da giã
18 Công nghiệp in
19 Các ngành công nghiệp khác.
d Căn cứ vào cấp quản lý thì chia ngành công nghiệp thành công
nghiệp Trung ương và công nghiệp địa phương.
e Căn cứ vào trình độ thiết bị kỹ thuật : công nghiệp chia thành hai
nhóm :
e Công nghiệp lớn, hiện đại.
e Công nghiệp truyền thống, tiểu thủ công nghệp.
Việc phân chia theo góc độ này nhấm đánh giá trình độ, khả năng kỹ
thuật của sản xuất công nghiệp mỗi nước mỗi giai đoạn.
f Căn cứ vào quan hệ sở hữu và tư liệu sản xuất công nghiệp được chia
thành
© Công nghiệp quốc doanh.
e Công nghiệp sở hữu tập thể (hợp tác xã, tổ hợp, cổ phan, tập đoàn
kinh tế ).
e Cong nghiệp tư ban, cá thể, gia đình
Việc phân chia này nhằm đánh giá trình độ xã hôi hóa nền sản xuất.
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 10
Trang 18Khóa luận tát nghiệp GVHD; Thấy Hoàng Xuân Ding
H.GIỚI THIEU KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BAN,
Nhật Bản là nước tư bản trẻ lại bị kiệt qué trong cude đại chiến thégiới Min thứ hai tài nguyên thiên nhiên thì trống rong Vay mà, chỉ trong maythập ki thôi Nhật Bản đã tdi dậy Nên kinh tế Nhật Bản đã có bước nhảy vot
lớn làm thế giới phải kinh ngạc và phải chú ý đến su phát triển than kỳ nền
kinh tế này Lan lượt Nhật Bản chẳng những đuổi kịp mà còn vượt Pháp, Anh.
CHLB Đứcvà trở thành một siêu cường đứng thứ hai thể giới
Nhật Bản là nước khuôn mẫu cho những quốc gia đất chật, người đông,
tài nguyén nghèo nàn tự mình vươn lên.
ILI Điều kiện tự nhiên
H.1.1 Vị trí địa lí:
Quin đáo Nhật Bản gdm bốn đảo lớn và 1038 đáo nhỏ nim ở ngoài
khơi bờ biển phía đông châu Á Các đảo này xếp thành hình cánh cung có
hướng Đông Bắc Tây Nam với chiếu dai trên 2000 km,
Cánh cung chính gồm bốn đảo lớn theo thứ tự từ Nam lên Bắc là đảo
Kyushu (Cửu Châu) Shikoku (Tứ Quốc) Honshu (Bản Châu) và Hokkaido
(Bắc Hải đảo), với diện tích tổng cộng 372313 km’, trong đó diện tích bốn đảo
Bốn đảo này kéo dài từ vĩ độ 31°B - 45°20°B (kéo dài trên 20 vĩ tuyến
và kinh tuyến) với diện tích tổng cộng 362.460 km’ và đa số dân cư tập trung
ở đây.
Nhật Bản có đường bờ biển dài 26500 km, có nhiều vịnh sâu rất thuận
lợi cho việc đánh bất và nuôi trồng thủy sản phát triển ngành hàng hải, mở
rộng giao lưu buốn bán quốc tế.
IL.1.2 Dia chất:
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 11
Trang 19Khoa luận tốt nghiệp _ GVHD: Thầy Hoàng Xuân lũng
Tất cả diện tích nước Nhật thuộc vành đai lửa Thái Bình Duong, làvùng mỏng manh nhất của địa cầu (Vành dai lửa Thái Bình Dương kéo dài từInđônexia Philippin, Nhật Bản và duyên hải phía Tay châu Mỹ), vì vậy ở đây
thường xuyên chịu ảnh hưởng của các hoạt động địa chấn, núi lửa, sóng thắn.
Hiện nay phan lớn núi lửa đã tat, chỉ còn trên 50 ngọn dang hoạt động Trung
bình mỗi năm Nhật Bản phải chịu đựng 500 trận đông đất lớn nhỏ gây ảnh
hướng rất lớn đến sản xuất và sinh hoạt của dân cư,
11.1.3 Địa hình:
Pia hình Nhật Bản hiểm trở, chủ yếu là núi (núi không cao lim, Phú sĩ
là ngọn cao nhất: 3766 m), đổi núi chiếm 80% diện tích đất nước, mỗi đảo
đều có một dãy núi làm trục Đồng bằng nhỏ hẹp chạy theo ven biển diện tích
canh tác chiếm 10% diện tích lảnh thổ Chỉ có đồng bằng Cantô trên đảo Honshu tương đối lớn, các đồng bằng nhỏ hẹp nhưng đất dai tương đối tốt Do
thiếu đất nên các sườn đốc 15° vẫn được khai thác để trồng trọt Đất phần lớn
là đất nâu xốp ôn đới và đất đỏ cận nhiệt thích hợp cho việc trồng lúa gao,
dâu tim, cây ăn quả,
II.1.4 Khí hậu:
Nhật Bản nằm ở vĩ độ 31°B - 45°20'B lãnh thổ kéo dài từ Bắc - Nam,
kéo đài trên 15 vĩ tuyến, là nước hải dao, bị ảnh hưởng của hai dòng hải lưu
nóng và lạnh (Kôrôsivô và oiasivô) đi sát bờ biển ảnh hưởng trực tiếp đến khí
hậu vé mùa đông lạnh hơn những nơi cùng vĩ độ và mùa nóng cũng nóng hơn
Nhìn chung khí hậu mang tính chất gió mùa ẩm, thay đối từ Bắc - Nam (ôn
đới - cận nhiệU Lượng mưa trung bình từ 1000 - 3000 mm, có nơi đến 4000
mm Dưới 1000 mm chỉ có ở phần đông đảo Hokkaido, nhiệt độ trung bìnhtháng lạnh nhất -10" ở miễn Bắc, +18" ở Miền Nam, còn mùa hè nhiệt độ từ17° - 27° Bão thường xuyên xảy ra vào cuối mùa ha đầu mùa thu (tháng 8 -
Y) khi diễn ra sự thay đổi mùa Bão thường xuyên gây nên tổn thất lớn cho đời
sống và nền kinh tế.
H.1.Š Sông ngòi:
Nhật Bản không có hệ thống sông lớn nhưng có rất nhiều sông nhỏ,
chủ véu là sông miễn núi, ngắn, đốc, nước chảy xiết, không thuận lợi cho phát
triển giao thông đường sông, có giá trị thủy điện và một phần phục vụ tưới SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 12
Trang 20-khóa luận tốt nghiệp: GVHD: Thầy Hoàng Xuân Dũng
licu Sóng dài nhất trên 300 km: sông Sina nô - 369 km, Isikari - 365km, Tô
Nhị — 322 km Trữ lượng thủy nang của dòng sông Nhật Bản có thể lên tới 20
incu KW
11.1.6, Khoáng san:
Nhật Ban là quốc gia nghèo về tài nguyên khoáng sản vì cách cấu tạo
địa thể trẻ không thuận lợi cho việc hình thành khoáng sản Đáng kể nhất là
than đá nhưng trữ lượng cũng ít (khoảng 8,5 tỉ tấn), phẩm chất kém, phân bố ở Bắc đảo Kyushu - Bắc Honshu - Trung Hokkaido nhưng phần lớn các mỏ này
via móng và thường bị địa chấn nên chỉ 2 tỉ tấn là dễ khai thác Sat ở Bắc đáo Honshu và Nam đảo Hokkaido nhưng cũng giống như than đá dang lâm vào
cảnh kiệt qué.
Dau mỏ không đáng kể chỉ có một ít ở phía Tây Bắc Honshu Đồng trữ
lướng tương đối lớn, lưu huỳnh déi dào nhờ có nhiều hỏa sơn Ngoài ra
khoáng sản khác không đáng kể.
11.2 Điều kiện xã hội
11.2.1 Sơ lược về lịch sử:
Trước năm 1867 Nhật Bản là một quốc gia phong kiến Quyền hành
đều do chế độ tướng quân nắm giử, chế d6 này thực hiện chính sách độc tài
quân phiét, quyết định không giao thiệp với các nước phương Tây (nam 1639)
nhưng vẫn hé mở một hải cảng ở phía Nam là NagaSaki Chính từ hải cảng
này thế kỷ XV các nước phương Tây có ảnh hưởng đến các ting lớp nhân dânNhật Tiếp đó là những áp lực quân sự mạnh mẻ của Hoa Kỳ (năm 1853) buộc Nhật Bản phải mở cửa giao thiệp, Theo gương Mỹ các nước Anh, Pháp,
Hà Lan, Đức đều thương thuyết và gây áp lực và họ đã thành công Từ đó
người Nhật thấy được sự yếu kém của mình đòi hỏi phải có sự cải tổ xã hôi
rong lớn Trước yêu cẩu của xã hôi, chế độ tưởng quân bi sụp đổ (1867)
quyến hành của hoàng đế được phục hồi Nhật hoàng MitsuHito đã thành
công trong việc canh tân đất nước (mở ra một kỷ nguyên mới thường được goi
là chiế đô Minh Trị Thiên Hoàng (1862 - 1912)).
Trong thời gian 45 năm, những gì mà Châu Âu phải thực hiện trong vài thế
ký;
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 13
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp yan GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
© Một xã hội kỹ luật trật tự.
© Một nền công nghiệp phát triển ngang hàng với các nước tiên tiến.
e Một hiến pháp tiến bô
Nhật Hoàng đã đời kinh đô từ Kyoto tới Đông kinh (Tokyo) Nhật Bản
đã trở thành một nước phát triển vẻ kinh tế, mạnh về quan sự và bắt đấu bành
trướng ra nước ngoài Kiểm soát các đảo (Ryukyu) Lưu Cầu trong những năm
1870, thất bại của Trung Hoa 1895 đưa đến kết quả là Nhật Bản chiếm Đài
Loan và tách Triều Tiên ra khỏi Trung Hoa
Từ thế kỷ VII - XIII, Nhật Bản nằm trong vùng ảnh hưởng của nền văn hoá Trung Hoa Xã hội Nhật theo mô hình nước Trung Hoa triểu đại nhà Đường với các hình thức tổ chức chính quyên, các quy tắc luật pháp, các thé
chế kinh tế, nghệ thuật, âm nhạc, kiến trúc, quy hoạch đô thị, chữ viết cùng
với đạo phat, đạo Khổng Sau chiến tranh Nga Hoàng (1904 - 1905), Nhật
chiếm quân đảo Sakhaline, Triểu Tiên, Mãn Châu Năm 1932, Nhật mở rộng
vùng kiểm soát Hoa Bắc và đến năm 1937 gây chiến tranh chiếm Trung
Quốc Trong đại chiến Thế giới lần thứ II Nhật chiếm nốt Dong Nam A, làm
chủ một vùng rộng lớn của Thái Bình Dương từ tay Anh, Pháp, Hà Lan, Mỹ.
H.2.2 Đân cư:
Nhật Bản là một quốc gia thuần chủng, trên 99% dân cư là người Nhật,
có một ít người Trung Hoa, Mông Cổ ở đảo Hokkaido, một ít người Âu và
khoảng 700000 người Triéu Tiên Khác với các nước Tư Bản khác, sự gia tăng
tự nhiên của Nhật Bản cao nhất là từ sau nửa thế kỷ XIX Mặc dù Nhật Bản
bị thiệt hại nặng nể trong đại chiến thế giới lan II Dân số Nhật Ban năm
1603 có 18 triệu người, năm 1868 có 27 triệu người, suốt 2 thế kỷ dân số tăng
chậm vì thiên tai và sự bóc lột hà khắc của bọn vua chúa phong kiến Thời Minh Trị (1868 vua ra đạo luật dụ khuyến khích sinh đẻ, từ đó gia tăng dân số
nhanh hơn, năm 1930 dân số Nhật 64.4 triệu người tới năm 1946 lên tới 72triệu người tỉ lệ tăng lúc đó là 3 - 4% Bắt đầu từ những năm 1946 dân sốNhật Bắn tăng rất nhanh mỗi năm tăng lên 3 triệu người (1946, 1947, 1948) (
vì quân đội, kêu dân từ các nước thuộc địa trở vé ngày càng đông - gia đình
đoàn tụ, thanh niên xây dựng gia đình) bước và thập kỷ 50 — chính phủ Nhật
Bản áp dụng nhiều biện pháp giảm gia tăng dân số Hiện nay tỉ lệ gia tăng
giảm Năm 1990 tỉ lệ sinh chỉ còn 0,99% (bằng các nước Tây Âu) và tỉ lệ tử
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 14
Trang 22Khoa luận tốt nghiệ GVHD : Thấy Hoàng Xuân Dũng
0.67%, chỉ tang 0.32% và như vậy gia tăng hàng năm chỉ còn bằng 1/6 của
những năm sau chiến tranh Năm 2001 dân số 127,1 triệu người
Hiện nay mỗi phụ nữ Nhật Bản sinh trung bình 1,5 con Tuổi thọ trung
bình của người nhật rất cao: Năm 1985 tuổi thọ trung bình của Nam là 74,8
tuổi, của nữ là 80,5 tuổi Vì lẻ đó mà dan số Nhat đang bị giả đi Tỉ lệ người
già ngày càng tăng (năm 1960 t lệ này là 5,7% dân số, năm 1985 là |0,5%
dân số, tổng số người già trên 65 tuổi năm 1989 chiếm 14.903.000 người).
Người Nhật có tinh thần dân tộc rất cao, ưa hoạt động ham hiểu biết
đặc biệt là có dau óc sáng tạo và rất hiếu học Cách đây trên một tram nam
có một giáo sư người Mỹ đã nhân xét: "Đức tính của người Nhật là ngoan, cần
cu thông minh, lich sự”.
Chính vì những phẩm chất ấy mà các thế hệ thanh niên Nhật Bản đã
góp phần cực kỳ quan trọng vào việc đưa đất nước mình trở thành cưỡng quốc
kinh tế hùng mạnh.
Sự thành công của nền giáo dục của Nhật Bản được nhiều nước trên
thể giới nghiên cứu với sự ghen tuông không đấu diểm Nhiều nhà nghiên cứu
Mỹ thừa nhận: “Trinh độ giáo duc căn bản và khả năng phát triển trí tuệ của
thanh thiếu niên Nhật Bản hiện nay đứng vào hang cao nhất thế giới”
Sỡ đĩ nền giáo dục Nhật Bản đạt được những thành tựu như hiện nay là
do nước này có đôi ngũ giáo viên có trình độ chuyền môn, nghiệp vu cao, Hơn
nữa người dân ở đây có truyền thống “tôn sư trọng dao”, làm cho các Thay
Cô giáo thêm yêu nghề và gấn bó với nghề nghiệp của họ Nghề sư phạmđược trả lương cao hơn những nghề khác và hoạt động của nhà trường có uytín cao và được sự ủng hộ trong xã hội.
Hiện nay ở Nhật Bản có một hệ thống các trường huyện, thi dành cho
trẻ em từ tuổi mẫu giáo cho đến những sinh viên đã tốt nghiệp đại học Ngoài
giờ học ở những trường phổ thông, con em những người có điều kiện còn được
vửi đến các lớp học đặc biệt để luyện tập phát triển năng khiếu hoặc củng cố
kiến thức đã học.
Tuy nhiên các nhà nghiên cứu đã phải thừa nhận rằng vai trò của
người me là một trong những yếu tố tao ra đông lực thúc đấy học sinh Nhat
Bản suy mé đèn sách, Kinh nghiệm cho thấy một học sinh giỏi bao giờ cũng
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 15
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thấy Hoàng Xuân Dũng
có mot người mẹ toàn tâm, toàn ý lo việc học tập của con mình Các trường
học thường có phòng dành riêng cho các bà mẹ ngồi chờ đón con về,
Mặc dù cuộc chạy đua kéo dài và căng thẳng đối với trẻ em Nhật Bản
mang tính chất cạnh tranh khốc liệt, nhưng người Nhật không phan nàn về chuyện đó Điểu này cũng dé hiểu vì các công ty nhà máy của Nhất không
thể sống nổi trong thế giới cạnh tranh nếu họ không vượt lén trên đối thủtrong cuộc chạy dua nâng cao chất lượng và hạ giá thành Hiện nay 1/3 lao
động Nhật Bản có trình độ đại học và trên đại học.
Sự phân bố dân cư:
Việc đô thị hoá cao ở Nhật Bản không có ý nghĩa là một số lớn dân cư
mà di vào một khối dân khổng lổ tập trung ở các khu vực liên ngoại ô ngay cả
dải đô thị dọc theo bờ biển Thái Bình Dương và các bờ biển nội hải chỉ có 1⁄3
lãnh thổ nhưng tập trung tới 75% dân số Các thành phố khổng lỗ phẩn lớn
nằm trong dải đô thị hoá này Dai thành phố hấu như liên tục từ Tokyo đến
Osaka đã phát triển thành những siêu đô thị tựa như siêu đô thị ở Hoa Kỳ trên
bở biển Đại Tây Dương.
Ngày nay các thành phố của Nhật có mật độ dân cư cao kinh khủng.Dân cư ở các thành phố này làm việc trong các ngành nghề khác nhau, Nhật
Bản có 11 thành phố trên | triệu dân.
Trang 24khóa luận tất nghiệp Sài ¿ GVHD: Thầy Hoang Xuân Dũng
Năm 1988 các thành phố Tokyo, Kawashaki và Yokohama tao thànhmột liền siéu đồ thị khổng 16 đạt 32 triệu dân và có kinh t€ manh hơn Italia vàAnh (hai nước có nên kinh tế xếp hang 5 và 6 trên thé giới) Các thành phốnhỏ phân bố rải rác ở nội địa và miền núi Dân quê thường tập trung thànhcác công đồng thôn xóm nhỏ, những nơn này mật độ thường dưới 200 người/
km2, ở dao Hokkaido mật độ dân số chỉ có 64 người/ km2 Mặc dù chính phủ
đã lập ở đó các khu vực kỹ nghệ và khuyến khích dân cư di dân lên phía Bắc
nhưng cũng không thực hiện được bao nhiêu.
Cơ cấu sử dụng lao động đã thay đổi rõ rệt trong những năm gần đây Trước đại chiến thé giới lan thứ 2, lực lượng lao động chủ yếu nằm trong các
lĩnh vực nông ngư nghiệp Số người làm việc trong linh vực III gia tang nhanh chóng và nhiều hơn số người làm việc trong lĩnh vực I và H cộng lại.
Cấu trúc giai cấp ở Nhật có tỉ số trung và tiểu tư sản tương đối cao hơn
ở Hoa Kỳ nhưng tỉ lệ công nhân viên chức thấp hơn một chút Tuy vay tư bản độc quyền ở Nhật cũng nấm vai trò như ở Mỹ vay.
11.2.3 Chế độ chính trị:
Nhật Bản là một nước quân chủ lập hiến Hiến pháp ngày nay được
chấp nhận từ năm 1947 khi phong trào dân chủ trong nước lên cao và hiếnpháp có phản ánh diéu này Hoàng đế chỉ tượng trưng trong khi quyển lực
chính nằm trong tay hội đồng lập hiến gồm hai viện và nội các Một điều
khoản đặc biệt trong hiến pháp mới là: Nước Nhật mãi mãi lên án việc dùng
chiến tranh như là một phương tiên để dàn xếp những bất đồng trên thế giới.
Nhà nước không được thành lập quân đội nhưng có thể nới rộng lực lượng tự
vệ nòng cốt do hiển pháp cho phép Đảng Cộng Sản và nhân din lao độngNhật dang đấu tranh để duy trì nền hoà bình và củng cố chế đô dân chủ trong nước, chi phí quốc phòng không quá 1% tổng thu nhập quốc dan.
Sau khi Thiên Hoang Hiroshito vừa chết con trai là Akihitto lên thay,ngày lẻ Quốc Khánh là ngày 23/12 (ngày sinh của vua đương quyền) Quốc
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 17
Trang 25Khóa luận tôi nghiệp GVHD : Thấy Hoàng Xuân Dũng
hor gồm 512 dai biểu và thượng viện gồm 251 đại biểu, bau Thủ tưởng và
chính phú theo phong cánh dan chủ tư sản.
Các ding phái chính Đảng Dân chủ Tự Do, Dang xã hội dan chủ,
Đăng xã hoi Nhật Bản
Nói tóm lại: Nhật Bản là một quốc đảo đất chật người đông (mat đó
dân xố 336.4 người/ km đứng thứ 15 trên thế giới nam 2001), kèm theo đó tài
nguyên thiên nhiên nghèo nàn, và còn bị chiến tranh thế giới thứ II phá hoại
đến kiệt quệ Nhưng không vì thế mà Nhật Bản trở nên một nước nghèo nàn.
Mà Nhật Bản đã tự mình vươn lên vượt qua những khó khan thử thách để trở
thành một siêu cường Đặc biệt có ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ với
các mat hàng nổi tiếng thế giới: Máy công cụ, điện tử cao cấp, vi tính, thiết bị
viễn thong, sản phẩm sinh hoạt,
CHƯƠNG II
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN
1 CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI
1.1 Công nghiệp năng lượng - hoá đầu.
Công nghiệp năng lượng : Nguôn cung cấp nguyên liệu và nhiên liệu
của Nhật Bản rất hạn chế, trữ lượng than trong nước hiện chưa đáp ứng được
1/5 nhu cầu trong khi những loại than có phẩm chất cao không đáng kể Nhật
không có than cốc dùng trong luyện kim Sản luợng dấu khai thác của Nhật cả
năm chí bằng Hoa Kỳ khai thác trong nữa ngày Vì thế sắn lượng điện hàng
nam của Nhật ngoại trừ thủy điện, còn lại là do các nhiên liệu nhập khẩu, Tuy thế công nghiệp năng lượng của Nhật rất phát triển.
Công nghiệp lọc dầu của Nhật phát triển dựa vào dầu thô nhập khẩu.
Những máy móc lọc đấu lớn của Nhật nằm ở Thành phố : Nagoya, Tokyo,
Kobe, Yolohama.
Ngành san xuất điện lực của Nhật cũng tiến nhanh, Nhật triệt để sử
dụng nguồn thủy điện do các sông miễn núi cung cấp Ở đảo Honshu có nhiều
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 18
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp : GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
nhà máy thủy điện công suất lớn Gần đây do việc thiết lập các nhà máy thủyđiện tốn kém, su hoạt động lại tuỳ thuộc vào thời tiết nên khuynh hướng hiện
nay Nhật hướng về các nhà máy nhiệt điện cỡ | — 2000 MW như nhà máy :
Sakai, Amagasaki Những nhà máy này thường tập trung ở thành phố lớn,
cảng lớn cạnh các nhà máy lọc đầu.
Điện nguyên tử : các nhà máy điện nguyên tử ra đời hơi châm, Năm
1956 Ủy ban Nang lượng Nguyên tử được thành lập ở Nhật và các trung tâm
thí nghiệm nguyên tử bất đầu hoạt động Các nhà máy điện nguyên tử ngày
càng đóng vai trò quan trọng Hiện nay Nhật đang có nhiều nhà máy điện
nguyễn tử đang hoạt động Tại các đảo Kyushu có nhà máy Genrai, Tại
Honshu có các nhà máy Takakima, Phucuxima, riêng nhà máy điện nguyên tử
Tokaimura cách Tokyo 120 km về phía đông bắc hàng năm cho 10 tỉ kwh
Năm 1980 : 620,0 Năm 1997 : 1037.893 Năm 1988 : 753,7 Nam 1998 : 1046.294
Trong đó nhiệt điện trên 50% điện nguyên tử 30,4% thủy điện 14,3%
Nhật Bắn không được ưu đãi về nguồn năng lượng mà chủ yếu phụ
thuộc vào nhập khẩu Sự phụ thuộc vào việc nhập nhiên liệu cơ bản có xu
hướng tăng lên, cụ thể vào năm tài chính 1995, nhập khẩu nhiên liệu chiếm
94% (bao gồm cả nang lượng nguyên tử ).
Sau hai cuộc khủng hoảng dau lửa vào thập niên 70, Nhật Bản bắt dau
lo sgại về chính sách năng lượng phụ thuộc nhiều vào dấu lửa và tích cực đẩy
SVTH : Nguyễn Thị Tiến
THLE VIÊN
Trưởng Aer Hoe Sự Phere
i PES BCD Cbd! teens
Trang 27Khée luận tốt nghiệp GVHD: Thầy Hoàng Xuân Dũng
mạnh việc sử dụng các nguồn năng lượng khác thay cho dau lửa như ning
lượn nguyên tử, khí tự nhiên Do đó tỷ lệ nguồn nang lượng nguyên tử trong
tổng nguồn nhiên liệu cơ bản tăng từ 0,3% vào năm 1970 lên 11.3% vào năm
1994, tỷ lẻ khí tự nhiên tăng từ 1,2% lên 10,8% Ngược lại tỷ lệ dấu lửa giảm
từ 71.9% xuống 57,4% Theo kế hoạch cung cấp năng lượng lâu dài của Chính
phủ thì muc tiêu để ra là tang cường sử dụng rộng rãi nguồn nang lượng
nguyên tử, nguồn năng lượng chủ yếu thay cho dau lửa, khó khăn lại nổi lên
trong việc xây dựng các nhà máy phát điện Còn việc sử dụng nguồn năng
lượng mới như nang lượng mặt trời thay cho dau lửa chưa hin đã thuận buém
xuối gió do chỉ phí vừa tốn kém vừa khó đạt công xuất lớn
Phin dưới đây sẽ trình bày một cách cụ thể từng nguồn nhiên liệu như
than đá, dấu lửa, khí tự nhiên và năng lượng nguyên tử.
Than đá : Do cuộc cách mang ning lượng vào những năm 60, dấu lửa
đã được sử dụng thay than đá Nhưng từ năm 1970, than đá lại được coi trọng.
Khoi lượng than trong lòng đất déi dào và so với đấu lửa, những vùng có than
chiếm diện tích rộng do đó có thể cung cấp nguồn than ổn định Hơn nữa, tính
kinh tế cùng với kỹ thuật sử dụng than phát triển trong thời gian gắn đây đã
làm tăng nhu cầu về than
Song, việc khai thác than trong nước lại có xu hướng giảm di, Nam tai
chính 1994, sản lượng khai thác than trong nước đạt 6.742 000 tấn trong khi đó
lướng nhập khẩu là 119.771.000 tấn Mức than tự cấp trong nước chỉ chiếm
5,3% Điều kiện khai thác than kém di, giá công nhân cao làm tăng chỉ phi
sin xuất Thêm vào đó từ năm 1985, đồng yên lên giá làm tang mức chênh
lệch giữa giá than nội địa và giá than nhập khẩu Vì vậy, ngành công nghiệpthan đá Nhật Bản mất đi khả nang cạnh tranh trên thị trường quốc tế và buộcphải cất giảm sản xuất Hiện nay, chỉ còn hai cơ sở có thể tiếp tục hoạt độngtrong nước là mỏ Taiheiyo và nhà máy Ikejima mỏ Matsusima.
SVIH : Nguyễn Thị Tiến Trang 20
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
Sản xuất và nhập khẩu than đá
Người ta dy đoán rằng nhu cầu về than đá của Nhật sẽ tiếp tục tăng lên.Hơn
nữa nhu cầu than tăng lên ở các nước Châu A phát triển mạnh thì việc bảo
đảm nguồn than nhập khẩu ổn định là một vấn để quan trọng trong chính sách
về than đá Việc áp dụng và phát triển kỹ thuật sử dụng than trên phương tiện
bảo vệ môi trường cũng là một việc làm cập thiết Ở Nhật người ta đã tiến
hành nhiều công trình nghiên cứu và phát triển như hoá lỏng, hoá khí than đá
ma đầu tiên là phát triển kỹ thuật cho những nước đang phát triển ở Châu A.
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 21
Trang 29Khóa luận tối nghiệp _ _ _ GVHD: Thay Hoàng Xuân Ding
Đầu tủa.
Dầu lửa đóng vai trò là nguồn năng lượng quan trọng nhất với tỷ lệ
57% trong tổng nguồn nhiên liệu của Nhật Nhưng sản lượng dầu thô trong
nước chiếm rất ít, ở con số 870.000 kl trong khi có lượng nhập khẩu là
270.848.000 kL Điểu này cho thấy 99,7% nhu cấu về dấu thô là dựa vào nhậpkhẩu
Năm tài chính 1994, lượng dầu nhập khẩu từ các nước Trung Đông như
các tiểu vương quốc Ả-Rập Thống Nhất, A-Rap Xê-út, I-Ran chiếm 77,2%
tổng lượng dầu nhập khẩu, đạt mức cao nhất từ sau cuộc khủng hoảng đầu lửa
lan thứ hai vào năm 1979 Sau cuộc khủng hoảng dau lửa, chính phủ và giới công nghiệp đầu lửa Nhật Bản tăng cường nhập khẩu dầu lửa từ ngoài khu
vực Trung Đông Năm 1987, lượng dấu lửa nhập khẩu từ khu vực Trung Đôngchỉ còn chiếm 67,5%.
Nguồn nhập khẩu dầu thô ở Nhật Ban
Don vi: % In-d6 né-xi-a
Trang 30Khóa luận tốt nghiệ GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dãn
Nhưng cũng từ năm 1987, lượng dấu nhập khẩu từ khu vực Trung Đông
lai có xu hướng tăng lên Lý do là lượng dầu nhập từ các nước sản xuất dầu ở
Châu Á như Inđônêxia, Trung Quốc, Malayxia giảm xuống Những nước này
đang có mức tăng trưởng kinh tế rõ rệt nhu cầu về năng lượng trong nước
tăng lên nhanh chóng kiến người ta dự đoán sắp tới lượng dầu để xuất khẩu sẽ
giảm Việc tỷ lệ đầu tư các nước Trung Đông lại vượt quá 80% có lẽ chỉ còn
là vấn dé thời gian.
Tuy nhiên, vào cuối tháng 3/1996, luật tạm thời hạn chế nhập khẩu sản
phẩm dầu lửa như xăng có hiệu lực trong 10 năm đã được bãi bỏ và từ tháng 4
sản phẩm dầu lửa bắt đầu được tự do nhập khẩu Điều luật này thực chất giới
hạn chỉ một số công ty nhập đầu và công ty chuyên doanh dầu lửa được phép
nhập khẩu sản phẩm dầu lửa, nhưng sau khi luật hết hiệu lực nếu đáp ứng được diéu kiện nhất định như nghĩa vụ vé dự trữ, thì bất cứ ai cũng có thể nhập khẩu và buôn bán sản phẩm dầu lửa san xuất tại nước ngoài Hội liên hiệp nông nghiệp toàn quốc, các công ty thương mại, siêu thị lớn đều tham gia
vào hoạt đông nhập khẩu và buôn bán xăng
Vì chéch lệch giá xăng trong và ngoài nước lớn nên người ta cho rằng
sản xuất ở Hàn Quốc với giá rẻ sẽ được nhập nhiều Các công ty dầu lửa và cúc trạm xăng ngày càng lo lắng về vấn dé này cho nên ru sức giữ thị phần
trước khi điều luật hết hiệu lực Diéu này đã làm giá xăng ở một số khu vựcchủ yếu là các thành phố lớn giảm xuống
Hơn nữa, tỷ suất lợi nhuận xăng dầu, phẩn lợi nhuận chủ yếu, giảm
xuống phản ánh kết quả kính doanh của các công ty xấu đi Theo tính toán sơ
bộ tháng 5/1995, trong số 10 công ty thì công ty có thu nhập và lợi nhuận
giảm ở mức kỷ lục Lợi nhuận của 10 công ty giảm xuống rõ rệt xuống 41%
so với cùng kỳ năm 1994,
Các công ty dầu lửa lớn như Cosmo và Japan Energy 1a lượt tuyên bố
piắm biên chế, còn hai công ty đứng vị trí nhất nhì là Nippon Petroleum và
Idemisu Enterprise bắt đầu hợp tác vận chuyển như cung cấp cho nhau hàng
hoá hay sử dụng chung tàu chở dầu nhằm giảm chi phí van chuyển.
Khi tự nhiên.
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 23
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp — — GVHD : Thấy Hoàng Xuân Đăng
So với dầu lửa và than đá thì khí tự nhiện được coi là nguồn năng lượng
sạch do đặc điểm it thải khí oxít cácbon (nguyên nhân gây ra hiện tượng nóng
dẫn lên của trái đất) và năng suất tỏa nhiệt cao, cho nên nhu cầu sử dụng khí tựnhiên như một nhiên liệu có khả năng thay thế cho dau lửa cũng dan dan tăng
lên.
Tuy nhiên, khối lượng khí tự nhiện khai thác trong nước còn ít, chủ yếu
dưới dang nhập khẩu đưới dạng khí hoá lỏng (LPG), Nước xuất khẩu chủ yếu
sung Nhật là Inđônêxia, Malayxia, Owaylia, Brunây, Lượng khí tự nhiên nhập
từ 4 nước này thuộc khu vực Châu Á, Châu đại dương chiếm khoảng 90% tổng
lượng khí tự nhiên được nhập khẩu
Khi nhập khí hóa lỏng cần phải đầu tư thiết bị tốn kém như xây dựng
nhà máy hoá lỏng, tàu chờ khí tư nhiện lỏng (LNG) cho nên thường phải cóhợp đồng dai hạn với các nước sản xuất dầu khí Căn cứ hợp đồng này, Việc
mua bán khí hoá lỏng phải theo một lượng nhất định, không phụ thuộc vào
lượng tiêu thụ ở nước nhập khẩu thay đổi hay không đồng thời khác với dầu
lưả, nó đảm bảo cung cấp khí hoá lỏng lâu dài
Năng lượng nguyên td.
Hiện nay ở Nhật có tổng cộng 50 lò phan ứng nguyên tử dùng để phát
điện đang hoạt động với tổng công suất 41 triệu 356 nghìn KW Tính đến cuốinim tài chính 1994, lượng điện nhờ vào phát điện nguyên tử chiếm 31,6%
tổng nguồn điện cung cấp.
Nhật Bản đưa việc "tái sử dụng nguyên liệu hạt nhân” vào mục tiêu
hàng đấu trong chính sách năng lượng bằng cách tách uranium và pltunium từ
nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng Việc sử dụng plutonium là nguyên liệu
dùng để chế tạo bom nguyên tử bị dư luận thế giới cực lực chỉ trích, nhưng
Nhật Bản đã ký công ước quốc tế không tàng trữ plutonium vượt quá nhu cầu năng lượng và xúc tiến nghiên cứu sử dụng vào mục đích hoà bình
Lò phản ứng tái sinh cao tốc và lò phản ứng nhiệt hạch kiểu mới chiếm
vị trí quan trong trong chính sách tái sử dụng nhiên liêu hạt nhân, song từ năm
1995 đến năm 1996, chính sách nang lượng này đang đứng trước một thay đổi
lứn.
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 24
Trang 32Khóa luận tốt nghệp — — GVHD : Thầy Hoàng Xuân Đăng
Vào thàng 8/1995, lò phản ứng tái sinh cao tốc đầu tiên có tên Monju
của Nhật do tổ chức nghiên cứu lò phản ứng và nhiên liệu hạt nhân chế tạo,
đã phát điện thành công lần đầu tiên Lò phản ứng tái sinh cao tốc là lò phảnứng nguyên tử thế hệ mới sử dụng plutonium làm nhiên liệu, vừa vận hành
vừa tái sinh lượng plutonium đã tiêu phí cho việc phát điện Lò Monju kế tiếp
là lò thử nghiêm Joyo đóng vai trò hoàn thành toàn bộ về kỹ thuật của một lò
cơ bản và tiếp tục van hành thử nghiệm nhằm mục tiệu phát điện 100% vào
tháng 6/1996.
Nhưng vào tháng 12/1995 đã xảy ra vụ cố rò rỉ làm nguội là Natri từống dẫn nước làm nguội thứ cấp và ngay lập tức hoạt động của lò Monju bị
dừng lại Mặc dù không ảnh hưởng đến khu vực xung quanh và thiệt hại về
người nhưng phạm vi rò ri và thiệt hại trong lò nằm ngoài sức tưởng tượng
Người ta cho rằng nó không thể vận hành lại trong vài năm tới cho đến khi
khôi phục lại tình trạng và độ an toàn như ban đầu.
Do vấn để tài chính cũng như tính an toàn mà các nước Âu Mỹ lần lượt
bỏ việc phát triển lò kiểu này Hiện nay, ngoài Nhật Bản chỉ có Pháp, Nga,
Kazấctan vẫn sử dụng lò này để phát điện, Ngay sau khi sự cố xảy ra, việc
bưng bít sự cố của tổ chức nghiên cứu lò phản ứng và nhiên liệu hạt nhân bị
vạch trần, đã gây mất lòng tin trong dân chúng Cũng do vậy, có lẽ phải mất
thờ: gian dài lò mới có thể hoạt động trở lại Chính phủ đặt kế hoạch xây dựng
lò phản ứng tái sinh cao tốc thực tế hơn vào đầu thế kỷ 21, nhưng rõ rang còn
nhiều chậm wé trong kế hoạch này nên đã đến lúc phải xem xét lại chính sách
về aang lượng nguyên tử
Còn lò phan ứng nhiệt hạch kiểu mới (ATR) bất đấu được nghiên cứu
phat triển năm 1996 như mũi nhọn trong việc sử dụng plutonium, cũng không
duve đưa vào sử dụng và trên thực tế đã kết thúc vai trò của mình ,Lò phản
ứng nhiệt hạch là lò phát điện kiểu mớivẻ tính năng nằm giữa lò phản ứng tái sind cao tốc và phản ứng nước nhẹ Lò phản ứng nhiệt hạch có thể đốt nhiều
nhiền liệu như uranium, nhiên liệu của lò phản ứng nước nhẹ, uranium tự
nhiền, plutonium, hay nhiên liệu oxit tổng hợp (MOX) gồm uranium kết hợp
pluonium Khi thực hiện việc tái sử dụng nhiên liệu hạt nhân, lò phản ứng
nhiệt hạch kiểu mới cùng với lò phản ứng tái sinh cao tốc đã từng là lò tiêu
bids có thể xử lý chất plutonium.
Trang 33Khĩa luận tối nghiệp —— _ GVHD : Thầy Hồng Xuân Đăng
Lị phản ứng nhiệt hạch kiểu mới ở thành phố Tsuruga thuộc tỉnh Fukui
cĩ tên Fugen đã vận hành an tồn từ năm 1979 Lị thử nghiệm kế tiếp lị này
cĩ vai trị xác định tính kinh tế khi đưa lị phản ứng nhiệt hạch kiểu mới vào
sử dung dự tính được xây dựng ở tỉnh Aomori Nhưng do chi phí xây dựng cao
và cĩ thể khơng thu được lợi nhuận từ việc phát điện nên vào tháng 8/1995,
ủy ban năng lượng nguyên tử đã ngừng xây dựng lị này LO phản ứng dùngnước sơi cũng cĩ thể sử dụng plutonium làm nhiên liệu được tiếp tục xây dựng vào tháng 8/1995, Tuy nhiên, cĩ thể nĩi lịch sử nghiên cứu phát triển lị phản
ứng nhiệt hạch kiểu mới suốt 30 năm qua, với tống chi phí đầu tư của nhà
nước và tư nhân là 280 tỷ yên, trên thực tế đã kết thúc
Nguồn năng lượng mới.
Hiện nay, nhằm đối phĩ với vấn để trái đất đang nĩng dan lên, các
nguồn năng lượng sạch, khơng thải oxít cacbon như ning lượng mặt trời, năng
lượng giĩ, năng lượng địa nhiệt, pin nhiên liệu cùng với các biện pháp sử
dụng hiệu quả các loại năng lượng hiện cĩ như hệ thống điện nhiệt phối hợpđang gây được sự chú ý rộng rãi Trong đĩ, đáng chú ý nhất là điện mặt trời,với tổng cơng suất hiện nay khoảng 20.000KW Mục tiêu của mạng lưới nang lượng mới rong lớn của nhà nước đến năm 2000 là 400.000 KW, năm 2010 là
4.0600.000 KW.
Từ năm 1994, bộ cơng thương đã bắt đầu tiến hành thu nhập đữ liệu
thực tế và thực hiện thí điểm nhằm phổ biến việc sử dụng nguồn năng lượng
mới đến các hộ gia đình.Do cĩ cơ chế hỗ trợ một nửa chỉ phí lắp đặt hệ thống
mặt trời đối với các gia đình thí điểm nên trong năm 1995, số gia đình xin
đăng ký xin thí điểm là 5400 hộ, gấp hơn 5 lan so với con số 1000 hộ trong kế hoạch Năm 1996, số hộ thí điểm dự kiến sẽ tăng lên 2000 hộ.
Ngồi ra, bộ cơng thương đang thực hiện dự án nghiên cứu phát điện
bằng năng lượng mặt trới cùng với sự tham gia của nhiều cơng ty tư nhân Đối tượng nghiên cứu là hệ thống hiện đang phổ biến sử dụng silicon, đặc biệt là
loại đa tính thể và loại khơng kết tỉnh, cĩ triển vọng giảm giá thành lớn
Bên cạnh đĩ, hệ thống nhiệt điện phối hợp tộ ra trong quá trình phát
điện để chạy máy điểu hồ nhiệt độ hay cấp nước nĩng cũng đang được dư
luận chú ý.
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Đăng
Hệ thống này chủ yếu sử dụng tuốc-pin khí, động cơ khí, động điezen
Các hệ thống phát điện thông thường có hiệu suất sử dụng nang lương chỉ khoảng 40% nhưng trong hệ thống điện nhiệt phối hợp, hiệu suất sử dụng
được nâng lên đến khoảng 80%
Mặt khác, “pin nhiên liệu” cũng dang được từng bước phổ biến Đây là
loại pin phát điện nhờ phản ứng hoá học giữa hiđrô được chế xuất từ khí đốt
với oxi trong không khí Loại pin này rất thích hợp cho mục đích tự cập điệncủa các nhà máy hoặc các toà nhà lớn Có một số loại pin chính phân biệt dựa
trên loại hoá chất được sử dụng trong phản ứng nhưng loại sử dụng
axítphôtphoríc cho thấy kết quả nghiên cứu khả quan nhất và hiện đã bất đầu
đi vào giai đoan phát triển sản phẩm Tuy vậy, điều trở ngại là chi phí thiết bị
lớn các hãng đang c6 gắng sản xuất số lượng lớn đồng thời áp dụng hệ thốngđiện nhiệt nhằm hạ giá thành và chỉ phí sử dụng.
L.2 Công nghiệp luyện kim.
Công nghiệp sắt thép của Nhat đã được hiện đại hóa toàn bộ, có nhiềuthay đổi lớn lao Các nhà máy sắt thép cổ lỗ lạc hậu đã được thay thế bằngcác xí nghiệp liên hiệp khổng 16 với thiết bị hiện đại nhất thế giới Nhật Ban
đã có những lò tách quặng bằng nhiệt năng lớn với dung tích 5000 mì.
Về ngành này Nhật Ban hấu hết phải nhập quặng từ nước ngoài kể cả
sit vụn Nhật chế tạo các hợp kim tốt bằng cách nhập cảng Chrome,
Vanadium, Manganese.
Nguồn cung cấp quặng sắt chủ yếu từ Ôxtrâylia, Braxin, An Độ vẻ
sắc lượng thép của Nhật tang nhanh từ những thập kỷ 60-70 Gan đây sản
lượag thép không tăng do khó khăn về nhiện liệu nhưng chất lượng ngày càngcac Năm 1980 sản lượng thép của Nhật vượt hơn Hoa Kỳ và nhiều hơn
CHLB Đức, Pháp, Ý và Anh cộng lại Nhờ sản xuất bằng phương pháp hiện
đại nên giá thành thép của Nhật rẻ hơn, sử dụng ít nguyên liệu hơn giúp cho
vất để xuất khẩu được dé dàng Thép của Nhật đã cạnh tranh có hiệu quả
trẻ» thị trường quốc tế, ngay Mỹ cũng phải mua những loại thép đặc biệt của
Nhit.
SV°H : Nguyễn Thị Tiến Trang 27
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
Sản lượng thép của Nhật một số năm tính bằng triệu tấn.
Ngành gang thép mặc dù bị khủng hoảng nhưng năm 1990 sản xuất và
xuất khẩu vẫn chiếm vị trí số một thế giới (xuất 20 triệu tấn)
Công ty Nippon Steel Company, đứng hàng thứ nhì trên thế giới sau
công ty U.S Steel của Hoa Kỳ Công ty này có kỹ thuật luyện gang thép rất
tiên tiến.
Sự phân bố địa lý của công nghiệp luyện kim ở Nhật cũng thay đổi.
Trước đại chiến hai công nghiệp này tập trung ở Bắc đảo Kyushu cạnh mỏ
than Các xí nghiệp sắt thép moi tập trung ở các thành phố_cảng thuộc trung
bộ đảo Honshu nơi quặng sắt, sất vụn và than cốc được nhập về, Day cũng lànơi có công nghiệp kim loại không phải sất như Bauxite nhập về và các
nguyên liệu khoáng sin khác.
Nhất là nước tiêu thụ nhiều đồng nhất thế giới Quang, đồng nhập từ
Canada, Philippin, Úc.
Từ thập ky 80 về sau công nghiệp luyện kim mau không thịnh vượngbằng các thập kỷ trước Chỉ có luyện kim là đáng kể (1986 kẽm trên 222 ngàntấn chì 40.3 ngàn tấn) là hai ngành trong nước tương đối nhiều quặng Ngành
luyện kim màu dé gây ô nhiễm nên han chế
Ngành sắt thép
Ngành công nghiệp sắt thép của Nhật Bản tự hào với công nghệ hàng
đầu như công nghệ đúc khuôn liên tục ở trình độ cao nhất thế giới, công nghệ
xắn xuất thép tấm có xử lý bể mat phục vụ cho chế tao ôtô và công nghệ chếtạo thép ống liên không có đường nối dùng cho các giếng dầu Đặc biết,
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 28
Trang 36Khóa luận tôt nghiệp — — _ GVHD: Thay Hoàng Xuân Dũng
ngành công nghệ sắt thép của Nhật Bản còn đóng vai trò quan trọng, là cơ sở
cung cấp cho thị trường thế giới các sản phẩm có giá trị cao như thép đặc biệt.
Công nghệ sắt thép được coi là ngành chủ chốt đối với sự phát triển
của ngành công nghiệp trong nước, đang trong tình trạng suy thoái cơ cấu
trong những năm gần đây, Mặc dù vậy, từ mùa thu 1994, tuy chưa nhiều
nhưng ngành sắt thép đã bắt đầu có dấu hiệu phục hỗi, các công ty sắt thép đã
đồng loạt tang mức sản xuất
Sản xuất sắt thép
Đơn vị : nghìn tấn
3022 2054
Một mat, nhu cau cải tiến xe tải do những quy định về trọng lượng xe tải
và lượng khí thải làm cho nhu cầu vẻ thép đặc biệt tăng Mặt khác, nhu cầu về
thép không gỉ trên thế giới tăng lên là nguyên nhân làm tang xuất khẩu thép
không gi.
Thêm vào đó, nhu cẩu cẩn phục hổi nhanh chóng sau trận động đất
Kote tháng 1/1995 đã đà cho việc sản xuất thép đặc biệt tăng nhanh chưa từng
thấy Năm tài chính 1994, sau 3 năm, sản lượng thép thô trở lại mức trên 100
triệu tấn, làm người ta nghĩ rằng tình trạng suy thoái trong ngành sắt thép đã
kết thúc.
Nhưng sau đó, tình hình kinh tế trong nước lại không cho thấy sự phục
hổi như mong đợi Từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1995, đồng yên liên tục tăng giá làm cho thép chất lượng trung bình từ các nước, chủ yếu là Hàn Quốc tràn
vào Đầu tư thiết bi của khu vực tư nhân, động lực lớn nhất của nền kinh tế thị
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 29
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp — 7 GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
trường ở dưới mức thấp trên nhiều lĩnh vực Nhu cầu phục hồi sau trận động
đất không tiến triển nhanh như mong đợi ban đầu.
Chính vì thế, từ mùa hè năm 1995, các công ty rời vào tình trạng dư thừa
xố lượng lớn sất thép trong kho, do đó họ đồng loạt giảm sản xuất từ tháng 8.
Cuối cùng sản lượng thép khé của Nhật vẫn duy trì ở mức trên 100 triệu tấn
đạt 101 triệu 580 nghìn tấn, tăng 3,4% so với năm trước và đạt 101 triệu 640
nghìn tấn trong nam 1996 Song đó chưa phải là dấu hiệu phục hồi thật sự về
nhu cầu thép,
Ngành sat thép đang đứng trước nhiều vấn để như việc các cơ sở sẳn xuất thuộc các ngành chế tạo chuyển sang nước ngoài, việc các nước đang phát triển mạnh như Trung Quốc, Hàn Quốc nâng cao năng lực sản xuất sắt thép hay
việc cạnh tranh sắt thép với các nguyên liệu khác, Các công ty không ngừng
tăng hiệu quả sản xuất, giảm chỉ phí nguyên liệu, thanh lý các khu đất bỏ
không và thiết bị nhàn rỗi, giảm biên chế và sắp xếo lại cơ cấu công ty Trong
đó, theo chủ trương giảm biên chế, trong vòng một nam rưỡi kể từ tháng 4/1994, riêng 5 hãng lớn đã cho 13000 người nghỉ việc với tổng số tiền trợ cấp
nghỉ việc là 320 tỷ yên.
Những biến động trên thị trường xuất khẩu như việc đồng yên lên giá
sản lượng sắt thép ở các nước đang phát triển tăng lên, buộc các công ty phải
tiến hành thay đổi vé cơ chế, việc thu lợi nhuận không dựa nhiều vào xuất khẩu mà chuyển sang từ chính nhu cẩu trong nước và từ các hoạt động làm
ăn mới trong lĩnh vực bán dẫn Công ty Kote Steel mở rộng sang các lĩnh vựckhác ngoài sản xuất sắt thép như sản xuất nhôm (hiện đang đứng đấu trong
nước), sản xuất máy móc chế tạo công nghiệp, cơ khí, nhằm dan dan giảm mức độ phụ thuộc vào thép Công ty NKK đang duy trì hai lĩnh vực chủ yếu là
cơ khí và sat thép, còn Công ty Shin Nihon Seitesu mở rong lĩnh vực liên quan
đến vi mạch tổ hợp quy mô lớn và thông tin, phục vụ cho sự phát triển của
ngành thông tin đa phương tiện Tuy nhiên, cũng có công ty như Công tySumitomo Metal đã bỏ tới 80 tỷ yên để đầu tư trang thiết bị hiện đại nhất sản xuất thép ống liễn không có đường nối nhằm khẳng định sự phục hdi của
Trang 38„_GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
Khóa luận tốt nghiệp
-khó gặp phải hiện tượng "trống rỗng” trong sản xuất như vậy Vì để xây dựng
một lò cao cẩn phải dau tư vài trăm tý yên khó gặp phải hiện tượng “trống
rỗng” trong sản xuất như vậy Vì để xây dựng một lò cao cẩn phải đầu tư vài tram tỷ yên hoặc nếu có xây dung lò cao ở các nước đang phát triển thì cũng
không dem lại hiệu quả cao do quy mô sản xuất sẽ trở nên quá lớn so với nhu
cầu Hơn nữa, Nhật Bản rất tự hào với công suất của lò cao, cho dù đồng yên tăng giá thì lò cao của Nhật vẫn có khả nắng cạnh tranh mạnh trên thế giới.
Tuy vậy, điểu này chỉ đúng với bộ phân sản xuất ở công đoạn đầu sản xuất thép bán thành phẩm từ quặng sắt, chứ chưa hẳn đúng vơi công đoạn sau
-sản xuất thành phẩm như : tấm, que hay ống từ thép bán thành phẩm Năm
1995, các công ty sản xuất thuộc công đoạn sau đã thâm nhập vào Thái Lan,
xây dựng nhà máy liên doanh thép cán nguội, cho thấy xu hướng đưa việc sin
xuất các loại thép như thép cán nguội và thép mạ ở công đoạn sau ra nước
ngoài đang thật sự tăng lên.
Cùng với xu hướng chuyển ra nước ngoài của các bạn hàng lớn là
ngành chế tạo ô tô, đổ điện, xu hướng chuyển giao dây chuyển sản xuất ở
nhiều công đoạn sau cho các nước đang phát triển, đặc biệt ở khu vực Châu Á
cũng ngày một tăng lên.
Tháng 1/1999, bộ công thương Nhật Bản để ra phương châm liên kết
các ngành sản xuất sắt thép với các công ty còn có liên quan thành một mạng
lưới, xây dựng mạng lưới trao đổi thông tin vượt tim khuôn khổ của một công
ty để tiến hành có hiệu cuả hoạt động của ngành sắt thép đang có xu hướng
tụt hau trong công cuộc cạnh tranh trên thế giới.
Thêm vào đó, người ta đặt nhiều hy vọng vào việc áp dụng “phương
pháp giảm chảy”, một công nghệ luyên thép mới, tiết kiệm nhiên liệu, giải
quyết vấn để môi trường và giảm chỉ phí sản xuất Phương pháp luyện thép mới này có nhiều ưu điểm so với lò cao sử dụng từ trước đến nay, chẳng hạn
có thể sử dụng trực tiếp than đá và quặng sắt, tiết kiệm 10% - 15% chi phí sản xuất thép thỏi, dễ dàng vận hành thiết bị, hạn chế khí thải ôxít cacbon một
cách có hiệu quả.
Ở Nhật Bản, việc nghiên cứu và phát triển phương pháp giảm chảy
đang được tiến hành với sự hể trợ của nhà nước và tư nhân Đi đầu là nhà máy hợp tác nghiên cứu thuộc cơ sở sản xuất thép Keihin của công ty NKK, nhà
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 31
Trang 39Khoa luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
máy đã đạt được nhiều kết quả nghiên cứu ở giai đoạn nâng cao đô bền của
lò Lò luyện thép với công suất 100 vạn tấn một năm dang là mục tiêu thực
hiện trước mắt.
Vào khoáng năm 2010, ước tính 20% sản lượng thép thô của Nhật sẽ
được sản xuất nhờ áp dụng phương pháp giảm chảy,
L.3 Công nghiệp cơ khí.
1.3.1 Công nghiệp đóng tau.
Đây là ngành quan trọng bật nhất của nên công nghiệp Nhật Bản Trong những năm 70 công nghiệp đóng tàu của Nhật hết sức phát triển khắp
quả đảo Nhật Bản có trên 100 trung tâm là điểm đóng tàu.Công nghiệp này
phát triển như vậy vì nếu kinh tế nước này tùy thuộc hoàn toàn vào xuất nhập
khẩu Năm 1968 thế giới đóng 69 tàu trọng tải trên 10000 tấn thì Nhật có ŠI
chiếc, 10 trung tâm đóng tàu lớn thì Nhật có 6 trung tim, Hiện nay, Nhật có
30 tàu trọng tải 50 vạn tấn/chiếc (kích thước tu dài 500 mét, rộng 100 mét,
sâu 30 mét đây là những tàu chở chất lỏng) Ngành đóng tàu của Nhật thường
tập trung ở các thành phố cảng như Kobe, Yokohama, Tokyo, Osaka,
Nagasaki
Trinh độ tập trung sản xuất rất cao Tám hang đóng tàu lớn nhất của
Nhật (trong đó 2 hãng là chỉ nhánh của nhóm xí nghiệp đồng minh Mitsabishi)chiếm 90% trọng tải của toàn bộ tàu buôn được hạ thủy và trên 1/3 tổng trọngtải của các tàu buôn được đóng trên thế giới.
Sản lượng tàu hạ thủy của Nhật một số năm (triệu tấn) Năm 1938
bằng 15% thế giới 1956 chiếm 26% số tàu đóng trên thế giới Năm 1968 : 7,4
triệu tấn Năm 1997 Nhật hạ thủy được 17,609 triệu tấn trong tổng số 34 triệu tấn của toàn thế giới (Thụy Điển : 2,206 ; CHLB Đức 2,151 ; các nước trong
phe XHCN 2 triệu tấn, Tây Ban Nha 1,428 ; Nauy 1,012; Anh 1,281; Dan
Mach I,12Š ; Hà Lan 0,723 ; Mỹ 0,810: Italia 1.025.
Tàu Nhật có thép tốt và rẻ Sang thập niên 80 ngành đóng tàu của Nhật
sa sút trong hối cảnh chung của toàn thể giới năm 1986 ngành này sụt chỉ cò
4,2 triệu tấn Năm 1990 lên 6.5 triệu tấn (1990 Hàn Quốc nước đóng tàu đứng
thứ hai thể giới ha thủy được 3,3 triệu tấn).
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 32
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
1.3.2 Công nghiệp chế tạo xe hơi.
Ngành chỉ phát triển mạnh sau đại chiến thế giới lan thứ hai Năm 1950
sản lượng xe hơi của Nhật đã vượt năm 1935 như chỉ bằng 1/13 của Canada hay
1/250 của Hoa Kỳ Đến năm 1960 sản xuất xe hơi của Nhật đột ngột gia tăng
Năm 1963 Nhật đã đứng hàng thứ 5 thế giới vẻ sản xuất xe hơi Đến năm 1967 Nhat đã vươn lên hạng hai thế giới sau Hoa Kỳ Đến năm 1980 Nhật di vượtHoa Kỳ và trở thành nước sản xuất ô tô nhiều nhất thế giới từ trước tới nay.Năm 1990 Nhật sản xuất được 13,5 triệu chiếc trong khi Mỹ chỉ sản xuất có 10
triệu chiếc.
Từ năm 1970, Nhật Bản luôn luôn dẫn đấu thế giới về xuất khẩu ôtô.
Năm 1989 Nhật xuất được 4,329 triệu chiếc, trong khi CHLB Đức xuất thứ haithế giới được 2,722 triệu tấn Nhật xuất nhiều nhưng nhập rất ít Cùng năm đóNhật chỉ nhập 0,195 triệu chiếc còn CHLB Đức nhập 1,365 triệu chiếc
Nhật còn đứng đầu thế giới về sản xuất xe gắn máy và loại xe nàyđang lan tràn khắp thế giới, nhất là tại các quốc gia đang phát triển Các nước
tư bản phát triển khác không cạnh tranh nổi vì giá thành của họ quá cao mà
hình thức lại không đẹp bằng Sản xuất đầu máy và thiết bị xe lửa, chế tạo phi
cơ của Nhật cũng rất phát triển
Vào thập kỷ 90 (thế ky XX) ngành sản xuất xe hơi gap khó khan Nhật
đã tìm cách khắc phục.
Đặc điểm xuyên suốt năm 1995 và năm 1996 là sự hồi phục của thịtrường ôtô nội địa và xu hướng di chuyển ngày càng mạnh các cơ sở sản xuất
ra nước ngoài trong ngành chế tạo ôtô, ngành công nghiệp lớn nhất Nhat Bản.
Vấn để lớn nhất đặt ra cho giới công nghiệp Nhật Bản hiện nay là việc
chuyển cơ sở sản xuất ra nước ngoài làm ting tình trang trống rỗng của cácngành trong nước Tình hình này thể hiện rõ rệt ở ngành chế tạo ôtô, với số
lượng ôtô sản xuất ra nước ngoài làm ting tình trạng trống rồng của cácngành trong nước của tất cả các hãng Nhật là 960 nghìn chiếc năm 1985, đãtăng 6 lin lên 5,89 triệu chiếc vào nam 1995, Trong khi đó, số lượng sản xuất
trong nước đạt con số kỷ lục 13,59 triệu chiếc vào năm 1990, rồi theo hướng
piim xuống gắn 10 triệu chiếc nam 1996, lượng tiêu thụ ôtô trong nước khởi
sắc trở lại trong sản xuất cũng chỉ dừng lại ở mức 10,35 triệu chiếc.
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 33