Thương mại Nhật — Việt.
Kim ngạch thương mại hai chiéu trong 9 tháng đầu năm 2001 đạt khoảng 3,5 tý USD. Riêng kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt khoảng 2.5 tỷ
USD, lớn gấp đôi so với thị trường đứng thứ hai vé nhập khẩu hàng của Việt
Nam. Điều này cho thấy Nhật Bản vẫn luôn là thị trường có vai trò quan trọng
hàng đầu với hoạt động xuất - nhập khẩu. Hơn nữa cũng cần thấy rõ bản thân sự giao lưu ngày một gia tăng giữa hai quốc gia đã tạo ra tâm lý ưa thích sử
dụng một số mặt hàng của Việt Nam trong cộng đồng dân Nhật. Và điều quan
trọng nữa là do sự suy giảm về kinh tế, người dân Nhật cũng tìm đến những sản phẩm phù hợp không chỉ về thị hiếu mà còn phù hợp với khả năng tài
chính của mình. Các hoạt động xúc tiến mậu dịch của cả hai bên trong năm
qua cũng xem là yếu tố rất có ý nghĩa cho việc gia tăng tổng lượng kim ngạch hai chiều. Tổ chức JETRO có chương trình hỗ trợ thiết lập văn phòng đại điện
miễn phí cho các doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường hai bên và đưa lên
trang website. Hội chợ trên Website đã được tổ chức hai lan trong năm qua,
lần đầu từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2001 và lan hai từ tháng 8 đến tháng II
năm 2001, Với hàng chục doanh nghiệp Việt Nam tham gia. JETRO còn tổ chức các chuyên gia Nhật sang Việt Nam tư vấn sản xuât hàng xuất khẩu.
Trên thực tế hàng hóa Việt Nam được ưa chuộng trên thị trường Nhật nhưng quy mô, khối lượng không còn khiêm tốn. Tính ra tỷ trọng kim ngạch
nhập khẩu hàng hóa Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của
Nhật chỉ khoảng 0,6%, trong khi của Trung Quốc là 13.2%, Singapore là 2,95,
Malaysia ; 2,7% và Thái Lan là 2,65.
Vẻ cơ cấu hàng hóa Việt Nam nhập từ Nhật Bản. chủ yếu là các máy móc thiết bị, vật tư kỹ thuật cao cấp trên cơ sở các dự án ký kết giữa các đối tác kinh doanh. Ngoài ra có một số sản phẩm phục vụ tiêu dùng và phân bón.
Trong khi đó hàng xuất khẩu của Việt Nam có tới trên 50% là nguyên liệu thô và sơ chế. Riêng các sản phẩm của ta như hàng thủ công mỹ nghệ, hải sản
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 72
Khóa luận rối nghiệp __ GVHD: Thầy Hoàng Xuân Dũng
được tiêu thụ khá nhiều và ổn định. Hàng rau quả năm 2001 có mức kim ngạch gia tầng khá. Chỉ tính 9 tháng đầu năm mức xuất khẩu đạt 240 triệu USD, tảng 2 lan so với cùng kỳ năm 2000. còn đối với các sản phẩm dệt may
và giày dép, kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Ban bị giảm sút do loại hang nay không có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc
chủ yếu trên phương tiện giá cả. Riêng sản phâm khăn bông của ta trong năm
qua giảm mạnh phan nhiều cũng vì chính sách hạn chế nhập khẩu kim ngạch
xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản.
Kim ngạch
CS
Nguồn : - Ngoại thương, số 11, 20/7/2001.
- Số liệu 2001 là của tháng 4 đẫu năm.
Do cơ cấu xuất khẩu như trên nên khối lượng kim ngạch hàng hóa của
Việt Nam rất khó tăng cao. Vấn để đặt ra với hàng Việt Nam là cùng với việc phải gia tăng hàm lượng chế biến và công nghệ cần chú ý đến chất lượng và
kiểu đáng thiết kế. Đây là những mặt yếu của các sản phẩm xuất khẩu của
Việt Nam. Theo ông Kyoshiro, một quan chức ngành thương mại Nhật “dé
thiết lập và duy trì kinh doanh thành công tại Nhật, có 3 việc các doanh
nghiệp Việt Nam cần chú ý. Đó là chất lượng sản phẩm, thiết kế mẫu mã và
thời gian giao hàng", Và đương nhiên để gia tăng lượng hàng xuất khẩu vào
Nhật, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần chủ động tiếp cận thị trường,
thông qua các kênh thông tin để giới thiệu sản phẩm Việt Nam trên thị trường
Nhật.
FDI Nhật vào Việt Nam.
Năm 2001, FDI Nhật vào Việt tăng thêm 39 dự án với tổng số vốn
dang ký 158 triệu USD, trong đó vốn đã thực hiện đạt hơn 78,42 triệu USD.
Với mức này Nhật Bản trở thành quốc gia có số vốn thực hiện nhiều nhất
trong các đối tác đầu tư vào Việt Nam
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 73
Theo đánh giá của JETRO, đâu tư của Nhật vào Việt Nam đang phục
hôi và có chuyển biến tích cực. Trên thực tế các hoạt động đầu tư của Nhật ở Việt Nam năm 1999, tuy có được cải thiện nhưng vẫn trong tình trạng thua lỗ :
41% doanh nghiệp so với 56% doanh nghiệp năm 1998. Năm 2000 hoạt động
kinh doanh có khá hơn, thể hiện ở mức 89% công ty có mức doanh thu tăng.
Có thể thấy các doanh nghiệp Nhật Bản trong năm qua cũng đã có mức gia tăng khá và theo JETRO đã vượt qua giai đoạn đầu của quá trình đầu tư và chuyển sang giai đoạn phát triển tiếp theo.
Như vậy tính đến nay, sau hơn một thập kỷ đầu tư tại Việt Nam, Nhật
đã có 332 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký trên 4,06 tỷ USD, trong đó đã thực hiện được 3,30 tỷ USD, đứng vi trí số một trong các nhà đầu tư tại
Việt Nam,
Trong cơ cấu đầu tư có tới 46% các nhà doanh nghiệp Nhật theo hình
thức 100% vốn. Đây là hình thức ngày càng được các doanh nghiệp Nhật chấp nhân vì thị trường Việt Nam cho đến nay không còn là mới và có môi trường
ẩn định
Cùng với các lĩnh vực như dệt may, san phẩm kim loại, đổ điện tử, gần đây, các doanh nghiệp Nhật tập trung mở rộng đầu tư sang lĩnh vực công nghệ
thông tin (có tới 55% số công ty), Cũng theo báo cáo của JETRO, các công ty Nhật tại Việt Nam có hoạt động xuất khẩu khá sôi nổi. tinh ra có tới 76%
công ty có sản phẩm xuất khẩu trong đó số công ty xuất khẩu 100% sản phẩm chiếm 50%. Tuy nhiên, mức độ nội địa hóa tại Việt Nam chưa cao, số công ty có tỷ lệ nội địa hóa trên 51% chỉ chiếm 21%, trong khi tỷ lệ này ở ASEAN là
08%.
Sự gia tăng nguồn vốn đầu tư của Nhật vào Việt Nam không chỉ góp
phan gia tăng lượng hàng xuất khẩu , nâng cao trình độ công nghệ mà còn
góp phẩn quan trọng tạo ra việc làm, gia tăng thu nhập. Đây cũng là khía
cạnh rất có ý nghĩa khi mà thị trường lao động Việt Nam đang trong tình trạng
cung cao hơn cẩu.
Theo nhiều đự báo, mức đầu tư của Nhật vào Việt Nam trong thời gian lới sẽ tiếp tục tăng. Điều này được lý giải bởi mấy nguyên nhân chính sau :
Thứ nhất, xu hướng chuyển trọng tâm đầu tư của Nhật sang Châu Á, nhất là
vào các thị trường mới nổi lên và đang chuyển đổi, được các doanh nghiệp
Trang 74
SVTH : Nguyễn Thị Tiến
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thay Hoàng Xuân Đăng Nhat Ban đặc biệt chú ý. Cùng với Trung Quốc. Việt Nam cũng là thị trường
có sức thuyết phục đấu tư do có sự ổn định về chính trị và tốc đô phát triển
kinh tế cao. Thứ hai, các hoạt động đấu tư ở Việt Nam ngày càng chứng tỏ tính hiệu quả. số công ty có đoanh thu cao ngày mội tăng. Day là điều kiện cơ
ban cho hoạt động kinh doanh ổn định và lâu dài của các doanh nghiệp. Thứ bạ, với chính sách đổi mới nhằm phát triển kính tế, trong đó có những điều
chỉnh wu đãi đối với đầu tư nước ngoài của Việt Nam sẽ kích thích các nha
đấu tư nước ngoài nói chung, các nhà đấu tư Nhật nói riêng bỏ vốn vào thị trường Việt Nam và cuối cùng là triển vọng về ổn định kinh tế vĩ mô. Nhật Ban vào cuối năm 2002 cũng sẽ làm ting khả nang và nhiệt tình đầu tư của các nhà doanh nghiệp, làm tăng nhu cầu hang hóa và nguyên vật liệu từ nước ngoài đối với nền kinh tế Nhật.
ODA của Nhật cho Việt Nam.
Trong năm 2001, Chính phủ Nhật Bản đã chính thức ký hiệp định tài trợ cho dự án quan trọng như đường day tải điện 500 KV Phú Mỹ- Nhà Bè -
Phú Lâm (114,156uiéu USD), Cấn Tho(216,04 triệu USD), viện trợ không hoàn lại 13.63 triệu USD... cũng trong năm 2091 do nền kinh tế bị suy thoái và ý kiến trong nước phản đối việc gia tăng lượng ODA ngày một cao, đồng
thời nhằm hạn chế bớt khoản nợ chính phủ vốn đã rất cao(l 30%) chính phủ Nhật Bản buộc phải cất giảm ngân quỹ giành cho ODA. Tuy vậy mức ODA cam kết cho Việt Nam trên cơ sở đồng yên vẫn tang 8% với mục đích nhằm
hỗ trợ Việt Nam xây dựng các công trình cơ sở hạ ting phục vụ phát triển
kinh tế — xã hội như ; sân bay Tân Sơn Nhất, cầu Bai Cháy, cấu Thanh Trì, nhà máy điện Ô Môn... tổng số ODA trong năm 2001 gắn 700 triệu USD.
Trong bài phát biểu của Thủ tướng Nhật Bản hồi giữa năm 2001, Nhật
Ban đã cam kết thúc đẩy viện trợ cho Việt Nam. Tuy nhiên. gắn liền với việc cung cấp nguồn viện trợ, Việt Nam phải thúc đẩy mạnh hơn tiến trình cải
cách kinh tế thị trường, trong đó chú trọng cải cách các doanh nghiệp quốc doanh và hỗ trợ khu vực kinh doanh tư nhân phát triển.
Về cơ cấu viện trợ cũng có sự điểu chỉnh. Nếu trước đây ODA Nhật tập trung: vào các du án xây dựng cơ sở ha tang thì theo để nghị của Việt Nam nguồn vốn ODA đã có su chú ý hơn đến phát triển cơ sở ha ting phấn mềm.
Ngày 28/11/2001, nhân lễ kỹ niệm lần thứ 10 Nhật nối lai viện trợ ODA cho
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 7Š
Khóa luận tốt nghiệ, GVHD: Thầy Hoang Xuân Ding
Việt Nam, hai bên đã thỏa thuận 5 lĩnh vực cơ bắn mà nguồn vốn ODA tập
trung vào : | - Đào tạo con người và xây dựng cơ chế thúc đẩy việc dịch chuyển sang nến kinh tế thị trường ; 2 - Nâng cấp cơ sở hạ ting kinh tế như
điện lực, van tải ; 3 — Phát triển nông nghiệp nông thôn ; 4 — Giáo dục và
chữa bệnh ; Š = môi trường.
Hiện nay một trong những vấn dé đáng chú ý trong việc thực hiện ODA của Nhật Bản cho Việt Nam là tốc độ giải ngân. Mấy năm trước đây, chính phủ cũng đã có nhiều giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân, song do
việc triển khai trên thực tế gặp nhiều vướng mắc như vấn để giải phóng mặt bằng, dén bù hoa lợi, tổ chức đấu thấu và triển khai thiết kế thi công. cùng nhiều vấn để khác thuộc về cơ chế chính sách, chẳng hạn như thuế... đã ảnh hưởng đến tốc độ thực hiện dy án. Trong điều kiện hiện nay, việc đẩy nhanh hơn nữa tiến độ giải ngân là hết sức cẩn thiết, nó không gắn liển với vấn để công trình đưa vào sử dụng phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nước mà còn gắn liển với giá trị của các khoản vốn được vay trong điều kiện
đồng yên mất giá mạnh như hiện nay (vào cuối năm 2001, | USD an hơn 130 yên). Nếu chậm trong giải ngân, giá trị thực các khoản vay cud chúng ta sẽ giảm đi khá nhiều
Mặc dù trong năm 2001 nền kinh tế Nhật Bản đang lâm vào suy thoái
nhưng vẫn tiếp tục dau tư và viện trợ cho Việt Nam.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng