CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN
1. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI
1.1. Công nghiệp năng lượng - hoá đầu
Công nghiệp năng lượng : Nguôn cung cấp nguyên liệu và nhiên liệu của Nhật Bản rất hạn chế, trữ lượng than trong nước hiện chưa đáp ứng được
1/5 nhu cầu trong khi những loại than có phẩm chất cao không đáng kể. Nhật
không có than cốc dùng trong luyện kim. Sản luợng dấu khai thác của Nhật cả năm chí bằng Hoa Kỳ khai thác trong nữa ngày. Vì thế sắn lượng điện hàng
nam của Nhật ngoại trừ thủy điện, còn lại là do các nhiên liệu nhập khẩu, Tuy thế công nghiệp năng lượng của Nhật rất phát triển.
Công nghiệp lọc dầu của Nhật phát triển dựa vào dầu thô nhập khẩu.
Những máy móc lọc đấu lớn của Nhật nằm ở Thành phố : Nagoya, Tokyo,
Kobe, Yolohama.
Ngành san xuất điện lực của Nhật cũng tiến nhanh, Nhật triệt để sử
dụng nguồn thủy điện do các sông miễn núi cung cấp. Ở đảo Honshu có nhiều
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 18
Khóa luận tốt nghiệp : GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng nhà máy thủy điện công suất lớn. Gần đây do việc thiết lập các nhà máy thủy điện tốn kém, su hoạt động lại tuỳ thuộc vào thời tiết nên khuynh hướng hiện nay Nhật hướng về các nhà máy nhiệt điện cỡ | — 2000 MW như nhà máy : Sakai, Amagasaki... Những nhà máy này thường tập trung ở thành phố lớn, cảng lớn cạnh các nhà máy lọc đầu.
Điện nguyên tử : các nhà máy điện nguyên tử ra đời hơi châm, Năm
1956 Ủy ban Nang lượng Nguyên tử được thành lập ở Nhật và các trung tâm
thí nghiệm nguyên tử bất đầu hoạt động. Các nhà máy điện nguyên tử ngày càng đóng vai trò quan trọng. Hiện nay Nhật đang có nhiều nhà máy điện
nguyễn tử đang hoạt động. Tại các đảo Kyushu có nhà máy Genrai, Tại
Honshu có các nhà máy Takakima, Phucuxima, riêng nhà máy điện nguyên tử
Tokaimura cách Tokyo 120 km về phía đông bắc hàng năm cho 10 tỉ kwh
điện.
Sản lượng điện của Nhật qua một số năm (tỷ kwh)
Năm 1940 :30,7 Năm 1992 : 895.
Năm 1950 : 39,1 Năm 1994 : 964,328
Năm 1960 : 97,8 Năm 1995 : 989,880
Năm 1970 : 351,0 Năm 1996 : 1009,35
Năm 1980 : 620,0 Năm 1997 : 1037.893
Năm 1988 : 753,7 Nam 1998 : 1046.294
Trong đó nhiệt điện trên 50% điện nguyên tử 30,4% thủy điện 14,3%
Nhật Bắn không được ưu đãi về nguồn năng lượng mà chủ yếu phụ thuộc vào nhập khẩu. Sự phụ thuộc vào việc nhập nhiên liệu cơ bản có xu hướng tăng lên, cụ thể vào năm tài chính 1995, nhập khẩu nhiên liệu chiếm
94% (bao gồm cả nang lượng nguyên tử ).
Sau hai cuộc khủng hoảng dau lửa vào thập niên 70, Nhật Bản bắt dau lo sgại về chính sách năng lượng phụ thuộc nhiều vào dấu lửa và tích cực đẩy
SVTH : Nguyễn Thị Tiến
THLE VIÊN
Trưởng Aer Hoe Sự. Phere i PES BCD Cbd! teens
Khée luận tốt nghiệp GVHD: Thầy Hoàng Xuân Dũng mạnh việc sử dụng các nguồn năng lượng khác thay cho dau lửa như ning lượn nguyên tử, khí tự nhiên. Do đó tỷ lệ nguồn nang lượng nguyên tử trong
tổng nguồn nhiên liệu cơ bản tăng từ 0,3% vào năm 1970 lên 11.3% vào năm
1994, tỷ lẻ khí tự nhiên tăng từ 1,2% lên 10,8%. Ngược lại. tỷ lệ dấu lửa giảm
từ 71.9% xuống 57,4%. Theo kế hoạch cung cấp năng lượng lâu dài của Chính
phủ thì muc tiêu để ra là tang cường sử dụng rộng rãi nguồn nang lượng nguyên tử, nguồn năng lượng chủ yếu thay cho dau lửa, khó khăn lại nổi lên
trong việc xây dựng các nhà máy phát điện. Còn việc sử dụng nguồn năng lượng mới như nang lượng mặt trời thay cho dau lửa chưa hin đã thuận buém
xuối gió do chỉ phí vừa tốn kém vừa khó đạt công xuất lớn.
Phin dưới đây sẽ trình bày một cách cụ thể từng nguồn nhiên liệu như
than đá, dấu lửa, khí tự nhiên và năng lượng nguyên tử.
Than đá : Do cuộc cách mang ning lượng vào những năm 60, dấu lửa
đã được sử dụng thay than đá. Nhưng từ năm 1970, than đá lại được coi trọng.
Khoi lượng than trong lòng đất déi dào và so với đấu lửa, những vùng có than chiếm diện tích rộng do đó có thể cung cấp nguồn than ổn định. Hơn nữa, tính kinh tế cùng với kỹ thuật sử dụng than phát triển trong thời gian gắn đây đã
làm tăng nhu cầu về than.
Song, việc khai thác than trong nước lại có xu hướng giảm di, Nam tai
chính 1994, sản lượng khai thác than trong nước đạt 6.742 000 tấn trong khi đó lướng nhập khẩu là 119.771.000 tấn. Mức than tự cấp trong nước chỉ chiếm
5,3%. Điều kiện khai thác than kém di, giá công nhân cao làm tăng chỉ phi
sin xuất. Thêm vào đó từ năm 1985, đồng yên lên giá làm tang mức chênh lệch giữa giá than nội địa và giá than nhập khẩu. Vì vậy, ngành công nghiệp
than đá Nhật Bản mất đi khả nang cạnh tranh trên thị trường quốc tế và buộc
phải cất giảm sản xuất. Hiện nay, chỉ còn hai cơ sở có thể tiếp tục hoạt động
trong nước là mỏ Taiheiyo và nhà máy Ikejima mỏ Matsusima.
SVIH : Nguyễn Thị Tiến Trang 20
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
Sản xuất và nhập khẩu than đá
Don v:nghìn tan
Nam Sản xuất Nhập khẩu
1960 52607 | 8595
1970 38329 50950
1980 18095 | 72111
| 1990 ; 7980 104835
1994 6742 119766
| _ 1995 6317 124170
1995 =
4994 Sản xuất
1990 -_
1980 Nhập khẩu
1970
1960
0 50000 100000 150000
Người ta dy đoán rằng nhu cầu về than đá của Nhật sẽ tiếp tục tăng lên.Hơn
nữa nhu cầu than tăng lên ở các nước Châu A phát triển mạnh thì việc bảo
đảm nguồn than nhập khẩu ổn định là một vấn để quan trọng trong chính sách về than đá. Việc áp dụng và phát triển kỹ thuật sử dụng than trên phương tiện
bảo vệ môi trường cũng là một việc làm cập thiết. Ở Nhật. người ta đã tiến
hành nhiều công trình nghiên cứu và phát triển như hoá lỏng, hoá khí than đá ma đầu tiên là phát triển kỹ thuật cho những nước đang phát triển ở Châu A.
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 21
Khóa luận tối nghiệp _ _ ___ GVHD: Thay Hoàng Xuân Ding
Đầu tủa.
Dầu lửa đóng vai trò là nguồn năng lượng quan trọng nhất với tỷ lệ
57% trong tổng nguồn nhiên liệu của Nhật. Nhưng sản lượng dầu thô trong nước chiếm rất ít, ở con số 870.000 kl trong khi có lượng nhập khẩu là
270.848.000 kL Điểu này cho thấy 99,7% nhu cấu về dấu thô là dựa vào nhập khẩu.
Năm tài chính 1994, lượng dầu nhập khẩu từ các nước Trung Đông như
các tiểu vương quốc Ả-Rập Thống Nhất, A-Rap Xê-út, I-Ran chiếm 77,2%
tổng lượng dầu nhập khẩu, đạt mức cao nhất từ sau cuộc khủng hoảng đầu lửa lan thứ hai vào năm 1979. Sau cuộc khủng hoảng dau lửa, chính phủ và giới công nghiệp đầu lửa Nhật Bản tăng cường nhập khẩu dầu lửa từ ngoài khu vực Trung Đông. Năm 1987, lượng dấu lửa nhập khẩu từ khu vực Trung Đông
chỉ còn chiếm 67,5%.
Nguồn nhập khẩu dầu thô ở Nhật Ban
Don vi: %
In-d6 né-xi-a
Khóa luận tốt nghiệ GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dãn Nhưng cũng từ năm 1987, lượng dấu nhập khẩu từ khu vực Trung Đông lai có xu hướng tăng lên. Lý do là lượng dầu nhập từ các nước sản xuất dầu ở Châu Á như Inđônêxia, Trung Quốc, Malayxia giảm xuống. Những nước này
đang có mức tăng trưởng kinh tế rõ rệt. nhu cầu về năng lượng trong nước
tăng lên nhanh chóng kiến người ta dự đoán sắp tới lượng dầu để xuất khẩu sẽ
giảm. Việc tỷ lệ đầu tư các nước Trung Đông lại vượt quá 80% có lẽ chỉ còn là vấn dé thời gian.
Tuy nhiên, vào cuối tháng 3/1996, luật tạm thời hạn chế nhập khẩu sản
phẩm dầu lửa như xăng có hiệu lực trong 10 năm đã được bãi bỏ và từ tháng 4
sản phẩm dầu lửa bắt đầu được tự do nhập khẩu. Điều luật này thực chất giới
hạn chỉ một số công ty nhập đầu và công ty chuyên doanh dầu lửa được phép
nhập khẩu sản phẩm dầu lửa, nhưng sau khi luật hết hiệu lực. nếu đáp ứng được diéu kiện nhất định như nghĩa vụ vé dự trữ, thì bất cứ ai cũng có thể
nhập khẩu và buôn bán sản phẩm dầu lửa san xuất tại nước ngoài. Hội liên hiệp nông nghiệp toàn quốc, các công ty thương mại, siêu thị lớn đều tham gia vào hoạt đông nhập khẩu và buôn bán xăng.
Vì chéch lệch giá xăng trong và ngoài nước lớn nên người ta cho rằng sản xuất ở Hàn Quốc với giá rẻ sẽ được nhập nhiều. Các công ty dầu lửa và cúc trạm xăng ngày càng lo lắng về vấn dé này cho nên ru sức giữ thị phần
trước khi điều luật hết hiệu lực. Diéu này đã làm giá xăng ở một số khu vực chủ yếu là các thành phố lớn giảm xuống.
Hơn nữa, tỷ suất lợi nhuận xăng dầu, phẩn lợi nhuận chủ yếu, giảm xuống phản ánh kết quả kính doanh của các công ty xấu đi. Theo tính toán sơ bộ tháng 5/1995, trong số 10 công ty thì công ty có thu nhập và lợi nhuận
giảm ở mức kỷ lục. Lợi nhuận của 10 công ty giảm xuống rõ rệt xuống 41%
so với cùng kỳ năm 1994,
Các công ty dầu lửa lớn như Cosmo và Japan Energy 1a lượt tuyên bố
piắm biên chế, còn hai công ty đứng vị trí nhất nhì là Nippon Petroleum và
Idemisu Enterprise bắt đầu hợp tác vận chuyển như cung cấp cho nhau hàng
hoá hay sử dụng chung tàu chở dầu nhằm giảm chi phí van chuyển.
Khi tự nhiên.
SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 23
Khóa luận tốt nghiệp — — GVHD : Thấy Hoàng Xuân Đăng
So với dầu lửa và than đá thì khí tự nhiện được coi là nguồn năng lượng
sạch do đặc điểm it thải khí oxít cácbon (nguyên nhân gây ra hiện tượng nóng dẫn lên của trái đất) và năng suất tỏa nhiệt cao, cho nên nhu cầu sử dụng khí tự
nhiên như một nhiên liệu có khả năng thay thế cho dau lửa cũng dan dan tăng
lên.