Công nghiệp chế biến thực phẩm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu nghiên cứu ngành công nghiệp Nhật Bản (Trang 61 - 65)

CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN

1.6. Công nghiệp chế biến thực phẩm

'Thị trường thực phẩm phát triển theo hướng coi trọng sức khoẻ.

Sau thập niên 70, thị trường thực phẩm của Nhật Bản rơi vào tình trang

cung vượt cau. Chế biến thực phẩm có chất lượng cao, giá rẻ, ngon, hấp dan,

thu hút được sự chú ý của khách hàng trở thành mục tiêu trọng tâm. Trong bối

cảnh nền kinh tế phát triển quá mạnh từ thập niên 80 sang đến tập niên 90, những món an đất tiền, được chế biến từ nguyên liệu cao cấp và các quan an

sang trong được ưa chuộng. Tuy nhiên, vào thập niên 90, từ khi nến kinh tế

trở nên đình đến, các quán ăn vừa ngon lai vừa rẻ trở nên thịnh hành va nguyễn liệu chế biến cũng đơn giản hơn.

Đặc biệt từ thập niên 90, người tiêu dùng quan tâm đến loại thực phẩm

tự nhiên, không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ. Vào thập niên 70 và 80, ngành

nông nghiệp Nhật Bản phát triển theo hướng nang suất cao nhờ sử dụng phân

hoá hoe và thuốc trừ sâu. Do đó, mà hàng nông sản tràn ngập trong các cửa hàng. Nhưng khi thu nhập tảng, người tiêu ding lại bất đấu thích dùng hàng nông sản sản xuất bằng phương pháp tự nhiên ít dùng thuốc trừ sâu cho dù giá

thành có cao. Trong các siêu thị ở thành phố cũng xuất hiện gian hàng bày

bán riêng hàng nông sản sử đụng ít thuốc trừ sâu. Số lượng cửa hàng chỉ bán thực phẩm chế biến từ nguyên liệu nông san không dùng thuốc trừ sâu cũng

tang lén,

SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 54

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy Hoàng Xuân Dũng

Nhiều tạp chí cung cấp thông tin về các loại thực phẩm không gây ảnh

hưởng đến sức khỏc cũng được phát hành, thu hút sự chú ý của độc giả. Yếu tố tự nhiên, có lợi cho sức khỏc, hình thức hấp dẫn là những giá trị nang cao xức cạnh tranh của hàng chục thực phẩm trên thị trường Nhật Bản. Từ nữa đầu

thế ky XXI, xã hội Nhật Bản sẽ chuyển sang một x4 hội có tỷ lệ người cao tuổi (trên 60 tuổi) chiếm trên 30% dân số. Việc chú ý cả đến bữa an hằng

ngày cùng với vấn để giữ gìn sức khỏe đang ngày càng được mọi người quan tắm, Nhu cầu về thực phẩm của Nhật lại tăng theo hướng mới.

Tiếp tục chuyển hướng sản xuất hàng nông sản và chế biến thực phẩm ra nước ngoài.

Do biến động về tỷ giá hối đoái với việc đồng Yên tang gid so với đồng đô la, sức cạnh tranh trên thế giới của nhiều mặt hàng công nghiệp của

Nhật Bản cũng giảm xuống đáng kể. Trong nước chỉ có thể duy trì những

ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao. Sản xuất trong nước của ngành nông

sin và chế biến thực phẩm dang sử dụng đất dai và nguồn nhân công với giá cao cũng ngày càng khó khăn xét từ góc độ cạnh tranh quốc tế.

Mức tự cấp lương thực

| Nim | Mức tự cấptính | Mức tựcấpngũ | Tổng mức ty cấp lương

theo calo thực thực phẩm

1960 | 79 9}

1970 | 60 74 8!

— +

- 1980 53 69 75

== 2. Í

19385 s2 69 14

Ì +

- 1940 47 67 67

1904 46 74 62 |

Bước tiến nổi bật của hai năm 1995, 1996 là việc khu vực Châu A tăng

sản lượng các loại rau xuất sang Nhật. Sau chiến tranh thé giới thứ hai, Nhật SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 55

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thấy Hoàng Xuân Dùng

Ban đã trở thành một nước nhập ngũ cốc như ngô, bột mì, đầu tương.. Nguồn

nhấp khẩu ngũ cốc lan rộng từ Mỹ. Ox-tray-lia tới các nước Nam Mỹ như Bra- xin và khu vực Châu A, Song rau tưới phấn lớn được trong trong nước, tại

những ho nông nghiệp nội thành. Sự phát triển của kỹ thuật vận chuyển hàng

đồng lạnh và thị trường thực phẩm đông lạnh đã đem lại thay đổi lớn đối với

hàng nông sản chủ yếu được trồng tai các vùng ngoai thành . Các công nghiệp

thực phẩm đông lạnh như Nichirei và công ty có kỹ thuật đông lanh như

Iwatani International hoạt động rất tích cực.

Ngoài ra, do đồng yên tăng giá nền hàng nông sản được chế biến ở nước ngoài vơi giá rẻ nhập vào Nhật Bản ngày càng nhiều. Ví dụ, với tỷ giá hoi đoái xấp xỉ 100 yên/đô la, có thể sản xuất ở Trung Quốc với chi phí

khoảng 1/3 đến 1/4 so với ở Nhật Bản. Giá thành ở các nước Châu A khác cũng tương tự như vậy. Do đó, từ thập niên 90, cùng với sự ting vot của đồng yên, sản xuất nông sản ở nước ngoài cũng theo đà phát triển. Đã có nhiều

trường hyp nông dân trong nước không cạnh tranh nổi với hàng nông nghiệp sản xuất ở nước ngoài, buộc phải chuyển nghề. Mức độ phụ thuộc vào sản xuất ở nước ngoài ngày một tăng. Rất có thể kìm hãm xu hướng này bing

cách điều chỉnh tỷ giá hối đoái.

Cho đến nay Trung Quốc vẫn là thị trường mà các hãng chế biến thực

phẩm và các công ty thương mại của Nhật Bản khai thác. Các công ty bán hạt

giống đang tích cực hướng dẫn người nông dân kỹ thuật gieo wong. Dù là

nông sẵn sẵn xuất tại nước ngoài, song do sự khác nhau hết sức tinh tế trong khẩu vị truyền thống nên thực phẩm xuất sang Nhật phải phù hợp với ý thích

riêng của người Nhật. Hạt giống cây trồng phải được cải tạo để phù hợp với

khẩu vị của người Nhật. Các hãng chế biến thực phẩm, công ty thương mại phải can đến sự có mặt của các công ty chuyên về hạt giống hởi vì chính những công ty này nấm giữ bí quyết cải tạo giống theo sở thích của người

Nhật. Thường thi các hãng của Nhật chỉ mua vào những mắt hàng nông sin

được trồng theo sự chỉ đạo của các hãng Nhật chứ không nhập hàng do người Trung Quốc tư trắng.

Sản lương rau nhập từ Trung Quốc trong năm tài chính 1994 là 228 vạn tấn. Rau nhắp khẩu chiếm tỷ lệ 14% thi trường rau. Trong vòng Š năm từ 1989

đến 1994, sin lượng rau trong nước giám 10%, ngược lại, nhập khẩu tầng

49%

SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang 56

Khóa luận tt nghiệp GVHD : Thấy Hoàng Xuân Dũng

Không chỉ có rau, việc nhập hoa quả như táo, quýt... cũng gia tăng do

quy chế adi lỏng nhập khẩu nông sản của Nhật. Ngay cả đến chè xanh từng là mặt hàng xuất khẩu của Nhật cũng dan dan được chuyển hướng sản xuất sang nước ngoài. Khí hậu, điều kiện tự nhiên, chi phí sản xuất là những thế mạnh

cho việc xắn xuất những mặt hàng này ở khu vực Châu A hơn là ở Nhật. Để

đáp ứng khẩu vi hết sức tinh tế của người tiéu dùng Nhật Bản, biện pháp gico trong phải được người Nhật Bản hướng dẫn. Nếu hình thức hợp tác đó thành

công thì khu vực Châu Á ngày càng được chú ý ngay cả trong lĩnh vực chế

biến trái cây, lá chè.

Theo điều tra của Bộ Nông lâm Thủy sản, năm tài chính 1995, 26%

trong tổng xố các hãng chế biến thực phẩm chủ yếu của Nhật có cơ sở sản xuất ở nước ngoài. Trong đó cũng có trường hợp cung cấp nguyên liêu, chế

biến sản phẩm ở Mỹ, Châu Âu và trực tiếp bán trên thị trường Âu. Mỹ. Gần

đây xu hướng nhập chính những sản phẩm này về Nhật cũng tăng lên.

Cũng theo điều tra này, đứng đấu danh sách những nước mà các công

ty Nhật dự định đầu tư là Trung Quốc, chiếm 68% trong tổng sổ công ty được

hỏi, tiếp đến là Việt Nam (19%), Thái Lan (10%), In-đô-nê-xia (10%), Việt

Nam được đánh giá cao về nguồn nhân lực déi dào, sản xuất rau ở Việt Nam chi mới bất đấu, nhưng sắp tới hy vọng rằng sản xuất gạo, vừng sẽ gia tăng

nhanh chóng.

Mức độ phục thuộc vào thủy sản nhập khẩu tăng lên một bước.

Vào thập niên 70, theo một công ước quốc tế, hải phận giới hạn nguồn thủy sản và khoáng sản biển được quy định trong vòng 200 hải lý. Chính vì

thé, ngành ngư nghiệp của Nhật Bản chịu ảnh hưởng lớn bởi lẻ trước đây họ

đã từng đánh bắt đến gan bờ biển của các nước khác. Giới thủy sản của Nhật

cũng phải trả tiến khi vào khu vực đánh bắt cá thuộc địa phân nước khác,

đồng thời phải đặt ra đối sách thúc đẩy nghề nuôi trồng các loại hải sản tại bờ biển Nhật Bản. Các loại hải sản được nuôi trồng là rong biển, hào, điệp, các

loại cá, hải tảo v.v.. Dù vậy vẫn không thể trách khỏi mức giá cao của hàng thủy sản khiến người tiêu dùng Nhật Bản thay đổi nguồn dam động vật từ

thủy sản sang các loại gia súc như bò, lợn, gà...

Nhưng văn hoá ẩm thực truyền thống của Nhật Bản với các món ăn từ

hải sin như món gỏi sống sashimi hay món rắn tẩm bột tempura không dễ gì

SVTH : Nguyễn Thị Tiến Trang Š7

Khúa ludn tốt nghiệp ss GVHD: Thấy Hoàng Xuân Dũng

mai một, Sashimi cá ngif, cá trap; tempura tôm,cá trích; cá thu, cá trong ướp muối nướng vẫn là những món an tiêu biểu của người Nhật. Trong các quan

ăn có tempura đặt trên com hay trong mì tượng nóng thường được người Nhật ưa thích nhất.

Các công ty Nhật xác lập nguồn đánh bắt cá dựa vào hình thức hợp tác với các nước trên thế giới thành lập liên doanh đánh bắt trên hải phận của

nước đó rối xuất sang Nhật các loại hải sản được người Nhật ưa thích như tôm,

cá ngư, cá hỏi, cua, lươn, trứng cá, mực. bạch tuộc...Hải sản sau khi được chế biến sơ trên tàu đánh bắt hay trong khu chế biến thủy sản, được ướp lạnh rồi chuyển vẻ Nhật. Cũng có trường hợp hoàn thiện tất cả ở nước ngoài cho đến

giai đoạn chế biến thành bánh thành phẩm và đóng hộp. Ở Nhật Bản, tất

nhiên không chỉ có thiết bị bảo đảm động lạnh trong quá trình lưu thông như

buôn bán, bán lẻ, mà tại các gia đình cũng có tủ lạnh. Nhu cầu về thực phẩm

đồng lạnh tăng lên hàng năm.

Theo thống ké tài chính 1993, nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản 14,1 tỷ đô la, gấp hơn hai lan so với kim ngạch nhập khẩu cùng năm ở Mỹ (6,29 ty đô

la). Nhật Ban trở thành nước nhập khẩu thủy sản đứng đầu thế giới. Dự tính sắp

tới các công ty chế biến thủy sản và các công ty thương mại của Nhật sé hoạt

động tích cực trên hải phận của khu vực Châu Á nhằm cải thiện hơn nữa bữa ăn

của Nhật.

1.7. Thiết bị y tế.

Chi phí sản xuất thiết bị y tế của Nhật Bản lên tới 1.300 tỷ yên theo

báo cáo năm 96. Mặc dù chưa kể đến chỉ phí 6 nghìn tỷ yên sắn xuất dược

phẩm. ngành thiết bị y tế Nhật Bản được xem là một trong những ngành quan

trọng trong lĩnh vực y tế, một thị trường khổng lỗ với chi phí y tế của người

dân lên tới hơn 27 nghìn tỷ yên. Năm 1995, bộ y tế Nhật Bản cho phép sản

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu nghiên cứu ngành công nghiệp Nhật Bản (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)