Trên thé giới, hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp gọi tất là M&A được hình thành khá som và được coi là một trong những giải pháp tổ chức lại các doanh nghiệp, dong thời cũng tao r
Trang 1LÊ PHƯƠNG VI
453032
MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TẠI VIỆT NAM- NHỮNG VÁN ĐẺ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Trang 2LÊ PHƯƠNG VI
453032
MUA BAN VA SAP NHAP NGÂN HANG THƯƠNG MAI
TẠI VIỆT NAM- NHUNG VANDE
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN
Chuyên ngành: Luật Thuong mai quốc rễ
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS Nguyén Quynh Trang
Hà Nội - 2024
Trang 3LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiền cứu của riêng
tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là
trưng thực, đãm bdo dé tin cậy./.
Xác nhận của _ Tác giả khóa luận tôt nghiệp
giảng viên hướng dẫn
TS Nguyễn Quynh Trang Lê Phương Vi
Trang 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU HOẶC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Mua ban va sap nhap (Mergers and Acquisitions)
Hôi nghị Liên hợp quốc tế về thương mại và phát triển
(United Nations Conference on Trade and Development)
Ngân hang Ngân hang thương mại
Ngân hang thương mại cô phân
Ngân hang nhà nước
T6 chức tín dụng Ngân hang thương mại co phân Nha Hà Nội Ngân hàng thương mại cô phan Sai Gòn - Hà Nội Ngân hang thương mại cô phân Xây dung Việt Nam
Ngân hang Trung ương
Ngân hảng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt
Nam
Ủy ban Chứng khoán Nha nước
Ủy ban nhân dân
Trang 5PHAN MỞ ĐÀU ascot Matztugattsrerrsurszlf
CHƯƠNG 1: NHỮNG vie SẼ LÝ LUẬN CƠ BẢN = MUA BAN VA SAP
NHAP NGAN HÀNG THƯƠNG MAL al
1.1 Khái quát chung về mua bán, sáp nhập doanh nghiép 7
1.1.1 Khái tiệm mna ban, sáp thập doanh ngiiệp 7
1.1.2 Đặc điềm mna bán, sáp nhập äoanh nghiệp 5.22222255255512
1.1.3 các phương thức muna ban, sáp thập đoanh nghiệp 14
1.2 Khái quát chung về ngân hàng thương mại 16
1.2.1 Khái tiệm ngâm hang thirơng mạï TỔ
1.2.2 Đặc điểm cña ugâu làng throng tugi 522555522 AT
1.3 Khái niệm mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại 17
14 Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng “mà
1.4.1 Pháp luật qmốc tẾ 22 181.4.2 Pháp luật quốc gia 19
KET LUẬN CHU ONG 1 22
CHƯƠNG 2: THUC TRANG PHÁP LUAT T ĐIỀU € CHINH HOẠT DONG MUA
BAN, SAP NHAP NGAN HANG THƯƠNG MAI Ở VIET NAM 232.1 Các cam kết mở cửa thị trường dichvu của Việt Nam trong linhvuc ngân hàng232.1.1 Các nghĩa vụ, quyều lợi của Việt Nam trong link vực ugân hàng san khi
2.1.2 Các cam kết về me cíta thi trường địch vụ ugan hang direc thé hiệu trongBiểu cam kết về địch vụ và lộ trìuh thực lưiện 272.1.3 Các cam kết đa phương trong Báo cáo của Ban công tác 282.2 Các quy định về mua bán co phan của Ngân hàng thương mại theo pháp
lật VIỆC NGHI:::cccccoouicibtiaiirobosrerbtisaoogasieluilsgilEtssraEdiadtss taeiscisddsgiasoii-2/29) 2.3 Các quy định sáp nhập Ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam 29
2.3.1 Quy định về tiêu chuẩu, điền kigu sáp nhập ugâu hàng throug mai theo
ihúp liệt Ti NHI So G04 G56)6c06 tac tibecbledoacgoicsdqooalddk.su29
2.3.2 Quy định về trình the, thit tục sáp thập - 25sscscc- -32
Trang 62.4 Nghiên cứu, phân tích một số trường hợp thực hiện mua bán, sáp nhập
2.4.1 Về tiên chuẩn, điều kiện thực hiệu mna bán, sáp thập ugâu hang throng
2.4.2 Về trình tị, thit tue una lại, sáp nhập ugâm hang thong mai 40KET LUẬN CHƯƠNG 2 mạn =—
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT
VE MUA BAN, SAP NHAP NGAN HÀNG THƯƠNG MAI Ở VIỆT NAM 453.1 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về mua bán, sáp nhập
ngân hàng thương mại ở Việt Ñam cata45
3.1.1 Hoàn thiện r pháp Inat đáp ứug các yén can về mna ban, : sáp whip ugan
3.1.2 Hoàu thiệu pháp luật về una bán, sáp nhập đáp ứng các yêu cầu cha uêuTÊN Ế trị baa caved ccs anh gu hong ago Ehavtcasangoansauadaneaadaa483.1.3 Hoan thiệu pháp luật về wna bán, sáp nhập ugân hàng throug mai đápứng các yêu cầu hội nhập kảnh tế quốc ÂỄ 5s 5 5225525S2ecsescese- SD3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về mua bán, sáp nhập ngân hàng
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện các quy địth về una bán, sáp nhập 23.2.2 Giải pháp bao dam thựtc liệu pháp luật về wna ban, sáp nhập S9KET LUẬN CHƯƠNG 3 s 222cc se M KẾT LUẬN — — -DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2222222222s sec 66
Trang 7c _ PHÀNMỞĐÀU
1 Tinh cap thiệt của đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, làn sóng sép nhập, mua bán doanh
nghiệp đang phát triển khá manh mẽ, đặc biệt là ở một số nước có kinh té thi trường
phát triển Trên thé giới, hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (gọi tất là M&A)
được hình thành khá som và được coi là một trong những giải pháp tổ chức lại các
doanh nghiệp, dong thời cũng tao ra xu thé tập trung lại dé thông nhật, tập hợp nguồn.lực tai chính, công nghệ, nhân luc, thương hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đông,M&A là một phân tật yêu của bat cứ nên kinh tê lành manh nao va là công cu dé tái cơcâu doanh nghiệp một cách hiệu qua
Ở Việt Nam, thực tiễn cho thay hoạt ding M&A đã trở thành một kênh huy đông vốnliệu quả, có vai trò quan trong trong việc đa dang hóa các kênh thu hút vén dau tư chonên kinh tê, góp phân không nhỏ vào việc thúc đây quá trình đổi mới mô hình tăngtrường tái cầu trúc lại nền kinh tê, cô phân hóa các doanh nghiệp nhà nước, nâng cao
sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thi trường.
Trong thời gian qua, đại dich covid-19 cùng những bat én địa chính trị đã và đang
diễn ra trên toàn câu đã có những tác động mạnh mẽ tới thị trường đầu tư, sản xuất nóichung và lính vực M&A nói riêng Điều đó đã lam cho nên kính tế noi chung và hệthống ngân hàng nói riêng gặp nhiều khó khăn, thách thức Hệ thống ngân hàngthương mai (NHTM) tuy đã có những chuyên biển manh mé, tang trưởng nhanh về sôlượng nêng cao chất lượng, mở rồng mang lưới hoạt động, đáp ứng tốt hơn các nhucầu của nên kinh tê nhưng cũng đã bộc lô một số hạn chế, yêu kém như tinh canh tranh
và tính thanh khoản thap, nhiéu ngân hàng lâm vào tình trang khó khan về tai chính, ty
lê nợ xâu tăng, trình độ quản trị yêu, xuất hiện những nguy cơ hiện hữu gây mat én
định kinh tế vĩ mô Để giải quyết những van dé nay, M&A cùng với mat sô cơ chế
khác là những giải pháp cần thiết giúp hệ thống NHTM tránh khỏi tinh trạng đỗ vỡ,
giữ an toàn hệ thong khắc phục những han chế, yêu kém, nâng cao năng lực cạnh.tranh, đông thời gúp các NHTM vừa và nhỏ gia tăng thi phân, hình thành các ngân
hàng lớn có sức cạnh tranh trên thi trường trong nước và khu vực.
Pháp luật về mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nói chung và đối với NHTM ở Việtnam để được hình thành, góp phan hoàn thiện hệ thông pháp luật, giải quyết được một
Trang 8số mục tiêu, yêu câu cu thé của nên kinh tế và hệ thông ngân hang song vẫn còn nhữnghen ché va bat cập Khung pháp lý về mua bán, sáp nhập còn sơ khai, chong chéo vàxấu thuần, vấn còn những khoảng tréng pháp lý dé điều chỉnh các quan hệ xã hôi phátsinh trong thực tiễn khi thuc hiên mua bán, sáp nhập va chưa tạo được cơ sở pháp lyvững chắc dé thúc day hoạt động nay.
Thực tiến mua bán, sáp nhập NHTM cho thay, mac dù pháp luật vé mua bán va sápnihập doanh nghiệp đá được hoàn thiện hơn nhưng đường như các quy đính này vẫnchưa phát huy được liệu quả Việc thực hiện các giao dich M&A van còn gặp nhiềukhó khan bởi các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động M&A ở V iệt Nam van chưađược thiét kê trong một văn bản thông nhật mà nam rai rác trong nhiéu văn bản luật
khác nhau Chính vi vậy, tác giả chon đề tai: “Mua báu và sáp nhập ugan hang
throng mai tại Việt Nam — Những van đề lý luận và thực tiễu” nhằm nghiên cứu,phân tích và làm 16 một số van đề lý luân, thực tiễn của mua bán và sáp nhập ngânhang thương mai tại Việt Nam, từ đó dé xuất một số kiện nghị nhằm xây dựng hoànthiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt đông mua bán và sáp nhập ngân hàng thương mai
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1 Tình hình ughién cin tai trước ugoai
Trên bình điện quốc tế, các bài việt học thuật, bình luật về mua bán và sáp nhậpngân hàng thương mai là khá nhiều Một vai công trình nghiên cứu về mua bán, sápnhập doanh nghiép, ngân hàng thé kế dén các sách, tài liệu nước ngoài, tài liệu dich từ
tiéng nước ngoài nlnư
Cuốn sách “Quản trị ngân hàng thương mai” của tác giả Peter S.Rose, xuất bản.năm 2000 bởi Nhà xuất bên Tai chính, Ha Nội giúp tác giả hiểu rõ hơn về các khíacanh về công nghệ quản ly NHTM trong mối quan hệ với cơ quan quản lý tiên tệ, với
cơ quan quản lý tải chính và những van đề luật pháp Cuồn sách được kết câu thành 23chương cing với các ví du và danh mục thuật ngữ, chứa dung nội dung phong phú vềhoạt động của NHTM trong nền kính tê thi trường, Trong đó, cuốn sách dé cập đến nộidung về quan trị hoạt động sáp nhập và mua bán ngân hàng tai chương 22, gồm cácnôi dung chính như động cơ của hoạt động sáp nhập ngân hàng, tiên hành sáp nhập,cách thức hoàn tat việc sáp nhập, quá trình ra quyết định sáp nhập
Trang 9Cuốn sách “Mua lại và sáp nhập từ A đến Z” của tác giải Andrew J Sherman,Milledge A hart xuất bản năm 2009 bởi nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội và cuốn sách
“M&A- Mua lại và sáp nhập căn bản, các bước quan trọng trong quá trình mua bán
doanh nghiệp và dau tư” của tác giả Michael E.§ Frankel, xuất bản năm 2009 bởi nhàxuất bản Tri thức, Hà Nội Nội dung chính của hai cuốn sách xoay quanh các van dé:
về thuật ngữ M&A, vệ các bên tham ga M&A; vé những công việc cân chuẩn bị kh
thực hiên M&A; về thêm đính, đính giá doanh nghiệp và các phương pháp định giá
doanh nghiệp, về kết thúc thuong vụ va hậu quả mua bán, sáp nhập
Bài dịch “Luật chồng độc quyền ở Mỹ” do N Gregory Mankiw, 5® edition (2008),
Principles of Microeconomics, South Western C engage Learning phát hành, được Lê
Thi Khánh Ly biên dich, nội dung của bài viết cho biết mục đích của chính sách chốngđộc quyền 1a ngăn cản độc quyên, khuyên khích canh tranh và đạt được sự phân bénguồn lực hiệu quả.
2.2 Tình hình ughién cứu trong wurde
M&A trong lính vực ngân hàng không con quá xa lạ, có nhiéu nghiên cứu trongnước được thực hiện thời gian qua đã tập trung phân tích, phản ánh về mua bán, sáp
nhập doanh nghiệp, NHTM.
Một số công trình nghiên cứu về mua bán và sáp nhập ngân hang co thé kể đến
như “Luan án tiên @ lạnh tế “Sáp nhập, hop nhất và mua bản ngân hàng thương mai
cổ phan ở Viet Nam“ của tác giả Phan Diện Vỹ, ném 2013; luận án tiên gf luật học
“Pháp luật mua bán doanh nghiệp ở Viét Nam” của Tran Thị Bảo Anh năm 2014;
Luận án tiên sĩ luật hoc “Pháp luật về mua lại và sáp nhập ngéin hàng thương mai ở
Viét Nam hiện nay” của Pham Minh Sơn năm 2016 Bên cạnh các nghiên cứu trên,
mét số đề tài nghiên cứu khoa học nlur đề tài nghiên cứu khoa học cap Bộ “Pháp luậtđiều chính sáp nhập, mua lại doanh nghiệp ở Liệt Nam“ của Trường Đại học Luật TP
Hồ Chi Minh do TS Nguyễn Trí Hùng lam chủ nhiệm, nẽm 2012 hay đề tài nghiên
cứu khoa hoc cập Học viên “Pháp luật về hợp nhất, sáp nhập ngân hàng thương mại ở
Viét Nam “ của Học Viên tai chính năm 2014.
Các công trình nêu trên đá phân tích và đưa ra những thông tin về cơ sở lý luận
mua bán, sáp nhập và pháp luật về mua bản, sáp nhập đối với doanh nghiép, công ty
tài chính, ngân hàng, phân tích phản ánh tinh hình hoạt đông mua bán, sáp nhập
Trang 10doanh nghiệp và NHTM của mét số quốc gia và Việt Nam; phân tích và luận giải
khung pháp lý, thực trang pháp luật doi với doanh nghiệp, ngân hàng
Bên cạnh đó, còn có nhiều nghiên cứu của các cơ quan, tổ chức khác cũng cungcấp nhiều thông tin liên quan đền mua bán, sáp nhập ngân hàng như “Báo cdo rà soát
pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành” của Cục Quan lý canh tranh, ném
2014; nghiên cứu “Tái cấu trúc hệ thông ngân hàng” của Viên nghiên cứu quản lýkinh tê Trung Ương năm 2012
Các nghiên cứu, tài liệu trên đã phân tích, đề câp, cung cap thông tin đa dang vềtình hình kinh té thé giới và V iệt Nam, đến tới cơ cầu kinh tế, tái câu trúc ngân hàng,cai cách thé chế, tập trung kinh tê, đưa ra mục tiêu, quan điểm, định hướng chính sách,
giãi pháp cơ câu lại các TCTD
Nhìn chung các công trình nghiên cứu và bài viết về mua bán và sáp nhập ngânhàng thương mai trong thương mai quốc tế tại Việt Nam chưa có nhiều Vì vậy, chủ đềmue bán và sáp nhập ngân hàng thương mai trong thương mai quốc tê tại V iệt Nam va
là mới trong khoa học pháp lý Viét Nam, đáng được quan tâm và tiệp tục nghiên cứu
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Khóa luân gép phan làm sáng tö hơn những van đề lý luận chung về mua bán vàsáp nhập doanh nghiệp, ngân hàng thương mại trong thương mai quốc tế Dong thời,
tập trung phân tích các quy định pháp luật về mua bán, sáp nhập ngân hang thương
mai cũng như các vụ M&A có liên quan đền lĩnh vực ngân hàng thương mai Từ đó, sosánh, đối chiêu với thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dung các quy dinh pháp luật vềmua bán, sáp nhập ngân hàng thương mai và đề xuất một số kién nghi, giải pháp nhằmcũng có, hoàn thiện khung pháp ly của Việt Nam về van đề này
4 Mục đích nghiên cứu đề tài
Khoa luận hưởng đến thực hiện ba mục tiêu chính”
Thứ nhất, trình bay cơ sở lý luận chung về mua bán và sáp nhập ngân hang thương mai
Thứ hai, phân tích các quy dinh pháp luật điêu chỉnh hoạt động mua bán và sáp nhập
ngân hàng ở Việt Nam và các vu mua bản tiêu biểu ở vận dé nay Từ đó nghiên cứu,đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng
Thứ ba, đưa ra một sô phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về mua
ban, sáp nhập ngân hàng thương mai ở Viét Nam.
Trang 115 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
5.1 Đối trong ughién cứ
Khoa luận tập trung nghiên cứu các van đề lý luận cơ bản, các quy định pháp luật vềmua bán, sáp nhập ngân hàng thương mai trong thương mại quốc tê và pháp luật điều
chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mai tại Viét Nam
5.2 Pham vỉ nghiền cứu
+ VỀ nội dung nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu hệ thông lý luận và pháp luật thựcđịnh liên quan đến hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng thương mai tại ViệtNam Trong đó, phép luật thuc định gồm các cam kết quốc té của Việt Nam liên quanđến hoạt đông mua bán, sáp nhập ngân hang thương mai và thực trang pháp luật Viét
Nam hiên hành
+ Về thời gian nghiên cứu: khuôn khô pháp luật quốc tế được khai thác toàn bộ, khônggiới hạn về thời gian Đối với pháp luật Việt Nam, đề tai tập trung từ giai đoạn Việt
Nam mở cửa thi trường từ năm 1986 cho tới nay.
6 Phương pháp nghiên cứu
Khoa luận được thực hiện bằng nhiêu phương pháp khác nhau bao gồm:
Phương pháp phân tích và tông hợp lý tuyết: Nghiên cửu các văn ban pháp luật, cáctải liệu học thuật về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, mua bán và sáp nhập ngân
hàng thương mai và sắp xêp các tài liệu, nôi dung lý thuyét thu thập được dé tạo ra
mt hệ thông lý luận đây đủ, bao quát về chủ đề nghién cửu
Phương pháp nghiên cứu If luận và thực tien: Nghiên cứu, tông hợp những vụ việc
điển hình, những thành quả và kính nghiệm trong xây dựng và áp dụng pháp luật vềmua bán và sáp nhập ngân hang thương mai trên thê giới
Phương pháp so sảnh doi chiêu: So sánh quy định về mua bán và sáp nhập doanh
nghiệp, ngân hàng thương mại tại pháp luật mét sô quốc gia từ đó rút ra những điểmkhác nhau, mat tiên bô và hen chế của pháp luật Việt Nam về việc áp dung pháp luật
vé mua bán và sáp nhập ngân hàng thương mai
Các phương pháp nghién cứu nay được thực hiện dua trên nên tảng của chủ nghie duy
vật biện chứng và duy vật lich sử
7 Bố cục đề tài
Trang 12Ngoài phân mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận được kết câu
bởi 03 chương với các nội dung cụ thé như sau:
Trang 13CHƯƠNG I:
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BAN VE MUA BAN VA SAP NHAP NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát chung về mua bán, sáp nhập doanh nghiệp
1.1.1 Khái tiệm mna bán, sáp thập đoanh nghiệp
Hoạt động mua bán và sáp nhập xuất hiện ở Mỹ từ những năm cuối thé kỹ 19.M&A trong tiêng Anh là từ việt tat của thuật ngữ “Merger and Acquisition”, đây làthuật ngữ quốc tê để chỉ hoạt động mua bán và sáp nhập giữa hai hay nhiều công tyvới nhau Thuật ngữ này khi dich ra tiếng Việt cũng được sử dung với nhiều nghĩakhác nhau như “Mua lại và sáp nhập”Ì, “ thâu tem va hợp nhật Ö hay “Mua ban và sápnhập"3 Cho đến nay, van chưa có su thông nhật một khái niém pháp lý đối với thuậtngữ nay Các nhà kinh tê và luật hoc xem xét M&A đưới hai góc độ chủ yêu: góc đôkinh tê như là một van đề của quản trị chiến lược công ty, tài chính doanh nghiệp và
góc đô pháp lý nhuw là đối tương của khung pháp lý dé thực hiện giao dich M&A
Theo bách khoa toàn thư Encyclopedia, thi Sáp nhập hay mua bán là sự kết hợp
giữa hai doanh nghiệp mà ở đó một doanh nghiệp hoàn toàn bị sáp nhập vào doanh
ngluệp Doanh nghiệp sáp nhập thâu tom toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ, đông thờicham đứt sự tổn tại của doanh nghiép bi sáp nhập, Tuy nhiên sáp nhập va mua lạikhông đồng nghia với hợp nhật (consolidation), khái niêm dé chỉ việc hai doanhnghiép cùng từ bỏ sự độc lập dé hop lại thành một pháp nhân mới Ý
Trong cuốn “Mia lai và sáp nhập từ A đến 2”, tác gid Andrew J Sherman cho
rang: Sap nhập là sự kết hợp giữa hai hay nhiều công ty ma qua đó tải sản và ngiữa vụ
của công ty bán được chuyên giao sang công ty mua Mac dù có sự thay đổi về cautrúc tô chức nhưng công ty mua được vẫn giữ được nét đặc trưng ban đầu sau cuộc sáp
nhập Mua lai/théu tom là việc mua lại một tài sản, vi dụ như nhà máy, một chi nhánh
hoặc thậm chí cả một công ty nhằm mở rộng thi trường va đa dạng hóa sản phẩm >
! Michael E,S Frankel (2009), Mua 1ai vì sáp nhập căn bin, Các bước quan trang trong quá Tinh mm bán doanh
nghiệp và đầu tr,NXB Tritức,HàNội —_ 7
* Lưu Minh Đức (2008) Thiu tom vi hợp nhất nhin từ khía cạnh quần trị công ty: Ly nin, kinh nghiệm quốc tế
vả thực tim Việt Nam, Tạp chí Quin by kink tế ,số 7+8,2009
` Nguyễn Minh: Thái (2009), Phát trên thủ trường na bán sáp nhập ~ Hướng đi mới cho Việt Num, Luận vin
thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế- TP Hồ Chí Minh
* hftps:ÁAvvw.etcyclopedia cơnv/socša1-sciertces-amd-]ay/econnomsics- se ss-amd-]aborÂnaomey-bartcg-
anä-investment/acquisitions-and Ề
Trang 14Theo đình nghĩa của tác gid David L Scott trong cuỗn: “Từ phó Wall: Hướngdẫn từ A đến Z về các đều khoản đầu tư cho các nhà đầu tư hiện nay'”:“Merger"” (Sápnhập/Hợp nhật được đính nghĩa là sự kết hợp của hai hay nhiéu công ty, trong đó taisản và trách nhiêm pháp lý của những công ty được công ty khác tiếp
nhận “Acquisition” (Mua lai/Théu tom) được hiểu là quá trình mua lại tài sẵn như máy
moc, mét bộ phan hay thậm chí toàn bộ công ty nhằm mở rộng thi trường và đa dạnghóa sản phẩm "6
Luật mau về canh tranh của tô chức thương mai và phát triển Liên Hợp quốc(UNCTAD) tại Điêu 3 có đưa ra định ngiữa hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) làdùng dé chỉ trường hợp trong đó có sự phối hợp hoạt động giữa hai hay nhiều doanh.nghiệp sở hữu chung hợp pháp đối với tài sản đã tùng thuộc quyền kiểm soát riêng củamối doanh nghiệp, Những trường hop nói trên bao gồm cả việc mua lại cô phân, liêndoanh có tính tập trung và các hình thức mua lại quyền kiểm soát khác như quyền
kiêm niệm chức vụ 7
Ở mỗi quốc gia có hệ thông pháp luật khác nhau lai có cách hiểu khác nlaau về M&A
Theo trường phái pháp luật Hoa Ky, do Hoa Ky tôn tại hai hệ thông là pháp luật
liên bang và pháp luật của từng bang nên hoạt động M&A cũng chịu sự điều chỉnh của
hei hệ thông pháp luật này Hệ thông pháp luật liên bang điều chỉnh hoạt động nay dựa
trên ba đạo luật chính là Đạo luật Sherman Anti-trust năm 1890, Đạo luật Clayton
Anti-trust năm 1914 và Dao luật HSR 1976.° Trong đó, nội dung M&A được lam 16
nhất tại Mục 7 Dao luật Clayton 1914.!° Theo đó, các nhà lập pháp liên bang Hoa Ky
coi sáp nhập là sư kết hợp giữa hai doanh nghiệp ma mat bên doanh nghiép hoàn toàn
bi thâu tóm bởi doanh nghiệp kia Doanh nghiệp bị thâu tóm sẽ mat di dia vị pháp lý
của minh và trở thành một phân của doanh nghiệp thâu tóm, doanh nghiệp thâu tomvẫn giữ nguyên địa vị pháp lý của mình Mọi quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm củadoanh nghiệp bị sáp nhập được chuyên giao hoan toàn sang cho công ty sáp nhập Có
° David L.Scott(2003), Wall Street Wovdk : Án A to Z Guide to Emesnuent Terms for Today's bneator
? Dịch theo nguyin văn: “Mergers and acquisitions” refers to situations where there is a legal operation
Detvreen tivo or more enterprises whereby finns legally umify ovmership of assets formerly subject to separate
control Those s#uatioms nchade takeovers, concentrative jomt ventures and other acquisitions of control such as
interlocking directorates” i '
oe sắp nhập ngàn hing thương mai tại Việt Nam, hin án tin sikh tì, Học Viên Ngân.
°° AAT Pubic interest advocacy workshop on mergers, summuy of section 7 of the Clayton Act,
lus /Avurw antimustinstinute arghyp-contentAwploads/2018/09/Se ction-7 pat
Trang 15thé thay, về mặt hình thức phép ly, hoạt đông sáp nhập không giống với hoạt đông hợpnhật (hai doanh nghiệp hop nhật cùng mật di địa vị pháp lý của minh và tạo nên một
doanh nghiệp có dia vị pháp lý hoàn toàn moi) Vì Hoa Ky theo hệ thông luật án lệ nên
việc áp dung những quy định pháp luật này còn được điều chỉnh bằng những giải thích
của tòa án 2
Công đông Châu Âu đưa ra khái niém về sáp nhập theo Quy định số 139/2004ngày 20/01/2004 về sáp nhập của Công đồng Châu Au (EC Merger Regulation) nhw
sau: () Sư sáp nhập giữa hai pháp nhân độc lập hoặc hai bộ phận của hai pháp nhân,
hoặc (ii) Thâu tom quyền kiểm soát trực tiếp hoặc giản tiếp thông qua việc mua lại
chứng khoán hoặc tài sản của môt công ty khác; hoặc (1) Tao ra một liên doanh.
mới Mặc đủ hệ thông pháp luật của từng quốc gia thuộc thành viên của Cộng đồngchung châu Âu là khác nhau nhung Quy chê về sáp nhập nay là văn bản có hiệu lựcpháp lý cao hơn pháp luật của tùng quốc gia phê chuẩn “Mặc dù hệ thống pháp luậtcủa tùng quốc gia thuộc thành viên của Công đông chung Châu Au là khác nhau,nhung Quy chế về Sáp nhập của Cộng đẳng Châu Âu được áp dung chung và là vănbên có hiệu lực điều chỉnh cao hơn pháp luật của tùng quốc gia phê chuẩn !*
Hoạt động sáp nhập mua lại tại Singapore được điêu chỉnh bang Luật Canhtranh Singapore 2004 (Competition Act)'® Luật nay được đánh giá là học tập mô hình.các quy đình pháp lý về cạnh tranh của Công đẳng Châu Âu và Luật Cạnh tranh củaAnh Quốc 1998.” Theo Luật Canh tranh của Singapore, hoạt đông sáp nhập xảy ra
khi: (@) có từ hai pháp nhân độc lập trở lân sáp nhập với nhau; (b) một hoặc nhiéu thực
thé hoặc các pháp nhân thâu tóm quyên kiểm soát trực tiệp hoặc gián tiệp một phan
809, TK Tổ theo ng vật psp gin li ng coà wel wtp lao rà mà ng áp
giới hạn thương mại và do do đã vipham Điều 1 của Luật Sherman Quyết duh này đã han ché những hành vi
độc quyền mới thông qua việc sáp nhập chiều doc Tuy nhiên ¡ trong vụ in Standard Oil Co of New Jersey vì
‘United Sates 221 U.S 1,31 Ct 502,55 L Ed 619 (1921), Tòa án Tôi cao đã đứa ra một quy tắc kém nghiền,ngặt hơn về 'Xiêm tra by do" để đánh gui các vụ sáp nhập Nguyễn tắc này đã cho phip toa in i đính gut những,
wu sắp nhập c tạo nên độc quyên hay không tại pháp nhân sáp nhập, Trên tur tế vậc đánh giá này đã chấp
thuận cho ‘vu sip nhập tả na tiêu của sáp nhập không phải tạo ra một vithé độc quyện,
"EC Merger Regulation, Điều 3.
'! Phùng Ngọc Vit Nga (3012), Hoàn Thiện pháp hắt về sáp nhập và mau lại domhnghiip (M&A) phủ hợp với
các cam kết quốc tế của Việt Nam, Luận vin thác sĩ mật học, Đại học quốc gà Hà Noir l4
!š Bio cáo nghiên cứu về pháp Mật điều chinh các gao dich sáp nhập va naw lại domh nghiệp tạiviễt nam, tr i13
© Competition Act of Singapore , Chương 20B, thông qua ngày 19/10/2004
' Daren Shiau, ‘Singapore: Merger Control Regime under the Competition Act (CAP 50B)’, Allené& Gledhill
LLP, Singapore,
Trang 16hay toàn bộ một hoặc nhiêu pháp nhân khác; hoắc (c) một pháp nhân thâu tóm tai sản.
(bao gồm các quyền về tài sản) của pháp nhân khác (hoặc bô phân câu thành của phápnhân đổ) với mục dich pháp nhân đầu tiên được dat tại vi trí thay thê toàn bộ hoặc ganninư thay thé pháp nhân thứ hai trong kinh doanh tai những công việc đã được giao kếttrước khi thâu tóm lŠ Mô hình liên doanh cũng nam trong pham vi khái niém của sápnhập theo Luật C anh tranh Singapore *
Tai Việt Nam, hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp nhat được quy đính tại mat
số văn bản Luật cụ thé nhur Luật Doanh nghiệp 2020, Luật canh tranh 2018, Luật dau
tư 2020 Theo đó, Điều 29 Luật Canh tranh năm 2018 quy định “mua bán và sáp nhập
doanh nghiép” là một trong những hình thức của tập trung kinh tế; trong đó, hanh visáp nhập doanh nghiệp được hiểu theo nghiia hep hơn so với khái niém sáp nhập ở trênthé giới, không bao gồm hợp nhật còn hành vi mua bán doanh nghiép được phân tíchdưới khái niệm “mua lại doanh nghiệp” cụ thể:
Stip nhập doanh nghiệp là việc một số doanh nghiệp chuyên toàn bộ tài sản.quyền ngiĩa vu và lợi ích hợp pháp của minh sang một doanh nghiệp khác, đồng thờicham đứt hoạt đồng kinh doanh hoặc sự tổn tại của doanh nghiệp bi sáp nhập
Mua lại doanh nghiép là việc một doanh nghiệp trực tiếp hoặc giản tiép muatoàn bộ hoặc một phan vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác đủ dé kiểm soái: chiphối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh nghiệp bi mua lại
Luật Doanh nghiép 2020 quy định về sáp nhập doanh nghiệp tại khoản 1 điều201: “Một hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thé sáp nhậpvào một công ty khác (sau day gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn
bổ tài sản quyên, ngiãa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhân sáp nhập, đồng thờicham dứt sự tổn tai của cổng ty bị sáp nhập.” Còn đôi với mua bán doanh nghiệp,
Luật Doanh nghiệp chỉ thừa nhận hành vi bản doanh nghiệp chỉ xảy ra ở một loại hình:
doanh nghiệp nhật định 1a doanh nghiệp tư nhân (Điều 192)
!* Daren Shiau, ‘Singapore: Merger Control Regime under the Competition Act (CAP 50B)’, Allen& Giedlull
Trang 17Luật đầu tư 2020 thừa nhận 2 hình thức M&A gém sáp nhập và mua lại công
ty Hoạt động mua bán và sáp nhập được coi là một trong những hình thức dau tư trựctiếp Việc mua lại công ty có thể được thực hiện dưới hình thức mua lại một phan hoặctoàn bô doanh nghiệp hoặc chỉ nhánh: Theo đó, nha dau tư có quyền gớp von, mua côphan, phan vốn gép vào tổ chức kinh tê (Điều 24), Nhà đầu tư nước ngoài có thé đầu
tu theo hình thức góp vốn, mua cỗ phân, phân vốn góp vào tô chức kinh tê (Điều 25 vaĐiều 26)
Như vậy, thuật ngf+ mua bán và sáp nhhập là khá: niém được sử dụng dé chi mộtcông ty tim cách nắm giữ quyên kiểm soát đối với một công ty khác thông qua thâutóm toàn bộ hoặc một tỷ lê số lượng cô phân hoặc tai sản của công ty mục tiêu đủ đểkhống chê toàn bộ các quyết định của ty Sau khi kết thúc chuyên nhương, công tymục tiêu sẽ châm dit hoạt động (bị sáp nhập) hoặc trở thành một công ty con của công
ty thâu tóm.
Mac đủ được quy định trong một số văn bản pháp luật, thuật ngữ “sáp nhập vàmua bán” theo quy định pháp luật Việt Nam không những không chuyên tải hết kháiniém M&A (về mặt ngôn ng) mà còn chưa thể hiện đầu đủ các hình thức của hoạtđông nay Chẳng hạn như trường hợp thôn tính mang tính thù địch đối thủ cạnh tranh(hostile takeover) thông qua phương thức “lối kéo cô đông bat mẽn” rõ rang không
phải mua lại.
Từ những đính ngiấa trên về hoat động M&A, có thé đưa ra một đính nghĩa
chung nhat cho việc mua bán và sáp nhập doanh nghiệp rang:
Stip nhấp doanh nghiệp là việc mét hoặc mét số doanh nghiép chuyên toàn bộ
tải sản, quyên, nghĩa vụ và lợi ich hợp pháp của minh sang mét doanh nghiệp khác và
cham đứt sự tên tại của doanh nghiệp bị sáp nhập Doanh nghiép sáp nhập sẽ kê thừa
các quyền, loi ích hợp pháp, dong thời chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ và cam kết
của doanh nghiệp bị sáp nhập.
Mua bản doanh nghiệp là một vụ giao dịch mà ở đó một cá nhân, tổ chức đượcbiết đến nh một bên đề nghị (bên mua) giảnh quyền quản lý hoạt đông cũng như tàisẵn của công ty bị mua lai V iệc mua bán này có thể diễn ra một cách trực tiệp khi bên.mua trở thành người sở hữu toàn bộ tải sản liên quan đến công ty đã bán hoặc cũng có
thé qua hình thức gián tiép thông qua việc kiểm soát, quan ly moi hoạt động của công
Trang 18ty bi mua hoặc mua một sô lượng lớn cé phan để giảnh quyền quản lý hoạt đông của
công ty đó.
1.1.2 đặc điêm mna bán, sáp thập đoanh ughiép
Với định ng†ữa trên, có thé thay rằng tuy M&A được nhắc đền như một khái
niém luôn song hành củng nhau nhung về bản chất thì giữa chúng có sự khác biệt 16
rang, Sự khác biệt này chi có thể được nhận biết khi xác định được bản chất thực sự
của thương vu chuyển nhương đó V à cho đù được hiểu theo cách nay hay cách khác
thì hoạt đông mua bán, sáp nhập doanh nghiệp cũng có những điểm chung nhật định,
nó được thé hiện qua những đặc trưng cơ bản nhất dan đền sự hình thành và phát triểncủa hoạt động M&A trên thé giới nói chung cũng như tại Việt Nam nói riêng
Một la đối tương của hoạt động mua bản, sáp nhập là tài sản quyền và lot ích
hop pháp của doanh nghiệp muc tiéu
Mục tiêu của hoat động mua bán, sáp nhập nhằm kiểm soát, chí phối doanhnghiép Thông qua việc mua, tiếp nhận tài sản của doanh nghiệp sẽ phát sinh nhiều
quan hệ xã hội gắn với doanh nghiép cả bên mua lại và bên nhập sáp nhập như quan hệ
gita chủ sở hữu doanh nghiệp với người lao động, với bên thứ ba; các nghiia vụ nợ của
doanh nghiệp đối với các khoản vay đưới moi hình thức, các nghiia vụ thuê đối với nhanước, trách nhiém tuân thủ pháp luật về sở hữu trí tuệ đổi với quyên tai sản, quyên sở
hữu công nghiệp và các quyền sở hữu khác do công ty đang sở hữu, quan lý Vì vậy,
quyên sở hữu tai sản luôn gắn các quyền, ngiía vụ và lợi ích hop pháp của doanh.nghiệp muc tiêu để trở thành đối tượng mua bán, sáp nhập
Hai là, thực hiền hoạt động mua ban, sáp nhập theo nguyên tắc tư nguyên, đápứng quyên hy do kinh doanh của các chit thé
Trong quan hệ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, các bên tự nguyện thực hiện
mua bán, sáp nhập nhằm đáp ứng quyên tự do kinh doanh của các chủ thé theo quyđịnh Doanh nghiệp có quyên kinh doanh những ngành, nghệ ma pháp luật không cam,trong khi mua bán, sáp nhập là một trong những phương thức mà các chủ thé thực hiệnkhi đầu tư, kinh doanh, thé hiện ý chí của các bên về quyên tự do kinh doanh Trongniên kinh tê thị trường, việc thừa nhận và dim bão quyên ty do kinh doanh là cơ sởhình thành môi trường cạnh tranh cho tùng lĩnh vực kinh tê cu thể hoặc cho toàn bô
nên kinh tế Bat ky yêu tô nào làm hạn chế quyên tự do kinh doanh đều có thé là
Trang 19nguyên nhân tao nên những khiếm khuyết về canh tranh cho thị trường Tuy nhiên,quyền tu do kinh doanh nói chung và thực hiện mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nói
tiêng phải theo quy định của pháp luật.
Bala tiêu chuẩn điều liên mua lại, sắp nhập được đặt ra đối với mét số loại
hình doanh nghiệp.
Tùy theo tính chất và loại hình doanh nghiệp cụ thé mà việc thành lập, hoạt
đông và tổ chức lại doanh nghiệp có những quy định riêng biệt Thông thường, các
doanh nghiệp có mức độ ảnh hưởng đến an ninh, quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội,kinh tế, xã hôi, sức khỏe của công đồng thi quy định về việc thành lập, hoạt đông và tôchức lại doanh nghiép sé có những điều kiện cụ thé va chặt chẽ hon các doanh nghiệpkhác Chính vì vậy, khi thực hiện mua bán, sáp nhập thì tiêu chuẩn, điêu kiện có thểđược đặt ra với một sô loại hình doanh nghiệp cụ thé Các bên trơng quan hệ mua bán,sáp nhập phải dap ứng các tiêu chuẩn, điều kiện này mới được cơ quan quản lý cóthâm quyên cho phép thực hiện
Bồn là khi thực hiện mua bản, sáp nhập phải tuân theo những trình tự thù tụcnhất định
Trinh tự, thủ tục mua bán, sáp nhập là môt trong những nôi dung quan trong
của điều kiện khung pháp ly về mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Khi thực biện mua
bán, sáp nhập, các bên trong quan hệ mua bán, sáp nhập phải tuân theo những trình tự,
thủ tục nhất định và trong một số trường hop phải được su cho phép, thừa nhận, kiểmsoát của cơ quan nhà nước có thấm quyền Khi thực hiện mua bán, sáp nhập, các bênphải tiên hành những thủ tục theo quy định của pháp luật cạnh tranh về hanh vi tậptrung kinh tế, về đăng ký kinh doanh, thay đôi quyền sở hữu tài sản và các thay đổikhác Trên cơ sở thực luận các yêu câu về trình tu, thủ tục, cơ quan nhà nước có thâmquyên sẽ cho phép, thửa nhén hay kiêm soát các thương vu mua bán, sáp nhập theo
quy định của pháp luật.
Năm là phat sinh những hệ qua pháp lj khi thực hiển mua bán, sắp nhập.
Khi thực hién mua lại một phân hay toàn bô tải sản của doanh nghiệp khác, hệquả pháp lý của hoạt động mua lại là khác nhau, doanh nghiệp bi mua lại có thể trở
thành hay không là công ty trực thuộc của doanh nghiệp mua lại Tùy theo việc mua
lại một phân hay toàn bộ mà doanh nghiệp mua lại sé kế thừa một phan hay toàn bộ
Trang 20quyền lợi ích va nghia vụ pháp ly của doanh nghiệp bị mua lại Doanh nghiệp bi mualại không trở thanh công ty trực thuộc của doanh nghiệp mua lại nêu chi mua lại mộtphan hoặc có thê nhập thành doanh nghiệp con hay vẫn dé doanh nghiệp đó tên tại độclập khi mua lại toàn bô Hệ quả pháp ly khi sáp nhập doanh nghiép là việc châm đứtpháp nhân đối với doanh nghiệp bị sáp nhập Vé mặt pháp lý, doanh nghiệp nhân sápnhập sé tiếp nhận, kê thừa toan bô quyền, lợi ich hợp pháp và ngiña vụ pháp lý của
doanh nghiệp bị sáp nhập.
Bên cạnh một số đặc điểm chung về mua bán và sáp nhap, có ruột số điểm chính dé
phân biệt mua bán và sáp nhập như sau:
Thứ nhất, đối với giao dịch sáp nhập, toàn bộ tai sản của doanh nghiép bị sápnhập sẽ được chuyển cho doanh nghiép nhận sáp nhập, trong khi đối với mua bán,không nhất thiết toàn bộ ma có thé chỉ là mét phan tài sản của doanh nghiệp bi mua lại
phải gop chung với tai sản của doanh nghiệp mua lại.
Thứ hai, khi thực luận sáp nhập, doanh nghiép bi sáp nhập sẽ cham đút ton tại,
doanh nghiệp nhận sáp nhập sẽ tiệp nhận toàn bô các quyên, lợi ích hợp pháp và nghĩa
vụ của doanh nghiép bị sáp nhập Khi thực hiện mua bán, doanh nghiệp mua lại sẽ tiépnhận các quyền lợi ich hop phép, chiu trách nhiệm các nghĩa vụ tương ứng với mộtphân hoặc toàn bộ doanh nghiệp bị mua lại
Thứ ba, khi thực hiên sáp nhập, doanh nghiệp nhận sáp nhập sẽ phát hành cỗ
phiêu mới dé hoán đôi, trong khi thực hiện mua bán không có sự trao đôi cô phiêu mà
cỗ phiêu của doanh nghiệp mua lại vẫn được giao dich bình thường
Thứ tu, trong mot giao dich sáp nhập, quá trình thương lượng, dam phán giữa các bên thường được thực hiện Còn trong giao dịch mua bán, quá trình thương lượng
không nhất thiết phải có Một thương vụ được coi là sáp nhập hay mua bán phụ thuộcvào việc thương vu đó có được điễn ra mét cách thân thiện hay thù dich
1.1.3 các phương thức muna ban, sáp thập doanh nghiệp
Nhìn chung, hoạt đông mua bán, sáp nhập doanh nghiệp diễn ra hết sức đa dang
và đưới nhiều cách thức khác nhau, do đó, tùy thuộc vào góc đô tiếp cận ma có thểphân loai hoạt động này thành nhiéu hình thức khác nhau
- Căn cứ vào chức nang của các công ty thành viên: hoạt động M&A có thé được phân
loại theo 3 hình thức:
Trang 21+ Mua bán và sáp nhập theo chiêu ngang (Horizontal): Thường diễn ra giữa hai doanh.nghiệp củng nằm trong một cap đô trong chuỗi sản xuất Nói cách khác, hoạt đông mua bán,
sáp nhập giữa các doanh nghiệp cùng ngành, có củng loại sản phẩm và củng thi trường hoạt
động Những thương vụ theo dang này thưởng mang lại cho bén tham gia có cơ hội dé gia
tăng thi phan, mở rong quy mô thủ/ trường, kết hợp thương hiệu, giảm chi phi, ting cườnghiệu quả của hệ thong phân phối cũng như nhân sư Có thé thay, khi hai đối thủ canh tranhtrên thi trường kết hợp với nhau dù là dưới hình thức sáp nhập hay mua bán thì doanh nghiệp
đó đã giảm bớt cho minh một đổi thủ và tao nên sức mạnh lớn hơn dé cạnh tranh với nhữngdoanh nghiệp đối thi còn lai
+ Mua bán và sáp nhập theo chiều doc (vertical)
Diễn ra giữa các doanh nghiệp năm ở các cap đô khác nhau trong chudi sảnxuất cung ứng, dan tới sự mở rộng về phía trước hoặc phía sau của doanh nghiệp mua/doanh ngluệp nhân sáp nhập trên chuối cung ứng đó, có thé là giữa nha sản xuat vớinhà phân phối hoặc nhà sản xuất với nhà cung cấp nguyên liêu Su sáp nhập nhằmdam bảo và kiểm soát chất lượng nguồn hang hoặc đầu ra sẵn phẩm, giảm chi phí
trung gian cho bản thân doanh nghiệp tham gia nhưng đồng thời nó cũng không chế
nguôn hàng hoặc đầu ra cho chính đôi thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đó trên thi
trường,
+ Mua bán và sáp nhập theo kiểu kết hợp (C onglom erate)
Diễn ra giữa các công ty khác nhau về lĩnh vực kinh doanh từ đó hình thành các
tập đoàn lớn, hoạt đông trên nhiều lính vực khác nhau Thông thường các doanhnghiệp theo đuổi chiến lược da dang hóa các diy sin phẩm thường lựa chọn cách hìnhnay Lợi thé của các thương vu mua bán/sáp nhập theo kiêu kết hop là việc giảm thiểurủi ro, tiết kiệm chỉ phí gia nhập thi trường và đạt được lợi nhuận gia tăng nhờ cónhiêu sẵn phẩm dich vụ.
-_ Căn cứvảo chủ thể tham gia thương vụ: hoat động M&A có thé được phân chia thành
2 loại: M&A trong nước và M&A quốc tế
Mua bản/ sáp nhập nội địa (M&A trong tước): là hình thức được thực hiện giữa các
doanh nghiệp trong cùng lãnh tho một quốc gia, không có sự kết hợp giữa các tài sin
xuyên biên giới.
Mua bán/sáp nhập xuyên biên giới: là hình thức được thực hién giữa các đoanh nghiệp
thuộc các quốc gia khác nhau Cùng với quá trình toan cầu hóa, hội nhập quốc tế, kéo
Trang 22theo làn sóng đầu tư từ các Tập đoàn đa quốc gia vào các thi trường, đặc biệt là tại cácquốc gia đang phát triển Điều này da góp phan tạo nên sự gia ting mạnh mé của hoạtđông mua bán và sáp nhập mang tinh chat xuyên biên giới Day được coi là một trongnhiing hình thức dau tư trực tiếp và ngày cảng phố biên trong nên kinh tệ thi trường
hién nay.
- Căn cứ trên tính chat của thương vụ đây là cách phân loại theo UNCTAD
(2011), với 2 loại: M&A thân thiện M&A thù nghịch
+ M&A thân thiện: là hình thức ban quản trị công ty mục tiêu hay công ty bi mua lại
đồng thuận và ủng hộ trong giao dich mua lại đó Các thương vụ M&A này thườngxuất phát từ lợi ích chung của cả hai bên
+ M&A thủ nghịch — M&A bất hợp tác: là bình thức ban quản trị của công ty mục tiêu
không đồng ý và sử dung các biện pháp nhằm chồng lại su thâu tom, mua lại từ phía
công ty đ mua Đây là những thương vụ không có sự ủng hộ của ban quản lý của công
ty mục tiêu, bởi đôi khi, việc thâu tom có thé gây nên những tôn that cho công ty mục
tiêu
1.2 Khái quát chung về ngân hàng thương mại
12.1 Khi ém ugau hang throug mai
Ngân hang thương mai được biết đến như một định ché tài chính ma đặc trưng
là cung cap đa dang các dich vụ tài chính, với nghiệp vu cơ bản là nhân tiên gui, chovay và cung ứng các dich vu thanh toán, ngoài ra còn có nhiéu địch vụ khác nhằm thöaman tối đa nhu câu về sin phẩm dich vụ của xã hội Trong nghiên cứu của minh, Peter.
S Rose (2000) định nghia: “Ngân hàng là loại hình tô chức tài chính cung cấp mộtdanh mục các dich vụ tài chính da dạng nhất - đặc biệt là tin dưng tiết kiêm và dich
vu thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bắt ig> một tổ chức
Janh doanh nào trong nên kinh tế “2° Theo Ngân hang thê giới, “Ngân hàng là tổ chức
tài chỉnh nhận tiền gin chủ yễu đưới dang không ly hạn hoặc tiền gin được riit ra vớimột thông báo ngắn han (tién gữi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các khoản tiết kiém).”
*% Theo quy đính của Luật các TCTD 2010 thi ngân hàng thương mai là loại hành ngân
» Peter S Rose (2000), Quin tri Ngin hàng thương mại, dich và xuất bin tại Việt Nam năm 2000, Nob Tài
chính, Hà Nội l
* Bài găng môn quản trị NHTM, Khoa Tii chinh Ngắn hing, Daihoc Kinhté- Luật, Đaihọc Quốc gia
TP HCM (2012)
Trang 23hang được thực hiện tat cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh kháctheo quy đính nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Từ những quan niém trên có thể hiểu: Ngan hang thương mại là doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vue ngân hàng được thực hiện tắt ed các hoạt động ngân hàngvới nghiệp vụ thường xuyên là nhân tiền gin, cấp tin ding và cưng ứng dich vụ thanh
toán qua tài khoản cho khách hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận
1.2.2 Đặc điềm của ngâu hàng tĩutơng mai
Thứ nhất, vn góp của NHTMCP được chia thành các phân bằng nhau gợi là côphân và được phát hành đưới hình thức cô phiêu C6 phiêu xác nhận quyền sở hữu của
cỗ đông đối với phân tai sản tương ứng với tỉ lệ cô phiếu họ 7 nếm giữa Đông thời, côphiêu xác nhận phân lợi nhuan được hưởng va quyền chi phối điều hành của cỗ đồng
"Thứ hai NHTMCP là loại hình tổ chức tin dung kinh doanh nhằm mục đích lợinhuận, song von tu có thường không én định Hoạt đông kinh doanh chủ yêu due trênvon huy động từ xã hội, nhưng nguôn huy động này lai chịu tác động từ nhiều yêu tôbiến động nhy ôn định chính trị, tăng trưởng kính tê hoặc đôi khi chỉ là hoạt độngcủa một ngành, một lĩnh vực lớn như bắt động sản, chúng khoán Chính vì vậy, hoạt
đông của NHTMCP thường chứa dung tính rủi ro cao Do nhiéu khoản nợ ngắn han
nên rủi ro trong hoạt động thường cao va dan đền hậu quả là ngân hàng đứng trước bờ
vực pha sản.
13 Khái niệm mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mai
Ngân hàng thương mại bình thành, tổn tại và phát triển gắn liền với sự pháttriển của kinh té hang hóa Sự phát triển của hệ thông NHTM đã có tác đông rat lớn vaquan trong đến quá trình phát trién của nên kinh tế hàng hóa, ngược lại kinh tê hanghoa phát triển mạnh mé đền giai đoạn cao của nó - kinh té thi trường - thi NHTM cũngngày cảng được hoàn thiện và trở thành những định chế tai chính không thé thiêu đượcđôi với nên kinh tế
NHTM dam nhận các chức năng co sư khác biệt tương đổi với các chức nẽng
của các trung gian tai chính khác, NHTM là mot tổ chức tài chính trung gian, hoạt
động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tin dung và NH nhằm mục tiêu vừa tối đa hoalợi nhuận, vừa đảm bảo cho nên kinh tê vận hành nhip nhang, theo định hướng vi mô
Trang 24của NHTM NHTM có ba hoạt đông cơ bản, truyền thông: Huy động vốn, cho vay đầu
tư và hoạt đông trung gian.
Nghiên cứu về hoạt động mua bán và sép nhập NHTM có thê thây rằng NHTM
là một loại hình DN đặc biệt nên hoạt đông M&A NHTM cũng mang bản chất tương
tu như hoạt động M& A nói chung,
Sip nhập ngân hàng thương mai là hình thức kết hợp mà trong đó một haynhiều ngân hàng thương mại cùng loại cé thé sáp nhập vào một ngân hàng thươngmại khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản quyển và lợi ích hợp pháp của mình sang
ngân hàng thương mại nhấn sáp nhập, cho ra đời một ngẩn hàng thương mại mới có
guy mô lớn hơn đồng thời chấm đứt sự ton tại của các ngân hàng thương mai bi sáp
Mua bản ngân hàng thương mại là hình thức kết hợp mà một ngân hang thươngmại mua lại mét phẩn hoặc toàn bộ cễ phẩn của mét ngân hàng thương mai khác.Hoạt động này thường nhằm mục tiêu thâu tôm thi trường mạng lưới phân phối, hệthông khách hàng hay mua lai các ngân hàng thương mại dang trong tình trạng khó
khan, không có khả năng duy trì hoạt động kinh doanh.
14 Nguồnpháp ua chỉnh hoạt động mua bán, sip nhập ngân hàng thương mại
1.4.1 Pháp luật quôc tê
Thái LanTinh đến nay, Viét Nam đã ký kết và tham gia nhiều hiệp định về dau
từ hoặc liên quan đến đầu tư nlur Các hiệp định khuyên khích và bảo hộ dau tư ký kếtvới trên 50 nước, các hiệp dinh/chuong đầu tư trong khuôn khô FTA; các cam kếtkhác liên quan đến đầu tư như Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đếnthương mại của Tổ chức Thương mại thé giới (WTO), các hiệp đính về dịch vụ trongWTO và các FTA, hiép định thành lập tô chức bảo đảm dau tư đa phương, Công ướcNew York 1958 về công nhận và thi hành phan quyét của trong tai nước ngoài
Nhìn chung, các hiệp định, cam kết của Việt Nam liên quan đến hoạt độngM&A thể hiện đưới hình thức tỷ lệ sở hữu cô phân của nha dau tư nước ngoài tại các
DN Việt Nam, hoặc được thé hiện đưới dang cam kết cho phép các nha đầu tư nướcngoài hién điện thương mại, thâm nhập trong các ngành, lĩnh vực dau tư tại Viet Nam
Trang 25Sau khi gia nhập WTO, nước ta thực hiện theo lệ trình các cam kết của minh vềthuế quan, địch vụ, quyền kinh doanh, đầu tư và mua sắm chính phủ Liên quanđến ngân hàng và các tô chức tín dụng khác, các NHTM nước ngoài được phépthành lap ngân hàng 100%von nước ngoài hoặc chỉ nhánh tại Việt Nam khi đápứng các điều kiện về tong mức tài sản tôi thiêu của ngân hàng mẹ (10 ty USD vàocuối năm tài chính gần nhất) Từ ngày 01/01/2011, chỉ nhánh của ngân hàng nướcngoài được phép nhận tiền gửi Việt Nam đồng ở mức tương tự các ngân hàngtrong nước nhưng không được phép mở các diem giao dich khác ngoài tru sở củachỉ nhánh Nhà đầu tư nước ngoài được mua cỗ phan của các NHTM cé phần haycác ngân hàng quốc doanh của Việt Nam được cô phan hóa, tuy nhiên tong số cophan do phía nước ngoài sở hữu không quá 30%von điều lệ của các ngân hàng
trong nước.
Như vậy, bức tranh hệ thong ngân hàng ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO đấ cónhững chuyên biến đáng kê Tuy nhiên van còn nhiều thách thức và NHTM phảiđối mặt Trong khi đó, các ngân hàng nước ngoài, các chế định tài chính phi ngân
hàng tham gia thị trường Việt Nam ngày càng sâu rộng, một thị trường được
đánh giá l nhiều tiem năng, với toc độ tăng trưởng nhanh trong khi mức độ vàtrình độ cung cấp dich vụ tài chính còn ở giai đoạn phát triển ban đầu Các tochức này sẽ cạnh tranh thị trường mạnh với ngân hàng về các hoạt động huyđộng von như đầu tư Do vậy, các ngân hang trong nước sẽ đối mặt với nguy cơmắt dan lợi thế về dich vụ ngân hàng bán lẽ với mạng lưới các kênh phân phối và
cơ sở khách hàng đã có sẵn Rõ ràng là việc tan dụng các tác động tích cực của
việc gia nhập WTO chi có được khi bản thân nội tại của các ngân hàng trong
nước đủ dé cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài
1.4.2 Pháp luật quốc gia
Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp, vì vay ngân hàng cũng bị điêu chỉnh
bởi các quy đính chung của pháp luật về hoạt động M&A đối với doanh nghiệp.Khung pháp lý đối với hoạt đông M&A doanh nghiệp luận nay được quy đính rai ráctrong các đao luật, bao gôm: Luật Đầu tư 2020, Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Chứngkhoán 2019, Luật Cạnh tranh 2018, Luật Tô chức tin dung 2017
Trang 26Với Luật Doanh nghiệp nắm 2020, các quy định về M&A được quy định tại
Điều 198, Điều 199, Điều 200, Điều 201, đề cập đến một số van đề trong tô chức,quan lý doanh nghiệp với các trường hợp vệ chia, tách, hợp nhật và sáp rhhập doanhnghiép Luật Đâu tư nam 2020 cũng dé cập dén hình thức đầu tư thông qua gép von,
mua cỗ phân và sáp nhập, mua lại của các nha đầu tư trong và ngoài nước vào lãnh thd
Việt Nam tại Điêu 24, Điều 25, Điêu 26 Luật Canh tranh năm 2018 điều chỉnh các
van đề mua bán doanh nghiệp gây ảnh hưởng dén sự canh tranh trên thị trường liên
quan Luật Chứng khoán được Quốc hội thông qua tai ky hop thứ 8 (khoá XIV) ngày
26/11/2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 thay thê cho Luật Chúng khoán sô
70/2006/QH11 và Luật Clưứng khoán số 62/2010/QH12 sửa đôi đã quy định cu thé vềviệc chia, tách, sáp nhập, hợp nhật công ty chứng khoản, công ty quản lý quỹ phảiđược chap thuận của Ủy ban Chứng khoán Nha nước trước khi thực hiện
Việc chia, tach, hợp nhất, sáp nhập của tô chức tin dụng (TCTD) phải được sưchấp thuận của Ngân hàng Nhà nước và thực hiện theo Luật sô 17/2017/QH14 ngày20/11/2017 sửa đổi, bd sung một số điều của Luật Các TCTD và có hiệu lực từ ngày
15/01/2018.
Tuy nhiên, mỗi luật điều chỉnh hoạt động M&A từ một góc độ khác nhau Luật Doanh.
nghiệp quy dinh về M&A nhy là hình thức tô chức lại doanh nghiệp Luật Dau tư quyđịnh M&A nay là bình thức đầu tư trực tiếp Luật Chứng khoán quy định M&A nhy làhình thức đầu tư gián tiếp Luật Canh tranh quy đính M&A như là bình thức tập trung
kinh tê thuộc nhém các hành vi han chế canh tranh
Trong lĩnh vực ngân hàng, 26 năm về trước NHNN đã ban hành Quyết định số241/1998/QĐ-NHNN5 ngày 15/07/1998 của Thông đốc NHNN quy chế về sáp nhập,hop nhất, mua lại tổ chức tin dụng cô phân Nghị định 69/2007/NĐ-CP ngày20/4/2007 của Chính phủ về nha đầu tư nước ngoài mua cô phần của NHTM Việt Nam
và Thông tư số 07/2007/TT-NHNN ngày 29/11/2007 hướng dan thi hành một sô điều
của Nghị định s6 69/2007/NĐ-CP đã tập trung vào việc quy đính ty lệ sở hữu của nha
đầu tư nước ngoài, điều kiện dé ngân hàng Việt Nam bán cô phan cho nha đầu tư nước
ngoài, điêu kiên của tổ chức tin dụng nước ngoài mua cô phan của ngân hang Việt
Nam, điều kiên của các nhà đầu tư nước ngoài khi mua cô phân của các ngân hàngViệt Nam trên thị trường chúng khoán; điều kiên tham gia quản tri tại ngân hàng V iệt
Trang 27Nam Thông tư số 04/2010/TT-NHNN hướng dẫn việc sáp nhập, hợp nhat va mua lạicác tổ chức tin dung dé thay thê cho Quyết định so 241/1998/QD-NHNN ngày
15/07/1998 (Thông tư số 04) Thông tư số 04 đã: (i) kê thừa và loại bö những hạn chế
của Quy chế vệ sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tin dung cô phân Việt Nam đượcban hành theo Quyết định số 241/1998/QD-NHNNS ngày 15/07/1998 của NHNN,theo đỏ pham vi các đổi tượng được/“thuộc điện sáp nhập, hợp nhật được mở rông, (i)
kế thừa tinh thần của Luật Doanh nghiệp về hợp nhất, sáp nhập, Luật Canh tranh về
tập trung kinh tệ, đông thời đảm bảo tuân thủ các cam kết của Việt Nam doi với WTOtrong lĩnh vực tai chính, ngân hang cu thể: Thông tư 36/2015/TT-NHNN quy địnhviệc tô chức lại tô chức tin dung do Thông độc Ngân hang Nhà nước ban hành dé quyđịnh cụ thé hơn về trách nhiém của các cơ quan trực thuộc trong việc giải quyết cácthủ tục cho việc hợp nhất các tô chức tin đụngThực hiện trách nhiệm của các Vu, Cụckhác thuộc NHNN như Vụ Tài chính - Kê toán, Vu Pháp chế
Các quy định nay cho thay, NHNN đóng vai trò quan trong trong việc ra quyết đínhthực hiện thủ tục sáp nhập cho các TCTD Khi các TCTD, nhất là các ngân hangthương mai, gặp khó khăn, NHNN sẽ chủ đông lên kê hoạch, tô chức việc sáp nhậpgiữa các TCTD không gây ra những biên động lớn trên thi trường
Trang 28KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Mua bán, sáp nhập đã trở thành xu thé phô biên ở nhiều quốc gia, trong đó có
Việt Nam, diễn ra trên nhiều linh vực nhu bất đông sản, xây dung, hàng tiêu dùng tài
chính ngân hang Ngân hang thương mai là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, việc
tổ chức và hoạt động của ngân hàng có những đặc thù mà các doanh nghiệp thôngthường không có Mặc dit có bản chat là doanh nghiệp nhưng việc thành lập, hoạt động
và tô chức lai ngân hàng chịu sự điều chỉnh trực tiếp của pháp luật về ngân hang
Chính bởi những đắc thù của ngân hàng thương mai, của hoạt động mua ban, sáp nhập
ngân hàng thương mai và vai trò quan trong của ngân hàng thương mai trong nên kinh
té nên pháp luật về mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mai có những đặc điểm riêng
so với pháp luật về mua bán, sáp nhập doanh nghiép thông thường Khi thực hiện muabán, sáp nhập ngân hàng thương mai, bên canh việc sử dung khung pháp lý như daivới doanh nghiệp thông thường, pháp luật về mua bán, sáp nhập ngân hàng thươngmai con có những điều chỉnh riêng
Trang 29CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG PHÁP LUAT DIEU CHINH HOẠT DONG MUA BÁN,
SÁP NHẠP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
2.1 Các cam kết mở cửa thị trường địchvụ của Việt Nam trong inh vực ngân hàng
2.1.1 Các nghia vụ, quyểu lợi của Việt Nam trong lính vực ngân hang sau khi gia nhập
WTO
2.1.1.1 Cae nghĩa vu của ngành ngân hàng sau ki Diệt Nam gia nhập WIO
Hiệp định chung về Thương mai Dich vu (GATS) của WTO phân loại dich
vụ thành 12 ngành với tổng công 155 hoạt đông dich vụ theo đó, dich vụ
ngân hàng là một phân ngành thuộc ngành dich vụ tài chính Phân ngành dich vụ
ngân hàng lai được phân loại cụ thể hơn, bao gém 12 Tính vực cơ bản“
Bang la hoạt động dich vụ ngân hang theo phân loại của GATS/WTO Hoạt động dich vụ ngân hang
Dich vụ nhận tiên gin và các khoản tiên phải hoàn trả khác từ công ching Dịch vụ cho vay: Cho vay dưới tat cả các hình thức, bao gdm cả tin dung tiêu
dùng, tín dung có thêchâp, bao thanh toán và tai trợ cho các giao dich thương
mat
Dich vụ thuê mua tài chính.
Dịch vụ thanh toán và chuyên tiên Tât cả các dịch vụ thanh toán và
chuyển tiền bao gồm thể tin dung thé thanh toán và thé nợ, séc du lịch vahổi phiêu ngân hang
Bao lãnh và cam kêt
Kinh doanh cho tai khoản của minh hoặc cho tài khoản của khách hang tại sở.
giao dich hoặc tại thitruong phi tập trung hoặc ở các nơi khác các sản phẩm
sau đây:
-Các công cụ của thi trường tiên tê (séc, hồi phiêu, chứng nhận tiên gửi )
-Ngoai hôi
-Các sản phẩm phái sinh-Các công cu ty giá và lấi suất (bao gồm các sản phẩm nhy hợp đồng hoán
Trang 30đôi, hop đông ky han)
-Cac chứng khoán chuyển nhượng được
-Các công cụ mua bán được khác và các tai sẵn tai chính.
g Tham du vào tat cả các vân dé liên quan dén chứng khoán, bao gôm nhận bảo.
lãnh và đầu tư như một dai lý (hoặc công hoặc ty) và cung cấp dich vụ liên
quan
h |Môi gai tie:
i Quản ly tai sản như quản lý tiên mat hoặc danh mục dau ty moi hình
thức quản lý đầu tưtập thể, quản lý quý lương hưu, các dịch vụ lưu ký và
j Cac dịch vu thanh toán và bu trừ các tai sản tai chính, bao gôm chứng khoán,
các sản phẩm phái sinh và các công cụ chuyên nhượng khác
k Cac dich vụ tư vân, trung gian mdi giới và dich vụ phụ trợ khác (kê cả các
tham chiều và phân tích tín dụng nghiên cứu và tư vấn đầu tư và danh
mục đầu tu, trvan về mua lại và tái cơ câu doanh nghiệp
1 Cung cap và chuyên thông tin tài chính, xử lý các dir liệu tài chính và phân.
mém liên quan được cung cập bởi các nhà cung ứng dich vụ tài chính khác
Nguôn WTO(1991)
GATS đã quy đính những nghĩa vu và nguyên tắc hoạt động trong thương maidịch vụ Các ngiấa vụ đó có thé phân loại theo 2 nhóm: Các nghiia vụ chung được ápdung cho tật cả các nước thành viên và ngiữa vụ thực hiện các cam kết về tiếp cận thitrường và đối xử quốc gia trong các ngành và phân ngành của moi nước Theo đó,
ngành N gân hang của Việt Nam sé phải tuân thủ các nghia vu quy định trong GATS,
cụ thể:
- Dai ngộ tối huệ quốc (MEN) là mét nghĩa vu bắt buộc trong GATS Theo đó,Việt Nam có nghia vụ đối xử như nhau với tất cả các nước hoặc nêu Việt Nam danh
‘uu dai cho mét nước thi phải dành uu đất đó cho tat ca các nước Thành viên, trừ khi
Việt Nam có những miễn trừ MEN được nêu trong danh mục cam kết của minh khi gianhập WTO Như vậy, các uu dai áp dụng hạn chế trên cơ sở song phương sé đượcđành cho tat cả các nước thành viên WTO Ví dụ, nêu Việt Nam đành uu dai cho Mỹ
trong lĩnh vực Ngân hàng theo Hiệp đính thương mai song phương Việt - Mỹ (BTA)
Trang 31thì Việt Nam ciingphai dành những ưu dai tương tư trong lĩnh vực ngân hang cho tat
cả các Thành viên còn lại trong WTO.
- Nghĩa vụ minh bạch cũng là ngiĩa vụ bat buộc trong GATS Theo đó, Việt
Nam có nghĩa vụ công bo ngay các biên pháp áp dung trong tat ca các lĩnh vực cam
kết Ít nhật mỗi năm một lần, các nước Thành viên có nghia vụ thông báo cho Hội
đông Thương mại địch vụ về viéc ban hành hoặc bắt kỳ sửa đổi nào trong các luật, quychế hoặc hướng dẫn hành chính có tác động cơ bản dén thương mai dich vụ thuộc cáccam kết cụ thê theo GATS Trong lính vực ngân hàng, Ngân hàng Nha nước có nghia
vụ thông báo và cung cấp thông tin liên quan về các quy định pháp luật ngân hàng hiện
hành và việc sửa đôi bô sung hoặc ban hành các van bản pháp luật ngân hàng
- Đãi ngô quốc gia (NT) là một ng†ấa vụ bắt buộc trong GATS Theo đó, ViệtNam có nghĩa vụ đối xử như nhau giữa các doanh nghiép trong nước và các doanhnghiệp nước ngoài Cu thé trong lính vực ngân hàng, nhà cung cap dich vụ ngân hàng
và dich vụ ngân hang nước ngoài được hưởng những ưu dai ngang bang với các nhacung cấp dich vụ ngân hang và dich vụ ngân hàng trong nước; hoặc các tổ chức tíndụng nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam sẽ không bị phân biệt đôi xử vớicác tổ chức tin dung trong nước Ví du, các chỉ nhánh ngân hang nước ngoài cũngđược phép phát hành thé tin dụng, được phép đặt máy gũi, nit tiên tự động (ATM,
ADM) ở ngoài trụ sở chính như các ngân hàng thương mai trong nước.
- Theo nguyên tắc tiép cận thị trường, Việt Nam sẽ phải loại bỏ dân các han chế
về số lượng nhà cung câp dich vụ, vệ tổng giá tri các giao dịch, về tổng sô giao dichhoặc tổng sô lượng sản pham dich vụ, về tông số nhân viên được tuyển dụng, về loạihình pháp nhân hoat động trong tùng lĩnh vực dich vụ và hen ché vệ tỷ lệ góp vén củabên nước ngoài Vi du, các han chế về số lượng nhà cung cap dich vụ phải được dựatrên cơ sở kiểm tra về nhu cau kinh tá
- Nghia vụ thanh toán và chuyển tiên cũng được quy đính trong điều 11-GATS.Theo đó, các nước Thành viên không được áp dung các han ché đối với chuyên khoản
và thanh toán quốc tê trong các giao dịch vãng lai liên quan đền các cam két cụ thê của
GATS, ngoại trừ trường hợp cán cân thanh toán gặp khó khăn Khi đó, các nước
Thanh viên sẽ áp dung một số han chế mang tính tam thời và căn cứ vào những điều
kiện cụ thể,
Trang 32Ngoài ra, khi Việt Nam trở thành Thành viên của WTO, chúng ta sẽ phải tuân
thủ nhiêu nghia vụ khác được quy định trong các điều khoản của GATS như quy đính
về thông lệ kinh doanh (điều 9) và quy định thừa nhận lẫn nhau (điều 7)
2.1.1.2 Các quyển lợi của ngành ngân hàng sau kin Viét Nam gia nhập WTO
Trở thành thành viên WTO, Việt Nam được tham gia, đóng góp ý kiên trongquá trình soạn thảo hoặc điều chỉnh các nguyên tắc thương mai áp dung chung cho tật
ca các nước, trong đó có tính din quyén lợi của Việt Nam Qua đó, Việt Nam sẽ giảmthiểu được tình trạng bị phân biệt đổi xử trên thi trường xuất nhập khâu hàng hóa và
dich vụ.
Việc tham gia WTO đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích như Mỡ rộng cơ hội
thương mại trên cơ sở được hưởng những wu đãi của các nước thanh viên WTO; Tạo
ra môi trường kinh doanh ôn định hơn thông qua quan hệ thương mai rang buộc chấtchế, các quy đính rõ ràng và có nhiều khả năng dự báo trước, và thúc day tăng trưởngkinh tê trong nước thông qua việc đất các doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh,tiếp cận với công nghê, trình độ, chất lượng quốc tê, đổi mới hệ thống pháp luật, tăngcường thu hut von đầu tư dưới các hinh thức khác nhau
Tham gia WTO, Việt Nam cũng như các thành viên khác có những quyên lợixuất phát từ chính những nghĩa vu phải thực biên nlư đã trình bày ở trên Theo MEN,
Việt Nam sé có quyền được đối xử bình đẳng như tất ca các thành viên khác, đặc biệt
trong lĩnh vực thương mai Vé minh bạch hóa chính sách, Việt Nam có quyền giám sát
việc thực thi các hiệp đính WTO của các nước thành viên thông qua việc cập nhật
thông tin về hệ thông thương mai của các nước đó, qua đó có thể khai thác thông tin để
xây dung chiên lược thương mai của mình Các ngân hàng Việt Nam hoạt động tại
nước thành viên của WTO sẽ được đôi xử theo nguyên tắc đối xử quốc gia tại nước do.Ngoài ra, khi tham gia vào WTO, Việt Nam có quyên khởi kiên hoặc khiéu nại hoặc
áp dung các biện pháp trả dita những quốc gia thành viên có hành vi tranh châp thươngmai, gây tổn hại đền hoạt động thương mại của nước mình 36
** Lộ tinh mỡ của của hệ thông ngăn hàng Việt Num trong cam kết gia nhập WTO (Số 1/2007),
Iittps Jisbv gov vnAvtbcerterlporta1®ribseruutrangdUtskcRtdk_chữiet?center Width=80% 25 &dDocName=CNTH WEBAPO116252151S cleft Wuith=20% 25 dcright Width=0% 2 5é:-showFooter=false &showHeader=false&_adf ctr
L-state=10apzs8y8z_9&_sfrLoop=47120978834465023 ,truy cập ngày 20/03/2024
Trang 332.1.2 Các cam kết về mo cita thị trường địch vụ ugâu hang được thê liệu troug Biêucam kết về dich vụ và lộ trình thực hiệu
a) Vé loại hình tô chức
- Các tô chức tin dung nước ngoài được thiết lập hiện điện thương mai tại Việt
Nam dưới các hình thức như V ăn phòng dai điện, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài,
ngân hàng liên doanh và ngân hàng 100% von nước ngoài, công ty tài chính liêndoanh, công ty tài chính 100% vốn nước ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh
và công ty cho thuê tai chính 100% viên nước ngoài
- Từ ngày 1/4/2007, Ngân hang 100% vốn nước ngoài chính thức được phép
hoạt động tai Việt Nam?”
9) Về loại hình địch vụ
Việt Nam cam kết các loại hình dịch vụ được cung cấp theo như phụ lục vềdich vụ tài chính ngân hàng của GATS, cụ thé như Cho vay, nhận tin gửi, cho thuêtai chính, kính doanh ngoại tệ, các công cu thi trường tiên tệ, các công cụ phái sinh,môi giới tiên tê, quản lý tài sản, cung cap dich vu thanh toán, tư van và thông tin tàichính Trong đó, kinh danh các sản phẩm phái sinh và quản ly tài sản tài chính lànhững loại hình địch vụ mới 3Š
© Vé huy động tiên gũi bằng đông Viét Nam
Trong vòng 5 năm ké từ khi gia nhập WTO, Việt Nam có thể hạn chế quyền
của một chi nhénh ngân hàng nước ngoài được nhận tiên gửi bằng Dong Việt Nam từcác thể nhân Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệ tin đụng theo tỷ lệ trên mứcvon được cập của chỉ nhánh phù hợp với lộ trình sau: - Ngày 1 tháng 1 năm 2007:650% vốn pháp định được cấp,
- Ngày 1 tháng 1 năm 2008: 800% vốn pháp định được cập;
- Ngày 1 tháng 1 năm 2009: 900% vốn pháp định được cấp,
- Ngày 1 tháng 1 năm 2010: 1000% von pháp định được cập;
- Ngày 1 tháng 1 năm 2011: Đối xử quốc gia day da”
đ Quy định về tỷ lê tham gia góp von
*3 Cằm nang cam kết thương mại dich vụ của Việt Nam trong WTO,
4ñyvrrr dpi hochminhy ty wavHoatD KD Ticam can ket tm dich vo vetwm trị
144, tray cập ngày 17/03/2024
`* Căm mang cam kết thong mại địch vụ của Việt Nam trong WTO tr 44
Trang 34Việt Nam có thể hạn chế việc tham gia cô phan của các tô chức tin đụng nướcngoài tei các ngân hang thương mai liên doanh của Việt Nam được cô phan hóa nhưmức tham gia cổ phan của các ngân hàng Việt Nam (tức là không vượt quá 50% vanđiều 1Ð)
Đối với việc gop von dưới hình thức mua cỗ phân, tổng số cỗ phan được phép
nếm giữ bởi các thé nhân và pháp nhân nước ngoài tại mi ngân hàng thương mai cô
phân của
Việt Nam không được phép vượt quá 30% von điêu lệ của ngân hàng trừ khiluật pháp của Việt Nam có quy định khác hoặc được sự cho phép của cơ quan có thẩmquyên của Việt Nam #9
© Quy đính về năng lực tải chink
Đề thu hút được các Ngân hang lớn có uy tin vào hoạt đông tei thị trường V iệtNam, trong cam kết cũng đã đưa ra các yêu câu về tông tài sản có đối với tô chức tindung muốn thành lập hiện điện thương mai tại Viét Nam Dé thành lập chi nhánh củamét ngân hàng thương mai tại V iệt Nam thì ngân hàng me có tổng tai sản trên 20 tỷ(USD) vào cudi ném trước thời điểm nộp đơn xin mở chi nhánh"Ì, để thành lập mộtngân hàng liên doanh hoặc một ngân hàng 100% vốn nước ngoài thì ngân hang me cótổng tài sản trên 10 tỷ USD #3
2.1.3 Các cam kết da phirơng troug Báo cáo cña Ban công tác
a) Việt Nam sẽ thực hiện các ng†ấa vụ của minh đối với các van dé về ngoại hồitheo các quy định của Hiệp định WTO và các tuyên bô và quyết đính liên quan củaWTO có liên quan tới IMF Việt Nam sẽ không áp dung bất cử luật, quy định hoặc cácbiện pháp nào khác, ké ca bat cứ yêu cầu nào liên quan tới các điều khoản hợp đông,
ma có thé han ché nguôn cung cấp ngoai tê cho bat ky cá nhân hay đoanh nghiệp nào
dé thực luận các giao dich vãng lai quốc tê trong phạm vi lãnh tho của minh ở mứcliên quan tới nguồn ngoại tệ chuyển vào thuộc cá nhân hay doanh nghiệp đó
9) Chính phủ Việt Nam dự kiến rằng các quy định cấp phép của Chính phủtrong tương lai đôi với các ngân hang 100% von nước ngoài sé mang tính thân trong
và sẽ quy đính về các van đề như tỷ lệ an toàn von, khả năng thanh toán và quản trị
*? Cm rang cam kắt thương mại dich vụ của Việt Nam trong WTO gr 45
3t Cảm nang cam kết thương mai dich vụ của Việt Num trong WTO gr 45
4a
Trang 35doanh nghiệp, Thêm vào đó, các điều kiện đối với các chỉ nhánh ngân hàng nướcngoài và các ngân hàng 100% von nước ngoài sẽ được áp dụng trên cơ sở không phânbiệt đối xử Ngân hang Nhà nước Việt Nam sẽ tuân thủ các quy định trong các ĐiềuXVI và XVII của GATS khi xem xét đơn xin cấp giây phép mới, phù hợp với những
han chế đã nêu trong Biéu cam kết về Dịch vụ của Việt Nam Một ngân hàng thương
mai nước ngoài có thé đồng thời có một ngân hang 100% von rước ngoài và các chinihánh Một ngân hàng 100% vén nước ngoài tại Việt Nam không được coi là một tổchức hay cá nhân nước ngoài va được hưởng đổi xử quốc gia day đủ như một ngân
hang thương mai của Viét Nam, về việc thiệt lập hién điện thương mai
© Việt Nam sẽ tích cực điều chỉnh cơ chế quan lý của Việt Nam đôi với các chinhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm các yêu cầu về vốn tôi thiểu, phù hợp với thông
18 quốc tê được thừa nhận chung
d) Một chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài không được phép mở các điểm giaodich, các điểm giao dịch hoạt động phụ thuộc vào vén của chi nhénh Việt Nam không
có hạn chế về số lượng các chi nhénh ngân hàng nước ngoài Tuy nhiên, các điểm giaodịch không bao gêm các máy ATM ở ngoài trụ sở chi nhánh Các ngân hang nướcngoài hoạt động tại Viét Nam được hưởng day đủ đối xử tôi huê quốc và đổi xử quốcgia về lap đặt và vận hành các máy ATM
2.2 Các quy định về mua bán cé phần của Ngân hàng thương mại theo pháp luậtViet Nam “mua bán, sáp nhập mua bán, sáp nhập
2.3 Các quy định sáp nhập Ngân hàng thương mại thee pháp luật Việt Nam
2.3.1 Quy định về tiêu chuẩm, điều kiệu sáp nhập ngâm hàng tÏntơng mai theo pháp
Inat Việt Nam
Pháp luật hiện hành quy định về tiêu chuẩn, điều kiện thực hiên sắp nhập
NHTM bao gồm các nội dung sau đây:
Thứ nhất, về tiêu chuẩn, diéu kiện về tập trưng kinh tế ldu thực hiện sáp nhập
ngân hàng thương mại: Từ những nội dung cơ bản của pháp luật cạnh tranh theo quy
định tai Điều 10 Thông tư 36/2015/TT-NHNN hoạt động sáp nhập NHTM sẽ phải chiu
sự điệu chinh của pháp luật canh tranh thông qua hành vi tập trung kinh tê Hoạt động
** Hình làng pháp ly lên quan đến sắp nhập vi thâu tóna ngăn hàng ở Việt Nam,
Trang 36sáp nhâp NHTM bi cấm nêu thị phan kết hợp của các NHTM them gia sáp nhập chiémtrên 50% trên thị trường liên quan; được thực hiện khi thi phân kết hop của các NHTM
tham gia sáp nhập từ 30% dén 50% trên thi trường liên quan nhưng phả: thông báo cho
Cục quản lý cạnh tranh trước khi sáp nhập, khi thi phân kết hợp của các NHTM them
gia sáp nhập đưới 30% trên thị trường liên quan thi được thực hiện và không phải
thông bao cho Cục quan lý cạnh tranh trước khi sáp nhập.
Thứ hai, đêu kiện về vốn, an toàn vốn khi thực hiện mua lại, sắp nhập ngânhàng thương mại: Nghị định số 86/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quyđịnh mức vên pháp định mức vớn pháp định của tổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngânhang nước ngoài quy đính mức vốn pháp đính đối với NHTM Việt Nam là 3.000 ty
đông, chi nhánh ngân hang nước ngoài là 15 triệu USD Bên cạnh đó, nghi định cũng
quy đính chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cập giây phép thành lập và hoạt độngtrước ngày Nghị đính nay có hiéu lực thi hành phải bảo đêm có số vốn điều lệ thựcgop hoặc được cập tôi thiểu bang mức vốn pháp đính quy định tại Điều 2 Nghị dinhnày kế từ ngày Nghi đỉnh nay có hiệu lực thi hành
Thứ ba, đều lện về ty lê sở hữn: vốn cỗ phan, về việc nhà đâu te nước ngoàimua cô phẩn của té chức tin dung Viet Nam khủ thực hiện sáp nhập ngân hàng thươngmai: Như đã phân tích ở trên, ty lệ sở hữu cô phân của một cá nhân nước ngoài khôngđược vượt quá 5% vên điều lệ của một TCTD Việt Nam; tỷ lệ sở hữu cỗ phân của một
tổ chức nước ngoài không được vượt quá 15% von điều lệ của một TCTD tai ViệtNam trừ trường hợp tỷ lệ sở hữu cỗ phần của một nhà đầu tư chiên lược nước ngoàikhông được vượt quá 20% von điệu lệ của một TCTD Việt Nam; tỷ lệ sở hữu cô phâncủa một nha đầu tu nước ngoài và người có liên quan của nhà đầu tư nước ngoài đó
không được vượt quá 20% vén điều lệ của một TCTD Viét Nam Tổng mức sở hữu cỗ
phần của các nhà dau tư nước ngoài không vượt quá 30% vên điêu lệ của một NHTM
Việt Nam.
Thứ tư điều liên về phương án sắp nhập và sự chấp thuận phương dn sáp nhậpcủa cơ quan quản lý có thẩm quyên khi thực hiện sáp nhấp ngân hàng thương mại:Luật các TCTD quy đính “Tổ chức tin dmg chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài cóquyển tự chit trong hoạt động linh doanh và tự chịu trách nhiệm vẻ kết quả kinh doanhcủa mình Không té chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào hoạt động
Trang 37lanh doanh của tổ chức tín dimg chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài” (Điều 7) Tuynhiên, kinh doanh hoạt đông ngân hàng không bị pháp luật câm, nhưng là loại hìnhkinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh hoat đông ngân hàng rất chat chế “!Thông tư 36/2015/TT-NHNN, tô chức tin dung tham gia sáp nhập phải đáp ứng đây đủ
các điều kiên “Không thuốc trường hợp tập trrng kinh tế bị cẩm, trừ trường hợp được
miễn trừ đối với tập trung lạnh tế bị cẩm theo quy định của pháp luật về cạnh
tranh;Có Đề án sáp nhập, hợp nhất theo quy đình tại Điều 13 Thông tư
36/2015/TT-NHNN được cơ quan có thẩm quyền quyết dinh của các tô chức tin ding tham gia sápnhập, hợp nhất thông qua ”( hoản 1 điều 10) Luật các TCTD quy định NHNN xemxét, đặt TCTD vào tinh trang kiểm soát đặc biệt khí TCTD thuôc một trong các trườnghợp sau đây: “a) Có ng! cơ mất khả năng chỉ trả; b) Nợ không có khả năng thui hồi
có nguy cơ dẫn đến mắt khả năng thanh toán; c) Khi sé lỗ lity kế cua TCTD lớn hơn50% giá trị thực của vốn điêu lệ và các quỹ dự trit ghi trong bảo cáo tài chính đã đượclim toán gin nhất; đ) Hai năm liền tuc bi xếp loại yếu kém theo quy đình của NHNN;đ) Không chy trì được fF lệ an toàn vốn tôi thiểu guy đình tại điểm b, Khoản 1, Điều
130 của Luật này trong thời han một năm liên túc hoặc fF lễ an toàn vốn tối thiểu thấphon 4% trong thời hạn 06 tháng liên tục ” (Khoản 3, Điều 146) Đồng thời Luật quyđịnh NHNN có quyền yêu câu chủ sở hữu tăng vôn, xây dung, thực hiện kê hoạch tái
cơ câu hoặc bat buộc sáp nhập, hợp nhất, mua lại đối với TCTD được kiểm soát đặcbiệt néu chủ sở hữu không có khả nang hoặc không thực hiện việc tăng vn NHNN
nước có quyền trực tiép hoặc chỉ định TCTD khác gép von, mua cổ phan của TCTD
được kiểm soát đặc biệt trong trường hợp TCTD được kiểm soát đắc biệt không có khảnang thực hiện yêu câu của NHNN quy định, hoặc khi NHNN xác định số 16 lũy kêcủa TCTD đã vượt quá giá trị thực của von điều lệ và các quỹ dự trữ của TCTD đượckiểm soát đặc biệt ghi trong báo cáo tải chính đá được kiểm toán gần nhất và việcchấm đứt hoạt động của TCTD được kiểm soát đặc biệt có thể gây mất an toàn hệ
thong TCTD (Khoản 2 và 3, Điệu 149)
Căn cứ vào thêm quyên của NHNN, các quy đính của pháp luật về kiểm soátđặc biệt đổi với TCTD thi co thé hiểu điều kiên dé sáp nhập trong trường hợp bắt buộc
là NHTM đã được kiểm soát đặc biệt nhưng không thể thực hiện được yêu cau tăng
Trang 38vốn điều lệ, không bảo đảm các tỷ lệ an toàn hoạt đông, hoặc khi NHNN xác đính số
16 lũy kê của NHTM vượt quá giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ củaNHTM được kiểm soát đặc biệt ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gannhất, việc cham chit hoạt động của NHTM được kiểm soát đặc biệt có thé gây mat an
toàn hệ thong TCTD Đảng thời cũng phải đáp ứng điều kiện: Không thuộc trường hợp
tập trung kinh tê bị câm theo quy định tại Luật canh tranh, NHTM nhén sáp nhập saukhi sáp nhập đảm bảo mức von điều lệ tố: thiểu bằng mức von pháp đính theo quyđính của pháp luật hiện hành Đối với trường hợp sáp nhập NHTM theo hình thức batbuộc, việc chấp thuận sáp nhập của cơ quan quan lý có thâm quyền là NHNN Trênthực tế, dé thực hiện tái cơ câu NHNN đều gũi văn bản xin ý kiên của Thủ tướngChính phủ về phương án xử lý đôi với tùng NHTM yêu kém “2
Nhìn chung các quy định về tiêu chuẩn, điều kiên thực hiện sáp nhập NHTMtrong trường hợp thực hiện tự nguyên và bat buộc đã được pháp luật hién hành quyđịnh nhung mét số quy định chưa phân định 16 sẽ được thực hiện trong trường hợpnao V ăn bản pháp luật chuyên biệt quy định về sáp nhập, hợp nhật, mua lại TCTD đốivới các tiêu chuẩn, điều kiện dé sáp nhập còn thiêu một số quy định trực tiép về tỷ lê
sở hữu vên cổ phần, về điều kiện để tổ chức nước ngoài mua cỗ phan của NHTMtrong nước, điều kiên đối với NHTM trong nước bán cô phan cho nha dau tư nước
ngoài, về giải quyết quyên và lợi ich hợp pháp của người gửi tiên, người lao động khi
thực hiện sáp nhập NHTM, trong khi một số những quy đính này quy định rải rác ởcác văn bản pháp luật khác Còn thiêu các quy đính cu thé đối với trường hợp déNHNN sáp nhập bắt buộc nên đã gây nhiều tranh cấi về cơ sở pháp ly
2.3.2 Quy định về trình te, thit tục sáp nhập
Đối với trình tự, thủ tục sáp nhập ngân hang thương mai được thực biên theohinh thức tự nguyện thì trình tự, thủ tục trong việc xây dụng văn bản dé trình lên cơquan có thẩm quyên quyết định của chính ngân hàng thương mại đó tham gia xem xét,
* Vin đề sáp nhập doanh nghiệp — trưởng hợp miễn trừ đổi với tập trưng kinh t bị cảm, cần được hướng dẫn áp
hhttos /&soj gov w/User Controls/Nevesip FormPrint aspx UbIL istProcess=/othinnac (Lists /(Nghien Cum TraoDoi/tLi
stId=7 SaSdf 79-2725-4£05-9592-517£443c2 Mo6& S+e1d=b 1
1f9e79-d495-439f-98e6-Mods Le 36adc94temiID=1673& Ste RootIÐ=b7 1267e4-9250-4727-0605-5429cb69ecf34 fin? ,truy cập ngày
18/03/2024
*! Pháp Mật về đánh giá thưực tang và quyết dinh chủ trương cơ cầu lạitổ chức tn đụng được kiếm soát đặc biệt
‘https Jhapchingmlung gov viưphap-
haat-ve-damh-gua-thuc-trang-va-gquyet-dinh-chm-tmuong-co-cau-ai-to-chuc-tin-chmg-duoc-kiem-soat him ,truy cập ngày 18/03/2024
Trang 39thông qua; trình tự, thủ tục được thực hiện theo quy định của pháp luật canh tranh,
trình tự, thủ tục sẽ chap thuận nguyên tắc sáp nhập
Đối với trình ty, thủ tục sáp nhập ngân hàng TMCP được thực hiện theo hìnhthức bat buộc, khi xác định ngân hàng TMCP yêu thì NHNN sẽ quyét định sáp nhập
bắt buộc, NHNN hay ngân hàng TMCP được chỉ định sáp nhập sẽ tiệp quản ngân
hang TMCP bi sap nhập, NHNN hay ngân hàng TMCP được chỉ định sáp nhập sé
thực hiện cấp đủ vốn điêu lệ đổi với ngân hàng TMCP bị sáp nhập, NHNN hay
ngân hàng TMCP được chỉ đính sáp nhập cùng các bên có liên quan hoàn tật cácthủ tục pháp lý của liên quan dén việc thành lập, tổ chức và hoạt động của ngân hang
TMCP bị sáp nhập
Ngân hàng TMCP tham gia sáp nhập phố: hợp xây dung dé án sáp nhập Nội
dung dé án sáp nhập phải được cơ quan có thâm quyên quyết dinh thông qua Mộttrong những nội dung chính của dé án là xử lý nợ xâu Vì vậy, NHNN đã tiến hànhphân loại hệ thông các TCTD Việt Nam thành 3 nhóm dé xác dink mức độ rủi ro Cuthể: Nhóm thứ nhất gồm các ngân hàng TMCP có tình hình tài chính tốt, quy mô lớn
để tiép tục phát triển, Nhóm thứ hai là các ngân hàng TMCP có tình hình tài chính quy.mé6 nhỏ, các tổ chức tin dung loại này sẽ được NHNN quy định lĩnh vực hoạt động dé
bảo đảm phù hợp với thị trường, Nhom thứ ba là nhóm TCTD đang có tình hình tài
chính khó khăn, phải thực hiện tai cơ câu, mua lại hoặc sáp nhập
Dé án sáp nhập là một phân quan trong nhật của việc sáp nhập ngân hàng
TMCP Đây là nội dung quyết định dé cơ quan thâm quyền có đồng ý dé cho các bên
tiếp tục thực hiên các bước tiếp theo khác Dé án sáp nhập ngân hàng TMCP phả:được cơ quan có thâm quyên quyết định của TCTD tham gia sáp nhập thông qua Dé
án sáp nhập ngân hàng TMCP phải được Chủ tịch Hội đồng quản trị của ngân hang
TMCP tham gia sáp nhập cùng ký tên, đóng dâu và chiu trách nhiệm đối với nội dung
Dé án sáp nhập Ngân hàng TMCP tham gia sáp nhập có văn bản thông báo cho cơ
quan quan lý canh tranh hoặc dé nghị được hưởng miễn trừ đối với trường hợp sápnhập bị cam theo quy đính của Luật Canh tranh:
+ Thắng đốc Ngân hàng Nhà rước , Quyết dinh số 4 57/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 về việc “Ban hành quy.
Trang 40Đánh giá tình hình tài chính dé xâp dung đề án sáp nhập: Việc đánh giá này cóvai trò làm cơ sở cho các bên quyết định các van đề tiếp theo như phương án kinhdoanh lô trình sép nhập, phương thức và thời gian chuyên đổi vốn cé phân, các hình.thức chuyển đôi vén cô phan và tỷ lệ chuyển đổi tương ứng.
Trong thời han 15 ngày làm việc ké từ ngày nhận được dé nghị của cơ quan
thanh tra, giám sát ngân hàng, các đơn vị trên đây phải co văn bản tham gia ý kiến
về các nội dung được đề nghị, gũi cơ quan thanh tra, giám sát ngân hang Trong
thời han 15 ngày làm việc kế từ ngày nhận được day đủ ý kiến tham gia của cácđơn vị nêu trên, cơ quan tham gia, giám sát ngân hàng thâm định hồ sơ, đề suat ýkiên, trình Thông đốc xem xét chap thuận nguyên tắc hoặc từ chối chép thuận
nguyên tắc việc sáp nhập ngân hàng TMCP Trường hợp từ chối chap thuận nguyên
tắc, phải nêu rõ lý do
Chấp thuận sáp nhập: Trong thời han 90 ngày kể từ ngày Thông đốc ki vănban chap thuận nguyên tắc việc sáp nhập ngân hàng TMCP, ngân hàng TMCP thamgia sáp nhập phải lay y kiến của cơ quan có thâm quyền quyết định của TCTD đểthông qua các nội dung thay đổi tai Dé sáp nhập và các van dé có liên quankhác (nếu cd); phối hop lập hô sơ dé nghị chấp thuận sáp nhập để ngân hàng TMCPnhận sáp nhập gửi NHNN (co quan thanh tra, giảm sát ngân hàng) xem xét chap
thuận Trong thời hen 15 ngày làm việc ké từ ngày nhập đủ ho sơ đề nghi chấp
thuận sáp nhập, cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng thêm dih hô sơ, đề xuất ýkiên, trình Thông đốc chap thuận hoặc từ chối chap thuân việc sáp nhận ngân hàngTMCP Trường hợp từ chối chap thuận, phải nêu rõ lý do Trong thời hạn 15 ngàylam việc kế từ ngày quyết đính chap thuận sáp nhập có hiệu lực, ngân hàng TMCP
bi sáp nhập phải hoàn tat các thủ tục rút Giây phép thành lập và hoạt đông, dang bó
cáo theo quy định của pháp luật có liên quan, ngân hàng TMCP nhận sáp nhập phải
hoàn tat ca các thủ tục về đăng kí kinh doanh và dang bd cáo sáp nhập theo quy
định của pháp luật hién hành.
Để thực hiên theo các trình tự, thủ tục như trên, thâm quyên quyết đính muabản, sáp nhép NHTM được pháp luật quy định đối với cơ quan nhà nước co thêmquyên và trong nôi bộ NHTM Luật NHNN quy đính thâm quyền quyết định việc mua
bán, sáp nhập TCTD là NHNN (Khoản 9, Điều 4) Đối với thêm quyền quyết định tại