1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu tiềm năng, hiện trạng và định hướng khai thác du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Tìm Hiểu Tiềm Năng, Hiện Trạng Và Định Hướng Khai Thác Du Lịch Sinh Thái Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Nguyễn Hoàng Hải
Người hướng dẫn Th.S. Trần Văn Thành
Trường học Trường ĐHSP TP. HCM
Chuyên ngành Cử Nhân Sư Phạm
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 26,59 MB

Nội dung

Mục Hêu nội dung nghiên ctu giới hạn dé tai lược sử nghiên cửuPhương phán luận và phương phip nghiên cứu 1.1 Mục tiêu — nội dung — giới hạn và lược sử nghiên cứu I.I.1- Lÿ do chọn để tài

Trang 1

BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TAO

Trường ĐHSP TP HCM

———S— — ofa —

_ LUẬN VĂN TOT NGHIỆP, €

CỬ NHÂN SƯ PHAM 1%

Eẻ tài

_ BƯỚC ĐẦU TÌM HIẾU TIEM NANG, HIỆN TRANG VA

DINH HUONG

KHAI THAC DU LICH SINH THÁI +

TINH DONG NAI Fai F 3l 4 Mae ee a Fn a “a7 mn mm mm " ~.~— m— =

Ciáo viên hướng dan: Thở, TDẦN VĂN THÀNH

định viên thực hiện:: Nguyễn Hoàng Hải

Niên Khoá 1999 - 2003

TP Hồ Chi Minh 5/2003

Trang 2

EPCRA: CN E, Cư Teter CRnimir

Với khoá luận: " Bước đầu tìm hiểu tiềm năng, hiện trang vá định hướng

khai thác du lịch ainh thai tinh Déng Nai” đã dược hoán Lhảnh trong

sự nổ lực khêng ngừng của bản thin bên cạnh, em xin chân thành

cắm on thay Thẻ Trin Van Thanh đã tan tinh hưởng dẫn cho, em mới

hoản thánh được khoá luận nay

Xin chân thành cắm on qui thầy cô khoa Dia Ly trưởng DHSP TP.HCM

đã tan tam giúp đỡ, dạy dỗ em trong suốt 4 nim qua Xin gởi lời cảm

on đến UBND vả sở TM #DI tinh Déng Nai dã tao mọi điều kiện

giúp đỡ em hoản thành khod luận Xin chân thánh gởi ki biết on

đến déng ainh thành gia định od Hồ Thị Bich Thuỷ vá Huỳnh Quốc Bắc

củng các bạn bẻ đã yêu Lhương, giúp dad, dạy bảo tan tinh để Hoang

Hải có được ngáy hôm nay

Một lần nữa, xin để lòng biết on thiết tha, sâu sắc của tôi lan toa và

hoa quyện với Lat of mọi người,

TP.HCM5/2D0O3

Sinh viên thực hiệ

Cl TW gry Aen ải |

Trang 3

- CSHT & VCKT:cd sở hạ ting và vật chất ki thuật,

- DLST:du lịch sinh thai

- _ BL.ST TN:du lịch sinh thải tự nhién

DLST HV:du lịch sinh thải nhẫn van

- KRTTN:khu bảo tổn thiên nhiên

MTTTN:mỗi trưởng tự nhién

MTN¥ smdi trường nhắn văn

- TNDLTN:tải nguyên du lịch tự nhiễn

~ TNDLNV đài nguyên du lịch nhân văn

- ‘TNDLST TN:tai nguyên du lịch sinh thai tự nhiễn

TRDLST NYV:tài nguyễn du lịch sinh thai nhãn van

Trang 4

Mục Hêu nội dung nghiên ctu giới hạn dé tai lược sử nghiên cửu

Phương phán luận và phương phip nghiên cứu

1.1 Mục tiêu — nội dung — giới hạn và lược sử nghiên cứu

I.I.1- Lÿ do chọn để tài-mục tiêu để tài -nội dung nghiên cứu giới han để tài

1.1.2 Lược sử nghiên cứu để tài

[.2 Phương pháp luận

1.2.1 Cũ sở khoa học về du lịch và DLST

|.2.2 Các quan điểm sử dụng trong nghiên cứu

|.3 Phương nhắn nghiên cửu

Hiện trạng khai thác tài nguén du lịch sinh thái

3,1 Tinh hình phat triển du lịch

Trang 5

3.2 Hiện trang cơ sở hạ ting và vật chất kỉ thuật phục vụ du lịch 29

3.2.1 Giao thẳng van tải và thông tin liên lạc

4.3.3 Cơ sở hạ ting, vặt chất kỉ thuật

4.24 Tinh da dang sinh hoe:

4.2.5 Tinh bến vững:

4.2.6 Tính thei vụ;

4.27 Tinh liên kết:

4.2.8 Sức chứa khách du lịch.

4.3 Xây dựng thang điểm và xếp loại: 35

4.3.1 điểm của bậc và hệ số các chỉ tiêu:

4.3.2 điểm đánh giá tổng hợp

4.4 Phương pháp đánh giá TNDLST 36

4.5 Kết quả đánh pid = if eas

4.5.1 Các điểm DLST có ý nghĩa quốc gia và quốc tế4.5.2 Các điểm DLST có ý nghĩa vùng và địa phương

Chương 5 42

Định hướng khai thác du lịch

5.1 Cơ sở khoa học của qui hoạch du lịch sinh thái

5.1.1 Tinh cấp thiết của việc qui hoạch

5.1.2 Mục tiêu chiến lược của việc qui hoạch : gồm mục tiêu chiến lược sau:

,3 phương pháp qui hoạch khai thắc các tuyến điểm DLST 42

3.3.1 Phương phip phin ving DL5T.

5.2.1.1 Xác định các đơn vị 3.2.1.3 Phương pháp xác định ranh giới các đơn vị DLST, 5.3.1.3 Các phương pháp nghiên cứu qui hoạch DLST.

5.2.2 Thiết kế các tuyến điểm dist tỉnh đồng nai

3.2.2.1 Quan điểm thiết kế:

5.2.3.3 Nguyên tắc thiết kế tuyên DLST

4.3 Binh hướng qui hoạch khai thắc x 45

5.3.1 Định hưởng khai thác các điểm du lịch sinh thai 45

$.3.2 Binh hướng khai thác các tuyến du lịch sinh thái 34

1 Tuyến Biên Hòa - sũng Bằng Mai

Trang 6

Tài liệu tham khảo 76

MOTH: (Nguyen Wodig Sul - 5

Trang 7

Danh Sich Cie Bang Biéu

So Dé, WHinh Anh

tos

Bảng 1}: Các đơn vị hành chính tỉnh Đồng Nai Bảng 2: Vài thông tin về các sông chính tỉnh Đồng Nai

Bang 3: Sự chuyển dich cơ cấu kinh tế tỉnh Đồng Nai 1976 - 1995

Bảng 4: Tình hình khách du lịch Đồng Nai 1995-2002

Bảng 5: Doanh thu ngành du lịch 1995-2002

Bảng 6:Số lượng cơ sở phục vụ lưu trú tính đến 2002

Bảng 7:Phân loại mức đánh giá TNDL

Bảng 8: Chỉ tiêu đánh giá sức hút du lịch đối với TNDLST TNBảng 9: Kết quả đánh giá sức hút du lịch đối với TNDLST TN

Bảng 10: Chỉ tiêu đánh giá sức hút du lịch đối với TNDLST NV ' |

Bảng II: Kết quả đánh giá sức hút du lịch đối với TNDLST NV

Bảng 12: Chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý và khai thác du lịch Bảng 13: Kết quả đánh giá khả năng quản lý và khai thác du lịch

Hình 7: Làng bưởi Tân Triểu

1 Sơ đổ phân bố các tuyến điểm, cụm DLST tỉnh Đồng Nai

2 Sơ đỗ phân bố các tuyến điểm DLST TP.Biên Hòa tinh Đồng Nai

———>—>———_.= mm >ằ>——>Ễ=>—_——_—_—_—— $

SOUTH: Figuyln Kodig Hae 6

Trang 8

Frting DALD 2 1 Ý, Quán “du Thawte

e&lin

Đóng Nai là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Độ, là mot trong bốn đỉnh của Lif giác công nghiệp phía nam, chỉ eo

với các tỉnh trong vùng DNB, đã thấy rõ Dỏng Nai có nhiề

thế mạnh để phát triển nền kinh tế xã hội toàn diện Trong

đó ngành du lich dang được chính quyền tỉnh quan Lâm,

chú Lrọng,

Với vị tri chiến lược, với lợi thé cạnh tranh to lớn vẻ mặt tal

nguyên cho phép ngành du lich tinh trong thdi cơ vả thé

hội mới có thể tiến những bước dài về trude Tuy nhiên, cho

đến nay tiềm năng vẻ TNDL của Lĩnh dường như vẫn con ngủ

yên ngành du lịch tinh vẫn chưa khai thác hợp lý các loại

hình DL&T nhằm phát triển bền vững vả bảo vệ môi trưởng.

Cho nên, việc đánh giá tiềm năng, qui hoạch khai thác du lịch

sinh thái tỉnh hiện nay có ý nghĩa rất lớn về at thực

cùng các bạn.

TP.HCN dinh viên thye hiện

Nguyễn Hodng Hải

SOUTH: Aguyin Hoang Hai 7

Trang 9

Freting 02X⁄.V⁄ 7)).XVVc “cm BOD: Ded Thu Vda Fhiek

Trang 10

+ ULE OY Le ca

Chương 1:

MỤC TIÊU — NỘI DUNG NGHIÊN CUU

GIGI HAN ĐỀ TÀI, LƯỢC SỬ

PHƯƠNG PHÁP LUẬN

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 MỤC TIÊU - NỘI DUNG - GIỚI HAN VÀ LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Lý đo chọn để tài

Trong lịch sử nhân loại, hoạt động du lịch đã có từ ngàn xưa Ngày nay, cùng với

sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã

trở thành nhu cẩu không thể thiếu được trong đời sống văn hoá và tinh thin của mổi

con người Hoạt động du lịch đã và đang phát triển mạnh mẽ, đa dạng nhằm mục đích

nghĩ ngơi, vui chơi, giải trí v.v Góp phẩn vào việc phát triển kinh tế, cũng cố hoà bình

và hữu nghị trên phạm vi toàn thế giới.

Hiện nay nhiều nước coi hoạt động du lịch là ngành môi nhọn trong việc phát

triển kinh tế của mình Ở nước ta, trong những năm qua hoạt động du lịch đã đóng góp

rất nhiều cho nền kinh tế Trong đó, ngành du lịch tỉnh Déng Nai cũng có đóng góp

không ít Da vậy, tiém năng về tài nguyên du lịch của tỉnh vẫn chưa được khai tháchợp lý Chính vì thế, tinh cẩn dau tư nghiên cứu, qui hoạch đúng đấn nhầm khai thác

có hiệu quả tài nguyên du lịch sắn có Do đó, em chọn để tài “ BƯỚC ĐẦU TÌM

HIỂU TIỂM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC DU LỊCH

SINH THÁI TỈNH ĐỒNG NAI” để làm luận văn tốt nghiệp.

1.1.2 Mục tiêu để tài

- Vé lý thuyết: Qua nghiên cứu để tài, em có dịp tiểm hiểu sâu hơn vé kiến thức

DLST, đặc biệt là vé kiến thức DLSTTN và DLSTNV của tỉnh

- Vé thực tiễn: Dé tài áp dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn một

khu vực, đó là tỉnh Đồng Nai để đáng giá tổng hợp tiém năng DLST Dựa trên cơ

sở khoa học của việc qui hoạch các cụm, tuyến, điểm DLSTTN và NV của tinh nhằm phát triển du lịch bén vững, bảo vệ TNDLTN và môi trường, trùng tu các

TNDLNV Đồng thời mở rộng kiến thức vé Du lịch sinh thái nâng cao trình độ kiến

thức tổng hợp của ngành Địa Lý.

1.1.3 Ndi dung ngiên cứu

Xác định hệ thống chỉ tiêu đánh giá TNDLST TN và NV trên cơ sở kế thừa các kết

gua có trước

SOUTH: Hgugtn Hoang Hai 9

Trang 11

Đánh giá các điểm TNDLST TN và NV tạo cơ sở khoa học cho việc qui hoạch,

định hướng, thiết kế các tuyến điểm DLST.

Phân tích, đánh giá hiện trạng khai thác TNDLST TN và NV; CSHT & VCKT

phục vụ cho hoạt động du lịch, xu thế phát triển của du lịch và vai trò của du lịch

trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dan

- Định hướng thiết kế các tuyến điểm DLST tỉnh Ding Nai, nhằm phát triển DLST

tinh nhà phát triển theo hướng bén vững.

11.4 Giới hạn để tài

- Không để xuất các dy dn đấu tư phát triển DLST tỉnh nhà mà chỉ bước đầu định

hướng, thiết kế các tuyến điểm khai thác DLST tỉnh nhà sao cho hiệu quả

Do đây chỉ là bước đầu làm quen , tập nghiên cứu khoa học, lại thêm sự hạn chế về

mặt trình độ, thời gian, kinh phí v.v nên khoá luận chỉ dừng lại ở những mục tiêu

trên, không đi vào phân tích tỷ mi.

1.1.5 Lược sử nghiên cứu để tài

1.1.5.1 Thế giới

Du lịch là một trong những hoạt động có từ lúc con người thời liền sử Xã hội loàingười ngày càng phát triển, nhu cẩu cuộc sống ngày càng cao; du lịch lại là một hoạtđộng lành mạnh và phổ biến trong cuộc sống của con người nhất là các nước kinh tế

phát triển Bên cạnh đó, DLST là cuộc du hành vào thế giới tự nhiên để tìm hiểu vé

lịch sử, văn hoá, môi trường tự nhiên nhưng lại không làm biến đổi tính hoàn chỉnh của

HST, đồng thời tạo cơ hội phát triển kinh tế địa phương, bảo về nguồn tài nguyên thiên

nhiên va lợi ích tài chính cho cả cộng đồng.

Ở nước ngoai, các chương trình nghiên cứu vé DLST trên thế giới phổ biến như:

các nước Châu Á Thái Bình Dương, Đông Nam Á Từ những năm 1990 trở lại đây, đã

xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu loại hình DLST của hội DLST (1992 - 1993);chương trình môi trường LHQ (1979); tổ chức du lịch thế giới (1994); đặc biệt là công

trình nghiên cứu của Burs; Holden (1995); PATA (1993); Cater (1993); Glaser

(1996); Wright (1993); Kreg Lindberg (1999) Những để tài nghiên cứu trên đã định

hướng cho các nhà du lịch Việt Nam.

1.1.5.2 Việt Nam và DNB

Việt Nam: hết sức mới mẽ, chủ yếu chỉ phát trên khoảng 30 năm và sự quan tâm

đúng nghĩa chỉ có ở những năm gần đây Trong nhiều năm qua, các công trình nghiên

cứu như: "Đánh giá tài nguyên du lịch Việt Nam” do viện nghiên cứu và phát triển du

lịch chủ trì đã phát họa được bức tranh tổng quát về tiểm năng, hiện trạng và xu thế

phát triển của du lịch Việt Nam

Đông Nam Bộ: qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995 ~ 2010 được

thủ tướng chính phủ phê duyệt vào tháng 5/1995 đã xác định 5 trung tâm du lịch và 7

khu vực ưu tiên phát triển du lịch Vùng DNB là lãnh thổ bao gồm trung tâm du lịch

TP.HCM và vùng phụ cận cùng với khu vực ưu tiên phát triển du lịch là Bà Rịa - Vũng

Tau Tuy nhiên, sự phát triển du lịch của DNB chỉ mới phát triển mạnh ở TP.HCM và

vấn để nghiên cứu tổng thể vẻ DLST chỉ có một để tài : “Bước dau định hướng qui

SOUTH: Uynyin Hoang Tải 10

Trang 12

Destin DUSD 710.@A 6 GOD: 7k.š Foden Vides Flere

hoạch DLST ĐNB” của Nguyễn Thị Xuân Quỳnh - khoá luận tốt nghiệp cử nhân sư

phạm địa lý (1998 ~ 2002) Ngoài ra, chưa thấy một nghiên cứu tổng thể nào khác.

1.1.5.3 Tỉnh Đồng Nai

Việc nghiên cứu DLST trước 1997, chỉ có: “ Dự thảo kế hoạch đẩy mạnh hoạt động

du lịch và chấn chỉnh quản lý công tác du lịch” do công ty du lịch Đồng Nai - sở TM

& DL tinh nằm 1992 soạn thảo, chủ yếu nghiên cứu các vấn dé tổn tai, hạn chế trongcông tác quản lý và điểu hànhhệ thống các cơ sở tham gia hoạt động du lịch trên địa

bàn tỉnh; cuốn “qui hoạch tổng thể không gian du lịch tỉnh Déng Nai” — 1993, có thể

được xem là một công trình nghiên cứu tương đối chi tiết vé việc qui hoạch và xây dung các điểm tài nguyên ; cuốn * nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý

và cải thiện HST rừng Nam Cát Tiên” (Cty du lịch Đồng Nai), là tài liệu nghiên cứu

cho riêng VQG Nam Cát Tiên, chủ yếu là vấn để cải tạo và bảo tổn HST rừng nảy.

Vấn để nghiên cứu cho việc sử dung VQG này vào việc phục vụ du lịch được để cập rất it, Ngoài ra, không cồn tìm thấy tải liệu nghiên cứu nào khác.

Từ năm 199§ đến nay, với xu thế hội nhập quốc tế và xu thế phát triển DLST của

thời đại, vấn để nghiên cứu và phát triển DLST của tinh đã có nhiều chuyển biến tích

cực Nhiều dy án đầu tư và tiến hành xây dựng như: “Dy án xây dựng hỗ nước nóng

-thác Xuân Mai" (lâm trường Tân Phú), dự án nắng cấp khu du lịch Đảo O-Déng

Trường (cty du lịch Đồng Nai); dự án xây dựng các cù lao du lịch: cù lao Phố, cù lao

Baxe cù lao Cỏ v.v Dù vậy, một nghiên cứu tổng thể vé DLST của tỉnh trong thời cơ

và thế hội mới vẫn chưa ra đời Dù vậy, các công trình nghiên cứu, các dự án trên giữ

một vai trò rất quan trọng, tạo cơ sở khoa học về lý luận và thực tiễn cho việc hoàn

thănh khoá luận này.

1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

1.2.1 Cơ sở khoa học về du lịch về du lịch sinh thái

1.3.1.1 Một số khái niệm về du lịch

Theo pháp lệnh của du lịch Việt Nam thì:

- Du lịch: là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm

thỏa mãn nhu cẩu tham quan giải trí, nghỉ đưỡng trong một thời gian nhất định.

- Khách du lịch: là người đi du lịch hoặc kết hợp việc đi du lịch trừ trườäg hợp đi

học, làm việc hoặc hành nghề để có thu nhập trong thời gian ở nơi đến.

- Khu du lịch: là nơi có tài nguyên du lịch nỗi bật vé cảnh quan thiên nhiên, được

qui hoach, đầu tư phát triển nhằm thỏa mãn nhu cẩu đa dang của khách du lịch, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường.

Kinh doanh du lịch: là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đọan của quá

trình HĐDL hoặc thực hiện địch vụ du lịch trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.

- Li hành: là việc thực hiện chuyến đi du lịch theo kế họach, lộ trình, chương trình

đã định trước.

Cơ sở lưu trú du lịch: là cơ sở kinh đoanh buồng, giường và các địch vụ khác phục

vụ khách du lịch Cơ sở lưu trú du lịch gồm khách sạn, làng du lịch, biệt thự, căn

hộ lều bãi cấm trại cho thuê, trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú chủ yếu.

SOUTH: (lguyễu Kodng Hai lI

Trang 13

2uubua DUSP TP WOM OC GHD: Te S$ 7oẩn Vee Then,

Tài nguyên du lịch: là cảnh quan thiên nhiên, di tích lich sử, công trình lao động

xáng tạo của con người có thể sử dụng nhằm thỏa mãn như cẩu du lịch, là yếu tố cơbản để hình thành các điểm đu lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sức hấp dẫn du lịch

1.2.1.2 Cơ sở khoa học về du lịch sinh thái

Định nghĩa du lịch sinh thái:

Theo David Western: “ DLST sự tạo nên và sự thỏa thuận khát khao thiên

nhiên, là sự khai thác tiểm năng du lịch cho bảo tồn và phát triển, sự ngăn chặn cáctác động tiêu cực lên sinh thái văn hóa và thẩm mỹ

Theo Hội DLST (1992): “DLST là sự du hành có mục đích vào các khu vục tự

nhiên và văn hóa của môi trường, không làm biến cải tính hoàn chỉnh của HST,

đồng thời tạo cơ hội phát triển kinh tế , bảo trợ nguổn tài nguyên thiên nhiên và lợi

Ích tài chính cho cộng đồng địa phương

Theo hiệp hội DLST: “ DLST là là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên,

là nơi bảo tốn môi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân din địa phương.

Theo tuần báo du lịch (13 > 20/9/1999); “DLST là hình thức du lịch đựa vào thiên

nhiên và văn hóa bản địa gấn với giáo dục môi trường có đóng kóp cho nổ lực bảo

tốn và phát triển bển vững với sự thay đổi tích cực của môi trường địa phương,

trong đó họat động giáo dục và giải thích môi trường là chủ yếu.

Theo Trương Hoàng Phương: “ DLST là sự kết hợp giữa du lịch với môi trường,

một phẩn của DLST phải được tái đầu tư trực tiếp vào việc bảo vệ và cải thiện đối

tượng du lịch cũng như nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương thông qua sự

tham gia có tổ chức của họ vào boạt động du lịch và bảo vệ đối tượng du lịch.

Phân loại Du lịch sinh thái

Theo quan điểm của hội DLST quốc tế thì DLST chủ yếu là khai thác loại hình

DLST TN như các khu di sin tự nhiên thế giới, các vườn quốc gia, các khu bảo

tổn thiên nhiên Đặc biệt theo quan điểm DLST này thì loại hình DLST bao

gồm các HST rừng, các cảnh quan thiên nhiên, hang động, thác ghénh, sông

suối, núi.V,v,

Loại hình DLST NV bao gồm các khu bảo tổn đân tộc, các DTLS - văn hóa,

cuộc sống đời thường của các dân tộc, các lễ hội truyền thống đặc sắc cần được

bảo vệ.

DLST TN và DLST NY là loại hình DLST kết hợp khai thác các TNDLST TN

và TNDLST NV,

Đối tượng của Du lịch sinh thái

Đối tượng nghiên cứu của địa lý DLST: là hệ thống lãnh thổ DLST chứa đựng

những điểm, tuyên, cum, ving và các sản phẩm DLST v.v có đặc tính hấp dẫn

khách du lịch , an toàn sinh thái và phát triển bển vững Hệ thống lãnh thổ

DLST bao gồm nhiều hợp phẩn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và nằm trong

hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch.

Có thé phan biệt 5 phân hệ của hé thống lãnh thổ du lịch như sau:

72: Ugnyen Hoang He 12

Trang 14

Tag DASD FD MOM OD: TS Fede ân 7hành

Phân hệ khách DLST: là phân hệ trung tam quyết định đối với các

thành phẩn khác của hệ thống Phụ thuộc vào đặc điểm khách hàng

DLST (dẫn tộc, kinh tế, xã hội) Phân hệ này được đặc trưng bởi cấu

trúc và lượng nhu cẩu, tùy lựa chọn tính mùa và tính đặc thù của luỗng

khách DLST (thưởng thức vẽ đẹp thiên nhiên, ngắm nhìn thú vật hoang

đã ) Trong hoạt động DLST thì các phân hệ khác phải mang tinh sinh

thái, vì đối tượng doanh nghiệp DLST chính là khách DLST chứ không

phải khách du lịch bình thường.

Phân hệ TNDLST và sản phẩm DLST: tham gia vào hệ thống lãnh

thé DLST với tư cách là TNDLST và sản phẩm DLST, nghĩa là các điều

kiện để thỏa mãn như cẩu tham quan, thưởng thức, nghiên cứu, nghỉ

ngơi của khách DLST, phân hệ này tạo cơ sở cho việc hình thành hệ

thống lãnh thổ DLST Nó có sức chứa, tính an toàn sinh thái, tính hấp dẫn và bến vững.

¥ Phân hệ công trình kỉ thuật sinh thái:nhằm dim bảo cuộc sống bình

thường cho khách DLST như: ăn, ở, mặc, di lại và các nhu cẩu khác:

tham quan, chữa bệnh, thể thao.v.v Toàn bộ các cơ sở kinh doanh nhằm

đáp ứng nhu cấu của khách DLST tạo nên kết cấu ha ting kỉ thuật cho

hoạt động DLST.

* Phân hệ cán bộ phục vụ: Có chức năng phục vy cho khách DLST va

đảm bảo cho các doanh nghiệp dịch vụ hoạt động theo hướng phát triển

bển vững Cán bộ cẩn có kiến thức chuyên môn về sinh thái và môi

trường.

* Phân hệ cơ quan điểu khiển: có nhiệm vụ giữ cho toàn bộ hệ thống

lãnh thổ DLST cũng như các phân hệ khác hoạt động tối ưu Các công ty

DLST phải mang tính sinh thái, nghĩa là phải có ý thức sinh thái trong

việc bảo vệ các tuyến điểm DLST đang khai thác, tính phần lợi nhuận

có được cho việc tổn tại và bảo vệ

- - Nhiệm vụ của Du lịch sinh thái : địa lý DLST có các nhiệm vụ chủ yếu sau:

* Nghiên cứu, đánh giá các TNDLST đặc trưng có khả năng khai thác các loại

hình DLST nhằm đáp ứng các nhu cẩu vé thưởng ngoạn, yêu mến thiên nhiên

hoang dã và nghiên cứu DLST.

* Qui hoạch và thiết kế các tuyến điểm DLST.

* Đánh giá các tác động của DLST đối với MTTN và MTNV

* Dy báo xu thế phát triển DLST.

Vai trò của DLST:

* TNDLST là một phân hệ cấu thành của hệ thống lãnh thổ DLST, có ảnh hưởng

trực tiếp đến cấu trúc và chuyên môn hóa của lãnh thổ DLST.

* Qui mỏ họat động DLST (vùng, quốc gia, địa phương) được xác định trên cơ sở

khối lượng nguồn tài nguyên DLST.

&0 7X: (Nguyễn Hoang Wei 13

Trang 15

TFraing PUXSP “7172 Th.& xấu athe

* Thii gian hoạt động DLST phụ thuộc rất lớn vào sự phong phú va da dang về

giá trị sinh thái của TNDLST.

* TNDLST là một trong những yếu tố cơ sở quan trọng trong việc hình thành va

phát triển DLST vùng, quốc gia, địa phương.

Tác động của Du lịch sinh thái: DLST là một hướng ngiên cứu mới của địa lý dulịch Nó ra đời do hậu quả của việc thiếu qui hoạch trong hoạt động khai thác tài

nguyên phục vụ cho kinh tế du lịch Hậu quả này được thể hiện ở bốn khía cạnh

như sau;

* Những tác động môi trường:

Làm hư hại vĩnh viễn MTTN nơi du khách đến.

Làm hư hại hay thay đổi vĩnh viễn các tài nguyên thiên nhiên hay các

công trình danh tiếng về lịch sử, văn hóa.

¥ Gây tình trạng đông chen và tắc ngẽn xe cộ, cẩn trở giao thông dẫn đến

ô nhiễm môi trường không khí

* Những tác động nhân văn:

* Lam giảm bớt các nguồn thu hút và dịch vụ của dân địa phương, tạo ra

sự bất mãn của dan địa phương

⁄⁄_ Làm cho dân địa phương không yêu thích du khách.

Làm mất bản sắc dân tộc.

Thiếu giáo dục cho nhân viên du lịch vé kỉ năng và lòng hiếu khách

Y Thiếu nhận thức về lợi ích của khách du lịch đối với địa phương.

⁄ Không hành động về những vấn để quan trọng và những cơ hội mang lại

lợi ích cho cả cộng đồng

Vì vậy, khi chọn TNDLST vào khai thác, cắn phải có qui hoạch tổng thể, tạo ra những sin phẩm có giá trị, tự thu hút khách, mang lại lợi ích kinh tế nhưng déng

thời phải bảo vệ nó trước tác động của các luồng khách đến Mục tiêu lâu dài phải

dim bảo phát triển bén vững, không làm tổn hại đến TNDLST, MTTN và MTNV.

Với bối cảnh hoạt động du lịch trên, hướng khai thác loại hình DLST là rất cắnthiết và nó thực sự đã trở thành một hướng nghiên cứu mới của địa lý du lịch

- Chương trình hướng dẫn Du lịch sinh thái : Theo Hội DLST quốc tế, các hãng

điều hành DLST cần tuân thủ 6 chương trình hướng dẫn sau:

" Chương trình trước khi khởi hành: thông tin và hướng dẫn du khách, chuẩn bị

cho du khách biết được tối thiểu các ảnh hưởng tiêu cực trong khi thăm những

cảnh quan môi trường và văn hoá để cảm nhận được trước khi khởi hành.

= Chương trình hướng dẫn:

- Nguyên tic chung hhướng dẫn các tour: chuẩn bị cho khách mỗi lẫn tiếp cận văn

hoá bản địa và động thực vật địa phương.

- Ngan ngừa các ảnh hưởng của môi trường: tối thiểu hoá những ảnh hưởng của du

khách tới môi trường bằng việc đưa họ các tập tài liệu hướng dẫn, chỉ dẫn với các

ví dụ cụ thể cho hành động đúng

Trang 16

* Chương trình giấm sát: ngăn ngừa những ảnh hưởng chống chất của du lịch:

sử dung tập thể lãnh đạo xứng đáng, duy trì các nhóm đủ nhỏ để đảm bảo

những ảnh hướng tối thiểu tới các điểm du lich, tránh để những khu vực thiếu sự

quản lý.

* Chương trình quản lý: ngắn ngừa những ảnh hướng của các nhóm du lịch tự

nhiên, đảm bảo cho các nhà quản lý, nhân viên lao động đều biết , tham gia tất

cả mọi khía cạnh của hợp đồng lao động nhóm nhằm ngăn ngừa ảnh hưởng về

môi trường,

Đào tạo:dành cho những nhà quản lý và nhân viên lao động lui tới những các

chương trình màsẽ nắng cấp khả năng thông đạt và chỉ dẫn du khách đối với các

môi trường tự nhiên nhạy cảm.

- Đóng góp bảo tổn: là một người đóng góp bảo tổn đối với những khu vực mà mình

tham quan.

* Chương trình việc làm và lao động địa phương: cung cấp việc làm cho lao

động địa phương, tranh đua trong tất cả các lĩnh vực hạot động kinh tế xã hội.

* Kiểm tra cơ sở lưu trú địa phương: dành cho các cơ sở lưu trú có vị trí để cảm

nhận mà không lãng phí tài nguyên địa phương hoặc phá hoại môi trường, đồng

thời cung cấp cơ hội phong phú cho việc học tập vé môi trường và trao đổi cảm

xúc lẫn nhau với cộng đồng địa phương

1.2.2 Các quan điểm sử dung trong nghiên cứu

Qui hoạch DLST nhầm phát triển bén vững là một nhiệm vụ khó khăn và phức tạp

Vì vậy, để để tải đạt tính khoa học cao nên để tài được hoàn thành trên cơ sở vẫn dung

các quan điểm và phương pháp nghiên cứu của địa lý học vào quá trình nghiên cứu

1.2.2.1 Quan điểm địa sinh thái

Thuật ngữ địa sinh thái được sử dụng rộng rãi trên thế giới thể hiện sự thống nhất

về quan điểm nghiên cứu giữa địa lý học nghiên cứu các HST để đạt được mục đích sửdung hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường, phục vụ cho sự phát triển lâubển của đất nước Hướng ngiên cứu địa sinh thái để phân vùng địa sinh thái trongnghiên cứu địa lý học hiện đại thông qua các quan điểm hệ thống Các quan điểm hệ

thống bao gốm nhiều thành phần cấu tạo và bộ phận cấu tạo Giữa các thành phần, các

bộ phận với nhau đều có mốt quan hệ tương tác trong tổng thể thống nhất.

1.2.2.2 Quan điểm sinh thái phát triển

Là quan điểm về sự phát triển vật chất năng lượng và thông tin trong các chu trình

công nghệ ở trang thái cân bằng hoạt động của hệ hoạt động Nói cách khác, sự điều.

khiển phát triển chủ đạo của khóa luận cũng có thể xem đây là một quan điểm về sự

kết hợp chặt chẽ giữa sinh thái với kinh tế học và xã hội học Thực chất hướng sinh

thái phát triển lâu bén trong nghiên cứu vùng đã và đang giải quyết mối quan hệ tương

tác giữa sinh vật với môi trường động lực và xu thế phát triển của cảnh quan tác độngqua lại giữa con người và môi trường Vấn để là con người phải vừa khai thác và vừa

bảo vệ môi trường Theo quan điểm DLST việc xác lập ra các mô hình DLST là thiết

yếu, nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

SOUTH: Uguytn Hoang Hai 15

Trang 17

Tevet 403/4) 2JJ)2/0.6_ (XD: ToS, Juốn án 2hảnh

Đồng Nai ngày nay đã có nhiều biến đổi do hoạt động khai thác tài nguyên của con

người Tuy nhiên, những tác động của con người đến môi trường diễn ra theo hai dạng:

tích và tiểu cực Diéu này phải được xem xét kỉ lưỡng những tác động của chúng như

thể nào đối với các thành phan tự nhiên và nhân văn của tỉnh nhằm định hướng qui

hoach và khai thác cho hợp lý.

1.2.2.3 Quan điểm kinh tế sinh thái :

Định hướng khai thác DLST nhằm phục vụ cho việc qui họach phát triển du lịch

tỉnh nhà đạt hiệu quả cao nhất, khai thác một cách hợp lý các loại TNDL và phát triển

DLST đạt hiệu quả kinh tế Nhưng việc khai thác TNDL phii được xem xét một cách

toàn diện những tác động qua lại ảnh hưởng tới môi trường, dự báo được những nguy

cơ xảy ra do hoạt động khai thác TNDL gây nên để từ đó có những kế hoạch và biện

pháp thích hợp nhằm tránh tinh trạng làm suy thoái môi trường, đảm bảo môi trường

luôn luôn phát triển bén vững

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.3.1 Phương pháp tổng hợp đánh giá so sánh

Trong hầu hết các tài liệu có được liên quan đến DLST rất rộng và khó có được cụ

thể cho một để tài nghiên cứu nên phải dựa trên những tài liệu sẩn cổ, kế thừa và rút ra

những gì cẩn thiết và quan trọng cho để tài, xắp xếp lại theo trình tự chương mụctrong để tài nhằm đảm bảo tính khoa học, mach lạc, xúc tích cho khóa luận Bên cạnh

đó, trong khi tiến hành làm khóa luận, bản thân đã sử dụng nhiều số liệu thống kê thu

thập được, tiến hành phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh theo mục tiêu DLST

Khi đánh giá tiém năng của các điểm DLST, bản thân đã sử các chỉ tiêu đánh giá

của Dang Duy Lợi (1992) và các chỉ tiêu của PGS.TS Phan Huy Xu và Th.S Trần Văn

Thanh để đánh giá các điểm DLST đối với sự thu hút khách, đầu tư, quản lý và khai

thác DLST,

1.3.2 Phương pháp bản đổ

Đây là phương pháp nghiên cứu truyển thống của địa lý học Từ các bản đổ thể hiện các yếu tố đơn tính (địa hình, thổ nhưỡng) đến các bản đổ tổng hợp của Đồng Nai Bản thân đã sử dụng bản đổ để thể hiện các điểm, tuyến, cụm DLST.

1.3.3 Phương pháp thực địa

Đây là phương pháp rất cẩn thiết cho việc nghiên cứu DLST của một vùng cụ thể.

Nhưng do hạn chế về thời gian, kinh phí, phương tiện, trình độ nên chỉ thực địa một số

nơi mà chưa đi hết tất cả các điểm DLST trong tỉnh,

1.3.4 Các bước tiến hành nghiên cứu :

Bước 1: Soạn thảo để cương sơ lược và thông qua thầy hướng dẫn.

Bước 2: Tiến hành sưu tẩm, sao chép các tài liệu, thu thập những hình ảnh liên

quan để tài, lập để cương chỉ tiết và thông qua thầy hướng dẫn một lin nữa.

Bước 3: Xử lý tài liệu thô và viết nhấp, đưa ra những số liệu cẩn thiết vào khóa

luận, can vẽ bản dé.

SOT: Hynyin Hoang Het 16

Trang 18

Deena 3X ID MOR UMD: TiS, Toán án 7kqn(

Bước 4: Viết hoàn chỉnh khóa luận Sau khi thông qua bảng viết nháp cho thẩy hướng din sữa chữa, bổ sung Tiến hành xử lý, đánh máy, lập tài liệu tham khảo, in ấn.

Diy cũng chính là công đoạn sau cùng của quá trình làm khóa luận.

STITH: (Nguyễn Wong Hat 17

Trang 19

Feting PISP FIP HE ); Th & Terdu Odea Fhavk

cou

COTW: Hyngen Woing Hai T

Trang 20

2.1 KHÁI QUÁT

Hơn 300 năm trước, người Việt cùng dân tộc bản địa đã có mặt trên vùng đất may,

Người mở đầu cho vùng đất này là những người phản kháng cuộc chiến tranh giành

quyền lực giữa hai tập đoản phong kiến Trịnh — Nguyễn, là những người nông danmiền Bắc, miễn Trung bị bạn địa chủ phong kiến tước đoạt ruộng đất, tha phương vàn

[Ngudn: UBND tỉnh Đồng Nai]

Lúc hãy gid, đất Biên Hòa, Đẳng Nai với thế núi rừng hoang vu ngút ngần, đất đai

miu mỡ nhưng cũng lắm thd dữ Để tổn tại và phát triển, người Việt cùng người hẳnđịa đã đoàn kết đấu tranh khắc phục mọi hiểm nguy Họ đã dựa vào thế đất, thế sông,

để trỗng trot, chai lưiii sinh sống và cũ lao phố là thành quả của khối đoàn kết đó

Trên cơ sở thành quả khai thác đó, vào mia xuân Mậu Dẫn 1698 chúa Nguyễn

thành lập xứ Đắng Nai — Gia Bịnh, Lúc này, nhà vua sai lễ thành hdu Nguyễn Hữu

Kinh (Cảnh) vào kinh lược vùng đất Đẳng Nai, đặt tên vùng đất mới là phủ Gia Định

gầm 2 huyện: huyện Phước Long dựng dinh Trấn Biên và huyện Tân Binh dựng dinh

Phiên Trấn

Nam 1802, Nguyễn Anh lên Ngôi, cho phân lại ranh giới, Vùng đất Đẳng Nai nằm

trong địa phẩn tổng Phúc Chánh và tổng Long Thành của huyện Phước Long thuộcđình Tran Biên của Gia Dinh Trấn

Năm 1820, Gia Long mất, Minh Mạng di ngôi đổi trấn thành tỉnh Trấn Biên Hòa

thành tỉnh Biên Hoà Nhưng chỉ hai năm sau lại gợi là xứ Biên Hùng rỗi đến năm 1835

Trang 21

lại là tỉnh Biên Hòa, sau lập thêm một phủ mới cũng thuộc tinh —- phủ Phước Tuy Sau

Biên Hòa thêm huyện Phước Bình Đẳng Nai trước thuộc huyện Phước Chánh, Long

Thanh, Long Khánh của tỉnh Biên Hòa.

Qua hơn 300 năm, biết bao lan đổi tên, mảnh đất Đẳng Nai ngày nay không ngững

nhát triển với truyén thống gắn bé đoàn kết các dân tộc làm hành trang đã tạo lập nên

nhiểu truyền thống văn hoá, tinh thắn đáng tự hào Đẳng nai cùng cả nước hước qua

hai cuộc kháng chiến gian khổ một cách oanh liệt với sự lãnh đạo của Dang

Từ vũng đất hoang sơ, hơn 300 năm để những khối óc, ban tay lan động can cũ củacác din tộc cùng nhau khai phd, biến mảnh đất hoang vu này thành một vùng đất màu

mi, xanh tươi, Đó là công sức, mỗ hôi và cả máu của bao thế hệ cha anh đã dày công

xây dựng để Bang Nai chúng ta ngày nay dom hoa ngọt, trái lành.

(UY TW: “Hưng, dag “Si 20

Trang 23

Đăng: giáp Bình Thuận và đông bắc giáp Lam Đẳng là những tỉnh có tiểm năng

kinh tế lớn Đặc biệt có những khu du lịch nỗi tiếng như: Đà Lạt, Mũi Né v.v, Là

nhifng khu du lịch mdi xảy dựng mang dim nét văn hoá dan tộc nhưng cũng không

kém phan hiện đại

Tây: giáp Binh Dương — là tỉnh có nên kinh tế phát triển mạnh mẽ và dang trở

thành KCN có tốc độ tăng trưởng công nghiệp nhanh nhất

Nam: giáp Bà Rịa — Vũng Tàu đã và đang trở thành khu công nghiệp dịch vụ dau

khi có một không hai của cd nước và là noi có khu du lịch biển bấn mùa nhộn nhịp

khách ra vàa.

Tây Nam: giáp TP.HCM đồng thời nằm trên cửa ngỏ ra vào thành phố Đây là

trung tắm CN - DV - TM và KHKT lớn nhất cả nước.

Như vậy, ta thấy: Đồng Nai nằm ở vị tri gắn như là nút thất giao thông trung

chuyển giữa các trung tâm công nghiệp, du lịch lớn giữa các tỉnh với nhau Đẳng Nai

cũng đã là một trong bốn đỉnh của tứ giác công nghiệp: TP.HCM - BN - BRVT - BD,

nằm hoàn toàn trong một thị trường có nhu cầu du lich vào loại lớn nhất của cả i nưỚC

22.2 Khi hậu và tài nguyên khí hậu aa

Nằm hodn toàn trong ving nhiệt đới gió mùa, it chịu ảnh hưởng của bão lụt và

thiên tai, củ nên nhiệt độ cao và ổn định quanh năm, Các yếu tổ như ; lượng mưa, nhiệt

độ,

si: eye Tưng ere

gid v.v cả ảnh hưởng sầu sắc đến sinh hoạt của din địa phương và khách du lịch

Với chế độ nhiệt như vậy, sẽ ảnh hưởng đến hai khía cạnh: tích cực và tiêu

cực cho các hoạt động du lịch cũng như hạn chế trong công tic điều dưỡng với

mục tiéu nẵng cao sức khỏe và các hoạt động ngoài trời khác của du khách.

Chế độ mưa: Trung bình khoảng 1500 — 2750 mm/ndm, chia làm hai mùa rõ rỆt:

- Mùa mưa: kén dài 6 tháng, tif thang 5 — 11 Lượng mưa tập trung trong

_mia này chiếm 90% tổng lượng mưa cả năm Có xu hướng giảm từ Bắc

xuống Nam, vũng có mưa trên 2500 mm tập trung ở huyện Tân Phú, Định

Quản va hắc Vĩnh Cữu

- Mia khõ: diễn ra từ tháng 1 đến thang 4 năm sau Thời gian này mưa rất ít,

chỉ khoảng 10 đến 15% lượng mưa cả năm trong khi đó, lượng bốc hơi lại

rit cao, chiếm khoảng 67% tổng lượng bốc hơi toan năm Độ ẩm không khí

ba t-4

Trang 24

trung binh/năm từ 80 -— 82% (mùa mưa va mùa khô chỉ chẽnh lệch khoảng

từ [ñ— 12%}

* Giả: do địa hình đa dang, chế độ gid ở các nơi không đồng nhất, nhưng thịnh hanh

nhất là gid Tây — Nam (tấn xuất 13,1 — 17,2 %) Tốc độ gid chỉ khoảng từ 5 = 10

kh, Gió thối mạnh từ 10h — 19h trong ngày và lặng gió về ban đêm,

Nhìn chung, diy là nơi Ít gió bdo, cường độ gió không lớn nên việc ảnh hưởng

đến quá trình đi lại và hoạt động của du khách không nhiều

Bằng 3 Vai thông tin về các sông chính ở Đẳng Nai

" Chế độ nước; phân hoá làm hai mùa:

o Mùa lũ: thường đến chậm hen mùa mưa khoảng 2 tháng, bất đấu từ

tháng 7 và kết thúc vào thang 11 lượng đồng chảy mùa lũ chiếmkhoảng 8% so cả năm thang có lượng dong chảy lấn nhất là tháng 8,

chiếm 25 - 30% dong chảy cả năm Ba tháng còn lại sau đồ (3— 10 - 11]

chiếm khnảng 50%,

o Mùa cạn: từ thắng II đến thắng 6 năm sau Lượng nước mùa nay con

khoảng 20% Thắng có dòng chảy lớn nhất mùa này là tháng 3

Giá trị lđn nhất mà hệ thống sống ngồi mang lại cho ngành du lịch tinh nhà là hệthống các thác nước tự nhiễn: thác Xuân Mai, Giang điển, Ba GiọtL Đặc biệt, vùng hạ

lưu sông Đẳng nai có làng sông rộng, nước trong, hiển hòa, uốn lược qua các ving đất, các cù lao phì nhiều, màu mỡ và cũng là các vưỡn trái cây, các làng nghề nỗi

tiếng của tinh, Đây cũng chính là tuyến du lịch sinh thái trên séng hết sức lý tưởng mà

tỉnh nhà đang khai thắc,

- Hỗ : Cũng 14 một nét độc đáo của tĩnh, Đẳng Nai có nhiễu hỗ lớn và cd giá trị du

lịch như: Trị An, Sảng May, Bà Hod, Da Ton v.v đều cd diện tích trên 100 ha.Bặc biệt, hỗ Trị An la một trong những hỗ nhãn tạo có diện tích lớn nhất cả nước,

rộng trên 32.000 ha Mặt thoáng của các hé vita có tác dụng điều hoà khí hậu ving

ven, tạo nguồn thuỷ sản phong phú, vừa tạo cảnh quan và cải tạo môi trường Đây

VIỆT: gaye Sướng hs 1

Trang 25

“rung 224V) 70 MOM ——_ IHD: Tha sh, đuấn (án 276dak

cũng chính là những điểm du lịch hấp dẫn mà tỉnh nhà dang quan tâm đấu tư xâyđựng.

2.2.4 Sinh vật

Rừng thuộc dang rừng nhiệt đới Hiện nay, diện tích rừng tự nhiên còn khoảng

130.789 ha , tập trung chủ yếu ở các lâm trường: Tân Phú, mã Đà, Nam Cát Tiên

v.v và có khoảng 40,632 ha rừng trồng Trong đó, có nhiều loại gỗ quí: cẩm lai,

trắc, gỗ đỏ, đáng hương v.v cùng trên 240 loài cây dược liệu có giá trị kinh tế

cao.

Rung ở Đồng Nai là một bảo tang tự nhiên, là lá phổi thanh lọc không khí trong

lành, vừa là nguồn lâm sản quí giá đồng thời cũng là tiểm năng to lớn để phát triển các

loại hình DLST rừng Pe

- Động vật: đa dang và phong phú, tổn tại nhiều loài quí hiếm như: Bò Tot, Voi, Trĩ

Sao, Tê Giác v.v chúng tập trung chủ yếu ở vườn quốc gia Nam Cát Tiên Tại đây

hiện có trên 592 loài động vật với số lượng lớn,

2.3 DIEU KIỆN XÃ HỘI VÀ TNDLST NV

2.3.1 Đặc điểm kinh tế ~ du lịch

Kinh tế: từ năm 1975 đến nay, nến kinh tế Đồng Nai không ngừng phát triển, dùnhững kết quả đạt được tuy còn khiêm tốn nhưng cũng đủ để chúng ta nhận ra rằng: đã

có một sự chuyển dịch mạnh mẽ trong ba khu vực kinh tế:

Bằng 3 Sự chuyển dich cơ cấu các ngành kinh tế Đồng Nai 1976 ~ 1995

Điều đó chứng tỏ nền kinh tế tỉnh nhà đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng và đang di

đúng hướng trong qui đạo tăng trưởng kính tế chung của cả nước Cơ cấu kinh tế từng

bước chuyển dịch theo hướng tận dụng tiểm lực kinh tế hiện có, không ngừng đáp ứng

nhu cầu ^ đủ ăn, đủ mặc” cho số dân vốn đã tăng gấp hai lẫn so với thời kì 1975 mà

còn gianh được một phẩn tích luỹ lớn, tạo đà thúc đẩy quá trình CNH, HDH của tỉnh

nhà tiến nhanh về phía trước,

Du Lịch: ngành du lịch có ưu thế lớn về tiểm năng DLST cộng với vị trí địa lý và

khí hau thuận lợi và là nơi thu hút vốn dau tư lớn thứ ba cả nước (31/12/1997) nên thị

trường du lịch còn nhiều điểu kiện mở rộng Số lượng khách du lịch là doanh nhân, các:nhà đầu tư ngày một gia tăng

Bên cạnh đó, ngành du lịch cũng còn không ít những khó khăn vấp phải Từ khi

nhà nước thực hiện chủ trương mở cửa và luật đấu tư nước ngoài được ban hành đãphát sinh nhiều vấn dé, nhất là việc có nhiều thành phan kinh tế tham gia hoạt động du

lịch Chính việc mở ra các cơ sở hoạt động du lịch một cách 6 ạt đã làm mất cân đổi

giữa cung và cầu, việc phá giá, cạnh tranh không lành mạnh luôn diễn ra Tình hình cơ

sở vật chất còn nghèo nan thấp kém, sản phẩm du lịch đơn điệu, tiểm năng du lịch

.t T3: Nguyin Hoang Hai 24

Trang 26

7 21:

chưa được đầu tư khai thác, đội ngũ những người làm công tác du lịch còn hạn chế nhiều vé chuyên môn.

2.3.2 Dân cư, dân tộc

© Sốdân: I.989.541 người

© Mật độ TB: 346 người/km2

© Tỷ lệ namưnữ: 97nam/100nữ

* Số người trong tuổi lao động: 58,97%

Dân số Đồng Nai có nguồn gốc từ 6Ø tỉnh thành trong cả nước, với cộng đồng dân

cư của gin 40 din tộc với nhiều tôn giáo khác nhau, trong đó: Thiên Chúa Giáo vàPhật Giáo là chiếm đa số Sự phân bố dân cư không đều, tập trung chủ yếu ở TP Bién

Hòa và dọc theo các trục giao thông chính.

Trong các din tộc ở Đồng Nai thì người Kinh chiếm 92,3% còn lại là các din tộc

khác Vì thế mà hoạt động sinh hoạt văn hoá, tinh than vẫn mang đậm nét văn hoá của

người Kinh Cũng như người mién Nam nói chung, từ những ngày đầu mở đất, người

dân Đồng Nai đã mang trong người dòng máu can đảm, gan dạ chống chọi với thiên

nhiên để xây dựng cuộc sống Cùng với đức tính cắn cù, chịu khó đã giúp cho họ vượt

qua muôn ngàn khó khăn, thử thách.

Mặc dù din Đồng Nai qui tụ từ nhiều vùng, thuộc nhiều thành phẩn dân tộc, tôn

giáo khác nhau nhưng trãi qua hơn 300 năm đấu tranh, chống chọi với tự nhiên, với các

thế lực ngoại xâm, họ đã đoàn kết, gắn bó với nhau tạo thành một cộng đồng chungsức xây dung và phát triển nến kinh tế tỉnh nhà ngày thêm phén thịnh

2.3.3 Tài nguyên văn hoá

- Khao cổ: tổn tai nhiều di chỉ khảo cổ có giá trị lớn: mộ cổ Hàng Gòn trên 2.000

năm; khu vực Gò Me có dan đá trên 3.000 năm; khu vực Bung Bạc có nhà sàn trên

2.500 năm v.v Ngoài ra, ở các khu vực như: Dốc Mơ, Xuân Tân, Phú Hòa, đá Ba Chống tổn tại nhiều di chỉ liên quan đến nền văn hoá Oc Eo.

- _ Đi tích văn hoa:

* Chùa: hiện còn trên 10 ngỏi chùa cổ, trong đó tiêu biểu như: Bữu Long tự

(1676); Long Thién Tự (1664); đại Giác Cổ Tự (1820) v.v.

* Dinh miếu : sự phong phú của các ngôi đình cổ tiêu biểu cho lối kiến trúc và

sinh hoạt cổ của người Việt Nam Việc phục hồi các mỹ tục, lễ hội sẽ là những

tài liệu sống, giới thiệu vé văn hoá Việt Nam nói chung và của tỉnh Đồng Nai

nói riêng cho du khách.

* Làng truyển thống : Việc giới thiệu cho du khách hiểu biết thêm các sản

phẩm truyén thống của địa phương, các qui trình sản xuất sản phẩm cũng là

một việc làm cần thiết cẩn đưa vào tour để du khách có cơ hội tìm hiểu sâu hơn

vé truyén thống, văn hoá của tỉnh nhà: làng bưởi Tân Triểu, làng Gốm Bữu

Hoà, làng nghề Bến Gỗ v.v

* Di tích lịch sử : có ưu thế lớn bởi sự đa dạng và phong phú vé số lượng và

chủng loại của các di tích văn hoá lịch sử ở đây như;

- Dén thd Nguyén Hữu Cảnh

SOUTH: (Nguy¿u Hoang Wai 25

Trang 27

Te PH

Đền thé Trin Thượng Xuyên.

Đền thờ Doan Văn Cự

- _ Đến thờ Hùng Vương

- Tượng đài chiến thắng sân bay Biên Hoà

- — Tượng đài chiến thắng La Nga

Tượng đài chiến thắng Xuân Lộc

- VN.

4O 7: Agnyba Hoing Hai 26

Trang 28

Chương 3

HIEN TRANG KHAI THAC TAI NGUYÊN

DU LICH SINH THAI

es

3.1 TINH HINH PHAT TRIEN DU LICH

3.1.1 Tinh hình khách du lịch

Lượng khách đến tinh năm 2002 là 222.308 lượt /khách, tổng số ngầy khách là

269,506 ngày/ khách Khách du lịch đến tỉnh chủ yếu là du lịch sinh thái, công vụ và

du lịch bình dân.

Khách đến du lịch chủ yếu là vào mùa khô, theo hình thức cá nhãn, gia đình và

đoàn thể Từ số liệu bảng đưới đây ta thấy: một điều đáng quan tâm lo ngại là số lượng

du khách đến tỉnh qua các năm không ngừng giảm xuống Nếu lấy năm 1995 làm mốcthì đình điểm của sự giảm sút này diễn ra vào nim 2001 đã giảm hơn 3 lắn so với năm

1995 Số ngày khách qua các năm cũng không ngừng giảm sút Năm 1995 là 166.615

ngày/khách thi thời điểm 2000 chỉ còn 110.505 ngày khách, giảm hơn 1,5 lẫn Tình

hình du khách đến tỉnh chỉ thực sự khởi sắc từ năm 2001 đến nay, số lượt khách đã

ting 1.5 lin và số ngày khách đã tăng hơn 1,1 lần so thời điểm 2001 Đó là một dấu

hiệu đáng mừng, hứa hẹn một tương lai sáng sủa hơn cho ngành du lịch tỉnh nhà trong thiên ki mới.

Trang 29

3.1.2 Doanh thu

Từ bảng dưới đây ta thấy: tình hình doanh thu của tỉnh có tính bất ổn định và có xu

hưởng giảm sút qua các năm Tình hình trên cũng chỉ được cải thiện từ 2001 đến nay.

Nam 2001 doanh thu đạt 117.125 triệu đồng, tăng khoảng 1.1 In và đến năm 2002

tiếp tục tăng khoảng 1,2 lắn so với thời điểm năm 2000.

Sở di có được sự chuyển biến mạnh mẽ từ năm 2001 trở lại đây chính là nhờ có

được thời cơ “đu lịch an toàn” của Việt Nam đối với các nước khác trong khu vực Mậtkhác, nhờ có sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của UBND tỉnh; sự diéu phối đúng hướng

của ban chỉ đạo du lịch trong việc thực hiện thành công các chương trình hành động du

lịch của tỉnh nên đã tạo nên sự chuyển biến chung của tất cả các cấp, ngành và toàn xã

hội, tạo điểu kiện thuận lợi cho du lịch tỉnh nhà phát triển đúng hướng Các ngành, các

cấp đã hổ trợ, phối hợp kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, tạo điểu kiện

thuận lợi cho đu lịch phát triển Song song đó, chính là nhờ toàn thể ban ngành du lịch

tỉnh Đồng Nai đã không ngừng phấn đấu, chủ động sáng tạo từng bước vượt qua những

khó khăn, thử thách từng bước đưa ngành du lịch tỉnh nhà tiến nhanh về trước

(đoanh thu dich vụ gồm: cho thuê phòng + lữ hành + vận chuyển hành khách + vui

chơi giải trí và các dịch vụ khác)

Bang 5 Doanh thu ngành du lịch tinh Đồng Nai (1995 - 2002)

Don vị tính: Triệu đồn:

3.1.3 Nguồn nhân lực

Theo tổ chức diéu tra nguồn nhân lực trong ngành toàn tỉnh đến cuối năm 2002,

toàn ngành có khoảng 738 lao động hoạt động trong lĩnh vực du lịch Trong đó, số laođộng hoạt động trong lĩnh vực quốc doanh là chiếm đa số :650 lao động còn lại là lao

động ngoài khu vực quốc doanh (88 lao động)

So với thời điểm 1993 thì lao động trong ngành hiện nay tăng lên gấp 2 ln (

khoảng 361 lao động) Tại thời điểm 1997, trong số 533 lao động của tỉnh thì có 51 lao

.VO 7X: (Nguyễn Hoang Hai 28

Trang 30

động có trình độ đại học và trên đại học và có khoảng 60 lao động có trình độ nghiệp

vụ tif trung cấp trở lên.

Một nét mới trong chất lượng lao động toàn ngành hiện nay là hấu hết cán bộ công nhân viên của ngành đếu đã ký hợp đồng theo qui định, trình độ nghiệp vụ ngày một nâng cao, số lượng lao động qua đào tạo tăng lên đại đa số lao động trong ngành đạt

trình độ từ 3/7 wd lên Về học vấn, số lượng tốt nghiệp THPT chiếm 60% đến 70 %

trong tổng số lao động toàn ngành Số lượng chuyên viên trong ngành có trình độ

ngoại ngữ thấp nhất là bằng A tiếng Anh Một số cán bộ nhân viên dang theo học các

lớp: cử nhân Anh Văn, cử nhân Tin Học v.v.

3.2 HIỆN TRANG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ VẬT CHẤT KỈ THUẬT PHỤC VỤ

DU LICH

3.2.1 Giao thông vận tải va thông tin liên lạc

° Giao thông vận tải: vấn để phát triển GTVT không chi là mục tiêu riêng của

ngành du lịch mà còn là mục tiêu chung trong suốt quá trình xây đựng và phát triển

kinh tế Déng Nai Nhờ vậy, đến nay đã hình thành một hệ thống giao thông liễn

hoàn từ tỉnh đến huyện và các xả Đến nay, toàn tỉnh có 889 tuyến đường với tổng

chiều dài 3067,8 km trong đó có 4 tuyến quốc lộ do trung ương quản lý (232,4 km)

16 tuyến do tinh quản lý (285.9 km); 114 tuyến huyện đài 572,1 km do các huyện

quản lý; 755 tuyến xã, phường dài 1977.4 km do các phường, xã trực tiếp quản lý.

Tính ra mặt độ đường đạt 0.59 km2, gấp 3,7 lin so với năm 1976 Thành tựu về

phát triển GTVT đường bộ cho đến nay có 99% số xã vùng nông thôn có đường

ôtô Trong đó, 68% xã có đường tốt, đảm bảo cho xe 5 tấn đi qua Riêng số xã có

đường nhựa đi qua chiếm 99% số xã trong toàn tỉnh

Hệ thống giao thông đường thuỷ hiện đang khai thác có tổng chiéu dai 424,3 km,

hệ thống cảng đã hình thành các cảng chính: Déng Nai, Gd Dấu, Vedan Trong đó,

cảng Đồng Nai là tương đối hoàn chỉnh cho phép tàu 2.000 tấn cập cảng với công xuất

bốc xếp 325 tấn /năm

Ngoài ra, trên địa phận tỉnh còn có 87,5 km đường sắt đi qua, nối liển Bình

Thuận, Đồng Nai với TP.HCM, sản bay Biên Hoà là sân bay thuộc loại lớn của nước ta với qui mé và trang thiết bị không thua kém gì so với sân bay Tân Sơn Nhất.

* Thông tin liên lạc : cơ sở vật chất ngành bưu điện Đồng Nai sau ngày giải phóng

rất nghèo nàn, chỉ có một tổng đài khí tượng tự động 200 số và một cặp viba 24

kênh với 200 máy thuê bao Hệ thống Bưu chính và thông tin liên lạc chủ yếu tập

trung ở TP Biên Hoà, các huyện, xã hdu như không có Đến nay, toàn tỉnh hiện có

70 bưu cục, 18 tổng đài, 790 km điện thoại , 1800 kênh viba, 17.000 máy thuê bao Ngoài ra, còn có các dịch vụ đưa thư, bưu phẩm đi các huyện, xã một cách nhanh

chóng và an toàn.

3.2.2 Điện lực - cấp nước

* - Điện lực: tổng công xuất điện trên địa bàn hiện nay đạt 429,8 MW cùng với

việc phát triển hệ thống đường dây và các trạm biến áp, chi trong vòng 10 năm

gin đây đã xây đựng được 477,7 km đường dây dẫn điện Trong đó, 8! đường

SOUTH: (Nguyễn Hoang Hai 29

Trang 31

2uường DUSD TD HOM UMD: 7k‹Ÿ Tuấn in 7Eình

dây 35 KV ; 396,4 km đường dây 6 - 10 KV, 35 trạm biến áp công xuất lớn,

trong đó có 5 trạm từ 2.500 KVA trở lên; 30 trạm loại 400 - 2.500 KVA Sốtrạm biến áp cũng có tới 1.331 trạm với công xuất 226.252 KVA Nhờ vậy,

không chỉ khu vực thành thị được cung cấp điện mà đến năm 1994 đã đưa điện

đến 83,4% số xã vùng nông thôn và số hộ sử dụng điện đã chiếm 30,7% tổng

số nông dan toàn tinh Nam 1995 toan tỉnh đã sử dụng 646 triệu KWh điện,

bình quân 35 KWh/ngu@i.

* Cap nước: hiện nay có nhà máy lọc nước Biên Hòa và nhà máy nước Phước

Khánh với tổng công xuất 12.000 m’/ngay Sản lượng nước hàng năm trên đưới

3 triệu m’, Hệ thống dẫn nước tại Biên Hòa có chiểu dai 74,9 km nên đã đưa

nước tới được hầu hết các ving trong thành phố.

3.2.3 ee

Nam 2002, tổng điện tích đất do ngành quản lý là 1.214.457 m2.

- Số điểm kinh doanh dịch vụ là37 điểm.

- $6 điểm bán hàng ăn uống là 15 điểm (trong đó, khách sạn là 6 điểm).

- _ Số xe phục vụ khách du lịch là 14 xe

- - Số lượng cơ sở lưu tú:

Bảng 6 Số lượng cơ sở phục vụ lưu trú tính đến 2002

(Nguén: Sở TM va DL tỉnh Đồng Nai]

“Về tổ chức và quản lý du lịch: Ngoài vai trò nồng cốt của Sở TM & DL, hiện tỉnh

có công ty Du Lịch Đồng Nai và công ty TM & DL Biên Hòa quản lý và chỉ phối hấu như đến 80 % hoạt động kinh doanh du lịch toàn tỉnh Ngoài ra, còn nhiều dich

vụ của các cơ sở tư nhân chưa thống kê chính xác được

3.3 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH

Hau hết các điểm du lịch trong tỉnh đã được đưa vào khai thác, thế nhưng nguồn khách chủ yếu vẫn là khách du lịch tại địa phương Chỉ có một số điểm có khả năng thu hút mạnh mẽ nguồn khách trong nước và quốc tế như: VQG Nam Cát Tiên, tuyến

du lịch trên sông Đồng Nai, quần thể thấng cảnh hé Trị An, thác Xuân Mai Đối tượng.

khách là những nhà nghiên cứu, các đoàn thể, cơ quan kết hợp giữa làm việc và du

lịch Mục đích của khách du lịch là muốn được chiêm ngưỡng vẽ đẹp hùng vĩ, kì diệu

của tạo hoá (đá Ba Chồng), ngắm nhình cảnh hoang sơ của thiên nhiên và thú vật

hoang di (VQG Nam Cát Tiên) hay ngấm nhìn công trình thủy điện Trị An để cảm

nhận được sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên

Từ đó, ta có thể thấy rằng: ngành du lịch của tỉnh hiện còn đang bỏ ngỏ khá nhiều

điểm du lich mà lẽ ra nó phải là những điểm có sức thu hút mạnh mẽ đối với du khách

SOUTH: Uguyin Hoang Kai 30

Trang 32

Penta 03X.V) 7D.XÓA (2D Giuú, Techn Cates 27lônh

như: di tích chiến khu D, khu du lịch hố nước nóng - thác Xuân Mai, đến thờ Nguyễn

Hữu Cảnh v.v Thông qua các điểm du lịch này, sẽ giúp cho du khách hiểu biết nhiều

hon về thiên nhiên, con người cũng như quá trình xây dựng và hình thành của tinhĐóng Nai

.k 727: "'guyên edng Hai 3)

Trang 33

Chương 4ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH

SINH THÁI TỰ NHIÊN VÀ NHÂN VĂN

1-s

4.1 MỤC TIÊU ĐÁNH GIA:

Xác định khả năng thuận lợi (tốt, TB, Kh) của các loại ải nguyên du lich

đốt với các hoạt động du lịch.

- _ Xác định các kha năng khai thác các hoạt động du lịch , qui mô hoạt động

(quốc tế, quốc gia es pean) sel a be ee ge ee ee 4.2 CHỈ TIEU ĐÁNH GIÁ:

Trên cơ sở kế thừa và đánh giá các nghiên cứu có từ trước đến nay cùa các ngành, các nhà khoa học ( Ding Duy Lợi 1992; Nguyễn Minh Tuệ 1993; Tran

Văn Thing 1995; Trần Văn Thành và trương Hoàng Phương 1995), bản thân đã

đánh giá theo b6q chỉ tiêu thu hút khách du lịch và 4 chỉ tiêu quan lý và khai

thác Chỉ tiêu giá tiền không de cập vì phí tham quan hiện nay chiếm một tỷ lệ

rất thấp trong cơ cấu giá của sản phẩm du lịch Các chỉ tiêu đánh giá wén được áp

dụng cho cá TN DLST TN và NV.

4.2.1 Tinh hấp dẫn Ÿ ˆ

* - Đối với TN DLDT TN : tinh hấp dẫn du khách là yếu tố có tính chất tổng hợp

và thường được xác định bằng vẽ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, sự đa dạng

của địa hình, sự thích hợp của khí hậu đối với sức khỏe, sự sắc sảo và độc đáo

của các hiện tượng và di tích tự nhién, qui mô vé không gian của điểm tài

nguyên.

a Rất hấp dẫn: có trên 5 phong cảnh đẹp, đa dạng, có trên 3 hiện tượng di tích

tự nhiên đặc sắc, độc đáo, đáp ứng được trên 5 loại hình du lịch

b Kha hấp dẫn: có từ 3 — 5 phong cảnh đẹp, đa dạng, có 3 hiện tượng tự nhiên

đặc sắc, độc đáo, đáp ứng được từ 3 — 5 loại hình du lịch

c Trung bình: có từ 1 -2 phong cảnh đẹp, đáp ứng được 1 — 2 loại hình du lịch.

d Kém: phong cảnh đơn điệu, đáp ứng 1 loại hình du lịch.

* Đối với TNDLST NV: tính hấp dẫn du khách có tính tổng hợp và được xác

định bằng nét độc đáo vé mỹ thuật, nghệ thuật, kiến trúc của các công trìnhVăn hoá bởi thm vóc (quốc tế, quốc gia, địa phương) và bể dày thời gian của

TNDLST, bởi qui mô vé không gian của điểm tài nguyên.

a Rất hấp dẫn: công trình văn hoá và di tích lịch sử có tính độc đáo,

tắm vóc quốc tế, có bể dày từ 150 năm trở lên

40) 7X: Aguyén Hoang Hai 32

Trang 34

Là một chỉ tiêu thu hút khách, dim bảo sự an toàn về sinh thái và xã hội, được xác

định bởi tình hình an ninh, chính trị, trật tự xã hội; vệ nhá môi trường Chỉ tiêu này dp dung cho cả TNDLST TN và NV.

a Rất an toàn;không xảy ra trường hợp nào về an ninh, sinh thái và thiên tải

b Khá an toàn; như trên nhưng có hiện tượng quấy nhiễu bởi người bán hàng

rong, dn Xin,

¢ Trung bình: có hiện tượng bán hang rong, ăn xin.

d Kém: có xảy ra cướp giật, de doa tính mạng du khách, nước uống không đảm

bảo vệ sinh, không đạt các chỉ tiêu sức khoẻ của tổ chức sức khoẻ thế giới.

4.2.3 Cơ sở hạ tang, vật chất ki thuật (CSHT & VCKT)

Chỉ tiêu này “C6 ý nghĩa quyết định đối với hoạt động du lịch, thiếu nó dd TNDL

có hấp dẫn đến đâu cũng: "chỉ ton tại dưới dạng tiểm năng, không thể khai thác Chỉ tiêu

nay áp dung cho cả TNDLST TN và NV.

a Rất tốt: CSHT & VCKT đồng bộ, đủ tiện nghi, đạt tiêu chuẩn quốc tế (khách

sạn từ 3 sao trở lên, tiện giao thông liên lạc cấp quốc tế)

b Khá tốt: CSHT & VCKT đồng bộ đủ tiện nghi, đạt chuẩn quốc tế (khách sạn

từ | =2 sao, phương tiện liên lạc tại chỗ)

Trung bình: có một số CSHT & VCKT nhưng chưa đồng bộ, chưa đủ tiên nghỉ.

d Kém: còn thiếu nhiều CSHT & VCKT, nếu có thì chất lượng thấp và có tính

tạm thời, thiếu hẳn phương tiện giao thông, liên lạc.

4.2.4 Tính da dang sinh học:

Giá trị của DDSH trên trái đất đã từng được nhiều người nhắc đến, song để đánh

giá được nó là cả một vấn để lớa Những phương thức tiếp cận thông tin thường đánh

giá bằng cách ước đoán để nhận được giá trị bình quân sau 46 nhân với tổng số các

loài hiện có nếu quả thực chúng ta biết được những con số đó Diéu cẩn nhấn mạnh ở

đây là loài có thể có giá trị vé mặt hàng hoá, giá trị thim mỹ và cả giá trị đạo đức Chỉ

tiêu này được áp dụng để đánh giá TNDL TN và các khu BTTN, vườn quốc gia, HST.

a Tính rất DDSH : có từ 3 ~ 5 giá trị về mặt sử dụng đạo đức và thẩm mỹ.

b Kha về DDSH : có từ 2 - 3 giá trị về mặt sử dụng đạo đức và thẩm mỹ.

c Trung bình về DDSH : có từ 1 -2 giá trị về mặt sử dung đạo đức và thẩm mỹ.

ở Kém về DDSH : có giá trị vé mặt sử dụng kinh tế, không có giá trị về mặt đạo

đức và thẩm mỹ.

°

SOTH Hgnyln Hoang Wai 33

Trang 35

4.2.5 Tinh bến vững: Tinh bến vững của MTTN nói lên khả năng bên vững của các

thành phẩn và hộ phận tự nhiên trước dp lực của HĐDL và của khách du lịch cùng các

hiện tưgng tiêu cực của tự nhiên,

* Ddéi với TNDL TN:

a Rit bến vững: không có hợp phin hoặc bộ phận tự nhiên nào bi nhá

hoại, khả năng tự phục hỗi cân bằng sinh thái của mdi trường nhanh,TNDL TN tắn tại vững chắc trên 100 năm, HĐDL diễn ra liên tục,

b, Kha bến vững: | -? hợp phan tự nhién bị hủy hoại nhưng mức độ

không đáng kể, có khả năng phục hồi nhanh TNDL TN tổn tại từ 50

-100 nim, HĐDL diễn ra thường xuyên

c Trung bình: có | — 2 hợp phan tự nhiên bị phá hoại nghiêm trọng,

phải có sự hổ trợ tích cya của con người mới phục hổi nhanh TNDL

TN tén tại từ 10 - 50 năm, HBDL hạn chế

d Kém: có 2 — 3 hợp phan tự nhiên bị hủy hoại, phải có sự hổ trợ của

con người mdi mong phục hỏi nhưng vẫn rất chậm TNDL TN tổn tại

+ đưới 10 nim, hoạt động du lịch bị gidn đoạn.

* Bối với TNDL NY:

a Rat bén vững: công trình văn hod, DTLS còn được bảo tổn tốt, không

bi phá hoại bởi chiến tranh, mỗi trường nhiệt đới ẩm và ít thiên tai, tổn

tại vững &hấc trên 100 năm, HĐDL dién ra liên tục.

b Khá bến vững: công trình văn hoá, DTLS còn được bảo tổn tốt, có bị

pH 9Eiới) HR trường nhiệt đới ẩm và thiên tai nhưng có khả năng

sữa chữa nhanh, tổn tại vững chắc tữ 50 = 100 năm, HBDL liên tục

c Trung bình: công trình vin hod, DTLS có bj pha huy, cá khả năng ton

tạo nhưng chậm Công trình tổn tại từ 10 = 50 năm, hoạt động du lịch

có thé bj hạn chế.

d Kém: công trình van hoá, DTLS bj phá hoại nghiêm trọng, khả ning

nhục hỗi kém, tốn tại vững chic dưới 10 năm HBDL bj gián đoạn

4.2.6 Tinh thời vụ:

Thời gian HDDL được xác định bởi số thời gian thích hợp nhất trong năm của

các điểu kiện khí hậu và thời tiết đối với sức khỏe của du khách và số thời gian

trong năm thuận lợi nhất cho các hoạt động du lịch Tinh thời vụ của TNDL ảnh

hưởng trực tiếp đến hướng khai thác, đầu tư qui hoạch, kinh doanh du lịch Chỉ tiêu

Trang 36

Là tổng sức chứa khách du lịch tại một điểm cho du khách đến trong một ngày

hoat động Sức chứa khách du lịch phản ảnh khả ning và qui mé của hoạt động du lịch

tại một điểm du lịch và được xác định bằng các chỉ tiêu đã được xác lập qua kinh

nghiện thực tế,

* Ddi với TNDLTN:

a Rất lửn: hơn 1,000 người/ngày và trên 250 người/lượt tham quan

b Kha lớn: 500 — 1.000 ngưỡingày và trên 150 — 250 người/lượt (ham quan,

c ‘Trung bình: 100 - 500 ngutti/ngay và trên 50-150 người/lượt tham quan,

d Kém: dưới 100 người/ngày và dưới 50 người/lượt tham quan.

«= Đối với TNDL NV:

a Rat lớn: hơn 500 ngutti/ngay và trên 100người/lượt tham quan

b Khả lần: 300 — 500 người/ngày và trên 50 — 100 ngưỡi/lượt tham quan.

c Trung binh: 100 — 300 người/ngày và từ 30 — 50 người/lượt tham quan.

d Kém: dưới 100ngườingày và dưới 30 người/lượt tham quan.

4.3 XÂY DUNG THANG ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI:

Các chỉ tiêu đánh giá dưới đây đã được ứng dụng nghiên cứu ở nhiều khu vực khác

nhau và dựa vào thực trạng của địa bản nghién cứu, trên cơ sở căn cứ vào ý nghĩa thực

tiễn đặc ra trước yêu cầu đánh giá Thang điểm đánh giá được lựa chọn gdm 8 chỉ tiêu

đánh gid theo 4 bac khác nhau tương ứng với mức độ thuận lợi của các chỉ tiêu.

4.3.1 Điểm của hậc và hệ số các chỉ tiêu:

Căn cứ vào ý nghĩa và giá trị của các chỉ tiêu đối với việc tổ chức các hoạt động

du lịch, trên cơ sở đó xây dựng hệ số cho các chỉ tiêu Việc xảy dựng thang điểm với

hệ sẽ rõ rằng giúp cho việc đánh gid mang tinh khoa học can

Trong các chỉ tiêu đưa ra để xây dựng thang đánh giá, các chỉ tiêu này được chia

làm các bậc Điểm của mỗi bac có thứ tự từ cao xuống thấp Trong mỗi chỉ tiêu có 4

bậc thì 4 điểm số tương ứng 4 bậc theo thứ tự từ 4, 3, 2, 1

Hệ số của các chỉ tiêu được xếp từ cao xuống thấp là 3, 2, 1, Trong 8 chỉ tiêu đưa

ra xác định hệ số của chúng, căn cứ vào mức độ ảnh hưởng của chúng đến hoạt động

du lịch, các chỉ tiêu được xác định hệ số như sau:

* Hệ số 3: (quan trọng nhất) gồm : tính hấp dẫn, tính ĐDSH, tính liên kết, tinh

bến vững Đây là một trong những nhân tố hằng dau trong việc tao vùng du

lịch.

* Hệ số 2: (trung bình) gém 2 chỉ tiêu: CSHT & VCKT và tinh thời vụ.

* Hệ số 1: (thấp nhất) gốm tính an toàn và sức chứa, Đây chỉ là chỉ tiêu phụ có

ảnh hưởng không lửn đổi với HĐDL.

MTT: (Nuuggn ung tát 45

Trang 37

4.3.2 hiểm đánh giá tổng hợp.

Là tổng số điểm đánh giá riêng của từng chỉ tiêu Căn cử vào các chỉ tiêu đánh giá

với các hệ số, rũ rằng ta đánh giá được từng thành phan, bộ phận của tải nguyễn du

lịch với số điểm rõ rang Tổng hop điểm của các của các tài nguyễn du lịch của từng den vị lãnh thé hành chính theo thi tự từ cao xuống thấp, thông qua đỏ ta xác định

được khu wực có tài nguyên du lịch phong phú Đó là cơ sử cẩn thiết cho việc xác định

sự phan hoá lãnh thổ, qui hoạch khu du lịch sinh thái và thiết kế các sản phẩm đặc

trưng của điểm DLST

Tóm lại: điểm đánh giá tổng hợp là tổng hợp số điểm đánh giá riêng của các hợp

phan và bộ nhận TNDLST, Mức đánh giá các TNDL phục vụ mục đích du lịch được

xác định cụ thể như sau:

Bang? Phân lagi mức đánh gia TNDI

44 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNHGIÁ TNDLST: gồm 4 bước ~~ — — SST

" Bước 1: xác định mục đích đánh giá là xác định khả ning của các loại

TNDLST về mặt số lượng, chất lượng của địa bàn nghiên cứu, xác định được

mức độ, khả năng khai thác chúng phục vụ cho HBDL với mức độ thuận lợi ra

sao để thích hep với tiểm năng hiện có của TNDLST trong khu vực

* Bude 2: Xác định nội dung của việc đánh giá các nguồn TNDLST là đánh giá

TNDLST một cách tổng hợp, xem xét dưới nhiều gốc cạnh khác nhau, nhưng

không đi sâu vào đánh giá cụ thể bằng cách phân tích ti mi chúng dudi nhiều

khía cạnh ma đánh giá ở mức khái quát các loại TNDLST,

* Hước 3: lựa chon các chỉ tiêu đánh giá và xây dựng thang điểm đánh gid cho

TNDLST cụ thể, các chỉ tiêu được lựa chon để đánh giá có 2 đặc điểm sau:

- La những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động du lịch

- Phản ánh rõ nét mức độ phân hoá của TNDLST theo lãnh thổ

* Bước 4: Đánh giá tổng hợp căn cit vào thang điểm đánh giá, ta tổng hợp được

điểm số của từng chỉ tiêu và hộ phận của TNDL, biết được mức độ phãn hoáTNDLST theo lãnh thé, thông qua đó xác định được khu vực có mức độ tập

trung TNDL phong phú nhất với những tính hấp dẫn độc đáo của từng loạiTNDL Từ đó làm ed sd cần thiết cho xây dung, qui hoạch du lịch trên địa bànnghiên cứu, mang tinh đặc trưng của vùng với những sản phẩm, loại hình,

tuyến điểm DLST độc đán.

| Mức đánh giá

ti To 7707077001) OM rurrng War 36

Trang 38

g2 /L2//7//L 2 A0 Thedierlt

© TNDLST NV:

Trang 39

Đối với quản lý và khai thác du lịch

Bang 12 Chitiéu đánh giá khả nang quản lý và khai thác du lịch

Điểm đánh giá

_Tính liên kết

Tinh thời

4.5 KẾT QUẢ ĐÁNH dik

Trên cơ sở 8 chỉ tiêu đánh giá và 3 thang điểm theo thứ bậc từ | > 4, kết quả đánh

giá sơ bộ tinh Ding Naites 41 điểm du lịch, trong đó có 16 điểm DLST TN va 25

điểm DLST NV.

4.5.1 Các điểm DLST có ý nghĩa quốc gia và quốc tế

Tinh có 2 điểm: | điểm DLST TN là VQG Nam Cát Tiên và 1 điểm DLST NV là

mộ cổ Hàng Gòn.

4.5.2 Các điểm DLST có ý nghĩa vùng và địa phương

Tỉnh có tất cả 39 điểm, trong đó có 15 điểm DLST TN và 24 điểm DLST NV.

Các điểm DLST TN: 15 điểm

Rừng: | điểm (rừng Sác) Thác: 3 điểm (thác Xuân Mai, thác Ba Giot)

Hồ: 4 điểm (Trị An; Núi Le; Song Mây; Long Ẩn) Núi: 4 điểm (Chứa Chan; Bữu Long; Núi Lửa 118; quần thể đá Ba Chồng)

Cũ lao:! điểm (cù lao Phố) Hang: | điểm ( Hang Doi) Sông: 1 điểm (Đồng Nai)

Ngày đăng: 12/01/2025, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình du khách đến tỉnh chỉ thực sự khởi sắc từ năm 2001 đến nay, số lượt khách đã ting 1.5 lin và số ngày khách đã tăng hơn 1,1 lần so thời điểm 2001 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu tiềm năng, hiện trạng và định hướng khai thác du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai
Hình du khách đến tỉnh chỉ thực sự khởi sắc từ năm 2001 đến nay, số lượt khách đã ting 1.5 lin và số ngày khách đã tăng hơn 1,1 lần so thời điểm 2001 (Trang 28)
Bảng 6. Số lượng cơ sở phục vụ lưu trú tính đến 2002 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu tiềm năng, hiện trạng và định hướng khai thác du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai
Bảng 6. Số lượng cơ sở phục vụ lưu trú tính đến 2002 (Trang 31)
Bảng 17. đánh giá xếp loại điểm DLST  NV tỉnh Đồng Nai. - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu tiềm năng, hiện trạng và định hướng khai thác du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai
Bảng 17. đánh giá xếp loại điểm DLST NV tỉnh Đồng Nai (Trang 42)
Hình 1: Hé Bou Long photo - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu tiềm năng, hiện trạng và định hướng khai thác du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai
Hình 1 Hé Bou Long photo (Trang 73)
Hình 4: Làng Chai dưới chân tượng đài chiến thing La Ngà photo:Trương Thanh - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu tiềm năng, hiện trạng và định hướng khai thác du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai
Hình 4 Làng Chai dưới chân tượng đài chiến thing La Ngà photo:Trương Thanh (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN