GIỚI HAN ĐỀ TÀI Trong chiến lược phát triển nông nghiệp của tỉnh Gia Lai, cao su và cà phê là haicây trong chiến lược nên bên cạnh việc tìm hiểu diéu kiện tự nhiên, chúng tôi chọn cao Th
Trang 1ISte~ ne ie
hi e alas BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ
SVTH : MAI THỊ THANH CHUNG
TP.HỒ CHÍ MINH -2003
Trang 2TP.Hỏ Chí Minh, Ngày Tháng 5 Năm 2003
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Trang 4TỪ - CỤM TỪ CHỮ VIẾT TẮT Phát triển nông thôn PTNT
Uy ban nhân dân UBND
Trung bình TB
Trung bình nhiều năm TBNN
World Reference Base for Soil Resources WRB
(Tài liệu kỹ thuật phân loại đất thế giới)
Ap thấp nhiệt đới ATNĐ
Trang 5Bảng |: So sánh những tiêu chuẩn của vùng nhiệt đới với các đặc trưng khí hậu 28
Bảng 2: Nhiệt độ trung bình năm (“C}ð một số địa phương tinh Gia Lai 3I
Bảng 3: Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối và thấp nhất tuyệt đối (°C) trong các tháng ở một số
nơi (huộc tĩnh Ga LAI: (0:62 C200 2000011000021 66c set ges iki tease CC zCGiG62 s0 ve 3I Bảng 4: Biên độ giao động ngày và đêm của nhiệt độ không khí trung bình 32
Bảng 5: Lượng mưa năm ở một số địa phương của Gia Lai 55s eve2 33Bảng 6: Số ngày mưa ở một số địa phương của Gia Lai (ngầy) 5 35
Bảng 8: Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối (%) các tháng và năm 5-4 43
Bảng 10: Số ngày có độ ẩm trung bình thấp nhất trung bình các cấp (ngày) 44
Bảng 11: Khí áp trung bình tại mặt trạm các tháng ở Gia Lai - 555 44
Bảng 12: Bảng tần suất (%) các hướng ở Pleiku - (555-5555 trrerkirkrkee 45
Bảng 13: Tốc độ gió trung bình và cực đại trong tháng (m/s) ở Gia Lai 46
Bảng 14: Lượng mây tổng quan trung bình (phẩn mười )tháng và năm 46
Bảng 15: Số ngày nắng trung bình tháng và năm - - 5-5 5Ằ< S55 S2 Sssxsrersrsry 41
Bảng 16: Số ngày có lượng mây theo các cấp -5- sLt cute 47
Bang 17: Số giờ nắng thực tế , lý tưởng và tỷ lệ % giữa chúng - sec.
Bảng 18: Hệ số thủy nhiệt (K) trung bình nhiều năm (Tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Bảng 19: Số ngày nắng nóng ~ nhiệt độ cao nhất > 35°C, độ ẩm thấp nhất đưới 50%
Bảng 20: Số ngày sương giá trung bình tháng ở Gia Lai se 51Bảng 21: Số ngày sương mù trung binh năm ở Gia Lai À 55s e4 „52
Bảng 22: Số cơn bão vàATNĐ trung bình trên biển Đông -22-ccrerrre53
Bảng 23: Số cơn bão trung bình đổ bộ trực tiếp (Bi), áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếp
(ATND tt) và ảnh hưởng gián tiếp D9gt) đến Việt Nam 5-0 53
Bảng 24: Số cơn bão (kể cả ATNĐ) và mật độ của nó ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh
Bang25: Lượng mưa trung bình tháng nhiểu năm 5 5252252 S5<SeSsccxrzzsrrsrri 62
Bảng 26: Phân phối dòng chảy (QarmÏ/s và K%), -22-©5scSvzzcceeecccxerezzerrrdee 64
Bảng 27: Diện tích các loại đất tỉnh Gia Lai - Ăn S2 cv rrvgrrrrsre 71 Bảng 28: Các loại đất phân theo khu VuC c cece ccccteeseteeseseseesssssecssnstensecesesecsesenenssees 72 Bảng 29: Chú giải bản đỏ đất tỉnh Gia Lai (tÿ lệ 1/100.000) 2.25225525556001 14
Theo phân loại định lượng (WRB,1998)
Bảng 30: Tổng hợp diện tích đất theo độ dốc, ting dày tinh Gia Lai (tỷ lệ 1/100.000) 78
Trang 6Bảng 31: Diện tích và trữ lượng thực vật rừng ícc cà ssssSssserrrrrrrrrer 79
Bang 32: Diện tích và trữ lượng rừng phan theo 3 loại rừng - -.- 80
Bảng 33: Phân hạng yêu cầu khí hậu vùng sinh thái cao su, cà phê 83
Bảng 34: Phân hạng yêu cầu đất đai vùng sinh thái cao su, cà phê 84Bảng 35: Phân hạng thích nghỉ đất đai đối với cao su = Khu vực Tây Trường Sơn tỉnh Gia
VÀ RANGES) ten tes on ace LP DP OA NAR eee DEN Sp ae ER op eee LN 85
Bảng 36: Hiện trạng sử dụng trên các vùng thích nghi đất đai đối với cao su- khu vực Tây
gr poe Ty be LAI ocecsueeeeieecooeaieceieneesesoeresvoiitestrssssssssiesonsirmerseniegfi 86
Bang 37 : Phân hang thích nghi đất dai đối với cà phê khu vực Tây Trường Son- Tinh Gia
Bảng 38: Hiện trạng sử dụng trên các vùng thích nghỉ đất đai đối với cao su- khu vực Tây
Trường Sơn = TH Ola DA: eccnnỲễeeeeiodideoeeoeekeeiinoeooooodeiisỶaseeeeeoenoeo 87
Bảng 39: Phân hạng thích nghi đối với cà phê Tây Nguyên 5-55 87Bảng 40: Phân hang thích nghi đối với cao su Tây Nguyên S.Sece+ 88
Bảng 41: Kế hoạch phát triển một số loại cây trồng chính 52 So xe 90
Bảng 42: Hiện trạng cao su, cà phê khu vực Tây Trường Sơn tỉnh Gia Lai 91
Bảng 43: Hiện trang cao su, cà phê năm 1997 phân theo khu vực - -‹- ‹:‹- 92
Bảng 44: Diện tích cây cao su phân theo huyện -àcccneeeeeirrrrrirrree 92
Bảng 45: Diện tích đất cà phê phân theo huyện (ha) 5-5-5552 erseeeg 93
Bảng 46: Sản lượng cao su, càphê qua các năm cà cssseeeerrrrirrrrrrrrrer 94
Bảng 48: Số lượng cà phê xuất khẩu trên thế giới 1996-1998 99
Bảng 49: Chú giải bản đổ quy hoạch phát triển nông nghiệp- nông thôn tỉnh Gia Lai đến
a I sugn04066ã0/0)01ã666463009956661660546))107/(6061601986900866609330003)1010/%1707966560930016050QX50u88559) 102
Bảng 50: Bố tri sản xuất cao su giai đoạn 1999-2010 - Sài 103Bảng 51: Bố trí sản xuất cà phê giai đoạn 1999-2010 5 555 SsSsrsrrtrr 103
Bảng 53: Hiện trạng cao su, cà phê huyện Chư Pah -55Ặ {Sa 108
Bảng 54: Hiện trạng cao su, cà phê huyện la Grai Gà SĂ Sen 109 Bảng 55: Hiện trạng cao su, cà phê huyện Mang Yang - Ăn 110
Bảng 56: Hiện trạng cao su, cà phê huyện Đức Cơ 5S seiớn 111
Bảng 58: Hiện trang cao su, cà phê huyện Chư Sê ĂSS Sky 113
Bảng 59: Biến động sản xuất cây công nghiệp dài ngày chính tai tinh Gia Lai 114
Bảng 60: Dự Kiến diện tích (Dt) - năng suất (Ns)- sản lượng (Sl) một số loại cây
Trang 7Hình:]:ne cau mg CN PIÔNGá64/42:6-000/22005002526G001202022G3G22066ã.u0i 9 Hình;2: Teed RCE RA OK 0) GUN cucseeeeeesnioytesdstureseiereevrgcxnesssesspsesssctssatyeej 9
PRS CR yh isis tes eae iia ii aaa 12
Hình; Van CÁ RIB essai pin da 2oet600)0160020666ã8861ã06000i030nS0suwszksnd 12
idee ly go ten, lo ĐC NNỹN ê 14
Hình 6 :.Sơ đỗ địa hình tinh GìaL@ÌS -<2 2-22 220002200222 acces 17
Hình 7: Biến trình năm của nhiệt độ trung bình - 5-5 55551 30
Hình/6: Biểu Gwufafm CỦa ĐRÊNG62S2cc02:40G06c0226cCCCG 00060020 02060660620 620046 34
Hình 9: Dương may tung DANH HỆ Non 222 ng keaiienoo 37
Hình 10: Số ngày mưa trung bình năm 6G H111 38
Hình I 1: Lượng mưa trung bình mùa mưa (tháng V — tháng X) 39 Hình 12: Lượng mưa trung bình mùa ít mưa (tháng XI - tháng IV năm sau ) 40
Hình 14: Sơ đồ chỉ tiêu phân vùng khí hậu nông nghiệp tỉnh Gia Lai 58
Hình 15: Sơ đổ hành chính và phân vùng khí hậu tỉnh Gia Lai - - 61Kĩnh I6 Sg@8 đi GIÁ AN it didese-ee-saue 73
Hình 18: Sơ để hiện trạng sử dụng đất năm 1999 tỉnh Gia Lai 95
Hình 19: Bản đổ quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Gia Lai đến năm 2010.
Trang 8PHAN I: MỞ DAU oooscocoosscccooooocssvssssssssesssssvsessszosvnnnnnsnsnnnnnnnnnnenennnnnneninnneerennanne ;
3 Gf Bồn na để | ee 2
4 Lich dĩ noi CỮN (ad acabedcoeitoiokcoeieestoesioinienoeobeeueteoiee 2
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 2.2 test 3
S1 Phưng pla pp lẶN666ctátG0v((016 GcdkGÀ60001((G 02G Sra dau 3
$-12 Quan điểm tổng Waiap csi sti ciara tas c0 E6 0EGGGGCGGA0ã6608s6 3
đồ Bi öng riàu nghề esis ct 220 2100210222Geaigiigg 4
5.2.1 Phương pháp thực địa - sihheiieerrrrrrrrrrrirri 4
5.2.2 Phương pháp làm việc trong phòng 5à Sen i.
5.2.3 Phương pháp bản đổ, biểu đổ 2-5-ss+ceeseeerxrxxerkerere 5
5.2.4 Phương pháp so sánh ccocoocicooiOoOciOieiAec-eoeoiooiooe 5
5.2:5 Phương phấp đự ĐÂO 6 tï\sácáccbs066t2/20100(G0GSkkjcGGGGobsdi 5
S26 Ph#ng pháp Giống lỄ (0664k gk002 0000k cŸ2 1 6
PHẨNH NHŨNG os cee pee eee ry! 7
1 Khái niệm sinh thái - HH0, 7
2 Đặc điểm sinh thái cây cao su và cà phê 1
Trang 9b Gió phon (Gió Tây khô nóng)
2.3.2 NƯỚC mặtL So = ==ee—esceEn0.00950 8 imxEme0.mS.-Z.20001.70 0250 63
2.3.3 Nước | rE 65
Trang 102.4 Thổ nhưỡng ———————e=x› ud¿uờnứw 66
2.4.1 Phân loại đất Gia Lai theo hệ thống phân loại đất quốc gia 66
344;1:1.1086)48đ08 0Á c0 201603666á124242106ã016 662.4.1.2 Phân loại đất và các loại đất phân theo vùng 67
2.4.2 Phân loại đất tỉnh Gia Lai theo kết quả phân loại định lượng
quốc (ế Ì WEB, 2998 Seo 5s o5 con con con ceeSS 0520 1 0o2osgseoenoroegon vveeyeetey 73
2.5 Thực vat Rừng ——————79
3 Đánh giá ảnh hưởng của diéu kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây cao su và cà
phê ở tỉnh Gia La, 33 222S111214151111111121121111121121111181./1141117222221201107 seen 80
3.1 Phân hạng thích nghị diéu kiện tự nhiên đối với sự phát triển của cây cao su,
Pe Ripe CN 2 | Ae Oe at See ee en ee eT 82
3.2 Đánh giá mức độ thích nghỉ của cây cao su và cà phê với diéu kiện tự nhiên ở
OBR Y G18 LAI e6 0600610 G0 ST GGEEX- E2 S3)ÿ214E23.G:2ESCSSS-GI2ï6QE164v844753/4,2330tiASxe2issx6g///24/44388 85
Chương Ill : HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIỂN CAY CAO SU, CA
PHẾ Ch UPON GIÁ TẠI 22662á 2 0bi2icitiboiodziodceexesaseaual90
1 Hiện trạng phát triển cây cao su, cà phê ở tỉnh Gia Lai 5s vo 90
1.1 Hiện trạng trồng cây cao su, cà phê «¿eseeememeer=re=e=x=r=rrezarer.sc.ĐỢ
12 C9ag sgiiệp chế SAB s16 14c22co 6c 66)0416ásccáceiaiocakooÐE,
1N TÔ 120020050126 Oy OR REPRO nT SED ee REE TN EN) oe nce TORRY
2 Dinh hướng phát triển cây cao su, cà phê ở tỉnh Gia Lai -5 21s 99
2.1 Quan điểm phát triển 5> EE ERTS TÔ
2.2 Định hướng phát triển cao su, cà phê giai đoạn 1999 — 2010 100
| y: | | SP Q0 ee ea a a a 107
Trang 111 LÝ ĐO CHON DE TÀI:
Cao su và cà phê là cây công nghiệp lâu năm vùng nhiệt đới, có giá trị kinh tế
cao, dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp Hàng năm, lượng cao su thiên nhiên
trên thế giới là 6 triệu tấn, trong khi nhu cẩu thế giới khoảng 6-6,5 triệu tấn Sử dụng
nhiều cao su là các nước công nghiệp phát triển và hiện nay các nước đang phát triển
cũng có nhu cẩu ngày càng tăng: Trung Quốc mỗi năm cần 700.000 tấn cao su tự nhiên
nhưng chỉ trồng được 300.000 tấn; Ấn Độ hàng năm cẩn 300.000 tấn, trong nước không
sản xuất đủ nên vẫn phải nhập khẩu; Nhật Bản mỗi năm sử dụng 1,7 triệu tấn cao su,
song chỉ tự túc khoảng | triệu tấn cao su nhãn tao những nước có nhu cầu nhập cao sunày lại ở gần Việt Nam nên việc trong và bán mủ cao su ở nước ta có nhiều triển vọng
Doi với cà phê, lượng sản xuất hàng năm trên thế giới từ 6-6,3 triệu tấn và sản lượng
xuất khẩu của thế giới là 4,6-4,9 triệu tấn, trong khi nhu cẩu mua bán trên thế giới hàng
nim khoảng 5-6 triệu tấn.
Để đáp ứng nhu chu rộng lớn của thị trường vé nông sản cao su và cà phê, nước ta có
điểu kiện tự nhiên thuận lợi, cùng nguồn lao động déi dào đã không ngừng phát triển
ngành trồng cây công nghiệp này Hiện nay, Việt Nam đang là một trong những nước
trên thế giới sản xuất nhiều cao su (đứng thứ 6 trên thế giới và thứ 4 ở Đông Nam A) và
cà phê (chiếm 6%-7% sản lượng so với thế giới) Có thể nói trong nhiều năm qua, phát
triển cao su và cà phê ở nước ta có vai trò góp phần “xoá đói giảm nghèo "ở một số tỉnh
giúp tăng tỷ lệ rừng che phủ.
Gia Lai là một tỉnh miễn núi phía bắc Tây Nguyên, là địa bàn chiến lược có thm quan
trọng vé chính trị, kinh tế, quốc phòng trên biên giới phía Tay Nam Tổ Quốc nên đẩy
mạnh chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh là chủ trương của Đảng và Nhà nước
ta trong nhiều năm qua Gia Lai có nhiễu tiểm năng phát triển kinh tế-xã hội, trong đó
trồng cây lâu năm là thế mạnh của tỉnh Diéu kiện tự nhiên Gia Lai với khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất bazan chiếm diện tích lớn, thuận lợi phát triển cây công nghiệp lâu năm, đặc biệt cao su và cà phê làhai cây trồng chiếm ưu thế tuyệt đối Song trong thực tế sản
xuất cao su và cà phê của địa phương còn gặp nhiều khó khăn, sự phát triển cao su và cà
phê chưa đem lại những kết quả như mong muốn.
Chính vì những lí do trên, tôi chọn dé tài: “Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của điều kiện
nghiệp, với mong muốn bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của diéu kiện tự nhiên đối với sự
phát triển cây cao su và cà phê ở tỉnh Gia Lai Qua đó, chúng tôi thử tìm hiểu phươnghướng phát triển cây cao su và cà phê sao cho đạt hiệu quả cao mà vẫn dim bảo sự bền
vững của môi trường.
Trang 121.2 NHIỆM VỤ CUA ĐỀ TAI:
Tìm hiểu điểu kiện tự nhiên của Gia Lai và dac điểm sinh thái của cây cao su và
cà phê.
-Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đổi với sự phát triển cây cao su và cà phêcủa tỉnh Gia Lai và tìm hiểu hiện trạng sản xuất cao su và cà phê để có phương hướngphát triển hai cây trồng này phù hợp với tiểm năng của tỉnh
3 GIỚI HAN ĐỀ TÀI
Trong chiến lược phát triển nông nghiệp của tỉnh Gia Lai, cao su và cà phê là haicây trong chiến lược nên bên cạnh việc tìm hiểu diéu kiện tự nhiên, chúng tôi chọn cao
Theo nhiều kết quả nhiên cứu, thế mạnh trồng cao su và cà phê ở tinh Gia Lai chủ yếu
tập trung ở huyện thành Tây Trường Sơn, các huyện thị Đông Trường Sơn diện tích hai
cây trồng này không đáng kể do điểu kiện tự nhiên không phù hợp Do vậy, sau khinghiên cứu sự ảnh hưởng của diéu kiện tự nhiên Gia Lai đối với sự phát triển cây cao su
và cà phê, chúng tôi sẽ chọn vùng có điểu kiện tự nhiên thuận lợi phát triển các cây
trồng này để nghiên cứu đó là vùng Tây Trừơng Sơn Ngoài các tài liệu những năm 1980,
để tài nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu dựa trên các tài liệu, số liệu những năm
1998-2001.
4 LICH SỬ NGHIÊN CỨU
Điều kiện tự nhiên có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, nên
nghiên cứu địa lí tự nhiên địa phương và khu vực là nhiệm vụ rất quan trọng của từng địa
phương nói riêng, cả nước nói chung.
Hiện nay, trong cao su và cà phê là thế mạnh kinh tế ở nước ta, Gia Lai là một trong
những tỉnh có điểu kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển hai cây trồng trên nên đã cónhiều công trình nghiên cứu về tiểm năng này Tuy nhiên, khi khảo sát thực tế chúng tôi
thấy các để tài thường đi sâu nghiên cứu một vài yếu tố tự nhiên nào đó ảnh hưởng đến
sự phát triển của cây cao su, cà phê ở tỉnh; hoặc khu vực Tây Nguyên
-Nước tưới cho cây cà phê Tây Nguyên-Minh Phúc-2001
-Đặc điểm khí hậu và khí hậu nông nghiệp tỉnh Gia Lai- Nguyễn Minh
Tâm-Pleiku- 2000,
-Báo cáo kết quả rà xét hiện wang và dé xuất bố trí đất cao su, cà phê giai đoạn
1998- 2002- UBND tỉnh Gia Lai.
Qua tim hiểu các công trình nghiên cứu của sinh viên khoa Địa lí Trường Dai Hoc Su
Phạm Tp.HCM từ trước đến nay, tôi thấy chưa có để tài nào nghiên cứu về sự ảnh hưởng
của điều kiện tư nhiên đối với sự phát triển cây cao su và cả phê ở tỉnh Gia Lai Do vậy
Trang 13tôi chon để tài: “Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát
triển cây cao su và cà phê ở tỉnh Gia Lai” với mong muốn tìm hiểu diéu kiện tự nhiên
và sự thích nghỉ diéu kiện tự nhiên của cây cao su và cà phê ở địa phương.
5.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN :
Cũng như nhiều khoa học khác, Địa lý học luôn phát triển theo sự phát triển của
nhân loại Ngày nay, Địa lý học không còn là khoa học đơn nhất mà trở thành một hệ
thống các khoa học tự nhiên và xã hội Tuy khoa học tự nhiên và khoa học xã hội làhai
ngành khác nhau nhưng giữa chúng lại có mối liên hệ chặt chẽ Do vậy, khi nghiên cứu
đẻ tài này, ngoài các quan điểm địa lý kinh tế xã-hội, chúng tôi luôn thống nhất một số
quan điểm sau:
§.1.1 Quan điểm lãnh thé : Trong môi trường tự nhiên, các thành phin tự nhiên có sự phân hoá theo
không gian, làm cho chúng có sự khác biệt giữa nơi này với nơi khác Sư khác biệt đó gọi
là “sự sai biệt lãnh thé” Theo quy luật phân hóa này, tự nhiên Gia Lai cũng có sự phân
phóa theo không gian Chính vì thế, khi nghiên cứu để tài này, chúng tôi phải luôn chú ý đến "sự sai biệt lãnh thể" để dm ra những nét đặc trưng của tự nhiên địa phương Đồng
thời kết hợp quan điểm địa lý tự nhiên - kinh tế để phân tích đánh giá điểu kiện tự nhiên
từng vùng ở tỉnh có ảnh hưởng gì đối với sự phát triển cây cao su, cà phê Như thế, chúng
ta dễ dàng quyết định việc lựa chọn địa bàn thích hợp để phát triển hai loại cây trồng
này.
5.1.2 Quan điểm tổng hợp:
cơ, luôn tác động ảnh hưởng lẫn nhau Song giữa chúng lại hoàn toàn độc lập với nhau,
các yếu tố tự nhiên hình thành và phát triển theo quy luật riêng của nó Cây cao su và cà phê đều là những loại cây trồng nên chúng cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi điểu kiện tự
nhiên Trên một phạm vi lãnh thổ, tác động của các yếu tố tự nhiên không đơn điệu, có
những yếu tố biểu hiện mạnh hoặc trực tiếp, có những yếu tố biểu hiện chậm hoặc gián tiếp làm chúng ta khó phân biệt đánh giá Như vậy, chỉ có quan điểm tổng hợp mới giúp chúng ta đánh giá chính xác tác động tổng hợp của điểu kiện tự nhiên đến sự phát triển
cây cao su và cà phê Kết hợp thêm quan điểm lãnh thổ, đánh giá tổng hợp tác động của
các yếu tố tự nhiên từng vùng sẽ giúp chúng ta đánh giá những mặt thuận lợi hoặc khó
khan của điều kiện tự nhiên Từ đó, chúng ta có biện pháp khai thác diéu kiện tự nhiênphục vu phát triển cây cao su, cà phê cho phù hợp Tóm lại, các biện pháp kinh tế chỉ
thực hiện có hiệu quả khi chúng ta biết quán triệt quan điểm tổng hợp.
§.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Điều kiện tự nhiên Gia Lai nói riêng và Tây Nguyên nói chung với khí hậu
nhiệt đới gió mùa, địa hình cao nguyên khá bằng phẳng, đất bazan chiếm diện tích lớnđược đánh giá là nơi thuận lợi trồng cây công nghiệp (đặc biệt cây cao su, cà phê) làm
nguyên liệu cho công nghiệp, lịch sử và thực tế của vùng đã thể hiện rõ điều đó, Ở tỉnh
Gia Lai, cao su và cà phê là hai cây trồng có thế mạnh vì chúng có ưu thế tuyệt đối,chiếm tỷ lệ cao vé điện tích và sản lượng trong cơ cấu của vùng và cả nước.Với tiểm
năng phát triển sẩn có và giá trị kinh tế của cây cao su và cà phê, Gia Lai là một trong
Trang 14các tỉnh Tây Nguyên thu hút lớn nguồn lao động từ các miễn ở nước ta (đặc biệt là miền
Bắc) Trong những năm gin đây ngoài các thành phố lớn, các luéng di dân chủ yếu hướng vé vùng Tây Nguyên (có tỉnh Gia Lai) Dân số ngày càng tăng đông cùng với
ngành trồng cây công nghiệp phát triển nhanh chóng đã làm cho tài nguyên đất ở tỉnh bịkhai thác và sử dụng mạnh mẽ hơn Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hộingày càng cao, vấn để phá rừng khai hoang để mở rộng diện tích đất, nhất là đất nông
nghiệp ngày càng mạnh mẽ Thời kỳ dau, các hoạt động nông lâm-nghiệp này chưa gây
ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái Nhưng vài thập niên gắn đây, mặc dù tốc độ
khai thác và sử dụng mạnh mẽ các tài nguyên thiên nhiên vào phát triển cây công nghiệp
nhất là cây cao su và cà phê đã đem lại lợi ích kinh tế lớn lao cho địa phương song tình hình trên cũng gây không ít ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái Như vậy, khi
môi trường sinh thái bị biến đổi theo chiéu hướng không thuận lợi, nó sẽ tác động ngược
lại gây ảnh hưởng bất lợi đến đời sống và sản xuất (trong đó có ngành trồng cây cao su,
cà phê).
5.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Lấy phương pháp luận làm kim chỉ nam cho quá trình nghiên cứu, chúng tôi còn sử
dụng thêm một số phương pháp nghiên cứu sau:
5.2.1 Phương pháp thực địa
Gia Lai là nơi tôi sinh sống trong nhiều năm qua, nên ngoài các đặc điểm
tự nhiên-xã hội cũng như tình hình phát triển kinh tế của địa phương luôn được tôi quan
tâm tìm hiểu Kể từ khi nhận thức được, tôi đã biết địa phương mình là một trong những
nơi có diéu kiện thuận lợi trồng cà phê, cao su Những năm gần đây, thị trường tiêu thụ
cao su và cà phê ở nước ta đã đi vào ổn định và có xu hướng tăng Riêng ở Gia Lai, diện
tích trồng hai loại nông sản này ngày càng được mở rộng Song tôi thấy thực tế sản xuất
cao su, cà phê ở địa phương vẫn gặp không ít khó khăn Ngoài một số vấn để kinh tế-xã
hội, khó khăn chủ yếu do tự nhiên gây nên Do vậy, khi chọn để tài nghiên cứu làm khoáluận tốt nghiệp, tôi muốn được tìm hiểu nhiễu về địa lý địa phương, nhất là những vấn để
thực tế thừơng nghe thấy
Trong giai đoạn đấu nghiên cứu và thực hiện để tài, các số liệu tài liệu thu thập được
chưa đẩy đủ và chưa cụ thể Sau khi lập để cương sơ lược, tôi đã tiến hành khảo sát thực
tế từ những tháng cuối năm 2002 ở các cơ quan:
- Viện nghiên cứu Nông nghiệp miễn Nam
-Viện nghiên cứu cao su Tây Nguyên
- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai.
- Sở Khoa học, công nghệ và môi trường tỉnh Gia Lai.
- Sở Địa chính tỉnh Gia Lai.
- Cục Thống kê tỉnh Gia Lai.
- Thư viện tỉnh Gia Lai.
Như vậy khi đi khảo sát thực tế ở các cơ quan, tôi được cung cấp, bổ sung thêm các nguồn
tài liệu đầy đủ và cụ thể hơn Có thể nói, đây là những nơi cung cấp nguồn tư liệu đáng
tin cậy để nghiên cứu Song song việc thu thập tài liệu, chúng tôi còn có cơ hội gặp các
cắn bộ lãnh đạo, các cán bộ kỹ thuật chuyên môn đã nhiệt tình trình bày, giải thích thêm
một số vấn để liên quan đến dé tài nghiên cứu.
Trang 15Từ những ghi nhận trong thực tế, cùng các số liệu tài liệu thu thập được trong chuyến
khảo sát thực tế sẽ là cơ sở lý luận để nghiên cứu Qua đó, chúng tôi mới có những đánh
và kết luận sát thực Như thế, để tài nghiên cứu sẽ có những đóng góp mang ý nghĩa thực tiễn hơn.
5.2.2 Phương pháp làm việc trong phòng:
Đây là khâu tổng kết toàn bộ quá trình khảo sát thực tế:
- Sấp xếp, kiểm tra lại các nguồn tài liệu, số liệu và thông tin được cung cấp, ghi nhận
trong chuyến khảo sát thực tế.
- Đọc thật kỹ nguồn tài liệu, số liệu và ghi ra những nội dung cắn thiết
- Soạn thảo lại để cương chỉ tiết
- Tiến hành viết, đọc sửa, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung nghiên cứu Bằng những số
liệu tài liệu ghi nhận được trên thực tế, chúng tôi tiến hành phân tích điểu kiện tự nhiên
Gia Lai có những điểm nổi bật gì và những đặc điểm đó ảnh hưởng như thế nào đến sự
phát triển cây cao su và cà phê ở tỉnh Gia Lai Từ việc đánh giá những thuận lợi và khó
khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển hai loại cây trồng này sẽ giúp chúng ta
có những biện pháp khắc phục và phương hướng sản xuất phù hợp với tiểm năng của địa
phương.
Tuy phương pháp làm việc trong phòng là khâu kết thúc quá trình khảo sát
thực tế nhưng thực chất trong nghiên cứu, các phương pháp luôn bổ sung cho nhau trong
từng giai đoạn.
5.2.3 Phương pháp bản đổ- biểu đổ
Bản đổ biểu hiện những đặc điểm về không gian địa lý, giúp chúng ta khái quát, cụ thể hoá đối tượng nghiên cứu và phản ánh kết quả nghiên cứu Biểu đổ thể hiện
các đối tượng nghiên cứu một cách trực quan giúp cho việc phân tích đánh giá, so sánh
các đối tượng được rõ ràng và gây ấn tượng mạnh Do vậy, phương pháp bản dé - biểu đổ
5.2.4 Phương pháp so sánh
Cao su, cà phê là những cây trồng nên chúng có đặc điểm sinh thái riêng,
diéu này ảnh hưởng đến sự phân bố của chúng Theo quy luật phân hoá thì tự nhiên GiaLai cũng có sự phân hoá vé mặt không gian Như vậy, cây cao su và cà phê ở tỉnh Gia
Lai cũng có sự phân bố không như nhau ở mọi nơi Do vậy, để tìm hiểu địa bàn thích hợp phát triển cây cao su và cà phê, chúng tôi sử dụng phương pháp tổng hợp để đánh giá điều kiện tự nhiên từng vùng Đồng thời kết hợp thêm phương pháp so sánh để đánh giá
tiểm năng phát triển cây cao su và cà phê giữa các vùng trong tỉnh Chúng tôi còn sửdụng phương pháp này để so sánh tiểm năng với thực trạng sản xuất hai loại cây trồngnày ở địa phương nhằm đánh giá, đưa ra biện pháp xử lý kịp thời và hướng phát triển phù
hợp.
Trang 165.2.6 Phương pháp thống kê
Phương pháp thống kê sẽ giúp chúng tôi kiểm tra, so sánh và đối chiếu lại
kết quả nghiên cứu Nhờ đó, chúng tôi mới có sự đánh giá nhìn nhận vấn để nghiên cứumột cách đúng đắn Để tài nghiên cứu chủ yếu sử dụng các số liệu thống kê của các cơ
quan nghiên cứu:
- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai.
- Sở Khoa học, công nghệ và môi trường tỉnh Gia Lai.
- Sở Địa chính tỉnh Gia Lai,
- Cục Thống kê tỉnh Gia Lai
-Vién nghiên cứu cao su Tây Nguyên
Trang 17CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 KHÁI NIÊM SINH THÁI
Cây trồng tổn tại và phát triển ở bất kỳ một khu vực nào đều chịu ảnh hưởng chặtchẽ của các điều kiện ngoại cảnh như ánh sáng nhiệt độ, độ ẩm, gio, mưa, đất trồng, các
sinh vật Mỗi loài cây trồng có khả năng thích nghi với những điều kiện ngoại cảnh nhất
định, nghĩa là trong điểu kiện tự nhiên đó cây trồng phát triển bình thường Vượt ra khỏi
giới hạn đó, tùy theo mức độ, cây trồng có thể chậm phát triển, ngừng phát triển hoặc
chết.
Tuy nhiên, cây trồng không chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào môi trường mà trái lạikhi gặp điều kiện không thuận lợi nhiễu loại cây trồng có khả năng biến đổi để thích nghỉ
với điều kiện mới Sự biến đổi đó dién ra từ từ trong một quá trình lâu đài Trong quá
trình đó, nhờ tính biến dj và di truyền, những thế hệ sau dẫn dẫn chịu sự biến đổi Những biến đổi đó được củng cố và truyền lại cho thế hệ sau Đó là con đường tạo thành giống
mới Lợi dụng tính biến dj và di truyền đó con người đã dắn din chọn ra những giống vừa
thích nghỉ với điểu kiện môi trường vừa có những phẩm chất tốt đáp ứng những mong
muốn của con người Sự phân bố cây trồng phụ thuộc vào diéu kiện sinh thái và khả nang
biến đổi để thích nghỉ với ngoại cảnh.
2 ĐÃ Ề SICA 4 CÀ PHÊ
2.1 Đặc điểm sinh thái cây cao su
Cây cao su phát triển tốt ở vùng xích đạo hoặc gin xích đạo, có khí hậu nóng và
ẩm, từ vĩ tuyến 13° Bắc đến vĩ tuyến 13° Nam Tuy vậy, cao su vẫn sống ở vĩ tuyến cao hơn về phía Nam (như ở cao nguyên Mato Gresso của Brazin) ở 16° vĩ tuyến Nam hoặc
về phía Bắc (như ở Trung Quốc từ 18° đến 24° vĩ tuyến Bắc và ở Việt Nam đến 20° vi
tuyến Bắc ngang Thanh Hoá) Muốn có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, cẩn có đủ các
điểu kiện như sau:
* Về khí hậu
Nhiệt độ: trung bình 25” C là tốt nhất nhưng cây có thể chịu đựng được lạnh 10°
-L5? C nếu không kéo đài quá lâu.
- Mưa: đều và tối thiểu là 1.500mm/nam Đất phải giữ ẩm, giữ màu tốt.
- Nắng: phải được khoảng 1.600 giờ/năm Mây mù nhiều làm giảm năng suất và
tạo điều kiện cho các bệnh lá (ví dụ như bệnh phấn trắng Oidium).
- Gió: quanh năm, chỉ gió nhẹ dưới 3m⁄s vì gỗ cao su giòn, dễ gãy Nên tránh
trồng ở các vùng có gió lạnh hoặc có bão nhiều Chọn giống chịu gió giỏi, có rể ăn sâu
và nên trồng thành hàng theo chiểu gid, có các băng rừng chắn gió
* Về đất
- Độ cao trên mặt biển: Đất càng cao, cây càng chậm lớn, năng suất càng thấp.
Ở vùng xích đạo, không nên trồng ở đất cao trên 500 ~ 600 m Ở vùng nhiệt đới, khótrồng cao su tốt ở đất cao hơn 400 m.
Trang 18- Độ đốc: Đất bằng phẳng hoặc dốc dưới 8° (hay 5”) là tốt nhất Từ 8° đến 16" (hay
từ 5” đến 9”), phải trồng theo đường đổng mức và chống xói mòn, trồng cây phủ đất Đất
đốc hơn 25” (hay 15°), nhất thiết phải làm bậc thang Đất càng dốc thì việc di lại của công
nhãn cao mủ càng khó khăn Khó làm đường sá và sử dung cơ giới ở đất quá dốc
- Độ sâu: vì rễ trụ ăn sâu nên đất càng sâu càng tốt Đất đỏ thường sâu và đồngdéu hơn đất xám Cây phát triển khó khăn khi có lớp đá ong, đá mẹ hoặc lớp nước ngầmgan mặt đất (cạn hơn | m) Nhưng nếu lớp đá ong không chặt hoặc đất cứng mỏng hơn 20
cm thì rể cái có thể xuyên qua được
- Lý tính: cấu trúc đất nên từ trung bình đến nhẹ, thoát nước tốt Mặt khác, cần đủ
thành phần sét là chất keo giữ độ ẩm và giữ màu; lớp đất mặt (0 -30 cm) có tối thiểu 20%
sét và lớp đất sâu hơn có tối thiểu 25% sét.
- Hoá tính:
+ Về chất hữu cơ, nếu hàm lượng đạt 2,6% của trọng lượng đất khô là tốt Đất đỏ
Việt Nam đưới rừng mới khai hoang có hàm lượng chất hữu cơ được 2,6% (cacbon được
1.5%) nên rất thích hợp với cao su Đất xám thường nghèo chất hữu cơ có nơi chỉ được
1% (cacbon được 0,6%), do đó ở những nơi quá nghèo chất hữu cơ thì phải cải tạo đất
trước khi trồng hoặc bón phân hữu cơ cho cây lúc trồng và sau khi trồng.
+ Dam (N): hàm lượng đạm tốt nhất từ 0,15 — 0,20%)
- P tổng hợp dự ưữ ở trongđất: từ 150 - 180 ppm (phẩn triệu) ở đất xám và từ
2000- 3000 ppm ở đất đỏ,
- Trong P tổng số, hàm lượng P dé tiêu trong đất đạt từ 30 ppm trở lên là tốt cây
có thể dùng ngay để phát triển Nếu mức P để tiêu trên 100- 120 ppm thì không nên bón
phân lần nữa.
- Độ pH: 4,5 - 5,5 là thích hợp Cây cao su là loại cây ưa đất hơi chua Độ pH
thường liên hệ mật thiết với độno bazơ Nếu pH thấp hơn 4 thì đất quá chua và đã bị rửatrôi quá nhiều Nếu pH cao hơn 6,5 thì đất quá nhiều bazø, có thể độc hại cho cây cao su
+ Các nguyên tố vi lượng ( cây cẩn dùng với một lượng cực kỳ bé nhỏ) : S (lưu
huỳnh),B (bo), Cu (đồng), Fe (sắt), Mn (mangan), Zn (kẽm), Co (côban) có thể tăng sựđáp ứng của cây cao su đối vơi phân bón, sắc và đồng có tác dụng xúc tác cho các phản
ứng tạo lập diệp lục tố và tái tạo các enzym khử oxy của nitrat ở trong cây Bo giúp thụ
vôi nước, phát triển rễ Các nguyên tố này thường có đủ trong đất trồng cao su Nhung
khi có quá nhiều đồng và mangan, thì chất lượng của cao su sơ chế bị ảnh hưởng xấu
Đất trồng trọt phải là đất sống, có nhiều sinh vật (như giun), nhất là nhiều vi sinh vật: vi
khuẩn nitrat hoá, mùn hoá; vi khuẩn cố định đạm tự do của khí trời để cây cao su và các cây phủ đất (phẩn lớn là thuộc họ Đậu, cẩn cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm) phát
triển được bình thường Nói chung, đất có mùn, đất có thảm cây che phủ thường có đủ
điều kiện sinh học.
Trang 19Giao mủ Cao su
Hình 2 : Thu hoạch mủ cao su (Gia Lai, 2003)
SVTH : Mai Thị Thanh Chung
Trang 202.2 Đặc điểm sinh thái cây cà phê
* Về khí hậu :
Nhiệt độ :
Cà phê ưa nhiệt độ bình quân hàng năm cao; trong đó cà phê chè sinh trưởng và
phát triển thuận lợi từ 19 ~ 23” C so với các loài càphê khác, cà phê chè (Arabica) có khả
năng chịu lạnh khá hơn cà phê vôi (Robusta); nhiệt độ từ 2 - 3” C trong thời gian ngắn
không ảnh hưởng tới cây Những cây mới trồng chịu lạnh yếu hơn những cây 3 - 4 tuổi
trở lên Mặc dù vậy, khi bố trí vườn cà phê chè cần chú ý những nơi có sương muối, kể cả
những nơi có sương muối lặp lại theo chu kỳ 3 - 5 lần/năm, như thung lũng, nơi hợp thuỷ
Ngược lại, ở nhiệt độ cao từ 38° C trở lên cũng gây ảnh hưởng xấu tới cà phê và trong đó
cà phê chè vẫn tỏ ra chịu nóng khá hơn cà phê vôi
Khi trồng cà phê cẩn chú ý đến độ chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm Độ chênh
lệch này cao thì phẩm chất cà phê thơm ngon, vì ban ngày nhiệt độ cao thúc đẩy quá trình
quang hợp, tích luỹ chất khô, còn ban đêm nhiệt độ hạ thấp sẽ hạn chế sự tiêu hao các
chất đã được tích lug
Nước và độ Ẩm :
Nói chung, cà phê cần độ ẩm Riêng cà phê chè, hàng năm cin một lượng mưa từ
1200 đến 1500 mm( ít hơn so với cà phê vôi) Lượng mưa nói trên nếu được phân bố
cẩn khoảng hai tháng cuối nămkhí hậu khô lạnh để phân hoá mắm hoa, nếu hai tháng đó
vẫn có mưa thì không thuận lợi cho cà phê; đổng thời khi hoa nở và quả non được hình
thành mà không có mưa thì tỉ lệ đậu quả thấp, quả bị lép Do vậy thời gian này, nếu khô
hạn nhất thiết phải tưới nước cho cây cà phê.
Theo Nguyễn S¥ Nghị, 1982 : Thực tế & nước ta cho thấy các vu cà phê được mùa
thường trùng hợp với các năm có mùa Đông khô rõ rệt, tiếp theo là mưa dẫn đều vànhiều, làm cho cà phê trải qua mùa khô phân hoá mạnh mắm hoa va sau đó có đủ ẩm để
sinh trưởng, nở hoa, nuôi quả Độ ẩm tương đối của không khí có ảnh hưởng lớn đối với
sinh trưởng của cà phê vì nó liên quan đến độ bốc hơi nước của lá cà phê Hiện tượng cà
phê héo rũ vào những ngày gió Lao ở nước ta đã chứng minh điều này Nếu gió khô nóng
gay gất kéo dài sẽ gây thiệt hại cho sinh trưởng và năng suất cà phê.
Á nh sáng:
Cây cà phê ưa ánh sáng tấn xa, điểu này có thể căn cứ vào nguồn gốc của cà phê
là ở các rừng thưa Người ta coi cây cà phê là loại cây cẩn có cây che bóng Tuy nhiên,
qua quá trình thuần hóa, người ta đã trồng cà phê không cin cây che bóng mà vẫn cho
năng suất cao, nhưng phải được thâm canh tốt ngay từ đầu Diéu kiện sinh thái nước ta
cho thấy cây cà phê chè vẫn cẩn cây che bóng để đảm bảo cho cây sinh trưởng và chống
chịu các ngoại cảnh bất thuận như sương muối, gió khô nóng, sâu bệnh v.v Tuy vậy, cây
che bóng cẩn được lựa chọn cho thích hợp, có tán lá thưa vừa phải và không phải là ký
chủ của các loài sâu bệnh nguy hiểm như nấm hồng, sâu đục thân v.v
Trang 21khô mất ẩm, gió bão gây gãy cành rụng quả, gió rét làm chậm sinh trưởng của cà phê
mới trồng Khắc phục tác động tiêu cực của gió cần trồng cây đai rừng phòng hộ, cây che bóng và cây phủ đất
Độ sâu:
Đất trồng cà phê phải là đất tốt, màu mỡ, có độ sâu vì cà phê là loại cây lâu năm
có bộ rễ khoẻ, phát triển tốt và ăn sâu tới 1 m Trên nền đất tốt, được chăm sóc chu đáo
thì không những cây cà phê sinh trưởng tốt, năng suất cao mà còn kéo dài được tuổi thọ
và nhiệm kỳ kinh tế.
Lý tính:
Ngoài độ sâu trên 70 cm, đất còn phải có lý tính tốt, tức là tơi xốp, để bộ rễ và
nhất là rễ lông hút phát triển, độ tơi xốp cẩn đạt 50 - 60%, vừa dễ thoát nước khi mưa to
vừa thuận lợi cho bộ rễ phát triển RE cây cà phê rất mẫn cảm với đất bí, dong nước dé bị
thối và ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây Trong mùa khô đất giữ được ẩm tốt là đất đỏ
bazan, đó là một trong nhiều ưu điểm của đất bazan đối với cà phê.
Hoá tính:
Theo Nguyễn Sĩ Nghị (1982): thì các loại đất có N tổng số 0,15 - 0,2%, P;Os tổng
số 0,08 - 0,1% và K;O tổng số 0,1 - 0,15% là thích hợp để trồng cà phê Cần lưu ý là
hàm lượng các chất dinh dưỡng phải ở dang dé tiêu mới có ý nghĩa Ngoài NPK, để trồng
cà phê cần có loại đất có ít nhất 2% min Để tăng lượng min thì việc trồng cây họ đậu,
cây phân xanh như cốt khí, đậu mèo để tủ đất, ép xanh cho cà phê là quan trọng Cà
<5 thì cần bón lót vôi khi trồng
Như trên đã nói, đất bazan là thích hợp nhất để trồng các cây công nghiệp lâu
năm, đắc biệt là cao su, cà phê Đất bazan có độ tơi xốp tới 60%, thoát nước nhanh và giữ
ẩm tốt, thoáng khí Hàm lượng N tổng số 0,1 - 0,15% P;O; tổng số 0,08 ~ 0,1% và KyO
tổng số 0,05 — 0,1% là phù hợp với yêu cầu của cây cà phê Ngoài ra đất bazan còn có
Bo, Zn, Cu, Fe là các vi lượng rất quan trọng đối với phẩm chất cà phê.
Ngoài đất bazan, cà phê còn trồng được trên đất poóc-phia, diệp thạch sét, diệpthạch mica, diệp thạch vôi, phd sa cổ, đá vôi, đốc tụ Tuy các loài này kém hơn đất
bazan nhưng nếu được thâm canh tốt ngay từ đầu thì cà phê vẫn cho năng suất cao
Do điều kiện địa hình miễn núi, nên nhiều điện tích cà phê của ta, nằm trên diện
tích nhất định, do vậy, dù trồng cà phê trên loại đất nào cũng phải có biện pháp chống
xói mòn bảo vệ đất như trồng theo đường đổng mức, gieo cây ngắn ngày họ đậu chấn
dòng chảy, trồng rừng đầu nguồn và nhất thiết phải tìm cách bồổi dưỡng nâng cao độ phìcho đất trong quá trình chăm sóc, khai thác cà phê
Trang 22Ca phê trổ hoa
Hình 4 : Vườn cà phê ở thành phố Plei Ku (PleiKu,2003)
Trang 231 MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ TỈNH GIA LAI
1.1 SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA LÝ
Gia Lai là một tỉnh mién núi nằm ở phía bắc Tây Nguyên, có tọa độ dia lý từ
12”36'20” đến 14°36°36" vĩ độ bắc, từ 107°27°23" đến 108°94'40” độ kinh đông, phía
bắc giáp tỉnh KonTum, phía nam giáp tỉnh Dac Lak, phía tây giáp vương quốc Campuchia
với chiéu dai biên giới là 90km, phía đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh Bình Định, PhúYên Gia Lai có diện tích tự nhiên 15.495,71km’, dân số 1.004.481 người (số liệu năm 2000), mật độ dân số 64,8 người/ km” Thành phố PleiKu là nơi có số dân sinh sống lớn
nhất 170.620 người và mật độ dân cư đông nhất tỉnh là 756 người/kmỶ và nơi có mật độ dân cư thấp nhất là huyện Kông Chro là 21,1 người/ km’.
Gia Lai nằm trên ngñ ba của điểm giao nhau giữa quốc lộ 19 và quốc lộ 14, cách
cảng Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) 180 km đường bộ Quốc lộ 19 nối từ cảng biển này đến
trung tâm thành phố Pleiku và qua vương quốc Campuchia Quốc lộ 14 chạy từ Quảng
Nam, Đà Nẵng, qua tỉnh Kon Tum đến Plei Ku, đi Buôn Mê Thuộc, qua Bình Phước đến
thành phố Hé Chi Minh Quốc lộ 25 nối từ quốc lộ 14 (tại huyện lị Chư Sê) xuống các
huyện Ayun Pa, Krông Pa, và tiếp giáp với quốc lộ 1 tại thị xã Tuy Hoà (Phú Yên) Ba
con đường nói trên hiện đang đảm bảo giao thông đường bộ thông giữa Gia Lai với các
tỉnh Tây Nguyên, với các tỉnh duyên hải miễn Trung, các tỉnh Đông Bắc, vương quốc
Campuchia và nam Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
Sân bay Pleiku nối Gia Lai với Đà Nẵng về Hà Nội và ngược lại, đồng thời nối
Gia Lai qua Da Nẵng với thành phố Hé Chí Minh và ngược lại Vị trí địa lý trên đã tạo
cho Gia Lai có một vị trí địa lý-văn hoá, địa lý chính trị riêng biệt so với các tỉnh Tây
Nguyên và cả nước.
Trang 24văn tốt GVHD :
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH GIA LAI
Trang 251.2.2 Đời sống dân cư
Gia Lai có 175 xã thì có 36 xã tỉ lệ đồng bào dân tộc chiếm 100%, dân tộc
thiểu số 447.199 người chiếm 44,52% dân số, có 76 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn
chiếm 43,42% số xã, phường, thị trấn toàn tỉnh Các xã chưa định canh và định cư ổn định
hấu hết là đồng bào dân tộc.
1.2.3 Tình hình định canh định cư
Trên địa bàn tỉnh Gia Lai có 7/13 huyện, thành phố cơ bản hoàn thành công
tác định canh, định cư ; Toàn tỉnh có 175 xã, phường thị trấn trong đó có 99 xã cơ bản
hoàn thành định canh, định cư.
Dân di cư từ các tỉnh khác đến Gia Lai năm 1975 đến năm 2000 là 123.551
người chiếm 12,3% dân số, trong đó di dân theo kế hoạch là 87.390 người chiếm 8,7%, di
dân tự do là 36.161 người chiếm 3,6% dân số toàn tỉnh
2 ĐIỀU KIÊN TƯ NHIÊN TỈNH GIA LAI
2.1 ĐỊA HÌNH :
2.1.1 Đặc điểm địa hình :
Gia Lai là một tỉnh cao nguyên miền núi, có độ cao trung bình từ 800-900m.Dinh cao nhất là núi Kon Ka Kinh (Huyên K'Bang) cao 1.748m, nơi thấp nhất là hạ lưusông Ba(100m) Địa hình có xu hướng thấp dẫn từ bắc xuống nam và nghiêng từ đông
sang tây Hướng gò núi có hình cánh cung, phần lớn quay vé hướng đông, ôm lấy cao
nguyên tạo nên một ranh giới tự nhiên về khí hậu giữa Đông và Tây Trường Sơn Nét nổi
bật nhất của địa hình Gia Lai là có tính phân bậc, các bậc cao thường nim ở phía đông
Mạng lưới sông suối trên địa phận tỉnh Gia Lai khá phát triển, đường nước giữa các lưu
vực thủy văn và địa chất thủy văn khá phức tạp Bao quát có thể thấy địa hình Gia Lai
gồm các kiểu: Địa hình núi cao đến trung bình, địa hình cao nguyên, địa hình miễn trũng
và thung lũng tích tụ Lãnh thổ Gia Lai có thể chia thành 3 dạng địa hình chính như sau:
a Địa hình đổi núi: chiếm khoảng 2/5 điện tích tự nhiên toàn tỉnh, bao gdmnhững vùng đổi núi liền dải hoặc cục bộ, có độ cao trên 500m và dốc từ 15 độ trở lên
Dạng địa hình này phân bố chủ yếu ở phía đông bắc, đông và đông nam Đặc biệt là đãy
núi Măng Yang kéo dài từ Kon Ka Kinh đến huyện Krông Pa chia tỉnh thành 2 vùng khí
hậu Dong Va Tây Trường Sơn rõ rệt Ngoài ra, còn có một số vùng đổi núi tạo thành khối
như: phía bắc và tây huyện Chư Pah, tây huyện Chư Prong và nam huyện Chư Sẽ Địa
hành đổi núi có sự chia cất phức tạp, độ đốc lớn di lại khó khăn, đất bị rửa trôi xói mòn.
Phan lớn dạng địa hình này được thảm thực vật che phủ, là nơi sinh sống của đồng bào
một số dân tộc ít người và dân di cư từ các tỉnh khác vào Tình trạng chặt phá, đốt rừng
Trang 26làm nương rẫy vẫn còn xảy ra làm tổn hại đến tài nguyên rừng và ảnh hưởng đến môi
trường sinh thái.
b Địa hình cao nguyên : Tỉnh Gia Lai co hai cao nguyên đất đỏ bazan là cao
nguyên Plei Ku và cao nguyên Kon Ha Nừng, chiếm khoảng 1⁄3 diện tích tự nhiên toàn
tỉnh.
Cao nguyên Plei Ku : được phân bố hau khắp ở Tây Trường Sơn tỉnh Gia Lai,
có độ cao trung bình từ khoảng 600-700m, độ đốc trung bình từ 3-15 độ, địa hình lượnsóng từ vừa đến nhẹ, chia cất nhẹ Cao nguyên Plei Ku đã được khai thác từ lâu, phanlớn thảm thực vật rừng đã được thay thế bằng các loại cây công nghiệp dài ngày và ngắn
ngày như cà phê, hồ tiêu, chè, lúa, sắn, lạc với quy mô tập trung lớn và ngày càng phát
triển.
Cao nguyên Kon Hà Nừng được phân bố chủ yếu ở phía đông bắc về đếnKanát của huyện K"Bang, có độ cao trung bình 800-900m và độ dốc trung bình 10-18 độ,trên cao nguyên còn sót lại những đổi núi granit Hẳu hết bể mật cao nguyên còn thẩm
thực vật rừng.
e Địa hình miền trũng và thung lũng tích tu : dạng địa hình này được phân
bố doc theo các sông suối, khá bằng phẳng, ít bị chia cất, hầu hết được bao phủ bởi lớp phù sa cũ và mới, giàu chất dinh dưỡng, phù hợp với trồng cây công nghiệp Điển hình là
vùng trũng sông Ba, tạo nên những cánh đồng có quy mô tập trung lớn Có hai thung lũng
lớn là thung lũng An Khê rộng khoảng 1.312km2 và thung lũng Che Reo -Phi Tic (rộng khoảng 1.474km2)
Trang 282.1.2 Các kiểu địa hình
Ở Gia Lai, địa hình chia thành các nhóm sau đây:
Nhóm địa hình núi: Kiểu địa hình núi phân cách mạnh như dãy An Khê, dãy
Ngọc Linh, dãy Chư Địu.
Nhóm kiểu địa hình cao nguyên: Loại thứ nhất là cao nguyên bazan cổ, phân
cất mạnh là cao nguyên Kon Hà Nừng, loại thứ hai là cao nguyên bazan với địa hình lượn
sóng và các đi tích miệng, nón núi lửa là cao nguyên Plei Ku.
Nhóm các kiểu địa hình thung lũng giữa núi và trước núi: loại thứ nhất là
đồng bằng xâm thực bóc mòn đạng dời, xen kẽ núi sót phân bố ở Tây Nam Cheo Reo,loại thứ hai là déng bằng bóc mòn với núi sót là tring An Khê, loại đồng bằng bóc mòn
tích tụ núi sót là trũng Phú Túc, loại đồng bằng tích tụ bóc mòn là cánh đổng Cheo Reo
a Địa hình núi
Trên những nét lớn, phương của núi và cao nguyên trùng với phương uốn
cong của bờ biển và sông Mê Kông, trùng với phương kiến trúc chung Từ vĩ tuyến 15
đến 13 (Tuy Hoà) sông núi có phương chủ yếu bắc nam và chếch tây bắc - đông nam,
trong khi đó từ vĩ tuyến 13 đến 11 (Phan Thiết) phương chủ yếu lại là đông bắc ~ tây
nam.
Sông Ba là ranh giới chia các khối núi thành hai miễn chính Ở chính núi có
khối núi Ngọc Linh, ở phía nam là khối núi Chư Yang Sin Chúng đều thuộc các khối núi
tái sinh, rìa đại dương, các chuyển động tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ Về mức độ xâm
thực bóc mòn thì Chư Yang Sin đã chịu tác dụng mạnh mẽ hơn nhiều, mặc dù khối núi
này cấu tạo bởi đá granit, trẻ hơn so với khối Ngọc Linh Sau đây là các dãy núi liên
quan đến Gia Lai:
từ tây bắc xuống nam- đông nam trên gần 200 km Ở phía bắc, đỉnh cao nhất là 2598 m;
ở phía tây có đỉnh Ngọc Lum Heo 2023 m, sông Pô Cô tách nó với dãy Ngọc Bin San
(1939 m) Nối tiếp về phía nam- đông nam có day Ngọc Krinh (2066 m), dãy này bị các
sông Đắc Akoi và Đắc Nghé xẻ dọc, sông Đắc Bia, dãy Ngoc Kring tiếp tục với Kong KaKinh (1748 m), Kong Boria (1532 m) và Chư Rpan dãy Ngọc Hring thấp nhất tại đèoMăng Yang (830 m) là nơi quốc lộ 19 từ Quy Nhơn đi Plei Ku vượt qua Phía đông dãy
Ngọc Hring còn có núi Ngọc Bốc (1757 m) ở phía bấc Kon Plông Phía tây dãy Ngọc
Hring có núi Chư Hêreng (1152 m), Dang Rơia (1478 m), ở giữa có núi Chư Tomach
(1334 m) nối lién chúng với Kong Boria Day Ngọc Linh được tạo thành với các đá
grenai, granit, đá phiến mica Một số khối như Kông Krông được tạo bởi riolit
Ở phía bắc dãy Ngọc Linh có các nhánh của sông Đắc Mỹ như Đắc Mek, Đắc Hỏi chảy
vào sông Vu Gia Phía tây và nam có các nhánh của sông Pô Cô như Đắc Na, Đắc Ta
Kan, Đắc Psi, phía đông có các nhánh của sông Thu Bồn.
li Day núi An Khê chạy dài 175 km từ phía nam sông Trà Khúc đến tận
thung lũng sông Ba, có chiéu rộng từ 30- 40 km là một dãy núi khá đổ sộ, tạo nên một bức trường thành ở phía tây đồng bằng ven biển Chính nó tạo nên một ranh giới tư nhiên
giữa Đông và Tây Trường Sơn Phương hướng chung của dãy núi là bắc tây bắc — nam
đông nam Day An Khê hiện nay đựơc phân ra thành những vùng núi Minh Long, An
Lao, Chư Trian Phía bắc có các núi Nước Mum (1085 m) Đá vách, chạy từ Quãng Ngãi
đến Ba Tơ, dây An Khê bị phân cách mạnh tuy độ cao không lớn (trung bình 500m)
Trang 29nhưng đó là những núi hiểm trở Phía thượng nguồn của sông Ba Tơ, bể cao đạt trên
1000m Sông Côn -thượng nguồn của sông Hà Giao bất nguồn từ núi cao trên 1000m và
xẻ đọc dãy An Khê theo phương bắc nam thành hai đãy núi song song Dãy phía đông tạo
nên vùng thượng du và hạ thấp dẫn thành vùng trung du của tỉnh Bình Định Về phía tâydãy An Khê bao lấy cao nguyên Kon Hà Nừng và về phía nam viễn lấy cánh déng An
Khê Déo An Khê, nơi thấp nhất (500m) nhưng về phía nam dãy An Khê tạo nên một
khối khá đổ sộ giữa sông Hà Giao và Sông Ba Các đỉnh cao trên 1100m như núi Bà, núi
Am đứng sừng sững ở ria thung lũng sông Cái Phía nam có đỉnh Chư Nhơn cao 1284m.
Dinh cao nhất của dãy An Khê là Chư Trian 1339m ở thượng nguồn Ea Jul,
Trên sườn phía tây của dãy An Khê bắt nguồn các nhánh của sông Ba: Ea Jul, Ea Guir, sông Kalui Trên sườn phía đông bắt nguồn từ các sông An Trường, nhánh
của sông Hà Giao và sông Cái sông Gâm.
iii Day Chư Dju là một dãy rộng 30 km chạy dài 100 km từ phía nam cao
nguyên Plei Ku đến phía bắc khối núi Vọng Phu Nó nằm ở phía tây nam thung lũng sông
Ayun và sông Ba và ở phía đông bắc cao nguyên Buôn Mê Thuột Day Chư Đju có thể
coi là vùng đổi với núi sót, Ở phía bắc day Chư Dju không cao lắm, chi đạt trên 700m
với các đỉnh Chư Mar Tah (735 m), Chư Mal (724 m), Chư Tom Ria (743 m) Phần giữa
đổ sô và cao hơn với các đỉnh Chư Prong (922 m), Chu Gung (1009 m), đỉnh cao nhất là
Chư Địu (1229 m) Thung lũng sông Ea Ro Ban và Ea Ray xẻ môt hém sâu giữa Chư Dju
và Chư Gung Ở phía nam Ea Dreh và EaRơba là khối núi Chư Dlé Ya cao 1236m với
sườn tây thoải din xuống cao nguyên Đắc Lac, sườn đông bi phân cách mạnh bởi các
sông Ea Ur và Ea Kar Sườn nam tận cùng ở bắc thung lũng Krông Hnăng với các đỉnh
700 — 800 m như Chư Nhaê (734m) Ở phía đông dãy Chư Dju, nằm giữa thung lũng sông
(484m), Chư Moc (548m), Chư Hrah (856m) va Chu Ting.
Day Chư Dịu mặc dù là một day núi khá cao giữa thung lũng sông Ba va cao
nguyên Đắc Lak nhưng lại không phải là đường phân thủy giữa hai lưu vực sông Ba và
sông Srê Pok Trừ Ea Pal, tất cả các sông bắt nguồn từ hai sườn núi Chư Dju đều chảy
vào sông Ba THƯ-VIỆN
(Hoa: Su Phạm
b Địa hình cao nguyên [Prd mB chs mun
i Vàng cao nguyên Kon Ha Nừng =
Chiếm phẩn lớn phía bắc huyện An Khê và một phẩn phía đông huyện
Konplông (tỉnh KomTum), với diện tích khoảng 1250 km’ Tiếp giáp vùng Sơn Hàn vùng
núi thấp trung bình Ngọc Linh ở phía bắc, vùng núi thấp tây nam Ngọc Linh ở phía tây Phía nam giáp vùng trũng An Khê, còn phía đông tiếp giáp tỉnh Bình Định, Kon Hà Nừng
nằm trong đới kiến tạo tạo chung của khối Kon Tum cổ với nền macma axit vững chắcchủ yếu Toàn bộ vùng được phủ bởi tổ hợp nham bazan màu xám xanh và tuổi củachúng ở tuổi N; = Q1 Đây là tổ hợp nham có ảnh hưởng quyết định đến việc tái tạo bể
mặt địa hình cũng như đối với lớp vỏ thổ nhưỡng — sinh vật Tuy mang tinh chất chuyển tiếp từ vùng cao Ngọc Linh đến vùng thấp phía nam là một khu vực núi nằm trong day
Trường Sơn nói chung, nhưng được phủ bởi khối bazan dày nói trên , bể mặt địa hình
tương đối bằng phẳng và được nâng lên ở phía trung tâm tạo thành kiểu địa hình cao
nguyên bazan cổ, bị chia cắt vừa, với độ cao tuyệt đối trung bình 900 - 1000 m hơi cao
Trang 30din từ nam đến bắc với độ đốc trung bình từ 12 - 18”, có quá trình địa mạo bào mòn xâm
thực là chủ yếu.
Với độ cao địa hình đó, với vị trí địa lý có tính chất chuyển tiếp như trên đã
nêu, vùng cao nguyên Kon Hà Nừng đó đã trỡ thành nơi giao lưu tiếp nhận hai hướng gió mùa: Tây Nam và Đông Bắc, chính điểu đó đã quyết định kiểu nhiệt ẩm mang sắc thái
riêng của vùng Khí hậu ở đây mang đặc điểm chung của nhiệt đới ẩm có tổng nhiệt năm
khoảng 8000°C và nhiệt độ trung bình năm từ 21 - 23°C lạnh nhất vào tháng Giêng nhưng
thường không dudi 19” C, nóng nhất vào tháng VII khoảng 25°C Nền nhiệt ở đây được
điểu hoà lại ít nhiều bởi lớp phủ thực vật và lượng ẩm quanh năm của vùng Nếu các
vùng Tây Trường Sơn cơ mùa mưa sớm từ tháng V - IX và các vùng Đông Trường Sơn
mưa muộn hơn từ tháng IX, X đến thang I, thì Kon Hà Nừng với lượng mưa khoảng 2500
- 2800mm được trải đều ra từ tháng V - XII, nhưng đặc điểm nổi bật ở đây là mùa khô
được thu ngắn lại một cách đáng kể và mức độ khô cạn trong vùng không gay gất như các
cao nguyên bazan: Buôn Mê Thuột, Plei Ku.
Chính với nén bazan và chế độ nhiệt ẩm là những nhân tố quan trọng góp
phan hình thành nên lớp vỏ thổ nhưỡng — thực vật đặt trưng cho vùng Trên diện tích
đáng kể khoảng 70 -80% loại đất chính thường gặp là feralit nâu đỏ (hoặc nâu vàng) phát
triển trên đá bazan ẩm với ting dày trên lớn, đất có phản ứng chua pH KCL từ 4,4 - 5,2,
hàm lượng min tầng mặt trung bình: từ 2,25 - 4,37% Dam tổng số giao động: 0,08 —
0,21%, lân khoảng 0,07% Hàm lượng lân va kali dễ tiêu đạt 0,753 - 23 mg/100g đất và
5,5 — 7,5/100g đất Cation trao đổi tương đối cao, Ca" tăng dẫn theo độ sâu phẫu diện từ
0,8 ~ 1,2 1d1/100g đất, Mg” có thấp hơn : 0,4 đất có thành phiin cơ giới thuộc sét nhẹ đến
sét trung bình với tỉ lệ sét và limô, khá cao, trung bình từ 74 - 81% Loại đất này ở hai
bên sườn và nơi thấp có mực nước ngầm gin mặt đất thường xảy ra hiện tượng kết von,
có chổ tương đối mạnh và kèm theo giảm độ dày, tang đất này chỉ còn 60 -70cm Ngoài
ra, trên một điện tích ít hơn và rải rác ta gặp các loại đất khác nhau : Feralit nâu vàng
phát triển trên granit cũng như feralit vàng xám phát triển trên đá gnai, phẩn lớn tập
trung ở phía tây và nam Ở trung tâm thuộc phạm vi xã Sơn Long còn gặp cả Feralit vàng
đỏ phát triển trên phiến mica với diện tích không nhiều Trên một số trung lũng sông,
suối hình thành loại đất phù sa chịu ảnh hưởng dốc tụ.
ii Vùng cao nguyên Plei Ku chiếm một diện tích gần 4.550 kmỶ, kéo dài từ
nam thị xã Kom Tum xuống tận khối núi Chư Pah, và từ đèo Măng Yang sang tận biên
giới Việt Nam ~ Campuchia Nền địa đất của vùng tương đối đồng nhất, toàn vùng hau
như thống trị đá bazan màu xám đen Kết quả nghiên cứu cho thấy bazan N; — Q¡ phân
bố chủ yếu ở ria cao nguyên nhưng tập trung nhiều ở phan phía đông và tây Do chịu ảnh
hưởng của quá trình xâm thực bóc mòn mạnh lâu dài mà hiện nay độ day của lớp bazan
cổ không lớn, nhiều nơi bị bóc mòn hết và để lộ đá có tuổi cổ hơn Còn bazan trẻ (Q; Q;) phân bố chủ yếu ở trung tâm, có độ dày đến hàng trăm mét (có nơi dày trên 300m)
-Bazan có cấu trúc dạng khối nên rất dé bị phá huỷ và thường tạo thành lớp vỏ phong hóadày hàng chục mét, tạo diéu kiện hình thành trên đó lớp đất dày tơi xốp, màu mỡ Ngoài
nhóm đá bazan, trong vùng còn phân bố rải rác các đá thuộc nhóm macma axít hoặc biến
chất nhưng tác động của chúng không làm thay đổi đến bối cảnh chung của vùng Địa
hình kiểu cao nguyên bazan trẻ lại bị xâm thực chia cắt trung bình đến hơi yếu với độ cao
Trang 31trung bình 700 - 800m Nhìn bể ngoài, chúng ta thấy cao nguyên có dạng vòm bất đối
xứng song đường phân thủy tương đối bằng với đỉnh Hàm Rồng cao 1.025m phân chia
cao nguyên thành hai sườn đông và tây Sườn tây hẹp độ cao giảm nhanh từ đường phân
thủy (800 - 900m) đến na phía tây và tây nam (300 -400m), do đó ở đây có độ chia cất
sâu trung bình (10 -15m) và ngang trung bình (0,35 - 0,45 km/km”) đến lớn, dẫn đến
thường diễn ra quá trình xâm thực bóc mòn mạnh làm cho nhiều nơi, nhất là những nơi bịkhai phá bừa bãi lâu đời, đất đai bị thoái hoá nghiêm trọng Trái lại ở phần phía đông của
cao nguyên có diện phân bố rộng và độ cao chênh nhau bé từ tây (800 -900m) sang rìa
đông (600 — 700m) nên mọi quá trình xâm thực bóc mòn xảy ra cũng không mãnh liệt
như phan phía tây của cao nguyên và mức độ chia cắt sâu trung bình (20 -30m) ngang
trung bình (0,25 - 0,35 km/km?) cũng đều bé hơn Vì vậy, ở phẩn phía đông của cao
nguyên đất đai còn giữ được năng suất tự nhiên cao.
Qua nghiên cứu những đặc điểm hình thái của địa hình, một số tác giả nhận
định địa hình cao nguyên Plei Ku có liên quan đến hai giai đoạn phun trào bazan Caé
dang địa hình bằng , thoải với độ đốc trung bình 3 - 8” chia cắt yếu, có liên quan đến phun
trào bazan từ các khe nứt và được bố trí ở rìa (tập trung ở ria tây và na nam), còn các dạng chóp nón và phễu có liên quan với bazan phun trào từ các miệng núi lửa có địa hình
phức tạp hơn, sườn dốc hơn (độ đốc trung bình 8 - 15”), chia cắt ngang trung bình (lớn hơn
0,35 km/km’) và xen kẻ các mương xôi cổ sâu mà dan dan về sau được bồi tụ những sản
vật phong hoá bazan do dòng chảy mặt mang từ các đổi bazan xuống tạo thành nhữngvùng trũng rộng hàng trăm ha mà ngày nay đã trở thành những cánh đồng lúa trù phú củavùng, phân bố tập trung quanh thành phố Plei Ku
Số liệu quan trắc nhiều năm ở trạm khí tượng Plei Ku cho phép xếp khí hậu
vùng cao nguyên Plei Ku vào kiểu nhiệt đới ẩm với tổng nhiệt độ năm khoảng 7.880°C
và hệ số thuỷ nhiệt 2,6 Nhiệt độ trung bình năm không vượt quá 21,6°C và các tháng
trong năm có nhiệt độ chênh lệch nhau rất ít Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất (V) đạt
23,8°C, còn tháng có nhiệt độ thấp nhất (I) không dưới 18,6°C ; biên độ nhiệt năm chỉ đạt 52C Như vậy so với cao nguyên Buôn Mê Thuột thì ở đây có nhiệt độ thấp hơn gắn
2°C Hậu quả đó được giải thích bởi sự giảm nhiệt độ do sự chỉ phối của quy luật vĩ độ và
dai cao Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối quan trắc được 36,6°C, thấp nhất tuyệt đối 5,6°C
(1/1957) Vùng có lượng mưa trung bình năm trên 2200mm nhưng phân bố không đềutrong năm Trong các tháng mùa mưa (V - X) lượng mưa chiếm trên 90% đặc biệt là
trong các tháng VII -VIH có lượng mưa rơi trung bình tháng trên 450mm và độ ẩm tương
đối trên 95% Ngược lại trong tháng mùa kho, lượng mưa chỉ chiếm không đến 10% tổng
lượng mưa năm và độ ẩm thấp hơn 85% Các tháng F II lượng mưa hẳu như không có
(1.3mm) và độ ẩm không khí trên 75% Sự khắc nghiệt của mùa khô ở đây được biểu
hiện bởi 4 tháng khô (1, II, III, XII) với lượng mưa không đáng kể và có lượng bốc hơi
vượt quá nhiều lan lượng mưa trong đó có 3 tháng (1 ,II ,XII) hạn đã gây nên sự thiếu
nước nghiêm trọng
Gió thống trị trong vùng là Đông, Đông Bắc với tốc độ trung bình trên 2,1m/s
trong mùa khô và gió Tây, Tây Nam trong mùa mưa với tốc độ trung bình 2,0 — 2,2m/s
nên đã ảnh hưởng đến quá trình mất ẩm mất màu của đất trong mùa khô và sinh trưởng
của cây trồng Nếu ai đã cá dip qua cao nguyên Plei Ku trong các tháng XI, J, H, khí quacác đổi bazan bị khai phá bất hợp lý thì thấy đất đai khô kiệt, cây cỏ khô héo, thời tiết
Trang 32nóng bức, mực nước ngắm ở sâu 25 - 30 m chả khác nào đi qua một hoang mạc vậy.
Nhưng nếu đi vào các nông trường chè Đắc Doa, Bàu Cạn, Biển Hỗ v.v với những cánh đồng chè thẳng tấp phủ xanh tốt thì trạng thái mặt đất và thời tiết thay đổi hẳn, và lúc đó
ai cũng có cảm giác như Gia Lai không có mùa khô gay gất mà quanh năm đều đủ ẩm
cho cây cối đâm chối nảy lộc
Cao nguyên Plei Ku cũng là nơi bất nguồn của nhiều sông suối và đổ vào hai
hệ thống Srépok và Sé San đối với các sông suối trên lãnh địa phía tây và tây nam và hệthống la Ayun thuộc lưu vực sông Ba đối với các sông suối ở phía đông và đông nam củavùng.
Trong vùng tuy có lượng mưa trên 2200mm/năm nhưng vì tổn thất do bốc hơi
lớn (rên 1000mm/năm) nên so với toàn Tây Nguyên, hệ số chuẩn dòng chảy năm chỉ
vào loại trung bình (0,45) và ddng chảy khá - Modun dat 33 l⁄s - km Mùa lũ của các
sông suối thường đến chậm hơn mùa mưa 2 - 3 tháng (mùa lũ từ VIII —- XII) Nguyên
nhân gây nên diéu đó là do bể mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng, lớp vỏ phong hoáday dé thấm nước và khả năng giữ nước cũng tương đối nên trong tháng đầu mùa mưa
(tong tháng VI và tháng VII) mặc dù có lượng mưa lớn mặt nước sông suối vẫn chưa
dâng cao thành lũ như các tháng VIII, IX, X Mùa kiệt đến chậm hơn mùa khô nhưng các
tháng kiệt nhất thường trùng với các tháng hạn nhất (III) Mực nước sông suối trong các
tháng này chênh với các tháng VIII, IX đến 4m Trong mùa kiệt nước ngắm có ý nghĩaduy nhất vể cung cấp nước cho sông suối Hệ số dòng chảy ngầm đạt 3,6% Kết quả
nghiên cứu bước đầu của các nhà thuỷ địa chất cho thấy trữ lượng nước ngầm trong vùng
khá phong phú Tuy nhiên do đặc điểm của mặt đệm mà có sự phân bố khác nhau Phin
tây và tây nam modun trữ lượng trung bình chỉ đạt 3 -5 V/s - km’, trái lại ở phẩn phía đông
và đông bắc và trung tâm modun trữ lượng lên đến 810 11⁄s - km’,
Với đặc điểm đó đã tạo cho vùng có một lớp phủ đất với tiểm năng to lớn.Nhóm đất Feralit nâu đỏ, nâu vàng trên bazan chiếm gần 90% điện tích của vùng, trong
đó đất nâu đỏ chiếm trên 75% Đất feralit phân bố chủ yếu ở trung tâm thành phố Plei Ku
phía đông, đông bắc và bắc của vùng Qua khảo sát nhiều phẫu diện cho thấy đặc điểm
hình thái đặc trưng của đất là có mau nâu đỏ điển hình không phân di, tơi xốp, vién cục
và trên 70% điện tích có tang dày trên 100m Thành phần cơ giới tăng, tỷ lệ sét vật lýphân dị giữa các tang (70% ở tang mặt và 76% ở độ sâu 100cm) Tuy nhiên tỷ lệ cấp hạt
nhỏ hơn 0,001mm tăng lên khá rõ theo độ sâu (49% ở tầng mặt và 58 mg ở độ sâu 100m)
Đặc biệt là đất chứa hàm lượng limon và cát mịn khá cao nên khả năng giữ và thấm nước
đều tốt Số liệu phân tích hoá học chỉ ra đất có hàm lượng min khá cao (2,5 — 5,2%) ở
tang mặt, nên đạm tổng số cũng khá (0,10 - 0,26%) Các chất lân, kali tổng số déu giàu(lân: 0,05 ~ 0,21%, kali, 0,15 - 0,30%) Đất có phản ứng chua (pHKCL: 4.4 - 4,8) ở tang
mặt, nhưng càng xuống sâu độ pH có tang lên (ở sâu 100cm pHKCL đạt 5,5) Sự giảm độ
chua ở các ting sâu có thể liên quan đến việc rửa trôi Ca** và Mẹ”” ở các ting trên
xuống tích tụ lại.
Đất feralit nâu vàng chiếm diện tích nhỏ và phân bố chủ yếu ở phía tây vàtây nam Kết qủa khảo sát và số liệu phân tích hoá học cho thấy loại đất này chỉ khác ở
màu sắc Đất màu nâu vàng hình thành ở đây chưa có chỉ tiêu định lượng để luận giải,
theo các nhà nghiên cứu thì sự ngả màu vàng ở đây có lẽ liên quan đến thành phan tổng
Trang 33số các chất khoáng trong đất, đến lượng ẩm hàng năm cùng với độ cao của địa hình và sự
khai phá bất hợp lý lâu dài của con người làm đất “bạc màu".
Nhìn chung đất bazan ở cao nguyên Plei Ku có những tính chất tốt, rất thíchhợp cho việc trồng các cây công nghiệp lâu năm Trong điều kiện ở cao nguyên Plei Ku
vấn để sử dụng đất hợp lý và đạt hiệu quả kinh tế cao là trồng cao su, cà phê, chè, dứa và các cây ăn quả mít, chuối
c Các vùng tring
i Vùng trăng An Khê
Diện tích 1.312km? kéo dài theo hướng đông bắc - tây nam Phía bắc giáp
vùng cao nguyên Kon Hà Nừng, phía đông giáp vùng núi thấp Chư Trian, phía tây nam
giáp vùng Ngoc Linh, phía nam giáp vùng Cheo Reo - Phú Túc và vùng núi thấp Chư
Trian Ranh giới phía đông và phía tây của vùng là đường chân núi tách bể mat sau bằng
của vùng với hai vùng núi thấp Chư Trian và tây nam Ngọc Linh, ranh giới phía bắc và
nam khớp với ranh giới giữa các đá kết tỉnh cổ với các đá bazan và trim tích mecgen
Toàn vùng đặc trưng bởi kiểu địa hình bóc mòn tích tụ với các đổi sót được
tạo thành do hoạt động xâm thực bóc mòn của sông Ba và phụ lưu Bể mặt địa hình có
dang đổi cao, tương đối bằng, thường cắt thành vách vào các bể mặt san bằng cổ hơn với
độ đốc trung bình 8 - 15° Đôi chỗ còn sót lại các bể mặt san bằng cổ với lớp phủ bazan
dạng xâm thực tổn tại như những dang đổi thoải với độ cao tương đối 15 - 25m Toàn
vùng có mức độ chia cắt sâu trung bình 50 ~ 70m
Khí hậu của vùng mang tính chất khí hậu nhiệt đới hơi ẩm với nhiệt độ năm
8.600°C, hệ số thủy nhiệt 1,9, mùa hè nóng với nhiệt độ tháng IV nóng nhất 27°C, không
có mùa Đông, nhiệt độ tháng I lạnh nhất 21°C Do nằm về phía đông của dãy Trường Sơn
nên chế độ mưa ẩm khác với các vùng khác của Tây Nguyên Tổng lượng mưa hàng năm
trung bình 1.500 - 1.600mm, số ngày mưa trong năm đạt tới 125 ngày, mùa mưa kéo dai
từ tháng V — XII, mưa nhiều nhất vào tháng IX - XI trung bình 250 - 300mm/tháng, mưa
it nhất vào tháng II - III, trung bình 10- 20mm/tháng, mùa khô kéo dài 3 tháng I, II, II,
trong số này có hai tháng hạn (II- II) Độ ẩm trung bình năm 80 - 82% Đại lượng nàythay đổi theo mùa: mùa mưa 85%, mùa khô 75 — 80%
Trong vùng có các sông suối như sông Ba Đắc Ha Vay, Đắc Pô Cô với
mật độ trung bình khoảng 0,315 km/kmỶ Dòng chảy ở đây chỉ vào loại trung bình Môđun
dòng chảy chuẩn khoảng 191/s/km?*, hệ số dòng chảy chuẩn chỉ 0,38 Những đặc điểm
kém thuận lợi của mặt đệm (tang phong hoá mỏng, khả năng thấm nước kém, lớp phủ
rừng bị tàn phá mạnh) khiến cho sự phân hoá giữa mùa lũ và mùa kiệt khá sâu sắc,
Trang 34thường thì có mùa lũ kéo đài từ tháng VIII - XII có khi đến sớm hơn (VII - XII) Tổng
lượng dòng chảy mua lũ đến chiếm 85% tổng lượng dòng chảy cả năm Trong đó chỉ
riêng 4 tháng lũ lớn nhất (LX - XI) đã chiếm đến 78% chênh lệch mực nước hàng nămlớn Tại trạm An Khê hiệu số này tới gắn 10m Mùa kiệt có lượng dòng chảy nhỏ Modun
dòng chảy bình quân vào những ngày kiệt nhất khoảng 2.71/⁄4/km? Nhìn chung chế độ
phân bố dòng chảy không thuận lợi cho nông nghiệp
Đất trong vùng phức tạp gồm hai nhóm vàng xám trên macma axít và phù sa,
nhóm đất vàng xám chiếm trên 80% diện tích toàn vùng, hình thành trên các địa hình đồi Đặc điểm đặc trưng của đất là có màu xám sáng ở ting mặt và càng xuống sâu càng ngả
sang mau đỏ, ting đất mỏng (50 - 70cm) những nơi còn rừng che phủ thì ting đất còn dày
70cm nhưng ngược lại những nơi do khai thác bất hợp lý thì bị xói mòn tro sỏi đá Đất có thành phần cơ giới nhẹ và phân hoá rõ từ ting mặt (sét vật lý 11 - 13,2%) đến tang sâu
(ở độ sâu 30 - 40cm tăng lên đến 18,6%) Đặc biệt biểu hiện rõ là cấp hạt sét vật lý
0.001mm với các chỉ số tương ứng với các ting trên là 8,8 và 12,2% Kết quả đó là do sựrửa trôi ting mặt xuống các tng sâu
Những số liệu phân tích hoá học đã phản ánh rõ tính chất tác động của quátrình rửa trôi, thoái hoá đất do quá trình sử dụng bất hợp lý Đất thường có phản ứng chua
(pHKCL 5) ở ting mặt nhưng xuống các ting sâu pH có tăng lên, Hàm lượng man nghèo
(1,2 = 1,85%), các chất dinh dưỡng như đạm (0,04%), lân (0,03 ~ 0,04%) đều nghèo
Riêng kali tổng số (0,14 — 0,2) còn kali dé tiêu hơi nghèo (0,35 — 0,56mg/100g đất) do đó
trong canh tác cần chú ý bón thêm lân
Do đặc điểm đất có độ phì thấp, lại phát triển trên các dạng địa hình đổi lượn sóng nên cần có sự khai thác hợp lý trong sử dụng Ngoài ra trong vùng còn phát triển
nhóm đất phù sa, chiếm khoảng 30% diện tích của vùng, phân bố quanh thị xã An Khê
Nhìn chung, nhóm đất này có ting dày (60— 70cm) cấu tượng cục hơi chặt, nhiều nơi ở
độ sâu 60cm đã lộ hiện tượng kết von Đất có hàm lượng min trung bình (2,21%) ở ting mặt xuống sâu 25cm vẫn còn 1,5% Hàm lượng các chất đinh dưỡng và tổng số các cation bazơ hấp thụ cao hơn so với đất vàng xám Độ pHKCL của đất 5-5,6% thành phân cơ giới
cát pha đất thịt nhẹ.
Đất bazan màu vàng đỏ phân bố rải rác ở khu vực trung tâm, bị bào mòn
mạnh nên nhiều nơi tro sỏi đá Nhìn chung đất này đóng vai trò thứ yếu vé mức độ phân
bố và ý nghĩa sử dụng
ii Vang trăng Cheo Reo — Phú Túc nằm trong đới kiến tạo địa hào sông Ba
với điện tích 1.474km?, kéo dài theo hướng tây bắc — đông nam Phía đông bắc va tây
nam giáp hai vùng núi thấp Chư Trian và Chư Địu với ranh giới qua đường chân núi tách
vùng núi với vùng trũng ở mực độ cao 200-250m Phía tây và phía tây bắc giáp vùng cao
nguyên Plei Ku và vùng tring An Khê với ranh giới qua đường chân cao nguyên phù hợp
với ranh giới ngăn cách giữa đá bazan, đá kết tình cổ với các đá trầm tích Neogen và phù
su của vùng Phía đông nam giáp tỉnh Phú Yên với ranh giới kéo dài ra ngoài phạm vi
lãnh thổ Tây Nguyên Vùng tring Cheo Reo - Phú Tic nim trọn trong địa hào sông Ba
với cấu tạo đá khá phức tạp bao gồm hai nhóm đá chính là bồi tích, phù sa và trầm tích
hỗn hợp Nơi đây các đá kết tỉnh cổ đã bị sụt xuống với độ sâu 1.500m Sau khi bị sụt
Trang 35xuống do đất gãy kiến tạo, toàn vùng được lấp đẩy bởi trầm tích Neogen (N) với khoảng000m Vào khoảng Pleitoxen giữa- trên (Qi — Qui) do bồi tụ của sông Ba toàn vùng lại
được bao phủ bởi lớp bồi tích khá dày gồm cudi, cát, sét tạo nên các bậc thém phân bố
rộng khắp Từ đó đến nay đòng sông Ba và các nhánh suối của nó vẫn không ngừng hoạtđộng đưa các sản phẩm từ các vùng núi và cao nguyên về bồi đấp nên các bãi hai bên bờ
sông Do quá trình bào mòn và rửa trôi diễn ra một cách liên tục và kéo đài nên ở một số
khu vực có địa hình cao hơn tập trung ở phẩn phía bắc và ven Aa của vùng đã lộ ra đá
Neogen gồm cuội kết, bột kết Chúng chiếm diện tích không lớn và phân bố không liên tục Bồi tích phd sa chiếm diện tích chủ yếu trong vùng nên nó gây ảnh hưởng rất lớn đến
sự thành tạo đất trong vùng.
Địa hình của vùng là kiểu địa hình déng bằng tích tụ- bóc mòn với các dang
địa hình bậc thểm và bãi bồổi chiếm diện tích chủ yếu Khu vực Cheo Reo quan sát thấy các thém bậc I và bãi bồi hiện đại với độ cao từ 4 =5 đến 10m Khu vực Phú Túc quan sát
thấy hai bậc thểm Thém I cao 10m, thém II cao 20m), và bãi bồi, tuy vậy quá trình tích
tụ ở đây hạn chế hơn khu vực Cheo Reo Ngoài hai dạng địa hình trên trong vùng còn có
dạng địa hình dạng đổi sót chiếm diện tích nhỏ Toàn vùng có độ cao trung bình khoảng
180-200m Phần phía tây bắc của vùng là phan chuyển tiếp từ cao nguyên xuống thung
lũng nên có bể mặt cao hơn (trung bình 300- 350m) va từ đó địa hình theo chiểu hướng
giảm dẫn về phía tây nam (trung bình 170 - 180m) Mức độ chia cất ngang của vùng
trung bình với diện tích phân bố theo các cấp 0,55 ~ 0,35 chiếm diện tích 350km); 0,35— 0,45 chiếm 300km”, 0,45 - 0,55 chiếm 375km”: 0,55 chiếm 379kmỶ Độ cao tương đối của
vùng khoảng 40 - 50m Nhìn chung, bể mặt địa hình bằng phẳng với độ dốc trung bình
dưới 8° (8° chiếm 1047km’, 15° chiếm 427km?) Do kiểu cấu trúc địa hào nên ở đây đã
hình thành ngách duy nhất nối lién Đông Trường Sơn với Tây Trường Sơn mà là đường
qua lại của đồng bào từ cổ xưa Do địa hình thung lũng địa hào nằm kẹp giữa hai day núi
những đặc điểm khí hậu khác hẳn các vùng khác ở Tây Nguyên
Khí hậu của vùng mang tính chất khí hậu nhiệt đới hơi khô với hệ số thủy
nhiệt 1,4 tổng nhiệt độ là 9.200°C, nhiệt độ trung bình năm 25,5°C Tháng IV có nhiệt độ
cao nhất là 28°C, tháng I có nhiệt độ thấp nhất 22,5°C, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 30,7°C (IV/1971) và nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 8,5°C (1/1963) Biên độ nhiệt trong
năm không lớn, khoảng 6,0°C Giữa hai mùa, mùa mưa và mùa khô thì giá trị lại càng
nhỏ, trung bình là 1,2°C Do khuất núi nên mưa ở đây ít, lượng mưa trung bình năm
khoảng 1200mm Mưa chủ yếu vào mua mưa (V-X) chiếm tới 90% lượng mưa cả năm Trong mùa khô chi đạt vài chục mm, thậm chí vài mm (1,2 - 3mm) Độ ẩm trung bình
năm ở đây chỉ đạt 84%, tháng có độ ẩm cao nhất là tháng X (88%), thấp nhất là tháng III
(71%) Tổng số giờ nắng trong năm khoảng 2.200 giờ Các tháng mùa khô (II, H1, IV) có
số giờ nắng cao nhất thông thường đạt trên 220 giờ/tháng Tháng có giờ nắng đạt cao
nhất là tháng II (238 giờ) và ít nhất là tháng XI (126giờ) Lượng bốc hơi hang năm đạt
giá trị rất lớn, trung bình 961mm Các tháng cuối mùa khô có số giờ nắng lớn nhất nên
cũng có lượng bốc hơi lớn nhất trung bình 100mm, lớn nhất vào tháng IV (144mm) Vào
các tháng cuối mùa khô lượng bốc hơi vượt xa lượng mưa nên đã gây ra tình trạng hạn
hán và thiếu nước một cách nghiêm trọng.
SVTH : Mai '
Trang 36Chế độ mưa ẩm trong vùng đã có tác động mạnh đến chế độ thủy văn trong
vùng, các sông chảy qua vùng có sông Ba, sông Ayun, và các suối lớn như; la Dao, la
Rabon, la Tul, la Yun, la Ư Mật độ sông suối không lớn lắm, chỉ khoảng 0,3 km/kmỶ.
Nhánh sông la Ayun nơi được cung cấp nước nhiều hơn cũng chỉ có mođun dòng chảy
trung bình năm khoảng 13,01/s.km”, Các điểu kiện nhiệt dm trong vùng có lợi cho quá
trình tổn thất đã khiến cho lượng mưa ở đây có hiệu quả thấp Hệ số chuẩn dòng chảy
năm trong vùng chỉ đạt 0,25 - 0,29 Mùa lũ xuất hiện muộn khoảng từ V - VIL Mùa kiệt
ở đây khá gay gắt, tháng kiệt nhất là tháng III với mođun dòng chảy bình quân của nhánh
la Ayun chỉ khoảng 2,3 V/s.km* Do trong vùng có 2 sông khá lớn chảy qua nên rất thuận
lợi cho việc xây đựng các đập nước cung cấp nước tưới cho vùng Do đặc điểm địa hình
thấp, bằng phẳng, nim giữa các vùng núi và cao nguyên, có sông lớn chảy qua nên sản
phẩm tạo đất chủ yếu là bồi tích của sông còn đá trầm tích Neogen chiếm diện tích nhỏ hẹp Do đó đất trong vùng không phức tạp, chất bồi tụ chiếm 90% diện tích của vùng.
Qua khảo sát nhiều phẫu diện và kết qủa phân tích các tính chất hoá lý của
đất cho thấy đất phù sa Cheo Reo ~ Phú Túc có những nét nổi bật như: sét có màu xám, tang mặt day 20 — 25cm; còn các tang sau có màu vàng xen nhiều vết màu gỉ sắt, tầng đất ít phân hoá, thường day 50 - 70cm, ở độ sâu 70 - 80cm thường có kết von day đặc
hoặc ting cát sạn thạch anh bọc sắt, đất tơi xốp, thành phần cơ giới cát pha đất thịt nhẹ.
Tỷ lệ sét vật lý biến thiên từ 12,4 - 25,2%, trong đó tỷ lệ sét thay đổi với các giá trị
tương ứng 8.4 —- 20,8% Đất có phản ứng trung tinh (pKCL = 6,6 - 6,8) trong tất cả các
tang Giá trị pH cao nói lên mối quan hệ chặt chẽ của đất với các sản phẩm bồi tụ của
sông khi chảy qua các vùng có các đá giầu nguyên tố bazơ Do đó hàm lượng các cation
bazơ trao đổi (Ca**) trong đất khá cao, độ no bazơ lên đến 80 - 87% Hàm lượng min
(1,6 - 2%) và đạm tổng số (0,08%) ở tang mặt đều nghèo Lân tổng số trung bình (0,083%) còn kali tổng số (0,2 - 0,27) khá giàu nhưng kali dễ tiêu lại nghèo (7,5 -
9,25mg) và lân dễ tiêu thì lai rất nghèo (5mg) Tuy nhiên cũng cần nhớ rằng do đặc điểm
kéo dài của vùng doc theo sông Ba mà một số đặc điểm của đất và tinh chất của nó có sự
thành phan cơ giới nhẹ hơn và kết von nhiều hơn ở Phú Túc Ngoài loại đất chủ yếu được
trình bày ở trên trong vùng còn gặp đất vàng xám trên đá hỗn hợp cát kết, sạn kết, phân
bế rải rác ở khu vực phía tây bắc và hai ria sườn bắc và nam của vùng
2.2 KHÍ HẬU :
2.2.1 Những đặc điểm chung của khí hậu Gia Lai
Khí hậu Gia Lai biến đông và phân hoá mạnh mẽ nhưng đo vị trí địa lýsự
biến động của nhiệt độ từ năm này qua năm khác không mạnh mẽ bằng sự biến động
của mưa.
Chế độ nhiệt của Gia Lai thể hiện những nét cơ bản của chế độ nhiệt vùng
nội chí tuyến Hàng năm, tổng nhiệt độ phổ biến các nơi đều đạt trên 8.000°C, nhiệt độ
trung bình 21-23°C Biên độ nhiệt độ năm nhỏ và phổ biến các nơi từ 4-5°C Biến động
nhiệt giữa năm này với năm khác hoặc giữa tháng này với tháng khác kế cận khá nhỏ
Do vậy có thể nói rằng, đặc điểm quan trọng của chế độ nhiệt Gia Lai là sự hạ thấp của
nhiệt độ do độ cao làm cho nhiệt độ các tháng mùa Hạ nói chung không cao lắm, trong
Trang 37khi nhiệt đô các vùng núi cao xuống khá thấp và xác thực một thời kỳ nhiệt lạnh với
nhiệt độ trung bình tháng dưới 20°C Mặt khác, nếu chênh lệch giữa giá trị trung bình của nhiệt độ các tháng không lớn (giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất chừng trên đưới 5C,
giữa các tháng kế cận chừng trên dưới 1°C ), thì nhiệt độ giao động giữa ban ngày và ban đêm khá lớn, trung bình từ 9 - 10°C Đặc biệt trong những tháng mùa Đông, biên độ nhiệt độ ngày đạt trên 15°C không phải là trường hợp hiếm gặp.
Tuy lượng mưa ở Gia Lai rất phong phú, nhưng có sự tương phản rất sâu sắcgiữa hai mùa và có sự biến động phân hóa cao Đặc biệt vé mùa Hạ, những hoạt động
thất thường của các nhiễu động gây mưa, gây ra những biến động rất lớn về thời tiết, nhất
là trong những tháng đầu và cuối mùa mưa, Mùa mưa ẩm ở Gia Lai hoàn toàn trùng với
gió mùa mùa Hạ, hướng gió thống trị là Tây Nam Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 -6 đến tháng 10 - 11, mùa này tập trung đến 80 ~ 90% lượng mưa cả năm, các khu vực ở Đông
Trường Sơn mưa đến muộn và kết thúc muộn hơn một tháng Các dãy núi cao chấn gió
làm tăng lượng mưa ở sườn đón gió Mùa gió mùa Hạ, gió mùa Tây và Tây Nam thổi đến
gap day Trường Sơn đã trút lượng mưa lớn ở sườn tây, làm tăng lượng mưa mùa Hạ
chiếm trên 90% lượng mưa cả năm Trái lại trong thời kỳ gió mùa mùa Đông, cũng do ảnh hưởng của địa hình chắn gió, khối không khí sau khi vượt qua Trường Sơn đã trút lại
một lượng mưa đáng kể bên sườn đông
Một đặc điểm quan trọng nữa của chế độ mưa là sự phân hóa rất phức tạp
theo địa hình Trong khi những vùng phía tây nam của vùng núi Ham Réng- Plei Ku,
Yapuch, Đức Cơ, day núi Chưpok thuộc huyện Chupah có lượng mưa khá lớn ~ trung bình
nhiều năm từ 2.250 — 2.900mm, thì các thung lũng lòng chảo hoặc những bổn địa nim
kẹp giữa hai hệ thống núi với đỉnh khá cao có tác dụng chắn cả hai luồng gió mùa Đôngcũng như mùa Hạ, hàng năm ở đây lượng mưa chỉ 1.200mm và thấp hơn Nơi mưa nhiều,
lượng mưa tháng có thể gấp hai, ba lần nơi ít mưa, trong khi chúng chỉ cách nhau chưa
đẩy 100km
Bộ và các tỉnh phía Nam Tây Nguyên Gia Lai nằm chủ yếu bên sườn phía Tây Trường
Sơn Thực chất , Trường Sơn ở đây là một khối “núi cao nguyên” với bể mặt lượn sóngrộng thênh thang nằm về phía tây , mà người ta quen gọi là Tây Nguyên Do những diéu
kiện riêng về kiến trúc và hoàn cảnh địa lý cảnh quan, khí hậu Gia Lai có sự khác biệt ít
nhiều so với các khu vực khác của Tây Nguyên và những vùng duyên hải Trung Trung
Bộ Dãy Trường Sơn có tác dụng hình thành khí hậu Gia Lai cũng như sự phân hoá khí
hau giữa phan phía đông - vùng duyên hải Trung Trung Bộ và phân phía tây - phần lớnđiện tích lãnh thổ của Tây Nguyên Sự khác biệt đó được quy định bởi sự hạn chế hoặc
gia tăng tắc động của gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Ha, gây ra sự phân hoá về
mùa khí hậu biến trình các yếu tế khí hậu, và sự xuất hiện những giá trị cực đoan trong khu vực nằm trên cùng một vĩ tuyến.
Mùa Đông , ở Gia Lai do ở xa biển và có dãy Trường Sơn như bức tường
thành ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa , khiến cho ở hẳu hết các vùng trong tỉnh lúc này
là một thời kỳ ít mưa và có ngày thời tiết khô hanh Tuy nhiên, một số vùng phía đông,
đông bắc và đông nam tỉnh có hiện tượng tương tự với vùng duyên hải - trời nhiều mây,
có mưa.
Trang 38Mùa Hạ, Gia Lai thực sự bước vào mùa mưa ẩm, thì vùng duyên hải Trung
Bộ nói chung và Quảng Ngãi, Bình Định nói riêng thời tiết khô nóng khá gay gắt do ảnh hưởng của dãy Trường Sơn Biên độ năm của nhiệt độ ở Gia Lai nhỏ hơn vùng duyên hải
Trung Trung Bộ tới một vài độ nhưng biên độ ngày lại lớn hơn 3-4” Tháng mưa lớn nhất
ở Gia Lai thường là tháng VIII, còn ở Bình Định, Quảng Ngãi là tháng X và tháng XI.
Do ảnh hưởng của độ cao, nên Gia Lai có nén nhiệt độ cao hơn các vùng cao nguyên của
Lâm Đồng và thấp hơn cao nguyên Đăk Lak Mặt khác, Gia Lai ở phía bắc Tây Nguyên
chịu ảnh hưởng của gió mùa cực đới biến tính so với các vùng nam Tây Nguyên, khiến
cho biên độ năm của nhiệt độ lớn hơn Ngoài ra, cũng do điểu kiện vĩ độ, liên quan đến
hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới mà mùa mưa ở Gia Lai chấm dứt sớm hơn các vùng
khác của Tây Nguyên chừng một tháng, kéo theo sự xuất hiện sớm hơn của tháng mưa
lớn nhất trong năm
Tóm lại, Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên- mùa Đông khô
và ít lạnh, mùa Hạ ẩm và dịu mát, phản ảnh rõ nét trong tài nguyên thiên nhiên của tỉnh
Gia Lai được thừa hưởng một chế độ mặt trời nhiệt đới, mà tiêu biểu là hiện
tượng hằng năm mặt trời đi qua thiên đỉnh hai lần vào lúc chính trưa của những ngày
trước và sau hạ chí (21-V]) Càng di lên phía bắc khoảng cách này càng ngắn lại và càng
di về phương nam, khoảng cách này càng dài ra (ở Ayun Pa là 116 ngày ) Mặt khác ở
Gia Lai, độ cao mặt trời quanh năm lớn, thời gian chiếu sáng dài, và chênh lệch giữa các vùng không nhiều Đó là một nguyên nhân mang lại lượng bức xạ dồi dao trên khấp lãnh
thổ Lượng tổng xạ"lý tưởng (tổng xạ trong diéu kiện quang mây) trung bình mỗi năm
Trang 39trên dưới 230kcal/cm’, tháng ít nhất cũng từ 13-14 keaL/cmỶ, tháng nhiều nhất từ 24-25
kcal/cmỶ.
2.2.3 Hoàn lưu khí quyển
Trong những tháng mùa Đông, không khí nhiệt đới biển từ lưỡi cao áp Thái
Bình Dương tới là không khí thịnh hành nhất Nói chung không khí nhiệt đới biển ẩm, khi
vào đất lién tiếp xúc với mặt đêm lạnh và do ảnh hưởng của địa hình nên dễ gây ra ndm (ẩm và rất ẩm có mưa phùn) ở vùng duyên hải Trung Bộ, và những vùng phía đông và
đông bắc của tỉn;: còn hầu hết lãnh thổ của tỉnh trong thời gian khống chế của khối không
khí này thời tiết thường nắng ấm khô hanh
Mùa Hạ, tình hình hoàn lưu khí quyển trái ngược hẳn với mùa Đông Chế độ thời tiết mùa
Dong có thể được xem là kết thúc vào tuần đầu tháng 3, và mùa gió mùa Hạ được thiết
lập từ tuần đầu tháng 5 và kết thúc vào tuần cuối tháng 9, hoặc tuần đầu tháng 10 Còn
các tháng 4 và tháng 10 có thể coi là thời kỳ chuyển tiếp giữa 2 mùa gió.
2.2.4 Các yếu tố khí tượng
a Nhiệt độ :
i Nhiệt độ không khí :
Chế độ nhiệt ở Gia Lai thể hiện rõ chế độ nhiệt của khí hậu nhiệt đới gió
mùa cao nguyên Hàng năm Gia Lai tiếp nhận một lượng bức xạ dồi dào với lượng bức xạ
trên 120kcal/em’ Bởi vậy, chế độ nhiệt ở hẳu khắp các nơi trong tỉnh đều được đặc trưng
bởi sự đổi dào vé nhiệt lượng trong cả năm Tuy nhiên , do tác dụng của hoàn lưu gió
mùa, độ cao địa hình, khiến cho nén nhiệt độ ở Gia Lai thấp hơn so với những nơi cùng vĩ
độ Chẳng hạn, nhiệt độ trung bình năm ở Plei Ku (ở vi độ 1359 B) là 21,8°C , thì ở Quy
Nhơn (ở vĩ độ 1346 B) là 26,6°C Đồng thời do khác nhau vé độ cao và địa hình giữa
các vùng trong tỉnh, nên có sự phân hoá khá rõ về nhiệt độ theo độ cao và theo vùng.
TILIA ee ey
nh Choy
Trang 40Hình 7: Biến trình năm của nhiệt độ trung bình
_ SVTH : Mai Thị Thanh Chung Trang 30