Với mong muốn được góp một phần nhỏ trong việc đẩy mạnh việc phát triển kinh tế của tỉnh, phát huy lợi thế về điểu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong việc phát triển kinh tế,
Trang 1, Wp
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ
+ từ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ TÀI
Bước Đầu TIM HIỂU ANH HUONG Của DIEU
KIỆN Tự NHIÊN ĐỐI VỚI SU PHáT TRIỂN của
MỘT SỐ CAY CÔNG NGHIỆP CHÍNH Ở TINH
Trang 2Bước đÂutìm hiểu ảnh hưởng của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ở tinh Kon Tum
Trang I
Trang 3Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng ĐKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính È tink KonTum
Trang 4Buốc đầu tìm hiểu ằnh hường của ĐKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ở tỉnh Kon Tum
LỜI CẢM ƠNKhoá luận này được hoàn thành là nhờ:
Sự hướng dẫn tận tình chu đáo của thạc sĩ Tạ Thị Ngọc Bích, giảng viên
khoa Địa lí trường Đại học sư phạm TP.HCM.
Quý thầy cô trong khoa Địa lí trường Đại học sư phạm TP.HCM.
Sự giúp đỡ về tài liệu của các cơ quan trong tỉnh Kon Tum:
> Sở Khoa học- Cong nghệ& Môi trường tỉnh Kon Tum
>» Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum
> Sở Địa chính tỉnh Kon Tum
> Thư viện tỉnh Kon Tum
> Cụ thống kê tỉnh Kon Tum
Xin chân thành cảm ơn cô hướng dẫn, quý thầy cô trong khoa Địa lí,các anh
chị cùng gia đình và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tạo điểu kiện
cho tôi hoàn thành khoá luận này.
TP.HCM ,tháng 5 năm 2005
SVTH
Biện Thị Hồng Phúc
Trang3
Trang 5Bước đầu tìm hiểu dah hường của DKTN đến sự phá: triển của một số cây CN chính & tink Kon Tam
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay trên thế giới nhu cầu tiêu thụ về cà phê và các sản phẩm từ cao su
thiên nhiên là rất lớn Trên thế giới có khoảng 75 nước trồng cà phê, trong đó có
51 nước có cà phê xuất khẩu và Việt Nam là một trong các quốc gia đó Có được
điều này là do nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi: khí hậu nhiệt đới ẩm gid
mùa cộng với diện tích đất 46 bazan khá lớn rất thích hợp cho việc phát triển hai
loại cây này.
Tây Nguyên được coi là vùng có điều kiện thích hợp nhất để trồng hai loại
cây cao su và cà phê và thực tế vùng này đứng đầu cả nước về sản lương cà phê
và thứ hai về sản lượng cao su.
Kon Tum là một trong 5 tỉnh của Tây Nguyên có được lợi thế này và cây
cao su và cà phê đang được coi là thế mạnh của tỉnh
Với mong muốn được góp một phần nhỏ trong việc đẩy mạnh việc phát triển kinh
tế của tỉnh, phát huy lợi thế về điểu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong
việc phát triển kinh tế, là một sinh viên khoa Địa lí đã thôi thúc tôi thực hiện để
tài: "Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển» một
số cây công nghiệp chính của tỉnh Kon Tưm”
Trong quá trình nghiên cứu, bản thân tôi đã rất cố gắng nhưng đây là một
để tài khá rộng, với thời gian và kiến thức có hạn chắc chắn dé tài sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung, xây
dựng của quý thay cô và các bạn sinh viên để nội dung khoá luân hoàn chỉnh và
có sức thuyết phục hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 6Bite đâu tim hiểu Ảnh hưởng của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ở tinh Kon Tum
MỤC LỤC
Trang
iil 3
LOSE NOE DAU 18 .ẮẮÝÁ 4
PAGS Is escent Gas is Wh Ea a Sent SW eT 5
ĐĂNH AUG BẰNG THỐNG DOB iiss caissicsstseccicsscsccaccc tices acai acta taba 7
DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ mm a na 9
PHẦN : MỞ ĐẦU
BENS Ae RR A 3š ¡ XI ANNAAANONAAN BS BSUUUaG 11
MAT ban ca đề | a ae ce ee er ane nein to een 12
Ma Tift wil nghiên CO ác bác sce tai (424606,i)S5GEG2U00dizsl3š0201646465412SÁI 12
5-Phương pháp luận và phương pháp nghiên CUU scesceeeeeereeenrneneerersennennees 13
3,1- Phướng pháp HIỆN ee.eeoeo-eeeeeeeeeseeneeeeneeeneễenieseeeeeseseneseeeễeeeennieeseseeeeee 13
RR 8m nh |: nenoeeseeeeeeeeeeoeeaesss=i 13
5:1:2⁄ lang điển tổn NGÔ: 266-220 6ccc6 ta nuccciairarcsasauo 13
5.1.3- Quan điểm lịch sư, viễn cảnh ni 145:2 Phưíng pháp nghiên GỨN ằ Si SSẰỶẰẼ S0 15
5.2.1- Phương pháp thực địa 22-vrvECEzrecCCCE2zrrrvzczvzzzcrrrre 15
5.2.2- Phương pháp làm việc trong phòng -Íccnieằieeieriee 16
5.2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 5 5sSsssseee l6
5.2.2.2 Phương pháp bản đổ, biểu đồ 0s S.ccccecrerxke 16
5.2.2.3 Phương pháp so SAMD ssscccseeesscsessesseesseseeseneaterseeeeseensneseeee 16
PHAN : NOI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
a)| | Sen ner 19
1.2 Đặc điểm sinh thái cây cà phê- cao su - «5< ss<se2 19
Chương 2: KHÁI QUÁT MOI TRƯỜNG TINH KONTUM 2 25
ITT Ö Ï Ï“Ï JÏ“Ï_ KT —Ẵ-Ắ.—=-^ 25 2.2- Đặc điểm môi trường tự nhiên - - 5S 2x9 28 2.3- Đặc điểm môi trường kinh tế- xã hội 5- 5< 30
2.3.1- Sự phân chia hành chính se 30
2.3.2- Dân ctf dân UOC 2: 5s©22222cE221122222222eerrr 33
213: GÁc ta nh hi Đ ácydeeeideereanaroaeeasesee 33
Trang 7ước du tim hiểu ảnh hưởng của DKTN đến sự phát trifn của một số cây CN chính ở tink Kon Tum
Clương 3: ĐÁNH GIA ANH HƯỞNG CUA DIEU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỐI
VỚISỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP CHÍNH Ở TỈNH
KON TUM
3.1- Đánh giá ảnh hưởng 2+ 2s 1 11 141117211111111112221122111122265 38
3.1.1- Anh hưởng của địa hình- Địa mạo - 38
EM Anh NiÖng của KRN HẬU sa ti xen ee ee 40
3.1.3- Anh hưởng của thủy văn - Hee 76
3,1.3.1- Mạng lưới sông suối( nước mặt) «=5 76
3.1.3.2 Ảnh hưởng của lượng mưa - 5555 5css sec78
CB ay | a a ee a a 82
Ia ls et ` - —ớ——.Ï}————.-Ằ““ 82
3.1.4.2- Đánh giá Chung, cccsccccsscssescsecsssssssvvsosecesssserseeseceseensensen 87
3.1.5- Anh hưởng của thực vật rừng ke 89
‘.2- Hiện trang và định hướng phát triển cây cà phê, cao su
ÔN Cs | ————————> 92
3.2.1-Hiện trạng phát triển cây cao su và cà phê - .-92
3.2.2- Định hướng phát triển cây cao su- cà phê từ nay đến năm 2010 94
PHAN 3: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ, 97
Trang 8Buác đầu tìm hiểu Ảnh hưởng của DKTN đến sự phát triển của một 26 cây CN chính ở tinh Kon Tum
DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ
Bằng 2.1: Sự phân chia hành chính tinh Kon Tum 555<<<<<<<2 31Bảng 3.1:Bang so sánh những tiêu chuẩn của vùng nhiệt đới với các
đặc trưng của khí hậu Kon Tum và miền Nam nước ta s-s-< 555: 4I
Bang 3.2: Nhiệt độ trung bình hàng thang(@C) ở một số nơi 46
Bang 3.3: Biên độ giao động trung bình ngày đêm của nhiệt độ 48
Bảng 3.4: Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất tuyệt đốiŒC)
qua các tháng Ở Koa Tum ‹‹ o.cccecccc oi 20266066 6<ecceeoLettickocesnseoedoosasssoesaostshd 49Bảng 3.5: Nhiệt độ cao nhất trung bình và thấp nhất trung bình qua
Các thắng ở Kon THA ooe.ccoooeeeeeeeeenseEoŸeEễeoeoeeeeenseeieseeiiorecosesoenoesoreenoooseoosoaesoee 50
Bảng 3.6:Số ngày có nhiệt độ trung bình theo các cẤp «.« sec 51 Bảng 3.7: Ngày bắt đầu và kết thúc mùa nóng ở một số nơi 53
Bảng 3.8: Tổng nhiệt độ vụ hè thu, vụ đông xuân ở một số nơi 54
Bảng 3.9:Nhiệt độ mặt đất trung bình qua các tháng ở một số nơi 54
Bảng 3.10: Nhiệt độ mặt đất cao nhất trung bình và thấp nhất trung bình ở một số
Bảng 3.12: Độ ẩm tương đố trung bình(%) tháng và năm - 64
Bảng 3.13: Hệ số thủy nhiệt K trung bình nhiều năm trong vụ đông xuân 69
Bảng 3.14: Sô ngày nắng nóng, nhiệt độ cao nhất >=35°C độ ẩm thấp
nhất dưới 50% và gió thành phần tây trong các tháng đáng lưu ý 70
Bảng 3.15: SỐ ngày có khả năng xảy ra hiện tượng sương giá trong những
- trì v ¡NA 72
Trang 9Butte thu tim kiểu Ảnh hường của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ở tink Kon Tun
~T_=—— k c T—F —————ỄễỂỀ
Bằng 3.16: Số ngày có dông tháng và năm 2 St 74 Bằng 3.17: Các yếu tố khí hậu tỉnh KonTum 1t 75
Bằng 3.18 Diện tích và mật độ lưới sông các lưu vực 22222222 77
Bảng 3.19 Lượng mưa trung bình một số năm ở một
số nơi thuộc Tây Nguyên 2122122110 1E 78
Bằng 3.20 :Tỷ lệ% lượng mưa tháng so với lượng mưa một số nơi trong tỉnh 79
Bằng 3.21: Phân bố lượng mưa bình quân mùa khô và mùa mưa _— 80
Bang 3.22: Thống kê diện tích đất lâm nghiệp tinh Kon Tum và các huyện 89
Bảng 3.23: Cơ cấu các loại Tăng DEN Ki THỜ cao eddoooeccbxccceoao<cc-.2 91 Bang 3.24: Diện tích năng suất, sản lượng cây cà phê và cao su giai đọan 1996-
2001 của tỉnh Kon Tum 2Q22222222221202221111112111111E11E1E0EEEEEEES 93
Trang8
Trang 10Bước đầu tìm hiểu dnh hường của DKTN đến sự phát triển của một sế cây CN chính ở tinh Kon Tum
DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢN ĐỒ
So đồ 2.1: Bản đỗ vị trí tinh Kon Tum - - S2 S2 s3 re srerxrke 27
Bản đồ 2.2: Ban đỗ ranh giới hành chính tỉnh Kon Tum 32
Bản đồ 3.1 Biến trình năm của nhiệt độ trung bình «5-5-5 s<<<c<<S2 47
Bản đồ 3.2 : Nhiệt độ trung bình năm - TH E111 gi g xrxe 57
Bếu 33: Trigg MABE De vyoeedodaaeeneieeooeeeeeseeeoeeeesene 58
Sơ dé 3.4: Biến trình mưa các thang trong năm ở một số nơi tiêu biểu 62
Ban đề 3.5 Bản đỗ đẳng trị lượng mưa trung bình năm 225-5552 63
Bản đồ 3.6: Độ ẩm trung bình năm 0 SQ An nxrkrreererrke 66
Sơ đồ 3.7: Sơ đỗ phân vùng khí hậu tỉnh Kon Tum -‹ 55-55-55 67
Bản đồ 3.8: Biểu đỗ thể hiện cơ cấu các nhóm đất tỉnh Kon Tum 87
Bản đồ 3.9: Bản đỗ đất tỉnh Kon Tum À - 5< «xxx h4 1314 173424 cke 88
Trang?
Trang 11Bethe tt tìm hiểu ảnh hưởng của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính 2 tỉnh Kon Tum
_—_—_—_—_—_——————————————
PHAN
MỞ ĐẦU
Trang10
Trang 13Bette Glin th hiểu ảnh hưởng của ĐKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ð tình Kon Tum
1-LÝ D¢ CHỌN DE TÀI
Cio su, cà phê là những cây công nghiệp lâu năm Đặc trưng của vùng
nhiệt đớ dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp Hiện nay nhu cẩu sảnphẩm củ hai loại cây này trên thị trường thế giới Để đáp ứng nhu cầu lớn đó
cộng với điều kiện tự nhiên thuận lợi cùng nguồn lao động đổi đào nên những
năm gắn đây ở nước ta đã không ngừng phát triển hai loại cây này Và thực tế
Việt Nan đứng thứ 3 thế giới vé xuất khẩu cà phê và thứ 6 thế giới vé xúât khẩu
cao su Chính vì thế cây cao su và cà phê đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống củangười dân
Tiy Nguyên là vùng trồng cây cao su thứ 2 và cây cà phê đứng đẩu cả
nước, làvùng có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị và an ninh quốc phòng Cũng nhí các tỉnh khác của Tây Nguyên, Kon Tum cũng có điều kiện thuận lợi
để phát riển hai loại cây này, cây công nghiệp lâu năm là thế mạnh của tỉnh,
trong đồhai loại cây cao su và cà phê là hai loại cây chiếm thế mạnh tuyệt đối.
Song sựohát triển của hai loại cây này có nhiều vấn để đang đặt ra để khai thác
co hiệu quả các thế mạnh này Là sinh viên khoa địa lí lại được sinh sống nhiều
năm ở on Tum, tôi muốn tìm hiểu về điểu kiện tự nhiên của tỉnh mình có thuận lợi hay hhó khăn gì đối với sự phát triển cây cao su và cà phê Vì vậy tôi chọn để
tài:” Bưc đầu tìm hiểu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển của cây
cao sự vì cà phê ở tỉnh Kon Tum * Qua nghiên cứu tôi tìm hiểu những thuận lợi, khó khã: của điểu kiện tự nhiên, từ đó đưa ra phương hướng phát triển cây cao su,
cà phê so cho đạt hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo tính bén vững của môi trường
2 MỤCTIÊU- NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
2.1— Mic tiêu:
N:;hiên cứu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển của một
số loại dy công nghiệp chính của tỉnh Kon Tum sao cho đạt hiệu quả cao nhất
mà vẫn dm bảo cân bằng sinh thái
Trangll
Trang 14Bước đầu tìm hiểu ảnh hường của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính È tink Kon Tum
2.2 Nhiệm vụ
Tìm hiểu điểu kiên tự nhiên Kon Tum và đặc điểm sinh thái của các cây
công nghiệp chính để có phương hướng phát triển hai loại cây trồng này phù hợp
với tiểm "năng của tỉnh
3 GIỚI HAN CUA ĐỀ TÀI
Trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh Kon Tum, cây cao su và cà phê
là hai loại cây trồng chiến lựơc, cho nên trong để tài này tôi chỉ chọn hai cây công
nghiệp chính là cây cao su và cà phê làm đối tượng nghiên cứu
4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Điều kiên tự nhiên có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế xã hội của địa phương, vì vậy vấn để nghiên cứu địa lí địa phương có ý nghĩa
hết sức to lớn Kon Tum là một trong những tỉnh có điểu kiên tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của một số cây công nghiệp dài ngày, trong đó có cây cây cao su
và cà phê, nên đã có một số để tài nghiên cứu về điểu kiên tự nhiên cia tỉnh:
2 Nguyễn Minh Tân- Đặc điểm khí hậu Kon Tum- 2000
Ya Tiểm năng kinh tế Tây Nguyên và Duyên hải Miền Trung
s Lê Khánh Biên- Đặc điểm thuỷ văn Kon Tum
Ye Gs-TS Nguyễn An Phong- Đánh giá đất phục vụ quy hoạch sf dụng đất tỉnh
Qua các công trình nghiên cứu trên tôi thấy các công trình chỉ nghiên cứu
một vài yếu tố tự nhiên mà thôi Các khoá luận nghiên cứu của sinh viên khoa địa
lí trường ĐHSP.TP HCM từ trước đến nay tôi chưa thấy để tài nào nghiên cứu ảnh
Trangi2
Trang 15Bước đâu tim hiểu Ảnh hưởng của DKTN đến sự phát triển của một xố cây CN chính È tỉnh Kon Tum
nh ———ễễ
hưởng của điểu kiên tự nhiên đến sự phát triển của một số cây công nghiệp chính
ở tinh Kon Tum đặc biệt là cây cà phê và cao su.
5 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1- Phương pháp luận
Cũng như nhiểu khoa học khác, địa lí học luôn phát triển theo sự phát
triển của nhân loại Ngày nay, địa lí học không còn là khoa học đơn nhất mà trở
thành một hế thống các khoa học tự nhiên và xã hội Tuy nhiên khoa học tự
nhiên và xã hội là hai ngành khác nhau nhưng chúng lại có quan hệ hccặt chẽ.
Do vậy, khi nghiên cứu để tài này, ngoài các quan điểm địa lí kinh tế- xã hội,
chúng tôi luôn thống nhất một số quan điểm sau:
§.1.1 Quan điểm lãnh thé
Trong môi trường tự nhiên, các thành phần tự nhiên có sự phân hoá theokhông gian, làm cho chúng có sự khác biệt giữa nơi này với nơi khác Sự khácbiệt đó goi 5 là “sự sai biệt lãnh thổ” Theo quy luật phân hoá này, tự nhiên Kon Tum cũng có sự phân hoá theo không gian Chính vì thế, khi nghiên cứu để tài này chúng tôi luôn chú ý đến “sự sai biệt lãnh thổ” để tìm ra những nét đặc trưng tự nhiên của địa phương Đồng thờii kết hợp quan điểm tự nhiên- kinh tế
để phân tích đánh giá điểu kiên tự nhiên từng vùng ở tỉnh có ảnh hưởng gì đến
sự phát triển cây cao su, cà phê.
5.1.2 Quan điểm tổng hợp
Tự nhiên là một hệ thống các thành phần tự nhiên có mối quan hệ hữu cơ
với nhau, luôn tác động ảnh hưởng lẫn nhau Song giữa chúng lại độc lập với
nhau, các yếu tố tự nhiên được hình thành và phát triển theo quy luật riêng của
nó Cây cao su và cà phê đều là những cây trồng nên chúng cũng chịu ảnh
hưởng sâu sắc bởi diéu kiên tự nhiên Trên một phạm vi lãnh thổ, tác động của các yếu tố tự nhiên không đơn điệu, có những yếu tố biểu hiện mạnh hoặc trực
tiếp, có những yếu tố biểu hiện chậm hoặc gián tiếp làm chúng ta khó phân biệt
Trang13
Trang 16Butte đâu tìm hiểu Ảnh hường của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ở dak Kon Tum
đám giá Như vậy chỉ có quan điểm tổng hợp mới giúp chúng ta đánh giá chính
xác tác động tổng hợp của điều kiện phát triển của cây cao su và cà phê Kết
hợp thêm quan điểm lãnh thổ, đánh giá tổng hợp tác động của các yếu tố tự
nhién từng vùng sẽ giúp chúng ta đánh giá những mặt thuận lợi hoặc khó khăn
của điểu kiên tự nhiên Từ đó có biện pháp khai thác điều kiên tự nhiên phục
vụ phat triển cây cao su và cà phê cho phù hợp.
5.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Điêu kiên tự nhiên Kon Tum nói riêng và Tây Nguyên nói chung với khí
hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình cao nguyên khá bằng phẳng, đất bazan chiếm diệt tích lớn được đánh giá là nơi thuận lợi để trồng cây công nghệp ( đặc biệt
là ciy cao su và cà phê) làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, lịch sử và
thực tế đã thể hiện rõ điểu đó Ở Kon Tum cây cao su và cà phê là hai cây
trỗrg có thế “mạnh, có ưu thế tuyệt đối Với tiém năng phát triển sn có và giá trị knh tế của cây cao su và cà phê , Kon Tum là một trong những tỉnh của Tây Nguyên thu hút nhiều lao động từ các vùng khác của cả nước Dân số ngày cần tăng nhanh cùng với ngành trồng cây công nghiệp phát triển nhanh chóng
đã Am cho tài nguyên đất của tinh bị khai thác và sử dụng mạnh mẽ hơn Nhằm
đáp ứng nhu cẩu phát triển kinh tế xã hội, vấn đế khai hoang phá rừng để mở
rộn; diện tích đất, nhất là đất nông nghiệp ngày càng mạnh mẽ Thời kì đầuhoạ động nông- lâm nghiệp này chưa ảnh hưởng mạnh mẽ đến môi trường sinh
thái Nhưng vài thập niên gần đây, tốc độ khai thác và sử dụng mạnh mẽ tài
ngưên thiên nhiên và phát triển cây công nghiệp nhất là cây cao su và cà phê
đã lem lại lợi ích lớn lao cho địa phương, song tình hình trên cũng gây không ít
ảnhhưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái Như vậy, khi môi trường sinh thái
bị hến đổi theo hướng không thuận lợi, nó sẽ tác động ngược lại gây ảnh hưởng
bấtlợi đến đời sống và sản xuất
Trangl4
Trang 17Bước đầu tìm hiểu Ảnh hường của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ở tinh Kon Tum
———————————————ễ
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Š.2.1 Phương pháp thực địa
Kon Tum là nơi tôi sinh sống trong nhiều năn qua nên các đặc điểm tự
nhiên, xã hội, tình hình phát triển kinh tế của địa phương luôn được tôi quan
tâm tìm hiểu Tôi biết địa phương mình là một trong những nơi có điểu kiện
thuận lợi trồng cây cao su và cà phê Trong giai đoạn đầu nghiên cứu và thực
hiện dé tài, các số liệu thu thập được chưa đầy đủ Sau khi lập để cương sơ lược,
tôi đã tiến hành đi khảo sát thực tế và xin số liệu ở các cơ quan sau:
Sở Khoa học- Công nghệ& Môi trường tỉnh Kon Tum
Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum
Sở Địa chính tỉnh Kon Tum
Thư viện tỉnh Kon Tum
Cụ thống kê tỉnh Kon Tum
Viện nghiên cứu cao su Tây Nguyên
Sau khi đi khảo sát thực tế ở địa phương, tôi được cung cấp bổ sung thêm
các nguồn tài liệu và kiến thức đầy đủ và cụ thể hơn Có thể nói đây là
những nơi cung cấp nguồn tài liệu đáng tin cây để nghiên cứu Ngoài ra tôi
còn có cơ hội gặp gỡ các cán bộ lãnh đạo, các cán bộ chuyên môn đã nhiệt
tình trình bày, giải thích thêm các vấn để liên quan đến để tài nghiên cứu.
Từ những ghi nhận được trong thực tế, cùng các tài liệu thu thập được sẽ là
cơ sở lí luận để nghiên cứu Như thế để tài nghiên cứu mới có ý nghĩa thực
tiến hơn.
Trang 18Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của ĐNTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ởtỉnh Kon Tum
5.2.2 Phương pháp làm việc trong phòng
5.2.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp
+ Sắp xếp, kiểm tra lại nguồn tài liệu, số liệu, thông tin được cung cấp, ghi
nhận trong qúa trình đi khảo sát thực tế
+ Đọc thật kĩ nguồn tài liệu, số liệu, ghi ra những nội dung cần thiết
Y Soạn thảo lại để cương chỉ tết
Ya Tiến hành đọc, viết, bổ sung, sửa chữa và hoàn chỉnh nội dung nghiên cứu.
Bằng những tài liệu số liệu ghi nhận được từ thực tế, tôi tiến hành phân tích
điều kiên tự nhiên Kon Tum có những đặc điểm gì nổi bật và những đặc
điểm đó ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển cây cao su và cà phê của
tinh Từ việc đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiên tự nhiên
ảnh hưởng đến sự phát triển của hai loại cây này sẽ giúp chúng ta có những
biện pháp khắc phục và phương hướng sản xuất phd hợp với tiếm nang của
địa phương.
5.2.2 Phương pháp bản đổ- biểu 46
Bản 46 là biểu hiện những đặc điểm vé không gian giúp chúng ta khái
quát hoá, cụ thể hoá đối tượng nghiên cứu một cách khách quan,giúp cho việc
phân tích đánh giá, so sánh các đối tượng rõ ràng và gây ấn tượng mạnh Do
vậy phương pháp bản đổ, biểu 46 rất cẩn thiết cho tôi trong quá trình nghiên
cứu để tài này.
§.2.3 Phương pháp so sánh
Cao su và cà phê là những cây trồng nên chúng có những đặc điểm sinh thái riêng, điểu này ảnh hưởng đến sự phân bố của chúng Theo quy luât về sự phân hoá tự nhiên thì tự nhiên Kon Tum cũng có sự phân hoá vé mặt không
gian Do vậy để tìm hiểu địa bàn thích hợp phát triển cây cao su và cà phê, tôi
sử dụng phương pháp tổng hợp đánh giá điều kiên tự nhiên từng vùng, đồng thời kết hợp thêm phương pháp so sánh để so sánh tiểm năng với thực trạng sản xuất
Trangl6
Trang 19Bước đâu tìm hiểu ảnh hường của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính È dah Kon Tam
SSS
hai loại cây trồng nay ở địa phương nhằm đánh giá, đưa ra biện pháp xử lí kịp
thời và phương hướng phù hợp.
5.2.4 Phương pháp dự báo
Bằng quan điểm địa lí kinh tế, chúng ta đánh giá tiém năng của tự nhiên Kon Tum với sự phát triển cây cao su và cà phê Thông qua hiện trạng sản xuất
hai loại cây trồng này để xem xét lại mối quan hệ giữa tiểm năng phát triển và
thực trạng sản xuất Từ đó có những để xuất phương hướng phát triển hai loại
cây trồng này cho phù hợp với tiềm năng của tỉnh.
Trangl7
Trang 20Bute đâu tìm hiểu ảnh hưởng của DKTN đến sự phái triển của một số cây CN chính ở tinh Kon Tam
2= —————————
PHẦN
NỘI DUNG
Trang18
Trang 21Bước đầu tìm hiểu ảnh hường của ĐKTN đến tự phát triển của một số cây CN chính È tỉnh Kon Tum
==———————ễ=ễễễ==
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1- KHÁI NIỆM SINH THÁI
Cây trồng tổn tại và phát triển ở bất kì một khu vực nào đều chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ của điều kiện ngoại cảnh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió,
mưa, đất trồng, sinh vật.Mỗi loại cây trồng có khả năng thích nghi với những
điểu kiện ngoại cảnh nhất định, nghĩa là trong điểu kiện tự nhiên đó cây trồng
phát triển bình thường Vượt ra khỏi giới hạn đó, tuỳ theo mức độ cây trồng có thể
chậm phát triển, ngừng phát triển hoặc chết Tuy nhiên khi gặp điểu kiện tự nhiên
không thuận lợi, nhiều loại cây trồng có khả năng biến đổi để thích nghỉ với điểu
kiện mới sự biến đổi đó diễn ra từ từ trong một quá trình lâu dài Trong quá trình
đó, nhờ tính biên dị và di truyền, những thế hệ sau dan dân biến đổi Những biến
đổi đó“ được củng cố và truyền lại cho thế hệ sau Đó là con đường tạo thành
giống mới Lợi dụng tính biến dị và di truyền đó con người đã tạo ra nhiều giống
vừa thích nghỉ với điểu kiện môi trường vừa có những phẩm chất tốt đáp ứng
những mong muốn của con người Sự phân bố cây trồng phụ thuộc vào điểu kiện
sinh thái và khả năng biến đổi để thích nghỉ với điểu kiện ngoại cảnh.
12 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CÂY CAO SU VÀ CÀ PHÊ
1.2.1 Đặc điểm sinh thái cây cao su
Cây cao su phát triển tốt ở vùng xích đạo hoặc cận xích đạo, có khí hậu
nóng và ẩm, từ vị trí 13° Bắc đến 13° Nam Tuy vậy cao su vẫn sống ở những vĩ
độ cao hơn vé phía Nam, ở 16° vĩ tuyến Nam hoặc vé phía Bắc ( như Trung
Quốc) Muốn có năng suất và hiệu quả kinh tế cao cẩn có đủ các điều kiện như
sau:
1.2.1.1 Về khí hậu
es Nhiệt độ trung bình 25° C là tốt nhất nhưng cây có thể chịu được lạnh 10-15”
nếu không kéo đài quá lâu.
% Mưa: đều và tối thiểu là 1500mm/ năm Đất phải giữ ẩm và giữ màu tốt.
——:“.——————. iiễ-r=s==e==
Trang19 [TN WEN- `
T4,
| co bam oe
Trang 23Bước đầu tìm hiểu Ảnh hưởng của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ở tink Kon Tam
® Nắng: phải được khoảng 1600 giờ/ năm Mây mưa nhiều làm giảm nang suất
và tạo diéu kiện cho các bệnh lá ( VD : bệnh phấn trắng ocdium)
® Gió: quanh năm, chỉ gió nhẹ dưới 3m/s vì gỗ cao su dòn, dễ gãy, nên tránh
trồng những vùng có gió mạnh hoặc nhiều bão Chọn giống chịu gió giỏi, có
rễ ăn sâu và nên trồng thành hàng theo chiểu gió, có các băng rừng chắn
gió.
1.2.1.2 Về thé nhưỡng
= Độ cao trên mặt biển: đất càng cao cây càng chậm lớn, năng suất
càng thấp, ở vùng xích đạo không nên tréng ở đất cao trên
500-600m O vùng nhiệt đới, khó tréng cao su tốt ở vùng đất cao trên400m.
=" D6 dốc: vì rễ phụ ăn sâu nên đất càng sâu càng tốt Đất đỏ thường
sâu và đồng đều đất xám Cây phát triển khó khăn khi có lớp đá
ong, đá mẹ hoặc lớp nước nẩm ở gần mặt đất ( can hơn Im) Nhưng
nếu lớp đá ong không chặt và không cứng mỏng hơn 20 cm thì rễ cái
có thể xuyên qua được
® Li tinh: Cấu trúc đất từ trung bình đến nhẹ, thoát nước tốt Mặt khác
cần đủ thành phan sét là chất keo giữ độ ẩm và chất màu, lớp đất
mặt ( từ 0-30cm) có tối thiểu 20% sét và lớp đất sâu hơn có tối thiểu
25% sét.
® Hoá tính:
@ Về chất hữu cơ: nếu hàm lượng đạt 2,6% của trọng lượng đất khô
là tốt Đất đỏ Việt Nam dưới rừng mới khai hoang có hàm lượng
chất hữu cơ được 2,6% ( cacbon được 1,5%) nên rat thích hợp cho
cao su Đất xám thường nghèo chất hữu cơ, có nơi chi được 1% (
cacbon được 0,6%), do đó ở những nơi quá nghèo chật hữu cơ thì
Trang20
Trang 24Bước đâu tìm hiểu Ảnh hường của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính 2 tỉnh Kon Tum
phải cải tạo đất trước khi trồng hoặc bón phân hữu cơ cho lúc
trồng và sau khi trồng
® Đạm(N): hàm lượng tốt nhất từ 1.5-0,2 %
@ Lân tổng hợp dy trữ trong đất từ 150-180 ppm (phần triệu)
¢ Độ PH: từ 4,5-5,5 là thích hợp, cây cao su là loại cây ưa đất hơi
chua Độ PH thường liên hệ mật thiết với độ bazơ Nếu PH thấp
hơn 4 là đất quá chua và đã bị rửa trôi qua nhiều Nếu PH cao
hơn 6,5 thì đất quá nhiều bazơ, độc hại cho cây cao su
@ Các nguyên tố vi lượng ( cần dùng với một khối lượng cực kì nhỏ
bé): S ( lưu huỳnh); B ( Bo); Cu ( đồng); Fe ( sắt) Mn ( man gan);
Zn ( kẽm) có thể tăng phản ứng tạo lập diệp lục tố và tái tạocác enzim khử oxy và Nitrat trong cây.
@ Đất trồng phải là đất sống, nhiễu sinh vật ( như giun) Nhất là
nhiều sinh vật, vi khuẩm Nitrat hoá, min hoá, vi khuẩn co“dinh
đạm tự do của khí trời để cây cao su và cây phủ đất ( phần lớn là
thuộc họ đậu, cần cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm) phát triển
được bình thường Nói chung đất có min, đất có thảm cây che
phủ thường có đủ điểu kiện sinh học.
1.2.2 Đặc điểm sinh thái cây cà phê
1.2.2.1 Về khí hậu
° Nhiệt độ: cây cà phê ưa nhiệt độ bình quân hàng năm cao,
trong đó cà phê chè sinh trưởng và phát triển thuận lợi từ 19-23” C so
với các loại cà phê khác, cà phê chè ( Arabica) có khả năng chịu
lạnh khá hơn cà phê vối ( Robusta); nhiệt độ từ 2-3°C trong thời gian
ngắn không ảnh hưởng tới cây Những cây mới trồng chịu lạnh yếu hơn những cây từ 3-4 năm tuổi trở lên Mặc dù vậy, khi bố trí trông
Trang 26Bước đấu tìm hiểu ảnh hường của ĐKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính 2 tỉnh Kon Tum
cây cà phê chè cần chú ý những nơi có sương muối, kể cả những nơi
có sương muối lặp lại từ 3-5 lần/ năm như thung lũng, nơi hợp thuỷ
Ngược lại ở những nơi cao hơn 38° C cũng gây ảnh hưởng xấu đến
cây cà phê trong đó cây cà phê chè chịu nóng khá hơn cà phê vối,
Trồng cây cà phê cẩn chú ý đến độ lệch nhiệt độ ngày đêm Độ
chênh lệch này cao thì phẩm chất cà phê thơm ngon, vì ban ngàynhiệt độ cao thúc đẩy quá trình quang hợp, tích luỹ chất khô, còn banđêm nhiệt độ hạ thấp sẽ hạn chế việc tiêu hao các chất đã tích luỹ
_ Nước và độ ẩm: nói chung cây cà phê can độ ẩm Riêng cây
cà phê chè hàng năm cân một lượng mưa từ 1200-1500mm ( ít hơn so
với cây cà phê vối) Lượng mưa nói trên nếu được phân bố đều từ
khi hoa nở đến khi thu hoạch là rất tốt Sau khi thu hoạch cà phê chè,
cần khoảng 2 tháng cuối năm khí hậu khô lạnh để phân hoá mim
hoa, nếu hai thang đó vẫn có mưa thì không thuận lợi cho cây cà phê
déng thời khi hoa nở và quả non được hình thành mà không có mưa
thì tỷ lệ đậu quả thấp, quả bị lép Do vậy thời gian này, nếu khô hạn
nhất thiết phải tưới nước cho cây cà phê.
Thực tế nước ta các vụ cà pheˆđược mùa thường trùng hợp với các
năm có mùa đông khô rõ rệt, tiếp theo là mưa đẩn déu và nhiều, làmcho cà phê trải qua mùa khô phân hoá mạnh mắm hoa và sau đó có
đủ ẩm để sinh trưởng, nở hoa để nuôi quả Độ ẩm tương đối của
không khí ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của cây cao su và cà phê
vì nó liên quan đến độ bốc hơi nước của lá cà phê Hiện tượng cà phêhéo rũ vào những ngày gió Lào ở nước ta đã chứng minh diéu này,nếu gió khô nóng gay gắt kéo dài sẽ gây thiệt hại đến sinh trưởng vànăng suất cà phê
Trang22
Trang 27ước dầu tìm hiểu ảnh hưởng của ĐKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ở tỉnh Kon Tum
° Anh sáng: cà phê ưa ánh sáng tấn xạ, diéu này có thể căn cứ
vào nguồn gốc là ở các rừng thưa Người ta coi cà phê là cây cần có
cây che bóng Tuy nhiên quá trình thuần hoá ngưới ta đã trồng cây
cà phê không can cây che bóng mà vẫn cho năng suất cao, nhưng
phải được thâm canh tốt ngay từ lúc đầu Điều kiện sinh thái nước ta
cho thấy cây cà phê vẫn cẩn cây che bóng để đầm bảo cho cây sinh
trưởng và chống chịu các ngoại cảnh bất lợi như sương muối, gió khô
nóng, sâu bệnh Tuy vậy, cây che bóng cần được lựa chọn cho thích
hợp, có tán lá thưa vừa phải và không phải là kí chủ của các loài sâu
bệnh nguy hiểm như: nấm hồng, sâu đục thân
° Gió : cũng như nhiều loại cây trồng khác, gió có ảnh hưởngquan trọng đối với cà phê, gió có tốc độ vừa phải gíup cho sự tungphấn và thụ phấn của hoa Song đáng chú ý là điểu kiện ở nước ta có
nhiều mặt bất thuận lợi như gió nóng thổi vào mùa hè gây khô, mất
ẩm, gió bão gây gấy cành, rụng quả, gió rét làm chậm sinh trưởng
của cây cà phê mới trồng Khắc phục tác động tiêu cực của gió cần
trồng các đai rừng phòng hộ, cây che bóng mát và cây phủ đất
1.2.2.2 Về đất:
o Độ sâu: đất trồng cà phê phải là đất tốt, mau mỡ, có độ sâu vì
cà phê là loại cây lâu năm có bộ rễ khoẻ, phát triển tốt và ăn
sâu tới Im trên nền đất tốt, được chăm sóc chu đáo thì không
những cây cà phê sinh trưởng tốt, năng suất cao mà còn kéo
dài được tuổi thọ và nhiệm kì kinh tế
Trang 28Bước đầu tim hiểu Ảnh hường của ĐKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính 2 tỉnh Kon Tum
nói, đất bazan là đất thích hợp nhất để trồng các cây công nghiệp
lâu năm, đặc biệt là cà phê, cao su Đất bazan có độ tơi xốp tới
60%, thoát nước nhanh và giữ ẩm tốt, thoáng khí.
Ngoài đất bazan, cà phê còn trồng được trên đất Poocphia, diệp
thạch sét, diệp thạch mica, diệp thạch vôi tuy các loại này kém
hơn đất bazan nhưng nếu được thâm canh tốt ngay từ đầu thì cà
phê vẫn cho năng suất cao
Do điều kiện địa hình miễn núi, nên nhiều diện tích cà phê của ta nằm trên diện tích nhất định Do vậy, dùtrồng cà phê trên loại đất nào cũng phải có biện pháp chống xói mòn, bảo vệ đất trồng như trồng theo đường đồng mức, deo cây ngần ngày họ đậu chấn dòng chảy, trồng rừng đầu nguồn và nhất thiét phải tìm cách bồi
dưỡng nâng cao độ phì nhiêu cho đất trong quá trình chăm sóc,
khai thác cà phê.
Trang24
Trang 29Nước đầu tìm hiểu ảnh hường của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ở tinh Kon Tum
Chương 2
KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG TỈNH KONTUM
2.1 VITRIDIA LÍ
KonTum là tỉnh miền núi Tây Nguyên Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên là
9614,4 km’, dân số trung bình 326,5 nghìn người (năm 2000), chiếm 17,1% diện
tích, 7,8% dân số của Tây Nguyên, 2,92% diện tích va 0,4 dan số cả nước.
Tỉnh KonTum nằm trong tọa độ từ 107920'15'' đến 108°32'30'' kinh độ
Đông 13°55'10'' đến 15°27'15'' vĩ độ Bắc Phía Tây KonTum có chung biên
giới với quốc gia Lào và Campuchia với chiểu dài 260 km, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam (142 km), phía Đông là tinh Quảng Ngãi¡(74 km) và phía nam lién kểtỉnh GiaLai (203 km).
Về mặt tự nhiên, KonTum nằm gắn cuối dãy Trường Sơn có núi non hiểm
trở bao quanh,
Đây là nơi đầu nguồn nước của các hệ thống sông lớn chảy xuống vùng
Duyên Hải miễn Trung, nơi tập trung rừng phòng hộ đầu nguồn của thủy điện
Yaly Vì vậy KonTum có vai trò rất quan trọng về bảo vệ mội trừơng sinh thái không những của KonTum , mà cả vùng Duyên Hải Mién Trung Đồng bằng
sông Cửu Long, các tỉnh Hạ Lào và Campuchia.
Về mặt kinh tế- chính trị, KonTum nằm ở vùng ngã ba biên giới Việt Lào-Campuchia, đầu mối của các quốc lộ quan trọng chạy đọc Tây Nguyên và
Nam-nối vùng Duyên hải với Tây Nguyên như quốc lộ 14, quốc lộ 24 Do vậy, KonTum có vị trí chiến lược hết sức quan trọng vé mặt quốc phòng đối với vùng
Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung và cả nước.
KonTum cách không xa vùng kinh tế trọng điểm Miễn Trung Từ KonTum
đến Đà Nẵng khoảng 300 km theo quốc lộ 14: KonTum đến Dung Quất khoảng
Trang25
Trang 30Bước đầu tìm hiểu ảnh hường của DKTN đến sự phái triển của một số cây CN chính ở tỉnh Kon Tum
“——————ễ——ễễễễ————ễ
2.2 ĐẶC ĐIỂM MOI TRƯỜNG TU NHIÊN VÀ TNTN
2.2.1 Địa hình
KonTum nằm trên khối granít cổ KonTum thượng , phía Đông Bắc là dãy
Ngọc Linh với đỉnh cao 2596 m, phía Tây là dãy Ngọc Bin San với đỉnh cao 1939
m sườn phía Nam, Tây Nam dãy Ngọc Linh bị các sông suối Dak-ta-kai, Dakkpsi, Đakui, Đakakôi, Dakpne xẻ dọc và Dakbla cắt ngang chảy ra sông Sesan ở thị xã
KonTum Hạ lưu sông suối trên tạo thành một vùng trũng giữa núi rộng 16-17
nghìn ha với độ cao trung bình 550-650 m.
Nhìn chung, địa hình KonTum có hướng thấp dẫn theo hướng từ Bắc xuống Nam và có các dạng địa hình chủ yếu sau đây :
* Địa hình núi cao trung bình Ngọc Linh phân bố ở phía Bắc -Đông Bắc của
tỉnh Địa hình núi thấp ở phía tây nam Ngọc Linh và Sa Thầy
®% Địa hình trũng thấp phân bố chủ yếu ở thị xã KonTum, Dak Hà và một
phan của huyện Ngọc Hồi, Dak Tô, Sa Thẩy, Konplong va KonRẫy chiếm
11% diện tích của tỉnh,
Đặc điểm địa hình KonTum đã tạo ra những cảnh quan đa dạng, ảnh hưởng
đến sự hình thành tiểu khí hậu, phân bố mạng lưới giao thông, sự hình thành đặc
điểm dân cư, cũng như đến chi phí xây dựng cơ sở hạ tng Vì vậy vấn để đặt ra
là khai thác tài nguyên cần tính toán cho phù hợp với địa hình cảnh quan khác
nhau, nhằm bảo đẳm tính hiệu quả vá tính bển vững của mội trường sinh thái
2.2.2 Khí hậu
KonTum có khí hậu nhiệt đới gió mùa Tây Nguyên tổng nhiệt độ đạt
8000°C- 8500°C, nhiệt độ trung bình năm là 22°C -23°C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 25,6°C, tháng thấp nhất 20,4°C Lượng mưa trung bình là
1,880mm Độ ẩm tương đối khoảng 80 -85%
Trang28
Trang 31Bước đầu tìm hiểu ảnh hường của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ở tỉnh Kon Tum
Khí hậu có sự tương phản giữa hai mùa: mùa khô và mùa mưa Mùa khô ở
KonTum kéo đài 6 tháng( từ khoảng tháng l1 đến tháng 6 năm sau) độ ẩm giảm
mạnh, có tháng độ ẩm chỉ còn 62%(tháng 2), gió Đông Bắc thổi mạnh, lượng bốc
hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng, lượng mưa chỉ chiếm 7 -8% lượng mưa cả
năm Đây là tổn thất lớn trong việc phát triển cây trồng vật nuôi.
2.2.3 Dit đai
Đất của KonTum được chia thành 5 nhóm với 17 loại đất chính Đó lànhóm đất phù sa có diện tích 15,7 nghìn ha, nhóm đất đỏ vàng 485,5 nghìn ha,nhóm đất mùn vàng trên núi 437,3 nghìn ha Còn lại là nhóm đất xám và đất
thung lũng.
Nhìn chung đất có khả năng nông nghiệp chủ yếu là loại đất xám trên phù
sa cổ, đất xám trên macma axít, phù sa được bồi ở một số vùng có ting đất rất
dày rất phù hợp với việc phát triển cây công nghiệp dài ngày.
Về cơ cấu sử dụng đất năm 2000, trong tổng số 961 ,4 nghìn ha đất tự nhiên
thì đã sử dụng 714,6 nghìn ha (74.3% diên tích toàn tỉnh) Trong số này đất sử
dụng vào mục đích nông nghiệp 92,3 nghìn ha, đất lâm nghiệp có rừng 606,7
nghìn ha, đất chuyên dùng 42,3 nghìn ha, đất ở 3,3 nghìn ha Đất chưa sử dụng là
246,8 nghìn ha, chiếm 25,7% diện tích tự nhiên toàn tỉnh
2.2.4_Thủy văn
KonTum có 3 dòng sông la’ Pôcô, DakBla, và Sa Thầy.
Sông Pôcô bắt nguồn từ phía tây núi Ngọc Linh dài 121km Sông DakBla
dài 145 km Sông SaThẩn đài 73 km Sông có một mạng lưới các suối và khe hở
dày đặc, phân bố tương đối đều trên lãnh thổ, chảy vào sông Sesan và đổ xuống
Trang 32Butte diu tim hiểu ảnh hường của ĐKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ở tink Kon Tum
——_————————
Hệ thống sông suối của KonTum nhỏ hẹp, nhiều thác ghénh nên có tiểm
năng thiy điện dồi dào.
Nguồn nước ngầm của KonTum được phân bố ở độ sâu 10 -25 m.
KonTum có 214 mỏ và điểm quặng với 40 loại khoáng sản có nguồn gốc
khác nhau Bao gồm : Bôxít ở Măng Den, Kon Hà Nừng, vàng Sa Khoáng ở
ĐấkClei, Ngọc Hỏi, Đắk Hà
Ngoài ra cồn có nguyên liệu gốm sứ, vật liệu xây dựng, đá quý và các
điểm nước khoáng nước nóng.
23_ ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI
2.3.1 Sv phân chia hành chính
KonTum nam trên vùng đất Tây Nguyên mà từ xa xưa đã là con đường
giao hông tự nhiên của các dân tộc mién núi sống trên bán đảo Đông Dương.
Những vận động kiến tạo muộn (cách đây khoảng | triệu năm) đã nâng cao các
bể mặt bán bình nguyên, phủ lên đó những lớp đá phun trào của núi lửa (đá
Bazai) và các cao nguyên đất 46 Bazan được hình thành Trải qua thời gian lịch
sử cor người đã đến khai khẩn vùng đất này.
KonTum cùng với các tỉnh Tây Nguyên, thuộc vào lãnh thổ của nước Đại
Việt 'ào cuối thế kỉ XV.
SS
Trang30
Trang 33Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của DKTN đến sự phái triển của một số cây CN chính ở tinh Kon Tum
———— a
Đến năm 2002 KonTum gồm | thị xã và 7 huyện: DakGlei, Ngọc Hồi, Dak
Tô, Konplong, Dak Hà, Sa Thay, Kon Ray với 6 phường, 67 xã và 6 thị trấn.
Trong 7 huyện của KonTum, huyện SaThầy có diện tích lớn nhất ở phía
nam của tỉnh với điện tích 1484,9 km? và huyện có diện tích nhỏ nhất là Ngọc Hồi
nơi của khẩu BOY và tiếp giáp với cả nước bạn Lào và Campuchia, diện tích chỉ
có 824 km’.
Bảng 2.1 : CAC DON VỊ HANH CHÍNH CUA TINH KONTUM.
Huyén, thi xã | Diện tích Đơn vị hành chính
Trang 34At 2 ¿
Bes
Trang 35Nước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ð tỉnh Kon Tum
nước KonTum đứng thứ 60 (chỉ trên tỉnh Bắc Kan)
Tốc độ tăng dân số nhìn chung đã giảm Chỉ tính riêng giai đoạn
1995-2000, mức tăng dân số giảm từ 3,74%(1995) xuống 3,16%(2000), trong đó gia
tăng tự nhiên là 2,87%(1995) xuống 2,51%(2000) Dân số KonTum một phẩn là
do gia tăng cơ học Tỉ lệ gia tăng cơ học là 0,87%( 1995) và 0,65%(2000).
Kon Tum là tỉnh có số dan dưới 14 tuổi chiếm tỉ trọng cao(42,96%), cao hơn
mức trung bình của Tây Nguyên (41,7%) và cả nước (33,5%) Diéu đó chứng tỏ
KonTum có dân số trẻ Số người trong độ tuổi lao động chiếm 52,1 % dân số,
thấp hơn mức trung bình của Tây Nguyên và cả nước Số người trên 60 tuổi chiếm4,94% dân số
KonTum là tỉnh gồm nhiều dân tộc Người Kinh chiếm 46,3% Trong số
các dân tộc ít người(53,7%), đông nhất là Xơ-đăng (24,5%), Ba-na, còn lại là các
dân tộc ít người khác là Gié Triêng, Brau, GiaRai, Ro Mãn đặt biệt là sau khi
đất nước thống nhất, một số dận tộc ít người đến KonTum làm ăn sinh sống, làm
cho thành phân dân tộc ngày càng đa dạng
3.3.3_Các nghành kinh tế
Kể từ sau khi tái lập tỉnh, nền kinh tế KonTum đã bước dau phát triển
nhưng còn gặp nhiều khó khăn Những năm 1991-1995 nền kinh tế KonTum phát triển chưa thật ổn định Từ 1996-2000 kinh tế ổn định hơn xong chưa vững chắc.
Toế độ tăng trưởng GDP trong thời kì 1996-2000 là 9,85% trong đó ngành nông,
Trang33
Trang 36tước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính 3 tỉnh Kon Tum
==——————-—————————— ee,
lâm, ngư nghiệp tăng 10,7%, công nghiệp -xây dựng 14,5%, dịch vụ 6,8% GDP
bình quân đầu người tăng từ 138,3USD (1995) lên 182 USD (2000) (Tây Nguyên
260 USD, cả nước 360 USD) tuy tốc độ tăng trưởng công nghiệp, xây dựng vàthương mại tăng nhanh, nhưng tỉ trọng nông , lâm, ngư nghiệp vẫn chiếm ưu thế
trong cơ cấu kinh tế của tỉnh (51,79%)
Cơ cấu kinh tế theo ngành của KonTum có sự chuyển dịch, nhưng chưa
mạnh Tỉ trọng của khu vực- xây dựng tăng từ 102% năm 1995 lên 13% năm
2000 Tỉ trọng của khu vực - nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 50,8% năm 1995
xuống 48,9% năm 2000, ti trọng khu vực — dich vụ ở mức 39% 1995 và 38,1%
năm 2000.
3.3.3.1 Nông Lâm - Ngư nghiệp
Nông lâm ngư nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu của KonTum Khu vực
kinh tế này thu hút 80% lao động làm việc trong khu vực kinh tế quốc dân và
đóng góp 48,9% GDP của tỉnh Tuy nhiên trong khu vực nông thôn, đời sống của
người nông dân còn nhiều vấn để cần giải quyết.
So với các tỉnh Tây Nguyên, Kon Tum ít thuận lợi hơn về tiểm năng và chất
lượng đất để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là phát triển cây công nghiệp dài
ngày Đất Bazan KonTum chỉ có 20.470 ha Tuy nhiên với truyền thống sản xuất
và biết khai thác những lợi thế của mình nên những năm qua nông nghiệp của tỉnh
đã phát triển khá mạnh
Cơ cấu nghành chăn nuôi chuyển dịch chậm theo hướng đa dạng hóa sản
phẩm Tỉ trọng chăn nuôi gia súc tăng chậm từ 77,4% (1995) lên 77,8% (2000) Tỉ
trọng chăn nuôi gia cầm, cá và chăn nuôi khác giảm chậm
Hoạt động lâm nghiệp của KonTum chủ yếu là quản lý, bảo vệ rừng đặc
dụng và phòng hộ Năm 2000 tỉ lệ che phủ rừng của tinh đạt 64%
Sản lượng gỗ khai thác hàng năm khoảng 20-30 nghìn m’.
Trang 37Bước đâu tìm hiểu ảnh hường của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ở tỉnh Kon Tum
3.3.3.2 Công nghiệp
KonTum có một số khoáng sản và nguồn nguyên liệu nông sản phong phú.
Đó là điểu kiện, để phát triển một số nghành công nghiệp chế biến nông lâm
sản, công nghiệp vật liệu xây dựng và khai thác tài nguyên khoáng sản.
Đến nay, công nghiệp có quy mô nhỏ bé và phát triển chậm Trong cơ cấu
kinh tế của tỉnh công nghiệp - xây dựng chỉ chiếm khoảng 13% GDP, thu hút
5,3% lao động của tỉnh, Trong những năm 1996-2000, tốc độ tăng trưởng hàng
năm về sản xuất đạt khoảng 16% Đến năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp
(tính theo giá trị cố định năm 1994) đạt 289,4 tỉ đồng.
Các ngành công nghiệp chủ yếu của tỉnh bao gồm :
Công nghiệp chế biến nông, lâm sản chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu lao
động tỉnh và là ngành tạo động lực thúc đẩy đổi mới cơ cấu cây trồng Các lĩnh
vực chế biến chủ yếu là chế biến đường mía và các sản phẩm sau đường, chế biến
sắn, mủ cao su, cà phê chế biến lâm sản
Công nghiệp cơ khí của tỉnh còn rất nhỏ bé Hiện nay chỉ có một xí nghiệp
cơ khí quốc doanh có khả năng chế tạo các công cụ nhỏ, dụng cụ cẩm tay sản
xuất và tiêu dùng, sửa chữa máy móc thiết bị sau nông nghiệp, xây dựng và giao
thông vận tải.
© Công nghiệp dệt - đa — may mặc.
Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác khoáng sản tương
đối phát triển Trong tương lai trên địa bàn KonTum sẽ hình thành 3 cụm công
nghiệp: Cụm Hòa Binh, Cụm ĐắkTô và cum Ngọc Hỏi
3.3.3.3 Dịch vụ
> Giao thông vận tải
KonTum có hệ thống giao thông đường bộ tương đối thuận lợi Toàn tỉnh có
1.338km đường bộ.
Trang35
Trang 38Bước đâu tim hiểu ảnh hường của ĐKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính tỉnh Kon Tum
KonTum cĩ 4 quốc lộ chính chạy qua là 14A, 24, 40, 14C Cĩ hai đầu mối
quan trọng là ngã tư Plei Kẩn, huyện Ngọc Hỏi( quốc lộ 40,14A, 24 ) và thị xã
KonTum (quốc lộ 14A, 24)
Mạng bưu chính viễn thơng của tỉnh ngày càng được mở rộng Đến năm
2000 cĩ 50/79 xã, phường, thị trấn cĩ máy điện thoại Số máy điện thoại nghìn
dân tăng từ 8 máy năm 1995 lên 21 máy năm 2000.
> Thương mai =du lich
Thương nghiệp quốc doanh giữ vai trị chủ đạo đối với các mặt hàng chiến
lược và cung ứng các mặt hàng, chính sách đến các xã mién núi, vùng sâu, vùng
xa.
Mang lưới chợ được hình thành déu khắp các huyện.
Năm 1995 tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh là 2,9 triệu USD, đến năm
2000 đạt 4,6 triệu USD Trong số này hàng xuất khẩu lâm sản chiếm 71% giá trị
xuất khẩu của tỉnh, Cịn lại là hàng nơng sản và hàng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng
nghiệp Tổng kim nghach nhập khẩu năm 1995 là 4,1 triệu USD, năm 2000 giảm
xuống cịn 2,8 triệu USD Mặt hành nhập khẩu chủ yếu là xe máy, xăng dầu lửa,
sắt thép, phân bĩn
KonTum cĩ nhiều tài nguyên du lịch tương đối đa dạng và phong phú.
Ngồi vườn quốc gia và khu bảo tổn thiên nhiên, KonTum cịn cĩ nhiều cảnh
quan hấp dẫn như lịng hổ YaLy, rừng thơng Măng Đen, thác Dak Nung, suối
nước nĩng Dak Tơ
Tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú, gồm các di tích cách mạng
như ngục KonTum, ngục DakGlei, di tích chiến thắng ĐaKTơ-Tân Cảnh ngồi ra cịn cĩ các cơng trình văn hĩa tơn giáo (đại chủng viện KonTum, nhà thờ Tân
Hương ) cĩ giá trị kiến trúc và nghệ thuật.
—— 0N C ï=s“s=sasa¬asasậasarắr=ïẳïẳï=wmexseavvexsanr
Trang36
Trang 39Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của DKTN đến xự phát triển của một số cây CN chink È tinh Kon Tum
E=—————ễễễễ———
Năm 2000 KonTum thu hút hơn một vạn lượt khách, trong đó chủ yếu là
khách nội địa.
Trang37
Trang 40Bước đầu tìm hiểu ảnh hường của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ð tỉnh Kon Tum
~———=—————————-CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ ANH HUONG CUA DKTN ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU VÀ CÀ PHÊ TỈNH
KONTUM
3.1 ĐÁNH GIÁ ANH HUGNG CUA ĐIỀU KIÊN TU NHIÊN
3.1.1 Dia hình - dia mao:
Có thể nói KonTum là mái nhà của Tây Nguyên, địa hình có hướng thấpdẫn từ Bắc xuống Nam, và từ Đông sang Tây, rất dốc ở phía Bắc và ít dốc ở phía
Nam Là nơi đầu nguồn của các hệ thống sông lớn đổ vé sông Mê Kông và
Duyên Hải nam Trung Bộ Chính vì vậy KonTum có nhiều bậc thểm địa hình, tạo
nên nhiều kiểu hình đa dạng: gò, đổi, núi „ cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau
khá phức tạp, trong đó nội bật là địa hình núi và cao nguyên.
> Kiểu địa hình núi trung bình và núi cao: chiếm phẩn lớn lãnh thổ của
tỉnh với khoảng 597.400 ha (6,14% DTTN), phân bố ở Bắc-Tây Bắc sang phía
Đông và kéo dài xuống vùng trung tâm tỉnh, tạo thành hình cánh cung ôm lấy
vùng đổi núi thấp và mang tring Độ cao tuyệt đối trung bình từ 1200-1600m, cao
nhất là đỉnh Ngọc Linh 2598 m Đây là vùng đầu nguồn nên mức độ chia cất địa
hình khá mạnh tạo nên nhiéu khe rãnh, với độ dốc trung bình từ 26-28°, thậm chí
có nơi trên 40°.
Đặc điểm của vùng này là độ che phủ của lớp thẩm thực vật còn khá lớn,
> Kiểu địa hình đổi núi thấp: có diện tích lớn thứ hai sau kiểu địa hình núi
trung và núi cao, với diện tích khoảng 197000 ha (20,48% DTTN) Phân bố ở phía
Tây, Tây Nam va vùng quốc lộ 14 thuộc huyện Đắk Tô, Đấk Hà, thị xã KonTum.
Độ cao tuyệt đối trung bình :400-600 m, độ dốc trung bình từ 20-25°.
Trang38