1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải phát phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hang Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Ninh

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Thị Trà My
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 19,39 MB

Nội dung

Tinh cấp thiết của dé tàiTheo ngân hàng Nhà Nước, trong những năm gần đây, áp lực cạnh tranh về cung cấp dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng do thực hiện lộ trình nới lỏng các quyđịnh đối v

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

——-»fHx -CHUYỂN DE THUC TẬP

Dé tài:

Giải phát phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chỉ nhánh

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Ninh

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn

Sinh viên thực tập: Nguyễn thị trà My

Lop: Quan tri Kinh doanh Thuong Mai 49A.

Mã Sinh viên: CQ491827

Khóa : 49

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU1 Tinh cấp thiết của dé tài

Theo ngân hàng Nhà Nước, trong những năm gần đây, áp lực cạnh tranh về

cung cấp dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng do thực hiện lộ trình nới lỏng các quyđịnh đối với các tổ chức tài chính nước ngoài nhất là việc mở chi nhánh và cácđiểm giao dịch, việc đỡ bỏ hạn chế về huy động tiền gửi băng VND; khả năng mởrộng dịch vụ ngân hàng và sự phát triển bùng né của công nghệ thông tin; năm2010 được đánh giá là năm “bùng nổ” về dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tăng cườngtiếp cận với nhóm khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ; Dân số Việt

Nam theo ước tính tăng lên 88 triệu người vào năm nay, với mức thu nhập của

người dân ngày càng cao, là thị trường tiềm năng của các ngân hàng thương mại,khi mục tiêu thanh toán không dùng tiền mặt được chú trọng Trong bối cạnh đó,nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam đã xác định phát triển dịch vụ ngân hàngbán lẻ là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển của mình; bắt đầu từ

sự năm bắt các cơ hội có được từ các thị trường mới, từ việc áp dụng công nghệ

va sử dụng hệ thống tạo ra nhiều sản pham dịch vụ mới, phương thức phân phốihiệu quả, tăng cường mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng Các ngân hàngđã bắt đầu quan tâm đây mạnh hiện đại hóa, ứng dụng những tiễn bộ của khoa học

công nghệ vào khai thác thị trường bán lẻ, tăng cường tiếp cận với khách hàng là

cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ Khi chuyên sang bán lẻ, các ngân hàng sẻ cóthị trường lớn hơn, tiềm năng phát triển tăng lên và có khả năng phân tán rủi rotrong kinh doanh Nhiều ngân hàng đã đầu tư rất mạnh cho công nghệ dé tạo lập cơsở hạ tầng cần thiết cho sự phát triển dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củakhách hàng, chủ động đối mặt với những thách thức của tiễn trình hội nhập Cácngân hàng thương mại Việt Nam đã có những cải thiện đáng ké về năng lực tàichính, công nghệ, quản trị điều hành, hệ thống sản phẩm dịch vụ Nhiều loại hìnhdịch vụ ngân hàng bán lẻ đã được triển khai thực hiện như dịch vụ tài khoản, séc,thẻ, quản lý tài sản, tín dụng, cầm có, tín dụng tiêu dùng Bên cạnh những kết quả

2

Trang 3

đạt được, dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam còn

nhiều bất cập, các ngân hàng chưa xây dựng được phương án phát triển dịch vụngân hàng bán lẻ một các đồng bộ và hiệu quả

Tinh Bắc Ninh là một trong những tinh nằm trong khu vực hành lang của vùngkinh tế trọng điểm Bắc Bộ : Hà Nội, Hải Phong, Quảng Ninh; nam trong khu vuctập trung phát triển các cụm, khu công nghiệp doc quốc lộ 1A và quốc lộ 18

Thành phố Bắc Ninh sẽ được xây dựng mới, mở rộng, nâng cấp đề trở thành đô thịloại ba — thành phố vệ tinh của thủ đô Hà Nội; va cho đến năm 2015, Bắc Ninh sẽ

trở thành một tỉnh công nghiệp Các doanh nghiệp vừa và nhỏ được thành lập và

hoạt động ở đây rất nhiều, đây là đối tượng rất cần nguồn vốn từ các ngân hàngthương mại, bên cạnh đó người dân rất cần tiếp cận với các dịch vụ công nghệ củangân hàng Tuy nhiên việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngânhàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Ninh còn rất manh mún, rời rạc, chưa có sựhoạch định chiến lược rõ ràng, trong khi thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ tạitỉnh rất nhiều tiềm năng, các ngân hàng thương mại khác bắt đầu đã mở các phònggiao dịch tại Bắc Ninh để khai thác kinh doanh Vì vậy cần phải có những giảipháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển tinh Bắc Ninh với mục đích giữ vững thi phan của Chi nhánh trong địa bàntỉnh, góp phần hoàn thành chung kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt nam Với lý do đó Tôi đã chọn đề tài “ Giải phát phát triển dịchvụ ngân hang bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hang Đầu tư va Phát triển tỉnh BắcNinh” làm đề tài nghiên cứu trong Chuyên đề thực tập với hy vọng góp một phầnnhỏ trong công tác hoạch định chiến lược tại đơn vị

2 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hóa lý thuyết về dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng thương mai

- Phan tích thực trang phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Dau tư vàPhát triển tỉnh Bắc Ninh, những kết quả đạt được và hạn chế, nguyên nhân hạn chế đó

Trang 4

- Dé xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển dich vụ ngân hàng bán lẻ taiNgân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Ninh.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- _ Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển tỉnh Bắc Ninh

- Pham vi nghiên cứu: Hoạt động dich vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng

Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2010

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phân tích,

tổng hợp, thống kê, đối chiếu so sánh trên cơ sở phân tích tình hình thực tế của hệthống NHTM Việt Nam, hệ thống BIDV Bắc Ninh từ đó xác định tồn tại và đưa ranhững định hướng và giải pháp cụ thể

5 Kết câu của chuyên đềNgoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề gồm 3 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Tổng quan về ngân hàng và dich vụ ngân hang bán lẻ của Ngân hàng

Trang 5

CHƯƠNG! : TONG QUAN VE NGAN HÀNG THƯƠNG MAI VÀ CACDICH VU NGAN HANG BAN LE CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Ngan hang thương mại va các dich vu của ngân hàng thương mai

1.1.1 Khai niệm va các hoạt động của ngân hang thương mai 1.1.1.1 Khái nệm NHTM

Ngân hàng thương mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắnliền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống Ngân hàng

thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền

kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn caonhất là nền kinh tế thị trường thì Ngân hàng thương mại cũng ngày càng đượchoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được

Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về ngân hàng thương mại,theo Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội Việt Nam khóa 10 thông qua vào ngày

12/12/1997 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tin dụng

ngày 15/06/2004, khoản 2 điều 20, định nghĩa: “Ngân hàng là loại hình tô chức tín

dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động của ngân hàng và các hoạt động kinh

doanh khác có liên quan” Luật này cũng định nghĩa: “Tổ chức tín dụng là doanh

nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp

luật để hoạt động ngân hàng”, và định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng là hoạt độngkinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiềngửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàngthương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân

hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác.

Theo cách tiếp cận trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cungcấp: Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục và dịch vụtài chính da hạng nhất — đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán — và

5

Trang 6

thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bat kỳ một tổ chức kinh doanh

nào trong nên kinh tê.

Sơ đồ 1 — 1 Những chức năng cơ bản của ngân hang đa năng ngày nay:

Chức năng tiệt kiêm

Từ những định nghĩa trên về ngân hàng, có thể rút ra được ngân hàngthương mại là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung cấp

các dịch vụ quản lý cho công chúng: là loại hình ngân hàng giao dịch trực tiếp vớicác doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền

tiết kiệm rồi sử dụng số vốn đó dé cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiệnthanh toán và cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng trên

1.1.1.2 Các hoạt động của NHTM

a- Hoạt động huy động vốn:

Ngoài nguồn vốn tự có, hoạt động huy động vốn có ý nghĩa quan trọng đối với

ngân hàng thương mại trong việc tạo lập nguồn vốn để hoạt động kinh doanh

Trong hoạt động này ngân hàng thương mại được sử dụng các công cụ và biện

pháp mà pháp luật cho phép dé huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội làm

nguồn vốn tin dụng cho vay đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Hoạt động huy độngvốn của ngân hàng thương mại bao gồm:

6

Trang 7

- Nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá.- Vay vốn

- Huy động vốn khác

b- Hoạt động tín dụng:

Hoạt động tín dụng là hoạt động cấu thành nên tài sản có và có ý nghĩa quan trọngđối với khả năng tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng Ngân hàng thương mạiđược cấp tín dụng cho tổ chức và cá nhân dưới hình thức cho vay, chiết khẩu, táichiết khấu, cam cô giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác

theo quy định của pháp luật Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại bao gồm:

- Cho vay

- Chiết khấu, tái chiết khâu, cầm có thương phiếu và các giấy tờ có giá

- Bảo lãnh ngân hàng - Cho thuê tài chính.

c- Hoạt động dich vụ thanh toán và ngân quỹ:

- Dịch vụ cung ứng các phương tiện thanh toán

- Dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng

- Dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý.- Thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ các các tô chức và cá nhân

- Phát triển các sản phẩm ngân hàng điện tử

- Các sản phẩm khác như tư vấn tài chính, giữ hộ tài sản, thanh toán séc

d- Các hoạt động khác:

- Góp vốn đầu tư, mua cô phan của doanh nghiệp, tô chức tin dụng khác từ

nguồn vốn tự có dé đa dạng hoá danh mục đầu tư, hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu

quả kinh doanh.

- Tham gia thị trường tiền tệ: Thị trường đấu giá tín phiếu kho bạc, thị trường

nội tệ và ngoại tệ liên ngân hang, thị trường giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy

định của ngân hàng nhà nước.

Trang 8

- Hoạt động uỷ thác và đại lý liên quan đến hoạt động ngân hàng, ké cả việc

quản lý tài sản, vốn đầu tư của các tô chức, cá nhân theo hợp đồng

- Hoạt động kinh doanh bảo hiểm

- Hoạt động dịch vụ chứng khoán

- Các hoạt động khác như bảo quản vật quý hiếm, giấy tờ có giá, cho thuêkét, dịch vụ cầm đồ và các dịch vụ khác theo quy định của Pháp luật

1.1.2 Cac dịch vụ của ngân hàng thương mai

Các dịch vụ truyền thông của ngân hàng:

- Thuc hién trao déi ngoai té.- Chiết khẩu thương phiếu và cho vay thương mai.- — Nhận tiền gửi

- Bao quản vat có giá tri - Tài trợ các hoạt động của Chính phủ.

- Cung cấp các tài khoản giao dịch- Cung cap dich vụ ủy thác

Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây

- Cho vay tiêu dùng.

- — Tư vấn tài chính

- Quản lý tiền mặt.- Dich vu thué mua thiét bi

- Cho vay tai tro du an

- Bán các dich vụ bảo hiểm

- _ Cung cấp các kế hoạch hưu trí

- _ Cung cấp các dich vụ môi giới đầu tư chứng khoán.- Cung cấp dich vu quỹ tương hỗ và trợ cấp

- Cung cấp dich vụ ngân hàng đầu tư và ngân hàng bán buôn

Trang 9

1.2 Dich vụ ngần hang bán lẻ của ngần hàng thương mai

1.2.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ

Theo WTO, dịch vụ NHBL là loại hình dịch vụ điển hình của ngân hàng nơi màkhách hàng cá nhân có thé đến giao dich tại các điểm giao dịch của ngân hang dé thựchiện các dịch vụ như gửi tiền, vay tiền, thanh toán, kiểm tra tài khoản, dịch vụ thẻ

Theo Học viện công nghệ Châu Á - AIT thì NHBL có thể hiểu là: “việc cung

ứng dịch vụ ngân hàng tới từng cá nhân riêng lẻ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ

thông qua mạng lưới chỉ nhánh, hoặc khách hàng có thê tiếp cận trực tiếp với dịch

vụ ngân hàng thông qua các phương tiện công nghệ thông tin, điện tử viễn thông”.

Theo Từ điển Đầu tư “Ngân hàng bán lẻ là hoạt động ngân hàng phục vụ chothị trường đại chúng nơi mà các khách hàng cá nhân được cung cấp dịch vụ qua

mạng lưới chi nhánh địa phương của các ngân hàng Các dịch vụ Ngân hàng bán

lẻ cung cấp bao gồm: tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi không kỳ hạn, cho vay muanhà, tin dụng cá nhân, thẻ ghi nợ, thẻ tin dụng và một số dịch vụ khác

Như vậy, qua các định nghĩa trên có thê thấy hai quan niệm khác nhau về

dịch vụ NHBL, một quan niệm cho rằng, đối tượng dịch vụ NHBL bao gồm khách

hàng cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ; một quan niệm cho

rằng, đối tượng của dịch vụ NHBL chỉ bao gồm khách hàng cá nhân, hộ gia đình.Trên cơ sở xuất pháp từ thực tế nghiên cứu dịch vụ NHBL tại BIDV Bắc Ninh, tácgiả xây dựng đề tài nghiên cứu trên cơ sở xác định đối tượng dịch vụ NHBL chỉ là

khách hàng cá nhân, hộ gia đình và có thể đi đến một định nghĩa khái quát về dịch

vụ NHBL như sau: “Dich vụ NHBL là việc cung ứng dich vụ ngân hàng tới từng cá nhân riêng lẻ và các hộ gia đình thông qua mạng lưới chỉ nhánh hoặc là việc

khách hàng có thể tiếp cận trực tiếp với dịch vụ ngân hàng thông qua các phương

tiện công nghệ thông tin, điện tử viễn thong”

Mục tiêu của dịch vụ NHBL là các khách hàng cá nhân, hộ gia đình nên dịch

vụ thường đơn giản, dễ thực hiện và thường xuyên, tập trung vào tiền gửi, tài

khoản, vay vôn, mở thẻ tín dụng và nhu câu về dịch vụ ngày càng gia tăng.

9

Trang 10

Nhờ ứng dụng CNTT trong dịch vụ NHBL giúp đây nhanh quá trình luânchuyên tiền tệ, tận dụng tiềm năng to lớn về vốn dé phát triển kinh tế, đồng thời

cải thiện đời sống dân cư, hạn chế thanh toán băng tiền mặt, góp phần tiết kiệm

chi phí và thời gian cho cả ngân hang và khách hang.

1.2.2 Dac điểm của dịch vụ ngân hàng bán lẻ- Đối tượng của dich vụ ngân hàng bán lẻ là các khách hang cá nhân riêng lẻ, hộgia đình Đối tượng của dich vụ NHBL cho thấy nhu cầu của khách hàng đối vớidịch vụ NHBL rất phong phú và đa dạng Khách hàng cá nhân bao gồm nhiều độtuổi, nhiều nghề nghiệp, nhiều vị trí trong xã hội và yêu cầu đối với dịch vụ ngânhàng rất khác nhau Chính đối tượng của dịch vụ NHBL yêu cầu ngân hàng muốnphát triển hoạt động bán lẻ phải suy nghĩ và phát triển được các sản phẩm dịch vụ

phù hợp với yêu cầu của từng nhóm đối tượng khách hàng Đối với các hộ gia

đình, ngân hàng thường là nguồn tài trợ duy nhất của họ Vì vậy dé có thé đáp ứng

nhu cầu vốn cao cho khách hàng, ngân hàng cần phải biết tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh, đánh giá được mức độ rủi ro cũng như lợi ích ngân hàng nhận

được khi tài trợ cho những đối tượng khách hàng này

- _ Số lượng khách hàng lớn, giá trị mỗi khoản tiền gửi, tiền vay nhỏ.Do đối tượng của dịch vụ NHBL là các khách hàng cá nhân, hộ gia đình, do đó sỐ

lượng khách hàng của ngân hàng bán lẻ lớn hơn rất nhiều so với ngân hàng bánbuôn Tuy nhiên so sánh về số dư huy động vốn, dư nợ tín dụng hay phí dịch vụ

thì kết quả của ngân hàng bán lẻ ít hơn so với ngân hàng bán buôn Nhưng nếutính tổng tất cả các món huy động vốn thì số dư huy động từ khách hàng là đốitượng của ngân hàng bán lẻ cũng tạo ra cho ngân hàng nguồn vốn đáng ké, đồngthời lại có tính ôn định và tăng trưởng bền vững nếu ngân hàng đó duy trì một lãi

suất hấp dẫn và hoạt động kinh doanh ổn định Kỳ hạn vốn huy động trên thị

trường bán lẻ rất đa dạng, phong phú và đáp ứng hầu hết nhu cầu của khách hàng.Đối với hoạt động tín dụng bán lẻ hầu hết giá trị món vay là nhỏ lẻ, phân tán vớikỹ thuật đơn giản, như với cho vay tiêu dùng (mua nhà, mua ôtô, thấu chi ) Đối

10

Trang 11

với cho vay tiêu dùng quy mô của từng hợp đồng nhỏ dẫn đến chi phí tô chức chovay cao, chi phí thâm định, giám sát khoản vay lớn, do đó lãi suất cho vay tiêu

dùng thường cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thương

mại và lĩnh vực công nghiệp.

- Hoạt động ngân hàng bán lẻ phát triển trên nền tảng công nghệ cao và

marketing đóng vai trò ngày càng quan trong.

Thực tế cũng cho thấy rằng dịch vụ ngân hàng bán lẻ mang tính đồng nhất rấtcao, do đó vấn đề quan trọng là ngân hàng nào biết tạo ra sự khác biệt trong dịch

vụ, tính tiện ích cao thì ngân hàng đó sẽ có lợi thế trong cạnh tranh Sản phẩm

dịch vụ ngân hàng bán lẻ là mốc đầu tiên đánh dấu sự phát triển về công nghệ vớihệ thống thông tin tích hợp và tập trung, đóng vai trò quan trọng cho phép NHTMứng dụng và triển khai các sản phẩm bán lẻ trên nền tang công nghệ hiện đại.Hàng loạt tiện ích đã được đưa vào sử dụng như chuyên tiền tự động có chu kỳ

linh hoạt hơn với nhiều tính năng bổ trợ; chức năng đầu tư tự động cho phép

khách hàng thanh toán lãi, gốc tiền vay toàn phần và từng phần Nhờ khả năng

trao đối thông tin tức thời, CNTT góp phan nâng cao hiệu quả của việc quản tringân hàng, tạo điều kiện thực hiện mô hình xử lý tập trung các giao dịch có tínhchất phân tán như chuyên tiền, giao dịch thẻ, giảm đáng kể chỉ phí giao dịch; CNTT

có tác dụng tăng cường khả năng quản trị trong ngân hàng, hệ thống quản trị tậptrung sẽ cho phép khai thác dữ liệu một các nhất quán, nhanh chóng, chính xác

Bên cạnh đó, với sự biến động của kinh tế trong nước cũng như kinh tế thégiới, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường tài chính, giữa các tô chức

tín dụng, việc quản trị ngân hàng hiện nay không chỉ đơn giản là việc quản lý tín

dụng, tiền gửi mà mục tiêu của các ngân hàng là phải đặc biệt chú trọng thu hútkhách hàng, mở rộng lĩnh vực dịch vụ, chiếm lĩnh thị trường, nâng cao khả năngcạnh tranh và cuối cùng là tăng thêm lợi nhuận Do đó, công tác marketing ngânhàng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều hành hoạt động của ngân hàng

11

Trang 12

1.2.3 Vai trò của dich vụ ngân hang bán lẻ trong nền kinh tế1.2.3.1 Đối với khách hàng và nên kinh tế:

- Thông qua hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tăng quá trình chu chuyềntiền tệ trong nền kinh tế, khai thác và sử dụng các nguồn vốn trong nên kinh tếthêm hiệu quả, làm tăng luân chuyền tiền tệ trong không gian và thời gian Khốilượng tiền tệ di chuyên từ nơi này sang nơi khác, từ khách hang này sang kháchhàng khác, đáp ứng các nhu cầu cho hoạt động kinh tế xã hội Góp phần thúc daysản xuất kinh doanh, tiêu dùng, góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại

hoá đất nước

- Góp phan tích cực trong việc mang lại lợi ích chung cho nền kinh tế, cho

khách hàng và ngân hàng thông qua việc giảm chi phí nhờ sự tiện ích và chuyên

môn hoa của từng loại dich vụ: giảm chi phi in ấn, kiểm đếm, bảo quản, vậnchuyền tiền, cũng như tiết kiệm nhân lực đề thực hiện, giảm chi phi dịch vụ, giúpkhách hàng có nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm dịch vụ

- Tạo nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia từ các nguồn kiều hối từ nước ngoài

chuyền về

- Đối với khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ: tạo điều kiện cho quátrình sản xuất kinh doanh được tiến hành trôi chảy, nhịp nhàng, thúc đây đồng vốnluân chuyền nhanh, góp phan đây nhanh tốc độ sản xuất, luân chuyền hàng hoá

- Góp phần chống tham nhũng, gian lận thương mại, buôn lậu, trốn thuế:Thanh toán không dùng tiền mặt được là hình thức thanh toán được Nhà nướckhuyến khích trong giao dịch sản xuất kinh doanh Việc thanh toán bằng tiền mặt

dẫn đến tình trạng tham nhũng, buôn lậu, trồn thuế vì luồng tiền khi thanh toánqua tài khoản ngân hàng được thê hiện đầy đủ trên số sách, chứng từ kế toán, thể

hiện đầy đủ các khoản thu của doanh nghiệp nhất là những doanh nghiệp nhỏ, các

doanh nghiệp bắt buộc phải hạch toán đầy đủ doanh thu phát sinh và thuế giá trịgia tăng đầu ra, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

12

Trang 13

- Việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên nền tang côngnghệ tiên tiến, hiện đại giúp người dân làm quen và không còn cảm thấy xa lạ với

những khái niệm ngân hàng tự động, ngân hàng không người, ngân hàng ảo.

1.2.3.2 Đối với ngân hàng:- Dem lại cho ngân hàng khoản thu nhập lớn về phí dịch vụ Phát triển dichvụ đa dạng, nhiều tiện ích theo hướng cải tiến phương thức thanh toán, đơn giảnhoá thủ tục, mở rộng mạng lưới hoạt động Bên cạnh đó ngân hàng có thể pháttriển những dịch vụ lỗ trợ như dịch vụ chi trả lương cho những người có tài khoảntại nhiều ngân hàng khác nhau, chuyên tiền mặt giao dịch tận tay người nhan séthu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hang, từ đó làm tăng nguồn thu

dịch vụ của ngân hàng.

- Tận dụng được nguồn vốn trong thanh toán của khách hàng đang lưu ký trên

tài khoản thanh toán, ký quỹ Những tài khoản này ngân hàng không phải trả lãi hoặc

trả lãi thấp làm cho chi phí đầu vào của nguồn vốn huy động giảm xuống tạo ra sự

chênh lệch lớn giữa lãi suất bình quân cho vay và lãi suất bình quân tiền gửi

- Xây dựng được mạng lưới khách hang đa dạng, rộng khắp làm nền tang déphát triển các dịch vụ ngân hàng

- Tăng khả năng hoạt động đáp ứng các nhu cầu khách hàng của các ngân

hàng thương mại, từ đó tăng dần khả năng thích ứng, cạnh tranh của các ngân

hàng thương mại góp phan làm vững mạnh thêm nền tài chính nước nhà

1.2.4 Các sản phẩm va dịch vụ ngân hang bán lẻ1.2.4.1 Nghiệp vụ huy động vốn đối với khách hàng cá nhânĐây là một nghiệp vụ tài sản nợ, là một nguồn huy động truyền thống của ngânhàng thương mại, góp phần hình thành nên nguồn vốn hoạt động của các ngân hàng

Đặc điểm của nguồn vốn huy động từ cá nhân:

- Kha năng huy động vốn tập trung tại một số địa ban và một số khách hàng:huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, giấy tờ

13

Trang 14

có giá, tập trung chủ yếu tại những đô thị phát triển về kinh tế xã hội, công nghiệp,dịch vụ và phát triển công nghệ.

- Giá vốn không đồng nhất giữa các địa bàn, thời điểm: căn cứ vào điều kiện

về kinh tế, xã hội, mặt bằng lãi suất tại địa bàn, nhu cầu của ngân hàng mà từngngân hàng sẽ có những đề xuất lãi suất huy động từ cá nhân thích hợp

- Giá vốn tương đối cao so với các nguồn huy động khác như từ các tổ chứckinh tế, từ tổ chức tín dụng khác

Nguyên nhân của các đặc điểm trên là đo cơ câu huy động vốn khác nhau, do

mức độc cạnh tranh giữa các địa bàn Từ sự khác nhau giữa khả năng huy động

vốn và chi phí huy động vốn của các địa bàn khác nhau nên phải xác định: tạonguồn vốn không chỉ tập trung vào một số địa bàn mà phải mở rộng ra các địa bànnơi có giá vốn thấp, cân nhắc giữa mục tiêu tối thiêu hoá chi phí huy động vốn vamục tiêu tối đa hoá tăng trưởng, tăng tính ôn định cho nguồn vốn vì những ngânhàng có khả năng huy động nhiều nhất nguồn vốn có chỉ phí rẻ nhất cũng có điềukiện hoạt động cạnh tranh nhất trên địa bàn

Vai trò của nguồn huy động từ khách hàng cá nhân đối với ngân hàng:- Đóng góp quan trọng vào việc tăng trưởng nguồn vốn cho các ngân hàng Huyđộng vốn cá nhân là một trong hai bộ phận chính trong huy động vốn của ngân hàng

thương mại bên cạnh huy động vốn từ các thành phần kinh tế Tốc độ huy động vốn

cá nhân tăng nhanh góp phần day nhanh sự gia tăng của nguồn vốn, đồng thời cũng làmột tín hiệu đáng mừng cho thấy nguồn lực nội tại trong dân cư được khơi thông

- Tạo nguồn vốn trung dai han chủ yếu cho ngân hàng Khả năng huy độngvốn trung dài hạn chủ yếu từ khu vực dân cư, các khu vực còn lại như các tổ chứckinh tế ít huy động được nguồn này, trong khi đây là khu vực có nhu cầu chủ yếu

từ nguồn vốn trung dài hạn Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, đời sống dân cư

ngày càng được cải thiện và nâng cao, tương ứng với nó là sẽ là sự gia tăng ty lệ

tiết kiệm, chắc chắn nguồn lực trong dân cư sẽ không ngừng tăng lên Tỷ trọng

vôn trung dài hạn huy động từ dân cư trong cơ câu vôn trung dài hạn của các ngân

14

Trang 15

hàng thương mai vẫn có khả năng duy trì ôn định trong tương lai, tuy mức độ cạnhtranh trong thị trường sẽ gay gắt hơn nhiều.

- Tăng tính 6n định, bền vững tương đối cho nguồn vốn Tính ồn định củanguồn vốn từ cá nhân thể hiện trên một số khía cạnh sau:

+ Luông tiền chu chuyền thấp: nguồn tiền của các cá nhân khi được gửi vàongân hàng thường có tính chất nhàn rỗi, mục đích chủ yếu là để hưởng lãi, dựphòng cho những nhu cầu chỉ tiêu trong tương lai Vì thế kha năng chu chuyền

của luồng tiền này khá thấp trong một khoảng thời gian nhất định

+ Ít chịu tác động bởi yếu tố thời vụ: yếu t6 thời vụ thường ít xảy ra ở đại bộ

phận do tính chất của luồng tiền cũng như nhu cầu chỉ tiêu không đồng nhất

+ Thói quen giao dịch: phương thức thanh toán phô biến của người dân ViệtNam là tiền mặt, thanh toán bằng chuyên khoản chưa phổ biến Số dư tài khoảntiền gửi giao dich vì thế cũng 6n định hơn

- Giúp xây dựng mạng lưới khách hàng đa dạng, rộng khắp làm nén tang déphát triển các sản phẩm dich vụ ngân hang bán lẻ

1.2.4.2 Cho vay cá nhân

Đây là một nghiệp vụ tài sản có, là sản phẩm truyền thống của ngân hangthương mại, góp phần tăng thu nhập của các ngân hàng Cùng với sự phát triểncủa nền kinh tế xã hội, tỷ trọng cho vay cá nhân trong dư nợ vay của các ngân

hàng thương mại ngày càng cao Cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng quan trọng trong

danh mục đầu tư của các ngân hàng thương mại trên thế giới

Đặc điểm của sản phẩm cho vay cá nhân:- Thi trường rộng và không ngừng tăng trưởng: Sự phát triển của xã hội vàquy mô dân số ngày càng tăng, nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sông của dân cư

thúc day sự gia tăng nhu cau cho loại sản phẩm nay

- _ Khách hàng của loại sản phẩm cho vay cá nhân thường quan tâm đến sốtiền trả nợ hơn là lãi suất vay Do đó ngân hàng có thé cho vay với lãi suất cao

- Kha năng trả nợ thay đối nhanh chóng khi khách hàng thay đổi điều kiện làm

15

Trang 16

việc hoặc sức khoẻ Khả năng bù đắp từ các nguồn khác trong trường hợp có thể xảy rahầu như không có Ngân hàng cần có các giải pháp phòng ngừa cho chính ngân hàng.

- Giá trị từng món vay thường nhỏ lẻ phân tán Do đó dẫn đến tăng chi phí

quản lý của ngân hàng cho từng món vay này.

- Ky thuật cho vay kha đơn giản, không đòi hỏi cán bộ được dao tạo cao.

- _ Luôn tồn tại nhóm khách hàng chay ì, lừa đảo vì vậy đòi hỏi thâm định chovay có kinh nghiệm va đạo đức nghé nghiệp

Vai trò của cho vay cá nhân đối với ngân hàng:

- Dong góp quan trọng vào việc tăng trưởng tín dụng cho các ngân hang Cho vay cá nhân là một trong hai bộ phận trong nghiệp vụ cho vay của ngân hàng

thương mại bên cạnh cho vay tổ chức kinh tế Tốc độ cho vay cá ngân tăng nhanhgóp phần đây nhanh dư nợ, đồng nghĩa với tăng nguồn thu nhập cho ngân hàng

- Giúp xây dựng mạng lưới khách hàng đa dang, rộng khắp làm nền tảng déphát triển các sản phẩm, dich vụ ngân hàng bán lẻ

1.2.4.3 Dịch vụ thẻ

Thẻ ngân hàng là một sản phẩm tài chính cá nhân đa chức năng đem lại nhiều tiệních cho khách hàng Thẻ có thé sử dụng dé rút tiền, gửi tiền, cấp tín dụng, thanh toán

hoa đơn dich vụ hay dé chuyển khoản Thẻ cũng được sử dung cho nhiều dich vụ phi

tài chính như tra vấn thông tin tài khoản, thông tin các khoản chỉ phí sinh hoạt

Vai trò của sản phẩm thé đối với ngân hàng:

- Dịch vu thẻ là một nguồn thu của ngân hàng, bên cạnh đó thực tiễn triển khaidịch vụ thẻ của các nước trên thế giới và khu vực đã chứng minh vai trò của dịch vụ thẻngân hàng như là một mũi nhọn chiến lược trong hiện đại hoá, đa dạng hoá các loạihình dịch vụ ngân hàng, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng Hiện nay thị trường thẻ

ngân hàng Việt Nam còn đang giai đoạn sơ khai, dung lượng thị trường còn nhiều, đem

lại cơ hội cho những ngân hàng đi đầu và có những giải pháp kinh doanh hợp lý.- Xét trên góc độ tài chính và quản trị ngân hàng, các ngân hàng triển khai dich

16

Trang 17

vụ thẻ sẽ có điều kiện để hạn chế phần nào rủi ro do tác nhân bên ngoài Đối với cácdich vụ bán buôn, chỉ cần một khách hàng có rủi ro là có thé ảnh hưởng rất lớn đến

ngân hàng Trong khi đó các dịch vụ thẻ nói riêng và dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói

chung, rủi ro được san đều ra nhiều khách hàng nhỏ, cho phép ngân hàng có khả năngphản ứng và điều chỉnh các chính sách khi có sự thay đổi trong môi trường kinh doanh

- Phat triển dịch vụ thẻ cũng là một biện pháp dé tang vi thé của một ngân

hàng trên thị trường Ngoài việc xây dựng được một hình ảnh thân thiện với từng

khách hàng cá nhân, việc triển khai thành công dịch vụ thẻ cũng khăng định sự tiên

tiến về công nghệ của một ngân hàng Các sản phẩm dich vụ thẻ có tính chuẩn hoá,

quốc tế hoá cao là những sản pham dich vụ thực sự có khả năng cạnh tranh quốc tếtrong quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực Chính vì vậy dịch vụ thẻ đã vàđang được các ngân hàng hoạt động tại Việt Nam nhìn nhận như là một lợi thế cạnhtranh hết sức quan trọng trong cuộc đua nhăm tới khối thị trường ngân hàng bán lẻ

1.2.4.4 Hoạt động kiều hốiHoạt động kiều hối là dịch vụ của ngân hàng (và các tổ chức được phép hoạtđộng kiều hối) phục vụ chuyền tiền của các cá nhân ở nước ngoài gửi tiền về cho

các cá nhân trong nước.

Bên cạnh các nghiệp vụ chính là huy động vốn và tín dụng, hiện nay các ngânhàng đã mang đến cho khách hàng nhiều dịch vụ và tiện ích mới trong đó có hoạtđộng kiều hối Với chính sách khuyến khích và thu hút kiều hối của nhà nước, lượngkiều hồi chuyển về càng nhiều, thị trường kiều hối đang được mở rộng, khách hàngngày càng đông, yêu cầu về chất lượng dịch vụ cũng càng ngày càng cao

Cùng với sự phát triển của hệ thống dịch vụ ngân hàng bán lẻ, hoạt động kiềuhối đã trở thành một nguồn thu dịch vụ không thé thiếu được trong chính sách

kinh doanh của các ngân hàng thương mại.

Hiện nay, kiều hối hợp pháp chuyền về nước thực hiện qua bốn kênh:- Cac tô chức tin dụng được phép hoạt động ngoại hồi

- Các công ty dịch vụ kiều hối

17

Trang 18

- Cac doanh nghiệp trong ngành bưu chính viễn thông, một số doanh nghiệpkhác được cấp phép.

- Nhập cảnh vào Việt nam mang theo người nhập cảnh.

Các nguồn kiều hối:

- Việt kiều gửi về cho thân nhân ở Việt Nam, nhà nước ta có nhiều chính sáchkhuyến khích bà con Việt kiều gửi tiền Người dân có thể nhận tiền gửi thông quacác công ty Việt Nam và nước ngoài thay vì chỉ có các tổ chức kinh tế trong nước

như trước đây.

- _ Cán bộ và người lao động làm việc có thời hạn ở nước ngoài chuyên thu nhập về

Việt Nam Thu nhập hàng tháng của lao động xuất khâu thường không nhiều nên số tiềnchuyên thường nhỏ Điều mà khách hàng quan tâm là phí chuyền tiền, càng thấp càngtốt, chứ không phải là thời gian chuyền tiền nhanh hay chậm Ở đây phải kê đến vai tròcủa công ty xuất khâu lao động đối với việc chuyền thu nhập từ nước ngoài về đối vớicác lao động xuất khâu là khá lớn

- Tiền hàng xuất khâu: một số thê nhân hoặc hộ gia đình, tô chức kinh tế xuấtkhẩu hàng ra nước ngoài mở tài khoản ở ngân hang dé nhận ngoại tệ Khách hàngnày thường là doanh nhân, chuyên tiền với số lượng lớn, yêu cầu là phải chuyểnnhanh Họ thường quan tâm giao dịch tại các ngân hàng có uy tín, có hệ thống

- Ebanking, internetbanking là phương tiện giúp khách hàng tiếp cận và sử dụng

dịch vụ của ngân hàng thông qua thiết bị đường truyền mạng của bưu điện và

internet.

Với mục tiêu nhanh chóng mở rộng thị trường dịch vụ ngân hang bán lẻ, dich vụ

ngân hàng qua điện thoại, qua mạng sẽ góp phan đáng kể vào mở rộng thị trường

18

Trang 19

dịch vụ ngân hàng bán lẻ, phát huy hiệu quả kênh phân phối sản phẩm với chi phí

đầu tư thấp nếu so sánh với việc mở rộng mạng lưới bán hàng về mặt địa lý

Vai trò của sản phẩm đối với nền kinh tế:- Cho phép các khách hàng có tài khoản tại ngân hàng có thé dùng tài khoảncủa mình đề thanh toán các hoá đơn dịch vụ sinh hoạt hàng ngày như : tiền điện,nước, điện thoại, mua sắm tại các siêu thị nhà hàng

- _ Khách hàng có thé nhanh chóng có được các thông tin về số dư tài khoản,liệt kê giao địch, số dư lưu ký chứng khoán

- Cac khách hàng đầu tư trên thị trường chứng khoán có thê đặt lệnh mua, bán

chứng khoán từ xa thông qua hệ thống đồng thời theo dõi biến động giá chứng khoán.- _ Khách hang được cung cấp các thông tin về tỷ giá, lãi suất, giá chứng khoán

- Cho phép người sử dụng từ tai khoản của mình sang tai khoản khác hoặc nộp

tiền trả trước vào điện thoại di động.- _ Đối tượng khách hàng: là cá nhân có hoặc không có tài khoản tại ngân hàng với

độ tuôi khoảng từ 20 - 45 là độ tudi dé làm quen va tiép cận với dịch vụ công nghệ cao

1.3 Một số kinh nghiệm về dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên thế giới và bài

học kinh nghiệm cho Việt Nam

Những nghiên cứu gần đây đã cho thấy rằng các dịch vụ tài chính của 118

ngân hàng bán lẻ hàng đầu ở Mỹ, Châu Âu, Châu Á, Thái Bình Dương rất lạc

quan về triển vọng phát triển ngân hàng bán lẻ Việc mở rộng và phát triển các

dịch vụ ngân hàng bán lẻ phụ thuộc vào 3 lĩnh vực chính, đó là: thị trường và quản

lý sản phẩm, các kênh phân phối, dịch vụ và thỏa mãn dịch vụ.

Yếu tố quyết định đảm bảo cho sự tăng trưởng không ngừng của thị trường bán

lẻ tại các nước có nền kinh tế mới nồi là sự tăng trưởng liên tục của nền kinh tế, cùng

với đó là sự phát triển của môi trường luật pháp, hạ tầng tài chính Sau đây chúng ta

sẽ nghiên cứu kinh nghiệm về hoạt động dịch vụ bán lẻ ở một số nước trên thế giới

1.3.1 Kinh nghiệm của Singapore:

19

Trang 20

Các ngân hàng ở Singapore từng bước xây dựng chiến lược phát triển dịchvụ ngân hàng bán lẻ Một trong những ngân hàng thành công về kinh doanh dịch

vụ ngân hàng bán lẻ tại Singapore là ngân hàng Standard Chartered Các ngân

hàng ở Singapore đã khai thác sự phát triển của công nghệ trong việc triển khaidịch vụ bán lẻ tại các ngân hàng, theo thống kê đến nay có hơn 60% giao dịch của

ngân hàng được thực hiện qua các kênh tự động Những bài học kinh nghiệm

trong việc kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ đó là:

- Hệ thống chi nhánh rộng lớn đã tạo điều kiện cho việc quản lý vốn hiệu quả,

giúp cho các ngân hàng thành lập nên những quỹ tiền tệ cung cấp cho khách hàng,

điều này đã làm tăng thị phần của các ngân hàng ở Singapore.- _ Những sáng kiến quản lý tiền tệ đã cung cấp các dịch vụ giúp khách hàngquản lý tốt tài chính của họ

- Thanh lập mạng lưới kênh phân phối dịch vụ tự động như: máy nhận tiềngửi, internet banking, phone banking, home banking dé phục vụ cho khách hang

Việc sử dung các kênh tự động đã mang lại hiệu qua va tiện ich cho khách hang.

1.3.2 Kinh nghiệm của Thái Lan:

Ngân hàng Bangkok được thế giới biết đến là một ngân hàng lớn nhất tại Thái

Lan Mạng lưới phục vụ các hoạt động tại ngân hàng này rộng khắp, mang lại hiệu quả

kinh doanh cao Tuy nhiên ngân hang Bangkok vẫn tập trung phát triển mạng lưới dé

phục vu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngân hàng này mở thêm các chi nhánh phục vụ cho các siêu thị và các trường đại học Ngoài ngân hàng Bangkok, các ngân

hàng khác ở Thái Lan cũng quan tâm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Những kinhnghiệm đúc kết tại các ngân hàng Thái Lan trong việc mang lại thành công trong kinh

doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ đó là:

- Nghiệp vụ kế toán và mở rộng tin dụng của các chi nhánh cần tập trung về trungtâm điều hành; điều này giúp cán bộ chi nhánh tập trung nhiều vào việc cung cấp sảnphẩm và dịch vụ ngân hàng Hệ thống công nghệ thông tin đã góp phần nâng caohiệu quả chế độ thông tin nội bộ và cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng

20

Trang 21

- Thực hiện các biện pháp cắt giảm chi phí hoạt động như cắt giảm lao động dưthừa, cắt giảm các chi nhánh hoạt động không hiệu quả và cắt giảm các chi phí khôngcần thiết

- Các trung tâm xử lý về thẻ, séc, internet, phone đã mở rộng ở các tỉnh và

1.3.3 Kinh nghiệm của Nhật Bản:

Các chuyên gia về ngân hàng đã đánh giá hệ thống ngân hàng của Nhật Bảnlà hệ thống ngân hàng công kênh, đôi khi còn lệ thuộc vào hệ thống chính trị Vìvậy các ngân hàng nước ngoài rất khó khăn khi tiếp cận với môi trường tài chínhtại nước này Tuy nhiên Citibank chỉ nhánh ở Nhật Bản đã có cách tiếp cận riêng

về lĩnh vực phát triển dịch vụ ngân hàng, các kế hoạch đa dạng, những sản phẩm

tốt và số lượng người tham gia đông đảo đã làm cho Citibank trở nên thành côngtrong kinh doanh Cách tiếp cận độc đáo của Citibank đó chính là hình thức kinhdoanh ngân hàng đơn lẻ, đây là điểm khác biệt hơn so với các đối thủ cạnh tranh.Những bài học kinh nghiệm về kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các ngân

hàng ở Nhật Bản đó là:

- _ Chiến lược tiếp thị năng nô kết hợp với tiềm lực tài chính vững mạnh.- Vị trí các điểm giao dịch thuận lợi, gần nơi đông dân cư tạo điều kiện chongười dân tiếp cận nhanh với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ

- _ Có chiến lược đánh bóng thương hiệu và phô trương sức mạnh tài chính bằngcách mua lại cổ phần của các ngân hàng khác dé khuếch trương tiềm lực tài chính

của mình.

1.3.4 Bai học kinh nghiệm cho Việt Nam

21

Trang 22

Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ được xem là một xu hướng tất yếu khi

mà nó ngày cảng quan trọng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt

Nam trước tình hình hội nhập kinh tế tài chính trên thế giới Trong lộ trình hộinhập của ngành tài chính ngân hàng, các ngân hàng nước ngoài có lợi thế về vốnvà công nghệ sẽ đễ dàng chiếm lĩnh thị phần tài chính ngân hàng tại Việt Nam.Việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là xu hướng chung của các ngân hàng

trong khu vực và trên thế giới

Đúc kết những bài học kinh nghiệm của các nước Đông Nam Á và Nhật Bảnở trên, đã mang lại bài học kinh nghiệm về kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ

cho các ngân hàng thương mại Việt Nam đó là:

¢ Mở rộng và đa dang hoá mạng lưới phục vụ khách hàng:

Mở rộng mạng lưới hoạt động để nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng,

tăng hiệu quả kinh doanh Tuy nhiên việc mở rộng mạng lưới hoạt động còn tuỳ

thuộc vào chiến lược công nghệ, khả năng tiếp cận công nghệ thông tin của khách

hàng Ngoài ra việc phát triển mạng lưới cần phải đi đôi với chiến lược phát triển

khách hàng: khả năng khai thác hiệu quả thị trường và rà soát lại những điểm giaodịch hoạt động không còn hiệu quả dé cắt giảm chi phí

- Da dạng hoá sản phẩm va dịch vụ:

Đa dang hoá sản phẩm là điểm mạnh và mũi nhọn dé phát triển dịch vụ ngân

hàng cá nhân, hình thành bộ phận nghiên cứu chuyên trách phát triển sản phẩm.Trong đó tập trung vào những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, có đặc điểmnồi trội trên thị trường nhằm tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh, tận dụng các kênhphân phối dé đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng và phát triển tin dụng tiêu dùng

+ Tăng cường hoạt động tiếp thị và chăm sóc khách hang:

Tăng cường chuyên tải thông tin tới công chúng nhăm giúp khách hàng có

thông tin cập nhật về năng lực và uy tín của ngân hàng, hiểu biết cơ bản về dịch

vụ ngân hàng bán lẻ, nắm được cách thức sử dụng và lợi ích của các sản phẩm,

dịch vụ ngân hàng.

22

Trang 23

KET LUẬN CHƯƠNG 1:

Chương 1 của Chuyên đề đã khái quát những vấn đề cơ sở lý luận về chiến

lược và dịch vụ ngân hàng bán lẻ, phân tích vai trò của dịch vụ ngân hàng bán lẻ

đối với nền kinh tế cũng như phân tích tính tất yếu phải day mạnh hoạt động ngânhàng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam Dé phát triển chiến lược

dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trong chương 1, cũng đưa ra những bai học kinh nghiệm

của các nước trong khu vực về lĩnh vực bán lẻ của ngân hàng đồng thời đã rút ra

được bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong lĩnh vực

phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Các nội dung trình bày ở Chương 1 là cơ sởlý luận cần thiết để nghiên cứu các chương tiếp theo của chuyên đề

23

Trang 24

CHUONG 2: THUC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGAN HÀNG BAN

LẺ TẠI NGAN HÀNG DAU TU VÀ PHÁT TRIEN TINH BAC NINH

2.1 Giới thiệu về ngân hang Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Chi

nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh

2.1.1 Giới thiệu chung

2.1.1.1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Lược sử về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

¢ Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam

« Từ 1981 — 1989: mang tên Ngân hàng Đầu tu và Xây dựng Việt Nam« Từ 1990 đến nay: tên Ngân hang Đầu tư va Phát triển Việt Nam (BIDV)Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Namlà một chặng đường day gian nan thử thách nhưng cũng rat đỗi tự hào gắn vớitừng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của

dân tộc Việt Nam

Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam quacác thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danhhiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân

chương Lao động Nhat, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳđổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh

Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamTên đầu đủ: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamTên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of VietnamTên gọi tắt: BIDV

Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi , Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: 04 22205544 Fax: 04 22200399

Website: www.bidv.com.vn Email: bidv@hn.vnn.vn

24

Trang 25

1 Ngày thành lập:

- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam

- Ngày 24/6/1981 chuyên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam

- Ngày 14/11/1990 chuyền thành Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Việt Nam

2 Nhiệm vụ:

Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân

hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao

lợi nhuận của ngân hàng, góp phan thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụphát triển kinh tế Đất nước

3 Phương châm hoạt động:

- Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV - Chia sẻ cơ hội - Hợp tác thành công.

- La ca nhan, doanh nghiép, cac tổ chức tin dụng, công ty tài chính

- C6 quan hệ hợp tác kinh doanh với hơn 800 ngân hàng trên thế giới;- _ Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Chau A, Hiệp hội ngân hàngASEAN, Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu A - Thái Bình Dương

(ADFIAP), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.

8 Sản phẩm dịch vụ:- Ngân hàng: Cung cấp day đủ, trọn gói các dich vụ ngân hàng truyền thống

và hiện đại

- — Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái bảo hiểm tat cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm

phi nhân thọ

25

Trang 26

- Chứng khoán: Môi giới chứng khoán; Luu ký chứng khoán; Tu vanđầu tư (doanh nghiệp, cá nhân); Bảo lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu tư

- Dau tư Tài chính:+ Chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu )

+ Góp vốn thành lập doanh nghiệp dé đầu tư các dự án.BIDV đã đang và ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng sản phẩm dichvụ ngân hàng đồng thời khăng định giá trị thương hiệu trong lĩnh vực phục vụ dự

án, chương trình lớn của Đất nước

9 Cam kết:

- Voi khach hang:

+ Cung cap những san phẩm, dich vụ ngân hàng có chat lượng cao, tiện ich nhất.+ Chịu trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm dịch vụ đã cung cấp

- — Với các đối tác chiến lược: “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”

- Với Can bộ Công nhân viên:

+ Đảm bảo quyền lợi hợp pháp, không ngừng nâng cao đời sống vật chat,tinh thần.+ Luôn coi eon người là nhân tố quyết định mọi thành công theo phương

châm “mỗi cán bộ BIDV phải là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lựcchuyên môn và phâm chất đạo đức

10 Mang lưới:

BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất tronghệ thống các ngân hàng tại Việt Nam, chia thành hai khối:

10.1 - Khối kinh doanh: trong các lĩnh vực sau:

- — Ngân hàng thương mai:

+ 103 chỉ nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 máy ATM vàhàng chục ngàn điểm POS trên toàn phạm vi lãnh thổ, sẵn sảng phục vụ mọi nhucầu khách hàng

+ Trong đó có 2 đơn vị chuyên biệt là: Ngân hàng chỉ định thanh toán phục

26

Trang 27

vụ thị trường chứng khoán (Nam Ki Khoi Nghĩa); Ngân hàng bán buôn phục vụ

làm đại lý ủy thác giải ngân nguồn vốn ODA (Sở Giao dịch 3)

- Chứng khoán: Cong ty chứng khoán BIDV (BSC)

- — Bảo hiểm: Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC): Gồm Hội sở chính và 10 chi

nhánh

- — Đầu tr— Tài chính:+ Công ty Cho thuê Tài chính I, II; Công ty Đầu tư Tài chính (BFC), Công

Ty Quản lý Quỹ Công nghiệp va Năng lượng,

+ Các Liên doanh: Công ty Quản lý Đầu tư BVIM, Ngân hàng Liên doanh

VID Public (VID Public Bank), Ngân hàng Liên doanh Lao Việt (LVB); Ngân

hàng Liên doanh Việt Nga (VRB), Công ty liên doanh Tháp BIDV.

+ Chủ tịch HĐQT: Ông Trần Bắc Hà

- Ban Tong giám đốc:

+ Cơ quan điều hành mọi hoạt động của BIDV

+ Tổng giám đốc: Ông Trần Anh Tuấn

12 Cán bộ công nhân viên:

Hơn 12000 người làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc và hiệu quả, đặc biệt có

kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư phát triển, là thế mạnh cạnh tranh củaBIDV.

13 Thương hiệu BIDV:

- La sự lựa chon, tín nhiệm của các tô chức kinh tế, các doanh nghiệp hàng

dau của cả nước, cá nhân trong việc tiép cận các dịch vụ tai chính ngân hàng.

27

Trang 28

- _ Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trongnhững thương hiệu ngõn hàng lớn nhất Việt Nam, được chứng nhận bảo hộ thươnghiệu tại Mỹ, nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt cho thương hiệu mạnh và nhiều

giải thưởng hàng năm của cỏc tụ chức, định chế tài chớnh trong và ngoài nước

- _ Là niềm tự hào của cỏc thế hệ CBNV và của ngành tài chớnh ngõn hàng trong50 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ dau tư phỏt triển Dat nước

2.1.1.2 Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển chỉ nhỏnh Bắc Ninh

Nm 1997, cing vii việc t,i lEp t@nh B3⁄c Ninh , chi nh,nh NHĐT & PT Bc Ninh đ-ic thynh lẼp vii t-

c,ch lp một thụnh viền trực thuộc NHST & PT Việt Nam,

h'ch to,n kinh tO trơng đối độc 1Ep SU hxnh thịnh vụ

ph,t triún cũng nh- chức nng nhiệm vụ của NHST & PT

B3⁄4c Ninh không t,ch rội nhau vii su @i lần vụ ph,t

triOn của hệ thống NHĐT & PT Tuy nhi?n do st t,c Gộng cha điOu kiện kinh tO x: hội, của đba ph-ơng cong nh-

một sộ nhân tộ kh,ch quan nền trong qu, trxnh hxnh

thụnh vụ ph,t triOn NHĐT & PT Bc Ninh vEn có nh=ng đ#c @iểm riđ°ng biệt của mxnh trong mô hxnh te chức vụ

hott động.

Ngân hụng ĐCu t- vụ ph,t triOn Buc Ninh ra @ời trực thuộc Ngân hụng ĐCu t- vụ ph,t triOn Việt Nam cA trụ sộ tti sộ 01 S-ờng Nguyễn Đ'ng Đto thụnh phộ Buc Ninh t@nh

B3⁄c Ninh.

Tr-ic nm 1982,NH mang tền lp NH KiOn thiết Hy Buc, ca

nhiệm vụ nhEn vộn t6 ngân s,ch Nhp n-ic để tiOn hpnh cấp

ph,t vy cho vay trong 1Unh vic xây dựng cơ bĩn,

N’m 1982,NH đ-ic đe#i tần thụnh Ngân hung đCu t- vụ xây dung Hp B3⁄4c nằm trong hệ thộng NH ĐCu t- vụ XOy

dựng Việt Nam.

28

Trang 29

Th,ng 5/1990.Hội đang Nhp n-ic đ- ban hụnh 2 Ph,p lỗnh

vO Ngân hung: Ph,p lếnh NHNN Việt Nam vụ Ph,p lỗnh Ngân hung ,Hip t,c x: tín dụng vụ Công ty tpi chính nhằm mục đYch hoụn thiện hệ thống NH cho thích ứng vii co chế thb

tr-ờng.

Nguy14/11/1991,Chủ tPch Hội @Gảng Bộ tr-ẻng đ- ban

hụnh Quyết đbnh sộ 401 vO việc thụnh lẫp *Ngân hụng ĐCu t- vụ Ph,t triOn Vidt Nam” Trụ sộ @óng t!i 194 TrCn

Quang Kh@i-Hp Nội.Vốn đidu 160 lp 200 tụ @ảng, cA c,c

chi nhụnh trực thuộc tii t@nh,thunh phố trực thuộc

Trung —ơng.

TO đCu nm 1995,toụn bộ vốn cEp ph,t vụ một sộ bộ

phEn c,n bộ đ-ic bụn giao sang Cục ĐCu t- ph,t triún

trực thuộc Bộ THi chxnh.

Nh- vEy, tO nguy thụnh lẾp cho tới ngụy

01/01/1995,NH ĐCu t- vụ ph,t triún Hp B3%⁄c không hoụn tonn lp 1 NHTM mp chỉ lp 1 kiOu Ngân hụng quốc doanh ca

nhiệm vụ nhEn vốn từ ngân s,ch Nhp n-ic vụ tiOn hụnh

cẾp ph,t cho vay trong lŨnh vic đCu t- vụ xây dựng co

b1n.

TO sau ngụy 01/01/1995,Chi nh,nh Ngân hụng ĐCu

t-vụ Ph,t triOn Hp Buc đ-ic phép huy động c,c nguan vốn

ngƠn hin ,trung vụ dpi h'n td c,c thụnh phợn kinh tO

nh- 1 NHTM @đ0 tiOn hpnh c,c hott Gộng cho vay

ngƠ4n,trung,dpi htn đội vii mai te chức, mai thụnh phcCn

kinh tO vụ đụn c-.

Ngân hụng ĐCu t- vụ Ph,t triOn B3⁄c Ninh đ-ic thụnh

1Ep td nguy 26/12/1996 theo quyết @Pnh sộ 265 của Chi

tPch Hội đảng qun trb Ngụn hung SCu t- vụ Ph,t triún

29

Trang 30

Việt Nam, đ-ic t,ch ra td Ngân hụng ĐCu t- vụ Ph,t

triOn Hp Buc, cing vii st t,i lỄp của t@nh Buc Ninh.Lp

1 chi nh,nh mii đ-ic thụnh 1lEp nh-ng sau 15 n’m hott

động không ngừng phEn đfu,nâng cao chEt l-ing phục vụ

kh,ch hung ,chi nh,nh @- @!t @-ic nh+ng kết qui khớ quan vụ chứng tỏ đ-ic vB th của mxnh trong st ph,t

triOn chung của T@nh.

Chức năng - Nhiệm vụ - Quyền han:- Chic năng: Chi nhỏnh Bắc Ninh là một doanh nghiệp nhà nước, là một chi

nhỏnh của BIDV Vỡ vậy chi nhỏnh Bắc Ninh cũng cú chức năng như một ngõn

hàng thương mai.

-_ Nhiệm vu: Theo điều lệ của BIDV, tat cả cỏc chi nhỏnh đều cú nhiệm vụkinh doanh tiền tệ, tớn dụng, thanh toỏn và cỏc loại hỡnh dịch vụ ngõn hàng theo

hướng đa năng tụng hợp đối với mọi thành phần kinh tế, đồng thời cú trỏch nhiệm

thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và BIDV

- Quyền hạn:+ Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển tỉnh Bắc Ninh được quyền ban hành mọi quyđịnh, nội quy và cỏc biện phỏp, chớnh sỏch kinh doanh, cỏc nghiệp vụ kỹ thuật cầnthiết trong hoạt động kinh doanh tiền tệ dộ thực hiện, khụng làm trỏi với phỏp luật

và quy định của BIDV.

+ Quy định mức lói suất cu thộ cho từng kỳ hạn tiền gửi và cho vay phự hợpvới quan hệ cung cầu trờn thị trường tiền tệ theo quy định của BIDV

+ Quyết định tỷ giỏ việc mua bỏn cỏc ngoại tệ theo quy định của Ngõn hàngNhà nước và Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam

+ Quyết định tỷ lệ hoa hồng, lệ phớ, tiền thưởng, tiền phạt trong cỏc hoạt động

kinh doanh và dịch vụ theo giới hạn quy định của Ngõn hàng Nhà nước và BIDV.

+ Ký kết cỏc hợp đồng tớn dụng, hợp tỏc kinh doanh với cỏc tụ chức tài chớnh,

tớn dụng theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước và BIDV.

30

Trang 31

+ Khởi kiện tranh chấp kinh tế, dân sự, yêu cầu các cơ quan có thẩm quyềnkhởi tố về mặt hình sự khi có dau hiệu phạm tội liên quan đến hoạt động của Chi

nhánh theo quy định của BIDV.

+ Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo tồn và phát triển vốn, thu hồigốc và lãi vay, bảo đảm sự tăng trưởng các hoạt động kinh doanh của chi nhánh

+ Yêu cầu khách hàng khi vay vốn phải cung cấp tài liệu, hồ sơ và thông tinvề tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính theo thể lệ tín dụng để

quyết định cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng, kiểm tra tình hình và kếtquả sử dụng vốn vay, đình chỉ thu hồi trước hạn đối với các trường hợp khi chỉ

nhánh kiểm tra phát hiện thấy việc sử dụng vốn không đúng mục đích, vi phạmcác quy định của nhà nước, hợp đồng tín dụng, thể lệ tín dụng và cam kết củakhách hàng đối với ngân hàng

+ Phát mãi tài sản thế chấp, cầm cố khi khách hàng không trả được nợ đến hạn.

+ Chịu trách nhiệm kinh tế, dân sự về các cam kết giữa Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển với khách hàng, giữ bí mật về số liệu, tình hình hoạt động của khách hàng

C¬ cÊu ta chgc cña NH §T & PT t@nh B%c Ninh

HiÖn nay, cn cÊu cha NHST & PT Buc Ninh: Tại hội sở chi

- Phòng Kế hoạch — Tổng hợp- Phòng Tài chính — Kế toán

- Phòng DVKH Doanh nghiệp

31

Trang 32

dEch te tYn ko kO thEm

vô chøc đông hotch to ,n ®Pnh

kh,ch hụunh (CN, DN nguan

hụng chYnh ) ven

(CN TDN

Ngoài hội sở chính chi nhánh Ngân hàng Dau tư va Phat triển Bac Ninh còn có

các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc:

Bảng 2.2 Các Phòng giao dịch trực thuộc chỉ nhánh BIDV Bắc Ninh

CN Bắc Ninh Số 1 Nguyễn Đăng Đạo (0241) 3 822720

PGD Tiên Sơn KCN Tiên Sơn (0241) 3 710454

PGD KCN Qué Võ Lô E1+3 KCN Qué Võ (0241) 3 625122

PGD Gia Bình Thị tran Gia Binh (0241) 3 831707

PGD Yên Phong KCN Yên Phong (0241) 3 689207

PGD Thuận Thành Thị trần Hồ (0241) 3 775167QTK số 1,2,3,4,5

32

Trang 33

Teng sộ cỏn bộ CNV t!i chi nh,nh hiện nay lp 164 c,n

bộ, trong đú cú trỡnh độ Đại học trở lờn là 129 người

(chiếm ty lệ 78%) Nh- vẼy,tuai Gời lao @ộng của chỉ

nh,nh cụn rEt tr ,n ng động vụ nhanh nhỄy trong việc

tiếp thu công nghO mii đ@#c biệt ly công nghệ thông tin

phi hip vii y?u cCu hiOn đ!1i hóa NH.Tuy vEy do tuai đời

tri,trxnh độ lao động của Chi nh,nh vEn ch-a đảng đều

nần cCn phii tiếp tục đuo tto vụ @po tto lti.

Cỏc sản phẩm tại Chỉ nhỏnh Bắc Ninh:* Dịch vụ thẻ: Thẻ ATM, thẻ tớn dụng quốc tế * Dich vụ chuyển tiền kiều hối

ằ Bảo lónh

s Cho vay: Ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, tài trợ xuất nhập khõu, cho vay tiờu dựng

 Dịch vụ thanh toỏn.

+ Thanh toỏn xuất nhập khõu

 Thanh toỏn trong nước

+ Tiết kiệm, tiền gửi tổ chức kinh tế* Bảo hiểm: Bảo hiểm tai sản, bảo hiểm thiệt hại, bảo hiểm xõy dựng và lắp đặt

* Kinh doanh ngoại tệ.

2.1.2 Phõn tớch tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Chỉ nhỏnh Ngõn

hàng Đầu tư và Phỏt triển Bắc Ninh2.1.2.1 TONG KET 5 NĂM HOẠT ĐỘNG GIAI DOAN (2006-2010)

a Đỏnh giỏ mụi trường kinh doanh.

Giai đoạn 2006-2010 với những diễn biến trỏi chiều của nờn kinh tế thế giới vàtrong nước đó đặt ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng vào một mụi trường hoạtđộng đõy khú khăn, thử thỏch:

33

Trang 34

Sau giai đoạn tăng trưởng cao và ôn định, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắtđầu từ năm 2007 và bùng phát mạnh vào 2008 kéo theo sự đỗ vỡ hàng loạt hệthống ngân hàng định chế tài chính trên thế giới.

Trong bối cảnh đó nền kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế tỉnh Bắc Ninhnói riêng phải đối mặt với hàng loạt khó khăn như: Lạm phát cao, lãi suất và tỷ giábiến động mạnh đã tác động đến ổn định kinh tế vĩ mô Song với các biện phápkích thích kinh tế quyết liệt, kịp thời của Chính phủ, sự điều hành chính sách tiềntệ của của NHTW, kinh tế Việt Nam nói chung, Bắc Ninh nói riêng đã bước đầu

vượt qua suy giảm và phục hồi, thể hiện: Tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2009 là

5,32%, năm 2010 là 6,78% GDP của tỉnh tăng bình quân 5 năm là 16,3%, tổng sảnphẩm năm 2010 gần gấp 2 lần năm 2006, cơ cau kinh tế tiếp tục chuyền dich theohướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước

được quan tâm, tình hình an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.

Cùng với những diễn biến phức tap của nền kinh tế, hoạt động của hệ thong

ngân hàng nói chung, Chi nhánh nói riêng cũng chịu những ảnh hưởng nhất địnhvề: Tính thanh khoản, sự cạnh tranh, về thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, énđịnh giá trị đồng tiền

Nhận thức được khó khăn thuận lợi trên, 5 năm qua chi nhánh đã xây dựng dua

ra được các giải pháp ứng xử phù hợp tạo sự phát triển ôn định góp phan giúp cácDN, các thành phần kinh tế trong địa bàn trụ vững trong môi trường cạnh tranh

b Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh 5 năm (2006 — 2010).

Được sự quan tâm giúp đố cua tỉnh uỷ, UBND tỉnh, NHNN tinh Sự chỉ đạo sát

sao của NHDT&PT Việt Nam Sự phối hợp cộng tác của các bạn hàng Sự năng

đọng sang tạo, trách nhiệm của CBCNVC lao động trong Chỉ nhánh hoạt động

kinh doanh 5 năm của Chỉ nhánh đã thu được kết quả đáng khích lệ, thể hiện:

* Quy mô tăng trưởng.

34

Trang 35

- Dư huy động vốn cuối kỳ năm 2005 đạt 1.512 tỷ đ, đến 31/12/2010 đạt 1.638tỷ, tăng trưởng huy động vốn BQ trong 5 năm đạt 17% Thị phần huy động luôn giữ

ở mức 15% Vốn huy động cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của các thành

phần kinh tế thông qua cơ chế quản lý điều hành vốn tập trung

- Dư nợ tín dụng cuối kỳ năm 2005 đạt 1.300 tỷ đ, đến 31/12/2010 đạt 2.677 ty,Dư nợ tăng trưởng bình quân trong 5 đạt 19%, thị phần tín dụng trên địa bàn luôn

giữ ở mức 18%.

* Cơ cấu tín dụng:

- Ty lệ dư nợ trung dai han/TDN bình quân trong 5 năm đạt 29%.

- Tỷ lệ du nợ ngắn hạn/TDN bình quân trong 5 năm đạt 71%.- Tỷ lệ du nợ ngoài quốc doanh/TDN bình quân trong 5 năm đạt 95%

- Ty lệ dư nợ có tài sản dam bao/TDN bình quân trong 5 năm đạt 89%.

* Chất lượng tín dụng: Tỷ lệ nợ xấu tăng từ 2,8% năm 2005 lên 32,56%

năm 2010 nguyên nhân tăng:

* Hiệu quả hoạt động: Trong 5 năm qua kết quả kinh doanh của Chi nhánh

được nâng lên qua từng năm như tăng trưởng bình quân chênh lệch thu chi 15%, đảm

bảo trích đủ DPRR theo quy định, lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người được cải

thiện, nâng cao thu nhập cho cán bộ CNV, Co cau các khoản thu có sự chuyên dịch

tích cực Từ nguồn thu chủ yếu từ hoạt động tín dụng, nay dịch chuyền sang thu từkết quả huy động vốn sau khi áp dụng cơ chế quản lý vốn tập trung Thu dịch vụròng cũng tăng mạnh qua các năm với tốc độ tăng trưởng bình quân 23% Cùng

35

Trang 36

với 2 nguồn thu trên, tỷ trọng thu dich vụ trong tông thu nhập được cải thiện đángké, chiếm 30% trong tổng chênh lệch thu chi Thị phần thu dich vụ luôn được giữ

vững trên dia ban.

e Với sự lớn mạnh về quy mô, hiệu quả hoạt động, chi nhánh đã thực sựkhăng định được vị thế và uy tín trên địa bàn

Công tác quản trị điều hành luôn được chú trọng trong xây dựng và tô chứcthực hiện kế hoạch kinh doanh, chi nhánh luôn bám sát định hướng của ngành, hệ

thống, đường lối phát triển kinh tế của địa phương, đề ra chiến lược kinh doanh

phù hợp trong từng thời kỳ đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng an toàn hiệu quả

bền vững Trong quá trình thực hiện thường xuyên kiểm tra giám sát điều chỉnhcho phủ hợp với thực tiễn đảm bảo tốc độ tăng trưởng hài hoà hợp lý phù hợp vớiđịnh hướng chung của ngành và nền kinh tế

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động kinh doanh 2006 — 2010 của BIDV

Bắc Ninh)

2.1.2.2 TONG KET HOAT ĐỘNG KINH DOANH CHI NHÁNH NAM 2010

Năm 2010 là năm cuối trong kế hoạch kinh doanh giai đoạn (2006-2010), lànăm có ý nghĩa quan trọng dé thực hiện thành công cô phan hoá BIDV cũng nhưtạo tiền đề cho quá trình thực hiện tái cơ cấu hoạt động ngân hàng giai đoạn 2011-

2013 và chiến lược kinh doanh 05 năm giai đoạn 2011-2015 Với ý nghĩa và tầm

quan trọng đó, mặc dù trong bối cảnh chung của nền kinh tế còn nhiều khó khăn,thách thức song chi nhánh Ngân hàng DT&PT Bắc Ninh đã tập trung thực hiện tốt

công tác quản trị điều hành hoạt động kinh doanh, chấp hành nghiêm túc chính

sách tiền tệ của quốc gia, cơ bản hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch kinh

doanh năm 2010 cả về quy mô, chất lượng, góp phần kiềm chế lạm phát, 6n địnhkinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội

Trước những khó khăn của nền kinh tế, trong năm qua Chi nhánh vẫn luôn

tuân thủ nghiêm túc các chỉ đạo của Chính phủ, NHNN, Ngân hàng DT&PT Việt

Nam trong thực thi chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn

36

Trang 37

đứng vững và phát triển, đồng thời do có sự cố gắng của cán bộ công nhân viênlao động, sự điều hành quyết liệt của các cấp điều hành trong chi nhánh, hoạt độngkinh doanh của chi nhánh trong năm qua đã đạt được một số kết quả cơ bản như:

1.Chénh lệch thu chi đạt 3 tỷ, đạt 100% kế hoạch TH giao.2.Giới hạn tin dụng cuối kỳ là: 2.677 tỷ dong, đạt 108% KH TW giao quỷ.Du nợ tin dụng bình quân: 2.530 tỷ đông, đạt 100% kế hoạch TW giao

3.Huy động vốn cuối kỳ là 1.638 tỷ đông, đạt 91% kế hoạch TW giao Huyđộng vốn bình quân 2.033 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch TW giao

4.Thu dịch vụ ròng là 10,8 tỷ dong, đạt 127% kế hoạch TWgiao

5.Thu phi hoa hông bảo hiểm dat 113 triệu dong vượt 13% KH TW giao6.Doanh thu khai thác phí Bảo hiểm: 4,6 ty đồng vượt 31% KH giao

7.Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/TDN đạt 24,04% thấp 0,2% so với KH

8.Cơ cau du nợ NOD/tong du nợ: 99,7%, bằng với cuối năm 2009

A Kết quả đạt được cụ thé trên các mặt nghiệp vu trong năm 2010.1 Công tác nguồn vốn

Trước sức ép về cạnh tranh huy động vốn của các ngân hàng: áp lực đảm bảocác chỉ tiêu an toàn tại thông tư 13, thông tư 19; môi trường kinh tế vĩ mô chưa ôn

định do lạm phát giá cả luôn có xu hướng tăng cao, Chi nhánh đã đưa ra được các

mục tiêu ngay từ đầu năm như quy mô tăng trưởng tốt và tương đối 6n định, haycơ cấu lại nền khách hàng tiền gửi Dé có các giải pháp, biện pháp thích hợp dé ổn

định tăng trưởng và nâng cao chất lượng nguồn vốn

1.1 Kết quả huy động vốn:* Phân theo quy mô, cơ cau huy động vốn:

Huy động vốn bình quân dat 2.033 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch TW giao, tăng

2% so với 31/12/2009 Trong đó:

- Nguồn vốn huy động VND dat 1.446 tỷ đồng; chiếm 88%.- Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ quy đổi là 193 tỷ đồng, chiếm 12%.- Nguồn vốn huy động ngắn hạn là 1065 tỷ đồng, chiếm 65%

37

Trang 38

- Nguồn huy động trên 12 tháng là 576 tỷ đồng, chiếm 35%.

* Phân theo khách hàng:

Trong năm 2010 cơ cau khách hang dần được cải thiện, gia tăng đều ty trong

tiền gửi dân cư, duy trì tương đối 6n định tiền gửi TCKT và giảm khách hàng địnhchế tài chính

-N guon von Dinh ché tai chinh dat 552 ty đồng, đạt 74% so với kế hoạch

năm, bằng 83% so với thời điểm 31/12/2009

- Nguồn vốn khách hàng Doanh nghiệp đạt 480 tỷ đồng, tăng 4% so với kếhoạch năm 2010, bằng 85% so với cuối năm 2009

- Nguồn vốn cuối kỳ bán lẻ đạt 606 tỷ đồng đạt 103% kế hoạch năm 2010,

tăng 6% so với năm 2009.

1.2 Điều hành lãi suất và FTP.- Điều hành lãi suất:

+ Trước những biến động của lãi suất thị trường Chi nhánh luôn theo sát tình

hình diễn biến thị trường để điều hành linh hoạt, kịp thời và đảm bảo tính cạnhtranh, tạo chủ động cho các bộ phận trong chi nhánh trong việc thực hiện lãi suất

huy động tai dia ban.

+ Luôn tuân thủ nghiêm túc chỉ đạo của Chính phủ, NHNN trên dia ban va

Ngân hàng DT&PT Việt Nam trong việc cam kết thực hiện lãi suất huy động

- Điều hành lãi suất FTP:

+ FTP luôn là công cu để chi nhánh điều hành hoạt động kinh doanh tại chinhánh trong đó luôn đảm bảo lãi suất áp dụng tại chi nhánh phù hợp với lãi suất

FTP quy định.

+ Với chỉ dao sát sao và linh hoạt của Ngân hàng DT&PT Việt Nam trong việc

khuyến khích đây mạnh huy động vốn thông qua việc định giá FTP, trong năm 2010Chi nhánh đã được thưởng qua cơ chế FTP là 8,7 ty đồng, qua quỹ thu nhập là 280triệu đồng, và cũng đã đóng góp một phần vào kết quả lợi nhuận của Chỉ nhánh

2 Công tác tín dụng.

38

Trang 39

Năm 2010, hoạt động tín dụng của Chi nhánh vẫn nằm trong diện kiểm soátđặc biệt của Ngân hàng DT&PT Việt Nam theo quyết định 1061/QD-HDQT ngày

2/11/2009 của HDQT Để từng bước lành mạnh hoá hoạt động tin dụng, đưa chi

nhánh ra khỏi diện kiểm soát đặc biệt, ngay từ đầu năm 2010, Ban lãnh đạo Chi

nhánh đã xác định mục tiêu trọng tâm cho công tác tín dụng tại chi nhánh như sau:

- Mở rộng tín dụng bán lẻ cơ cau lại nền khách hàng nhằm đa dạng hoá loạihình khách hàng sản xuất kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực khách hàng dân cư, hộ

gia đình; cá thé, giảm tỷ lệ du nợ trung dai han/tong du no.

- Tuân thủ Nghị quyết số 1148/NQ-HDQT khi thực hiện cho vay đối với

những đối tượng sản phẩm thuộc diện cần ưu tiên và hạn chế; thực hiện rà soát,

kiểm soát chặt chẽ cho vay khách hàng liên quan

- Tập trung thu hồi nợ xấu nhăm giảm dan tỷ lệ nợ xấu theo đúng lộ trình.2.1 Kết quả tín dụng cụ thể

* Quy mô tăng trưởng.

Dư nợ tín dụng cuối kỳ đến 31/12/2010 đạt 2.677 tỷ đồng, tăng 112% so với31/12/2009 và vượt 8% so kế hoạch cuối năm 2010 Trong đó:

- Dư nợ vay VND đạt 2.068 tỷ đồng, chiếm 77% tông dư nợ.- Dư nợ vay ngoại tệ quy đồi đạt 609 tỷ đồng chiếm 23% tổng dư nợ.- Dư nợ TDN đạt 642 tỷ đồng chiếm 24,04% tổng dư nợ, tăng 102 tỷ đồng so

* Cơ cau tin dụng

- Tỷ lệ du nợ TDH/tong dư nợ là 24,04%, thấp hơn so với kế hoạch TW giaolà 0,2%, tăng 6% so với cuối năm 2009

- Ty trọng dư có TSDB/TDN đạt 73%.

39

Trang 40

- Tỷ lệ dư nợ NQD/TDN đạt 99,7%.

- Dư nợ bán lẻ đạt 404 tỷ, đạt 97% kế hoạch 2010.- Dư nợ khách hàng Doanh nghiệp đạt 2.273 tỷ đồng, vượt 10% so với kếhoạch năm 2010, băng 117% so với 31/12/2009

* Chất lượng tin dụng:Nợ quá hạn đến ngày 31/12/2010 là 1.446 tỷ đồng, chiếm 54.03% tổng dư

nợ, trong đó dư nợ quá hạn thuộc nhóm nợ xấu (từ nhóm 3-5) là 849 ty đồng,

chiếm 58,7% tổng dư nợ quá hạn, số còn lại là nợ quá hạn tam thời (từ nhóm 1-2)là 597 tỷ đồng, chiếm 41,3% tổng dư nợ quá hạn (Các khách hàng có dư quá hạn

lớn tập trung ở hầu hết các Doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanhgiấy như: Công ty Hưng Thịnh Phát: 204 tỷ đồng: Công ty Kim khí Hưng Yên:

177 tỷ đồng; Cty Cp Giấy Phong Khê: 147 tỷ đồng, Công ty SX&TM Việt Mỹ:

106 tỷ, Công ty Đông A: 71 tỷ, Xí nghiệp Giấy Thái Hoàng: 58 tỷ, Công tyTNHH Giấy Thiên An Phú: 51 tỷ; Công ty Văn Năng 48 tỷ đồng) Việc tăng nợ

quá hạn do các đơn vị kinh doanh khó khăn thu hồi vốn chậm dẫn đến việc trả nợ

gốc không đúng hạn

- Nợ xấu của Chi nhánh đến 31/12/2010 là 872 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 32,56%trên tông dư nợ, tăng cao gấp 3 lần so với kế hoạch TW giao, tăng hơn 2,2 lần so với

thời điểm 31/12/2009 Trong đó được tập trung vào ngành sản xuất kinh doanh giấy,

gỗ và lĩnh vực vận tải thủy chiếm ty lệ cao nhất trong ty lệ nợ xâu của toàn chi nhánh

- Dư lãi treo đến 31/12/2010 là 178 tỷ đồng, tăng 9% so với kế hoạch năm2010, tăng gần 3 lần so với lãi treo tại thời điểm 31/12/2009 Số lãi treo tăng lên

được tập trung chủ yếu ở khách vay có nợ xấu

e Tỷ lệ dư nợ nhóm II/ tổng dư nợ là 31,82%, đạt 86% so với kế hoạchnăm 2010, bằng 93% so với cuối năm 2009

2.2 Công tác chỉ đạo điều hành.- Ngay từ đầu năm chi nhánh đã áp dụng các biện pháp kiên quyết trong điềuhành kiểm soát tin dụng, rà soát đánh giá thực chất chất lượng tin dụng dé có giải

40

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w