Chi nhánh Ngân hang Dau tư & Phát triển Bắc Hà Nội là một trong nhiềungân hàng thương mại Việt Nam cũng luôn nhận thức được nhu cầu phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA KINH TE VÀ KINH DOANH QUOC TE
CHUYEN DE TOT NGHIEP
Đê tài:
DAU TƯ & PHAT TRIEN BAC HÀ NỘI
Sinh viên thực hiện : HOÀNG THỊ THU HƯƠNG
Chuyên ngành : QUAN TRI KINH DOANH QUOC TE
Lớp : KINH DOANH QUOC TẾ B
Khóa : 46
Hệ : CHÍNH QUY
Giảng viên hướng dẫn : TS ĐÀM QUANG VINH
Hà Nội, năm 2008
Trang 2CHUYEN DE TOT NGHIỆP
LOI NOI DAUI/ Ly do chọn đề tài
Hiện nay xu hướng hội nhập và liên kết giữa các nền kinh tế trên thế giớidiễn ra ngày càng mạnh mẽ Xu hướng này đòi hỏi các nước cần mở cửa nềnkinh tế của mình và tăng cường tham gia các khối liên kết kinh tế, chính trị, đểcó thê được hưởng những lợi ích từ quá trình hội nhập và liên kết mang lại Việt
Nam là đất nước thuộc khu vực kinh tế châu Á Thái Bình Dương, một khu vực
kinh tế năng động, cũng không năm ngoài xu hướng đó Song vấn đề đặt ra chođất nước ta là làm thé nào dé “hòa nhập nhưng không hòa tan”, không mat đi chủquyền quốc gia khi tham gia vào các khối liên kết Điều này yêu cầu đất nước tacần phải phát huy nội lực, sức mạnh quốc gia, chủ động nắm bắt cơ hội mà quátrình hội nhập quốc tế đem lại Một trong những con đường làm được điều này làtăng cường hoạt động xuất nhập khẩu Thông qua xuất nhập khẩu, các doanh
nghiệp Việt Nam có thé đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất, kinh
doanh của mình cũng như đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước,
đóng góp vào sự phát triển của đất nước Mặt khác, khi mỗi một doanh nghiệp
Việt Nam tiến hành hoạt động xuất nhập khâu là đã góp phan khang định vị thếcủa Việt Nam trên thị trường quốc tế bằng uy tín thương hiệu, bằng chất lượng
sản phẩm dịch vụ
Ngày nay, hoạt động xuất nhập khẩu đóng một vai trò quan trọng trong sựphát triển của đất nước Sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động nay cùng vớinhững thay đổi trong các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanhquốc tế đòi hỏi cần phải có một sự tải trợ cho nó Sự tài trợ không chỉ dừng lại ở
VIỆC cung cấp một lượng vốn cần thiết cho hoạt động xuất nhập khẩu mà cácdoanh nghiệp cân có những người tư vân, hướng dẫn về các luật lệ quôc gia cũng
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 3CHUYEN DE TOT NGHIỆP
như các thông lệ, tập quán quốc tế khi tham gia thị trường nước ngoài Điều nàysẽ giúp ích cho các doanh nghiệp rất nhiều bởi nó đảm bảo sự an toàn trong kinhdoanh quốc tế, nhất là trong giai đoạn nền kinh tế thế giới có nhiều biến động
như hiện nay Nắm bắt được tâm lý, nhu cầu của các đoanh nghiệp xuất nhập
khâu, mọi ngân hàng thương mại đều cho ra đời một loại hình dịch vụ ngân hàngcó tác dụng hỗ trợ rất lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu, đó là loại hình tài trợ
xuất nhập khẩu Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại
từ khi ra đời luôn phát triển cùng tốc độ với sự phát triển của hoạt động xuấtnhập khẩu để đảm bảo cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển đúng với tiềm
năng của nó.
Chi nhánh Ngân hang Dau tư & Phát triển Bắc Hà Nội là một trong nhiềungân hàng thương mại Việt Nam cũng luôn nhận thức được nhu cầu phát triển
hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp, nên đã có những tai trợ tích cực
cho hoạt động này, bước đầu thu được những thành công nhất định đóng góp vào
sự phát triển chung của toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIDV) cũng như sự phát triển của đất nước Tuy nhiên bên cạnh những thành
công, chỉ nhánh cũng không thể tránh khỏi nhiều hạn chế khi tiến hành hoạtđộng tài trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp Đó có thé là những khó khăn
chung của toàn ngành ngân hàng, của hệ thống BIDV hay những khó khăn riêng
của chi nhánh Những khó khăn, hạn chế này xuất phát từ nhiều khía cạnhnguyên nhân khác nhau nhưng đều có ảnh hưởng đến khả năng phát triển hoạt
động tải trợ xuất nhập khẩu, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển của Chi nhánh
Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội Điều này cần có những giải pháp
thiết thực để khắc phục Đây chính là lý do em lựa chọn đề tài “Giải pháp phát
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 4CHUYEN DE TOT NGHIỆP
triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Dau tư & Pháttriên Bac Hà Nội ” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình
II/ Mục đích nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của
các ngân hàng thương mại nói chung, thực trạng hoạt động tải trợ xuất nhậpkhẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội nói riêng, từ đóem có thê đưa ra những giải pháp nhằm phát triển hoạt động tài trợ xuất nhậpkhẩu tại đây
II/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu của chuyên dé thực tập tốt nghiệp là hoạt động tải
trợ xuất nhập khâu tại BIDV Bắc Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu là hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Chi nhánhNgân hang Đầu tư & Phát trién Bắc Hà Nội giai đoạn 2005-2007
IV/ Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng chủ yếu trong quá trình nghiên cứu đề tài
là phương pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn, phương pháp thống kê — phântích — tổng hợp kết hợp với phương pháp so sánh
V/ Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nội dung chính của chuyên đề thực tập tốt nghiệp bao gồm 3 chương:Chương 1: Lý luận chung về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của các
ngân hang thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động tải trợ xuất nhập khẩu tại Chi nhánhNgân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội
Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất
nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 5CHUYEN DE TOT NGHIỆP
CHUONG 1
LÝ LUẬN CHUNG VE HOAT DONG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1/ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIEN CUA HOAT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Xã hội loài người càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng đadạng, phong phú Việc sản xuất trong nước sẽ không thé đáp ứng hết nổi mọinhu cầu tăng lên không ngừng đó Điều này đòi hỏi giữa các quốc gia cần có sựtrao đổi buôn bán qua lại lẫn nhau Các doanh nghiệp trong nước sẽ tiến hànhnhập khẩu những sản phẩm cần thiết dé đáp ứng nhu cau trong nước Những sảnphẩm đó có thé là nguyên nhiên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất của doanhnghiệp hoặc là những sản phẩm được nhập về để bán ngay ra thị trường trong
nước Các doanh nghiệp này không chỉ phục vu thị trường trong nước ma còn
phục vụ cả thị trường nước ngoài khi nhu cầu về sản phâm của họ ở nước ngoàităng cao hay khi năng lực sản xuất kinh doanh của họ mạnh Họ có thể vươn rathị trường quốc tế thông qua con đường xuất khẩu hàng hóa
Hoạt động xuất nhập khâu hàng hóa ra đời do yêu cầu phát triển kinh tế
của các quốc gia và sự phát triển của hoạt động này cũng đã thúc đây nền kinh tếtăng trưởng mạnh Trong điều kiện thị trường thương mại thế giới mở rộng
không ngừng thì khối lượng hàng hóa trong mỗi lần xuất khẩu hay nhập khẩucủa các doanh nghiệp ngày càng lớn Giá trị lô hàng nhập về thường lớn hơn vốntự có của doanh nghiệp, còn lô hàng xuất khẩu không phải cứ xuất đi là nhậnđược tiền ngay, cần có thời gian thì đối tác nước ngoài mới thanh toán được Mặt
khác doanh nghiệp cần có vốn đầu tư vào máy móc, thiết bị, nhà Xưởng dé tiéptục qua trình san xuât Trước nhu cau cap thiệt này, các ngân hàng đã cho ra đời
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 6CHUYEN DE TOT NGHIỆP
hoạt động tai trợ xuất nhập khẩu trong danh mục lĩnh vực kinh doanh của mình,
để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu Như vậy,
hoạt động tải trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mai ra đời dé phuc vu
hoạt động xuất nhập khâu của các doanh nghiệp
Sự phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế trên thế giới trong đó có sựphát triển của hoạt động xuất nhập khẩu kéo theo hoạt động tài trợ xuất nhập
khẩu tại các ngân hàng thương mại cũng phải phát triển với cùng nhịp độ Sựphát triển của hoạt động tai trợ xuất nhập khẩu thé hiện ở chỗ: ngày nay moi
ngân hàng trên toàn thế giới đều tiến hành hoạt động này; nguồn thu từ hoạt
động này cho ngân hàng, cho ngân sách Nhà nước tăng mỗi năm; hình thức của
hoạt động tài trợ xuất nhập khâu đa dạng, phong phú hơn trước nhiều giúp cácdoanh nghiệp có lợi hơn khi tham gia kinh doanh quốc tế:
- Hình thức đơn giản đầu tiên là ngân hang cho vay trực tiếp đối với các đơn
vị nhập khâu như cho vay bé sung vốn lưu động thu mua chế biến sản xuất
hàng xuất khâu theo các hợp đồng đã được ký kết, cho vay thanh toán các
nguyên liệu, hàng hóa, vật tư nhập từ nước ngoai.
- _ Từ hình thức cho vay ngắn hạn là chủ yếu, ngân hàng đã mở rộng cho vay
trung và dài hạn dé tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh đoanh xuất nhập
khâu Ngân hàng cho vay để mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến công
nghệ, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật dé nang cao chat luong san pham, tang nang luc canh tranh trén thi truong thé gid;
- Ngân hàng còn thực hiện cho vay gián tiếp, đứng ra bảo lãnh dé vay vốn
nước ngoài cho các đơn vị xuất nhập khẩu, nhờ đó các doanh nghiệp có
thê vay von mà không cân phải thê chap hay cam cô tai sản, bảo lãnh mở
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 7CHUYEN DE TOT NGHIỆP
L/C thanh toán hang nhập khâu, bao lãnh hối phiếu, bảo lãnh thực hiệnhợp đồng,
Nếu doanh nghiệp có hối phiếu trong tay có thể đưa đến ngân hàng chiết
khấu cũng như các chứng từ có giá trị thanh toán khác Ngân hàng sẽ mua lại bộchứng từ và có quyền đòi tiền nhà nhập khẩu theo hối phiếu
Trong trường hợp nhà xuất khâu có những hợp đồng xuất khẩu liên tục vàdai hạn theo định kỳ với điều kiện thanh toán trả chậm, nhưng có nhu cầu vayvốn ngay, nhà xuất khâu bán các khoản thanh toán chưa đến hạn cho ngân hàng
Khi đến hạn, ngân hàng sẽ thu tiền từ nhà nhập khẩu, đây chính là hình thức tín
dụng bao thanh toán.
Như vậy, do trình độ kỹ thuật ngiệp vụ thanh toán ngày cảng phát trién,
các phương thức thanh toán quốc tế ngày càng đa dạng, nghiệp vụ tài trợ xuất
nhập khâu phát triển đưới nhiều hình thức ngày càng đa dạng, phục vụ tích cực
và có hiệu quả cho hoạt động xuất nhập khẩu
1.2/ BẢN CHAT VÀ VAI TRÒ CUA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU
1.2.1/ Bản chất của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
Tài trợ xuất nhập khẩu là một trong những loại hình tài trợ thương mại,bao gồm các hoạt động mang tính chất tài trợ của ngân hàng, nhằm đáp ứng nhu
cầu đặc thù về tài chính và uy tín trong kinh doanh của các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu trong quá trình giao địch ngoại thương
Quá trình giao dịch ngoại thương là toàn bộ diễn biến của thương vụ xuấtkhẩu (đối với bên bán) và nhập khâu (đối với bên mua) Theo nghĩa rộng, quátrình giao dịch ngoại thương có thé bao hàm cả các giao dịch kinh doanh trướcvà sau thương vụ xuất nhập khâu, có tính chất gắn liền với thương vụ xuất nhậpkhẩu đó
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 8CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Như vậy có thé hiểu rằng hoạt động tài trợ xuất nhập khâu chính là hoạtđộng tài trợ ngoại thương tại các ngân hàng thương mại Về bản chất, tài trợxuất nhập khẩu là khoản tín dụng được cấp bởi ngân hàng cho các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu Hoạt động này phát sinh trên cơ sở mối quan hệ tín dụng giữa
ngân hàng và khách hàng, do đó nó cần dựa vào ba nguyên tắc cơ bản là:
- _ Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi;- _ Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích;
- _ Vốn vay phải có tài sản tương đương làm dam bao
1.2.2/ Vai trò của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
Trong điều kiện hội nhập quốc tế và thương mại toàn cầu như hiện nay,van dé giao thương quốc tế và hoạt động xuất nhập khâu ngày càng trở nên phổbiến và mở rộng không ngừng Điều này tạo nên nhiều cơ hội và thách thức chocác nhà xuất khẩu cũng như nhập khẩu của mỗi quốc gia Trong đó đối với các
nhà xuất khẩu, thực tế so với việc trao đổi hang hóa nội địa thì thực hiện bán
hàng ra thị trường thế giới mang lại rất nhiều lợi ích Đó là việc các nhà xuất
khẩu có được lợi nhuận cao hơn, có điều kiện tiếp cận nhiều khách hàng trên một
thị trường rộng lớn hơn, có nguồn ngoại tệ đồi dao hơn Còn đối với chính phủcác nước, lĩnh vực xuất khâu thường được xem là một trong những mũi nhọnkinh tế then chốt trong chiến lược phát triển quốc gia Nguồn thu nhập to lớn từnước ngoài thông qua hoạt động xuất khẩu, việc làm và thu nhập quốc dân giatăng nhanh, công nghệ hiện đại phục vụ phát triển kinh tế đất nước là nhữnglợi ích kinh tế xã hội căn bản cho quốc gia thực hiện đường lối phát triển xuấtkhâu Cùng với phát triển xuất khẩu, nhu cầu nhập khẩu những hang hóa cần
thiết cho việc sản xuất và tiêu ding của nền kinh tế cũng cần quan tâm dé có thé
tập trung vốn sản xuất những loại hàng hóa là thế mạnh của mình
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 9CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Tuy nhiên cùng với những lợi ích mang lai từ giao thương quốc tế thi sựcạnh tranh gay gắt trên một thị trường rộng lớn đòi hỏi các nhà xuất nhập khẩuphải tìm kiếm một sự hỗ trợ rất lớn về mặt tài chính cũng như về mặt kỹ thuật từ
các ngân hàng thương mại dé đảm bảo hạn chế rủi ro phát sinh và đủ kha năng
để tiến hành một thương vụ quốc tế được an toàn bởi vì hoạt động xuất nhậpkhẩu luôn ân chứa các nguy cơ dẫn đến rủi ro và that bại Ngoài những khó khănthông thường như trong kinh doanh nội dia, các doanh nghiệp tham gia xuấtnhập khâu còn phải đối đầu với những nguy cơ khách xuất phát từ nhiều yếu tốđặc thù trong giao thương quốc tế về thời gian thực hiện giao dịch, khoảng cáchđịa lý, về sự khác biệt luật lệ, tập quán kinh doanh và các quy định điều tiết giữa
các chính phủ.
Mặt khác, tuy nói rang hoạt động tai trợ là của ngân hàng dành cho doanh
nghiệp nhưng lợi ích không chỉ phát sinh cho các doanh nghiệp mà ở đây khi tảitrợ, ngân hàng cũng đã có một lợi ích rất lớn Hoạt động tài trợ mạng lại một
nguôn thu nhập: lãi và phí dich vụ hap dan cho ngân hàng Thực tế cho thay hầu
hết tô chức tải chính ở khắp các nước đều đặc biệt chú trọng việc cung ứng hệ
thông dịch vụ ngân hàng quốc tế, hoặc hẹp hơn nữa — chuyên doanh tài trợ ngoạithương Chính mối quan hệ gắn bó chặt chẽ về lợi ích giữa ngân hàng và cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu là động lực thúc đây hoạt động tài trợ xuất nhậpkhẩu ngày càng phát triển
Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu đóng vai tro quan trọng đối với sự tồn tài
và phát triển của ngoại thương cũng như đối với sự phát triển kinh tế của đấtnước Cụ thê:
Đối với ngân hàng thương mại
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 10CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Hoạt động tai trợ xuất nhập khâu của ngân hàng thương mai là hình thứctài trợ thương mại, kỳ hạn gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ, đối tượng
tài trợ là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc ủy thác Gia tri tài trợ
thường ở mức vừa và lớn Tài trợ của ngân hàng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
là hình thức cho vay mang lại hiệu quả cao, an toàn, đảm bảo sử dụng vốn đúngmục đích và thời gian thu hồi vốn nhanh, bởi vì:
- Thời gian tài trợ ngắn hạn do gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ
Thời gian thực hiện thương vụ đối với người xuất khâu là thời gian ké từlúc gom hàng, xuất đi cho đến lúc nhận được tiền thanh toán của nguoi
mua Đối với người nhập khâu, thời gian này kê từ lúc nhận hang tại cảng
cho đến khi bán hết hàng và thu tiền về Kỳ hạn tài trợ ngắn phù hợp vớikỳ hạn huy động vốn của ngân hàng thương mại, thường là một năm Điềunày giúp ngân hàng tránh được rủi ro về thanh khoản
- Tài trợ xuất nhập khẩu đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích Đồng thời tài
trợ gan liền với thương vụ Trong nhiều trường hợp, vốn tài trợ được thanh
toán thăng cho bên thứ ba, mà không qua bên xin tài trợ như thanh toán
tiền hàng nhập khẩu, thanh toán tiền nguyên vật liệu cho các đại lý gomhàng cho người xuất khâu Rõ ràng việc làm này tránh được tinh trangngười xin tai trợ sử dung vốn sai mục đích, hạn chế được rủi ro tín dụng
- Tài trợ xuất nhập khẩu nâng cao tính an toàn cho ngân hàng thông qua
viêc quản lý thu các nguồn thanh toán Đối với người xuất khẩu, khi ngân
hàng chuyên bộ chứng từ giao hàng để đòi tiền người nhập khẩu nướcngoài đã chỉ định việc thanh toán tiền hàng phải thông qua tài khoản củangười xuất khâu mở tại ngân hàng Đối với người nhập khẩu, trong trườnghợp có tài trợ, ngân hàng sẽ buộc người nhập khâu tập trung tiền bán hàng
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 11^ ` ˆ 10 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
vào tài khoản, mở tại ngân hàng Do vậy, nguồn thu dé trả các khoản taitrợ được ngân hàng quản lý hết sức chặt chẽ, tránh được tình trạng xoayvốn của doanh nghiệp trong thời gian vốn tạm thời nhàn rỗi, dễ xảy ra rủiro.
- Hiéu quả của ngân hang trong tai trợ xuất nhập khẩu thé hiện thông qua lãi
suất Có nhiều loại lãi suất trong quá trình tài trợ: lãi cho vay thanh toán,lãi chiết khấu chứng từ, lãi vay bắt buộc ( bằng mức lãi quá hạn) Tiền lãi
thu cao vì thường giá tri tai trợ ở mức vừa và lớn Ngoài ra, thông qua tai
trợ xuất nhập khẩu, ngân hàng còn mở rộng được các quan hệ với các
doanh nghiệp và ngân hàng nước ngoai, nâng cao uy tín ngân hàng trên
trường quốc tế, đây cũng là hiệu quả
Đối với doanh nghiệp
- Tài trợ xuất nhập khâu của ngân hàng giúp doanh nghiệp thực hiện được
những thương vụ lớn: có những thương vụ trong ngoại thương đòi hỏi
nguồn vốn rất lớn dé thanh toán tiền hàng Do đặc điểm của vận chuyênhàng hải, các mặt hàng thiết yêu như phân bón, sắt thép, gạo, bột mì thường hai bên mua bán với số lượng nguyên tàu hàng (từ 10.000 đến
20.000 tấn) nhằm tiết kiệm chỉ phí vận chuyền, thuận lợi trong công tác
giao nhận nên kéo theo giá trị lô hàng cũng rất lớn Trong trường hợp này,vốn lưu động của doanh nghiệp không đủ để chuẩn bị hàng xuất hoặcthanh toán tiền hàng Tài trợ ngân hàng cho xuất nhập khẩu là giải phápgiúp doanh nghiệp thực hiện được những hợp đồng dạng này
- Trong quá trình đàm phán, thương lương, ký kết hợp đồng ngoại thương,
nếu doanh nghiệp trước đó đã thông qua ngân hàng về việc tài trợ và thanh
toán quốc tế, có nghĩa là doanh nghiệp đã xác định ngân hàng phục vụ
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 12^ ` ˆ 11 CHUYEN DE TOT NGHIEP
mình, thì sẽ tao được lợi thé trong quá trình này Vì, như đã rõ, hợp đồng
ngoại thương được thực hiện thông qua ngân hàng phục vụ người mua và người bán, đã thỏa thuận trước với ngân hàng nghĩa là doanh nghiệp đã
xác định được năng lực thực hiện hợp đồng Điều này sẽ có ý nghĩa quan
trọng trong tiến trình thương lượng, đàm phan.- Tai trợ xuất nhập khâu làm tăng hiệu qua của doanh nghiệp trong quá trình
thực hiện hợp đồng: thông qua tài trợ của ngân hàng, doanh nghiệp nhậnđược vốn dé thực hiện thương vụ Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, vốntài trợ giúp doanh nghiệp thu mua hàng đúng thời vụ, gia công chế biến vàgiao hàng đúng thời điểm Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, vốn tải trợ
của ngân hàng giúp doanh nghiệp mua được những lô hàng lớn, giá hạ Cả
hai trường hợp đều giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả cao khi thực hiện
thương vụ.
- Ngân hàng thương mại tuy ít thực hiện tải trợ các dự án tầm cỡ quốc gia
như xây dựng nhà máy, bến cảng, đường sá, do giá trị dự án quá lớn và
do đặc điểm chu chuyền nguồn vốn huy động trong ngân hàng không thể
đáp ứng Tuy nhiên, ngân hàng vẫn thường tham gia tài trợ các dự án với
qui mô nhỏ và vừa, thời gian thu hồi vốn không quá dài như thay đổi dây
chuyền công nghệ, máy móc thiết bị, chính quá trình này đã tạo điều kiện
cho doanh nghiệp phát triển được qui mô sản xuất, tăng năng suất laođộng, hạ giá thành sản phẩm
- Tai trợ của ngân hàng giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín trên thị trường
quốc tế: thông qua tài trợ ngân hàng doanh nghiệp thực hiện được những
thương vụ lớn trôi chảy, quan hệ được với khách hàng tầm cỡ thế giới, từ
đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường thế giới
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 13^ ` ˆ 12 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Đối với nền kinh tế dat nước- Tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho hàng
hóa xuất nhập khẩu lưu thông trôi chảy: thông qua tài trợ của ngân hàng,
hàng hóa xuất nhập khẩu theo yêu cầu của thị trường được thực hiện
thường xuyên, liên tục góp phan tăng tính năng động của nền kinh tế, 6n
định thị trường.
- Tai trợ xuất nhập khâu của ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát
triển, tăng hiệu qua sản xuất kinh doanh, làm động cơ thúc đây nền kinh tếphát triển: thông qua tai trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng, doanh nghiệp
có điều kiện thay đổi dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị nhằm tăng
năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Sự phát triển của doanh nghiệp
nói riêng đã tác động đên sự phát triên của nên kinh tê nói chung.
1.3/ CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1/ Các nhân tố khách quan
1.3.1.1/ Các nhân tô thuộc môi trường vĩ mô
a/ Môi trường kinh tếHoạt động tài trợ xuất nhập khẩu bị tác động bởi nhiều yếu tố thuộc môi
trường kinh tế như: sự biến động thị trường tài chính tiền tệ; chính sách kinh tế
về hoạt động xuất nhập khâu
Thị trường tài chính tiền tệ:
Sw biên động của tỷ giá hoi đoái Tỷ giá hôi đoái là tỷ lệ quy định về sô lượng việc trao đôi hoặc mua bán đông tiên của một nước này lây đông tiên của một nước khác Thanh toán quôctế sử dụng ngoại tệ dé thanh toán, muốn có được ngoại tệ thanh toán ngân hàng
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 14^ ` ˆ 13 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
tạo nguồn bang hai cách: thu ngoại tệ trực tiếp từ nguồn thanh toán tiền hang chongười xuất khẩu hoặc thu gián tiếp thông qua việc dùng nội tệ mua ngoại tệ,nguồn thu này chịu tác động trực tiếp của tỷ giá hối đoái Khi có biến động tỷ
giá, tất yếu kéo theo sự biến động trong thanh toán
Đồng tiền thanh toán trong xuất nhập khâu ở Việt Nam là ngoại tệ, tỷ giáhối đoái là điều bận tâm hàng đầu của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.Biến động tỷ giá tăng hay nói khác đi là nội tệ giảm giá tạo thuận lợi cho ngườixuất nhập khẩu vi giá thành hàng xuất khẩu giảm tương đối Trái lại, người nhập
khẩu gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng nhập khẩu vì giá vốn hàng nhập tăng
tương đối Biến động tỷ giá giảm thì tình hình diễn biến ngược lại Ngân hàngkhi thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu buộc phải tính đến rủi ro tỷ giá có thé có vìkhi tỷ giá biến động tăng hoặc giảm đến một mức nào đó, thương vụ sẽ khôngcòn hiệu qua dẫn đến doanh nghiệp xuất nhập khâu sẽ không quan tâm đến việc
thực hiện thương vụ và sẵn sàng phó mặc cho ngân hàng xử lý Do vậy, tỷ giá
hối đoái là nhân tô ảnh hưởng hết sức lớn trong hoạt động thanh toán quốc tế và
tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng
Dé tránh nhầm lẫn khi xem xét các tỷ giá hối đoái, chúng ta phải luôn theodõi đồng tiền nào trong hai đồng tiền đang xem xét lên giá hay mất giá so với
đồng tiền kia Sự mất giá của đồng tiên một nước làm cho hàng hóa của họ rẻ đi
đối với người nước ngoài Khi tất cả mọi cái khác giữ nguyên, sự lên giá củađồng tiền một nước làm cho hàng hóa của nước đó trở nên đắt hơn đối với ngườinước ngoài Cần lưu ý là sự mat giá của đồng tiền này so với đồng tiền kia đồngthời cũng là sự lên giá của đồng thứ hai so với đồng thứ nhất, từ đó có thể rút ra
kết luận sau: khi đồng tiền của một nước mat giá, người nước ngoài nhận ra ranggiá hàng xuât khâu của nước này rẻ đi, và người dân trong nước nhận thây hàng
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 15Ĩ ¬ - 14
CHUYEN DE TOT NGHIỆP
nhập từ nước ngoài đắt lên Sự lên giá có hiệu qua ngược lại: người nước ngoàisẽ phải trả nhiều hơn cho sản phẩm của nước này, và người trong nước phải trả ít
hơn cho hàng hóa của nước ngoài.
Vấn đề lãi suất:
Bản chất của của hoạt động tài trợ xuất nhập khâu là ngân hàng cho kháchhàng vay một khoản tiền, vì vậy yếu tố lãi suất ngân hàng có ảnh hưởng tới hoạtđộng tài trợ xuất nhập khâu tại ngân hàng Lãi suất ngân hàng gắn với lãi suấttrên thị trường,sự phù hợp giữa lãi suất trên thị trường với lợi nhuận của doanh
nghiệp xuất nhập khẩu có tác động tới sự phát triển của hoạt động tải trợ xuất
nhập khâu Lợi nhuận ngân hàng thu được bị giới hạn bởi lợi nhuận của doanhnghiệp sử dụng hình thức tải trợ nên với mức lãi suất cao,các doanh nghiệp
không trả được nợ, hoặc sẽ có ý định không muốn trả nợ, từ đó hoạt động tài trợ
xuất nhập khẩu của ngân hàng không còn là đòn bay thúc day sản xuất kinh
doanh phát triển va tất nhiên hoạt động tai trợ xuất nhập khâu không thé phát
triển mạnh
Lạm phát:
Lạm phát có tác động mạnh lên nhiều mặt như khả năng tiêu thụ hàng hóa,
giá cả thị trường, hiệu quả kinh doanh Do vậy, nó có tác động mạnh tới hoạtđộng tài trợ xuất nhập khâu tại các ngân hàng thương mại.Chăng hạn trong thời
kỳ lạm phát cao sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu tư, tiêu dùng giảm, hoạtđộng xuất nhập khẩu giảm, vốn mà ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp cũngkhó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc thanh toán đúng hạn Mặt khác người dânkhông muốn gửi tiền vào ngân hang dé phòng việc mất giá tiền tệ khiến nguồn
huy động vốn trong dân cư của ngân hàng giảm, ảnh hưởng tới hoạt động tài trợ
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 16^ ` ˆ 15 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Như thé việc đạt được chi tiêu phát triểnhoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại là rất khó
Chính sách kinh tế về xuất nhập khẩu:
Các chính sách kinh tế liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của chínhphủ cũng có ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng
thương mại Trước tình hình nền kinh tế thế giới đang bị khủng hoảng tín dụng,trước tình hình giá cả leo thang, để hạn chế lạm phát thủ tướng chính phủ đã cóchính sách tiền tệ thắt chặt, hạn chế xuất khẩu gạo dé đảm bảo an ninh lươngthực cho đất nước và nhiều mặt hàng khác nữa Những chính sách này ảnh
hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu, do đó hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tạicác ngân hàng thương mại giảm.
b/ Môi trường chính trị, luật pháp:
Tài trợ xuất nhập khẩu thuộc hoạt động kinh doanh quốc tẾ của các ngân
hang Vi vậy việc tiến hành hoạt động này chịu ảnh hưởng không chỉ luật pháp
quốc gia mà còn chịu ảnh hưởng của các thông lệ, tập quán, luật pháp quốc tế
Bat kế một giao dich tài trợ xuất nhập khâu nào cũng cần có kèm theo luật áp
dụng, điều đó sẽ giúp giải quyết nhanh chóng, hợp lý các tranh chấp xảy ra Vìvậy một sự thay đổi nhỏ trong luật liên quan đến giao dịch cũng ảnh hưởng tới
hoạt động này.
Nền chính trị của mỗi quốc gia có ảnh hưởng tới bất kỳ một hoạt động
kinh tế nào, trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu cũng như hoạt động tài trợ
cho nó Cụ thể đó là mối quan hệ giữa các nước trên phương diện các hiệp địnhsong phương, đa phương được ký kết nhằm cho thương mại giữa các nước phát
triển thuận lợi hơn.
c/ Môi trường công nghệ:
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 17^ ` ˆ 16 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Công nghệ được áp dung trong hệ thống các ngân hàng là một trongnhững yếu tố quyết định sự thành công trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngânhàng Sự thay đổi từng ngày từng giờ của nền công nghệ thế giới, đặc biệt làcông nghệ ngân hàng có ảnh hưởng lớn tới chiến lược đầu tư vào các hoạt độngngân hàng, trong đó có hoạt động tài trợ xuất nhập khâu Vi dụ dé có thé thựchiện được các giao dịch tài trợ xuất nhập khâu buộc các ngân hàng phải tham giamạng kết nối toàn cầu SWIFT giữa các ngân hàng với nhau, có như thế giao dịch
mới thực hiện thành công được.
1.3.1.2/ Các nhân tô thuộc môi trường cạnh tranh
a/ Nhóm yêu tố từ phía các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Các doanh nghiệp xuất nhập khâu là những khách hàng có vai trò hết sứcquan trọng trong quá trình phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khâu tại ngânhàng thương mại bởi họ là những người trực tiếp sử dụng các hình thức tài trợ
xuất nhập khẩu dé đưa vào sản xuất kinh doanh và thực hiện thanh toán cho ngân
hàng Một giao dịch tài trợ xuất nhập khâu giữa khách hàng và ngân hàng có
hiệu quả khi khách hàng sử dụng khoản tai trợ của ngân hang đúng mục dich,
góp phần phát triển sản xuất kinh doanh và đạt kết quả cao, từ đó thanh toán chongân hang đúng thời hạn các khoản tai trợ Đề đạt được điều này bản thân kháchhàng cũng cần phải chú trọng đến nhiều khía cạnh khác nhau như: trình độ, đạođức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, khảnăng tài chính Cụ thé:
Trình độ, khả năng, đạo đức của đội ngũ nguồn nhân lực trong doanh
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh là một tất yếu Dé tồn tạicác doanh nghiệp phải biết nắm bắt và tận dụng các cơ hội trong kinh doanh,
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 18^ ` ˆ 17 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
điều này đòi hỏi ban lãnh đạo của doanh nghiệp phải có trình độ có năng lựcquản lý và ra quyết định Khi việc kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thuận lợisẽ có tác động tích cực đến khả năng trả các khoản nợ của doanh nghiệp cho
ngân hàng Ngoài ra, trình độ và đạo đức của người lãnh đạo cũng có tác động
rất lớn đến việc sử dụng vốn tài trợ cũng như mong muốn trả các khoản tài trợcủa doanh nghiệp, từ đó có ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tạicác ngân hàng thương mại Đối với các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khâuđòi hỏi đội ngũ cán bộ phải am hiểu về thị trường và thông lệ quốc tế, am hiểu
nghiệp vụ hoạt động ngoại thương.
Đặc biệt đối với hoạt động tai trợ xuất nhập khẩu thì đạo đức của kháchhàng là một yếu tố có ảnh hưởng quan trọng
- Tw phía nhà xuất khẩu : trong một số trường hợp nhà xuất khẩu cố ý giao
hàng không phù hợp với hợp đồng, không đúng thời gian quy định, hoặckhông giao hàng nhưng lại xuất trình bộ chứng từ hoàn trên bề mặt (chứngtừ giả mạo) để đòi tiền thì ngân hàng vẫn phải thanh toán cho dù không có
hàng thực giao.
- Tw phía nhà nhập khâu: có trường hợp khách hàng khi nhập khẩu hang
hóa đã không dự đoán được xu thế biến động của thị trường nên khi hàng
hoá nhập về thì giá cả trên thị trường ha, bat lợi cho nhà nhập khẩu Trước
tình hình đó, nhà nhập khâu gây sức ép, yêu cầu ngân hàng tìm mọi cáchdé trì hoãn thanh toán, thường là qua việc bắt lỗi bất đồng của bộ chứng
từ Mặt khác, nhà nhập khâu không chiu làm các thủ tục thanh toán như
nhận nợ vay đối với L/C mở bằng vốn vay hoặc nộp tiền vào tài khoản đối
với các L/C mở bằng vốn tự có, ký quỹ dưới 100% Những trường hợp
như vậy đã đây ngân hàng vào tình huống khó xử, nếu làm theo ý khách
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 19^ ` ˆ 18 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
hang, bắt lỗi không đúng theo quy định va thông lệ quốc tế thì sẽ gây matuy tín, thậm chí có thé ngân hàng nước ngoài kiện ra tòa Nếu muốn giữ
uy tín của ngân hàng thì ngân hàng phải đứng ra trả thay và việc đòi lạitiền sẽ rất khó khăn và mat thời gian Trong những trường hợp khách hang
chây ỳ như vậy, ngân hàng phải có những biện pháp cứng rắn để kháchhàng phải thực hiện đúng cam kết
Trong những trường hợp ngân hàng phục vụ khách hàng xuất khâu trongnghiệp vụ L/C hàng xuất, nếu nhà nhập khâu không phải là những bạn hàng đángtin cậy, vì những lợi ích trước mắt mà không quan tâm đến đạo đức trong kinhdoanh thì có thể lừa nhà xuất khẩu xếp hàng lên tàu, rồi trì hoãn hoặc từ chốithanh toán bằng những thủ đoạn nghiệp vụ bắt lỗi bất đồng chứng từ, ép giá nhàxuất khâu dé thu lợi cho mình Trong nhiều trường hợp, nhà xuất khâu đành chịubán lỗ còn hơn chở hàng quay về Những rủi ro xảy ra với nhà xuất khẩu cũngđồng thời ảnh hưởng đến ngân hàng chiết khâu hoặc ngân hàng thương lượng bộchứng từ Day là tình huống dé xảy ra đối với các khách hàng xuất khâu củangân hàng Việt Nam bởi năng lực và bạn hàng xuất khẩu của Việt Nam còn hạnchế Hơn nữa, rất nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam không tiếp cận được với ngườimua cuối cùng mà phải bán hàng qua trung gian Việc thanh toán được thực hiện
bằng thư tin dụng chuyên nhượng nên gặp nhiều rủi ro hơn so với thư tín dụng
thông thường Ngân hàng chuyền nhượng thư tín dụng không bị ràng buộc trách
nhiệm thanh toán cho người hưởng lợi thứ hai, mà chỉ thực hiện thanh toán khi ngân hàng phát hành thanh toán cho họ Người hưởng lợi thứ hai không nhận
được cam kết thanh toán từ ngân hàng phát hành cũng như ngân hàng chuyển
nhượng.
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp:
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 20^ ` ˆ 19 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Trén co so nhan dinh, danh gia chinh xac tiém nang thé mạnh của doanhnghiệp như: trình độ công nghệ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vu, xuhướng phát trién của mặt hàng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp cùng với nhữngkhó khăn thuận lợi hiện tại và trong tương lai Doanh nghiệp sẽ quyết định chiếnlược mở rộng, thu hẹp gay giữ quy mô kinh doanh ổn định từ đó xây dựng kếhoạch cụ thể về sản xuất tiêu thụ Việc xây dựng một chiến lược kinh doanhđúng đắn có ý nghĩa quan trọng đến sự thành công hay thất bại của doanhnghiệp Từ đó tác động đến khả năng huy động và trả nợ đối với các nguồn tài
trợ.
Tổ chức hoạt đông sản xuất và công tác tiêu thụ sản phâm của doanh
Hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được tô chứchợp lý sẽ nâng cao được năng suất lao động, tiết kiệm được chỉ phí, hạ giá thành
sản phẩm đồng thời tăng được doanh số bán hàng và tăng lợi nhuận Doanh
nghiệp sẽ có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay và hiệu quả
sử dụng vốn và như thế sẽ có khả năng thanh toán cho ngân hàng các khoản tài
dịch tài trợ xuất nhập khẩu giữa doanh nghiệp và ngân hàng
b/ Các đối thủ cạnh tranh
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 21^ ` ˆ 20 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Trong xu hướng tăng cường hop tác về kinh tế, chính trị, luật phap gitracác quốc gia trên thế giới, thì hệ thống ngân hàng của mỗi nước đóng vai tròquan trọng dé khang định tiềm lực tài chính của minh Tất cả các ngân hàng: từ
quốc doanh, cô phần đến ngân hàng nước ngoài đều tăng cường mở rộng quy mô
hoạt động kinh doanh của mình thông qua phát triển thêm nhiều chi nhánh cấp 1,cấp 2, các phòng giao dịch, các điểm giao dịch từ đó có thể khăng định vị thếcủa mình trên mọi lĩnh vực hoạt động ngân hàng Vì thế mà mức độ cạnh tranhtrong ngành ngân hàng trở nên gay gắt, đặc biệt là giữa ngân hàng trong nước vànước ngoài Điều này đòi hỏi mỗi ngân hàng phải tăng cường đầu tư nhiều chonhững hoạt động ngân hàng mà khách hàng có nhu cầu cao, đặc biệt trong đó cóhoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
1.3.2/ Các nhân tố chủ quan
Các nhân tố từ phía ngân hang được xem là các nhân tố chủ quan, bởi nó
là yếu tố nội tại trong ngân hàng và có tác động một cách trực tiếp đến sự pháttriển của hoạt động của ngân hàng nói chung, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
nói riêng, song bản thân mỗi ngân hàng có khả năng kiểm soát các yếu tố này:
+ Chính sách tài trợ xuất nhập khâu của ngân hàng:Bao gồm chủ trương, đường lỗi đảm bảo cho hoạt động tài trợ xuất nhập
khẩu đi đúng mục tiêu của ngân hàng đồng thời tuân thủ tốt quy định của Chính
phủ, ngân hàng Nhà nước, nó có liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp quy môtài trợ xuất nhập khẩu, thay đổi cơ cấu tài trợ trong từng thời kỳ và có ý nghĩaquyết định sự thành bại của một ngân hàng Một chính sách tải trợ đúng đăn sẽthu hút được nhiều khách hàng, dam bao khả năng sinh lời của hoạt động tai trợ
xuất nhập khẩu Bất cứ một ngân hang nao muốn hoạt động tài trợ xuất nhập
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 22^ ` ˆ 21 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
khẩu phát triển theo đúng hướng đều phải có chính sách tài trợ phù hợp với điều
kiện của ngân hàng, phải căn cứ vào đòi hỏi của thị trường.
+ Công tác huy động vốn:
Quan hệ đại lý giữ vai trò quan trọng trong công tác huy động vốn củangân hàng Huy động vốn đối với ngân hàng được coi như hoạt động cung cấpđầu vào cho sản xuất dé tạo ra sản phẩm đầu ra ở các doanh nghiệp Nếu nguồnvốn không được huy động đầy đủ về số lượng và phủ hợp về thời hạn cũng nhưloại tiền thì ngân hàng khó có thể đáp ứng được nhu cầu đa dạng của kháchhàng Do vậy hoạt động tài trợ xuất nhập khâu của ngân hang khó có thé pháttriển
+ Công tác tô chức ngân hang:Một ngân hàng có cơ cấu tổ chức khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp
chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ nhân viên trong cùng một phòng, giữa cácphòng ban với nhau và cao hơn là giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống, nhằm
năm bắt và triển khai tốt việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, từ đó phát triển cáchoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu nói riêng
+ Thông tin tài trợ xuất nhập khâu:
Thông tin trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu là hết sức cần thiết, nó là
cơ sở dé ra quyết định tai trợ và theo dõi, quản lý khoản tài trợ Thông tin này có
thê thu được từ nhiều nguồn khác nhau như: hồ sơ, chứng từ cần thiết của kháchhàng nộp cho ngân hàng, nguồn số liệu thống kê của Tổng cụ thống kê, số liệucủa Bộ thương mại về tình hình xuất nhập khẩu của các đơn vi, từ doanh nghiệphay điều tra trực tiếp tại cơ sở, thông tin về thị trường quốc tế, thông tin về khách
hàng xuất nhập khâu ở nước ngoài Hoạt động tai trợ xuất nhập khẩu chỉ có thé
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 23^ ` ˆ 22 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
phát triển cao khi ngân hang có nguồn thông tin day đủ, chính các, kip thời dé dựđoán và đề ra các biện pháp ngăn ngừa phòng chống rủi ro
+ Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ:
Thông qua công tác này, Ban lãnh đạo ngân hàng sẽ năm được tình hình
hoạt động kinh doanh đang diễn ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, những thuậnlợi, khó khăn cũng như việc chấp hành những quy định pháp luật, nội dung, quychế, chính sách kinh doanh, thủ tục tài trợ từ đó giúp Ban lãnh đạo có nhữngđường lối, chủ trương đúng đắn, giả quyết những khó khăn, vướng mắc, phát
huy những nhân tố thuận lợi, nâng hiệu quả kinh doanh Hoạt động tài trợ xuất
nhập khẩu có phát triển theo đúng quy ché, thể lệ, chính sách thì khi có sai sótmới có thé xử lý nhanh chóng và hiệu quả
+ Trang thiết bị phục vụ hoạt động tài trợ xuất nhập khâu :
Trang thiết bị tuy không là yếu t6 cơ bản nhưng có góp phan không nhỏ
trong chiến lược phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của mỗi ngân hàng
Nó là công cụ, phương tiện thực hiện tô chức, quản lý, kiểm tra, kiểm soát nội
bộ Đặc biệt với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin hiện nay các
trang thiết bị tin học đã giúp cho ngân hàng có được thông tin về doanh nghiệpxuất nhập khẩu, thị trường trong tương lai và xử lý thông tin nhanh chóng kịpthời, chính xác, thiết lập tốt mối liên hệ chặt chẽ giữa các phòng ban, bộ phận.Trên cơ sở đó có quyết định tài trợ đúng đắn, thúc đây nghiệp vụ tài trợ xuấtnhập khâu phát triển có chất lượng
+ Nguồn nhân lực trong mỗi ngân hàng
Nguồn nhân lực là các cán bộ nhân viên làm việc tại ngân hàng Trình độchuyên môn, kinh nghiệm làm việc, các kỹ năng mềm như khả năng ngoại ngữ,vi tính, khả năng xử lý tình huống có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tài trợ
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 24^ ` ˆ 23 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
xuất nhập khẩu, đặc biệt là kha năng ngoại ngữ cùng những am hiểu về thông lệ,luật lệ, tập quán quốc tế về xuất nhập khẩu Các cán bộ thực hiện nghiệp vụ tảitrợ xuất nhập khẩu sẽ là những người bắt đầu giao dịch với khách hàng một cáchthuận lợi nhất, và kết thúc giao dịch có chất lượng, hiệu quả cho tất cả các bênliên quan thông qua việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn tài trợ, đảmbảo vốn tài trợ được sử dụng đúng mục đích., hạn chế những khoản nợ quá hạn
1.4/ CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NHTM
1.4.1/ Hoạt động tài trợ xuất khẩu1.4.1.1/ Cho vay thực hiện hàng xuất khâu theo L/C đã mở
Mỗi lô hàng giao ra nước ngoài đều đòi hỏi một loại tài trợ nào đó trong
quá trình sản xuất và vận chuyên Nhà xuất khẩu có thé dựa vào L/C đã mở déyêu cầu ngân hàng phục vụ mình cấp một khoản tín dụng nhằm thực hiện xuất
hàng theo các điều khoản đã quy định của L/C
Đây là hình thức tài trợ trước khi xuất khẩu, là sản phâm được ngân hàngcung cấp cho khách hàng để tài trợ khối lượng hàng hoặc sản xuất hàng hóa cho
đơn đặt hàng xuất khẩu Ngân hàng chỉ nên cung cấp cho khách hàng có uy tín,
có quá trình hoạt động xuất khâu tốt và các khoản thanh toán thường xuyên được
người mua đáp ứng.
Quy trình sản phẩm:(1) Nhà xuất khâu ký kết hợp đồng bán hàng hoặc nhà nhập khâu gửi đơn đặt
hàng
(2) Nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng của mình phát hành L/C nếu phương
thức thanh toán là L/C Nhà xuất khâu sau đó yêu cầu ngân hàng của mình
cung cấp khoản tài trợ trước xuất khâu theo L/C hoặc theo hợp đồng/đơn
đặt hàng.
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 25Ĩ a - 24
CHUYEN DE TOT NGHIỆP
(3) Nha xuất khâu sử dung tiền vay dé mua hang hoặc sản xuất hang hóa và
tiễn hành giao hàng cho nhà nhập khẩu
(5) Ngân hàng của nhà xuất khâu kiểm tra chứng từ và chuyên chứng từ cho
ngân hàng bên nước người nhập khâu.(6) Ngân hàng nhập khẩu thông báo cho nhà nhập khâu và nhà nhập khẩu thanh
toán bộ chứng từ
(7) Ngân hàng nhập khẩu trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu
(8) Ngân hàng nhập khẩu thanh toán cho ngân hàng xuất khâu(9) Ngan hàng xuất khẩu thanh toán nhà xuất khâu khoản chênh lệch giữa trị
giá hóa đơn và khoản tiền ứng trước.1.4.1.2/ Chiết khấu hối phiếu
Chiết khấu hối phiếu là hình thức tin dụng của ngân hang cấp cho kháchhàng dưới hình thức mua lại hối phiếu trước khi đến hạn thanh toán Chiết khấu
hôi phiêu tạo điêu kiện thuận lợi cho nhà xuât khâu nhận được tiên sớm hơn
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 26^ ` ˆ 25 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
nhằm đáp ứng nhu cau về vốn đối với khoản tin dụng cung ứng hàng mà anh tađã cấp cho nhà nhập khẩu Cơ sở đề xác định khối lượng tín dụng này là giá trịcủa hồi phiếu sau khi đã trừ đi giá trị chiết khấu và lệ phí nhờ thu mà ngân hàngchiết khấu hưởng
1.4.1.3/ Chiết khâu chứng từ thanh toán theo hình thức tin dụng chứng từ
Để đáp ứng nhu cầu vốn, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng xong có thểthương lượng với ngân hàng để ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hoặcứng trước tiền trước khi bộ chứng từ được thanh toán Như vậy đối với nhà xuất
khẩu thì L/C không chỉ là công cụ bảo đảm thanh toán mà còn là công cụ bảo
đảm tín dụng 1.4.1.4/ Cho vay trên cơ sở bộ chứng từ thanh toán theo phương thức nhờ thu
Hầu hết các ngân hàng sẵn sàng cấp các khoản thấu chi cho các kháchhàng xuất khẩu thực hiện các hợp đồng mà thời hạn thanh toán lến đến 6 tháng.Khi một ngân hàng xử lý các chứng từ gửi hàng bằng cách chuyển chúng chomột ngân hàng đại lý ở nước ngoài để nhờ thu, ngân hàng thường sẵn sàng cung
cấp một khoản ứng trước theo một tỷ lệ phần trăm thỏa thuận tính trên các khoản
nhờ thu tồn đọng còn chưa nhận được tiền Trong một số trường hợp, vật đảmbảo được chấp nhận cho khoản ứng trước sẽ là các chứng từ gửi hàng đem lại
quyền kiểm soát hàng hóa cùng với các tờ hối phiếu đang trong quá trình nhờ
thu Phương thức này cũng có nhiều điểm tương tự như hình thức chiết khấu bộ
chứng từ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ Tuy nhiên, trong
trường hợp bộ chứng từ thanh toán theo phương thức nhờ thu thì một số ngân
hàng sẽ sử dụng cum từ “Ứng trước tiền hàng xuất khâu” và công việc thẩm địnhsẽ giao cho phòng tín dụng phụ trách Và đối với loại hình tài trợ này, vì mức độ
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 27^ `- ˆ 26 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
rủi ro rat cao nên lãi suất tài trợ cũng cao hơn so với các hình thức tài trợ khác,ngoài ra để được tài trợ thì khách hàng cũng cần có tài sản đảm bảo
Các hình thức chiết khấu hối phiếu; chiết khấu chứng từ thanh toán theo
hình thức tín dụng chứng từ; và cho vay trên cơ sở bộ chứng từ thanh toán theo
phương thức nhờ thu đều là tài trợ sau xuất khẩu — mua/chiết khấu bộ chứng từhàng xuất, theo đó người hưởng lợi L/C (người bán) xuất trình bộ chứng từ tớingân hàng của mình để yêu cầu chiết khấu Ngân hàng kiếm tra bộ chứng từ vànếu chấp nhận thì ngân hàng sẽ thanh toán cho người bán Ngân hàng chiết khấukhấu sẽ gửi bộ chứng từ tới ngân hàng phát hành dé đòi tiền
Quy trình sản phẩm:
Người xuất khẩu /
người thụ hưởng
1 Giao hàng Người nhập khẩu /
người yêu cầu mở L/C
khâu / ngân hàng khâu/ngân hàng
chiêt khâu ; phat hanh
7 Thanh toán
Hình 1.2: Quy trình tài trợ sau xuất khẩu
(1) Người xuất khẩu gửi hang theo L/C(2) Người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ đến ngân hang của mình và yêu cầu
chiết khấu
(3) Ngân hàng kiểm tra chứng từ và chiết khấu L/C khi nhà xuất khẩu thỏa mãn
các điêu kiện đưa ra
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 28^ ` ˆ 27 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
(4) Ngân hang chiết khấu gửi bộ chứng từ tới ngân hàng phát hành dé thanh
Có nhiều cách diễn đạt khác nhau cho khái niệm bao thanh toán, như địnhnghĩa về nghiệp vụ bao thanh toán của UNIDROIT, của hiệp hội bao thanh toánthế giới FCI, hay theo định nghĩa bao thanh toán do ngân hàng Nhà nước ViệtNam đưa ra trong quyết định số 1096/2004/QD-NHNN, nhưng nói chung có théhiểu nghiệp vụ bao thanh toán chính là hình thức tài trợ cho những khoản thanhtoán chưa đến hạn từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung ứng hàng hóa và
dịch vụ, đó chính là hoạt động mua bán nợ.
Bao thanh toán có thé sử dung trong phạm vi một quốc gia, thường gọi là
bao thanh toán nội địa, hoặc trên phạm vi nhiều quốc gia là bao thanh toán quốc
tế Trên phạm vi quốc tế, bao thanh toán có thể được sử dụng như là một công cụhay là hình thức tài trợ xuất khâu
Vậy bao thanh toán quốc tế là nghiệp vụ bao thanh toán dựa trên hợp
đồng xuất nhập khâu hàng hóa, các khách hàng và con nợ là những doanh nghiệp
ở các nước khác nhau Vai trò của đơn vị bao thanh toán là thu tiền nợ từ nước
ngoài bằng việc tiếp cận với nhà nhập khẩu tại nước của họ, bằng ngôn ngữ của
họ và theo tập quán kinh doanh của địa phương.
Quy trình thực hiện bao thanh toán quốc tế(1) Nhà xuất khâu và nhà nhập khâu ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 29^ ` ˆ 28 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
(2) Nha xuất khẩu yêu cầu tin dụng đối với đơn vị bao thanh toán bên xuất
khâu(3) Đơn vị bao thanh toán bên xuất khẩu yêu cầu tín dụng từ đơn vi bao thanh
toán bên nhập khâu(4) Đơn vi bao thanh toán bên nhập khẩu kiểm tra uy tín về mặt tín dụng của
nhà nhập khẩu(5) Đơn vi bao thanh toán bên nhập khẩu trả lời tín dung cho đơn vi bao thanh
toán bên xuất khâu(6) Đơn vị bao thanh toán ký hợp đồng bao thanh toán với nhà xuất khâu
1 Hợp đồng mua bán hàng hóa
At , > 7 Giao hang +
Nha xuất khẩu + Nha nhập khâu
nN a œ of = rN _ _ne xlÊa = EE > | 2|F
> e“ = 5 me» a Lam e5 5 5 5 = =
amare bao pant foun 8 Chuyên nhượng hóa đơn Đơn vị bao thanh toán
12.Thanh toán bên nhập khâu
CCC ooo
Hình 1.3: Quy trình nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế
(7)_ Bên xuất khẩu giao hang(8) Nhà xuất khẩu chuyền nhượng hóa đơn cho đơn vị bao thanh toán xuất
khâu dé chuyền nhượng cho đơn vị bao thanh toán nhập khâu
(9) Đơn vị bao thanh toán xuất khâu ứng trước tiền cho nhà xuất khâu
(10) Vào ngày đáo hạn hoặc sau ngày đáo hạn một thời gian, đơn vị bao thanh
toánđòi nợ nhà nhập khẩu
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 30^ ` ˆ 29 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
(11) Nha nhap khẩu thanh toán tiền cho đơn vi bao thanh toán nhập khẩu(12) Don vi bao thanh toán nhập khẩu thanh toán tiền cho đơn vị bao thanh toán
Quy trình thực hiện nghiệp vụ thuận nhận ngân hàng gồm các bước
sau:
(1) Don đặt hàng của nhà nhập khâu gửi cho nhà xuất khâu(2) Bên nhập khẩu gửi đơn xin mở L/C cho ngân hàng phục vụ mình
(3) Ngân hàng bên nhập khâu phát hành thư tín dụng L/C
(4) Ngân hàng bên xuất khẩu thông báo về việc mở L/C của ngân hang phát
hành
(5) Nhà xuất khâu giao hàng
(6) Bên xuất khâu gửi bộ chứng từ hàng xuất và hối phiếu cho ngân hang thông
báo
(7) Ngân hàng thông báo chuyên bộ chứng từ trong đó có hối phiếu cho ngân
hàng phát hành
(8) Ngân hàng phát hành ký chấp nhận hối phiếu, chiết khấu, và chuyên tiền
cho ngân hàng thông báo
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 31^ ` ˆ 30 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
(9) Ngân hàng thông báo thanh toán cho nhà xuất khâu(10) Ngân hàng gửi bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu
(11) Nhà xuất khâu bán các hối phiếu đã chấp nhận cho các nhà đầu tư trên thị
Hình 1.4: Quy trình nghiệp vụ Thuận nhận ngân hang
(13) Nhà nhập khâu thanh toán L/C khi đến hạn(14) Các nhà đầu tư xuất trình hối phiếu đã chấp nhận khi đến hạn(15) Ngân hàng phát hành thanh toán cho các nhà đầu tư
Thuận nhận ngân hàng được sử dụng như là một công cụ hay hình thức tài
trợ xuất khâu pho biến ở các nước có thị trường tiền tệ phát triển Điểm nổi bật
đáng chú ý của hình thức tài trợ xuất khâu này là người tài trợ sau cùng không
phải là ngân hàng thương mại mà là các nhà đầu tư trên thị trường tiền tệ
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 32^ `- ˆ 31 CHUYEN DE TOT NGHIEP
1.4.2/ Hoạt động tài trợ nhập khẩu1.4.2.1/ Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu
Hình thức tài trợ nhập khâu phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Namhiện nay là tín dụng chứng từ hay tín dụng thư (L/C) Tín dụng thư là cam kếtcủa ngân hàng mở L/C đối với nhà xuất khẩu (theo yêu cầu của khách hàng nhậpkhẩu) rằng ngân hàng sẽ thanh toán cho nhà xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếudo nhà xuất khâu ký phát nếu nhà xuất khâu xuất trình được bộ chứng từ phủhợp với những điều kiện và điều khoản do ngân hàng mở L/C chi ra L/C do
ngân hàng mở theo đề nghị của nhà nhập khẩu Nhưng không phải lúc nào nhà
nhập khâu cũng có đủ số dư trên tài khoản dé đảm bao (hay dé ký quỹ) cho việcmở thư tín dụng Như vậy, có thể nói việc mở thư tín dụng đã thể hiện sự tài trợcho nhà nhập khâu Ngân hàng sẽ gánh chịu rủi ro nếu như nhà nhập khẩu khôngcó khả năng thanh toán cho phía nước ngoài theo cam kết trong L/C Do đó,
trước khi mở L/C, ngân hàng phải kiểm tra tình hình tài chính và khả năng thanh
Trang 33^ ` ˆ 32 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
hợp đồng mua bán hàng hóa, thì nhà nhập khâu yêu cầu ngân hang bên minhphát hành L/C với nội dung dựa trên hợp đồng thương mại Các điều kiện trongL/C sẽ là cơ sở kiểm tra bộ chứng từ do nhà xuất khẩu lập sau này, và nếu thỏa
mãn thì bên xuất khâu sẽ được thanh toán, bên nhập khẩu được lấy hàng Mặc dù
mở L/C chi là một bước trong quy trình đó, song trước khi tiễn hành mở L/C, cácngân hang can có một quá trình thẩm định tư cách pháp lý, tình hình tài chính của nhà nhập khâu rồi mới ra quyết định tài trợ (quyết định có mở L/C cho nhànhập khẩu hay không?
1.4.2.2/ Bảo lãnh và tái bảo lãnh
Đây là hình thức thư tín dụng qua cam kết bằng chữ ký cho việc mở L/Chay thanh toán hối phiếu khi đến hạn Bảo lãnh và tái bảo lãnh nói chung là mộttrong những hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng, nhưng khi sử dụng tronghoạt động nhập khẩu nó trở thành một trong những hình thức tài trợ nhập khẩu
Một trong hình thức đó là bảo lãnh nhận hàng
1.4.2.3/ Chap nhận hối phiếu
Loại tín dụng này đảm bảo cho người hưởng lợi tín dụng được sử dụng đểthanh toán hối phiếu khi đến hạn Người vay khoản tín dụng này chính là nhà
nhập khẩu Đây là một hình thức, một sự đảm bảo về tài chính và ngân hàng
chưa phải xuất tiền vay thực sự trong trường hợp này Nhà nhập khâu phải vay
mượn về mặt danh nghĩa dé có được sự chấp nhận trên hối phiếu của ngân hàngtheo đề nghị của nhà xuất khâu, và nhà nhập khẩu sẽ trả lệ phí cho khoản vaymượn này Khi tới hạn, nếu nhà nhập khâu không đủ khả năng thanh toán thì lúcnày ngân hàng phải cho nhà nhập khẩu vay Hối phiếu có sự chấp nhận của ngân
hàng thé hiện sự đảm bảo chắc chắn về khả năng thanh toán, từ đó làm tăng uy
tín của hối phiếu trong lưu thông
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 34^ `- ˆ 33 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
1.4.2.4/ Cho vay thanh toán hang nhập khâu
Trong thanh toán theo phương thức nhờ thu, ngân hàng tiếp nhận chứng từtừ ngân hàng nước ngoài và xuất trình hồi phiếu đòi tiền nhà nhập khẩu Nếu nhà
nhập khẩu chưa thanh toán được và yêu cầu một sự tài trợ thì ngân hàng có thể
cho vay dé thanh toán hàng nhập khẩu trong trường hợp này
Đây là một hình thức tài trợ sau nhập khẩu (cho vay tín chấp — LATR) củangân hàng cho khách hàng (người nhập khẩu) dé họ có thé sở hữu và bán hàngtrước khi hoàn trả tiền cho xuất khẩu Khi được thanh toán tiền hàng, người nhậpkhẩu sẽ hoàn trả số tiền vay tín chấp cho ngân hàng
Quy trình sản phẩm:(1) Người xuất khâu giao hàng theo L/C(2) Người xuất khâu xuất trình chứng từ cho ngân hàng của mình
Ngân hàng bên Ngân hàng bên
xuất khẩu nhập khẩu
7 Thanh toán
Hình 1.6: Quy trình thực hiện tài trợ sau nhập khẩu
(3) Ngân hàng xuất khâu chuyên chứng từ cho ngân hàng phát hành dé thanh
toán
(4) Nhân viên nghiệp vụ thanh toán quốc tế kiểm tra chứng từ, đảm bảo rang họ
đã nhận được bộ vận đơn đầy đủ cùng những chứng từ liên quan khác
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 35Ĩ ¬ - 34
CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Người nhập khâu sẽ ký một biên lai tin chap ghi rõ rang hàng hóa đã đượcthé chấp dé làm đảm bảo cho ngân hàng
(5) Nhân viên nguồn vốn sẽ kiểm tra các điều kiện quy định trong han mức tin
dụng và thời hạn cho vay để đảm bảo khoản vay phù hợp với hạn mức đã
duyệt.
(6) Ngân hàng phát hành trao bộ chứng từ cho người nhập khẩu(7) Đồng thời ngân hàng phát hành thanh toán cho ngân hàng bên nhà xuất
khâu(8) Ngân hàng bên xuất khâu trả tiền cho người thụ hưởng L/C
(9) Sau đó người nhập khẩu sẽ dùng số tiền bán hàng dé thanh toán khoản vay
Ngân hàng sẽ thanh lý hợp đồng biên lai tín chấp
1.5/ SỰ CÀN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP
KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO
1.5.1/ Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Sau hơn một năm gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO), kinh tếViệt Nam đạt được những thành tựu nôi bật trên nhiều lĩnh vực với những con sỐan tượng Tăng trưởng kinh tế đạt 8,5% năm 2007, mức tăng cao nhất trong 10
năm qua.
Thị trường xuất khâu mở rộng, kim ngạch xuất khẩu đạt 48 tỷ USD, tăng20,5% so với năm 2006 và vượt 3,1% so với kế hoạch Cơ cấu hàng xuất khâuthay đổi theo hướng tích cực, giảm dan tỷ trọng xuất khâu thô, tăng xuất khẩucác sản phẩm đã qua chế biến, chế tạo, có hàm lượng công nghệ và chất xám
cao Các doanh nghiệp đã có phản ứng tích cực dé tận dung cơ hội thé hiện quasự gia tăng mạnh mẽ vốn đầu tư, day mạnh xuất khâu và nâng cao tính chuyên
nghiệp trong kinh doanh Kiến thức về cạnh tranh và hội nhập được nâng cao
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 36^ ` ˆ 35 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệpxuất nhập khẩu trong nước Tuy nhiên, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đangphải đối mặt với những rủi ro rất lớn trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là rủi
ro về đối tác và rủi ro về tỷ giá Vì vậy cần có những giải pháp và những sản
phẩm phù hợp giúp doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thé phòng ngừa được nhữngrủi ro, nâng cao năng lực tài chính cho doanh nghiệp, đây mạnh hoạt động xuấtnhập khẩu
+ Rui ro về fÿ giá là một trong những áp lực kinh doanh đối với những
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khâu Rủi ro này có thê gây
thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp.
+ Với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, ri ro đối tac cũng là một nguy
cơ tiềm ẩn
Theo lộ trình cam kết, quá trình giảm thuế và mở cửa sẽ tiếp tục trongnhững năm tới, cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn nhưng cơ hội cũng mở ranhiều hon Dé đứng vững và phát triển trong quá trình hội nhập, các doanhnghiệp cần nghiên cứu năm vững các quy định của WTO, từ đó xây dựng chiếnlược kinh doanh đúng, tăng cường đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, nângcao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng và quảng bá thương hiệu, đây mạnh
các hoạt động xúc tiến thương mại đồng thời cần có sự hỗ trợ thiết thực củacác bộ, ngành, địa phương và đặc biệt là của các ngân hàng thương mại trongviệc hỗ trợ về mặt nguồn von dé phat trién hoat động xuất nhập khẩu
Thực tế đã cho thấy vốn cho hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khâuluôn là vấn đề thách thức với hầu hết doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp tưnhân ở Việt Nam bởi không phải lúc nào họ cũng chiếm được lòng tin của cácngân hàng, trong khi tình trạng ứ đọng tiền tại các ngân hàng vẫn thường xuyên
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 37^ ` ˆ 36 CHUYEN DE TOT NGHIEP
xảy ra Hiện Việt Nam có hơn 16.000 doanh nghiệp đang có hoạt động xuất nhậpkhẩu xuất khẩu Và con số này đã, đang và sẽ tăng lên nhiều khi Việt Nam gianhập WTO Họ rất cần nhận được sự hỗ trợ cần thiết từ các bên liên quan trong
đó có các cơ quan nhà nước và các ngân hàng thương mại.
Đa số các NHTM tại Việt Nam hiện nay cho vay chủ yếu dựa trên tài sảnđảm bảo Điều này là cần thiết nhưng đôi khi lại hạn chế khả năng phát triển
kmh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Các
doanh nghiệp này vừa cần nguồn vốn trung và dài hạn để mở rộng nhà xưởng,nâng cấp máy móc thiết bị vừa cần nguồn vốn ngắn hạn để sản xuất hàng xuấtkhẩu Vì vậy trong nhiều trường hợp giá trị tài sản không đủ đề đảm bảo cho cáckhoản vay, dẫn đến việc các ngân hàng không thé đáp ứng nhu cầu vốn củadoanh nghiệp Có một số doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc minh bạch tàichính khiến cho các ngân hàng thiếu niềm tin vào doanh nghiệp và dé dat trong
việc cho vay Dé có thé giải quyết tận gốc van đề vốn cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ cần phải có nỗ lực và sự phối hợp hành động từ nhiều phía trong đó có
chính phủ, các ngân hàng thương mại và cả các doanh nghiệp.
Trước thực trạng các doanh nghiệp nhỏ và vừa rất khó tiếp cận nguồn vốnngân hàng do hạn chế về tài sản bảo đảm, tất cả các ngân hàng thương mại đều
có chiến lược phát triển đa dạng hơn nữa các hình thức của hoạt động tải trợ xuất
nhập khẩu Hoạt động này không chỉ dừng lại ở việc cung cấp nguồn vốn chohoạt động xuất nhập khâu của các doanh nghiệp mà còn kèm theo đó là các dịchvụ tư vấn tìm hiểu về đối tác, về tình hình thị trường tài chính cho các doanhnghiệp Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu đã giải quyết khó khăn về vốn cho cácdoanh nghiệp xuất nhập khâu đồng thời giảm thiểu rủi ro về tỷ giá và đối tác cho
họ, góp phân vào việc nâng cao kim ngạch xuât khâu của cả nước Ngày nay
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 38^ ` ˆ 37 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
trong hoạt động xuất nhập khâu của các doanh nghiệp thi không thé thiếu hoạtđộng tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mai
1.5.2/ Đối với các NHTM
Việt Nam gia nhập WTO không chỉ mở ra nhiều cơ hội cho các ngân hàngtrong nước phát triển mà còn cho cả các ngân hàng nước ngoài Theo Standard &Poor’s Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng đáng quan tâm nhất thếgiới và mức độ tín nhiệm tài chính của Việt Nam đã tăng đáng ké từ “ổn định”lên “tích cực” Đây là một trong những lý do khiến các tô chức tín dụng nước
ngoài muốn tham gia nhiều hơn vao thị trường Việt Nam.Các ngân hang nước
ngoài lớn đã chủ động tạo nền móng dé day mạnh hoạt động của minh tại đâykhi thị trường được mở cửa toàn bộ bằng cách mua cổ phan của các ngân hàngthương mại trong nước.(Ví dụ cụ thé HSBC mua 10% cổ phần của
Techcombank, ngân hàng thương mại đứng thứ ba tại Việt Nam) Nhung thôngqua đó các ngân hàng thương mại cô phan trong nước có thé thu hút vốn, mặt
khác còn tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý để nhanh chóng hiện đại hóa
và mở rộng quy mô kinh doanh.
Bên cạnh các ngân hàng nước ngoài, các ngân hàng liên doanh cũng đang
mở rộng hoạt động của mình Họ mở thêm nhiều chi nhánh, mở rộng mạng lưới
kinh doanh và đối tượng khách hàng bao gồm cả khách hàng cá nhân và doanh
nghiệp Việt Nam, đa dạng hóa sản phẩm như cho vay cầm có bat động sản, cho
vay mua xe hơi Hoạt động của khối ngân hàng liên doanh cũng rất sôi động
Như vậy tất cả các ngân hàng thương mại trong và ngoài nước đều đã biết
tận dụng mọi cơ hội mà khi Việt Nam là thành viên của WTO đem lại, song các
ngân hàng đều hiểu rằng cơ hội có thì thách thức cũng có, một trong số đó là
mức độ cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng trở nên gay
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 39^ ` ˆ 38 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
gat hơn Điều này đòi hỏi mỗi ngân hang can có chiến lược phát triển đúng đắncho riêng mình, và luôn luôn phải tập trung vào việc năm bắt và đáp ứng nhu cầu
của khách hàng.
Ngày nay các doanh nghiệp đều tham gia kinh doanh quốc tế dé có thé mở
rộng thị phần của mình không chỉ ở thị trường trong nước mà còn ở thị trườngnước ngoài, và phần lớn thông qua con đường xuất nhập khâu dé thâm nhập thịtrường nước ngoài Vì vậy nhu cầu được tài trợ của các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu về vốn cùng những tư van về các van đề liên quan như thông lệ về buônbán quốc tế, các tập quán kinh doanh quốc tế ngày càng tăng Nắm bắt được
những nhu cầu thiết thực cùng những lợi ích mà hoạt động tải trợ xuất nhập khâu
đem lại, các ngân hàng không ngừng đầu tư cho hoạt động này Các ngân hàngthương mại trong nước cần quan tâm rằng tài trợ hoạt động xuất nhập khẩu là thếmạnh của các ngân hàng nước ngoài HSBC là một điền hình: được thành lập
cách đây hơn 130 năm để tài trợ xuất nhập khẩu giữa châu Á (trong đó có Việt
Nam) và phần còn lại của thế giới, ngân hàng này có một bề dày kinh nghiệm
trong hoạt động tài trợ xuất khẩu Tập đoàn HSBC có thẻ nói là ngân hàng hoạt
động mạnh nhất trong lĩnh vực tải trợ thương mại quốc Tại Việt Nam, tai tro
thương mai cũng là mang hoạt động chính của HSBC va chiếm tới hơn 30%
doanh thu của ngân hàng DN xuất khẩu Việt Nam khi đến với HSBC sẽ nhận
được sự hỗ trợ chuyên nghiệp, tận tình và có thê tiếp cận nguồn von với các điềukiện đơn giản, linh hoạt và đặc biệt là rất rõ ràng, minh bạch
+ Ngoài việc cung cấp vốn, HSBC còn cung cấp các dịch vụ như giao dịchxuất nhập khẩu trực tuyến, thông báo tín dụng thư xuất nhập khâu băng thư điện
tử, dịch vụ dò tìm bộ chứng từ chuyên phát toàn cầu, dịch vụ thông báo thư tín
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B
Trang 40^ ` ˆ 39 CHUYEN DE TOT NGHIỆP
dụng nhanh dé giúp khách hàng có thé quan lý tài chính hiệu quả hon, giảmthiểu rủi ro, tăng tốc độ giao dịch và tiết kiệm chi phi
+ Đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thiếu kinh nghiệmtrong giao dịch xuất nhập khẩu, khi đến với HSBC họ sẽ được hướng dẫn tậntình về cách thức hoàn tất bộ chứng từ xuất khẩu một cách chính xác và tránh rủiro về tranh chấp Trong trường hợp gặp khó khăn trong thanh toán, HSBC có thểhướng dẫn họ cách tốt nhất để giải quyết tranh chấp và đảm bảo quyền lợi chohọ HSBC cũng đã, đang và sẽ tiếp tục t6 chức các khóa huấn luyện nghiệp vụ
xuất nhập khẩu miễn phí cho các khách hàng tại Việt Nam để giúp nâng cao
nghiệp vụ xuất nhập khâu cho các nhân viên của họ
Trước chiến lược thu hút khách hàng mạnh mẽ của các ngân hàng nướcngoài, các ngân hàng trong nước cũng không ngừng nỗ lực đây mạnh hoạt độngtài trợ xuất nhập khẩu của mình thông qua việc đa dạng hóa các hình thức tai trợ
có lợi hơn cho khách hàng Ví dụ về ACB, với mục tiêu đây mạnh hoạt động tài
trợ thanh toán xuất nhập khẩu, từ năm 2007, ACB đã ban hành mới một loạt các
sản phẩm tài trợ xuất khâu theo hướng mở, giúp các doanh nghiệp có nhiềuthuận lợi trong hoạt động giao thương XK.
+ Trong các dịch vụ hỗ trợ XNK, dịch vụ tài trợ XK trước khi giao hàng
đã được ACB mở rộng nhiều chính sách rất linh hoạt, phù hợp với từng ngành
hàng và đối tượng khách hàng khác nhau Cụ thể, ngân hàng này đã mở rộng
ngành hàng tài trợ XK ở các ngành dệt may, da giày, thủy sản, cao su, gạo, thủ
công mỹ nghệ, đồ gỗ tại TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng, ĐBSCL
+ Song song với các dịch vụ tài trợ XK, ACB còn có các dịch vụ hỗ trợ
các DN xuất nhập khẩu như dịch vụ tài trợ vốn lưu động dé nhap khau vat tu,
nguyên liệu, hang hóa, tai trợ dự an đầu tư, thanh toán XK, công cụ ngoại hồi
SV: HOANG THỊ THU HƯƠNG KINH DOANH QUOC TE 46B