Hiên trang triển cây cao su và cây cà phê tỉnh Kon Tum

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển của một số cây công nghiệp chính ở tỉnh Kon Tum (Trang 94 - 98)

BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU TỈNH KONTUM

3.2.1 Hiên trang triển cây cao su và cây cà phê tỉnh Kon Tum

Giai đoạn 1991-1995 bất đầu hình thành các vùng sản xuất chuyên canh cây cao su và cây cà phê. Do tác động của cơ chế thị trường nên trong nội bộ ngành trồng trọt đã có những thay đổi , từ nhóm cây trồng hằng năm sang sản

xuất cây lâu năm. Giai đoạn 1996-2001 diện tích cây Cao su và cây cà phê tăng nhanh. Diện tích cây cà phê từ 4.450 ha năm 1996 lên 14.196 ha năm 2001 sản

lượng cà phê tăng từ 3.378 tấn năm 1996 lên 13.683 tấn năm 2001.

Cây Cao su tăng từ 6090 ha năm 1996 lên 14.743 ha năm 2001 (theo báo cáo của

sở NN và PTNT đến tháng 1 1/2002 diện tích cây Cao su đạt 15.652 ha). Sản lượng cây Cao su tăng từ 280 tấn năm 1996 lên 1,235 tấn năm 2001.

Cùng với việc mở rộng diện tích, việc đầu tư chăm sóc cà phê, cây Cao su cũng được chú trong và đưa ra lên hàng đầu. Công tác chọn giống phù hợp với điểu kiên canh tác chọn giống phù hợp với điểu kiện sinh thái được chú trọng

đảm bảo sự ổn định về năng suất cây trồng.

Các giống cà phê, cây cao su cũng phải được trú trọng và đưa lên hàng đầu. Công tác chọn giống phù hợp với điều kiện sinh thái được trú trọng dim bảo sự ổn định năng suất cây trồng. Các giống Cao su, cà phê mới phù hợp với điểu

kiện sinh thái của từng vùng đã được đưa vào như: Các giống Cao su GP1, RRIM, PB235, RW24... Các giống cà phê vôi, cà phê chè .

Hiện nay cây Cao su và cà phê đang được phát triển với nhiều loại hình kinh tế:

Kinh tế nông lâm trường, Kinh tế hộ gia đình, Kinh tế vườn đổi, Kinh tế trang trại

để dần từng bước đi vào các bảng làng người dân tộc ít người và hình thành lên

Trang92

Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ð tink Kon Tum

các vùng chuyên canh cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Đó là vùng chuyên canh sản xuất cà phê thuộc huyện Đak-Hà, trong đó có doanh nghiệp nhà nước

thuộc tổng công ty đóng trên địa bàn và các hộ kinh tế cá thể đóng vai trò chủ

đạo. Vùng chuyên canh cao su tập trung ờ thị xã KonTum, huyện Đak-Hà, huyện

Ngọc Hồi, huyện Konplong.

Bảng 3.24: Diện tích năng xuất, sản lượng cây cà phê và cây cao su giai đoạn 1996 -2001 tỉnh kon tum

= + 1996. L997 L1998__L1999 [2000 _[2001_| 2002 _| 2003

a da buổi ol lie

số (ha

Si dealdoanh(ha

(i lll c BH

Sdn lượng (ein) 13.378 | S86 15.904 [10807 1.867 14.145 114806

li ld lla số (h a

-_`' mail đoanh (t BE ... BE

ae PP elha

| Sản lượng (tấn) |280 |498 |618 |842 | 1.398 | 1.235 | 1.555 _| 2.552

( Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2001.)

Riêng đối vời cây cà phê, đo biến động của giá cả thị trường thế giới từ năm 1999 đến nay nên nhiều diện tích cây cà phê không được chăm sóc theo yêu cầu sinh trưởng, phát triển của cây. Theo báo của sở NN và PTNN, tính đến tháng

9 -2002, toàn tỉnh đã có trên 1000 ha cà phê bị phá bỏ, hiện nay người dân đang

rất lúng túng trong việc lựa chọn cây gì để thay thế

Trang93

Buức đầu tìm hiểu ảnh hường của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính ð tink Kon Tum

Chủ trương phát triển nông nghiệp của tỉnh Kon Tum nói riêng và Tây

Nguyêà nói chung, là vẫn tiếp tục đầu tư phát triển cây cao su, cà phê. Như vậy phát triển cây cao su, cà phê có ảnh hưởng gì đến sự phát triển các loại cây trồng

nông nghiệp, đến môi trường sinh thái địa phương?

Theo GS Lâm Công Định : thực tế từng có quan điểm (và đã thực hiện),

cho rằng chặt bỏ rừng tự nhiên Tây Nguyên mở rộng diện tích cây cao su, cà phê, tiêu, diéu để tạo ra rừng mới vừa có giá trị tự nhiên lẫn kinh tế. Phá rừng mở rộng diện tích trồng cây lâu năm làm tăng sản lượng cây trồng. Song những cánh

rừng này không tạo ra những giá trị sinh học đa dạng như rừng tự nhiên được và

chỉ làm biến đổi đất đai, khí hậu và nguồn nước ngày càng nghèo đi, gây ảnh

hưởng bất lợi đến đời sống, sản xuất. Như vậy quan điểm trên đây là quan diểm

thiếu khoa học.

Để phát triển cao su, cà phê vừa đạt hiệu quả kinh tế cao vừa đảm bảo cân băng sinh thái, việc đầu tư phát triển cà phê, cao su trong những năm tới cẲn đầu tư thâm canh. Chỉ phát triển trồng mới ở những nơi có điểu kiện đất đai phù hợp và

có nguồn nước tưới, ngăn cấm việc chặt phá rừng tùy tiện để trồng cây cao su, cà

phê theo quy hoạch. Tóm lại Kon Tum cũng như Tây Nguyên nói chung, nông

nghiệp và lâm nghiệp gấn chặt với nhau, không thể đơn thuần lấy độ đốc để quy định đất nông nghiệp hay lâm nghiệp mà phải đứng trên quan điển hệ sinh thái địa phương, quan điểm kinh tế vùng để quy hoạch cho đúng.

Quỹ đất thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp của Kon Tum còn

khá lớn, cho phép hình thành vùng chuyên canh cây lâu năm, với sự tham gia của

nhiều thành phan kinh tế. Theo hướng phát triển của tỉnh thì cây cao su,và cà phê là hai cây trồng chiến lược quan trọng nhất, cần phải được dau tư phát triển.

Trang94

Bude đầu tim hiểu Ảnh hưởng của DKTN đến sự phát triển của một số cây CN chính È tinh Kon Tam

———ễễễễễễ

Cây cao su là loại cây có chu kì kinh doanh đài, vừa có giá trị kinh tế, vừa

có tác dụng phủ xanh, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường sinh thái. Với diéu kiện đất đai tỉnh, phẩn lớn nằm trong khu vực của công trình thủy điện YaLy nên cơ cấu

điện tích cao su trên địa bàn tỉnh phải chiếm ưu thế. Nhưng chỉ, thích hợp với mô

hình quốc doanh (các nông, lâm trường, mô hình công ty ). Hướng phát triển cao su trong thới gian tới, là tiếp tục trồng trên vùng đất đổi, tầng dày >100 cm, ở độ

cao dưới 600m, độ dốc <25° mực nước ngầm >Im. Về lâu dài, sẽ hình thành các

vùng chuyên canh tập trung như : xã PôKô, Tân Cảnh-huyện ĐắkTô, xã Dak

Môn, Đấk Long,Đấk Roong-huyén Đấk Glei, xã Ngọc Wang-huyén Dak Hà, xã Đắk Tơre-huyện Konplong, xã Gia Chiêm, Hòa Bình, VinhQuan-thị xã Kon Tum, xã Sa Sơn, Mo Ray, Rờ Koi - huyện Sa Thay, xã Đắk Sú, thị trấn GlciKần ~

huyện Ngọc Hồi. Đến năm 2010 diện tích cây cao su đạt 37.500 ha, trong đó cây

cao su kinh doanh đạt 22.200 ha. Sản lượng khai thác đạt 33.300 tấn mủ nước.

Cây cà phê: từ đặc điểm đất đai và phân bố nguồn nước, cây cà phê chỉ tập trung thành vùng chuyên canh ở huyện Đắk Hà(4202 ha) còn các vùng khác diện tích không tập trung, chủ yếu là các trang trại có quy mô nhỏ 2-3 ha. Theo phương

án quy hoạch thì những năm tới chỉ mở rộng phát triển cây cà phê xung quanh các sông, suối, ao, hổ với cự ly khoảng 300-600 m. Do đó đến năm 2010 định

hình diện tích cây cà phê toàn tỉnh là 10.000 ha với sản lượng 20.000 tấn.

Trang95

PHẦN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển của một số cây công nghiệp chính ở tỉnh Kon Tum (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)