1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới phân tích tác động của điều kiện tự nhiên đối với các thành tựu của một số nền văn minh cổ trung đại phương đông trung quốc

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘITIỂU LUẬNMÔN : LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚIĐề tài : Phân tích tác động của điều kiện tự nhiên đốivới các thành tựu của một số nền văn minh cổ - trungđại phương Đông T

Trang 1

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TIỂU LUẬN

MÔN : LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

Đề tài : Phân tích tác động của điều kiện tự nhiên đốivới các thành tựu của một số nền văn minh cổ - trung

đại phương Đông ( Trung Quốc )

HỌ VÀ TÊN : MAI TÙNG LINH LỚP : K70A GDĐB MÃ SV : 705905037

Trang 2

II TỔNG QUAN VỀ TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI

1 Địa lí và cư dân

Trang 3

I MỞ ĐẦU :

1 Lý do chọn đề tài :

Nền văn minh Trung Quốc là một trong những nền văn minh sớm nhất của nhân loại Trung Quốc là một trong nước do một dân tộc chủ thể là dân tộc Hoa ( sau gọi là dân tộc Hán ) lập nên và tồn tạo liên tục lâu dài trong lịch sử Trên cơ sở kế thừa những di sản văn hoá cổ đại, điều kiện kinh tế xã hội mới và sự giao lưu văn hoá với bên ngoài, nhân dân Trung Quốc đã sáng tạo ra những thành tựu văn hoá vô cùng rực rỡ so với thế giới đương thời, trong đó nổi bật nhất là các mặt tư tưởng, văn hoá, sử học, nghệ thuật và một số lĩnh vực khoa học – kĩ thuật Suốt 5000 năm tồn tại và phát triển, văn minh Trung Quốc không chỉ có ảnh hưởng sâu đậm đến các dân tộc Châu Á mà còn có những đóng góp lớn vào tiến trình phát triển của văn minh loài người

Với một đất nước có bề dày về mặt lịch sử, bề rộng về địa lý, ngay từ thời cổ đại Trung Quốc đã có những phát minh lớn có tiếng vang và ảnh hưởng đến cả thế giới, trong đó tiêu biểu nhất là giấy, bàn là, thuốc nổ, Việc phát minh ra giấy là một cuộc cách mạng trong truyền bá chữ viết, trao đổi tư tưởng và phổ biến kiến thức.Từ một đất nước nghèo nàn, lạc hậu thì Trung Quốc đã phất đấu đi lên thành một nước có chỉ số phát triển đầu người cao nhất thế giới Chính trị khủng hoảng đến ổn định Ảnh hưởng của nền văn minh Trung Quốc đã rất lớn, trong đó không thể ngoại trừ Việt Nam Việt Nam cần học tập con người Trung Quốc về sự nhạy bén với thời cuộc, sáng tạo hơn nữa trong các lĩnh vực.

Trang 4

Thời trung đại, cả Tây Á và Ai Cập đều nằm trong đế chế Ả rập nên phương Đông chỉ còn 3 trung tâm lớn là Ả Rập, Ấn Độ, Trung Quốc Trong các nên văn minh ấy văn minh Trung Quốc được phát triển liên tục trong tiến trình lịch sử và trở thành một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại

Có rất nhiều các tác động để dẫn đến nền văn minh Trung Quốc phát triển và hiện đại như : con người,vị trí, địa lý và đặc biệt là điều kiện từ nhiên là một trong những tác động lớn để dẫn đến sự thành công của nên văn minh này

2 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

II.TỔNG QUAN VỀ TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI

1 Địa lí và cư dân

Trung Quốc trong suốt chiều dài lịch sử là một nước lớn ở Đông Á Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai con sông lớn chảy qua, đó là Hoàng Hà (dài 5.464 km) ở phía Bắc và Trường Giang ( dài 6.300 km) ở phía Nam Hoàng Hà từ xưa thường gây ra lũ lụt, do đó đã bồi đắp cho đất đai thêm màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp khi công cụ sản xuất còn tương đối thô sơ Chính vì vậy, nơi đây trở thành cái nôi của nền văn minh Trung Hoa.

Khi mới thành lập nước ( khoảng thế kỉ XXI TCN ) địa bàn Trung Quốc chỉ mới là vùng nhỏ ở trung lưu lưu vực Hoàng Hà Từ đó lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng dần, nhưng cho đến thế kỉ III TCN, tức là đến cuối thời cổ đại phía Bắc của Cương giới Trung Quốc chưa vượt qua dãy vạn lý Trường Thành ngày nay việc tới mới đến Đông Nam tỉnh cam Túc và phía Nam chỉ bao gồm một dải đất nằm dọc theo hữu hạn Trường Giang mà thôi.

Cuối thế kỷ III TCN Trung Quốc trở thành một nước phong kiến thống nhất Từ đó nhiều triều đại của Trung Quốc đã chinh phục các

Trang 5

nước xung quanh, sau đó có những thời kỳ cương giới của Trung Quốc được mở ra rất rộng Đến thế kỉ XVIII, thổ Trung Quốc về cơ bản được xác định như hiện nay.

Trung Quốc là một trong những nơi từ rất sớm đã có là người cư trú Năm 1929, ở Chu Khẩu Điếm ( ở Tây Nam Bắc Kinh) giới khảo cổ Trung Quốc đã phát hiện được xương hóa thạch của một loài người vượt sông cách khoảng 400.000 năm nhưng xương hóa thạch của người vượn được phát hiện sau đó trên lãnh Trung Quốc đã cung cấp những game đại xưa hơn, đặc biệt người vượt Nguyên Miu( Vân Nam) phát hiện năm 1977 có niên đại đến 1.700.000 năm.

Khi mà chúng tộc, cư dân ở lưu vực Hoàng Hà thuộc giống Mông Cổ, đến thời Xuân Thu được gọi là Hoa Hạ, nó tắt là Hoa hoặc Hạ Đó là tiền thân của hắn tộc sau này Còn cư dân ở phía Nam Trường Giang thì khác hẳn với cư dân vùng Hoàng Hà về ngôn ngữ và phong tục tập quán, họ có tục cắt tóc, xăm mình, đi chân đất Đến thời Xuân Thu, các tộc này cũng bị Hoa Hạ đồng hoá.

Dưới thời quân chủ, ở Trung Quốc, tên nước được gọi theo tên triều đại Đồng thời, từ thời cổ đại, người Trung Hoa cho rằng, nếu họ là một quốc gia văn minh ở giữa, xung quanh là các tộc lạc hậu gọi là Man, Di, Nhung, Địch, vì vậy đất nước của họ còn được gọi là Trung Hoa hoặc Trung Quốc Tuy vậy các danh từ này chỉ dùng để phân biệt với các vùng xung quanh chứ chưa phải là tên nước chính thức Mãi đến năm 1912, khi chiều Thanh bị lật đổ, quốc hiệu đại thanh bị xóa bỏ, cái tên Trung Hoa mới trở thành tin tức chính thức nhưng thông thường người ta quen gọi là Trung Quốc.

2 Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại

Điều kiện tự nhiênTác động đến sự hình thành của nênvăn minh Trung Quốc

- Phía Đông giáp

Trang 6

Giang lớn,màu mỡ.

+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng,các khu nước dồi dào nên chỉ cần sử dụng những công cụ lao động thô sơ, cư dân Trung Quốc đã có thể tạo ra một lượng sản phẩm lớn => điều kiện nảy sinh cho sự tư hữu tài sản và bóc lột đã xuất hiện => xã hội dần có sự phân hoá thành kẻ giàu – người nghèo Sự phân hoá giàu nghèo cùng với nhu

cầu trị thuỷ đã thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Trung Quốc.

III THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG HOA

Trung Quốc là một nước do dân tộc chú thế là dân tộc Hoa ( gọi là dân tộc Hán) lập nên và tồn tại liên tục lâu dài trong lịch sử kể từ khi dựng nước về sau, nhân dân Trung Quốc đã sáng tạo ra một nền văn hóa vô cùng rực rỡ so với thế giới đương thời và sau đây là những thành tựu chủ yếu:

1 Chữ viết :

Cũng giống như các quốc gia khác, ban đầu phương tiện giao tiếp chủ yếu để biểu đạt tình cảm, truyền đạt tin tức, trao đổi kiến thức và kinh nghiệm của người Trung Quốc cổ xưa là cách truyền miệng vào các thời trước thời Hoàng Đế

Đến thời hoàng đế người ta đã kết sách thường ( thắt dây ), tức là dùng dây thắt nút để ghi nhớ điều gì đó Được lớn thì thắt nút lớn, việc nhỏ thì tắt nút nhỏ Đây là một phương pháp sơ khai để ghi nhớ sự việc mà không chỉ người Trung Quốc biết làm.

Hoàng thiên kỷ II TCN, người Ân Thương đã có chữ viết, đó là văn tự giáp cốt Gíap là mai rùa, cốt là xương thú, giáp cốt văn tự là khắc trên mai rùa hoặc xương thú Dạ cút vẫn có những đại sớm nhất tìm được thuốc chiều Võ Đinh ( khoảng 1324 – 1266 TCN ) tài liệu này còn có tên là

Trang 7

giáp cốt văn Ân Khư vì đào được ở Ân Khư Chữ trên giáp cốt là loại tượng hình nhưng dần do yêu cầu ghi chép các động tác và các khái niệm trừu tượng, trên cơ sở chữ tượng hình đã phát triển thành hai loại chữ biểu ý ( thể hiện ý ) và hài thanh ( mượn âm thanh ) Tổng số chữ viết trên văn tự giáp cốt có tới 5000 chữ; có những đoạn văn dài đến hơn 100 chữ.

Đến thời Tây Chu số tối lượng chữ cần nhiều và cách viết càng đơn giản Chữ viết tiêu biểu thời kỳ này là kim văn, cũng gọi là chung đỉnh văn ( chữ viết trên chuông đỉnh )

Các chữ viết đầu tiên này gọi chung là chữ đại triện, cũng gọi là cổ văn Thời Xuân Thu Chiến Quốc do đất nước không thống nhất nên chữ viết không thống nhất Đến Tần, Lý Tư đã dựa vào chữ nước Tần kết hợp với các thứ chữ của các nước khác,cải tiến cách viết tạo thành một loại chữ thống nhất được gọi là chữ tiểu triện.

Từ cuối thời Tần Thuỷ Hoàng ( 221-206 TCN) đến thời Hán Tuyên đế ( 73-49 TCN), lại xuất hiện một kiểu chữ mới gọi là chữ lệ Chữ lệ khác chữ triện ở chỗ chữ triện còn giữ lại nhiều yếu tố tượng hình, do đó có nhiều nét cong nét tròn, còn chữ lệ thì biến những nét đó thành ngang bằng sổ thẳng vuông vức ngay ngắn Thời gian sử dụng chữ lệ tuy không lâu nhưng chữ lệ có ý nghĩa rất quan trọng vì đó là giai đoạn quá độ để phát triển thành chữ chân tức là chữ Hán ngày nay

2 Văn học :

Thời cổ trung đại, Trung Quốc còn một nền văn học rất phong phú Từ thời Xuân Thu chiến Quốc, văn học Trung Quốc đã bắt đầu phát triển Đến thời Tây hán, tư tưởng Nho giáo được đề cao Nho gia là trường phái rất coi trọng việc học tập, vì vậy từ Hán về sau, những người có thể cầm bút viết văn trong xã hội Trung Quốc rất nhiều Đến thời tùy, đường chế độ khoa cử bắt đầu ra đời, trong đó văn văn chương trở thành thước đo chủ yếu của tài năng do đó văn học Trung Quốc càng có những thành tựu lớn lao Văn học Trung Quốc thời kỳ này có nhiều thể loại như thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết…, trong đó tiêu biểu nhất là Kinh Thi, Thơ Đường và tiểu thuyết Minh – Thanh.

a Kinh Thi :

Trang 8

Kinh Thi là tập thơ ca đầu tiên và cũng là tác phẩm văn học đầu tiên của Trung Quốc, được sáng tác trong khoảng 500 năm từ đầu thời Tây Chu đến giữa thời Xuân Thu Thời đó, thơ cũng là lời của bài hát Vì vậy vua Chu và vua các nước chư hầu như thường sai các viên quan phụ trách bị âm nhạc của triều đình sưu tầm thơ ca của các địa phương để phổ nhạc Những bài thơ sưu tầm, phần lớn được tập hợp lại thành một tác phẩm gọi là Thi Trên cơ sở đó, Khổng Tử đã chỉnh lý lại một lần nữa Đến thời Hán, khi Nho giáo được đề cao, Thi được gọi là Kinh Thi.

b Thơ Đường :

Thời kỳ huy hoàng nhất của thơ ca Trung Quốc là thời Đường ( 618-907) Trong gần 300 năm tồn tại thời đường đã để lại tên tuổi của trên 2.000 nhà thơ với gần 50.000 tác phẩm.

Cùng với sự tăng trưởng về chính trị, thời Đường được chia thành bốn thời kỳ là: Sơ đường ( 618-713), Thịnh Đường ( 713-766), Trung Đường ( 766-827) và Văn Đường ( 827-904) Thịnh Đường chủ yếu là thời kỳ trị vì của Đường Huyền Tông với hai niên hiệu Khai Nguyên (713-741) và Thiên Bảo (742-755) Đây là thời kì tương đối ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế, đặc biệt đây là thời kì phát triển rất cao về văn hoá.

Thơ Đường không những có số lượng rất lớn mà còn có giá trị rất cao về tư tưởng và nghệ thuật Hơn nữa, đến thời Đường, thơ Trung Quốc có một bước phát triển mới về luật thơ Các nhà thơ Đường sáng tác theo 3 thể : Từ,cổ phong,Đường luật.Một số nhà thơ nổi tiếng thời Đường còn lưu tên tuổi đến ngày nay như : Lý Bạch,Đỗ Phủ,Bạch Cư Di,

c Tiểu thuyết Minh – Thanh :

Tiểu thuyết là một hình thức văn học mới bắt đầu phát triển từ thời Minh -Thanh Trước đó, ở các thành phố lớn thường có những người chuyên làm nghề kể chuyện, đề tài của họ chỉ là những sự tích lịch sử Dựa vào những câu chuyện ấy, các nhà văn đã viết thành các tiểu thuyết chương, hồi Những tác phẩm lớn và nổi tiếng trong giai đoạn này là Truyện Thuỷ của Thi Nại Am, Tam quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung, Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Nho Lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,

Trang 9

3 Sử học :

Trung Quốc là một nước rất coi trọng lịch sử, bởi vì sử học của Trung Quốc phát triển rất sớm và Trung Quốc có một kho tàng sử sách rất phong phú Theo truyền thuyết từ thời hoàng đế ở Trung Quốc đã có những sử quan tên là đại náo, thương hiệu Nhưng đó là điều không đáng tin Đến thời thương, chất minh văn bằng chữ giáp cốt có chứa đựng một số tư liệu lịch sử quý giá Có thể coi đó là mầm móng của sự học.

Thời Tây Chu trong cung đình thường xuyên có những viên quan chuyên phụ trách việc chép sử Đến đầu thời Đông Chu, những nước chư hầu có nền văn hóa phát triển tương đối cao như Tấn, Sở,Lỗ, cũng đặt chức quan chép sử Trong số các sách lịch sử của các nước, tốt nhất là quyển biên niên của nước Lỗ.Trên cơ sở quyển sử của nước Lỗ;Khổng Tử biên soạn thành sách Xuân Thu, đó là quyển sử do tư nhân biên soạn sớm nhất của Trung Quốc

4 Khoa học tự nhiên :

a Toán học :

Theo truyền thuyết, từ thời Hoàng Đế, người Trung Quốc đã biết phép đếm lấy 10 làm cơ sở.Đến thời Tây Hán,ở Trung Quốc đã xuất hiện một tác phẩm toán học nhan đề là Chu bễ toán kinh.Nội dung của sách này nói về lịch pháp,thiên văn,hình học ( tam giác,tứ giác,ngũ giác) số học ( phân số,số

thường) đặc biệt đây là tác phẩm toán học của Trung Quốc sớm nhất nói về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác giống như định lí Pitago.

b Thiên văn và phép làm lịch :

Theo truyền thuyết, từ thời Hoàng Đế Nghiêu Thuấn, Trung Quốc đã biết quan sát thiên văn Đến thời Thương,trong tài liệu ghi bằng chữ giáp cốt đã có chép về nhật thực và nguyệt thực Đó là những tài liệu sớm nhất thế giới về mặt này Trong sách Xuân thu cung có những ghi chép trong 242 năm có 37 lần nhật thực, nay đã chứng minh được 33 lần hoàn toàn chính xác.

Thiên Ngũ hành chí sách hán thư thì chép ngày Ất Mùi, tháng 3 năm 28 TCN, “Mặt trời hiện ra màu vàng,có điểm đen lớn như cục sắt hiện ra giữa mặt

Trang 10

trời” Đó cũng là tài liệu sớm nhất ghi chép về điểm đen của Mặt trời.

c Y dược học :

Nền y dược học Trung Quốc có lịch sử phát triển lâu đời và vẫn giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống hiện nay không những ở Trung Quốc mà còn cả trên thế giới.

Từ thời Chiến quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện một tác phẩm y học nhan đề là Hoàng đế nội kinh, trong đó đã nêu ra những vấn đề về sinh lí, bệnh lí và nguyên tắc chữa bệnh như “chữ bệnh phải tìm tận gốc”, “phải tìm mầm mống phát sinh” của bệnh Nền y học Trung Quốc có rất nhiều nhà y duợc học nổi tiếng điển hình như : Hoà Đà,Lý Thời Trân,Biển Phước, họ đem lại rất nhiều giá trị và kiến thức quý báu cho nền y học nước nhà cũng như thế giới.

5 Bốn phát minh lớn về kĩ thuật :

Thời Trung đại, Trung Quốc có bốn phát minh rất quan trọng, đó là giấy,kĩ thuật in, thuốc súng và kim chỉ nam.

a Kĩ thuật làm giấy :

Mãi đến thời Tây Hán, người Trung Quốc vẫn dùng thẻ tre,lụa để ghi chép.Đến khoảng thế kỉ II TCN, người Trung Quốc đã phát minh ra phương pháp dùng xơ gai để chế tạo giấy Ngày nay ở nhiều nơi tại Trung Quốc đã phát hiện được giâý làm từ thời Tây Hán Tuy nhiên giấy thời này còn xấu, mặt không phẳng, khó viết, nên chủ yếu dùng để gói.

Đến thời Đông Hán, năm 105 một viên quan hoạn tên là Thái Luân đã dùng vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách làm nguyên liệu đồng thời đã cải tiến kĩ thuật, do đó làm được loại giấy có chất lượng tốt Từ đó giấy được dùng để viết một cách phổ biến thay thế cho cái vật liệu được dùng trước đó Do công lao ấy, năm 114 Thái Luân được vua Đông Hán phong tước “Long Đình hầu” Nhân dân gọi giấy ông chế tạo là “giấy Thái hầu” và tôn ông làm tổ sư của nghề làm giấy.

Vào thế kỉ III nghề làm giấy được truyền sang Việt Nam, thế kỉ IV truyền sang Triều Tiên,thế kỉ V truyền sang Nhật Bản,thế kỉ VII truyền sang Ấn Độ b Kĩ thuận in :

Trang 11

Kĩ thuật in bắt nguồn từ việc khắc chữ trái trên các con dấu đã có từ đời Tần Thời Nguy, Tấn,Nam Bắc triều, Đạo giáo đã in nhiều bùa chú để trừ ma Hiện chưa xác minh được kĩ thuật in bắt đầu ra đời từ bao giờ nhưng điều chắc chắn đã đến thế kỉ VII ( đầu thời Đường ) kĩ thuật in đã xuất hiện.Từ thời Đường,kĩ thuật in ván khắc của Trung Quốc đã được truyền sang Triều Tiên,Nhật Bản,Việt Nam,… rồi truyền sang Châu Phi, Châu Âu, những điều này chứng minh nên văn minh của Trung Quốc ảnh hưởng rất lên đến các nước trên thế giới.

c Thuốc súng :

Thuốc súng là phát minh ngẫu nhiên của những người luyện đan thuộc phái Đạo gia Vốn là, đến đời Đường,Đạo giáo rất thịnh hành Phái đạo gia tin rằng, người ta có thể luyện thuốc trường sinh bất lão hoặc luyện được vàng, do đó thuật luyện đan rất phát triển Và tình cờ họ đã phát minh ra thuốc súng.

Đến đầu thế kỉ X, thuốc súng bắt đầu được dùng đi làm vũ khí, những vũ khí đâu trên này được gọi là tên lửa, cầu lừa, quạ lửa, tác dụng là đốt doanh trại của đối phương.

d Kim chỉ nam :

Từ thế III TCN, người Trung Quốc đã biết được từ tính và tính chỉ hướng của đá nam châm Lúc bấy giờ Trung Quốc phát minh ra một dụng cụ chỉ hướng gọi là “tư nam” Tư nam làm bằng đá nhiên, mài thành cái thìa để trên một cái đĩa có khắc các phương hướng, cán thìa sẽ chỉ hướng nam Như vậy, tư nam chính là tổ tiên của kim chỉ nam

Tuy nhiên, tư nam còn có nhiều hạn chế như khó mài, nặng, lực ma sát lớn, chuyển động không chính xác nên chưa được áp dụng rộng rãi La bàn được các thầy phong thủy sử dụng đầu tiên để xem hướng đất Đến khoảng thời cuối thời Bắc Tống, la bàn được sử dụng trong việc tìm biển Khoảng nửa sau thế kỷ XII, la bàn theo đường biển truyền sang Arap rồi truyền sang Châu âu Người Châu âu cải tiến thành “la bàn khô” tức là la bàn có khắc các vị trí cố định Nửa sau thế kỷ XVI la bàn khô lại truyền trở lại Trung Quốc

IV.KẾT LUẬN.

Ngày đăng: 05/05/2024, 21:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w