MÔÛ ÑAÀU 1 LYÙ DO CHOÏN ÑEÀ TAØI Trong caùc thôøi kyø cuûa tieán trình lòch söû, coù theå noùi thôøi trung ñaïi (theá kyû X ñeán theá kyû XIX) vieäc thöïc hieän nghóa tu hieáu (söûa vieäc giao hieáu)[.]
MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời kỳ tiến trình lịch sử, nói thời trung đại (thế kỷ X đến kỷ XIX) việc thực nghóa tu hiếu (sửa việc giao hiếu) đạo giao lân (việc giao thiệp với nước láng giềng) trở thành phép trị nước vương triều Việt Nam Điều nhà bác học Phan Huy Chú khẳng định: “Trong việc trị nước, hoà hiếu với nước làng giềng việc lớn, mà ứng thù lại quan hệ, xem thường, nghóa tu hiếu chép kinh Xuân thu, đạo giao lân chép hiền truyện, đem lòng tin thực mà kết giao, người có quyền trị nước phải nên cẩn thận.” [11, tr 185] Lời nhận định giúp ta hiểu văn học trung đại có nhiều người làm thơ đường sứ tiếp sứ Thơ bang giao có vị trí đáng kể lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Ngay từ buổi đầu triều đại Việt Nam, lónh vực bang giao nói chung thơ bang giao nói riêng gánh vác nhiệm vụ nặng nề Trong trận phá cường địch đem lại chiến công hiển hách công đầu mặt trận quân lónh vực ngoại giao đóng góp không nhỏ: “Nước ta đời nhà Trần ứng tiếp với sứ nhà Nguyên, cương nhu, đắc cả, từ năm Trùng hưng sau hết việc binh đao, mà Bắc sứ thường thường phải khuất phục Trong khoảng trăm năm, ngăn dòm ngó Trung quốc mà tăng thêm danh cho văn hiến nước nhà, nhờ giao tiếp đắc nghi giúp sức vậy.” [11, tr 255] Cùng với bước lịch sử, thơ bang giao sớm hình thành, kịp thời ghi lại nét son gian nan, nguy hiểm cha ông lộ trình vạn dặm đến Yên Kinh Vì thế, dựng lại vóc dáng tiến trình văn học nước nhà không nói đến dòng văn học bang giao Thơ bang giao phận quý giá di sản văn học dân tộc Sứ giả nước Việt thời cổ, đặt chân lên Bắc quốc kể có hàng trăm Thơ văn bang giao, sứ kể có hàng vạn Thời xưa, người sứ có dũng khí bảo vệ lợi ích uy tín dân tộc; có nhân cách học vấn Họ xứng đáng đại diện cho văn hiến dân tộc Thơ sứ Nguyễn Tông Khuê nhân só Triều Tiên – Lý Bán Thôn khen: “Cách luật nghiêm chỉnh, âm điệu cao siêu, nắn nót câu chữ, thảy theo khuôn phép thịnh Đường Dẫu Trung Hoa có tiếng hay thơ không được” [64, tr 42] Thơ sứ cụ Bảng Đôn lừng danh cõi Bắc, trời Nam Phan Huy Chú (1782 – 1840) khen thơ Đoàn Nguyễn Thục “phong nhã, điêu luyện, tao, phóng khoáng” Những nhà thơ tiếng thời Lê trung hưng Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Tông Khuê, Nguyễn Kiều, Nguyễn Huy Oánh, Hồ Só Đống, Lê Q Đôn… đại gia làng văn Thời Tây Sơn, thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Võ Huy Tấn… thường thấm đẫm khí chiến thắng giặc thù, tự tin tự hào… Bấy lâu, chất ngọc bị lớp bụi vô hình thời gian phủ mờ Rọi lại văn học dân tộc, dòng văn học bang giao, sứ dường bị lãng quên sách lịch sử văn học Việt Nam Thực tế có số học giả đề cập đến Song viết dường chưa có phác thảo chung diện mạo mà hướng tới mặt, vấn đề Để văn học dân tộc toàn bích, thiển nghó việc tìm hiểu dòng thơ bang giao trung đại cần thiết hệ hôm Mặt khác, bang giao từ xưa đến phương diện quan trọng an nguy, tồn vong, phát triển quốc gia Thời đại hôm thời đại giao lưu, hoà nhập khu vực giới Ngoài học vấn uyên bác, có văn tài, vị sứ thần Đại Việt người giỏi ứng xử, có cốt cách dũng khí Việc tìm hiểu thơ bang giao tích luỹ cho học ngoại giao khéo léo, tài tình tâm huyết khí phách hào hùng từ cha ông LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Thơ bang giao không chất lượng, số lượng tác giả, thi tập, tác phẩm so với phận thơ khác Theo bước đầu tìm hiểu nhóm biên soạn tập Thơ sứ thuộc Viện Hán Nôm số lượng thơ bang giao có đến sáu mươi người sứ làm thơ với hàng trăm thi tập, ngót vạn thơ từ thời Trần đến thời Nguyễn Thế nhưng, nhà nghiên cứu mặn mà với dòng thơ Gần giới nghiên cứu có quan tâm số lượng viết chưa nhiều Sớm viết GS Trần Thị Băng Thanh Phạm Tú Châu: “Vài nét văn thơ bang giao sứ đời Trần giai đoạn giao thiệp với nhà Nguyên” in Tạp chí Văn học, số 6-1974 Bài viết có hai phần: Phần đầu nói biểu chương thư từ vua Trần gởi nhà Nguyên Phần sau tác giả đề cập đến thơ bang giao phạm vi đời Trần giao thiệp với nhà Nguyên Bài viết có nêu lên số nội dung chính: trách nhiệm sứ thần tổ quốc, lòng tự hào gánh vác, làm tròn sứ mệnh sứ giả lòng yêu chuộng hoà bình Bài viết nói nghệ thuật nhận xét chung: Nghệ thuật thơ hai đề tài không đặc điểm thơ chữ Hán đời Trần nói chung Đến 1981, viết bổ sung cụ thể hoá với đề mục “Văn học bang giao từ kỷ X đến kỷ XIV” in “Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược”, Nxb Khoa học xã hội, 1981 Cũng sách vừa dẫn có viết “Văn học bang giao nửa đầu kỷ XIX.”, tác giả chọn giai đoạn – thơ bang giao đời Nguyễn nhấn mạnh mặt nội dung thơ bang giao thời GS Bùi Duy Tân với “Thơ vịnh sử, thơ sứ chủ nghóa yêu nước” in tập Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, 2000 Thực viết ông viết vào tháng 12-1980 in sách Lịch sử văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1998 Về sau, lại in “Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 với đề tựa “Tình cảm yêu nước thương nhà thơ sứ thời Lê trung hưng” Cũng viết trên, tác giả khai thác phương diện nội dung thơ sứ giai đoạn – Lê trung hưng Một nghiên cứu có tính khái quát, hệ thống bao quát toàn dòng thơ bang giao từ thời Trần đến thời Nguyễn hai mặt nội dung nghệ thuật GS Mai Quốc Liên “Thơ sứ, khúc ca lòng yêu nước ý chí chiến đấu” in Tạp chí Văn học, số 31979 Đến 1993, viết bổ sung làm Lời giới thiệu tập Thơ sứ Phạm Thiều Đào Phương Bình chủ biên Đáng ý nghiên cứu khác, sâu vào nhiều mặt thơ bang giao: khái quát đặc điểm chủ yếu giai đoạn thơ bang giao; điểm qua nội dung thơ bang giao; vài nhận xét tinh tế nghệ thuật: “Thơ sứ nhiều có tứ thơ cao lời thơ lạ, cảm hứng thoát đẹp đẽ thoát khỏi khuôn sáo”, “đi sâu vào dòng thơ ấy, thấy phong phú hình thức nghệ thuật, tính nhiều vẻ phong cách, tính sáng tạo qua đề tài cổ điển.” Tuy vậy, với tính chất Lời giới thiệu cho tập thơ nên viết dừng mức độ khái quát, gợi mở chưa phải công trình nghiên cứu lớn hoàn chỉnh Ngoài ra, có số nghiên cứu mà nội dung liên quan nhiều đến thơ bang giao như: Văn chương Bùi Văn Dị Nguyễn Đình Chú đăng Tạp chí Văn học, số 8-1996 Sứ thần Việt Nam Cao Bá Quát nhận thức ông qua chuyến công cán vùng Hạ Châu Claudine Tạ Trọng Hiệp đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sư,û số 5-1996 số 11997 Góp thêm vài điểm Nguyễn Trung Ngạn Giới hiên thi tập Hoàng Hiệu đăng Tạp chí Văn học, số 4-1975 Thơ Phạm Sư Mạnh Hoàng Lê đăng Tạp chí Văn học, số 2-1973 Một vài nét Đoàn Nguyễn Tuấn qua Hải ông thi tập Nguyễn Tuấn Lương đăng Tạp chí Văn học, số 2-1978 Nguyễn Tông Quai, sứ giả nhà thơ tiếng kỷ XVIII Bùi Duy Tân đăng Tạp chí Văn học, số 6-1993 Lạng Sơn hành trình thơ sứ Trần Thị Băng Thanh đăng Tạp chí Văn học, số 11-1996 … Nhìn chung, nghiên cứu thơ bang giao chưa nhiều dường bỏ ngõ Bài giới thiệu tập Thơ sứ đáng ý tính chất bao quát toàn diện Còn lại viết khác chưa hoàn chỉnh viết có giá trị Những gợi mở nhiều hướng đi, luận điểm, nội dung, có ý nghóa khoa học mục đích nghiên cứu luận văn, điểm tựa cho người viết luận văn đến đích Vì thế, người viết luận văn nghó việc nghiên cứu đề tài Những thành tựu chủ yếu thơ bang giao trung đại Việt Nam hữu ích, cần thiết cho thơ nói riêng văn học Việt Nam nói chung Không có nhiều tham vọng người viết luận văn cho đề tài thành công viết góp thêm hoa đẹp vào vườn văn học rực rỡ dân tộc ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA LUẬN VĂN Luận văn tổng hợp kết nghiên cứu ghi nhận nét khái quát người trước thơ bang giao Luận văn tập trung tìm hiểu diện mạo thơ bang giao để đưa nhìn tương đối toàn diện hệ thống: - Hành trình lịch sử thơ bang giao - Thơ bang giao - thành tựu chủ yếu mặt nội dung - Thơ bang giao - thành tựu chủ yếu mặt nghệ thuật Từ đó, góp thêm vào văn học tiếng nói tích cực, lòng yêu nước, niềm tự hào với tinh thần chiến đấu, nhân người Việt Và dịp giúp cho người viết người đọc có điền kiện sâu khám phá, tiếp cận, lónh hội hay đẹp mảng thơ cổ quý giá ĐỐI TƯNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn khảo sát chủ yếu thi phẩm tập Thơ sứ Phạm Thiều Đào Phương Bình chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 Ngoài ra, để nội dung viết đầy đủ, luận văn sử dụng thêm số thi phẩm bang giao nằm tập thơ khác: Nguyễn Du toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 1996 Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, in lần 2, Nxb Văn học, 1976 Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn (Đào Phương Bình dịch), Nxb KHXH, Hà Nội, 1982 Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – XIX), tập 1, Nxb Giáo dục Ngô Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2001 Tổng tập văn học Việt Nam, tập 9A, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 Tuyển tập Trần Nhân Tông (Lê Mạnh Thát dịch), Tp Hồ Chí Minh, 2000 … Tên gọi Thơ bang giao tức thơ sứ thần sáng tác sứ thực luận văn, người viết mở rộng thêm đối tượng tìm hiểu: phận thơ tặng tiễn sứ thần thơ đối đáp sứ thần nước với sứ thần nước ta phận thơ số sứ thần công cán, hiệu lực nước Hướng khảo sát phù hợp với quan điểm nhóm biên soạn tập Thơ sứ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu giới hạn vấn đề có liên quan đến thơ bang giao trung đại Việt Nam, cụ thể gồm ba nội dung chính: Hành trình lịch sử thơ bang giao Những thành tựu chủ yếu mặt nội dung Những thành tựu chủ yếu mặt nghệ thuật 4.3 Phương pháp nghiên cứu: 4.3.1 Phương pháp xã hội học: Thơ bang giao phận văn học trung đại Việt Nam mang tính đặc trưng văn học trung đại: văn – sử bất phân Hay nói cách khác, văn học quấn qt chặt chẽ với điều kiện lịch sử không đâu mối quan hệ văn học – lịch sử lại thể rõ rệt dòng thơ bang giao Nhờ phương pháp này, ta nhận giai đoạn thơ bang giao: thời Trần, thời Lê – Tây Sơn, thời Nguyễn có điểm chung chúng có điểm dị biệt Điều chủ yếu hoàn cảnh lịch sử, thời đại quy định 4.3.2 Phương pháp loại hình: Thơ bang giao nói riêng thơ ca văn học trung đại nói chung, phần lớn tác giả dùng chữ Hán hay chữ Nôm làm phương tiện sáng tác sử dụng thể thơ Đường luật Vì thế, phương pháp khảo sát, phân tích thơ bang giao không giống cách phân tích tìm hiểu thơ đại Người viết sử dụng phương pháp loại hình để thấy đặc trưng thơ bang giao sử dụng thể thơ Đường luật cổ kính trang nghiêm 4.3.3 Phương pháp cấu trúc – hệ thống: Ngoài quan hệ hướng ngoại, tác phẩm văn học tồn quan hệ hướng nội: quan hệ yếu tố chỉnh thể nghệ thuật Mặt khác, thơ bang giao phận thơ ca trung đại, rộng thơ ca Việt Nam, có nghóa tồn hệ thống nhỏ nhiều hệ thống tương quan: thơ trung đại, thơ đại Vì vậy, người viết luận văn dùng phương pháp cấu trúc – hệ thống để thấy rõ mối quan hệ yếu tố cấu trúc thơ; thơ bang giao, thơ cổ điển thơ đại Việt Nam Các phương pháp sử dụng thường xuyên luận văn kết hợp với thao tác: tổng hợp, phân tích, thống kê so sánh đối chiếu KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đóng góp luận văn Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương 1: Hành trình lịch sử thơ bang giao Chương 2: Thơ bang giao - thành tựu chủ yếu mặt nội dung: 2.1 Thơ bang giao – tiếng nói lòng yêu nước 2.2 Thơ bang giao – khúc hát nhớ nước thương nhà người xa xứ 2.3 Thơ bang giao – cảm quan lịch sử 2.4 Thơ bang giao – không gian nỗi buồn u ẩn Chương 3: Thơ bang giao - thành tựu chủ yếu mặt nghệ thuật 3.1 Thể loại thơ Đường luật nghiêm trang, cổ kính 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 3.3 Giọng điệu nghệ thuật KẾT LUẬN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HÀNH TRÌNH CỦA THƠ BANG GIAO 1.1 Khái niệm thơ bang giao: Văn học viết từ kỷ X đến kỷ XIX chiếm số lượng lớn thi tập lấy đề tài từ lónh vực ngoại giao với tên bắt đầu Hoa trình 華程 Hoa trình khiển hứng 華程遣興 Hồ Só Đống 胡士棟 (1739 – 1785), Hoa trình ngẫu bút lục 華程偶筆錄 Lê Quang Viện, Hoa trình thi tập 華程詩集 Nguyễn Gia Cát, Hoa trình tiêu khiển tập 華程消遣 Nguyễn Đề, Hoa trình tục ngâm 華程俗吟 Phan Huy Chú (1782 – 1840) Sứ trình 使程 Sứ trình lược thảo, Sứ trình đồ Lý Văn Phức李文馥 (1785 – 1849), Sứ trình tân truyện Nguyễn Tông Khuê, Sứ trình thi tập 使程詩集 Phan Thanh Giản 潘清簡 (1796 – 1867), Sứ trình vạn lý tập 使程萬里集 Nguyễn Văn Siêu, Sứ trình yếu thoại khúc Bùi Quỹ… Đó loại thơ sứ thần sáng tác sứ, phản ánh hoạt động quan trọng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Bên cạnh đó, thơ bang giao bao gồm phận thơ tặng tiễn sứ thần nước vua quan sứ thần đời Trần như: Tống Bắc sứ Trương Hiển Khanh Trần Thái Tông, Tống Bắc sứ Lý Trọng Tân Trần Nhân Tông, Tống Bắc sứ Ngưu Lượng Trần Nghệ Tông, Tống Sài Nghiêm Khanh Trần Quang Khải… thơ đối đáp với sứ thần nước Đáp Kiều Nguyên Lãng vận Trần Nhân Tông, Hoạ Minh quốc sứ Dư Quý, Hoạ Minh sứ Nhị Hà dịch Phạm Sư Mạnh… thơ số nhân vật công cán, hiệu lực nước làm đường sứ triều Nguyễn Cao Bá Quát Indonésia, Hà Tông Quyền 何宗權 (1798 – 1839) Nam Dương Đề tài thơ bang giao phong phú: tình yêu đất nước, tả cảnh, vịnh sử, hoài cảm quê hương, nỗi buồn u ẩn… Đề tài không sâu vào nội dung đề tài thơ bang giao có nét đặc thù Chẳng hạn, nói niềm tự hào dân tộc loại thơ có thơ bang giao nảy sinh hoàn cảnh đặc biệt nên nội dung khác biệt Đi sứ dịp để sứ thần thực đấu tranh văn hoá hay biểu dương văn hoá Việc ứng đối thù tạc bang giao trở thành vấn đề hệ trọng, xem thường Khi đứng trước sân rồng Bắc quốc uy nghi lúc mà trí tuệ lónh người sứ thăng hoa cao thế, niềm tự hào dân tộc biểu nhiều bình diện khác nhau, sáng tạo linh hoạt Về nội dung hoài cảm quê hương, thơ bang giao có sắc thái riêng Ngày xưa sứ, đường xa vạn dặm, lần năm xa tổ quốc, xa quê hương, nỗi nhớ nhà lúc canh cánh lòng đẩy lên độ cao Vì thế, nỗi nhớ ý thức sâu Chính ý thức sâu nên tình yêu dâng trào mãnh liệt, chân thật, trực tiếp không ẩn giấu, không bóng gió xa xôi Về đề tài lịch sử, thơ vịnh sử chủ yếu lấy kiện, nhân vật từ Nam sử Việt giám vịnh sử tập Đặng Minh Khiêm Tư hương vận lục Lê Quang Bí Vũ Công Đạo thơ bang giao chủ yếu lấy từ Bắc sử Đó Chiêu Quân, Dương Quý Phi, Tam liệt nữ, Hạng Võ, Nhạc Phi, Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Cù Thức Tró, Minh Thành Tổ, Tô Tần, Mã Viện, Tần Cối… Như vậy, thơ bang giao loại thơ làm đường sứ, lúc bang giao, thù tạc với sứ thần nước ngoài, chuyến dương trình hiệu lực Thơ bang giao phong phú đề tài Cũng đề tài truyền thống tình yêu nước, nỗi nhớ quê hương, vịnh sử… thơ bang giao có màu sắc, phong thái đặc biệt không lẫn lộn với dòng thơ 1.2 Các giai đoạn sáng tác: Nói đến chuyện sứ tiếp sứ thời xưa chún g ta đề cập đến mối quan hệ ngoại giao nước ta nước lân bang Mối quan hệ xuất từ nước ta giành độc lập với chiến thắng Ngô Quyền (938) chấm dứt đất nước bị nô lệ ngoại bang phương Tây (1884) Việt Nam bán đảo vùng Đông Nam Á Ba mặt Tây Nam Bắc giáp với nước lân bang lịch sử mối giao hiếu với phương Bắc chủ yếu Nguyễn Thế Long cho biết việc sứ tiếp sứ có từ thời Đinh, tiền Lê, Lý: Năm 968, Đinh Tiên Hoàng lên hoàng đế Năm 972, Đinh Tiên Hoàng sai Đinh Liễn sang Tống xin phong vương Năm Kỷ Mão (979), Lê Hoàn cử hai sứ thần mang thư sang nước Tống giả thư Vệ Vương Toàn xin nối cha Đinh Tiên Hoàng, xin triều cống để tìm cách hoãn binh Mùa xuân năm 983, vua Lê Đại Hành cho sứ sang xin thông hiếu với nhà Tống để trì hoà bình cho đất nước Tháng 10 năm Bính Tuất (986), vua Lê Đại Hành tiếp sứ thần Tống Lý Nhược Chuyết Lý Giác.[40, tr 53 – 54] Lúc chưa xuất thơ bang giao Đến mùa xuân 987, vua Tống lại sai Lý Giác sang nước ta Vua Lê Đại Hành biết Lý Giác người giỏi văn thơ nên sai sư Đỗ Pháp Thuận giả làm người chèo đò đón sứ Lý Giác Sư Đỗ Pháp Thuận Lý Giác ngâm thơ Vịnh Nga Cũng năm ấy, vua sai Khuông Việt đại sư làm thơ tiễn chân Lý Giác Nhưng truyền thuyết, giai thoại dân gian Thực từ sau kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất, nước Đại Việt bước vào giai đoạn quan hệ ngoại giao khó khăn phức tạp suốt hai mươi sáu năm (từ 1258 đến 1284) Trong thời gian đó, Đại Việt cử khoảng ba mươi đoàn, sứ Mông Cổ sang nước ta khoảng ba mươi lăm đoàn, có năm vua Trần cử hai đoàn sang, sứ Mông Cổ sang ba đoàn dồn dập Như vậy, nói từ thời Trần việc sứ đón tiễn sứ thần phương Bắc diễn thường xuyên khối lượng lớn thơ sứ, thơ tặng tiễn sứ thần xuất Và thơ bang giao trung đại tính từ Mãi đến Nguyễn Ánh lên vua kế vị đặn cử sứ sang triều Thanh Đến năm 1853 tạm ngưng quân Thái Bình Thiên Quốc chiếm tỉnh Hoa Nam đường bị cắt đứt Đến năm 1868, việc bang giao bình thường trở lại đến năm 1884 nước Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp hết chủ quyền độc lập Triều đình bù nhìn, việc bang giao thực dân Pháp định, không sứ ngoại giao Như vậy, mười kỷ trung đại, việc bang giao thức thiết lập từ thời Trần (1258) đến cuối triều Nguyễn (1884) Căn vào mốc thời gian đó, thơ bang giao tạm chia làm giai đoạn: Thơ bang giao thời Trần Thơ bang giao thời Lê – Tây Sơn Thơ bang giao thời Nguyễn 1.2.1 Thơ bang giao thời Trần (thế kỷ XIII đến kỷ XIV) Trong lịch sử ngoại giao nước ta Trung Quốc, bang giao nhà Trần nhà Nguyên giai đoạn đặc biệt khó khăn phức tạp Tồn bên cạn h nước lớn tìm cách xâm chiếm đô hộ nước ta nên sách đối ngoại triều đại phong kiến Việt Nam phải mềm dẻo, khôn khéo từ lập quốc Một mặt phải giữ gìn độc lập, chủ quyền dân tộc; mặt khác phải nhún nhường để giữ vững hoà bình Vì vậy, từ vua Trần sứ thần Đại Việt đón tiếp sứ thần Mông Cổ hay sứ sang Mông Cổ tuân thủ nguyên tắc triều đình đề nhún nhường việc xưng hô, tiếp đãi nồng hậu cương giữ vững chủ quyền, biên giới lãnh thổ, độc lập tự chủ công việc nội Dù nước có nhỏ vua Trần vua nước Cuộc đấu tranh ngoại giao vất vả, cam go đem lại thắng lợi vẻ vang, làm tảng cho đời sau Chính thế, thơ bang giao thời Trần chan chứa cảm hứng tinh thần tự hào dân tộc, lòng yêu nước thương dân âm vang nóng bỏng trận thắng oanh liệt chiến đấu bảo vệ tổ quốc Thơ bang giao thời Trần không nhiều Có thể mát tâm lực phải ... cứu luận văn, điểm tựa cho người viết luận văn đến đích Vì thế, người viết luận văn nghó việc nghiên cứu đề tài Những thành tựu chủ yếu thơ bang giao trung đại Việt Nam hữu ích, cần thiết cho thơ. .. người trước thơ bang giao Luận văn tập trung tìm hiểu diện mạo thơ bang giao để đưa nhìn tương đối toàn diện hệ thống: - Hành trình lịch sử thơ bang giao - Thơ bang giao - thành tựu chủ yếu mặt... vấn đề có liên quan đến thơ bang giao trung đại Việt Nam, cụ thể gồm ba nội dung chính: Hành trình lịch sử thơ bang giao Những thành tựu chủ yếu mặt nội dung Những thành tựu chủ yếu mặt nghệ thuật