Luận văn vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học trong giáo trình lý luận văn học việt nam từ những năm 1960 đến nay

139 4 0
Luận văn vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học trong giáo trình lý luận văn học việt nam từ những năm 1960 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thị Gấm Tôi thực hiện đề tài Vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học trong giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ những năm 1960 đến nay dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lê Thị Gấm Tôi thực đề tài Vấn đề chất đặc trưng văn học giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ năm 1960 đến hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Hoài Thanh, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 Tôi cam đoan việc sử dụng trích dẫn khoa học có liên quan theo qui định sở đào tạo Ngoài ra, nhận định, đánh giá, kết luận vấn đề chất đặc trưng văn học giáo trình lý luận văn học Việt Nam chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Lê Thị Gấm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 13 Cấu trúc luận văn 14 Chương 1: SỰ VẬN ĐỘNG QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA VĂN HỌC 15 1.1 Vận động kế thừa 15 1.1.1 Đối tượng văn học 17 1.1.2 Văn học hình thái ý thức thuộc thượng tầng kiến trúc 20 1.1.3 Văn học thực 22 1.1.4 Văn học hình thái ý thức thượng tầng kiến trúc 24 1.1.5 Tính khuynh hướng văn học 26 1.1.6 Chức văn học .30 1.2 Vận động đổi tư số vấn đề chất xã hội 32 1.2.1 Vấn đề văn học thực .33 1.2.2 Vấn đề văn học trị 36 1.2.3 Vấn đề chức văn học 40 Chương 2: SỰ VẬN ĐỘNG QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT THẨM MỸ CỦA VĂN HỌC 49 2.1 Quan niệm chất thẩm mỹ văn học giáo trình lý uận văn học trước năm 1986 50 2.1.1 Hình tượng nghệ thuật 51 2.1.2 Điển hình nghệ thuật 54 2.2 Quan niệm chất thẩm mỹ văn học giáo trình lý luận văn học sau năm 1986 57 2.2.1 Lý tưởng thẩm mỹ sáng tạo nghệ thuật 58 2.2.2 Hình tượng nghệ thuật phản ánh thẩm mỹ 65 Chương 3: SỰ VẬN ĐỘNG QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT NGÔN NGỮ CỦA VĂN HỌC 69 3.1 Ngôn từ - chất liệu sáng tạo văn học 72 3.2 Những nhận thức chất ngôn ngữ văn học 78 3.2.1 Giáo trình Dẫn luận thi pháp học (2005) 81 3.2.2 Giáo trình Lý luận văn học (nhập môn) (2010) 84 Chương 4: SỰ VẬN ĐỘNG QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC: NHỮNG GUYÊN NHÂN CƠ BẢN 95 4.1 Điều kiện lịch sử xã hội đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam 95 4.1.1 Giai đoạn từ 1945 đến năm 1986 95 4.1.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến 97 4.2 Sự phát triển sáng tác văn học giai đoạn sau năm 1986 98 4.2.1 Bình diện ý thức nghệ thuật 99 4.2.2 Bình diện nghệ thuật sáng tác 104 4.2.3 Bình diện ngôn từ nghệ thuật 106 4.3 Đổi tư lý luận văn học 107 4.3.1 Nhận thức vị trí, đối tượng, nhiệm vụ lý luận văn học 107 4.3.2 Đổi mô thức lý luận văn học .111 KẾT LUẬN 125 THƯ MỤC THAM KHẢO 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam coi ba dấu mốc quan trọng nước ta kỷ XX Từ đây, chặng đường mới, vận hội mở ra: giao lưu với kinh tế, văn hóa khác giới Mọi phương diện đời sống thay đổi Văn học không ngoại lệ Từ năm 1986 đến nay, đặc biệt thời kỳ đầu đổi mới, hoạt động sáng tác văn học có nhiều tìm tịi, mạnh dạn đổi đạt thành tựu quan trọng nhiều bình diện Kết có tranh văn học đa dạng đề tài phản ánh, phong phú thể loại, đặc sắc phong cách khuynh hướng thẩm mỹ 25 năm qua, lý luận văn học nước ta có nhiều chuyển biến quan trọng, trưởng thành tư duy, nhuần nhị kiến giải vấn đề Tuy nhiên, tình hình văn học nước giới có chiều hướng vận động biến đổi khơng ngừng, nhiều vấn đề đặt ra, đỏi hỏi lý luận văn học cần giải rốt Do đó, đổi lý luận xu hướng tất yếu Bên cạnh đó, lý luận có nhu cầu “ngối nhìn” thường xun, để đánh giá thành tựu đạt nhận diện khiếm khuyết thể mình, từ mà xây dựng sở vững chãi cho thay đổi Trước yêu cầu vậy, nhiều nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát, nắm bắt diện mạo lý luận văn học nước nhà chiều vận động lịch sử Giáo trình lý luận văn học (bậc đại học) phận quan trọng diện mạo chung Trong xu hướng nhận thức lại, giáo trình lý luận nhiều người quan tâm đề cập, khảo sát chuyên sâu đạt số thành định, đáng trân trọng Tuy nhiên, nhiều vấn đề quan trọng khác chưa quan tâm, nêu chưa giải rốt Xuất phát từ tình hình thực tế, từ yêu cầu nội đối tượng, cho nghiên cứu đề tài Vấn đề chất đặc trưng văn học giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ năm 1960 đến cần thiết có tính khả thi, nhằm góp tiếng nói cụ thể, góc nhìn thiết thực vào việc đánh giá tranh tồn cảnh trình vận động đổi tư lý luận văn học Việt Nam năm mươi năm qua Lịch sử vấn đề Bước sang năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, nhận thức vai trị vị trí giáo trình lý luận văn học nghiệp xây dựng phát triển văn học nước nhà, số người giới chuyên môn quan tâm nghiên cứu vấn đề nội dung giáo trình lý luận văn học nước ta Bước sang đầu kỷ XXI, vấn đề giáo trình lý luận văn học thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều người giới học thuật Năm 2003, Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh đăng bài: Sự vận động lý luận văn học mác xít Việt Nam từ sau 1954 qua hệ thống giáo trình lý luận văn học Nguyễn Văn Hà Tác giả khảo sát giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ 1958 đến 1993 Từ mô tả khái quát hình thức bố cục nội dung giáo trình, tác giả kết luận: hệ thống vấn đề lý luận văn học mác xít Việt Nam ngày hoàn thiện, cách kiến giải luận điểm ngày nhuần nhuyễn, khoa học, khách quan Bên cạnh đó, tác giả cho hệ thống giáo trình lý luận văn học nhiều điều bất cập như: nặng lý thuyết khái quát tính thực tiễn hạn chế, ơm đồm q nhiều vấn đề phạm vi văn học dẫn đến chồng chéo, trùng lặp nội dung Những mặt hạn chế này, theo tác giả khiến cho giáo trình nước ta trở nên nặng nề, khơng kích thích tinh thần học tập đa số sinh viên, học viên Quan tâm đến vấn đề giáo trình lý luận văn học, nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện có bài: Về việc biên soạn giáo trình lý luận văn học bậc đại học ta năm mươi năm qua, đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5/2006 Ở viết ông không sâu nghiên cứu vấn đề lý luận cụ thể, mà dừng lại mức mô tả khái quát đặc điểm bố cục trình bày giáo trình Trên cở sở đó, ông cho giáo trình lý luận văn học nước ta có điểm mạnh, điểm yếu riêng nhìn chung việc biên soạn giáo trình lý luận có xu hướng ngày đại Ơng đề xuất hướng tiếp cận với giáo trình nước tiên tiến nhằm khắc phục hạn chế đại hóa giáo trình nước Lấy hệ thống giáo trình lý luận văn học Việt Nam hai giai đoạn trước sau đổi (1986) làm đối tượng nghiên cứu, hai viết nêu dừng lại mức mô tả khái qt Có thể tìm thấy vài nhận xét vấn đề chất đặc trưng văn học kiến giải giáo trình, nhiên nhận xét dạng sơ lược, minh họa, chưa đào sâu, phân tích kỹ lưỡng Quan tâm đến vấn đề giáo trình lý luận văn học bậc đại học, nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương có bài: Mơn lý luận văn học nhà trường đại học (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2006) Ơng cho rằng: “Mỗi có có mạnh ưu điểm riêng…” Những giáo trình đời thời kỳ sau, nhiều mặt, đại hóa giáo trình thời kỳ trước Tuy nhiên, theo ông, lý luận văn học ta, có giáo trình lý luận văn học, “chậm trễ, khơng muốn nói tụt hậu, so với sáng tác” “so với nó, nghĩa so với yêu cầu đặt cho môn khoa học, vừa quan hệ với sáng tác, mà độc lập so với sáng tác” Trong “tỉ lệ người đọc sách lý luận văn học đông nhà sáng tác mà sinh viên ngành ngữ văn văn hóa nghệ thuật” Để đáp ứng yêu cầu đổi lý luận nước nhà việc đổi chương trình giáo trình lý luận văn học bậc đại học giữ vai trò quan trọng việc giúp sinh viên văn khoa sửa chữa khiếm khuyết tiếp nhận, hình thành công chúng lý tưởng cho đời sống văn học, từ đổi tồn thể văn học Vì vậy, ơng nêu đề nghị cải tiến chương trình giảng dạy cấu trúc giáo trình Về cấu trúc nội dung, theo ơng, “giáo trình lý luận văn học nên tập trung vào bốn chủ điểm văn học xã hội, văn học văn hóa, văn học đẹp, văn học ngôn ngữ”, giải mối quan hệ đồng thời giải sáng tỏ vấn đề chất đặc trưng văn học Vẫn với vấn đề thay đổi hệ hình biên soạn giáo trình lý luận văn học, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử chọn góc quy chiếu khác Trong bài: Lý luận văn học nước phương hướng biên soạn giáo trình lý luận văn học Việt Nam tương lai (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2009), ơng cho để có đánh giá thỏa đáng hệ thống giáo trình lý luận văn học nước ta nay, việc tham bác hướng biên soạn giáo trình nước khác điều cần thiết Ơng viết: “Để có sở đánh giá xây dựng chương trình giáo trình lý luận văn học nước nhà nay, công cụ cần kíp tìm hiểu chương trình giáo trình lý luận văn học nước có lý luận văn học phát triển” Cũng viết này, ơng tìm hiểu tình biên soạn giáo trình lý luận văn học nước tiên tiến Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc Trên sở tiếp nhận hạt nhân hợp lý từ nhiều nguồn giáo trình giới, ơng đề xuất hướng biên soạn giáo trình lý luận văn học Việt Nam theo điểm: cắt bỏ vấn đề lý luận văn học lỗi thời, thay vào vấn đề lý luận văn học đại; nâng cao tính vấn đề tính nghiên cứu khái niệm lý luận nhằm kích thích tư người học; cấu trúc hệ thống vấn đề linh hoạt; đa dạng hóa hệ thống giáo trình lý luận theo mục đích đào tạo trường, cấp học; nội dung giáo trình cần đầu tư nghiên cứu, kiến giải vấn đề phù hợp thực tiễn văn học Việt Nam Được đề xuất từ nhà giáo nhiều năm giảng dạy môn lý luận văn học trường đại học đồng thời nhà nghiên cứu nhiều kinh nghiệm, kiến giải nói có ý nghĩa quan trọng việc tham khảo hướng hợp lý hóa việc biên soạn giáo trình lý luận văn học bậc đại học Trên thực tế, hai nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Huỳnh Như Phương biên soạn giáo trình lý luận văn học nhiều theo hướng giải vấn đề mà ông đặt (Trần Đình Sử viết Giáo trình lý luận văn học, tập Bản chất đặc trưng văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007; Huỳnh Như Phương viết Lý luận văn học (nhập môn), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố HCM, Tp HCM, 2010) Ngoài cơng trình báo khoa học lấy giáo trình lý luận văn học làm đối tượng nghiên cứu nói trên, chúng tơi tìm thấy số cơng trình, báo khoa học khác thực khảo sát, tổng quan, đánh giá chặng đường phát triển lý luận văn học Việt Nam, có đề cập đến giáo trình lý luận bậc đại học phận đối tượng cần nghiên cứu Nhà nghiên cứu Phương Lựu – người chủ biên hai giáo trình lý luận văn học lớn (biên soạn năm 1986-1988 năm 2002-2006) – ln quan tâm nhìn nhận, đánh giá chặng đường phát triển lý luận văn học nước nhà, có việc biên soạn giáo trình giảng dạy Bởi, theo ơng, “khi phải tiến hành phong trào cải cách thay đổi mạnh mẽ, cần phải kiểm kê lại trước đó, giai đoạn cận kề có tiền đề gì, dự báo trăn trở nào, khơng phải cơng lịch sử, mà chủ yếu để xác định cho thật trúng bước tiếp theo” Năm 2005 chẳng hạn, có độ lùi thời gian định, ơng nhìn lại Những trăn trở tiến bước lý luận văn học giai đoạn 1975-1985 (Tạp chí Giáo dục – Thời đại, số 12, tháng 5/2005) Trong viết, ông dành phần để bàn vấn đề “chung quanh tình hình nghiên cứu giảng dạy lý luận văn học đại học” thời “vang bóng” Vì, theo ơng, “cho dù xét nghiêng khía cạnh nào, nói tình hình học thuật chung, khơng thể bỏ qua trường Đại học cần trở thành trung tâm khoa học theo mơ hình tổ chức khoa học xã hội đại” Ngồi phân tích, lý giải tình hình giảng dạy, biên soạn giáo trình lý luận văn học Đại học Sư phạm Hà Nội, tìm thấy dẫn chứng phân tích, đối sánh phần nguyên lý tổng quát giáo trình Lý luận văn học ơng chủ biên, xuất năm 1986 với giáo trình Nguyễn Lương Ngọc chủ biên, xuất nhiều lần thời kỳ trước Ơng số điểm khác biệt, tiến cách bố cục, kiến giải vấn đề chất đặc trưng văn học giáo trình Đại học Sư phạm Hà Nội xuất năm 1986-1988 với giáo trình lý luận giai đoạn trước Cụ thể “khắc phục mạnh mẽ bệnh xã hội học thường thể thứ “tính”, đặc biệt “khơng nêu tính đảng” phần ngun lý tổng quát mà chuyển vào chương “Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa” tập sau (Phương pháp sáng tác trào lưu văn học), nghĩa khơng cịn coi khía cạnh cố hữu chất đặc trưng văn học Những vấn đề khác, ơng cho rằng, khơng cịn cũ Tính giai cấp chẳng hạn, giáo trình lý giải “một cách biện chứng” Quan trọng hơn, giáo trình “thêm vào vấn đề đặc trưng văn học” giáo trình Việt Nam “đề cập đến đặc trưng văn học với tư cách môn nghệ thuật” Sự tiến tư lý luận giáo trình văn học ơng nhấn mạnh Lời nói đầu giáo trình Lý luận văn học, tập 1, Văn học, nhà văn, bạn đọc (Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2001) Ông viết: “Quy luật 10 năm trơi qua, tư lý luận văn học mẻ, mà nghiêm chỉnh vận dụng vào việc giảng dạy nhà trường, khơng thể hồn tồn chứa đựng khung giáo trình cũ nữa” Điều có nghĩa, thay đổi, tiến cách kiến giải vấn đề lý luận, có vấn đề chất đặc trưng văn học giáo trình tất yếu Giáo trình lý luận văn học Nguyễn Thị Hồng Hạnh quan tâm, khảo sát luận văn Vấn đề chủ nghĩa thực lý luận văn học Việt Nam từ 1975 đến (Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008) Như nói phần Mở đầu, để phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận văn tác giả tập trung khảo sát giáo trình lý luận văn học có liên quan tới vấn đề chủ nghĩa thực giai đoạn từ 1975 đến nay, mà không đề cập đến vấn đề nguyên lý tổng quát văn học giáo trình khác Tuy nhiên luận văn này, để làm sáng tỏ vấn đề chủ nghĩa thực tác giả đồng thời khảo sát khái niệm “văn học phản ánh thực” tiểu luận, chuyên khảo lý luận văn học Việt Nam thuộc giai đoạn nói Vì vậy, thành nghiên cứu luận văn nhiều cho ta góc nhìn vấn đề chất đặc trưng văn học lý luận văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 Ngồi cơng trình nói trên, giáo trình lý luận văn học nhắc đến báo khoa học, chuyên luận: Một chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam (1986-2011) Cao Hồng (Nxb Hội Nhà văn, H, 2011), Góp phần bàn lý luận văn học Việt Nam lịch sử Phong Lê (in Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp…, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H, 2005), Lý luận văn học trước yêu cầu đổi phát triển Phan Trọng Thưởng (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2004),… Tuy nhiên, chuyên luận, viết giáo trình lý luận văn học ... quanh vấn đề chất đặc trưng văn học lịch sử lý luận văn học Việt Nam nói chung, giáo trình lý luận văn học nói riêng Trong đó, chất đặc trưng văn học vấn đề bản, trọng yếu bao trùm với lý luận văn. .. cứu đề tài Nghiên cứu Vấn đề chất đặc trưng văn học giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ năm 1960 đến nay, nhằm hướng đến mục đích sau: • Phác họa q trình vận động quan niệm vấn đề chất đặc trưng. .. “rường cột” vấn đề chất, đặc trưng chúng Phạm vi nghiên cứu luận văn giáo trình lý luận văn học Việt Nam xuất từ năm 1960 đến (2012) Giáo trình lý luận văn học theo quan niệm công trình lý luận đã,

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan