Các chủ thể phát triển, khách thể phát triển và những hình thức phát triển theo nghĩa ngoại động từ và nội động từ Tác giả: Oscar Salemink Tạp chí KHXH&NV, tập 3, số 6 (2017)
Trang 1TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MỤC LỤC NGHIÊN CỨU
Article · December 2017
CITATIONS
0
READS
1,604
1 author:
Oscar Salemink
University of Copenhagen
78PUBLICATIONS 938CITATIONS
SEE PROFILE
All content following this page was uploaded by Oscar Salemink on 03 March 2018.
The user has requested enhancement of the downloaded file.
Trang 3Tập 3, Số 6, 2017
MỤC LỤC
NGHIÊN CỨU
Mạch Quang Thắng
Về vấn đề bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam (Qua nghiên cứu quan điểm của
Hồ Chí Minh)
654
Oscar Salemink
Các chủ thể phát triển, khách thể phát triển và những hình thức phát triển theo nghĩa
“ngoại động từ” và “nội động từ”
663
Trần Thị Minh Hòa, Đinh Nhật Lê
Các giải pháp phát triển hệ thống sản phẩm, dịch vụ đảm bảo tính đồng bộ hình thành tuyến
du lịch theo yêu cầu liên kết vùng Bắc - Nam Trung Bộ
678
Đỗ Thị Minh Thảo
Các phương pháp đặc thù trong nghiên cứu mỹ học
691
Nguyễn Thị Minh Hằng
Tính tôn giáo của tín đồ Phật giáo ở Việt Nam
707
Đỗ Thu Hiền
Điển phạm hóa của văn học nhà nho ở Việt Nam qua trường hợp Lê Thánh Tông - mối quan
hệ giữa văn chương và trị nước
722
Trần Thị Hồng Yến
Biến đổi thiết chế quản lý làng bản truyền thống của người Hmông và Dao theo đạo
Tin Lành tại hai tỉnh Điện Biên và Hà Giang
735
Nguyễn Thị Tám
Sự thay đổi trong quan niệm về sức khỏe và phương pháp chữa bệnh của người Dao Đỏ
ở xã Phúc Sơn, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
751
Lý Viết Trường
Vốn xã hội của người Tày, Nùng ở một xã miền núi trong bối cảnh hội nhập hiện nay
(nghiên cứu thông qua cuốn sổ gia đình và sổ hàng phường)
761
Quách Thị Gấm
Một nghiên cứu về sự tương tác giữa giáo viên và học sinh cấp tiểu học từ góc nhìn giới
774
Tống Văn Lợi
Hiện tượng cúng hậu thế kỷ XVII-XVIII (Trường hợp văn bia cúng hậu huyện Tiên Lãng,
Hải Phòng)
790
Nguyễn Văn Đồng
Luật Người cao tuổi: Thực tiễn triển khai sau 8 năm ban hành (2009 - 2017)
802
Trang 4Tạp chí Khoa học Xã hội v Nh n v n T p 3 S 6 (2017) 663-677
663
Các chủ thể phát triển, khách thể phát triển và những hình thức phát triển theo nghĩa “ngoại động từ” và “nội động từ”
Oscar Salemink*
Tóm tắt: Cho dù các nguồn lực v n hóa được thao tác hóa khái niệm một cách khách quan
với thu t ngữ “v n hóa” hay l thể hiện qua con người các nguồn lực v n hóa có thể được
cho l ở trong con người – các chủ thể của v n hóa Theo tôi điều n y ngụ ý rằng một cách
nhìn về phát triển bền vững dựa trên các nguồn lực v n hóa nên t p trung trước hết v o các chủ thể của v n hóa theo nghĩa l các chủ thể n y gi ng với các chủ thể phát triển Ý tưởng n y bắt nguồn từ sự ph n biệt (trong tiếng Anh) giữa động từ “phát triển” ở thể ngoại động từ v nội động từ Trong thực h nh ngôn ngữ trước đ y “phát triển” l nội động từ - không có bổ ngữ - với sự xuất hiện khái niệm mới của phát triển từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như chúng ta biết ng y nay “phát triển” trở th nh ngoại động từ có nghĩa l nó có bổ ngữ Nói một cách khác “phát triển” b y giờ có thể l phát triển cái gì đó hay ai đó (s ít hay s nhiều) dẫn đến sự tách biệt ho n to n giữa các chủ thể của phát triển (thường l các nh t i trợ phát triển các nước phương Bắc các tổ chức phát triển nh nước) v các khách thể phát triển (thường thường nhưng không phải to n diện l các
“nhóm mục tiêu” như người nghèo d n tộc thiểu s phụ nữ v trẻ em nông d n v cả các nước phương Nam) dẫn đến việc công cụ hóa các khách thể n y trong quá trình phát triển
Từ điểm xuất phát n y tôi đưa ra một cái nhìn khái quát về thực h nh v diễn ngôn về phát triển trong quá khứ v hiện tại với ít nhiều liên quan đến Việt Nam đồng thời đưa ra một
s gợi ý về việc các khách thể phát triển có thể biến th nh các chủ thể phát triển như thế
n o bằng cách coi họ như l hiện th n các nguồn lực v n hoá - như v y với tư cách tác
nh n v n hóa - v xem như l chủ thể của sự phát triển của chính họ
Từ khóa: phát triển bền vững; phát triển theo nghĩa “ngoại động từ”; phát triển theo nghĩa
“nội động từ”; chủ thể phát triển; khách thể phát triển; nguồn lực v n hóa
Ngày nhận 08/9/2017; ngày chỉnh sửa 14/12/2017; ngày chấp nhận đăng 29/12/2017
1 Lời mở đầu: Phác họa lịch sử của phát
"Phát triển" như l một lĩnh vực diễn
ngôn v thực h nh đã xuất hiện sau Thế
chiến hai trong b i cảnh một ch u Âu đang
cần tái thiết Cơ sở hạ tầng h u cần nông
nghiệp v công nghiệp của ch u Âu bị phá
huỷ một phần v h ng chục triệu người
ch u Âu l m v o cảnh nghèo khổ thiếu n
*
Đại học Copenhagen Đan Mạch;
email: o.salemink@anthro.ku.dk
hoặc th m chí chết đói đến nơi Chuyến đi điều tra của cựu Tổng th ng Hoa Kỳ Herbert Hoover đã kêu gọi sự ủng hộ của Mỹ đ i với việc tái công nghiệp hóa T y Âu như một sự
bổ sung kinh tế trong công cuộc tái vũ trang trong thời Chiến tranh lạnh đang nảy sinh
Sự hỗ trợ n y được đưa ra dưới hình thức Chương trình Phục hồi ch u Âu được gọi l
Kế hoạch Marshall (Marshall Plan) đưa
ch u Âu v o mục tiêu nh n viện trợ phát triển v như v y đã thiết l p chương trình phát triển v thực h nh phát triển trong b i
Trang 5cảnh ch u Âu Tuy nhiên với sự phục hồi
kinh tế ch u Âu v sự giải thể thuộc địa thời
h u chiến mục tiêu khách thể v địa điểm
của phát triển đã được chuyển từ ch u Âu
sang các thuộc địa cũ Từ các vùng lãnh thổ
v d n cư từng bị x m chiếm truyền giáo
khai thác kinh tế v v n minh hóa các d n
cư n y nay thấy mình khoác lớp vỏ mới thời
h u thực d n trở th nh khách thể của một
nỗ lực ho n to n khác đó l “phát triển”
Nhưng có một sự n i tiếp của những sứ
mệnh v n minh hóa v truyền đạo Thiên
Chúa trước đ y đó l cả các nước thuộc địa
v các nước ở thời kỳ h u thuộc địa đều l
khách thể của sự thay đổi theo ý chí được áp
đặt từ bên ngo i giờ đ y mở rộng thêm bao
gồm kinh tế qu n sự chính trị v quản trị
giáo dục y tế Ở các nước đang phát triển
Thế giới Thứ ba v b y giờ l phương Nam
công cuộc phát triển bao gồm tất cả những
lĩnh vực khác biệt rộng lớn v được xem
như l điều t t đẹp đánh đồng với sự gi u
có sức khỏe tri thức v hiện đại gắn liền
với các nước phương Bắc - gồm cả những
nước thực d n cũ lẫn mới Đ i với các
cường qu c phương Bắc được cho l sở hữu
những phẩm chất mong mu n phát triển đã
trở th nh phương tiện để họ tiếp tục duy trì
ảnh hưởng của mình ở phương Nam cho dù
gián tiếp thường khi ngấm ngầm v dưới
chiêu b i đo n kết qu c tế
Trong b i viết n y tôi thảo lu n về phát
triển như l một lĩnh vực thực h nh v diễn
ngôn bắt đầu từ việc lý giải về mặt ngôn
ngữ học về bản th n khái niệm phát triển v
sự chuyển dịch của nó từ phương thức nội
động từ sang ngoại động từ cùng với việc
sử dụng khái niệm n y liên quan đến sự trổi
d y của lĩnh vực phát triển qu c tế như
chúng ta biết ng y nay Tiếp đó tôi đưa ra
những suy tư về các h m ý - có khi mang
hơi hướng tôn giáo - của phát triển như một
thực h nh mang tính ngoại động từ Trong
phần tiếp theo tôi phác hoạ các quan hệ có
tính ph n cấp bị che khuất bởi cách tiếp c n ngôn ngữ n y dựa v o hai trường hợp ở Việt Nam Trong phần cu i cùng tôi đưa ra một s ý kiến theo đó những thảo lu n của tôi về chủ thể v khách thể của phát triển có thể ảnh hưởng như thế n o đến sự hiểu biết của chúng ta nhìn từ góc độ nh n học về
m i liên hệ giữa "các nguồn lực v n hoá" v
"phát triển bền vững"
2 Khảo sát từ nguyên của khái niệm phát triển
L m thế n o m phát triển - với nghĩa hiện nay như l một lĩnh vực diễn ngôn v thực h nh - xuất hiện trong b i cảnh sau Thế chiến thứ hai lại bao gồm nhiều lĩnh vực v hoạt động khác nhau: từ hỗ trợ nh n đạo qua các dự án vệ sinh v cơ sở hạ tầng đến cải cách h nh chính công hay th m chí nh n quyền nghệ thu t v v n hóa? Trong tiếng Anh động từ "to develop/phát triển" đã có
từ rất l u so với ý nghĩa của
"development/phát triển" như l một thực
h nh Nó đã được tiếp nh n v o thế kỷ XVII
từ tiếng Pháp "développer" từ n y có g c gác tiếng Pháp cổ thế kỷ XIV-XVII (Middle French) l một kết hợp giữa các từ La tinh
dis [no, un/không] v velare [cover/che
đ y] tạo th nh desvélopper mang ý nghĩa
"unwrap /tháo gỡ b y ra" hoặc "unfold/mở ra" Ban đầu động từ "to develop/phát triển"
l nội động từ như trong "cái gì đó phát
triển" (có nghĩa l một điều gì đó được mở ra) nhưng v o thế kỷ XX một nghĩa khác
đã đến với động từ "to develop/phát triển" (v danh từ phát sinh của nó
"development/sự phát triển") cho nó một hướng đi cụ thể kết thúc: một khách thể có thể được phát triển; nói cách khác “phát triển” được sử dụng như nội động từ v ngoại động từ
Ở cương vị nội động từ "phát triển" biểu thị một quá trình hầu như độc l p thiếu định
Trang 6Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677
665
hướng rõ rệt v thiếu một khách thể cụ thể;
"cái gì đó phát triển" hay "ai đó phát triển"
biểu thị một quá trình “mở ra” mang ít nhiều
tính độc l p không h m chứa ý tưởng cứu
cánh cho quá trình phát triển đó Với sự xuất
hiện của lĩnh vực phát triển - thay đổi có chủ
đích v /hoặc thay đổi theo kế hoạch-[ngoại
động từ] "phát triển" nhắm tới một khách
thể cụ thể ví dụ "chúng ta phát triển cái gì
đó" (như trong "phát triển lĩnh vực nông
nghiệp của Việt Nam "); hoặc "chúng ta phát
triển ai đó" (như trong "phát triển d n tộc
thiểu s ở Việt Nam”) Ở cương vị ngoại
động từ "phát triển" h m chứa một chủ thể
(tức l kẻ đang phát triển một cái gì đó/một
ai đó) v một khách thể (đ i tượng được
phát triển); nó mặc nhiên công nh n các m i
liên hệ tác nh n nh n quả v ph n cấp giữa
chủ thể v khách thể của phát triển Để minh
hoạ m i quan hệ nh n quả v ph n cấp n y
nếu nói rằng Ng n h ng Thế giới [chủ thể]
đã “phát triển” cơ sở hạ tầng ở Nigeria
[khách thể] như thế l có lý; nhưng ngược
lại khi phát ngôn rằng Nigeria [chủ thể]
đang “phát triển” Ng n h ng Thế giới
[khách thể] nó sẽ trở nên vô nghĩa hoặc phi
lý
Trong Tiếng Anh khái niệm chủ thể v
khách thể có thể mang nhiều nghĩa khác
nhau tùy theo lĩnh vực diễn ngôn v ngữ
cảnh Trong tiếng Việt về mặt ngôn ngữ học
“subject” được dịch l chủ ngữ v “object”
được dịch l bổ ngữ Trong triết học
“subject” thường được dịch l chủ thể v
“object”được dịch l khách thể (tôi sẽ không
đề c p đến sự ph n biệt giữa chủ thể con
người v khách thể vô tri vô giác trong b i
viết n y) Như v y l có sự khác biệt về mặt
từ vựng giữa ngôn ngữ học v triết học về
khái niệm “subject” v “object” v điều n y
tạo ra những hiệu ứng thực tế khi diễn ngôn
phát triển được đưa v o thực h nh chính
sách Vì lĩnh vực diễn ngôn v thực h nh
phát triển như chúng ta biết hiện nay trên
to n thế giới bắt nguồn từ tiếng Anh những thu t ngữ n y đã được to n cầu hóa v phổ thông hóa bằng nhiều thứ tiếng địa phương
ví dụ như trong tiếng Việt phát triển mang
một ý nghĩa mới v khác sau khi Việt Nam
gi nh được độc l p v hội nh p v o các mạng lưới to n cầu Nói cách khác sự xuất hiện của phát triển theo hình thức ngoại động từ sau Thế chiến thứ hai v sau thời kỳ giải thể thuộc địa đã ph n biệt rõ rệt về mặt ngôn ngữ giữa chủ thể v khách thể của phát triển v như v y đã tạo ra các khách thể của phát triển ngo i các chủ thể của phát triển; nhưng những khách thể của phát triển n y thường chính l con người
Nói cách khác phát triển không phải l một thu t ngữ trung l p ở trong lĩnh vực diễn ngôn v thực h nh của viện trợ phát triển hợp tác phát triển v phát triển qu c
tế Phát triển - như l một ngoại động từ-giả định một chủ thể phát triển v một khách thể phát triển chồng chéo nhau kết n i với nhau theo thứ b c trong một v n h nh được định hướng v có chủ đích ở đó cứu cánh l l m cho khách thể phát triển trở th nh hoặc ít ra
gi ng như chủ thể phát triển Nhưng có gì trong cái từ ấy v nó liên quan đến như thế
n o đến việc nghiên cứu phát triển ở Việt Nam v với tiếng Việt? Như ta biết việc hiểu v thực h nh phát triển bắt nguồn từ tiếng Anh v được to n cầu hóa v phổ thông hóa trên to n thế giới - bao gồm Việt Nam - tôi cho rằng đó l điều thích đáng Trong b i cảnh n y việc truy tầm nguồn
g c của từ phát triển trong tiếng Việt l cần
thiết nhưng điều n y vượt ngo i khuôn khổ của b i viết n y v ngo i khả n ng ngôn ngữ của tôi Vì v y trong phần tiếp theo tôi sẽ c
lý giải s u hơn phát triển như nó được tưởng tượng ở phương Bắc v thực h nh phát triển đến từ đ y; đó l hoạt đông mang tính cách tôn giáo thể hiện qua các sự kiện cụ thể ví
dụ như sự tham gia của các nh n v t nổi tiếng trong các thực h nh phát triển
Trang 73 Một công việc mang hơi hướng tôn
giáo 1
Trong một b i viết gần đ y tôi đã ph n
tích phát triển ở phương Bắc sau Thế chiến
thứ hai - cụ thể l khách thể phát triển trong
m i quan hệ ngoại động từ - như l một nỗ
lực có tính cách tôn giáo (Salemink 2015a)
Dưới đ y tôi sẽ tóm tắt ngắn gọn những
điểm chính trong b i viết đó v không ph n
tích thêm Một s học giả (Koselleck 2002,
2004; Gray 1998, 2007) l p lu n một cách
thuyết phục rằng sự thế tục hóa về thời gian
trong Sơ kỳ c n đại (early modern period) ở
ch u Âu song h nh với việc thế tục hóa kỳ
vọng cứu rỗi theo đó thiên đường không ở
kiếp sau m ở ngay thế giới n y (v o những
giai đoạn thường l sau một v i biến đổi
phá vỡ chẳng hạn như một cuộc cách mạng)
Thời gian được quan niệm theo nghĩa đơn
tuyến-một đường n i liền quá khứ hiện tại
v tương lai hơn l dựa trên trải nghiệm chu
kỳ của các mùa vụ - v được mô tả bằng
những khái niệm tiền th n v quen thuộc về
phát triển như tiến bộ tiến hóa v v n minh
(được hiểu như quá trình) Cùng với việc thế
tục hóa niềm tin cứu rỗi những mong đợi
mang tính tôn giáo về thế giới bên kia được
thay thế hoặc kèm theo v /hoặc kết hợp với
những hệ tư tưởng chính trị như chủ nghĩa
xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa vô
chính phủ v cả chủ nghĩa tự do v một v i
khía cạnh của chủ nghĩa tư bản - như John
Gray (1998, 2007) chỉ rõ - nhất l khi chúng
khoác v o những đặc trưng của chủ nghĩa
t n tự do Niềm tin về cứu rỗi mang tính tôn
giáo v thế tục (chính trị) thường gặp nhau ở
tín ngưỡng thiên niên kỷ (millenial beliefs)
về sự phá vỡ v sự cứu rỗi sau một quá trình
thanh lọc; một lần nữa ta hãy suy ngẫm về
1
Phần n y phần lớn dựa trên Rist (2002) and Salemink
(2015a) Để tìm hiểu thêm những l p lu n trong phần n y
xem thêm Salemink 2015a cũng như b i viết chưa xuất
bản của tôi (Salemink 2013)
những điểm tương đồng chính thức giữa các thuyết mạt thế mang tính tôn giáo v thuyết mạt thế mang tính cách mạng thế tục
Như Gilbert Rist (2002) đã chỉ ra tư tưởng phát triển có điểm chung với tôn giáo
ở niềm tin thơ ng y về khả n ng thực hiện những giấc mơ không tưởng - một niềm tin được thể chế hóa v to n cầu hóa nhưng chưa bao giờ được thực hiện Như Paul Basu
v Ferdinand de Jong đã viết trong một b i gần đ y: “trong khi chúng không hẳn l những gì ngược lại với các ho n cảnh tệ hại
ng y nay những biểu đạt không tưởng n y ít
ra l chỉ báo (indexical) cho những ho n cảnh để qua đó đưa ra “hình ảnh giải đáp”
về giải thoát” (Paul Basu and De Jong 2016: 8) Nói cách khác ho i niệm về quá khứ v tưởng tượng đến tương lai đều xảy ra trong hiện tại Tương tự những lý tưởng cao vời như nh n quyền hay Mục tiêu thiên niên kỷ
về bản chất đều l những điều không tưởng bắt nguồn từ những tình hu ng thực tế không trùng hợp với những lý tưởng n y như Mười điều r n trong Kinh Thánh l những điều cần biết bởi vì con người hoặc không l m hoặc không nh n ra chúng trong đời họ Chính cái đặc tính không thuộc đời
s ng thường ng y hay như Émile Durkheim (1912) từng nói những điều phi thế tục đã thần thánh hóa các mục tiêu như thế; v trong chừng mực chúng được đề ra ở dạng
n o đó m không ai có thể bác được chúng
có khuynh hướng trở th nh không thể nghi ngờ v t i thiêng liêng Về Nh n quyền Kirsten Hastrup mô tả đặc tính như thể tôn giáo như sau:
"Ngay cả khi các chính phủ tán đồng các quyền n y với bề ngo i đạo đức v với nhiều dè dặt ít ai công khai chất vấn giả định cơ bản l những quyền n y giúp thêm cho việc thực thi công lý giữa người d n Theo nghĩa đó tuyên ngôn qu c tế nh n quyền đã trở th nh đại diện cho "lợi ích chung" một cái gì đó m chúng ta phải tích
Trang 8Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677
667
cực phấn đấu để đạt được trên quy mô to n
cầu Tuyên ngôn n y bắt nguồn từ sự tưởng
tượng t p thể về tr t tự to n cầu" (Hastrup
2001: 9)
Không chỉ Nh n quyền tạo nên sự thần
thánh hóa (về các quyền chính trị xem
Ignatieff 2001) m Các mục tiêu Thiên niên
kỷ cũng được diễn giải dưới dạng “thu n
theo Trời [Thiên đường]” theo nghĩa l việc
thực hiện những mục tiêu n y sẽ tạo nên
thiên đường ở địa giới n y v như v y đã
thần thánh hóa một nỗ lực không tưởng
(Gabay 2011, 2012)
Một hình thức khác của việc thần thánh
hóa sự phát triển l đưa v o hình ảnh các
nh n v t được xem như thần thánh Trong
khi ở phương Nam những nh n nh n v t n y
thường l những lãnh tụ chính trị như Hồ
Chí Minh người trong di chúc (1969) của
mình đã kêu gọi người Việt Nam cần phải
x y dựng lại đất nước đẹp hơn mười lần sau
khi chiến thắng qu n x m l ng Mỹ:
Còn non, còn nước, còn người,
Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười
Xin lưu ý việc sử dụng từ “x y dựng
(lại)” chứ không phải từ “phát triển” phản
ánh sự chú trọng của kế hoạch Marshall về
tái thiết Ở phương Bắc các nh thực h nh
phát triển mang hơi hướng tôn giáo như Mẹ
Teresa v Albert Schweitzer đã thần thánh
hóa nỗ lực phát triển như l một hy sinh cá
nh n cho người nghèo trong những th p kỷ
ban đầu của phát triển Gần đ y hơn các
nh n v t thánh thiện được sùng bái l các
học giả như Paul Farmer Elinor Ostrom v
Jeffrey Sachs; v hiện nay dạng người n y l
những nh n v t nổi danh trong v n hóa đại
chúng như Bob Geldof Bono v tất cả
2
Cách dịch khác xem trong The Antioch Review Lưu ý
l việc sử dụng từ “x y dựng (lại)/tái thiết” chứ không
phải từ “phát triển” lặp lại sự nhấn mạnh của kế hoạch
Marshall về x y dựng lại
những diễn viên v ca sĩ từng đóng vai đại
sứ cho một tổ chức phát triển hoặc hoạt động từ thiện n o đó - từ Angelina Jolie cho đến nh n v t nổi tiếng địa phương của bạn
Sự sùng kính những người nổi tiếng ng y nay v việc để tang to n cầu khi họ qua đời như Elvis Presley Công nương Diana, hay Michael Jackson - được ph n tích dưới hình thức thế tục hóa việc sùng bái các vị thánh thần v đôi khi những người nổi danh (còn
s ng hay đã chết) được gán cho những quyền lực to lớn hơn đời thường Kể từ khi ngôi sao giải trí Danny Kaye được bổ nhiệm
l m “Đại sứ thiện chí” cho UNICEF v o
n m 1954 các tổ chức phát triển ng y c ng quan t m tới việc tuyển dụng những người nổi tiếng để quảng bá cho sự nghiệp của tổ chức của mình bằng cách dựa v o sự cu n hút cá nh n những người nổi tiếng đó Như Max Weber (1922) đã chỉ ra uy tín hay sức hút của cá nh n (chẳng hạn lãnh tụ hay người nổi tiếng) phải được hiểu như l sự thế tục hóa của hạnh phúc siêu ph m trong khi đó c ng có nhiều nh ph n tích đương thời ghi nh n rằng các nh n v t nổi tiếng có
xu hướng đảm nh n v hiện th n một vị thế gần như tôn giáo v như v y ở một chừng mực n o đó họ đã đi theo vết ch n của các
b c thánh thần (Berenson and Giloi 2010; Turner 2004) Nhiều học giả v các nh bình
lu n đã ph n tích sự tham gia của người nổi tiếng trong các quan hệ công chúng v các cuộc v n động cho các nỗ lực phát triển ở nhiều góc độ khác nhau - phổ c p nhất l từ góc độ thương mại hóa h ng hóa v v n hóa đại chúng (Biccum 2011; Kapoor 2013; Richey and Ponte 2008) - nhưng cho tới nay
có ít người ph n tích về m i quan hệ giữa sự
“danh nh n hóa” (celebritization) v thần thánh hóa (Salemink 2013)
Không chỉ các mục tiêu phát triển v các chiến dịch quan hệ công chúng đi kèm những thực h nh phát triển còn có xu hướng
Trang 9khoác lên mình những đặc trưng nhu m
m u sắc sắc tôn giáo đặc biệt l qua những
quá trình nghi thức hóa tr n ng p trong phát
triển Đặc trưng của những can thiệp phát
triển l nhấn mạnh đến các thủ tục gắn với
những thu t ngữ có tác dụng n ng cao tinh
thần (“feel good”) như “từ dưới lên” “tham
gia” “chia sẻ” “bình đẳng giới” “bền
vững” “hiệu quả” vv - những thu t ngữ
n y rất hấp dẫn bởi vì chúng xuất phát từ
những thực tế ho n to n trái ngược Sự viện
dẫn (invocation) lặp đi lặp lại những thu t
ngữ n y - bất kể sự áp dụng khả n ng ứng
dụng hay tính thích nghi của chúng với thực
tế hiện nay (Mosse 2005) - về bản chất phần
lớn l một nghi thức v chính đặc trưng
được nghi thức hóa n y mang lại tính hiệu
quả cho các dự án hay can thiệp phát triển
mặc dù không nhiều trong liên hệ với những
cộng đồng/d n chúng địa phương ở phương
Nam (khách thể của phát triển) m chủ yếu
l với giới t i trợ ở phương Bắc (chủ thể của
phát triển) Hơn nữa những sự viện dẫn n y
được dùng như l biểu hiện nghi thức của
niềm tin v o những kết quả mong mu n của
can thiệp phát triển qua việc lặp đi lặp lại
Ng nh công nghiệp phát triển tìm cách xác
định “tiến triển” qua một loạt những kỹ
thu t giám sát v đánh giá để đo lường kết
quả sau chu kỳ dự án ba hoặc b n n m dựa
trên một “đường chuẩn” phi - lịch sử Khi
những dự án hay những can thiệp được đánh
giá l không đạt được mục tiêu hay bị
“những nhóm mục tiêu” (khách thể phát
triển) hay người ngo i chỉ trích sự viện dẫn
những khái niệm “n ng cao tinh thần” (“feel
good”) l minh chứng cho những ý định t t
đẹp của chủ thể phát triển v vì v y được
dùng nhằm hợp thức hóa nỗ lực của họ bất
kể kết quả hay h u quả như thế n o
Cu i cùng như tôi đã l p lu n (Salemink 2015a) việc thần thánh hóa các mục tiêu (Nh n quyền Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ - MDG hay Mục tiêu phát triển bền vững - SDG) sự tôn sùng các vị thánh thời nay v sự nghi thức hóa thể thức phát triển tạo ra tác động cộng hưởng của sự thanh lọc (Latour 1993) thực h nh phát triển
từ sự hỗn độn của th ng trầm kinh tế chính trị to n cầu v địa phương từ chiến tranh xung đột v thảm họa v từ thực tế địa chính trị Diễn ngôn phát triển không tính đến tình hình địa chính trị hay lịch sử to n cầu lịch
sử khu vực v lịch sử địa phương khi thực hiện hay không thực hiện các h nh động cụ thể Ví dụ các phương sách phát triển gi ng nhau có thể đề nghị cho cả Việt Nam v Chad bất chấp vị thế địa chính trị v địa kinh tế t i thu n lợi của Việt Nam đ i với Trung Qu c Nh t Bản v Biển Đông trong khi đó Chad l một nước chỉ có đất liền v
sa mạc Sự thanh lọc các hiện thực lịch sử từ diễn ngôn v thực h nh phát triển l m cho các nh t i trợ phương Bắc có thể vờ cho rằng phát triển ở phương Nam l kết quả của các can thiệp phát triển v sự kém phát triển không liên quan gì đến các h nh động chính trị v kinh tế của chính họ ở trong quá khứ
v hiện tại Tư duy n y được duy trì mặc dù
có nhiều bằng chứng ngược lại - chỉ nghĩ đến những nguyên nh n v tác động không đồng đều của sự nóng lên to n cầu cũng cho thấy điều n y Cu i cùng các mục tiêu cao
cả của Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ v Mục tiêu phát triển bền vững xác định những ý định t t đẹp v do đó tránh tội cho các qu c gia v các tác nh n ở phương Bắc
Trang 10Oscar Salemink / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, 6 (2017) 663-677
669
Ở phần trước tôi đã l p lu n rằng từ
phương Bắc phát triển có xu hướng được
thần thánh hóa theo nhiều cách khác nhau
v như thế l tách nó ra khỏi những thực
h nh diễn ngôn v trải nghiệm thế tục
thường ng y v ch i bỏ trách nhiệm của các
chủ thể phát triển phương Bắc cho mọi tình
trạng khó kh n của những người thấy mình
l khách thể phát triển ở phương Nam Nói
cách khác phát triển như l một ngoại động
từ như nêu ở trên - bao gồm v n i liền chủ
thể v khách thể theo một quan hệ thứ b c -
được tưởng tượng thu t lại nỗ lực v thi
h nh bên cạnh các thực thể phát triển thiên
về “nội động từ” có ảnh hưởng lớn trong
phương trình phát triển nhưng lại hoạt động
theo những nguyên tắc ho n to n khác Phát
triển theo phương thức nội động từ như thế
l sản phẩm của lịch sử hơn l của sự can
thiệp có chủ ý nhằm mang lại những kết quả
cụ thể dưới tiêu đề phát triển Phát triển theo
phương thức nội động từ có liên quan đến
kinh tế chính trị địa chính trị lợi nhu n
lòng tham v ham mu n (của người tiêu
dùng) về những sản phẩm thương mại
những dịch vụ v trải nghiệm vì động cơ
thương mại Phát triển theo phương thức nội
động từ không theo kế hoạch đã l m nẩy
sinh-chẳng hạn như sự nóng lên to n cầu
m chính nó đã trở th nh một chuyên ng nh
mới - một khách thể của phát triển theo
phương thức ngoại động từ
Nhưng sự ham mu n của người tiêu dùng
cũng l động cơ thúc đẩy của nhiều khách
thể phát triển - người nghèo ở những nước
nghèo những người thường được xem l
“nhóm mục tiêu” của phát triển - những
người m nay trở th nh chủ thể của phát
triển theo phương thức nội động từ nghĩa l
phát triển nhắm ngay đến chính họ thay vì
3 Phần n y dựa một phần v o b i viết của Salemink
(2015b)
người những người khác Một s nghiên cứu điền dã nh n học gần đ y (High 2014; Li 2014; Salemink 2015b) đã mô tả những người nghèo các nhóm bản địa ở những
“vùng s u vùng xa” mong mu n được l m
th nh viên của một thế giới hiện đại v phát triển; sở hữu những thứ do thị trường tư bản đem lại; tiếp thu kiến thức v khả n ng để tự xoay xở trong thế giới n y Quan trọng hơn những nghiên cứu nói trên mô tả những con người n y đã h nh động theo mong mu n của họ như thế n o v như v y đã trở th nh chủ thể phát triển của chính họ nhưng rất ít khi đạt được ý nguyện của mình Khi m khách thể phát triển rất gi ng chủ thể phát triển những nỗ lực phát triển có thể được gọi l phát triển theo phương thức nội động
từ - hay phát triển hướng v o bản th n Điều
n y trái ngược với phát triển theo phương thức ngoại động từ l h nh động theo mong
mu n qu c tế nhằm ch ng lại đói nghèo v tạo ra t ng trưởng kinh tế nhắm v o các nhóm người cụ thể hơn l các chủ thể của phát triển Như Tania Murray Li (2007) l p
lu n trong b i viết có tiêu đề The Will to
improve (Ý chí cải tiến) phát triển theo
phương thức ngoại động từ l chính trị đã trở th nh kỹ thu t trên thực tế nó hoạt động như “bộ máy ch ng chính trị” - The Anti-Politics Machine (Ferguson 1994) Th m chí ngay cả những sáng kiến nhắm trực tiếp v o
lớp người nghèo Putting the Last First (Ưu
tiên cho những người sau cùng) (Chambers
1983) được thi h nh với điểm lợi thế nhìn từ ngo i nơi m các chủ thể phát triển (Chambers v các cộng sự cha đẻ của RRA-Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn v PRA - v đánh giá nông thôn có nông d n tham gia) d nh ưu tiên cho những
kẻ sau cùng - những khách thể phát triển nghèo
Nhưng l m thế n o một sự lưỡng ph n đơn giản - có thể nói l quá đơn giản - giữa phát triển theo phương thức nội động từ v