1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử phát triển cây cao su Ở VIỆT NAM

125 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị Chương 1: TỔNG QUAN 1.1.GIỚI THIỆU VỀ CÂY CAO SU 1.1.1 Lịch sử phát triển cao su nước ta :[1][2] Hình 1.1 Cây cao su Hevea Brasiliensis Cây cao su người Pháp đưa vào Việt Nam lần vườn thực vật Sài Gịn năm 1878 khơng sống Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia nhập vào Việt Nam Trong 1600 sống, 1000 giao cho trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cát, Bình Dương), 200 giao cho bác sĩ Yersin trồng thử Suối Dầu ( cách Nha Trang 20 km) Năm 1897 đánh dấu diện cao su Việt Nam Công ty cao su thành lập Suzannah (Dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai) năm SVTH: Nguyễn Hồng Vân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị 1907 Tiếp sau, hàng loạt đồn điền công ty cao su đời, chủ yếu người Pháp tập trung Đông Nam Bộ: SIPH, SPTR, CEXO, Michelin… Một số đồn điền cao su tư nhân Việt Nam thành lập Đến năm 1920, miền Đông Nam Bộ có khoảng 7.000 sản lượng 3.000 Cây cao su trồng thử Tây Nguyên năm 1923 phát triển mạnh giai đoạn 1960 – 1962, vùng đất cao 400 – 600 m, sau ngưng chiến tranh Đến 1976, Việt Nam cịn khoảng 76.000ha, tập trung Đơng Nam Bộ khoảng 9.500 Tây Nguyên khoảng 3.482 ha, tỉnh duyên hải miền Trung khu cũ khoảng 3.636 Hiện (2010) nước ta, cao su mặt hàng xuất đứng thứ sau lúa cà phê Tổng diện tích cao su nước trồng 500.000 ha, cơng ty cao su tư nhân thấp so với giới chúng có chiều hướng gia tăng thời gian tới đặc tính dễ phát triển cao su, nhu cầu ko ngừng tăng giới 1.1.2 Điều kiện sinh thái cao su: Về phương diện sinh thái, thích hợp với khí hậu vùng xích đới hay nhiệt đới Cây địi hỏi nhiệt độ trung bình 25oC, lượng mưa tối thiểu 1.500mm năm chịu hạn đựoc nhiều tháng mùa khơ Cây mềm dịn, bị gãy gặp gió mạnh Mặc dù cao su địi hỏi chất lựong đất, thích hợp với đất đai phì nhiêu,sâu, dễ thoát nước, chua (PH 44.5), giàu mùn 1.1.3: Khái quát cao su SVR CV60: Sản phẩm cao su thiên nhiên bị cứng lên trình tồn trữ, ngun nhân q trình lão hóa cao su thiên nhiên làm tăng độ nhớt cao su tính dẻo cao su Cao su CV loại cao su có độ nhớt ổn định, loại cao su định chuẩn kỷ thuật, có đặc tính ngăn chặn khơng cho cao su thiên nhiên tăng độ nhớt suốt thời gian lưu kho sử dụng sau SVTH: Nguyễn Hồng Vân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị Cao su CV sản xuất nhiều giới Malaisia, nước Đông Nam Á Ở Việt Nam có nhiều cơng ty sản xuất chúng ưa chuộng lý do: + Giảm loại bớt sơ luyện trước hỗn luyện nhà máy sản xuất sản phẩm cao su Làm giảm giá thành, tiết kiệm thời gian, giảm tiêu hao lượng cải thiện hiệu thao tác + Về giá cao su CV thường cao dạng cao su khác thị trường cao su quốc tế + Vì đặc tính mềm dẻo cao su CV60 nên dùng làm sản phẩm như: dây thun, keo dán, mặt hơng lốp xe, mặt vợt bóng bàn dây thun SVTH: Nguyễn Hồng Vân keo dán Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị 1.2 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI: 1.2.1 Giá trị công dụng của cao su CV: Ngày cao su thiên nhiên ( NR: natural rubber) cao su tổng hợp ( SR: synthentic rubber ) nguyên liệu thứ ngành công công nghiệp sau gang thép, than đá dầu mỏ Cao su xuất đời sống hàng ngày, chia thành nhóm :  Cao su dùng làm vỏ ruột bánh xe … nhóm chiếm 70% lượng cao su sử dụng giới  Cao su dùng công nghiệp: sản xuất ống băng chuyền, băng tải, đệm chống sốc…  Cao su dùng làm quần áo giày dép … cao su xốp dùng làm nệm, gối, thảm…  Ngồi cao su cịn dùng y tế ( dụng cụ y tế, găng tay…), đồ dùng nhà bếp, đồ chơi trẻ em…  Các chuyên gia ước tính sơ bộ, cao su có khoảng 50.000 ngàn cơng dụng ngày đa dạng Hình 1.2: Sản phẩm có nguồn gốc từ cao su thiên nhiên 1.2 Thị trường cao su giới: Vào năm 2010 Thái Lan dẫn đầu việc cung cấp cao su giới chiếm 32.7% ( 3.16 triệu tấn), indonesia chiếm 25.2% , Malaysia, lượng cao su toàn cầu năm 2010 10.2 triệu SVTH: Nguyễn Hồng Vân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị Theo hiệp hội cao su Việt Nam ( VRA) nguồn cung nước xuất lớn Thái Lan gặp khó khăn thời tiết khơng thuận lợi, nhu câu cao su Trung Quốc, Ấn Độ mức cao nên đẩy giá cao su thị trường giới đạt mức: 3.270 đô la Mỹ/ tấn(tháng 8/2010) 98.000.000 đồng Việt Nam Tháng 8/2010 Việt Nam nước đứng thứ giới xuất cao su Bảng 1.3:Tình hình sản xuất xuất cao su giới Đơn vị tính:ngàn Tên nước/thời điểm Thái Lan Indonexia Malayxia Ấn Độ Việt Nam Trung Quốc Sri Lanka Năm 2009 Năm 2010 % thay đổi T1-T7 1624 1737 Cả năm 3164 3275 3.5 T1-T6 1265 1379 Cả năm 2440 2592 6.2 T1-T8 542 624 15.2 T9-T11 218 272 24.8 Cả năm 857 1000 16.7 T1-T8 463 498 7.5 T9-T11 256 277 8.2 Cả năm 820 879 7.2 T1-T8 355 371 4.5 T9-T11 249 289 16.1 Cả năm 711 770 8.3 T1-T8 367 372 1.5 T9-T11 242 230 3.5 Cả năm 643 660 2.6 T1-T8 90 95 5.8 T9-T11 35 34 -3.7 SVTH: Nguyễn Hồng Vân Trang Luận văn tốt nghiệp Philippin Campuchia GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị Cả năm 137 142 3.7 T1-T8 56 55 -1.9 T9-T11 29 33 13.3 Cả năm 98 102 4.6 T1-T8 19 26 40 T9-T11 12 16 28.2 Cả năm 34 50 43.5 8904 9470 6.3 Tổng sản lượng Nguồn: Hiệp hội Các nước Sản xuất Cao su Thiên nhiên(ANRPC) Ghi chú: * Số liệu ước tính ANRPC 1.2.3 Tình hình phát triển cao su Việt Nam: * Sản xuất Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNT, sản lượng cao su tính đến tháng 9/2010 ước đạt 761,1 nghìn tấn, tăng 7,0% so với năm 2009 (52,9 nghìn tấn) Sản lượng tăng diện tích trồng cao su mở rộng thêm 26 nghìn hecta năm vùng Tây Nguyên theo dự án chuyển đất rừng nghèo kiệt sang trồng cao su dự án trồng cao su số tỉnh miền núi phía Bắc Tính đến tháng 9/2010 diện tích trồng cao du nước ta : 29.250 ha, đứng thứ giới diện tích trồng cao su, đứng thứ sản lượng xuất (761.000 tấn) Mục tiêu đến năm 2015 nâng diện tích trồng lên 800.000 đạt sản lượng 1,2 triệu vào năm 2020 * Xuất khẩu: Cuối năm 2009 lũ lụt trầm trọng Thái Lan, Indonesia,Malaysia nên làm giảm sản lượng cao su giới đẩy giá cao su lên cao Tháng 12/2009 Việt Nam xuất 52.883 tấn, giá 2.680 USD/Tấn Tháng 9/2010 sản lượng xuất : 761.000 tấn, giá 3.803 USD/Tấn SVTH: Nguyễn Hồng Vân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị Nâng tổng giá trị cao su xuất tháng đầu năm 2010 đạt 1,42 tỷ USD Theo báo cáo Tổng cục Hải quan Việt Nam, nước ta xuất 431 nghìn cao su thiên nhiên (NR) tháng đầu năm 2010, tăng 4,3% so với kỳ năm trước với giá trị xuất tăng mạnh đạt gần 1,18 tỷ USD, tăng 93,8% so với kỳ năm trước Sản lượng cao su Việt Nam xuất 39 nước giới, Trung Quốc chiếm 60% Kim ngạch xuất cao su tháng 2009-2010 - Nguồn: Tổng cục Hải quan Các thị trường xuất cao su tháng đầu năm 2010 Đơn vị: (lượng) 1.000 USD (giá trị) Thứ tự Mặt hàng/ Tên nước Tổng, đó: Trung Quốc tháng 8/2009 Lượng tháng8/2010 Giá trị Lượng Giá trị % 2010/2009 Lượng Giá trị 413.786 607.968 431.474 1.178.351 104,27 193,82 284.986 420.391 252.432 674.171 88,58 160,37 Malaysia 16.897 23.803 27.059 71.039 160,14 298,44 Hàn Quốc 18.132 23.598 21.409 56.554 118,07 239,65 Đài Loan 13.508 21.242 18.610 55.679 137,77 262,11 Đức 11.081 17.595 15.881 48.715 143,32 276,87 Nguồn: Tổng cục Hải quan SVTH: Nguyễn Hồng Vân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị * Biến động giá Giá cao su xuất Việt Nam biến động theo xu giá thị trường giới Giá cao su giao VN quý III/2010 (FOB HCM) - Nguồn: VRA 1.3 LUẬN CHỨNG KINH TẾ 1.3.1 Vị trí địa lí :  Bình Dương tỉnh miền Đơng Nam Bộ, có diện tích tự nhiên 2.645,54 km2  Xếp thứ 42/61 diện tích tự nhiên  Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước Phía Nam giáp Tp Hồ Chí Minh  Là tỉnh có diện tích đất đỏ lớn miền Đơng Nam Bộ Vì Cây cao su thích hợp với loại đất đỏ, loại đất phì nhiêu, giàu mùn, dễ hút nước, nên giả sử ta trồng cao su, xây dựng nhà máy sơ chế cao su tỉnh Bình Dương thích hợp 1.3.2 Khí hậu:  Nằm vùng đặc trưng khí hậu cận xích đạo có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình 26.5oC Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 2.000mm với số ngày có mưa 120 ngày SVTH: Nguyễn Hồng Vân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị  Chế độ gió tương đối ổn định, khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp bão áp thấp nhiệt đới  Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, ẩm độ cao nguồn ánh sáng dồi dào, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng cơng nghiệp cao su Khí hậu Bình Dương tương đối hiền hồ, thiên tai bão, lụt… 1.3.3 Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên chiếm 0.83% diện tích tự nhiên nứoc, có phần trăm diện tích đất đỏ lớn (64%) 1.3.4 Tài nguyên nước: Có song lớn chảy qua địa phận tỉnh như: sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sông bé, nhiều kênh rạch cung cấp nước tưới phân bố khắp địa bàn 1.3.5 Giao thơng:  Bình Dương nằm cạnh Tp Hồ Chí Minh, ngõ phía bắc Sài Gịn Giao thơng tỉnh Bình Dương thuận tiện, có quốc lộ 13,14 xuyên suốt tỉnh Giả sử ta xây dựng nhà máy huyện Tân Uyên, Bến Cát hay Phú Giáo nhà máy cao su Phước Hòa , nằm dọc theo quốc lộ 14 nối liền tỉnh Bình Dương tỉnh Tây Nguyên Diện tích tự nhiên 357.263 m  Hệ thống giao thông tỉnh nối liền với đường giao thông quốc gia quan trọng quốc lộ 1A, 13,14,22, 51, đường cao tốc Biên Hòa – Tân Uyên quốc lộ 13 Hệ thống đường nội tỉnh: ôtô, xe giới đến 100% Nếu so với ta xây dựng nhà máy sơ chế cao su Tây nguyên, cụ thể đaklak ỏ tỉnh có diện tích đất đỏ để trồng cao su, Bình Dương, lại thiệt thịi nguồn nước , điện, giao thông không thuận tiện Nếu xây dựng thêm nhiều chi phí so với tỉnh Bình Dương 1.3.6 Điện: Tỉnh Bình Dương có nhiều tuyến điện điện lưới quốc gia xuyên qua từ Nam chí Bắc đảm bảo đáp ứng đủ cho sản xuất với chất lượng ổn định Tính đến tháng 12/2002 tồn tỉnh có 93% hộ sử dụng điện lưới quốc gia SVTH: Nguyễn Hồng Vân Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị 1.3.7 Thương mại tỉnh Bình Dương: Thương mại phát triển tập trung thị xã, thị trấn tỉnh, với 65 chợ huyện thị Các mặt hàng xuất chủ yếu tỉnh bao gồm mủ cao su, hạt điều nhân ,cà phê 1.3.8 Nguồn nhân lực: Bình Dưong thành phố công nghiệp nên tập trung đông dân cư, công nhân Với 500 ngàn người độ tuổi lao động nguồn lao động dồi trữ tốt cho chiến lược phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu tỉnh 1.3.9 Sản lượng cao su xuất khấu năm tỉnh Bình Dương : (đến năm 2009): Cao su : 250.000 Sản lượng : 2498,56 Của đaklak: Sản lương: 190.200 Vì ,về vị trí , khí hậu, nguồn nước, giao thơng, diện tích đất trồng cao su hay giao thương thuận lợi tỉnh Bình Dương lựa chọn tốt để trồng cao su xây dựng nhà máy sơ chế mủ SVTH: Nguyễn Hồng Vân Trang 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Trí “ Cơng nghệ cao su thiên nhiên” NXB Trẻ, TPHCM 2004 [2] Nguyễn Quang khuyễn “ giảng công nghệ cao su” ĐH Tôn Đức Thắng 2010 [3]Quy trình kỹ thuật chế biến cao su SVR CV60 – Phịng kỹ thuật cơng ty cao su Phước Hịa – 2000 [4] Nguyễn Bin “ Tính tốn q trình thiết bị cơng nghiệp hóa chất thực phẩm tập I, II” “ Quá trình thủy lực bơm, quạt, máy nén”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật [5] Trịnh Văn Dũng “ Tóm tắt giảng q trình thiết bị truyền khối”, “ Tóm tắt giảng trình thiết bị”, NXB Trường ĐH Tôn Đức Thắng , Khoa Khoa Học Ứng Dụng [6] Nguyễn Văn Lụa “ Các trình thiết bị học khuấy, lắng, lọc” NXB ĐH Quốc Gia TPHCM [7] Nguyễn Trọng Khuôn – Trần Soa – Hồ Lê Viên “ Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập I, II”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật [8] Trần Văn Phú “ Tính tốn thiết kế hệ thống sấy”, NXB Giáo Dục [9] Nguyễn Tài My “ Kiến trúc công nghiệp”, NXB ĐH Bách Khoa TPHCM [10] Nguyễn Ngọc Bích “ Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải” NXB Viện Môi Trường Tài Nguyên TPHCM Năm 2003 [18] Nguyễn Pháp “ Quản lý kinh doanh doanh nghiệp” NXB Nông Nghiệp [20] Các trang web: www.alibaba.com www.thegioicongnghiep.com www.my.opera.com www.viipipi.com www.caosuvietnam.saigon.net.vn PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN): 3769 – 2004 CHUẨN BỊ MẪU THỬ 1.1 Lấy mẫu đại diện Mẫu đại diện lấy theo phương pháp ngẫu nhiên 10% số bành lô hàng không nhỏ bành Khối lượng lô hàng cao su không 600 bành 1.2 Lấy mẫu vật Dùng dao cắt hai góc đối diện bành cao su theo phương pháp thẳng góc từ xuống cho mẫu cắt có khối lượng 200 – 300g, ghép hai mẫu lại gói kín bao PE 1.3 Chuẩn bị mẫu thử Lấy hai miếng mẫu khỏi bao, đem cán trộn lần máy cán với tỷ số vận tốc quay trục 1,5/1, khe hở trục 1,65 mm nhiệt độ phòng Sau lần cán mảnh mẫu phải cuộn trịn lại Riêng lần cuối để dạng 1.4 Chia mẫu Sau làm đồng mẫu dùng kéo cắt mẫu cho phép thử, mẫu thử có ký hiệu khối lượng sau: Mẫu thử Tên tiêu Ký hiệu Ghi Số lượng Xác định hàm lượng tạp chất A 20 ~ 30 Bảo quản túi kín Xác định hàm lượng tro nitơ B 20 ~ 25 phịng có Xác định hàm lượng chất lượng C 25 ~ 30 nhiệt độ khoảng 20oC Xác định độ dẻo P0 PRI D 25 ~ 30 Xác định số màu E 20 ~ 25 Xác định độ nhớt Mooney F 30 ~ 40 Mẫu lưu phần lại Thời gian lưu tháng XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BẨN 2.1 Nguyên tắc - phương pháp Hòa tan cao su dung mơi có điểm sơi nhiệt độ khoảng 190oC, sau lọc dung dịch qua rạy có kích thước 45μm Chất bẩn lại rây rửa kỹ, sấy khô cân 2.2 Tiến hành Cân khoảng 10g mẫu B xác đến 0,1mg Dùng kéo cắt mẫu thành sợi nhỏ cho vào bình nón có chứa sẵn khoảng 150 – 200ml dung môi white sprite 1ml xylyl mercaptan 36% Đặt bình nón lên bếp hồng ngoại, nhiệt độ từ 100 – 150oC, khoảng 15 – 30 phút lắc lần cao su tan hồn tồn khơng bị cháy đáy bình (khi lắc phải đem bình khỏi bếp) Sau đem lọc qua rây 45μm, tạp chất nằm lại rây Đem rây sấy 100oC tủ sấy khoảng Để nguội bình hút ẩm 30 phút, cân xác 0,1mg 2.3 Tính kết Hàm lượng chất bẩn tính phần trăm theo công thức: X1  m2  m1  100 m0 Trong đó: mo: khối lượng mẫu thử (g) m1:khối lượng rây (g) m2: khối lượng rây chất bẩn (g) XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BAY HƠI Chất bay chất có cao su thiên nhiên từ bên xâm nhập vào, chất bay 100oC 3.1 Nguyên tắc - phương pháp Sấy mẫu thử 100oC ± 5oC đến khối lượng không đổi Chất bay lượng trình sấy mẫu thử 3.2 Tiến hành Cân khoảng 10g mẫu C xác đến 0,1mg Cân lại mẫu thử hai lần cho cán tờ mẫu cao su có độ dày khơng q 2mm Để tờ mẫu lên khay xếp vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 100oC ± 5oC vòng Sấy xong cho mẫu thử vào bọc PE Gấp miệng bao lại lần kẹp kín để tránh ẩm xâm nhập vào (làm nhanh gọn vòng 90 giây) Để nguội mẫu bình hút ẩm 30 phút sau lấy cân 3.3 Tính tốn kết Hàm lượng chất bay tính phần trăm theo công thức: X2  m1  m2  100 mo Trong đó: m1: khối lượng mẫu thử trước sấy (g) m2: khối lượng mẫu thử sau sấy (g) XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TRO 4.1 Phương pháp - ngun tắc Gói kín cao su giấy lọc không tro, cho vào chén nung nung nhiệt độ 550oC ± 25oC hóa thành tro hồn tồn Sau làm nguội cân 4.2 Tiến hành Rửa chén nung, nung khoảng 30 phút nhiệt độ 550oC ± 25oC Làm nguội chén nung bình hút ẩm đến nhiệt độ phịng cân xác đến 0,1mg Cắt miếng cao su khoảng 5g từ mẫu B, cân xác đến 0,1mg Gói mẫu thử giấy lọc khơng tro cho vào chén nung Xếp chén nung vào lò nung nhiệt độ 550oC ± 25oC Trong khơng mở lị, sau mở cửa lị cho khơng khí vào để oxy hóa cacbon cao su Tiếp tục đốt cacbon bị oxy hóa hồn tồn tro có màu trắng, lấy chén nung khỏi lò cho vào bình hút ẩm, để nguội đến nhiệt độ phịng Sau đem cân xác đến 0,1mg 4.3 Tính tốn kết Hàm lượng tro tính phần trăm theo công thức: X3  m1  m2  100 mo Trong đó: mo: khối lượng mẫu thử (g) m1: khối lượng chén nung (g) m2: khối lương chén nung tro (g) 4.XÁC ĐỊNH ĐỘ DẺO BAN ĐẦU P0 VÀ DUY TRÌ ĐỘ DẺO PRI 4.4 Chuẩn bị mẫu thử Cân khoảng 25g mẫu D đem cán lần máy cán, lần cán gấp đôi tờ mủ lại Điều chỉnh trục cán sau cho cán tờ mủ có độ dày khoảng 1,6 ~ 1,8mm Chia mẫu thành hai nhóm, nhóm dùng để xác định độ dẻo trước lão hóa P0, nhóm dùng để xác độ dẻo sau lão hóa P30 (chỉ số trì độ dẻo) 4.5 Xác định độ dẻo Po Nguyên tắc: Mẫu thử ép nhanh hai mặt ép song song đến độ dày 1mm Duy trì lực ép 15 giây để giữ cho mẫu thử đạt trạng thái thái cân nhiệt độ với hai mặt ép Sau tiếp tục để mẫu thử chịu lực ép không đổi khoảng 15 giây Bề dày mẫu thử cuối chu kỳ số đo độ dẻo ban đầu Tiến hành: Đặt hai mảnh giấy thuốc kích thước 40 x 35mm vào hai mặt ép gia nhiệt Chỉnh kim đồng hồ đo độ dày số mặt ép đóng lại Kẹp mẫu thử vào hai mảnh giấy thuốc giống trên, đặt cẩn thận vào hai mặt ép đạt nhiệt độ quy định 100oC ± 1oC Đóng hai mặt ép lại để nén mẫu thử đến độ dày ± 0,01mm (Ho) Giữ mẫu 15 ± giây để làm nóng Sau ép lực khơng đổi 100N ± 1N 15 ± 0,2 giây Bề dày mẫu thử cuối thời điểm ép đọc đồng hồ dụng cụ đo độ dày ghi lại H Tính kết quả: Độ dẻo ban đầu P0 cao su tính bằng: Po  H  100 Ho Độ dẻo ban đầu cao su P0 tính giá trị trung vị bề dày mẫu cuối thời điểm ép mẫu thử, tính xác đến 0,01mm 4.6 Xác định số trì độ dẻo PRI Nguyên tắc: Xác định độ dẻo mẫu thử trước sau lão hóa tủ sấy tuần hoàn nhiệt độ 140oC thời gian 30 phút máy đo độ dẻo nhanh Chỉ số trì độ dẻo PRI tỷ số độ dẻo sau lão hóa độ dẻo trước lão hóa, tính phần trăm Tiến hành: Trước đem lão hóa mẫu thử, kiểm tra nhiệt độ tủ sấy, bảo đảm nhiệt độ ổn định phút Đặt khay chứa mẫu vào tỷ sấy, sấy 30 ± 0,25 phút lấy khay làm nguội nhiệt độ phòng Xác định độ dẻo trước sau lão hóa tiến hành mục (5.2.) Tính kết quả: Chỉ số trì độ dẻo tính phần trăm theo cơng thức: PRI  P30  100 P0 Trong đó: P30: trị số trung bình độ dẻo sau lão hóa P0: trị số trung bình trước lão hóa XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT MOONEY 5.1 Nguyên tắc - phương pháp Đo lực xoắn tạo điều kiện quy định để quay đĩa kim loại khn hình trụ có chứa đầy cao su Trở lục cao su quay đĩa biểu thị độ nhớt Mooney mẫu thử 5.2 Tiến hành Cân khoảng 25g mẫu F, cắt mẫu thử thành hai miếng, đường kính khoảng 50mm, bề dày khoảng 6mm Mẫu thử phải chuẩn hóa nhiệt độ phịng trước thử Kiểm tra ổn định nhiệt độ thử khuôn 100 ± 1oC, làm nong roto (khoảng phút) lấy miếng mẫu đặt vào đáy khn, miếng cịn lại đặt lên đỉnh roto Đóng khn lại đo thời gian từ lúc đèn thị bật sáng bảng điều khiển Sau đóng khn sau phút khởi động động ghi số đo độ nhớt ban đầu Độ nhớt Mooney cao su đọc đồng hồ đo sau khởi động động phút Khi thử nghiệm cao su SVR, độ nhớt Mooney cao su ghi ký hiệu sau: - VRL độ nhớt Mooney dùng roto lớn - VRS độ nhớt Mooney dung roto nhỏ 5.3 Biểu thị kết Biên kết thử mẫu cao su ghi theo dạng 50 ML (1 + 4)’ 100oC Trong đó: 50 M độ nhớt, tính đơn vị Mooney L ghi nhận dùng roto lớn (S ghi nhận dung roto nhỏ) thời gian làm nóng mẫu trước khởi động roto, tính phút thời gian roto bắt đầu quay tới thời điểm đọc trị số độ nhớt, tính phút 100oC nhiệt độ tiến hành thử XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITƠ 6.1 Nguyên tắc – phương pháp Mủ cao su phân hủy acid sulphuric chất xúc tác, chuyển nitơ thành amôn sulphat Dùng nước nóng cuốc amoniac hấp phụ chúng dung dịch acid H2SO4 sau đó, chuẩn độ NaOH 6.2 Tiến hành Cân khoảng 0,1g mẫu B cho vào bình Kendan dung tích 30 50ml, thêm vào 0,65g hỗn hợp chất xúc tác gồm: - K2SO4: 30 phần khối lượng - CuSO4.5H2O: phần khối lượng - Na2SeO4.10H2O: phần khối lượng Cho thêm 3ml H2SO4 đậm đặc, đun bếp phản ứng xảy hồn tồn Lúc hợp chất có màu xanh nhạt không màu Làm nguội pha lỗng với 10ml nước cất, sau chuyển tồn dung dịch vào bình chưng cấr Thêm 15ml NaOH 10M vào bình chưng cất, tráng miệng phễu 5ml nước cất Cho nước sôi qua phút Sau đó, hạ thấp bình nón để đầu ống ngưng phía tiếp tục chưng thêm vài phút Chuẩn độ dung dịch bình nón với NaOH 0,02M buret có chia độ đến 0,02ml Tương tự tiến hành thử mẫu trắng theo trình tự với loại thuốc thử, điều kiện thí nghiệm khơng có mẫu thử 6.3 Tính kết Hàm lượng nitơ mẫu tính phần trăm khối lượng theo công thức: X4  0.028  (V2  V1 ) M Trong đó: V1: thể tích dung dịch NaOH 0,02M để chuẩn độ mẫu thử (ml) V2: thể tích dung dịch NaOH 0,02M dùng để chuẩn độ mẫu trắng (ml) M khối lượng mẫu thử (g) XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ MÀU 7.1 Nguyên tắc Mẫu cao su ép thành miếng tròn khn có kích thước chuẩn áp suất 350 N/cm2 nhiệt độ 150oC phút Sau so màu mẫu thử với bảng màu chuẩn Lovibond trắng ánh sáng ban ngày 7.2 Tiến hành Lấy khoảng 30g mẫu thử E chuẩn bị đem cán qua máy cán nhiệt độ phòng lần cho tờ mủ có độ dày cuối khoảng 1,7mm Gấp đôi tờ mủ để tránh bị lỗ hổng ép nhẹ hai lòng bàn tay để đuổi bọt khí khỏi tờ mủ Cắt đôi tờ mủ gấp thành hai mẫu thử, đặt mẫu vào hai tờ Polyester suốt cho vào khuôn ép ép với lực không nhỏ 350 N/cm2, nhiệt độ 150oC ± 3oC vòng ± 0,2 phút Giữ mẫu thử khuôn với tờ bọc suốt, đem so sánh mẫu thử có bề dày 1,6 ± 0,1mm với bảng màu 7.3 So màu Đặt khn có mẫu thử vào vị trí hộp màu chuẩn Xoay màu có bảng màu so với mẫu cao su tương ứng Trị số màu mẫu trị số trúng gần giống với màu bảng màu PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNGTSC, DRC, NH3,HCOOH PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG CHẤT KHÔ TSC (TOTAL SOLID CONTENT) 1.1 Phương pháp phân tích Dụng cụ: Đĩa phẳng nhơm tủy tinh, đường kính 60mm Tủ sấy nhiệt độ 100oC Cân phân tích Tiến hành thử: Rửa đĩa sấy, sấy khơ cân xác, ghi nhận số cho vào đĩa khoảng 2g mủ nước, cân xác, ghi số cân Cho thêm vài giọt nước vào đĩa, tráng mủ cho vào tủ sấy 15 – 16 hết màu trắng mủ, để nguội cân (độ lệch lần cân khơng q 0,1mg được) Tính tốn kết quả: TSC  m2  mo  100 m1  m0 mo: trọng lượng đĩa (g) m1: trọng lượng đĩa mủ (g) m2: trọng lượng đĩa mủ sau sấy (g) 1.2 Phương pháp tính nhanh Dụng cụ: Bếp điện bếp gaz Cân kỹ thuật Lọ đựng mủ Chảo nhơm có cán rộng khoảng 15cm Tiến hành thử: Cho mủ vào lọ, cân xác 10g mủ ghi số đo Trút mủ vào chảo nhôm cân lại lọ, ghi số đo Tráng mủ chảo cho lên bếp, nướng tay để mủ chảo vàng đều, khơng cịn đốm trắng nhỏ có mùi thơm Lấy chảo khỏi bếp để nguội, lột hết cao su chảo đem cân cân kỹ thuật ghi số đo Tính kết quả: TSC  m2  100 mo  m1 Trong đó: mo: trọng lượng mủ lọ (g) m1: trọng lượng lọ (g) m2: trọng lượng cao su khô (g) PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CAO SU KHÔ DRC (DRY RUBBER CONTENT) 2.1 Dụng cụ - hóa chất Dung dịch acid formic acid axetic 2% Lọ đựng mủ thủy tinh Đĩa nhơm thủy tinh, đương kính 100mm Máy cán quay tay Cân phân tích Tủ sấy cài đặt nhiệt độ 100oC 2.2 Tiến hành thử Cho khoảng 10g mẫu vào lọ, cân xác ghi số đo Trút mủ đĩa thủy tinh cân lại lọ, ghi số đo Nếu mủ đặc cho thêm nước DRC hạ xuống khoảng 25%, xoay đĩa cho mủ Trong vòng phút, cho từ từ 75ml dung dịch acid vào đĩa mủ xoay Để đơng vịng từ đến serum đơng hồn tồn Lấy mủ đông ra, cán lần máy cán độ dày tờ mủ nhỏ 2mm Sấy tờ mủ tủ sấy nhiệt độ 100oC chúng có màu vàng đều, lấy cao su để nguội cân tờ mủ Sau đó, sấy tiếp khoảng 30 phút cân lại chênh lệch trọng lượng hai lần sấy thấp 5mg 2.3 Tính kết DRC  m2  100 mo  m1 Trong đó: mo: trọng lượng mủ lọ (g) m1: trọng lượng lọ (g) m2: trọng lượng cao su sau sấy (g) XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AMONIAC (NH3) 3.1 Phương pháp xác Dụng cụ - hóa chất: Dung dịch acid H2SO4 = 0,05 mol/lít (0,1N) dung dịch acid HCL = 0,1 mol/lít (0,1N) Dung dịch đệm pH = 6,0 ± 0,1 Methyl đỏ 0,1% cồn 95% pH kế điện cực Máy khuấy từ Bình tam giác 125ml Cốc thủy tinh 500ml Lọ thủy tinh Chuẩn bị mẫu thử: Cho khoảng 5g mủ nước vào lọ (đã cân trước) cân xác đến 0,1mg Cho mẫu cân vào cốc thủy tinh chứa 300ml nước cất Tiến hành Thử: Sử dụng pH kế: dùng dung dịch đệm, chuẩn lại điện cực pH kế, vệ sinh điện cực lau khô giấy lọc, nhúng điện cực vào cốc thủy tinh chứa mẫu nước Dùng buret cho từ từ dung dịch acid vào cốc, lắc nhẹ pH kế trị số ± 0,05 Sử dụng thị màu Methyl đỏ: tương tự dùng chất thị màu thay thị màu thay pH kế, cốc chuyển qua màu hồng đủ Tính kết quả: M (g)  F  C V mo  m1 Trong đó: F = 1,7 sử dụng HCl F = 3,4 sử dụng H2SO4 C: nồng độ thực tế acid dung dịch (mol/lít) V: thể tích dung dịch acid dùng (ml) mo: khối lượng mẫu lọ tính (g) m1: khối lượng lọ (g) 3.2 Phương pháp nhanh Dụng cụ - hóa chất: Buret 50ml Pipet 5ml Lọ thủy tinh 500ml Dung dịch HCl 0,05N Nước cất Methylen đỏ (0,05g methylen 100ml cồn) Tiến hành thử: Cho lọ thủy tinh 50 – 70ml nước cất Dùng pipet cho 5ml mẫu vào lọ, rửa pipet nước cất cho vào lọ Cho vào lọ giọt methyl Định phân dung dịch acid chuyển sang màu hồng Tính kết quả: Hàm lượng amoniac tính % theo cơng thức: M (%)  1.728  N  V V1 Trong đó: N: nồng độ dung dịch acid (N) V: thể tích acid dùng (ml) V1: thể tích mủ dùng (ml) PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ACID ĐÁNH ĐÔNG 4.1 Phương pháp xác định Dụng cụ: Buret Lọ thủy tinh, đũa thủy tinh Ống đong Máy đo pH Giấy quỳ có màu chuẩn tương đương 0,2 đơn vị Chuẩn bị mẫu: Mủ chuẩn bị đánh đông sau pha loãng làm đồng Dung dịch acid HCOOH CH3COOH 2% Tiến hành thử: Dùng pH kế: nhúng điện cực vào dung dịch chuẩn điều chỉnh pH = 0,4 Dùng ống lường đong 100ml mẫu cho vào lọ thủy tinh Nhúng điện cực vào dung dịch, cho từ từ acid vào khuấy đều, canh số pH máy đo đến pH ≈ 5,5 ngưng Lấy điện cực ra, rửa nhẹ nước cất lau giấy lọc Ghi lại số đo ml dung dịch acid sử dụng Dùng quỳ tím: tương tự trên, sau cho acid vào mẫu khuấy đều, lấy giấy quỳ nhúng vào mủ sâu 5mm Sau màu khoảng 10 giây, so sánh với màu chuẩn Tính kết quả: Lượng dung dịch Vo (lít) dùng để đánh đơng tính theo cơng thức: V (lít )  V1  Vo 100 Trong đó: V1: lượng dung dịch acid cần để hạ pH 100ml mủ xuống Vo: lượng mủ cần đánh đông 4.2 Phương pháp pha loãng dung dịch acid HCOOH Acid HCOOH thường cung cấp dạng đậm đặc có nồng độ khoảng 80 – 85%, cần pha lỗng thành dung dịch có nồng độ – 2% để đánh đơng Tính lượng nước cần thiết thêm vào để pha lỗng HCOOH theo cơng thức: Vn  (Co  C )  Va C Trong đó: Vn: thể tích nước cần thêm vào (lít) Co: nồng độ ban đầu acid (%) C: nồng độ acid cần pha loãng (%) Va: thể tích dung dịch acid đậm đặc (lít) ... khơng trơn trượt c) Tính tốn lựa chọn: Hồ có chứa thành bên đáy tráng gạch men màu trắng, đáy có van xả mủ xuống mương đánh đơng, đáy hồ có lỗ nước vệ sinh Có đường chung quanh hồ, mặt hồ lót gạch... Chiều cao : 2200 mm Vật liệu inox dày 2.2 m Bên có lắp ống nhựa suốt, thang đo để đo lường Bên có van xả để đưa acid đến máng phân phối mủ để tiến hành trình đánh đông mủ chế độ chảy rối SVTH: Nguyễn

Ngày đăng: 30/10/2022, 15:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w