Tiểu luận
1 GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀNTHỐNG DÂN TỘC VỚI VIỆCPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2 BÀN VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN
Trang 21 GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VỚI VIỆCPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trong thời đại ngày nay, xu hướng quốc tế hóa ngày một gia tăng vàcuộc cách mạng khoa học, công nghệ đang điền ra với tốc độ nhanh chóng Đếtránh nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới, thực hiện sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường tất yếu giúp Việt Nam pháttriến đất nước Trong sự nghiệp này, con người là vốn quý của xã hội; bởi conngười vừa giữ vai trò chủ thể, vừa là sản phấm của tiến trình cải biến tự nhiên vàxã hội của chính mình Con người là cơ sở đế hình thành nên nguồn lực conngười.
Nguồn lực con người (hay còn gọi là nguồn nhân lực, nguồn tài nguyênngười) là động lực cho quá trình phát triên xã hội, cho chiến lược phát triển xãhội trong những thời gian, không gian xác định1 Để đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của nên kinh tế thị trường trong xu thế cạnh tranh và hội nhập quốc tế, nguồnnhân lực nước ta hiện nay không chỉ cần phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật,kỹ năng nghề nghiệp, mà còn cần phải có phấm chất đạo đức tốt, tinh thần nhânvăn sâu sắc Muốn vậy, Đảng và Nhà nước ta cân quan tâm, chăm Io phát triếnnguồn nhân lực không chỉ thông qua hệ thống giáo dục - đào tạo, mà còn phảiphát huy những phẩm chất đạo đức, tinh thằn nhân văn sâu sắc ở người lao độngtừ việc kế thừa và phát huy nhũng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam.
Văn hóa là nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinhquan trọng bảo đảm sự phát triên bền vững và bảo vệ vững chắc To quốc vì mụctiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mục tiêu xây dựng vănhóa cũng là mục tiêu xây dựng con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đặt conngười vào vị trí trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời làchủ thế của sự phát triển Trong đó, các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cóảnh hưởng vô cùng to lớn đối với việc phát triển nguồn nhân lực của nước nhà.Có thế hiếu “giá trị văn hóa truyền thống chính là những tư tưởng, biểu tượng,giá trị và chuẩn mực xã hội hóa, những tác phẩm văn hóa được cộng đồng tintưởng và mong muôn giữ gìn, truyền đạt, noi theo Nói đến giá trị văn hóa truyềnthống là nói đến những giá trị tốt đẹp tiêu biểu cho một nền văn hóa được chắtlọc, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Do vậy, khi nói đến giá trị vãn hóatruyền thống cũng là nói đến những giá trị văn hóa được hình thành và phát triểntrong quá trình dựng nước và giữ nước của mỗi dân tộc”2 được đảm bảo và pháthuy qua các thế hệ Giá trị văn hóa truyền thống là những giá trị có tính ổn định,tốt đẹp, tiêu biếu, tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc, trở thành điếm tựa, “bệ
Trang 3phóng” cho sự vận động, phát triển của dân tộc trong lịch sử, hiện tại và tươnglai Các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam được hun đúc qua cácgiai đoạn lịch sử, được thử thách và tôi luyện trong quá trình lịch sử dựng nướcvà giữ nước, tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam Trong bối cảnh xây dựng nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc là một trong những độnglực của sự phát triển xã hội Thực tế cho thấy, giá trị văn hóa truyền thống dântộc có vai trò quan trọng trong việc phát huy mặt tích cực, hạn chế những tiêucực từ mật trái của kinh tế thị trường, đảm bảo tính nhân văn và đi đúng địnhhướng xã hội chủ nghĩa Chính những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mộtkhi được bảo tồn và phát huy mạnh mẽ sẽ thúc đay sự phát triển kinh tế - xã hội.Tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII về Xâydựng và phát triên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Hội nghịTrung ương 9 khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 09-6-2014về Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu pháttriên bền vững đất nước Trong đó, Đảng ta chủ trương mở rộng, gắn kết giữaxây dựng các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với xây dựng con người; khẳngđịnh xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triến toàn diện, hướngđến các giá trị chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủvà khoa học.
Vai trò của các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc phát triếnnguồn nhân lực Việt Nam hiện nay thể hiện ở những nội dung cơ bản sau:
Thứ nhât, các giá trị văn hóa truyên thống dân tộc góp phần hoànthiện nhân cách người lao động ở Việt Nam hiện nay Theo quan điếm của
Đảng Cộng sản Việt Nam, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mụctiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có sụ pháttriển của nguồn nhân lực Văn hóa truyền thống dân tộc đã sản sinh và đúc kếtnên những giá trị sâu sắc, như tinh thần đoàn kết, yêu nước, khoan dung, nhân ái,cần cù, góp phần tạo dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay, từ đó thúcđấy nguồn nhân lực phát triên.
Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc góp phần làm cho con ngườiViệt Nam nói chung và người Iao động nước ta nói riêng trở nên phong phú về trítuệ, cao đẹp về đạo đức, tâm hồn, tình cảm, có lối sống lành mạnh , từ đó gópphần làm cho chất lượng nguồn nhân lực ngày một hoàn thiện hơn Nhừng giá trịtốt đẹp trong văn hóa truyền thống dân tộc trở thành yêu tô quan trọng giúp choviệc giáo dục nhân cách người lao động phát triên, hoàn thiện Thông qua các
Trang 4chức năng giáo dục và chức năng thấm mỹ của mình, các giá trị văn hóa truyềnthống dân tộc đã tác động tích cực tới sự phát triển nguồn nhân lực, góp phầnhoàn thiện nhân cách người lao động trong mọi giai đoạn của lịch sử phát triếnđất nước và con người Việt Nam Theo đó, việc phát triến nhân cách người laođộng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay phải kế thừa và pháthuy nhừng phâm chất tốt đẹp: Lòng yêu nước nồng nàn, đức tính cần cù, chịukhó, sự thông minh, hiếu học cùng với tinh thần nhân ái, khoan dung là nhữnggiá trị văn hóa truyền thống dân tộc tạo động lực to lớn thúc đây kinh tê - xã hộicủa đất nước phát triến Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, nhân cáchcủa người lao động với những phẩm chất tốt đẹp đó được kế thừa trong văn hóatruyền thống dân tộc cần được phát huy đề trở thành động lực thúc đấy phát triếnkinh tế - xã hội Hiện nay, dân số của Việt Nam đạt hơn 90 triệu người, chủ yếu ởđộ tuoi lao động và được xem là ở thời kỳ “dân số vàng” Lực lượng lao động xãhội ngoài việc cần có tay nghề cao, nắm vững các kiến thức khoa học, kỹ thuậttiên tiến, còn cần phải tiếp thu, ké thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyềnthông dân tộc, như lòng nhân ái, khoan dung, yêu chuộng hòa bình, cách ứng xửlịch thiệp, thân thiện, trọng nghĩa tình , - nhừng giá trị đã làm nên bản sắc vănhóa truyền thống dân tộc.
Văn hóa, trong đó có văn hóa truyền thống dân tộc, như C.Mác đã khẳngđịnh, đó là phương thức hoạt động sông đặc thù của con người, là phương thứccon người “tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên ( ) theo các quy luật của cáiđẹp”3 Thực vậy, các giá trị văn hóa, bao gồm trong đó cả những giá trị văn hóatruyền thống dân tộc góp phần định hướng người lao động vươn tới cái đúng, cáithiện và cái đẹp Đó cũng chính là cội nguồn khơi dậy tiềm năng sáng tạo vô tậncủa nguồn lực con người, mang lại cho con người khả năng khai thác tốt nhất cácnguồn lực vì một sự phát tri en mang tính nhân văn và bền vững Các giá trị vănhóa truyền thống dân tộc là cơ sở đế hình thành nên tinh thằn sáng tạo, tiềm lựctrí tuệ, phấm giá đạo đức, lối sống, góp phần thúc đây sự phát triển và hoàn thiệnnhân cách của con người Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
Thứ hai, giá trị văn hóa truyền thông dân tộc góp phân phát triêntoàn diện nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay.
Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc là cơ sởđê phát triển toàn diện nguồn nhân lực của nước ta Việc xây dựng nền văn hóatiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc cần dựa trên quan điềm phát triến bền vững giữacon người với tự nhiên, con người với con người và sự phát triển chính bản thâncon người Phát triển văn hóa không the không đề cập tới nguồn nhân lực của xã
Trang 5hội trong quá trình tham gia vào việc bảo tồn, phát huy, phát triến và sáng tạo cácgiá trị văn hóa Cội nguồn của mọi giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Namđã được hình thành và phát triến thông qua hoạt động lao động sáng tạo và ý chíđấu tranh bền bỉ, kiên cường của cả dân tộc trong SUOt lịch sử dựng nước và giữnước Đảng ta xác định phương hướng, nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa, conngười Việt Nam phát triến toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ; khắng địnhvăn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnhnội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triến bền vững và bảo vệ vững chắc To quốcvì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Việt Nam là nước đang phát triên, thu nhập bình quân đầu người cònthấp, để tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế, khoa học, công nghệ, giáo dục, vănhóa, thì việc tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đủ khả năng thíchứng và sáng tạo trong điều kiện hiện nay là yêu cầu cấp thiết Đầu tư phát triểnhiệu quả nguồn nhân lực không chỉ nhằm nâng cao năng lực làm chủ công nghệ,sức cạnh tranh và tiếp thu những thành tựu khoa học hiện đại, mà còn là tăngcường sự sáng tạo, sức sống nội sinh của vãn hóa dân tộc Do vậy, Đảng ta trongquá trình lãnh đạo công cuộc đối mới đất nước luôn quan tâm, chú trọng việc giữgìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc - nguồn lực nội sinhquan trọng cho phát triên bên vững đât nước Nghị quyết số 33-NQ/TW của BanChấp hành Trung ương Đảng khóa XI về Xây dựng và phát triên vãn hóa, conngười Việt Nam đáp ủng yêu cấu phát triên bền vững đất nước đã đưa ra mụctiêu quan trọng là “xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàndiện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dânchủ và khoa học Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thật sự trở thành nền tảngtinh thần vững chắc cúa xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự pháttriên bền vững và bảo vệ vững chắc To quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh”4 Ớ đây, giá trị văn hóa truyền thống dân tộcđược xác định là một hệ thống giá trị mang tính xã hội phố quát, đồng thời mangtính bản sắc cá nhân Việc tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý, phát triểnvăn hóa phải căn cứ vào chỉ số việc làm, dân số, giáo dục, tuyến dụng, trình độquản lý , là nhừng căn cứ từ góc độ xã hội Còn từ góc độ cá nhân, cần tạo dựngmột hệ chuẩn mở và rộng hơn cho sự đánh giá và phát triên năng lực, sở thích,nhu cầu văn hóa của mỗi người Xây dựng con người Việt Nam phát triến toàndiện phải trở thành mục tiêu của chiến lược phát triển, mà ở đó việc đúc kết vàxây dựng hệ giá trị văn hóa và hộ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam có ýnghĩa quan trọng đối với sự phát triển nguồn nhân lực Đây là mục tiêu cơ bản và
Trang 6quan trọng của chiến lược phát triển đất nước Văn hóa nói chung, văn hóatruyền thống dân tộc nói riêng tác động đến con người và ngược lại, con ngườiđược nhìn nhận trong sự phát triển của dòng chảy văn hóa vừa là chủ thê vănhóa, vừa là nguồn gốc vô tận cho sự phát triến văn hóa cả ở góc độ năng lực cánhân lân năng lực xà hội, năng lực kinh tế lẫn năng lực văn hóa, cả năng lực quảnlý lẫn năng lực trực tiếp lao động sáng tạo và thụ hưởng văn hóa.
Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc biểu đạt cái tốt đẹp, sự lương thiệnvà tử tế, sự chính trực và lẽ công bằng, trọng sự thật và lẽ phải, tôn trọng đạo lýlàm người Đây là bản sắc dân tộc Việt Nam mà người lao động cần có Giá trịvăn hóa truyền thống dân tộc có COt lõi của nó là đạo đức, mà đạo đức là gốccủa nhân cách Neu như sự điều chỉnh hành vi của con người trong xã hội bằngluật pháp có tác dụng điều chỉnh có tính chất bãt buộc, thì sự điều chỉnh thôngqua phong tục, tập quán, đạo đức thường mang tính chất tự nguyện và tự giác Sựđiều chỉnh này góp phần quan trọng trong việc tạo ra sự ổn định xà hội do cóđược sự đồng thuận của phần lớn hoặc của tất cả các thành viên trong xã hội,nghĩa là tạo được cơ sở xã hội ốn định cho sự phát triến.
Giá trị văn hóa truyền thống yêu nước trong giai đoạn hiện nay là tinhthân đâu tranh để bảo vệ nền độc lập và quyền bình đắng của dân tộc Trong xâydựng đât nước giàu mạnh, tinh thằn yêu nước của người lao động nước ta hiệnnay còn được thế hiện ở tình yêu đối với những giá trị văn hóa tốt đẹp của dântộc Đồng thời tiếp thu nhừng tinh hoa của vãn hóa nhân loại, song phải luôn coitrọng những giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc, quyết không tự đánhmất mình hoặc trở thành bóng mờ hay bản sao chép của người khác5 Lòng tựcường dân tộc cũng đã tiếp cho người dân một sức mạnh đế đưa đất nước hộinhập vào dòng chảy phát triển của thế giới hiện đại.
Tinh thần lạc quan là một trong những giá trị của văn hóa truyền thốngdân tộc Chính tinh thần lạc quan đã giúp con người Việt Nam hiện nay luôn cóniềm tin vừng chắc vào tương lai tốt đẹp của đất nước, vào thành công của côngcuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Đây là những điều kiện hết sức quantrọng đế giải quyết tốt các nhiệm vụ đặt ra trong quá trình phát triển đất nước.Tinh thần lạc quan, tin tưởng vào công việc sẽ hình thành nên thái độ, lối sốngtích cực Đó là sự tự điều chỉnh hành vi đạo đức, năng lực tin tưởng vào hành viđạo đức của bản thân, vào tiếng nói của lưong tâm Đây là cái tạo thành cơ chế tựđiều tiết đạo đức cơ bản nhất và là một trong những biếu hiện rõ nét nhất về tínhtích cực của ý thức cá nhân.
Trang 7Bên cạnh đó, với dân số hon 90 triệu người, chủ yếu ở độ tuổi “lao độngvàng”, lực lượng lao động trẻ, năng động, có tay nghề, chịu khó học hỏi, tiếp thukinh nghiệm của thế giới là những tiềm năng, thế mạnh về nguồn lao động dồidào, nhân lực rẻ, thu hút nguồn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài Mặtkhác, sự gia tăng, lớn mạnh của đội ngũ những nhà khoa học trẻ, những nhà quảnlý sản xuất kinh doanh có tài đang dần thúc đẩy sự hình thành, phát triển kinh tếtri thức ở nước ta Đặc biệt, những vẻ đẹp về lòng nhân ái, khoan dung, yêuchuộng hòa bình; cách ứng xử lịch thiệp, trọng tình; sự đồng lòng, chung tay giúpđỡ các quốc gia khi gặp hoạn nạn, khó khăn là những phẩm chất được kế thừa từtrong vãn hóa truyền thống dân tộc đã tạo thành nguồn lực “sức mạnh mềm” đểthu hút, chinh phục được tình cảm và sự giúp đỡ, quý mến của các nước trongcộng đồng quốc tế Chẳng hạn, với tinh thần khoan dung, chúng ta đang xâydựng một nền văn hóa có khả năng dung họp những thành tựu, tiến bộ của cácnền văn hóa trên thế giới Đức tính “thương người như thê thương thân” trongvăn hóa truyền thống dân tộc cũng đang tạo cho văn hóa Việt Nam một nét đẹpriêng và có tác động không nhỏ đến sự phát triến con người Việt Nam hiện nay.
Để phát huy vai trò của giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đối với việcphát triến nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay, theo chúng tôi, cần tập trung giảiquyết một số vấn đề sau:
Một là, để kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc
nhằm phát triến nguồn nhân lực, cần áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, phùhọp với điều kiện cụ thế của đât nước Trong những giai đoạn phát triến kinh tế -xã hội, việc phát triến văn hóa nói chung, phát huy các giá trị văn hóa truyềnthống dân tộc nói riêng cần được Nhà nước hỗ trợ có trọng điểm, vừa bảo đảmphát triến văn hóa, vừa góp phần nâng cao cuộc sống tinh thần của người dân.Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xâydựng và phát triển, vai trò của khối doanh nghiệp tư nhân ngày càng được khẳngđịnh và trở thành những nhà tài trợ chính và quan trọng cho những chương trìnhphố biến, tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Sự tham gia tích cựccủa khối doanh nghiệp tư nhân cần được khuyến khích bàng các chính sách thuế,phí ưu đãi cho những hoạt động pho biến, tuyên truyền các giá trị văn hóa truyềnthống dân tộc Mặt khác, khi một sổ lĩnh vực văn hóa đã trở thành ngành kinhdoanh giải trí có lợi nhuận cao thì Nhà nước có thế không cần hỗ trợ và tiến hànhđánh thuế đế tạo nguồn thu đầu tư trở lại cho sự phát triển văn hóa - xã hội.
Bên cạnh đó, mức đầu tư của Nhà nước cho sự tuyên truyền, phổ biếncác giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải tương ứng với mức tăng trưởng kinh
Trang 8tế Theo đó, cần có những chính sách thiết thực nhăm bảo tồn những di sản vănhóa của đồng bào các dân tộc thiểu số và một số loại hình nghệ thuật truyềnthống có nguy cơ mai một.
Nhà nước, các tố chức chính trị - xã hội cần phát huy ý thức và tinh thầndân tộc, động viên toàn dân, trước hết là các doanh nghiệp, doanh nhân xây dựngvà phát triên các thương hiệu Việt Nam có uy tín trên thị trường trong nước vàquốc tế Nâng cao vai trò cua các tồ chức chính trị - xã hội trong việc kế thừa vàphát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thông qua các hoạt động giáo dục,tuyên truyền, phô biên những giá trị này, từ đó tạo động lực cho sự phát triềnnguồn nhân lực cùa đất nước Theo đó, các tổ chức chính trị - xã hội thực hiệncác hoạt động tuyên truyên, phố biên văn hóa truyền thống dân tộc giúp ngườilao động có định hướng nhận thức đúng đắn trong việc thực hiện xây dựng lốisống lành mạnh, có nhân cách tốt.
Hai là, các cơ quan quản lý văn hóa cần đối mới nội dung, phương pháp
tuyên truyền, phổ biến trong việc kế thừa và phát huy những giá trị văn hóatruyền thống dân tộc, từ đó góp phần phát triến nguồn nhân lực của nước ta hiệnnay Theo đó, cân đa dạng hóa và sử dụng linh hoạt các hình thức giáo dục, tuyêntruyền, phố biến những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho người lao độngViệt Nam, như giáo dục thông qua các môn học trong nhà trường, sử dụng hiệuquả vai trò các phương tiện thông tin đại chúng, bao gồm: Phát thanh, truyềnhình, internet, báo chí trong việc giáo dục, bồi dường giá trị văn hóa truyền thốngdân tộc nhằm góp phần phát triến nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay Việckhơi dậy phong trào toàn dân chăm Io giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyềnthống dân tộc, đấu tranh chống lại các hành vi phản đạo đức trong xà hội là việclàm quan trọng nhằm xây dựng lối sống phù họp, tích cực cho nguồn nhân lựcViệt Nam hiện nay.
Ba là, các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải được người lao động
Việt Nam kế thừa và phát huy trong quá trình học tập và sản xuất Muôn vậy, đòihỏi người lao động phải có tính cầu thị, tự ghép mình vào tố chức, nghiêm túctrong tự phê bình, Cố gắng sửa chữa khuyêt diêm; tích cực, chủ động nâng caonhận thức, có thái độ, hành vi đúng đắn, tự đánh giá được những ưu điểm củabản thân đê phát huy và kiên quyết sửa chừa khuyết diêm đê không ngừng tựhoàn thiện nhân cách.
Tóm tắt: Trong điều kiện toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày một sâu
rộng và toàn diện như hiện nay, phát triến kinh tế - xã hội, trong đó bao gồm cảviệc giừ gìn bản săc văn hóa truyên thống của dân tộc là vấn đề luôn được Đảng
Trang 9và Nhà nước ta coi trọng Thực tiễn cho thấy, phát triển bền vững phải gắn liềnvới cơ chế tạo dựng các nguồn lực cho sự phát triển, đặc biệt là nguồn nhân lực.Cơ chế của sự phát triển xã hội chỉ hoạt động hừu hiệu khi nó kết họp được yếutố bên trong với yếu tố bên ngoài, phải do con người và vì con người Trong bàiviết này, tác giả làm rõ vai trò của các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trongviệc phát triên nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.
Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc là những viên ngọc quý và cóảnh hưởng tích cực, mạnh mẽ tới sự hình thành và phát triển nguồn nhân lực củađắt nước Do đó, các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cần được bảo tồn, giữgìn và phát huy Điều đó sẽ góp phân quan trọng trong việc phát triển nguônnhân lực của đất nước trong bôi cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
Trang 102 BÀN VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN
Tư duy là một khái niệm phức tạp, được nghiên cửu và đề cập từ nhiềuphương diện, lát cắt khác nhau và là đối tượng nghiên cứu cùa nhiều ngành khoahọc, như triết học, tâm lý học, logic học, Trong đó, triết học xem xét tư duydưới góc độ lý luận phản ánh: “Tư duy - sản vật cao cấp của một vật chất hữu cơđặc biệt, tức là óc, qua quá trình hoạt động của sự phản ánh hiện thực khách quanbằng biểu tượng, khái niệm, phán đoán, ”’.
A Khái niệm tư duy và tư duy phản biện
Mặc dù có nhiều cách diễn đạt, luận giải, nhưng có thể khái quát: Tư duylà một quá trình nhận thức đặc biệt chỉ có ở con người, phản ánh những thuộctính bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng tronghiện thực khách quan bằng các khái niệm, phán đoán, suy luận Tư duy của conngười không phải là bất biến, mà nó luôn vận động, biến đổi và phát triển ngàycàng cao Theo V.I.Lênin, tư duy là sự phản ánh thế giới tự nhiên sâu sắc hơn,đầy đủ hơn, “đi sâu một cách vô hạn, từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấpmột, nếu có thể nói như vậy, đến bản chất cấp hai , cứ như thế mãi”1 2, tiến gầnđến chân lý khách quan hơn Sự hình thành và phát triển của tư duy đánh dấu“bước tiến” của nhận thức con người ở một trình độ nhất định, giúp con ngườitìm ra bản chất, quy luật vận động và phát triến của hiện thực khách quan Trongquá trình đó, bên cạnh những tri thức đúng đăn được thực tiền kiếm nghiệm,cũng còn không It tri thức cần đến những luận cứ khoa học, phân tích, đánh giáđế xác minh tính chân thực của nó Đòi hỏi này của hoạt động nhận thức và thựctiễn của con người đã đồng thời làm xuất hiện tư duy phản biện.
Tùy theo góc độ tiếp cận, tư duy được nghiên cứu theo những lát cắt vàdựa vào những tiêu chí khác nhau đế phân chia thành các loại hình tư duy Changhạn, về trình độ, có tư duy kinh nghiệm, tư duy lý luận; về phương pháp, có tưduy biện chứng, tư duy siêu hình; về sự phản ánh chân thực hay giả dối của tưduy, có tư duy khoa học và tư duy phản khoa học; về đối tượng phản ánh, có tưduy kinh tế, tư duy chính trị, tư duy vãn hóa, tư duy quân sự; về mức độ độc lặpcủa tư duy, có tư duy lệ thuộc, tư duy độc lập, tư duy phản biện và tư duy sángtạo3 Sự phân loại tư duy đó chỉ mang tính tương đối vì chúng luôn tồn tại đanxen, hòa quyện vào nhau Ớ nhiều lĩnh vực khác nhau có thê cùng sử dụng mộtloại hình tư duy và ngược lại, khi tư duy về một lĩnh vực nào đó có thê sử dụngđồng thời nhiều loại hình tư duy khác nhau Do vậy, ở mỗi chú thể, các loại hìnhtư duy hòa quyện với nhau, tạo nên sự thống nhất và đặc trưng riêng trong tư duycủa mỗi người Trong đó, tư duy phản biện có những đặc điếm chung nằm trong