1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu về tài nguyên rừng và chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Đăklăk giai đoạn 2001 - 2010

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Tìm Hiểu Về Tài Nguyên Rừng Và Chiến Lược Phát Triển Ngành Lâm Nghiệp Tỉnh Đăklăk Giai Đoạn 2001 - 2010
Tác giả Trần Thị Hồng Nga
Người hướng dẫn TS. Đinh Thị Quỳnh Như
Trường học Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 31,49 MB

Nội dung

Đây lại là một khu vực có điện tích rừng lớn nhất trong cả nước Nghiên cứu tiềm năng cúa tải nguyên rừng, để phát triển ngành lâm nghiệp tạo fa mot nganh có thé mạnh của tinh, sử dụng mộ

Trang 1

KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP

Đề Lài :

BUC DAU TiM HIEU VE TAI NGUYEN RUNG

Và CHIEN LUC PHAT TRIEN NGANH LAM NGHIEP TINH DAKLAK

(VI ; 15, ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

SVEH ; RAN 1HỊ HỒNG NGA

Trang 2

Khoá luận được hoàn thành nhờ:

- Sự guúp đỡ và hướng dân tận tình của cô: TS Dinh Thị Quỳnh Giang Liên khoa Địa Lý Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

Như Su giúp đỡ về tài liệu của:

+ Sở phát triển nông nghiệp và phát trién nông thôn tinh Dak Lak

+ Chi cục phát trién lâm nghiệp tinh Dak Lak

+ Sớ công nghệ và môi trường tinh Đăk Lak

- Sự giúp đỡ và động viên của ban chủ nhiệm khoa cùng các thay cô

trong khoa địa lý Trường ĐHSP TP Hà Chí Minh

- Sự giúp đỡ của gia đình cùng bạn bè.

- Tác gia xin chân thành cảm ơn.

TPHCM Ngày 5-5-2003.

Trân Thị Hong Nga

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG ĐẪN

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

Lời cảm ơn

Mục lục

Giải thích chữ viết tắt trong bài

Lời nói đầu

PHẦN MỞ ĐẦU

113A CHART đã TẾ ‹ieseaeaienaaoaaeinbioeadaeiiaviecsg6000đ6140068knnng4 3

Il Mục đích, nhiện vụ, giới hạn của để tài - ¿-cS-o-ccc<cvccce 4

[II Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5

IV Cấu trách kh HÃÍ:cotcccácc24c1c 0602222200 020G20G0124 lisence §

PHAN NỘI DUNG

Chương I: CO SỞ LÝ LUẬN CUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 9

I Các khái niệm và định nghĩa -ẶGĂSĂ SA nẰŸseKYeie9

ÑB 4 Si ee in, m.aAa s eA! 9 I2 Định nghĩa: về mỗi trưỜNn:¿:éc.:.:‹::¿cc¿.cc.cccc2 c5 0c cc6.cG02002202c2000 21A 0ấu 9

1.3 Định nghĩa về hệ sinh thái - 5-5 22t SSSxvevzszeszsevie 10

14 Ba Cate ĐH TẾ ga» i66ipddeetdu06oriexecgtaeenoG@eoss II

II Cơ sở khoa học về tài nguyên rừng - c- 11

HEL ES |" aa a oe H

[I.2 Sự hình thành hệ sinh thái rừng - 12

HURT (Rc VD 2k0 dá6 1Á x26005240000200iGG:180 ro DPR iia 13

11.4 Tái sinh, phát triển va sinh trưởng của rừng 14 II.5 Những đặc điểm về hệ sinh thái rừng Việt Nam - 15

Chương II: TÀI NGUYÊN RUNG Ở DAK LAK Í6

I Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Dak Lak có

lên ÂN ĐI TÙNG À(10á66)/66642414:6446/026620031662020602G30/1s2ảx0ie 16

8D ha eT | ee eee 16 1.2 Điều kiện dân cư và kinh tế - xã hội tỉnh Dak Lăk 19

Trang 5

II.2.2 Tình hình khai thác gỗ trái phép - -c‹cscsSsSsssx 55

II2-3 Sự suy gidmn tài nguyên rỪnE - - e:-<-.ccccciceeeooee=ee 57

[I:2.4 Các biện pháp bảo vệ rừng 58

Chương III: CHIẾN LƯỢC PHAT TRIỂN NGANH LAM NGHIỆP

TINH DAK LAK, GIAI DOAN 2001 - 2010 62

MỐI: Oy dự HO ssácruosrsotaGG11A0KGviSSSS2GIG802300y2i35i88-gS0ng8cxmai 62

l¿41 báo về dẫn tÕ ti 30421000225 tcG.1018aAA(5Gwxs=gaal 62 1.2 Dự báo về nhu cầu về rừng và lâm sản .- + +55555<7s552 62 K3 DV Bảo về sư dghg đu iekicepcooikcocoocaaoaoiiooaasgassie 64

II Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành lâm nghiệp Dak Lak 65 BEART CRIED «eosernenoenrvorteta000004100000400/1000500004010/50104080610039088860160/1/, 65

HỆ MUGfÊỀU ¿(2200012032200 2016101/600L0000G|A3460kx4xsd 67

III Định hướng phát triển lâm nghiệp Đăk Lăk giai đoạn 2001 - 2010 67

III.I Định hướng xây dựng và phát triển 3 loại rừng 67 IIL2 Định hướng phát triển và khai thác công nghiệp chế biến lâm sản 71

IV Những giải pháp cơ bản phát triển lâm nghiệp tỉnh Dak Lak giai đoạn

TU Bt} -:2202100160112666CLt6GGC2NGG31%0:681420084cG2\0008Ngã\@swd 73

IV.1 Giải pháp về tổ chức ccccceseceseceeseseseseseesesesecerscseacscacscneseessesneness 73 IV2 GIẢI pháp về công nghỆ s eecsscoeŸŸiooeeiooeeiooss=eeo 73

IV 3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ¿5-5555 73

IV.4 Giải pháp về cơ chế chính sách -.:.‹c55<<< 55652 74

PHAN KẾT LUẬN VA BE XUẤT :s< —<cS<c<—s——==.T7

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI

CNRTN: công nghiệp rừng Tây Nguyên

CtyKTCBLS: công ty khai thác chế biến lâm sản XNKTCBLS: xí nghiệp khai thác và chế biến lâm sản

LT: lâm trường RTN: rừng tự nhiên

RĐD: rừng đặc dụng

RSX: rừngsản xuất

RPH: rừng phòng hộ

R: rừng

CrMGR đen elad qiao lữ

Ql REY quan tụ tru een wing

Trang 7

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

LỜI NÓI ĐÀU

Thiên nhiên la điều kiện của cuộc sống đối với con người, vi con

người sông được la nhờ có đất, nước, không khí va cây, côi Nên con

người với thiên nhiên là bạn đời đồng hành của moi sự song Trong thién

nhiên có một phan là thảm thực vật, nên ta cần hiệu rang cây rừng là “La phôi xanh” lọc dường khi, là “Nhả máy quang hợp” Nên vị trí của nó là

yếu tố hang đầu của sự sống Chính vi thé ma các nước phát triển trên thế

giới đều có "luật lâm nghiệp” Là đạo luật mà các nước rất coi trọng,được xây dựng hoản thành dé thé hiện việc bảo vệ rừng, là một trong

những lợi ich hang đâu của xã hội.

O Việt Nam nước ta, ngoài tac dụng của rừng đôi với cuộc sống

Rừng Việt Nam còn la nhân chứng của những cuộc chiến tranh vĩ đại

chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, là nơi che chở đóng quân của bộ

đội Nên rừng Việt Nam đã đi vào lịch sử “Rừng che bộ đội rừng vay

quân thi”, Chứng tỏ rừng rất có ich tạo nên sự cân bang sinh thái bẻn

vững Nhưng đến hôm nay, rừng ở Việt Nam nói chung ớ Dak Lak nói

riêng ở đang ở trạng thái cạn kiệt nghiêm trọng và con người đang phải

gánh chịu nạn hạn hán, lụt lội hoành hành cướp di sinh mạng vả phá hoại

mùa máng va gây ra hậu quả là cuộc sống của con người gặp nhiễu khó

khan khô cực Nguyên nhân là tại đâu? Có phải la do con người tạo ra?

La một tinh có diện tích rừng lớn nhật cả nước, cuộc sống của conngười phụ thuộc rất nhiều vảo rừng Thi việc tìm hiểu về tai nguyên rừng

và khai thác sử dụng tải nguyễn rừng hiện nay của ngành lâm nghiệp tỉnh

Ti Lak là rat cần thiết Để từ đó xây dựng chiến lược phát triển lâm

iép lâu dai cho toản tinh làm cho rừng Dak Lak luôn là một thé mạnh

4 phát triển kinh tế- xã hội cho toàn tính.

Do trình độ hiểu biết thực tế còn hạn chế, nên khoá luận khôngtránh khỏi những sai sót Mong thầy cô cùng các bạn góp ý

TPHHCM Ngày 5-5-2003,

SVTH: TRẢN THỊ HỎNG NGA Trang 2

Trang 8

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

Phần I: PHAN MO DAU

I LY DO CHON DE TAI

Dak Lak là một tinh có diện tích tự nhiên va diện tích rừng lớn nhất

ca nước (gan 1,9 triệu ha, hơn một nửa la điện tích rừng) Việc sử dụng,

quán lý vả bảo vệ tải nguyên rừng không những có ý nghĩa quan trọng đối

với các ngành kinh tế, xã hội trong các tinh Tây Nguyên, ma côn có mối

liên quan mật thiết trong việc phòng hộ môi trường cho các tỉnh phia

Nam vá Nam Trung Bộ.

Tất cả các nước phát triên trên thé giới, di ở trình độ nao cũng cónhững chiến lược sử dụng hợp lý tải nguyên rừng phù hợp với điều kiệncủa quốc gia đó Rừng không chỉ cung cấp những Lâm sản quý giá của nócho các nganh kinh tế quốc dan ma còn giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phòng hộ môi trường Chức năng đa dạng của tải nguyên rừng

có ý nghĩa đặc biệt không thé thay thể được đối với tat cả các ngảnh kinh

té.

Không ai có thé phủ nhận trong qua khử cũng như hiện tại va trong

tương lai, tài nguyên rừng của Dak Lak cũng như nganh lâm nghiệp của

tinh, da có những dong gop quan trọng cho sự phát triển kinh tế, xã hội,

môi trường vả an ninh quốc phòng Tuy nhiên, trong vong 10 năm qua (từ

năm 1990 đến năm 2000), đo nhiều nguyên khác nhau, tải nguyên rừng

đã giảm sút một cách nghiêm trọng cả về diện tích lẫn trừ lượng gỗ Sự

suy thoái tài nguyên rừng 6 Dak Lak đã đến mức báo động va sự Suythoái này đã ảnh hưởng rat nghiêm trọng tới sự phát triển kinh tế cũng

như môi trường sống của con người, nạn hạn hán, lũ lụt thường xuyên

xảy ra, doi hoi phải có những định hướng, những giải pháp hợp lý đê sử

dụng vả khai thác nguồn tai nguyên rừng phục vụ trực tiếp cho ngành lâm

nghiệp pháp triển vimg mạnh, đông thời thúc đây nên kinh tế Dak Lak

phát trên mạnh hơn nữa.

Với những lý do như trên mà tôi đã chọn rừng Dak Lak lam dé tai

nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Với một ý nghĩ là qua việc tìm hiểu

nay sẽ tạo thêm cho mình một kiến thức bố ich vả đặc biệt nữa là tìm hiểu

về thế mạnh mà ngay ở địa phương minh đang sinh sống Điều nay cũng

tao điều kiện thuận lợi cho việc giảng day của tôi sau nảy

SVTH: TRÀN THỊ HỎNG NGA Trang 3

Trang 9

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

H MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, GIỚI HẠN CỦA ĐÈ TÀI

H.1 MỤC DICH NGHIÊN CUU CUA DE TÀI

Củng cổ vả bô sung những kiến thức đã học trong nha trường, đông

thời kết hợp vận dụng kiến thức đã học được vao giải quyết một van de

về thực tiễn của đời sông kinh tế - xã hội.

Thử nghiên cứu đánh giá tông hợp tải nguyên rừng của tỉnh Đăk

Lak (bao gồm rừng tự nhiên va rừng trông)

Thử tim hiểu chiến lược phát triển nganh lâm nghiệp tỉnh Dak Lak

trong giai đoạn 10 nam tử nam (2001 - 2010).

Xác định cơ sở khoa học của việc đánh giá tải nguyên rừng.

Thử tim hiểu công tác khảo sát đánh giá các loại tải nguyên rừng

của tỉnh.

Tim hiểu hiện trạng khai thác gỗ và lâm sản của tỉnh.

Tim hiểu sự suy thoái tài nguyên rừng trong những năm vừa qua dé

đưa ra những biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên rừng của Dak Lak nhằm ngắn chan sự suy thoái rừng như hiện nay.

Xác định chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp trong thời gian tớinhảm phục vụ cho mục dich phát triển kinh tế xã hội của tinh Dak Lak

11.3 DOL TƯƠNG NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI

Đối tượng chính được nghiên cứu trong khoả luận nay la tai

nguyên rừng gom rừng tự nhiên vả rừng trồng, nhưng nghiên cứu về khía

cạnh thực vật rừng là chủ yếu Vì nói đến tải nguyên rửng là nói đến cả

dat rừng ,thực vật rừng và động vật rừng.

Nghiên cứu tải nguyên rừng, lả nghiên cứu trên một pham vi rộng

lớn, cần nhiều thời gian và trình độ chuyên môn cao, cần sự giúp đỡ của

nhiêu ban ngành có liên quan Riêng bản thân đang là một sinh viên, vì

thời gian và hiểu biết về rừng có hạn nên chúng tôi chỉ mới bước đầu tìmhiểu vé “Tai nguyên rừng và chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp

tinh Đăk Lak giai đoạn 2001-2010" Và nêu lên tình hình suy thoái rừng

hiện nay đang diễn ra đến mức bao động ở Dak Lak, Đông thời cũng đưa

ra một số y kiến dé xuất vẻ bảo vệ va phát triển rừng bên vững ở Dak

Lak Thời gian nghiên cứu là tir năm 1995 -2002

SVTH: TRAN THỊ HỎNG NGA Trang 4

Trang 10

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

Ill PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU

11.1 CAC QUAN DIEM NGHIÊN CỨU

“Trong quá trình thực hiện nghiên cứu nội dung dé tải Tôi vận dụng

một số quan điểm cơ bản sau:

«_ Quan điểm hệ thống lãnh tho

Phát triển rừng Dak Lak nam trong hệ thong rừng của cả

nước nói chung và trong vùng rừng ở Tây Nguyên nói riêng Đây lại là

một khu vực có điện tích rừng lớn nhất trong cả nước

Nghiên cứu tiềm năng cúa tải nguyên rừng, để phát triển

ngành lâm nghiệp tạo fa mot nganh có thé mạnh của tinh, sử dụng một

cách có hiệu quả nguồn tai nguyên phong phủ vả đa dang nảy Qua đó

thay được mỗi quan hệ mật thiệt giữa phat trién lâm nghiệp với van dé

bao vé tải nguyên rừng, cũng như van đẻ phát trên kinh tế - xã hội vả

mỗi trường cúa tỉnh Từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược phát triển bên vừng Dak Lak.

e© Quan điểm tông hợp

Nghiên cứu một cách tông hợp các yếu tố ảnh hướng đến sự

phát triển va hình thanh nên tài nguyên rừng ở Dak Lak Đánh giá chúng

trong mối quan hệ có sự tác động qua lại lẫn nhau, chịu anh hưởng của

nhau Nghiên cứu môi quan hệ giữa tải nguyên rừng với vấn để my triển

kính tế - xã hội, báo vệ môi trường của tỉnh và cả vùng Tây Nguyên cùng với vùng duyên hải miễn trung.

«Quan điểm môi trường sinh thái

Nghiên cứu, xem xét mọi tác động của rừng tới môi trường sinh thái và sự tác động của lâm nghiệp tới môi trường tải nguyên Những tác hại của việc khai thác tải nguyên rừng không đúng quy cách, khôngtuân thủ quy luật sẽ ánh hướng trực tiếp tới môi trường sinh thái và sự tácđộng của nó tới đời sống của con người Từ đỏ đưa ra một số biện pháplam giảm sự suy thoải cúa tải nguyên rừng bằng cách xây dựng chiến

lược phát triển ngảnh lâm nghiệp phi hợp với tiểm năng, thực trạng của

tài nguyên rừng hiện nay vả trong tương lai Đảm bảo sự phát triển rừng

bên vừng phục vụ tốt cho con người

SVTH: TRẢN THỊ HỎNG NGA Trang 5

Trang 11

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

«_ Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Quan sát, xem xét quá khứ và lịch sử hình thành của tải

nguyên rimg trong tinh và trong vùng Tây Nguyên Đồng thời cũng xem

xét, đánh giá hiện trạng khai thác lâm san của nganh lâm nghiệp tinh Dak

Lak Từ đó phân tích hướng phát triển trong tương lai của ngành lâm

nghiệp đến năm 2010.

« Quan điểm phát sinh

Tải nguyên rừng hết sức phong phú va đa dạng lẫn phức tapChing có một qua trình phat sinh, phat triên, tôn tại nhất định Vì vậy,cần có một cái nhìn hết sức đúng dan vẻ ý nghĩa, giá trị của nó dé khai

thác va sứ dụng một cách hợp lý, có hiệu quả cao trong nền kinh tế củatinh hiện nay khi mà nên nông nghiệp van giữ vai trò chủ đạo, chiếm

phan lớn lao động hoạt động kinh tế Đề vạch ra sự phát triển có hiệu quả

cao nhất.

¢ Quan điểm quản lý rừng bền vững

Quán lý rừng bên vừng được dựa trên ba nguyên tắc căn bản

theo sơ đồ sau:

Bên vững về môi trường

Bên vững vẻ xã hội Bén vững vẻ kinh tế

SVTH: TRAN THỊ HONG NGA Trang 6

Trang 12

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

Dé quan lý rừng bên vimg về ca 3 mặt mỗi trường, kinh tế va xã

hỏi can những hoạt động sau: :

- Thực hiện các mục tiêu vé môi trường như lả bảo tôn đa dang

sinh học, chất lượng nguồn nước, điều hoa khí hậu

- Thực hiện các mục tiêu kinh tế như nuôi đường sản lượng gỗ, bao tôn văn hóa va hệ thống kiến thức của người dân sống phụ thuộc vao

rừng

- Cân bảng nhu câu giữa thé hệ hôm nay va mai sau.

- Cân bang hiệu quả giữa kinh tế với môi trường nhằm nâng cao tác

động tích cực vả giảm bớt các tác động tiêu cực.

- Luôn cải tiến, giám sát tiến trình và học tập tử hiện trường

- Bảo đảm sự tham gia của các bên liên quan trong tiến trình ra quyết định

- Cung cấp thông tin cho các bén liên quan va những người liên quan Hỗ trợ vẻ chính sách có tinh dai han vả ôn định vẻ tai chính dé

quản lý rừng bên vững.

IH.2.

«Phương pháp điều tra thực địa

Đây là phương pháp thu thập tải liệu và đánh giá tong hợp Tiền

hành khảo sát thực tế trên địa bản nghiên cứu, tìm nguôn tải liệu tử các cơ

quan ban ngảnh trong tinh, thanh phô công ty, trung tam, tìm hiệu thực

tế, ghi nhận những thực tién về van dé có liên quan đến rừng, đến van dé

nghiên cửu.

Những kết quả điều tra làm cơ sở cho đánh giá ban đầu và thâmđịnh lại trong quá trình nghiên cứu.

* Phương pháp phân tích tông hợp thống kê

Đây là phương pháp cơ bản được sử dụng để xử lý số liệu trong

phòng sau khi đi thu thập tải liệu, số liêu thực tế

* Phương pháp biéu dé, ban để

Chúng tôi đã sử dụng các bản đô tự nhiên, đu lịch của tỉnh đề cùng

các biểu đồ, ban đô kinh tế xã hội của Dak Lak dé nghiên cứu gián tiếp các đối tượng

SVTH: TRAN THỊ HONG NGA Trang 7

Trang 13

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

IV CÁU TRÚC CUA KHOA LUẬN

Gém 3 phan:

Phần mở đầu

Phan nội dung: Gôm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu tài

nguyên rừng va chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp giai đoạn

2001-2010

Chương 2: Tài nguyên rừng của tinh Dak Lak

Chương 3: Chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp

Dak Lak giai đoạn 2001-2010.

Phần 3: Kết luận va dé xuất

Ngoài các phan chính thi kết cấu của khoa luận còn có lời nói dau,

lời cảm ơn, bảng phụ lục, tải liệu tham khảo.

SVTH: TRẢN THỊ HỎNG NGA Trang 8

Trang 14

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUYNH NHƯ

PHAN II: PHAN NOI DUNG

CHUONG |

CO SO LY LUAN CUA VIEC NGHIEN CUU DE TAI

1 CAC KHÁI NIỆM VA ĐỊNH NGHĨA

1.1 KHÁI NIÊM VE TÀI NGUYÊN

Tai nguyên là toản bộ các nguôn lực dùng dé phát triển kinh tế - xãhội của một quốc gia Các nguồn lực được khai thác từ môi trường thiênnhiên được gọi là tài nguyên thiên nhiên (hay vôn tự nhiên), từ môi

trường kinh tế xã hội được gọi là tải nguyên nhân tạo (hay vốn nhân tạo),

von dau tư khoa học ky thuật của con người

Tai nguyên thiên nhiên thường được chia làm hai nhóm: tài nguyên

vô hạn va tài nguyên hữu hạn Các vấn dé môi trường hiện nay liên quan

dén tải nguyên thiên nhiên hữu han hơn tải nguyên thiên nhiên vô hạn.

Tải nguyên thiên nhiên hữu hạn được chia lam hat loại: loại tai tao được

(RR) va loại không tái tạo được (ER).

RR (Renwable Resource): là loại tài nguyên thiên nhiên có thê tự

duy trì hoặc tự bd sung liên tục, nếu được quản lý hợp lý: bao gồm dat,

nước, sinh vật, không khi

ER (Exhaustible Resource): là những loại tài nguyên thiên nhiên sẽ

bị cạn kiệt hoặc hoản toàn biến đối sau khi sử dụng di lả sử dụng hợp ly

như khoáng sản, các thông tin di truyền

Su phân biệt thánh hai loại tài nguyên tái tạo được va tải nguyên

không tai tạo được trên đây chỉ là tương đối RR có thé bị cạn kiệt nếu strdụng không hợp ly, chang hạn như tinh trang dat đai bị sa mạc hoa, tinh

trạng điệt chúng của các loại sinh vật ER cũng có thé được phục hôi (với ý nghĩa tương đối) nhờ khảm phá ra các quặng mỏ mới, tiễn bộ khoa

học kỹ thuật cho phép tái chế tài nguyên khoáng sản từ các vật liệu tự cấp

trở nên khả thi về mat kinh tế.

Có rat nhiều định nghĩa khác nhau vẻ môi trường Mỗi tô chức

quốc tế cd một cách định nghĩa khác nhau về môi trường như các định

nghĩa sau:

- Ngân hang thé giới (WB 1980): môi trường là tông hợp những

nhân tố vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế - xã hội Có tác động tới một cá

SVTH: TRAN THỊ HỎNG NGA Trang 9

Trang 15

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

thé, một quan thé hoặc một cộng đồng Những nhân tố nảy bao gom ca

quan lý hợp lý việc sử dung, duy tri các tai nguyên phục vụ sự phon vĩnh

của loai người hiện nay va ca những thé hệ trong tương lai.

Môi trường hiểu theo nghĩa nảy bao gôm cả sinh thái học, ngươi, y

té, xã hội va ca bao hộ lao đông, 6 nhiễm không khí, nước, đất, nơi cư tri của sinh vật, đặc biệt là các loai quý hiếm, bảo vệ mỳ quan, chống xói mon Hơn nữa, theo quan điểm nêu trên ta không thé cách ly tải nguyên môi trường Vì vậy, môi trường được coi là một hệ thông tông hợp các tải

nguyên, bao gồm cả con người vả hoạt động quản lý môi trường của con

nguci.

- - Chương trình quản lý môi trường của LHQ (UNEP): môi trường

bao gồm các yêu tổ vật lý, hoá hoc, sinh học, xã hội, kinh tế tác động đến

con người Con người là trung tâm của môi trường Không có con người không có môi trường :

- Luật bảo vệ môi trường Việt Nam (Dieu 1, Chương | Bộ Luật

bảo vệ môi trường nam 1994): môi trường bao gồm các yếu tổ tự nhiên

va yếu t6 vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con

người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tôn tại và phát triển của

con người và thiên nhiên,

- Hội nghị quốc tế ngôn ngừ Pháp (1976): môi trường lả tập hợp,

thời điểm đã cho, các nhân tô vật lý, hoá học, sinh vật và các nhân tô xãhội Có thể có một hậu quả trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt hay lâu dải

đôi với các sinh vật sông và các hoạt động của con người Đây được xem như định nghĩa chính thức ở Pháp.

- Ngoài ra còn có nhiêu định nghĩa khác nhau về môi trường do các

nhà khoa học đưa ra như: F Botiere (1971), IP Gerasimov( 972)

L3 ĐINH NGHĨA HE SINH THÁI

P Duvigneand và M.Tanghe định nghĩa hệ sinh thái như là một tậphợp tat cả các sinh vật hợp thành quan xã Các sinh vật đó va mối quan hệgiữa chúng với môi trường, những cái đó hợp lại thành hệ sinh thái.

Nói một cách khái quát: hệ sinh thái là một hệ động thái tông hợpcủa các loại động vật, thực vật vả nơi sống câu trúc nên hệ chức năngtrong mối tương tác giữa vật chất và nắng lượng

Cân băng hệ sinh thái: hay còn gọi la cân băng thiên nhiên (balance

of nature) tức la trang thai ma số lượng tương đối của các cá thé, của các

quân thé sinh vật van giữ được thé ôn định tương đối Điều đỏ đã làm chotông lượng toàn hệ Ôn định tương đối.

Thê én định biểu hiện sự tương quan về số lượng các loài, về chất

lượng, vẻ quá trình chuyển hoá năng lượng, về thực phẩm của toàn hệ Nếu như cân bang bị phá vỡ thì hệ sẽ phải thay đối Cân bảng mới phải

được thiết lập lại Va tat nhiên cân bảng mới nay có thé tốt, cũng có thé

SVTH: TRAN THỊ HỎNG NGA Trang 10

Trang 16

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

không tốt cho xu hướng tiên hoá Vì vậy lý đo để sự cân bảng sinh thái bị

phá vỡ đó lá có thé do nhiều nguyên nhân, nhưng quy tụ lại thì có hai yếu

tô la tự nhién và nhân tạo

1.4 DA ĐANG SINH

La một khái niệm nói lên sự phong phú vẻ nguôn gen, loại sinh vật

trong hệ sinh thái và các hệ sinh thái trong tự nhiên.

Trong một hệ sinh thái môi trường, số lượng các giống các loải

nhiều, tức là các hệ gen cảng nhiêu thi tính đa dang sinh học cảng cao.Một hệ sinh thai nao do néu là số lượng ca thé rat đông nhưng nguồn gen

rất it, thì da dang sinh học thấp hay nghẻo.

II CƠ SỞ KHOA HỌC VE TÀI NGUYÊN RUNG

N VE RU

Rừng là một hệ sinh thai, trong đó các loại cây gỗ chiếm vai trò ưu

thé

Hệ sinh thái rừng bao gôm các thành phan sau:

- Những chat vô cơ (C, N, COs, HO ) tham gia vào chu trình san xuất vật chất

- Những chất hữu cơ (Protein, gluxid, lipid, các chất min ) liên

kết các phân hữu sinh và vô sinh.

- Sinh vật sống là thành phần sống của hệ sinh thái Xét quan hệdinh đường thì có hai thánh phan tự dưỡng va dị dưỡng

Sinh vật tự dưỡng: chủ yếu là cây xanh chuyển hoa quang nang

thanh hoá nang nhờ quá trình quang hợp Trong hệ sinh thái rừng, cây

xanh chủ yếu lả cây loại gỗ, giữ vai trò quan trọng trong việc tích trừ sinh

khối, tạo ra sản lượng rừng.

Sinh „vật dị đường: chức nang cơ bản của chúng là sử dụng va phân

huỷ các chất hữu cơ phức tạp do sinh vật tự đường sản xuất ra Sinh vật dịđường chia lam hai nhóm:

+ Sinh vật tiêu thụ: lả sinh vật an các loại sinh vật khác Sinh vat

tiêu thụ được chia lam 3 loại.

Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1a sinh vật ăn trực tiếp các loại sinh vật sảnxuất Ví dụ: trâu, bd ăn cỏ, hươu, nai voi ăn các loại cây trong rừng

Sinh vật tiêu thụ bậc 2: là sinh vật ăn các loạt sinh vật tiêu thụ bậc

một Bao gôm các động vat ăn thịt Ví dụ hd, báo,

Sinh vật tiêu thụ bậc 3: là sinh vật ăn thịt các sinh vật tiêu thụ bậc

hai Bao gồm các loài ve, giun san sống kí sinh trong các loài động vat

khác

SVTH: TRAN THỊ HỎNG NGA Trang 11

Trang 17

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

+ Sinh vật phân huy: nhóm sinh vật này phân huỷ các hợp chất hữu

cơ, hap thụ phan san pham, phan huy va phan giải các chat vô cơ, cung

cap cho sinh vat san xuat Thanh phan chu yêu của nhóm nay là vi khuan,

nam,la cay, hoa qua của cây rừng rụng xuống đất được sinh vật phân huỷ,

tao ra chat mun làm cho dat ngay cảng có đô phi cao hơn

s® Dong năng lượng trong hệ sinh thai

Dong nang lượng bên ngoài đi vao hệ sinh thai, chú yêu lả bức xạ

ảnh sáng mật trời Ở các hệ sinh thai nhân tạo, con người bón thêm phân,

cũng là phan năng lượng bô sung cho hệ sinh thái Lượng bức xa mặt trời

tuy lớn, nhưng hệ thực vat chi sử dụng được 1% cho quá trình quang hợp,

phản bức xa còn lại phản xa lại vảo trong khí quyên duy trì nhiệt độ vả

xúc tiên quá trình thoát hơi nước từ thực vật

Thực vật mau xanh tích luy năng lượng mặt trời dưới dạng hoa

nang, dam nhận vai trò của sinh vật sản xuất Sau đó sinh vật tiêu thụ sử

dung sinh vật sản xuất lam thức án thông qua sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc

2, bậc 3 tao ra chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái.

e Chu trình sinh địa hóa

Trong thiên nhiên, các nguyên tô hoá học đều có sự chuyên động

vòng tuần hoản khép kín, từ môi trường bên ngoài vao cơ thé sinh vật rồi

trở lại mi trường bên ngoài, khi sinh vật đã chết di và bị phân huý thành

các chat vô cơ đơn giản Các vỏng tuân hoan vật chất khép kín như vaygọi lả chu trình sinh địa hoá.

11.2 SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH THÁI RUNG

Hệ sinh thái rừng được hình thành do tác động của năm nhóm nhân

tô sinh thái

Giáo sư tiên sĩ Thai Văn Trừng phân biệt thành năm nhóm nhân tố:

địa lý - địa hình, khí hậu - thuỷ văn, thô nhường, khu hệ thực vat, sinh vật

vả con người

© Nhóm nhân tố địa lý - địa hình

Bao gôm các nhân tổ đô vi, độ kinh, độ lục địa, độ cao, phương

hướng, độ đốc Nhóm nhân tô nảy có tác dụng gián tié ep dén phat trién hé

sinh thai rừng, thông qua anh hưởng của nó làm thay đôi các nhân tố khácnhư khí hậu - thuỷ văn, đá mẹ, thô nhưỡng va khu hệ thực vat.

SVTH: TRAN THỊ HONG NGA Trang 12

Trang 18

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

e Nhóm nhân tô khí hậu - thuỷ van

La nhóm nhân tô chủ đạo, quyết định hình dang va cau trúc của các

hệ sinh thải Nhóm nhân tố này bao gồm nhân tổ khi hậu - thuỷ văn (bức

xa mat trời, nhiệt độ, lượng mưa, gió, dong chảy ) Rừng ở vùng ôn đới

phan lớn là rừng cỏ một loại cây Rừng ö vùng nhiệt đới phan lớn do nhiều loại cây tao thánh.

¢ Nhóm nhân tố thô nhưỡng

Cũng giữ vai trò quyết định trong việc hình thành hệ sinh thái Dat

là yêu tố quyết định sự phân bố thực vật Rừng mọc trên đất sẽ khác với

rừng mọc trên núi da vôi, rừng mọc trên đất ngập man ven biến

© _ Nhóm nhân tố hệ thực vật

Là nhóm nhân tố quyết định loài cây tham gia vào hệ sinh tháirừng Khu hệ thực vật là tập hợp các loại cây, phân bổ ở một địa phương

được sắp xếp trong một hệ thong phan loài tự nhiên Trong cling một điều

kiện khí hậu - dat đai như nhau, néu nguồn gốc thực vật khác nhau sẽ dẫn

đến những hệ sinh thái rừng khác nhau.

®© Nhóm nhân tố sinh vật và con người

Là nhỏm nhân tổ có tác động mạnh mẽ tới sự hình thảnh hệ sinh

thái rừng Con người vừa là tác nhân phá hoại rừng (phá rừng làm nương

ray, khai thác rừng bừa bai ), vừa là nhân tố tích cực phát triển rừng

(trồng rừng mới, nuôi đưỡng vả bảo vệ rừng ).

11.3 CAU TRÚC RUNG

Câu trúc rừng la quy luật sắp xếp tô hợp các thành phân cầu tạo

nên rừng Cau trúc rừng theo nghĩa hẹp là cầu trúc của tầng cây cao Hiểu

theo nghĩa rông là cau trúc của hệ sinh thái, bao gồm cả cây cao, cây bụi,

thảm tươi Gôm có các nhân tô câu trúc rừng như sau:

- Thành tố rừng

- Phân tầng rừng

- Mật độ rừng

- Tudi rừng

- Độ tan che va độ che phủ rừng

SVTH: TRAN THỊ HONG NGA Trang 13

Trang 19

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

11.4 TÁI SINH, PHÁT TRIEN VA SINH TRUONG CUA RUNG

e Tái sinh

Tái sinh rừng là sự xuất hiện một thé hệ cây con của những loại cây

gO ở dưới tán rừng hoặc tren dat rừng The hé cây tai sinh nay sẽ lớn dan

lên, thay thé thé hệ cây gỗ gia coi

Tai sinh rừng là một đặc thủ của hệ sinh thai rừng Day la một qua

trình tai sản xuất mở rộng tài nguyên rừng Tái sinh rừng bat day tir khicây ra hoa kết qua, phân tán hạt giỗng, nay mam, sinh trưởng của cây tái

sinh

Xét về bản chất sinh học, tái sinh rừng điển ra dưới 3 hình thức: tái

sinh hạt, tái sinh chôi và tai sinh thân ngâm

Tuy theo điều kiện tự nhiên, kỳ thuật, kinh tế, có thé tiên hành 3phương thức tai sinh rừng khác nhau.

- Tái sinh tự nhiên: la qua trình tạo thể hệ mới bảng kha nang tự

nhiên của rừng, về cơ bản không có sự tác động của con người.

Ưu điềm của tai sinh tự nhiên là lợi dung được nguôn giống tại chỗ

và hoàn cảnh rừng sản có Điều kiện áp dụng phương thức này là phải có

nguồn giống tự nhiên vả hoàn cảnh sinh thai ít nhiều thuận lợi cho tai

sinh sinh trưởng phát triển Tuy nhiên tải sinh rừng tự nhiên diễn ra châm

va không phái lúc nao cũng phủ hợp với mục dich cua con người

- Tái sinh nhân tạo: la phương thức tái sinh có sự tác động tích cực

cua con người, tir khâu gieo hạt, chăm sóc dé tạo ra rừng mới trên đất

rừng.

- Xúc tiến tái sinh tự nhiên: là phương thức giữa tái sinh tự nhiên

vả tái sinh nhân tạo Phương thức nảy tậng dụng được nắng lực gieo

giống của rừng nhưng con người tác động tích cực tạo hoản cảnh, tạo

điêu kiện thuận lợi cho cây tai sinh phát viền tốt Xúc tiến tải sinh diễn ra

nhanh hơn vả it tốn kém hon tái sinh nhân tạo

© Sinh trưởng và phát triển rừng

Sinh trưởng của rừng: sinh trường là sự tang lên về

kích thước va khôi lượng của cây Sinh trưởng của cây rừng lả tiên đề tạo

ta sản lượng rừng Sinh trưởng của rừng phụ thuộc vao tính di truyền của

loại cây rừng, điêu kiện khí hậu, đất đai, vả các biện pháp tác động của

con nguoi Khác với sinh trưởng của cây mg, sinh trưởng của rừng là

sinh trướng quan thé Kh các cây rừng sông chung với nhau trong một

quan thé, chúng sẽ xuất hiện quan hệ cạnh tranh hay quan hệ hỗ trợ giữacây rừng với nhau Xuất hiện kha nang phân hoá cây rừng với những kích

thước, chiêu cao, đường kính khác nhau

SVTH: TRAN THỊ HONG NGA Trang 14

Trang 20

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

Rừng Việt Nam là loại rừng đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới

Do đặc điểm vẻ vị trí địa lý, khí hậu, địa hình, dat dai nên rừng Việt

Nam rất phong phú vả đa dạng.

Ngoài các loài thực vật ở địa phương, rừng Việt Nam là nơi di cucủa các luông thực vật từ Trung Hoa, Indonesia, Malaysia Rừng có nhiêu

loại gỗ quý hiếm như: trắc, lim, sến, tau Theo số liệu thống kê thì rừng

Việt Nam có khoảng 12000 loài cây Có nhiều loại tre, nửa trong đó có 40

loài song, mây có giá trị thương mại 1800 cây làm dược liệu va có khoảng 76 loai cây cho nhựa thơm, 600 loài cây cho ta nanh, 500 loài cây

tinh dau va 260 cây cho dâu béo

Rừng Việt Nam có các loai động thực vật sống hai hoa cùng với

nhau trong một hệ sinh thai, tạo nên nguôn tai nguyên phong phú Nhưngđiều đáng lo ngại, hiện nay là tải nguyên rừng đang tự suy giảm nghiêm

trọng Chi trong vòng 40 năm qua, điện tích rừng của cả nước ta đã mat

hon Š triệu ha rừng Do nhiều nguyên nhân khác nhau lam suy giam diệntích rimg la: đốt rừng lam nương ray, khai thác rừng một cách bừa bai,cháy rừng, chat độc hoá học trong chiến tranh

Rừng bị thoái hóa ảnh hưởng rất lớn đến đời sống san xuất của

những người dân Làm cho lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra cướp đisinh mạng, mia mang ảnh hưởng tới quá trình phát triển kinh tế - xã

hội của đài nude

SVTH: TRAN TH] HONG NGA Trang 15

Trang 21

— —c — — | Raat gid Ouse gin

Rash giểt koyện

Trang 22

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

CHUONG Il

TÀI NGUYEN RUNG O DAK LAK

I TONG QUAN VE DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TE -XÃ

HOI CUA TINH DAK LAK CO LIEN QUAN TOI RUNG

1.1 DIEU KIEN TƯ NHIÊN

1.1.1 Vị trí dia lý

Tinh Dak Lak nam ở phía Tây Nam cua day Trường Sơn, có toa độ

địa lý từ Nam lên Bắc kéo dai từ 11°45” đến 13”45' vĩ độ bắc, từ Đông

sang Tây kéo dài từ 107727' đến 108”50' kinh độ đông Giáp các tinh:

- Phía Bắc: giáp với tính Gin Lai

- Phía Nam: giáp với tỉnh Lâm Đông vả Bình Thuận

- Phia Đông: giáp với tinh Khánh Hoa và Phú Yên

- Phía Tây: giáp với Cộng Hoa Nhân Dân Campuchia.

Có đường biên giới chung dai 193km.

1.1.2 Địa hình

Địa hình của tinh Dak Lak tương đối bảng pháng, độ cao trung

bình từ 500-800m so với mặt nước biên Thấp dân từ Đông Nam sang

Tây Bắc Địa hình chia làm 4 kiểu chính:

e Kiéu địa hình miễn núi: vùng núi cao trung bình Chu Yang Sin,nằm ở phía Đông Nam chiếm xấp xi 1⁄4 điện tích của toàn tinh, ngăn cách

giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột với cao nguyên Di Linh, Lâm Viên(Lâm Đồng) Có nhiều đỉnh núi cao trên 1500m, trong đó cao nhất là đỉnh

Chư Yang Sin 2442m, Lang Biang 2167m Độ đốc trung bình từ 15 - 25”.

Vùng núi thấp trung bình Chu Sin: nằm ở phía Đông Bac của tỉnh

cao trung bình từ 600-700m chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, ngăn

cách giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột và thung lùng sông Ba (Gia Lai).

© Kiểu địa hình cao nguyên: chiêm phan lớn điện tích của toảntinh, địa hình bang phẳng có hướng nghiêng va thấp dan từ Đông Bac

xuống Tây Nam, bao gồm 3 cao nguyên lớn:

- Cao nguyên dang vòm: Dak Mil-Dak Nông: nam ở phía Nam va

Tây Nam của tinh Trải đài từ Đức Lập (Dak Mil) đến ranh giới huyệnĐăk Nông vả tỉnh Lâm Đông Từ Đông Bắc xuống Tây Nam độ cao giảm

dan từ 800-900m xuống 500 - 600m Bê mặt bị chia cắt mạnh tạo thành

nhiêu đổi tròn bát úp

SVTH: TRAN THỊ HONG NGA Trang 16

Trang 23

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

- Cao nguyên M’ Drak: nằm ở phia Đông, cau tạo chủ yếu la da

granit va mot phan da bazan phun trảo Độ cao trung bình từ 450-500m,

độ dốc từ 3-25", phần nhiều từ 8-15", Bề mat cao nguyên có dạng lòng

chảo, cao xung quanh, thấp dan ở tâm Trên bể mặt nổi lên các đỉnh núi

thấp vả trung bình thập.

- Cao nguyên Buôn Ma Thuột: trải dài tử Bắc xuống Nam, dai

90km, tir Đông sang Tây 70km, phía Đông Bắc cao gan 800m, phia Tay

Nam con khoảng 300m Bê mat cao nguyên khá bảng phang, độ dốc từ

3-15”, rất thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp.

¢ Kiểu địa hình bình nguyên EaSoup: năm ờ phía Tay Bắc của

tinh Có địa hình khá bảng phảng, độ cao trung bình từ 200-300m,

nghiêng dan từ Đông sang Tây và thấp dan từ đoạn biên giới nơi sôngSêrêpôk chảy vào Campuchia.

¢ Kiểu địa hinh thấp trang Lak: nằm giừa cao nguyên Buôn MaThuột va vùng núi Chu Yang Sin, có độ cao từ 400-500m Day là ving

tring của lưu vực các con sông thuộc hệ thống sông Sêrêpôk như: sôngKrông Ana, Krông Nô bao gồm nhiều bãi phủ sa cô

1.1.3 Khí hậu

Khí hau Dak Lak tương đối ôn hoa, nhiệt độ trung bình hang năm

là 22-33°C Lượng ánh sáng déi dao quanh năm; lượng mưa trung bình

2000mmm/năm, mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên

va chia thành hai mùa rõ rệt

- Mùa mưa tử thang 5 đến tháng 10: Khí hậu âm va dịu mát

- Mùa khô từ tháng 11 đến thang 4 năm sau: khí hau mat và lạnh

đầu mùa Khô nóng cuối mùa Độ ẩm thấp

Tuy nhiên, do đặc tính của vị tri địa lý và địa hình làm cho khí hậu

Dak Lak có sự phân hoá theo vùng Lượng mưa có thé chia thành 3 vùng

khác nhau:

- Vùng 1: Cao nguyên Dak Nông: lượng mưa 3200mm

-Vùng 2: Vùng trung tâm cao nguyên Đăk Lak lượng mưa

Sông Sérépok là sông lớn nhất ở Dak Lak Tổng diện tích lưu vực

là 14420 km, chiều dai chảy qua địa ban tinh là 340km Lòng sông rộng

SVTH: TRAN THỊ HONG NGA Trang 17

Trang 24

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

từ 100-1 50m Modul dòng cháy bình quân trên lưu vực là khoảng

201/sÓkm” Sông Sêrêpôk có hai nhánh chính là sông Krông Ana và sông

Krông No

Sông Krông Ana: diện tích lưu vực khoảng 3960 km’, modul dong chay binh quan la 21V/s/km’, dai gần 120km.

Sông Krông Nô: diện tích lưu vực khoảng 3930km’, modul dong

chay binh quan là 341⁄s/kmỶ, phan hạ lưu dong chay tương đôi gâp khúc.

- Hệ thống sông Đồng Nai nim ở phía Nam của tinh Dak Lak

Phần chảy qua địa bản tỉnh có tông điện tích lưu vực lả 3462km* Gồm 3

nhánh chính: suối Dak Tih, suỗi Dak Nông, suôi Dak Rung.

- Hệ thống sông Ba: năm ở phía Đông Bắc của tinh đổ ra biển

Đông Phần chảy trên địa bàn tỉnh Đăk Lãk có tông diện tích lưu vực

1500km*, modul dong chảy bình quân 37,5I/s/‘km’, bao gồm 2 nhánh

chính là sông Krông Hm và sông Krông Hnăng.

Ngoài các hệ thống sông suối thi ở Dak Lak còn cỏ các hồ đập.

Toàn tính có 2000 ha hé đập tự nhiên và hàng ngân hé đầm nhân tạo Hỗ

tự nhiên lớn nhất tinh là hồ Lak, có giá trị về du lịch vả nuôi trông thuỷ

sản.

L.1.5 Tho nhưỡng

Dak Lak có 8 nhóm dat chính, trong đó chu yếu là dat phù sa, đất

giây, dat đen, dat đỏ, đất xám Có hai nhóm dat chiếm ty lệ lớn nhất như

nhóm đất xám 763.485 ha, va nhóm đất đỏ 704 494 ha Ca hai nhóm này

phân bố ở khắp các huyện trong tỉnh có liên quan chặt chẽ với ngành lâm

nghiệp của tỉnh.

Các nhóm đất chính:

- Nhom dat đỏ đen: chiếm 2,1% diện tích của tinh, Tập trung ở

Krông Pak, Buôn Ma Thuột, EaSoup, Dak Nông Trên loại dat nay có thé

trông lúa vả hoa mảu.

- Nhóm đất đỏ vàng trên đá bazan: chiém khoang 17,9% tong dién

tích đất tự nhiên của tinh, Có thé phát triển cây công nghiệp ngắn ngày vả

dai ngay, Đây là nhóm đất tập trung thành từng vùng rộng, do đó thuậnlợi cho cơ giới hoá Các loại cây công nghiệp có thể phát triển tốt ở vùngnảy như: ca phê, cao su, diéu, và các loại đậu

- Nhóm dat do bazan: có diện tích rộng lớn nhất, tập trung ở các

vùng đổi núi vả phân bố rộng khắp cả tỉnh Dat đỏ bazan là loại đất tốt

nhất thích ứng với các loại cây công nghiệp nhiệt đới có giá trị xuất khâu

cao (cả phê, cao su, hô tiêu ) Do anh hưởng của địa hình và chế độ mưa

nên nhóm đất này dé bị xói mòn va bị rửa trôi

- Nhóm đất phù sa: do các sông bôi dap, có diện tích lả 60.000ha.Tập trung ở huyện Lak, Krông Nô, Easoup, Krông Ana, Dak Mil

Thuận lợi cho cây lúa nước phát triển.

SVTH: TRAN THỊ HONG NGA Trang 18

Trang 25

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

L.1.6 Sinh vật

Dak Lak có nguôn động thực vật phong phú va đa dang Có đây đủ

các chủng loại, có nhiều loại động thực vật quý hiếm.

- Thực vật: ưu thé nôi bật của Dak Lak là thảm thực vật rừngphong phú (có 3000 loải) Diện tích rừng gan 1,1 triệu ha chiêm 53,64%

điện tích của toản tỉnh Trong đó rừng thuan 1096422 ha, phan còn lại là

rừng tre nứa, rừng 16 ô va rừng hỗn loài Rừng tập trung phân lớn ở Dak

Nông, Dak Mil, Easup Với tông trữ lượng go 100146000 m` Rừng Dak

Lak với nhiều ching loại gỗ quý: cam lai, hương, trắc, cả te

- Động vật: có nhiều động vật tự nhiên quý hiểm (93 loài thú, 197

loài chim) như: lợn rừng, trâu rừng, bò tót, voi, hồ, báo và các loài bò sat

Dân số Dak Lak đến nam 2000 là 1.880.000 người Mật độ trung

bình là 92 người/km”

Dân số cua tinh Dak Lak tăng nhanh, tỷ lệ gia tăng của tinh đang

trên đà giảm dân do thực hiện tốt về chính sách dân số Tỷ lệ sinh năm

1990 là 3,29%, năm 1999 là 2,69%, năm 2002 là 2,1% Nguyên nhân gia

tang chủ yêu là do nhập cư theo chính sách điều hỏa lực lượng lao động trên phạm vi toàn quốc.

Dân số tăng nhanh tạo điều kiện cho tỉnh có lực lượng lao động trẻ,

tạo nguôn lao động dự trừ cho xã hội Song do tỉnh hình kinh tế của tỉnhhiện nay, dân số tăng nhanh gây nhiều khó khan cho quá trình phát triển

kinh tế xã hội cia tính về nhiều mặt: bố trí việc làm, nhu cau học tập, chữa bệnh, phá rừng để lấy đất canh tác, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã

hội

Thành phan dân tộc: Dak Lak là quê hương của các đồng bảo dân

toc thiêu số ở ban địa Edé, Mnông, Gia Rai Trong đó đông nhất là dan

téc Êđê và Mnông

Dân tộc Mnông, địa bản cư trú chủ yếu la các huyện phía Nam va

đọc theo biên giới Tây Nam của tinh Con dân tộc Edé địa ban cư trú chủ

yếu la các huyện phia Bắc của tinh Cùng với các dân tộc khác, đồng bảo

Êđê, Mnông là chủ nhân lâu đời của manh đất Tây Nguyên, giàu tiêm

nang, giau truyền thông va ban sắc văn hoá

Trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp va chống Mỹ cửu nước,nhất lả sau ngảy đất nước hoả bình tới nay, bên cạnh các dân tộc bản địa

SVTH: TRAN THỊ HỎNG NG

Trang 26

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

còn có nhiều người khác ở miền Trung va miền Bắc đến Dak Lak đề sinh

cơ va lập nghiệp, xây dựng quê hương mới tạo cho Dak Lak thành đại gia

định 44 dân tộc anh em sinh sống Trong đó người Việt chiếm khoảng65%, Edé |0,2%, Gia Rai 10%, Mnông 4 8% còn lại là các dân tộc khác.

Và xây nên một vườn hoa độc đáo giàu bản sắc văn hoa với 3 nên van

hoá tiêu biểu

- Văn hoá các dan tộc ban địa: trường ca Tây Nguyên

- Van hoá các dan tộc thiểu số ở phía Bắc

Văn hoá của người kinh với sự hội tụ của 3 nền văn hoa Bắc Trung - Nam.

-Bang 1: Các đân tộc cư trú trên địa bàn tinh Dak Lak:

Thirty | Thành Phân Dân Tộc — Số Lượng (người).

Trang 27

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

Phân bố: dân cư tinh Dak Lak phân bố không đồng déu giữa các

vùng, các huyện với nhau Chủ yêu tập trung ở các trung tâm và các

huyện phía đông Dân cư tập trung đông nhất ở thành phố Buôn Ma

Thuột

Cơ cấu dân số: ở thành thị chiếm 20% và nông thôn 80%

I.2.2 Tác động của đân cư đối với tài nguyên rừng

Do địa hình thuận lợi, nhiều đất tốt, trong những năm qua, người dân đã trồng cây cả phê, cây tiêu và đã thu được nhiều lợi nhuận cao Vị

thé nhiều người đã 6 ạt trồng ca phê, kể cả những người ngoai tinh làm

cho điện tích cả phê tăng quá nhanh, kéo theo đó là diện tích rừng giảm

sút Hang nam có khoảng từ 2000-3000 hộ với trên 10000 dân di cu tự do

tới Dak Lak, pha rừng dé canh tác nông nghiệp va gây ảnh hướng đến qua trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Đến dau năm 2000 tinh Dak Lak có dan số 14 1.880.000 _ Da

phan các đông bao dan tộc, các hộ di cư tự do sống gan rừng chèo

khó, đo vậy họ thường xuyên tác động vảo rừng dé lây đất sản xuất và cải thiện đời song

Với bôi cảnh như vay, trong nhimg nam vừa qua diện tích rừng tự

nhiên tai Dak Lak đã bị suy giảm một cách đáng kê Theo kết quả kiêm

kê nam 1992 thi diện tích rừng tự nhiên tại Dak Lak là 1.231.898 ha

nhưng đến năm 2000 diện tích rimg tự nhiên chi con là 1.017.955 ha

Mặc di ngành lâm nghiệp Dak Lak đã có nhiều nỗ lực trong quản lý

rừng Trong vòng 10 nam qua, rừng Dak Lak đã bị tác động một cách

mạnh mè, nhiều khu rừng đã bị chặt phá trái phép thuyền đối thành

nương ray, thành đất nông nghiệp và các dang sử dụng khác Tính nang

phòng hộ vả đa đang sinh học cùng bị giảm sút

SVTH: TRAN THỊ HONG NGA Trang 21

Trang 28

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

Rừng Dak Lak bj chat pha do nhiều nguyên nhân như: đốt rừng

lam nuong ray, phat rimg trong ca phé, nhu cau dat do dan cu tang nhanh

vé mat co hoc (năm 1975 dân số Dak Lak chỉ có 35000 người nhưng đếnnăm 2000 thi dan số đã tang lên 1.880.000 người) Cùng như sự chặt phá

trái phép lâm sản Trong những nguyên nhân kê trên thì nôi trội là nguyên

nhân do dân di cư tự do va việc phá rừng dé trồng cây công nghiệp, đặcbiệt là những năm cả phê lên cơn sốt giá (1995-1999) Việc chuyên đôi

rừng nham quy hoạch thành các khu vực định canh định cư cũng làm cho

điện tích rừng giảm sút Chất lượng rừng bi giảm sút, câu trúc rừng bị

phát thành từng mảng, trữ lượng go giảm, số lượng động vật quý hiểm

ngày cảng it di

1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Nhìn chung, Dak Lak là tỉnh miễn núi, diện tích rộng (19535 km’),

dia hinh phức tạp, co sở vật chat hạ tầng con yêu | kém Điểm xuất phát

kinh tế con thap, sản xuất nông lâm nghiệp chiêm ty trong lớn (trên 70%

cơ cau kinh tế của tinh), Đời sống của các cộng đồng dân tộc còn khó

khan.

Công cuộc đổi mới của Dang trong nhiều nam qua đã mang lại một

số kết quả trên nhiều mat Nền kinh tế van giữ mức tăng trưởng khá cao,

nhịp độ tang trưởng bình quân hang năm tang trên 7% Cơ cầu cây trồng,

vật nuôi có nhiều chuyến biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hoá,

góp phan làm thay đổi đáng ké đời sống kinh tế - xã hội của nhân dân trên

địa bản.

Vùng nông thôn trong những năm qua cũng có những bước phát

triển tốt, những mô hình kinh tế trang trại, sản xuất nông lâm kết hợp cho

thây hướng đi có nhiều hứa hẹn cần phát huy trong nhiêu năm tới.

Tuy nhiên, bên cạnh những thảnh tựu còn có một bộ phận nhỏ

những hộ nông dân, đặc biệt la các hộ đông bảo dân tộc ít người dang ở

trong tình trạng đói nghèo Van dé di dân tự do của các đông bảo của các

tinh phía Bắc vao Dak Lak vẫn còn là vấn dé nan giải Tat cả các yếu tố

tích cực đều có ảnh hưởng lớn đến tài nguyên rừng và khai thác rừng của

tính.

Trồng trọt là nganh sản xuất chính của tinh trong nên kính tế nông

lam, nó chiếm trên 50% giá trị tong sản phẩm xã hội, thu hút 70% lao

động của tỉnh Dak Lak có ưu thé và tập trung phát triển những tập đoàn

cây công nghiệp cả phê (năm 1990 là 6964lha, va nam 2000 là 259 030

ha ); hồ tiêu (năm 1990 là 822 ha, va năm 2000 1a 6095 ha); cao su (năm

1990 là 13.975 ha va năm 2000 là 26.438 ha); diéu (năm 1990 là 2435 ha

và năm 2000 là 6388 ha); cây bông vải (năm 1995 mới trồng đến nay lêntới 333941 ha), cây ăn quả nhiệt đới (năm 1990 là 3474 ha và năm 200 là

SVTH: TRAN THỊ HỎNG NGA Trang 22

Trang 29

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

4192 ha) Quỳ đất dành cho phát triển cây công nghiệp con trên

100.000 ha.

Công nghiệp vả tiêu tha công nghiệp trên địa ban tinh đã và đang

hinh thành nên: công nghiệp thuỷ điện, hoá chat, cơ khí, chế biến gỗ,

công nghiệp play, chê biến nông sản xuất khâu, may mặc Nhưng, gia trị

san lượng công nghiệp còn chiếm ty trọng thap trong nén kinh té quéc

dan, Nhimg nam tiệp theo, Dak Lak tập trung dau tư phát trién các nganh

cong nghiệp chế biến nông lâm có sản lượng lớn như chế biến cả phê

.cao su, gỗ, nông sản, thực phâm, được liệu Day là những ngảnh dau tư

nhanh thu vốn, có lãi

Mạng lưới thương mại dịch vụ trên địa bàn tỉnh còn nhiều thànhphan đan xen nhau Hang hoá xuất khẩu ra nhiều nước trên thé giới nhưNhật, Anh, Pháp, Ucraina, Thai Lan, Singapore, Malaysia, Trung Quốc,Nga Đông thời nhập xăng dau, thuốc trừ sâu, sắt thép, máy móc phục

vụ cho nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng

Tinh Dak Lak nam ở giữa cao nguyên Nam Trung Bộ, có các trục

đường giao thông quan trọng nối liên với nhiều tinh vả thành phố Quốc

lộ 14 nói liên Tp Da Nang - Giai Lai - Buôn Ma Thuột đến các tinh Binh

Phước - Bình Dương va Tp Hỗ Chi Minh Quốc lộ 26 nối Buôn Ma

Thuột- Tp Nha Trang Quốc lộ 27 nôi Tp Buôn Ma Thuột - Đà Lạt.

Quốc lộ 28 từ gia nghĩa nổi với Phan Thiết vả một số tuyến đường khác

noi liên với Đông Bac Campuchia Bên cạnh đó, Dak Lak còn có sân baydan dung nói liên sân bay Tân Sơn Nhat, Nội Bài

Ngành bưu chính viễn thông bước đầu đã đáp img được nhụ cầutrong va ngoài nước vẻ nghiệp vụ Mạng lưới phát thanh truyền hình phủ

sóng được khoảng trên 40% dân cư trên địa bàn

Hệ thống ngân hàng từ tỉnh đến huyện đáp ứng được các dịch vụmột cách nhanh chong, thuận lợi vả an toản.

Hệ thống đào tạo từ các trường dạy nghé, trung học chuyên nghiệp

đến cao đảng, đại học, viện nghiên cứu, các trung tâm khoa học kỹ thuật.

Và mạng lưới giáo dục phô thông đến các thôn buôn.

Hệ thống y tế: cả tỉnh có 22 bệnh viện, 23 phòng khám khu vực vả

165 trạm y tế hộ sinh cap xã phường

1.2.4 Tác động của hoạt động kinh tế - xã hội đến rừng

Trong những năm gan đây, có rất nhiều các dân tộc từ các tinh

khác khắp | cả nước di cu vào Dak Lak sinh sông Vì cuộc sống còn nghèo

khó nên đồng bảo vẫn duy trì phương thức canh tác lạc hậu, pha rừng dé

trồng cây lương thực va cây công nghiệp Đó la nguôn lương thực, thực

pham dé nuôi sống dong bao Mặt khác, dân số tăng nhanh sẽ gia tăng về

nhụ cau sử dung củi nau ăn và sười ấm, gỗ đề làm nha và đóng gia dụng,

SVTH: TRẢN THỊ HỎNG NGA Trang 23

Trang 30

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

việc khai thác rừng cho mục đích thương mai theo kê hoạch đã giảm diện

tích rưng tự nhiên ở Dak Lak

Rừng bị tan pha nhiều làm cho động vật mắt nơi cư trú vả nơi sông

May năm gan đây cộng thêm với việc buôn bán động vật phì pháp làm

cho nhiều loài trở nên rất hiểm va có nguy cơ tuyệt chúng, cùng như

nhieu loại gỗ quý các loại cây thuốc bị khai thác qua mức Nhà nước tinh

Dak Lak đã có nhiều biện pháp dé bảo vệ va duy tri các loài động thực

vat trong rừng bang các biện pháp như thành lập các khu bảo tôn thiên

nhiên Hiện nay đã cỏ 10 khu rừng đặc dụng với diện tích 204.574 ha

(chiếm 16% diện tích rừng của tinh), 7 khu rừng phỏng hộ với diện tích

429 936 ha (chiếm 34,53%) còn lại là rừng sản xuất chiếm 49%, Tuy nhiên

hầu hết các khu bảo vệ chi mới có tên ma chưa có dau tư cụ thé.

Nhimg người dân tộc thiêu số đã quen sông ở miễn núi, đã có

những kinh nghiệm trở thành phong tục tập quan trông trọt trên đất dốc.

Phương pháp chọc lỗ bỏ hat không phải là phương thức tiên tiên, nhưng

cũng la một biện pháp tốt dé chéng xói mòn đất Bên cạnh lúa lả cây

trồng chính trên nương ở Dak Lak, người ta còn trồng xen cây lương

thực, thực pham khác như bắp, bau, bí, cả, ớt, khoai Người dân Edé chọn cây đưa làm cây tỉnh của cây lúa, con người thái chọn cây khoai sọ.

Lúa thay cây khoai sọ mọc tốt thì lúa mừng, lúa thấy người tình xanh tươi

thi cũng vươn lên khoe sắc Tín ngường nay biểu hiện cho cuộc sống hải hoà giữa con người với thiên nhiên, từ kinh nghiệm để phát triển thành

tập quán truyền thông, gắn bỏ hài hoa giữa thiên nhiên và con người.

Những người nông đân đã quen sống ở đồng bằng thâm canh lua

nước, nay lên vùng đôi núi, phần lớn theo đẳng bao địa phương phát triển

phương thức canh tác nương ray, nhiêu khi kết hợp phương thức canh tác

hiện đại ở vùng đông bảng như cảy, cuốc, vun đắp, áp dụng giống mới,

cũng như thực hiện độc canh cây gây nên xói mòn trầm trọng, tản phá tải

nguyên thiên nhiên một cách mạnh mẽ vả nhanh chóng hon Song ở nhiễu

vùng bả con nông dân cũng áp dụng nông lâm kết hợp với nhiều với

nhiều tập đoán cây xuất khẩu có giá trị kinh tế cao hơn lúa gạo Mặt khác

cũng có tác dụng bảo vệ môi trường Tuy nhiên, hiện nay chưa có biện

pháp có hiệu quả trong việc quản lý, hướng dẫn chuyên đổi trong sản xuất

nương ray, dau tư phat triển cơ sở hạ tầng, nâng cao dân trí nên cuộc

song du canh du cư vẫn còn tiếp diễn, điện tích rừng tự nhiên lại tiếp tục

Suy giảm,

Dé giải quyết van dé cấp thiết trên, can phải giải quyết một loạt các

van dé khoa học vả kinh tế, chủ yếu la khắc phục các hiện tượng xói mon dat, phát triển các biện phat cai tạo đất Đông thời căn cứ vào điều kiện tải nguyên rừng, đặc thù sinh thái của từng ving, từng dân tộc, dé từ đó xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp, lâm nghiệp ôn định lâu dải, gắn với

việc thâm canh, tang nang suất, hạn ché quảng canh, mở rộng quá mức

SVTH: TRAN THỊ HONG NGA Trang 24

Trang 31

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

điện tích trong cây lương | thực trên cạn Phát triển kinh tế hộ gia đình, lamkinh tế vườn rừng, giao đất khoán rừng cho người dan sông gan rừng

H TÀI NGUYÊN RUNG Ở DAK LAK

11.1 DANH GIÁ HIẾN TRANG TÀI NGUYEN RUNG €

Dak Lak la tinh có điện tích tự nhiên và điện tích rừng lớn nhất cảnước Theo kết quả điều tra năm 2002 thi diện tích rừng va dat rừng ở

Dak Lak là 1.134.548 ha, chiếm 57,9% điện tích tự nhiên của tỉnh Tai nguyên rimg phân bé trên 7 ving sinh thái khác nhau.

- Vùng I: vùng bình nguyên Easoup, với tông điện tích tự nhiên là 481.797 ha, chiếm 24,8% diện tích tự nhiên của tỉnh Trong đó tổng diện

tích rừng là 326.173 ha, chiêm 32,06% diện tích rừng của toan tỉnh.

- Vùng 2: cao nguyên Buôn Ma Thuột-Krông Buk va Ea HLeo,

tông diện tích tự nhiên là 316.173 ha, chiếm 16,13% diện tích tự nhiên

của tinh Trong đó diện tích rừng la 91.166 ha chiếm 8,96% diện tích

rừng của toàn tính.

- Vùng 3: cao nguyên M’ Ð rak, tông diện tích tự nhiên là 309 057

ha, chiếm 15,77% diện tích tự nhiên của tinh Trong đó điện tích rừng là 88.779 ha chiếm 8,72% diện tích rừng của toàn tinh

- Vùng 4: ving đất trùng Krông Pak - Lak, tông diện tích tự nhiên

la 281.662 ha, chiếm 14,37% diện tích tự nhiên của tỉnh Trong đỏ điện

tích rừng là 135 583 ha chiếm 13,329% diện tích rừng của toan tinh

- Vùng 5: cao nguyên Đăk Mil - Dak Nông, tổng điện tích tự nhiên

là 390.868 ha, chiếm 19,94% diện tích tự nhiên của tinh, Trong đó điệntích rừng là 255 406 ha chiếm 25,09% diện tích rừng của toàn tỉnh

- Vùng 6: vùng nui cao Chư Yang Sin, tổng diện tích tự nhiên là

77.852 ha, chiếm 3.97% diện tích tự nhiên của tỉnh Trong đó diện tích

rừng là 65.000 ha chiếm 6,39% diện tích rừng của toản tỉnh.

- Vùng 7: vùng đổi núi Rlang Dịa, tổng diện tích tự nhiên lả

75.848 ha, chiếm 3,87% diện tích tự nhiên của tỉnh, Trong đó diện tích

rừng là 55,735 ha chiếm 5,48% diện tích rừng của toản tỉnh

Rừng Dak Lak được coi là một hệ sinh thái da dạng, phong phú về

các loại động thực vật Có nhiêu loại cây go quý như hương, trắc, cam lai,

cả te và nhiều loại thú rừng quý hiếm như voi, hồ, bao, bò rừng, gấu,

nai Riêng khu vực Bản Đôn, Lak, Krông Bông có dan voi thuần dưỡng

trên 100 con Nhiều khu bảo tổn thiên nhiên, các cánh rừng nguyên sinh

đã được quy hoạch,chăm sóc vả bảo vệ .

Với diện tích rừng tự nhiên trên l,] triệu ha Tông trữ lượng g6 cua

tinh la 108 triệu mì` va | tỷ cây tre nửa Trong đó tông trừ lượng gỗ tập trung nhiều ở cấp trừ lượng III (151-225mỶ/ha) chiếm 53% Rừng có cấp

SVTH: TRAN THỊ HONG NGA Trang 25

Trang 32

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

trữ lượng IV (266-300mÌ⁄ha) còn rất ít chi khoảng 4% so với tông trừ

lượng của toan tỉnh Hau hết các khu rừng có trữ lượng cao phân bố ở các địa hình cao, phức tạp, nên gây khó khan cho việc tô chức khai thác Tải nguyên rừng tre nửa chưa được khai thác sử dụng het tiem nang Ty lệ khai thác tre nứa hang nắm còn thấp so với kha nang cung cap của rừng

Theo số liệu điện tích rừng như trên thi bình quân dau người ve chi

tiêu diện tích là 0,53 ha/người va chi tiêu về trữ lượng gỗ là 56,8m”/người

so với bình quân chung của cá nước (0,14 ha/người và 9.8m /người) thi

Dak Lak xếp vao loại cao nhất nước Nhưng so với chí tiêu của một số nước phát triển thi chỉ tiêu ở Dak Lak còn thấp (chi tiêu của thế giới là 0,97 ha/người va 75m/người).

— Vẻ tăng trưởng của rừng ở Dak Lak thì chưa có số liệu nghiên cứu

cụ thẻ, nhưng theo số liệu nghiên cứu của trường đại học Tây Nguyên vả

lâm trường công nghiệp EaSoup trước đây cho thay rừng khô cây họ dau

(rừng khộp) có mức tăng trướng khoảng 2,1%/nim và rừng thường xanh

khu vực Dak Nông , Dak R'lâp có mức tang trưởng bình quân 3,5%/nam

vẻ trông rừng diện tích rừng trồng lả 10 908,6 ha với trừ lượng gỗ là

611.224 m` Các khu rừng trêng chưa được đầu tư đúng mức thâm canh

dé tương xứng với tiêm nang đất dai, chưa áp dụng phương pháp nuôi cay

mô dé tạo giông Công tác chăm sóc, quản lý và bao vệ rừng trông còn

nhiều yếu kém Năng suất gỗ của rừng trông còn thấp, chỉ đạt ở mức

khiêm tốn 1a 8-| 2m /ha/năm

Còn các kiểu rừng ở Dak Lak thì có tính da dang sinh học cao, vả

có giá trị kinh tế Có thé xem rừng Dak Lak là nơi đang giữ nguồn gen

động vật quý hiểm cho cả quốc gia Nên cần phải bảo vệ và sử dụng tải

nguyên rừng hợp lý.

Rừng Dak Lak được chia thành nhiêu loại vả các kiêu khác nhau,

dựa trên giá trị kinh tế hay giá trị sử dụng

- Phân theo loại: gồm cỏ rừng tự nhiên vả rừng trồng

- Phân theo giá trị sử dụng: gồm có 3 loại:

Rừng phòng hộ

Rừng đặc dụng

Rừng sản xuất

- Phân theo kiểu rừng:

Rừng nhiệt đới thường xanh

Rimg tre nứa

Rừng thưa (rừng khop)

Rừng hồn giao

Các thám có

Rừng là một thế mạnh của Dak Lak trong việc phát triển kính tế

-xã hội của tính Nhưng trong thời gian qua sự suy thoái rừng đang diễn ra nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân khác nhau Đốt rừng lam nương ray,

khai thác lâm sản một cách bừa bãi, cháy rừng liên tiếp xảy ra làm cho

SVTH: TRAN THỊ HÔNG NGA Trang 26

Trang 33

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

diện tích rừng và trừ lượng lâm sản suy giảm nhanh chóng Ảnh hưởng

lớn tới van dé bảo vệ nguồn gen, nhiêu loai động thực vật quý hiếm đang

có nguy cơ tuyệt chủng Lam cho khí hậu thay đổi mạnh mẽ, 10 lụt liêntiếp xảy ra ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân địa phương

Nên Dak Lak cân phải có những biện phát tích Cực trong việc quan

lý tải nguyên rừng, đưa ra các chiến lược phát triển cho phù hợp với tiêmnang rừng lam động lực thúc đây nên kinh tế-xã hội của tinh đi lên đồngthời báo vệ môi trường sinh thái ở Đăk Lak ngay cảng bên vững (qua

bang số liệu sau chúng ta sẽ thấy được sự suy giảm tai nguyên rừng của

Dak Lak năm 1999 so với nam 2002 vẻ diện tích va trữ lượng)

Bang2: Bảng điện tích, trữ lượng lâm sản ndm 1999 và 2002

S6 liệu kiêm kê năm

(Nguồn: chi € uc ph at tri én r img D dk L ak)

SVTH: TRAN TH] HONG NGA Trang 27

Trang 34

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUYNH NHƯ

Rừng tự nhiên ở Đăk Lăk

Gém có các kiêu rừng:

- Rừng gỗ

- Rừng tre nửa

- Rừng hỗn giao

Diện tích va trừ lượng được biéu hiện qua bảng số 3:

Bang 3: Diện tích và trữ lượng lâm sản của rừng tự nhiên

Hạng mục tích (ha) m’, ld 6, tre nứa

Trang 28

Trang 35

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

Rừng trồng (được thé hiện qua bảng 4):

Bang 4: Bảng tông hợp diện tích rừng trồng tai Dak Lak:

Trang 36

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

| ee | Thông + Mudng ae ae Sao + Cam xe Lạ tt Lạ Il

11.1.1 Các loại rừng ở Đăk Lak

Dựa vào các giá trị sử dụng người ta chia thanh 3 loại rừng khác

khu rừng sản xuất phải đóng cửa chỉ còn 286 tiến khu được khai thác gỗ.

Đến giai đoạn (2006 - 2010), đóng cửa rừng tự nhiên hoàn toản, chỉ khai thác rừng trồng.

* Rừng đặc dụng

Rừng đặc dụng là rừng và đất rừng do nhà nước quy định dé bảo vệ

thiên nhiên ,bảo vệ điện tích lịch sử,nghiên cứu khoa học và phục vụ các

lợi ích khác Rừng đặc dụng là một số thành phan của von rừng quốc gia,được xây dựng nhằm các mục tiêu sau

- Báo tôn các mẫu sinh cảnh khác nhau

- Bảo tồn nguồn gen đọng thực vật rừng

-Bảo tôn các khu rừng có giá trị và cảnh quan, về văn hoá,

lich sử, sức khỏe.

- Nghiên cửu khoa hoc, giáo dục va dao tao

SVTH: TRAN THỊ HỎNG NGA Trang 30

Trang 37

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

Vườn quốc gia Yok Đôn:

- Là vườn lớn nhất trong các vườn quốc gia của cả nước.Vườn

quốc gia Yok Đôn có tổng điện tích là 58.200 ha và 10.000 ha vùng đệm

bao quanh vườn.

La khu vườn thuộc hệ sinh thái rừng khộp của Tây Nguyên, mang tính đặc trưng cua rừng nhiệt đới Đông Nam A Trong vườn có 464 loài

thực vật trong đó phần lớn la ngọc lan.

Vườn quốc gia Yok Đôn có các loại rừng: rừng ẩm thường xanh,

rừng rụng lá vảo mảu khô, rừng cây bụi Trong rừng khộp có nhiều loại

cây có giá trị như: giáng hương, cả te, cẩm xẻ, trắc .có 62 loải thú 169

loài chim, 46 loài bè sát, 15 loài cá nước ngọt và hàng ngàn loài côn

trùng và động vật dat

Yok Đôn còn là khu du lịch nồi tiếng ở Dak Lak vả cả vùng Tây

Nguyên với phong cảnh nên thơ.

Các khu bảo tổn thiên nhiên:

STT Tên địa danh

Khu Thăng cảnh Dray Sáp 4.155

Khu baỏ tôn Ea S6 27,000 Khu bao ton thién nhién Nam Nung | 10.849

® Rừng phòng hộ:

_ Rừng phòng hộ là rừng vả đất rừng dành cho việc bảo vệ phòng

chông các nhân tổ khí hậu, thủy văn bảo vệ môi trường,cân bằng sinh

thái.

Rừng phòng hộ ở Dak Lak la rừng phòng hộ đầu nguồn, dé điều

tiết nguồn nước hạn chế lũ lụt;cung cấp nước cho dong chảy han chế xói

mòn đất và bảo vệ dat, là hỗ nước dữ trữ vào mùa khô Gồm các khu rừng

phỏng hộ sau:

- Rừng phòng hộ Srêpôk: 6000ha

SVTH: TRAN THỊ HONG NGA Trang 31

Trang 38

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

Bảng6: trữ lượng gỗ và các lâm sản khác của ba loại rừng

Tông cộng Trữ lượng( mí tre nứa 1000 cây)

Phân theo ba loại rừng

-(Nguôn: Sơ lâm nghiệp tinh Dak Lak)

SVTH: TRAN TH] HONG NGA Trang 32

Trang 39

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

Bảng”: Diện tích các loại rừng (ha)

Điện tích (ha) phân theo ba loại

Trang 40

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ

11.1.2 Các kiểu rừng tại Dak Lak

Dak Lak có diện tích rừng lớn, địa hình bị chia cắt mạnh tạo nên

nhiều hệ sinh thái rừng khác nhau vả rất phong phú nhưng đặc trưng chủ

yêu la rừng lá rộng thường xanh, rừng nửa rung lá, rừng thưa cây họ dau,

rưng tre nứa va kiêu rừng hỗn giao Hệ sinh thai rừng Dak Lak la một kho

chứa vẻ tải nguyên sinh vật với các hệ động thức vật hết sức phong phú

Rừng Dak Lak có nhiều loại gỗ quý, cây được liệu, cây cảnh Hệ sinh thai

rừng đa dạng, diện tích rừng lớn là điều kiện thuận lợi cho nhiêu loại

chim, thú, côn trùng tôn tại va phát triển.

« Rừng nhiệt đới thường xanh ở Dak Lak

Rừng nhiệt đới thường xanh ở Dak Lak có tông điện tích ở toản

kế la 83673,9 ha Chủ yêu là rừng cây go với trự lượng go la 94414972

` Loại rừng nay chú yếu phát triên trên nủi cao, tâng đất dải, ở các khe

suối va hợp thuỷ Co hé sinh thai nhiéu tang, với nhiều loại cây quý hiểm

khác nhau như: cam lai, hương, trắc, kiên kién, thông 5Š lá, táo, bơ mu

vả các loại cây dược liệu quý đang được bảo tổn và phát triên Độ che

phủ tốt, tang thảm mục dày, dat tơi XÔP.

Trừ lượng gô của rừng nhiệt đới thường xanh ở Dak Lak trung binh

tir 300-350m’‘/ha Trong rừng nguyên sinh vả rừng cây gỗ giả có đường

kính 50 cm trở lên chiếm khoảng 40% Trên môi ha rừng kiểu nay có

khoảng 100 cây gỗ khác nhau 6 tuổi thành thục va gid có nhiều cây có

đường kính đạt từ 60 - 70 cm, có loại chỉ đạt 30 - 40 cm Các tán cây xen

nhau lap kin cả không gian tầng rừng Tan rừng không đều nhau do có

nhiều cây gỗ khác nhau vả có đầy đủ $ tầng rừng là: tầng cây cao(AI,À¿ Ay), tang cây bụi (B) và thảm tươi (C) Ngoài 5 tầng rưng có các

loại cây leo, các cây phụ sinh các cây thân gửi như: phong lan, môn ráy

đặc biét là một số cây thân gỗ, đầu tiên sống nhờ vào các cây thân gỗ

khác sau đó phát triển bọc lấy cây thân gỗ ký chủ rồi dan dan làm chết

cây này, điển hình như cây đa ;

Dưa vao các tâng cây cao ma có thé chia thanh các loại rừng đặc

trưng như: rừng kién kiên, rưng lim, rừng tau, Cac loại cây này chiếm

ưu thé Loại rừng nảy có khả năng cung cấp một số lượng gỗ lớn với

nhiều chúng loại tốt

s« Rừng tre nứa

_ Họ tre nứa có nhiều loại như tre gai, nứa 1a to, nứa lá nhò, vau,

ludng, 16 ô, giang Mỗi loại phát triển mạnh ở một vùng đất nhất địnhnơi ven sông suối Tuy nhiên thường trên củng một diện tích đất có thé có

một, hai hoặc ba loại thuộc ho tre nứa phát triển cùng với nhau.

SVTH: TRAN THỊ HONG NGA Trang 34

Ngày đăng: 12/01/2025, 08:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bang2: Bảng điện tích, trữ lượng lâm sản ndm 1999 và 2002 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu về tài nguyên rừng và chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Đăklăk giai đoạn 2001 - 2010
ang2 Bảng điện tích, trữ lượng lâm sản ndm 1999 và 2002 (Trang 33)
Bang 4: Bảng tông hợp diện tích rừng trồng tai Dak Lak: - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu về tài nguyên rừng và chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Đăklăk giai đoạn 2001 - 2010
ang 4: Bảng tông hợp diện tích rừng trồng tai Dak Lak: (Trang 35)
Bảng 8: Diện tích-trữ lượng tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp của - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu về tài nguyên rừng và chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Đăklăk giai đoạn 2001 - 2010
Bảng 8 Diện tích-trữ lượng tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp của (Trang 43)
Bảng 12: Danh sách tên lâm trường và điện tích rừng. - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu về tài nguyên rừng và chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Đăklăk giai đoạn 2001 - 2010
Bảng 12 Danh sách tên lâm trường và điện tích rừng (Trang 57)
Bảng 13: Sản lượng gỗ khai thác của các nông trường: - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu về tài nguyên rừng và chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Đăklăk giai đoạn 2001 - 2010
Bảng 13 Sản lượng gỗ khai thác của các nông trường: (Trang 58)
Bảng 14: Nhu cầu gỗ, củi trong giai đoạn đến 2005-2010 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu về tài nguyên rừng và chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Đăklăk giai đoạn 2001 - 2010
Bảng 14 Nhu cầu gỗ, củi trong giai đoạn đến 2005-2010 (Trang 71)
Bảng 16: Một số chỉ tiêu, nhiệm vụ chủ yếu theo từng giai đoạn - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu về tài nguyên rừng và chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Đăklăk giai đoạn 2001 - 2010
Bảng 16 Một số chỉ tiêu, nhiệm vụ chủ yếu theo từng giai đoạn (Trang 74)
Hình 2: biểu đồ quy hoạch rừng phòng hộ - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu về tài nguyên rừng và chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Đăklăk giai đoạn 2001 - 2010
Hình 2 biểu đồ quy hoạch rừng phòng hộ (Trang 76)
Hình 3: Biéu dé trữ lượng rừng theo các cấp: - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu về tài nguyên rừng và chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Đăklăk giai đoạn 2001 - 2010
Hình 3 Biéu dé trữ lượng rừng theo các cấp: (Trang 78)
Hình 4: Biéu đồ một số sản phẩm chính qua hai giai đoạn: - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu về tài nguyên rừng và chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Đăklăk giai đoạn 2001 - 2010
Hình 4 Biéu đồ một số sản phẩm chính qua hai giai đoạn: (Trang 79)
Hình 5: Biểu đồ đất đai phân theo chủ quản lý: - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu về tài nguyên rừng và chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Đăklăk giai đoạn 2001 - 2010
Hình 5 Biểu đồ đất đai phân theo chủ quản lý: (Trang 81)
Bảng 18: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội trên địa bàn: - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu về tài nguyên rừng và chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Đăklăk giai đoạn 2001 - 2010
Bảng 18 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội trên địa bàn: (Trang 94)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN