1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá sự tham gia và vai trò của cộng đồng địa phương trong công tác quản lý và bảo tồn tài nguyên rừng tại vườn quốc gia Bù Gia Mập

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Sự Tham Gia Và Vai Trò Của Cộng Đồng Địa Phương Trong Công Tác Quản Lý Và Bảo Tồn Tài Nguyên Rừng Tại Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập
Tác giả Đặng Thị Cẩm Chi
Người hướng dẫn TS. Hồ Thanh Ba, ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 34,87 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Đánh giá sự tham gia và vai trò của cộng đồng địa phương trongcông tác quản lý và bảo tồn tài nguyên rừng tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnhBình Phước” nghiên cứu trên địa

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

Re RRR RE

DANG THI CAM CHI

ĐÁNH GIA SỰ THAM GIA VA VAI TRO CUA CONG DONG

DIA PHUONG TRONG CONG TAC QUAN LY VA

BAO TON TAI NGUYEN RUNG TAI VUON QUOC GIA BU GIA MAP

LUAN VAN THAC SI QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

Thanh phé H6 Chi Minh, thang 12 nam 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

Re RRR RE

DANG THI CAM CHI

DANH GIA SU THAM GIA VA VAI TRO CUA CONG DONG

DIA PHUONG TRONG CONG TAC QUAN LY VA

BAO TON TAI NGUYEN RUNG TAI VUON QUOC GIA BU GIA MAP

Chuyên ngành: Quan lý Tai nguyên và Môi trường

Trang 3

ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA VÀ VAI TRÒ CUA CONG DONG

ĐỊA PHƯƠNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ

BẢO TÒN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI VUON QUOC GIA BU GIA MAP

DANG THI CAM CHI

Hội dong cham luận văn:

1 Chủ tịch: TS.NGÔ VY THẢO

Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS PHAN THỊ PHAM

Trường Đại Học Lạc Hồng

3 Phản biện 1: TS HUỲNH ĐỨC HOÀN

Ban quản lý rừng phòng hộ Huyện Cần Giờ

4 Phản biện 2: TS NGUYEN MINH CANH

Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh5.Ủyviên | TS ĐÖ XUÂN HONG

Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên là Đặng Thị Câm Chi, sinh ngày 20 tháng 01 năm 1989 tại Gia Lai

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Lâm nghiệp tại trường Đại học Nông lâmThành phố Hồ Chi Minh năm 2011

Hiện nay, tôi đang công tác tại Thanh tra Sở - Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn tỉnh Bình Phước.

Tháng 9 năm 2020 theo học Cao học ngành Quản lý TN - MT tại trường Đạihọc Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ liên lạc: KP5, phường Tiến Thành, thành phố Đồng Xoài, tỉnh BìnhPhước

Điện thoại: 0944.275.213

Email: camchikbang@gmail.com.

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

công bồ trong bất kỳ công trình nào khác

Học viên

PANG THỊ CAM CHI

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ, động viên bạn bè,đồng nghiệp và gia đình

Tôi chân thành biết ơn sâu sắc đến TS HO THANH BA va ThS HOANG THI

MỸ HƯƠNG đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiệncho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn tới ban quản lý VQG Bù Gia Mập và các hộ dân

vùng đệm đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp và các anhchị học viên lớp Cao học Quản lý Tài nguyên và Môi trường khóa 2020 đã tạo mọiđiều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên, khuyến khích tôi trong thờigian đài học tập, thực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Học viên

DANG THỊ CAM CHI

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Đánh giá sự tham gia và vai trò của cộng đồng địa phương trongcông tác quản lý và bảo tồn tài nguyên rừng tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnhBình Phước” nghiên cứu trên địa bàn Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập, các xãvùng đệm Vườn quốc gia Bù Gia Mập (xã Đăk Ơ, xã Bù Gia Mập) Đề tài nhằm đánhgiá nhận thức, thái độ của cộng đồng địa phương trong công tác bảo tồn và quản lýtài nguyên rừng tại VQG Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước nhằm góp phần phục vụ công

tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng trên địa bàn VQG Bù

Gia Map nói riêng và trên địa ban tỉnh Bình Phước nói chung Phương pháp nghiêncứu trong đề tài là thu thập số liệu sơ cấp từ các cơ quan chuyên môn, đơn vị chủrừng có liên quan đến công tác bảo tồn và và phát triển rừng tại VQG Bù Gia Mập

Số liệu ngoài thực tế từ việc phỏng vấn 140 phiếu hỏi khảo sát các hộ sống trongvùng đệm của vườn quốc gia, sử dụng phần mén Excel 2010 dé tính toán và xử lý sốliệu.

Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy:

(i) VQG Bt Gia Map có tong diện tích tự nhiên là 25.598,24 ha, trong đó diệntích đất có rừng là 25.363,69 ha, đạt độ che phủ là 99,08% Trong 25.363,69 ha đất

có rừng, diện tích rừng tự nhiên là 25.341,62 ha, chiếm 99,91% diện tích đất có rừng,diện tích rừng trồng là 22,07 ha, chiếm 0,09%, điện tích đất chưa có rừng chiếm tỷ lệnhỏ trong tổng diện tích của VQG, với 234,55 ha, chiếm 0,92%, còn lại là diện tíchđất khác 8,77 ha Riêng diện tích rừng tự nhiên của VQG đã chiếm 45,5% tổng diệntích rừng tự nhiên của tỉnh.

(ii) Sự tham gia va vai trò của người dân trong công tác quan lý và bảo tồn TNRrất quan trọng, là lực lượng nồng cốt trực tiếp giúp cán bộ kiểm lâm trong công táctuần tra, bảo vệ và bảo tồn TNR trên dia ban VQG Ba Gia Mập

(iii) Nguồn sinh kế chính của người dân là nông nghiệp chủ yếu trồng chuyêncanh cây điều, bên cạnh đó thu nhập từ khoán bảo vệ rừng (BVR) bình quân của các

hộ đồng bào dân tộc chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng thu nhập của hộ gia đình, mỗi hộ

Trang 8

nhận khoán nhận được 18 triệu đồng/năm Chính sách khoán BVR và chương trìnhchi tra dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) là 02 chương trình chính sách dem lại thunhập lớn cho người đồng bào sống vùng đệm VQG Bi Gia Map.

(iv) Hau hết người dan sống ở vùng đệm đều nhận thức được vai trò của rừng đemlại (140/140 phiếu phỏng vấn) trong giữ nước, điều hòa khí hậu, hạn chế xói mòn Ngườidân sống gần rừng mong muốn được tham gia nhận khoán BVR dé có thêm thu nhập vàbảo vệ rừng.

(v) Dé công tác bảo tồn và quản ly TNR thêm hiệu quả cần phải đưa ra các biệnpháp nâng cao sinh kế cho người dân sống gần rừng, tăng tiền từ nhận khoán BVR

và chương trình chi trả DVMTR dé người dân vừa bảo vệ được rừng vừa có nguồnsinh kế 6n định Bên cạnh đó cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quantrong công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn, đa dạng sinh học

Trang 9

The Study "Evaluating the participation and role of local communities in the management and conservation of forest resources in Bu Gia Map National Park, Binh

Phuoce province" researched in the area of the National Park (National Park) Bu Gia

Map, buffer zone communes of Bu Gia Map National Park (Dak O commune, Bu Gia

Map commune) The project aims to evaluate the awareness and attitude of the local

community in conservation and resource management forests in Bu Gia Map National Park, Binh Phuoc province to contribute to scientific research, conservation and development of forest resources in Bu Gia Map National Park in particular and

in Binh Phuoc province in general The research method in the project 1s to collect primary data from specialized agencies and forest owners related to forest conservation and development in Bu Gia Map National Park Actual data comes from interviewing 140 survey questionnaires of households living near forests, using Excel

2010 software to calculate and process data.

The research results of the project show:

(1) Bu Gia Map National Park has a total natural area of 25,598.24 hectares, of which forested land area is 25,363.69 hectares, reaching a coverage of 99.08% Of the 25,363.69 hectares of forested land, the natural forest area is 25,341.62 hectares, accounting for 99.91% of the forested land area, the planted forest area is 22.07 hectares, accounting for 0.09% of the land area Non-forest land accounts for a small

proportion of the total area of the National Park, with 234.55 hectares, accounting for

0.92%, the remaining land area is 8.77 hectares The national park's natural forest area alone accounts for 45.5% of the province's total natural forest area.

(1) The participation and role of the people in the management and conservation of natural resources is very important, they are the core force that directly helps forest rangers in patrolling, protecting and conserving natural resources

in the area Bu Gia Map National Park area.

Trang 10

(iui) The main source of livelihood of the people is agriculture, mainly growing cashew trees, in addition, the average income from forest protection contracts (protection) of ethnic minority households accounts for a large proportion

of the total household income, each contracted household receives 18 million VND/year The forest protection contract policy and the forest environmental

services payment program are two policy programs that bring great income to people

living in the buffer zone of Bu Gia Map National Park.

(iv) Most people living in the buffer zone are aware of the role that forests play (140/140 interview questionnaires) in conserving water, regulating climate, and limiting erosion People living near the forest want to participate in forest protection

contracts to earn more income and protect the forest.

(v) To make conservation and natural resources management more effective,

it is necessary to introduce measures to improve livelihoods for people living near forests, increase money from forest protection contracts and PFES payment programs

so that people can both protect Protect the forest and have a stable source of

livelihood Besides, there needs to be close coordination between relevant parties in

forest management, protection, conservation, and biodiversity.

Trang 11

MỤC LỤC

Trang Trang tựa

TIENG a dua zuestuhgingiuicSoadiediujdoxliliutissisöfib3esiathitrrNGhdtdareotEieiSugnSoSiEi0x3801u.Lảa50u8) i

Ly lich Ca nbnann oe cece ul

LO Cam n2 01 ill lHỜI CAT LỐÏ bo cesses soscsnresseanacmsnseestaceaasscr seas sae esas UAA a RSA OR aS INEST ED SAREE 1V

ee V

J0 Ön 2 ixDanh sách chữ viết tat 0 cc.ccccccccscessessessessessessessessessessessessessessessessessessessessessesaesseees xiDani sc hw ae! ain Etossse.-esesseksedicEzcsiesostizucsnnoiitoikditBtssdinEortugdöcEiskz.guaulnstosa03kiguaSE0.88is850g10 dã Xil P0 `:00.13800) 0 T Xill

en |Chương 1 TONG QUAN 2-52 5222222122E2252212112112122121121121211211212121 21 xe 4

1-1 TÔng quan tãi Tiệu kc), ae 4

L.L.1 Tat nguyen ring sẽ 4 1.1.2 Bảo về tal NQUY CN TUNG ssácsensa lan 1150116 50g05148Á036560163385AEE5140143843G8555 6348462380 §1.1.3 Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quản lý tai nguyên rimg 101.1.4 Mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBEM) ở Việt Nam 161.2 Tổng quan địa ban nghiên cứu 2+ 2222++22++22++2E+t2E+2Extrxezrrrrrrrrrree ĐẠI1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2+ 2 S2+S+SE2EE2E2EEEEE2E 2122121212222 xe yesJ3.3.Tiền cháu, kănh tổ ~s8 GE cs canceseicsnionccenstbinsmmicncntsnsuritanosonmonsensisioniesieve 241.2.3 Hiện trang tài nguyÊn rừng, - - + + 5+ +* + st ng re 25Chương 2 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 292.1 NGi dung nghién 00 11 29

2.2 Phương phap ighiểh CW ccccnsiewasasveevnnonssnsemmnsarionsavseninninrnsenbewaanansaemiansnsnnions 302.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cap oe cece eeceececeeeceeceeeseeseeeceeeseereeeeeeeee3O2.2.2 Phương pháp phỏng vấn hộ nhận khoán và hộ không nhận khoán 302.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ¿ -¿22©++2+2z++zzxzzzxe2 33

Trang 12

2.2.4 Phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh - 2 2222z22zz2z2z+zzs+2 342:29; Quái trình:mpHIỂH/GỮUoenesaoaneoiatssisdbgsbisoiogSl208098g10G105408804GG IGGRt4G-030885q05g8 35

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -©2¿22222222222E22E222Ezzxzzzxcrex 363.1 Đánh giá sự tham gia và vai trò của cộng đồng địa phương trong quản lý và

bảo tồn tài nguyên rừng tại VQG Bù Gia Map -2¿©5252z55cs5e2 36

3.1.1 Vai trò của cộng đồng địa phương trong quản lý và bảo tồn tài nguyên rừngtại VQG Bu Gia Mậtp - - 2 - 2 222221121121 12112112121121111121 111111111211 11111 1kg 363.1.2 Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quản lý và bảo tồn tài nguyênrừng tại VQG Bu Gia Mập - 2222222222212 22a 433.2 Đánh giá hiệu quả tham gia của cộng đồng địa phương trong quản lý và bảotồn tài nguyên rừng tại VQG Bù Gia Mập -2-©2-222222222222122E22xezxe 483.2.1 Hiệu quả trong bảo vệ và phát triển rừng 2-2222 222+2zxzzzzzzxsrez 483.2.2 Hiệu quả trong cải thiện đời sống sinh kế người dân -5- 533.2.3 Sự tham gia và vai trò của người dân trong công tác quan ly va bảo tồn tàinguyên rừng tại VQG Bu Gia Map, tỉnh Bình Phước - - 613.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các chương trình, chính

sách trong quan lý, bao tồn TNR của cộng động địa phương 64

3.4 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tham gia của công đồng địaphương trong quản ly và bảo tồn tài nguyên rừng trên địa bàn VQG BGM 683.4.1 Giải pháp thể chế và chính sách - 2-22 2222S+2E2EE+EE2EEvrxrrrrzrrrrer 68

3.4.3 Giải pháp về kỹ thuật 2¿©22-522222221223122122112212211221221 2112212122 xe 69

3.4.4 Giải pháp phối hợp với các bên liên quan 2- 2222 s+222£+2s+£zzzzzxzxz- 70

3.4.5 GIải pháp về khoa Tp ke HH1 0g n0 ng 0n20162.07030g1 713.4.6 Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người dân 713.4.7 Giải pháp về số tiền chi trả dich vụ môi trường rừng -5- Wie)KET LUẬN VA KIEN NGHI 0 secsccssessessessessecsessecsessessecsecsessessessessessessessessesseesees 74TAI LIEU THAM KHAO \ 0 ccccsscssessessessessessecsessessessessessesscsessessesseeseseeseesseeseseees 7759009922 80

Trang 13

DANH SÁCH CHU VIET TAT

BDKH Biến đồi khí hậu

BGM Bù Gia Mập

BV&PTR Bảo vệ và phát triển rừng

BVMT Bảo vệ môi trường

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng

RIN Rung tu nhién

VQG Vườn quốc gia

Trang 14

DANH SÁCH CÁC BANG

BANG TRANG

Bang 1.1 Tổng trữ lượng bình quân theo các trạng thái rừng . 28

Bảng 3.1 Quyền lợi và nghĩa vụ của các hộ nhận khoán -. - + -++ 4I Bang 3.2 Lich thot Vu 01110 42

Bang 3.3 Tổng tiền nhận được từ DVMTR của Ban quản lý VQG Bu Gia Map Pial Goan 2013-2 021 xescseseninniBesboiittstosolEtssgsisSisixsbfglicssk3eSsgiaugaliisipielsgurasssiosasdi 44 Bang 3.4 Cac đối tượng khoán BVR nhận chi trả DVMTR tai VQG But Gia 1011 :::-::ạậ 45 Bảng 3.5 Tổng hợp tình hình giao khoán rừng từ năm 2013 - 2021 46

Bảng 3.6 Các đối tượng khoán BVR nhận chi trả DVMTR tai VQG Bu Gia MB suáaeeeeoitisiblkSilSPLCISGSHESAHEEN-GEINERLSSLAGISNSENGSSDEENSĐESHBNGHGRUIRSESUSGLHNMSdĐS2S0828009iAGi 47 Bảng 3.7 Kết quả thực hiện phát triển rừng 2011 - 2020 của VQG Bù Gia ¡0 —- 50

Bảng 3.8 Tình hình vi phạm bảo vệ và phát triển rừng VQG 2011 - 2020 52

Bang 3.9 Năng suất một số loại cây trồng chủ yêu theo khảo sát - 53

Bảng 3.10 Gia cả hiện tại của một số mặt hàng lâm sản trên thị trường 55

Bang 3.11 Tỷ lệ diện tích khoán BVR được chi tra dịch vụ MTR 56

Bảng 3.12 Thu nhập bình quân của mỗi hộ nhận được từ nhận khoán BVR

20iE107202I020252 ỐẺỐẻẽẻẻẻẽẽ.ẻẽ 58 Bang 3.13 tình hình TT - XH hộ gia đình tham gia/không tham gia nhận

eh Sin BRS eesnesposantogieoErsidiiouenhuEurve-9183002/14E016GGL3Nobot-kiiittndoezrghidlonjfi,Bừnhongibriokngtitiesiam 59 Bang 3.14 Ly do nhận khoán của các hộ gia đình - -c+<c<-ceccxerxeres 61

Trang 15

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANGHình 1.1 Bản đồ hiện trạng rừng VQG Bu Gia Map năm 2020 57

Hình 2.1 Sơ đồ logic cho quá trình nghiên cứu 2 2 2222Sz2Sz+zzzzz2c+2 35Hình 3.1 Sơ đồ Venn về công tác bảo tồn và quản lý tài nguyên rimg 36Hình 3.2 Bản đồ quy hoạch các phân khu chức năng VQG BGM năm 2020 49Hình 3.3 Thu nhập chính của các hộ dân 55-222 £++++s++erzzeezerrs 60

Hình 3.4 Số vụ vi phạm về quản lý, bảo vệ rừng -©2222++2c+cc+2 63

Trang 16

MỞ ĐẦU

Đặt vấn đề

Rừng giữ vai trò rât quan trọng đôi với đời sông con người, đặc biệt là nhữngngười dân tại địa phương có rừng Rừng cung cấp gỗ, các loại thức ăn, thuốc chữabệnh Hơn thế rừng còn là lá phối xanh làm cho môi trường sống của chúng ta thêmtrong lành hơn, đảm bảo cân bằng sinh thái, hạn chế hạn hán, lũ lụt Tuy nhiên hiệnnay ở Việt Nam cũng như trên thế giới, diện tích rừng ngày càng suy giảm nghiêmtrọng cả về số lượng lẫn chất lượng Tài nguyên rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọngtrong quá trình hình thành và phát triển của loài người, rừng là cái nôi của sự sống,

là lá phối xanh của nhân loại, có giá trị to lớn trong việc phòng hộ, bao vệ môi trườngsinh thái, giữ nước chống xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán, cung cấp nguồn nướcsạch sinh hoạt và sản xuất cho con người Rừng là bảo tàng sống sinh động nhất, cógiá trị bảo tồn đa dạng sinh học, trong đó có nhiều nguồn gen quý hiếm Rừng phục

vụ cho việc phát triển các ngành nông nghiệp, thủy lợi, thủy điện, công nghiệp, dulịch, an ninh quốc phòng, Ngoài ra sản phẩm của rừng như gỗ và lâm sản ngoài gỗphục vụ các nhu cầu thiết yếu của cộng đồng các dân tộc từ miền núi, nông thôn đếnthành thị Từ xưa đến nay, nói đến giá trị của rừng ông cha ta thường ké đến các loàig6 quý như: đỉnh, lim, sén, tau, dồi, vàng tâm, dé xây dựng nhà cửa, đóng đồ mộctrang trí trong nhà chứ ít ai nhắc đến các sản vật khác lấy từ rừng

Bình Phước là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có diện tích quy hoạch đất lâmnghiệp là 174.580,6 ha, phần lớn diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh nằm trong lưu vựccủa hệ thống các sông, gồm: Sông Bé, Sông Đồng Nai và Sông Sài Gòn; trong đó,đất rừng đặc dụng là 31.229,8 ha; đất rừng phòng hộ là 43.262,8 ha và đất rừng sảnxuất là 98.721,8 ha; diện tích đất có rừng là 148.484,4 ha (trong đó, rừng tự nhiên là

56.387,4 ha, rừng trồng là 92.097 ha) Mắt rừng đã gây ra những hậu quả rất nặng nề

vê kinh tê - xã hội, môi trường trên toàn câu.

Trang 17

Vườn quốc gia Bù Gia Mập có 275 loài thực vật có mạch thuộc 77 họ đãđược ghi nhận, nhiều loài quý hiếm như: Gõ đỏ Afelia xylocarpa, Trắc Dalbergiacochinchinensis, Giang hương Pterocarpus macrocarpus, Trai Fagraea fragans, Mun Diospyroshorsfieldii, Lat hoa Chukrasia sp, Gu mật Sindora siamensis, ChaiShorea guiso, Két qua diéu tra cua Vién Sinh thai va tai nguyén sinh vat cho thayVườn quốc gia Bù Gia Map có 437 động vật trong đó có 59 loài nằm trong sách đỏViệt Nam Trong đó có 73 loài thú, 168 loài chim nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủngcao như: Gà nôi hông tia Lophura diardi, Hồng hoàng Buceros bicornis Đã phát hiệnđược 30 loài bò sát, 18 loài lưỡng cư tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập (1998) VườnQuốc gia Bù Gia Mập cũng như các khu rừng nhiệt đới khác, có cấu trúc rừng rấtphức tạp với hai kiểu rừng chính: kiểu rừng kín thường xanh mưa nhiệt đới núi thấp

và kiểu rừng kín nửa thường xanh âm nhiệt đới núi thấp còn mang đậm nét hoang sơ,được các tô chức bảo tồn trên thé giới đánh giá là khu rừng mang tinh đa dạng cao.Tuy là khu vực có tính da dang cao nhưng Vườn Quốc gia Bu Gia Mập đang đứngtrước những thách thức de dọa đến sự suy giảm da dang sinh học do áp lực khai tháctrái phép lâm sản đang là nhu cầu sinh kế của người dân vùng đệm, các loài cây thân

gỗ quí hiếm có giá trị kinh tế đang bị người dân khai thác qua mức có thé dẫn đếntuyệt chủng Chính phủ Việt Nam, các cơ quan, tô chức nghiên cứu cũng đã có nhiềucông trình nghiên cứu ở Vườn Quốc gia Bù Gia Mập nhằm đưa ra các biện pháp bảotồn hữu hiệu

Xuất phát thực tiễn trên, dé tài “ Đánh giá sự tham gia và vai trò của cộngđồng địa phương trong công tác quản lý và bảo tồn tài nguyên rừng tại Vườnquốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước” được thực hiện

Mục tiêu nghiên cứu

Trang 18

Mục tiêu cụ thé

- Đánh giá thực trạng quản lý và bảo tồn tài nguyên rừng tại VQG Bù Gia Mập

- Phân tích sự tham gia và vai trò của cộng đồng địa phương trong quản lý vàbảo tồn tài nguyên rừng tại VQG Bù Gia Mập

- Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và bảo tồn tài nguyênrừng của cộng đồng địa phương

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tham gia của cộng đồng địaphương trong công tác quản lý và bảo tồn tài nguyên rừng VQG Bù Gia Mập

Đối tượng nghiên cứu

Cán bộ quản lý, người dân sống ở vùng đệm VQG Bu Gia Mập tỉnh Bình Phước(xã Đắk Ơ và xã Bù Gia Mập)

Pham vi nghiên cứu

Trong khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, dé tài chỉ giới hạn quy mônghiên cứu trong 02 xã Bu Gia Map va xã Đăk O thuộc huyện Bu Gia Map, tỉnh Bình Phước Nội dung nghiên cứu chỉ được giới hạn trong việc đánh giá sự tham gia, vaitrò và nhận thức người dân trong công tác bảo tồn và quản lý tài nguyên rừng tạiVQG Bu Gia Map, tỉnh Bình Phước.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu sẽ hệ thống cơ sở lý luận về các chươngtrình, chính sách liên quan đến quan lý và bảo tồn tai nguyên rừng, sự tham gia củangười dân địa phương trong công tác quản lý và bảo tồn tài nguyên rừng trên địa bàn,đặc biệt người dân sống gần rừng Đồng thời là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứusau này liên quan đến chương trình, chính sách khoán BVR và sự tham gia của ngườidân tại VQG Bu Gia Map.

Y nghĩa thực tiễn: Kết quả luận văn có thể sử dụng cho việc hoạch định cácchính sách liên quan đến công tác quản lý và bảo tồn tài nguyên rừng, đánh giá vai

trò của cộng đồng địa phương trong đó đặc biệt các hộ đồng bào DTTS tại địa

phương góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong công tác quản lý và bảotôn tài nguyên rừng trên địa bàn nghiên cứu.

Trang 19

Chương 1TỎNG QUAN

1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Khái niệm về Tài nguyên rừng

Tài nguyên rừng là một loại tài nguyên thiên nhiên, có hả năng tái tạo, là bộphận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốcdân, gắn liền với đời sống của nhân dân và sự sống còn của dân tộc Con người cóthé sử dụng, khai thác, chế biến tài nguyên rừng dé tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằmđáp ứng nhu cầu trong cuộc sống (Chính phủ, 2018)

1.1.1.2 Đặc điểm, vai trò và phân loại tài nguyên rừng

Đặc điểm của tài nguyên rừng

- Tài nguyên rừng là một thé tổng hợp phức tap có mối quan hệ qua lại giữacác cá thé trong quan thé, giữa các quan thé trong quan xã và có sự thống nhất giữachúng với hoàn cảnh trong tổng hợp đó

- Tài nguyên rừng luôn luôn có sự cân bằng động, có tính ôn định, tự điều hòa

và tự phục héi dé chống lại những biến đổi của hoàn cảnh và những biến đổi về sốlượng sinh vật, những khả năng này được hình thành đo kết quả của sự tiến hóa lâu

Trang 20

dài và kết quả của sự chọn lọc tự nhiên của tất cả các thành phần rừng.

- Tài nguyên rừng có khả năng trao đổi cao và có phân bố địa lý

- Tài nguyên rừng có sự cân bằng đặc biệt về sự trao đổi năng lượng và chất,luôn luôn tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đồi vật chất năng lượng, đồng thời

nó thải ra khỏi hệ sinh thái các chất và bỗ sung thêm vào đó một số chất từ các hệ

sinh thái thác (Nguyễn Thị Việt Hà, 2011).

Vai trò của tài nguyên rừng

- Rừng là tài sản lớn của quốc gia Phá hủy rừng sẽ gây tác hại nghiêm trọngcho cả đời sống và sản xuất

- Rừng mang lại những lợi ích to lớn về mặt môi trường, kinh tế và xã hội

* VỀ mặt môi trường:

+ Rừng đóng vai trò quan trọng trong chu kỳ nước của thiên nhiên, đặc biệtbằng việc điều hòa dòng chảy nước mưa từ mặt đất, do đó giúp kiểm soát lũ lụt vàđảm bảo dòng chảy đều đặn cung cấp nước cho vùng hạ lưu

+ Ngăn ngừa tình trạng xói mòn đất dốc và ô nhiễm của các con sông

+ Đảm bảo nơi cư trú cho các loài động vật hoang dã và duy trì các hệ sinh

Phân loại tài nguyên rừng

Phân loại rừng theo Nghị định số 156/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Lâmnghiệp, nhiều chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng có hiệu lực từ ngày01/01/2019.

- Tiêu chí xác định rừng: Một đối tượng được xác định là rừng nếu đạt được

Trang 21

cả 3 tiêu chí sau:

1 Là một hệ sinh thái, trong đó thành phần chính là các loài cây lâu năm thân

gỗ có khả năng cung cấp gỗ, lâm sản ngoài gỗ và các giá trị trực tiếp và gián tiếp khácnhư bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và cảnh quan

Rừng mới trồng các loài cây thân gỗ và rừng mới tái sinh sau khai thác rừngtrồng có chiều cao trung bình trên 1,5 m đối với loài cây sinh trưởng chậm, trên 3,0mđối với loài cây sinh trưởng nhanh và mật độ từ 1.000 cây/ha trở lên được coi là rừng.Các hệ sinh thái nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có rải rác một số cây lâu năm là

cây thân 20, tre nứa, cau dừa, không được coi là rừng

2 Độ tàn che của tán cây là thành phần chính của rừng phải từ 0,1 trở lên

3 Diện tích liền khoảnh tối thiểu từ 0,5 ha trở lên, nếu là dải cây rừng phải cóchiều rộng tối thiểu 20 mét và có từ 3 hàng cây trở lên.Cây rừng trên các diện tích tậptrung dưới 0,5 ha hoặc dải rừng hẹp dưới 20 mét được gọi là cây phan tán.

- Phân loại rừng:

(*) Phân loại rừng theo mục đích sử dụng:

1 Rừng phòng hộ: là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo

vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hoá, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu và bảo

vé môi trường.

2 Rừng đặc dụng: là rừng được sử dụng chủ yếu dé bảo tồn thiên nhiên, hệsinh thái của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng: nghiên cứu hoa học; bảo vệ di tíchlịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộbảo vệ môi trường.

3 Rừng sản xuất: là rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, khai thác kinhdoanh gỗ, lâm sản ngoài gỗ, trồng được liệu

(*) Phân loại rừng theo nguồn góc hình thành:

1 Rừng tự nhiên: là rừng có sẵn trong tự nhiên hoặc phục hồi bằng tái sinh tựnhiên.

a) Rừng nguyên sinh: là rừng chưa hoặc it bi tác động bởi con người, thiên tai; Câu trúc của rừng còn tương đôi ôn định.

Trang 22

b) Rừng thứ sinh: là rừng đã bi tác động bởi con người hoặc thiên tai tới mứclàm cấu trúc rừng bị thay đồi.

- Rừng phục hồi: là rừng được hình thành bằng tái sinh tự nhiên trên đất đãmắt rừng do nương rẫy, cháy rừng hoặc khai thác kiệt;

- Rừng sau khai thác: là rừng đã qua khai thác gỗ hoặc các loại lâm sản khác

2 Rừng trồng: là rừng được hình thành do con người trồng, bao gồm:

a) Rừng trồng mới trên đất chưa có rừng;

b) Rừng trồng lại sau khi khai thác rừng trồng đã có;

c) Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng đã khai thác

(*) Phân loại rừng theo điều kiện lập địa:

1 Rừng núi đất: là rừng phát triển trên các đồi, núi đất

2 Rừng núi đá: là rừng phát triển trên núi đá, hoặc trên những diện tích đá lộđầu không có hoặc có rất ít đất trên bề mặt

3 Rừng ngập nước: là rừng phát triển trên các diện tích thường xuyên ngập

nước hoặc định kỳ ngập nước.

a Rừng ngập mặn: là rừng phát triển ven bờ biển và các cửa sông lớn có nướctriều mặn ngập thường xuyên hoặc định kỳ

b Rừng trên đất phèn: là rừng phát triển trên đất phèn

c Rừng ngập nước ngọt: là rừng phát triển ở nơi có nước ngọt ngập thườngxuyên hoặc định kỳ.

4 Rừng trên đất cát: là rừng trên các cồn cát, bãi cát

(*) Phân loại rừng theo loài cây:

1 Rừng gỗ: là rừng bao gồm chủ yếu các loài cây thân gỗ

a Rừng cây lá rộng: là rừng có cây lá rộng chiếm trên 75% số cây

- Rừng lá rộng thường xanh: là rừng xanh quanh năm;

- Rừng lá rộng rụng lá: là rừng có các loài cây rụng lá toàn bộ theo mùa chiếm75% số cây trở lên;

- Rừng lá rộng nửa rụng lá: là rừng có các loài cây thường xanh và cây rụng

lá theo mùa với tỷ lệ hỗn giao theo số cây mỗi loại từ 25% đến 75%

Trang 23

b Rừng cây lá kim: là rừng có cây lá kim chiếm trên 75% số cây.

c Rừng hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim: là rừng có tỷ lệ hỗn giao theo sốcây của mỗi loại từ 25% đến 75%

2 Rừng tre nứa: là rừng chủ yếu gồm các loài cây thuộc họ tre nứa như: tre,

mai, diễn, nứa, luồng, vầu, lô ô, le, mạy san, hóp, lùng, bương, giang, v.V

3 Rừng cau dừa: là rừng có thành phan chính là các loại cau dừa

4 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa

a Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa: là rừng có cây gỗ chiếm > 50% độ tàn che;

b Rừng hỗn giao tre nứa - gỗ: là rừng có cây tre nứa chiếm > 50% độ tàn che (*) Phân loại rừng theo trữ lượng:

1 Đối với rừng gỗ:

a) Rừng rất giàu IVB : trữ lượng cây đứng trên 300 m°/ha;

b) Rừng giàu từ IIIA3, IIIB, IVA : trữ lượng cây đứng từ 201- 300 m/ha; c) Rừng trung bình từ IITA2 , IIA3 : trữ lượng cây đứng từ 101 - 200 m*/ha;

d) Rừng nghèo IIIA1 đến IIB : trữ lượng cây đứng từ 10 đến 100 m’/ha;

đ) Rừng chưa có trữ lượng từ HA ; IA, IB, IC : rừng gỗ đường kính bình quân

< 8 cm, trữ lượng cây đứng dưới 10 m*/ha.

2 Đối với rừng tre nứa: Rừng được phân theo loài cây, cấp đường kính và cấpmật độ.

1.1.2 Bảo vệ tài nguyên rừng

Trang 24

hướng xã hội hoá nghé rừng: Bao đảm hài hoà lợi ích giữa Nhà nước với chủ rừng,giữa lợi ích kinh tế của chủ rừng với lợi ích phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái vàbảo tồn thiên nhiên, giữa lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài; Chủ rừng thực hiện cácquyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng rừng theo quy định của Luật Bảo

vệ và Phát triển rừng và các quy định khác của pháp luật

1.1.2.2 Sự cần thiết bảo vệ tài nguyên rừng

Trước tình hình rừng ngày càng giảm cả về diện tích và chất lượng rừng, Đảng

và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách lớn và biện pháp mạnh nhằm ngănchặn sự suy thoái của rừng, d6i mới công tác quản lý dé tao ra động lực mới cho sựphát triển Nông - Lâm nghiệp, tạo ra sự phân công lao động lại trong nông thôn miềnnúi, khai thác các tiềm năng kinh tế tổng hợp về đất đai, lao động, kinh nghiệm sảnxuất và tài nguyên rừng Mục tiêu giữ được diện tích rừng hiện có, tăng cường xâydựng vốn rừng, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm nâng cao độ che phủcủa rừng lên 45% vào năm 2020 Với mục tiêu của cả nước về công tác quản lý bảo

vệ rừng và xây dựng vốn rừng thì quyền địa phương đã xây dựng chương trình vềcông tác quản lý bảo vệ rừng và xây dựng vốn rừng trên địa bàn là sự cần thiết và tấtyếu phải thực hiện

1.1.2.3 Các hình thức bảo vệ tài nguyên rừng

- Về mặt quản lý :

+ Quản lý, sử dụng, bảo vệ và phát triển rừng bền vững: Rừng phải được quản

ly chặt chẽ và có chủ thé khi đó tài nguyên rừng mới được bảo vệ va phát triển bềnvững.

+ Xã hội hóa nghề rừng, thu hút các nguồn lực đầu tư cho bảo vệ và phát triểnrừng.

+ Trách nhiệm quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở về quản lý bảo vệrừng, quản lý chặt chẽ cơ sở chế biến gỗ, góp phần ngăn chặn những hành vi hủyhoại tải nguyên rừng, đất lâm nghiệp, tạo điều kiện dé mọi tô chức, hộ gia đình, cánhân tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng, xử lý nghiêm, đúng quy định phápluật.

Trang 25

+ Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia bảo vệ, pháttriển rừng, đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triểnrừng

- Các hình thức thực hiện bảo vệ rừng cụ thể: Bảo vệ hệ sinh thái rừng; Bảo

vệ thực vật rừng, động vật rừng; Phòng cháy, chữa cháy rừng; Phòng, trừ sinh vậtgây hại rừng: Tổ chức bảo vệ rừng chuyên trách; Kiểm tra, kiểm soát lâm san:

1.1.3 Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quản lý tài nguyên rừng1.1.3.1 Khái niệm

PEM (Participation Forest Management) là một thuật ngữ chung mô ta cộngđồng trong quản lý rừng dựa vào cộng đồng

CBFM (Community-Based Forest Management) là một dang của phươngpháp PEM và được áp dung cho khu đất thuộc quản lý cấp xã, những khu rừng giaocho tư nhân quản lý hoặc được quản lý bởi Ủy ban nhân dân xã

Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là khái niệm dé chi cộng đồng tham gia quản

lý rừng thuộc nguồn gốc hình thành thứ ba Rừng trong trường hợp này cộng đồng lànhững chủ thê quản lý trực tiếp tham gia và được hưởng lợi

Theo tổ chức Phong trào Rừng nhiệt đới Thế giới (World RainforestMovement - WRM) Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là một loại hình quản lý rừngđược chỉ đạo bởi cộng đồng; Nó được thực hành theo nhiều cách khác nhau tùy thuộcvào bối cảnh xã hội, văn hóa và môi trường địa phương Nó rất cần thiết cho các khurừng nhiệt đới trên thé giới và các dân tộc của nó vì nó có thé mang lai lợi ích chocộng đồng và khu vực rộng lớn hơn theo những cách khác nhau, ví dụ như cung cấpcác sản phẩm thực phâm quan trọng và bảo tồn nước, cũng như đảm bảo bảo tồn rừng.Quản lý rừng dựa vào cộng đồng cho phép sử dụng rừng bền vững vì nó khác vớirừng do doanh nghiệp quan lý ở quy mô nhỏ hơn là quy mô lớn, tập trung vào nhucầu địa phương và khu vực hơn là nhu cầu xuất khâu và việc ra quyết định được thựchiện tại địa phương cho phép các cộng đồng trong khu vực tham gia

1.1.3.2 Nội dung

Cộng đồng là những chủ thể quản lý rừng: quản lý rừng dựa vào cộng đồng

Trang 26

đưa ra hình thức quản lý rừng ở cấp xã, nơi mà người dân địa phương đóng vai tròvừa là người quản lý vừa là chủ rừng Đề triển khai mô hình này một cách tốt nhấtthì một cơ quan ở cấp xã là đại diện triển khai mô hình này Vai trò của cơ quan nàythé hiện ở sự hỗ trợ và giúp đỡ người dân quản lý rừng một cách hiệu qua và bền

áp dụng cho những khu rừng và đất rừng thuộc địa bàn xã chứ không áp dụng môhình này cho những khu bảo tồn của địa phương hay quốc gia Mục tiêu của mô hìnhCBEM có thé là bảo tồn và phát triển cả rừng phòng hộ và sản xuất hoặc hỗn hợp cảhai loại rừng này Trong một vài trường hợp, người dân mong muốn bảo tồn rừng của

họ vì truyền thống hoặc những mục đích thiêng liêng, trong một vài trường hợp khác

nó có thé dé bảo vệ một nguồn nước quan trọng

Người dân là mục tiêu tổng quan nhất của mô hình CBEM: người dân địaphương hoặc cộng đồng trong trường hợp này là những người sống trong hoặc sốngngay bên cạnh những khu rừng thuộc địa bàn xã của họ Mối quan hệ lâu đời giữangười dân và những khu rừng và sự gần gũi của họ với rừng khiến họ trở thành nhữngngười tốt nhất để quản lý rừng bền vững

Cộng đồng không chỉ là những người bảo vệ mà còn là những người có quyền

ra quyết định: việc quản lý trong mô hình CBFM bao gồm tat cả những hình thứcquản lý rừng, bảo vệ rừng, đánh giá rừng thường kỳ, trồng rừng và những hoạt độngphục hồi và phát triển khả năng sản xuất của rừng Người dân không chỉ phải có tráchnhiệm quản lý rừng đúng với mục đích mà còn có quyền đưa ra các quyết định Điềunày đã định hướng cho cách thức hoạt động của mô hình CBFM là một chiến lượcphân chia quyền lợi Nó thực thi dựa trên cơ sở các chính sách của nhà nước trongviệc cho phép sự tham gia của người dân địa phương trong quản lý rừng và thực tế

Trang 27

cần đưa ra những biện pháp kiểm soát và quản lý ở cấp địa phương hợp lý hơn Nótập trung vào bảo tồn những khu rừng không chỉ thông qua việc phân chia quyềnkiểm soát và quản lý chúng mà còn phân chia quyền sử dụng hay hưởng lợi từ chúng.

Vì vậy mục tiêu của mô hình này là cộng đồng không chỉ là những người hưởng lợithụ động mà còn là những người hưởng tiền hoa lợi mà gắn với đó là trách nhiệmquản lý rừng.

Tối ưu hóa cơ cấu tô chức xã hiện hành: CBFM không tao ra những tổ chức,

cơ quan mới nhưng nó dựa vào cơ cấu hiện hành dé tồn tại Xã là đơn vị hành chínhthấp nhất, là tập hợp một cộng đồng người được thừa nhận là cùng chung sống trênmột khu vực cụ thể và có quyền bầu ra bầu ra cơ quan hành chính làm đại điện choquyền lợi của cộng đồng (Ủy ban nhân dân xã) dé quan lý những công việc của xã

Uy ban nhân dân xã đã đóng vai trò khá tích cực và có khả năng dé vận hành mô hìnhCBEM tốt Uy ban nhân dân xã có quyền ban hành những văn bản quy phạm phápluật dé điều chỉnh các hoạt động của các thực thế trong phạm vi dia lý của xã đó Ủyban nhân dân xã cũng là cơ quan có trách nhiệm pháp lý đối với những người dân,hoạt động vì lợi ích của người dân Ranh giới giữa các xã có thể phân chia dựa theonhững ranh giới tự nhiên, hoặc những ranh giới chạy qua các khu rừng.

+ Sử dụng khu đất dự trữ như là nền tảng cơ ban CBFM được dựa trên khu đất

dự trữ đó dé xây dựng một vùng phát triển rừng ( phòng hộ/sản xuất) Hai quá trìnhphân chia đất dự trữ quan trọng diễn ra trong CBEM:

* Người dân được giúp đỡ về kỹ thuật dé xác định đặc tính của đất và phânloại quỹ đất dự trữ ra khỏi những khu đất khác thuộc địa bàn xã

s Những nhóm nhỏ hon trong cộng đồng được giúp đỡ để xác định đặc tính vàphân chia những khu đất rừng dự trữ mà họ sẽ cùng nhau làm chủ

+ Thay đổi vai trò của cán bộ lâm nghiệp:

Theo truyền thống, cán bộ kiểm lâm huyện đóng vai trò như một cảnh sát.Theo mô hình mới, cán bộ kiểm lâm huyện hiện nay có một chức năng mới là giúpngười dân nhận biết, điều tra và quản lý rừng của họ vì lợi ích chung của cộng đồng.Can bộ kiêm lâm giông như một đôi tác của cộng đông, tư vân cho họ làm cách nao

Trang 28

để quản lý rừng tốt nhất trong cả ngắn hạn và dài hạn Phương pháp luận của việcthiết lập mô hình CBFM dựa vào cán bộ lâm nghiệp như là những cô van viên (khuyếnkhích, hỗ trợ, hướng dẫn), trong khi đang làm thay đổi mỗi quan hệ giữa cán bộ kiểmlâm với cộng đồng: từ vai trò người chỉ đạo sang:

+ Tư vấn kỹ thuật cho cộng đồng: cung cấp những thông tin kỹ thuật thích hophoặc

* Tạo ra sự liên kết giữa cộng đồng và cơ quan cấp huyện

+ Người trung gian hòa giải giữa các cộng đồng hoặc giữa các nhớm

* Cảnh giới môi trường: cán bộ kiểm lâm giám sát tiến độ thực thi và họ biếtlúc nào cần hỗ trợ, lúc nào cần can thiệp nếu cộng đồng không tuân theo cam kếtquản lý rừng đã được ký kết

Trong khi những kiến thức chủ yếu không phải từ đào tạo mà từ thực tế Nhữngthành quả đạt được thông qua cách giải quyết hợp lý khi cộng đồng phải đối mặt vớimột vấn đề và khả năng nhận dạng và giải quyết các vấn đề tiếp theo được nâng lên

+ Hướng dẫn chứ không phải ra lệnh

Nhân viên kiểm lâm là những người giúp đỡ và tư vấn cho người dân địaphương.

1.1.3.3 Quyền lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng được giaorừng, khoán bảo vệ rừng

a Quyền lợi

(1) Đối với trường hợp được giao rừng va đất trồng rừng sản xuat

Được hưởng toàn bộ sản phẩm thu hoạch trên diện tích rừng được giao,bao gồm :

- Sản phẩm gỗ, lâm sản tận thu, tận dụng trong quá trình thực hiện các biệnpháp lâm sinh theo quy phạm các giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ

và tre nứa ban hành kèm theo Quyết định số 200/QD-KT ngày 31/3/1993 của Bộ Lamnghiệp ( nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn );

- Khi rừng tự nhiên, rừng trồng chưa đủ điều kiện khai thác chính, thì đượckhai thác gỗ dé giải quyết các nhu cầu thiết yếu của hộ gia đình, như làm nhà mới,

Trang 29

sửa chữa, thay thế nhà cũ Mức khai thác cho mỗi hộ không quá 10m3 gỗ tròn ( chomột lần làm nhà mới, sửa chữa, thay thế nhà cũ ) Thủ tục khai thác thực hiện theoquy định tại khoản 2 Điều 2 Quyết định số 03/2005/ QD-BNN ngày 7/01/2005 của

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Sản phâm khai thác chính khi rừng tự nhiên đến tuôi khai thác, theo quy địnhtại Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác, ban hành kèm theo Quyết định số40/2005/QĐ-BNN ngày 07/07/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn);

- Sản phẩm khai thác tận dụng, tận thu, khai thác chính từ rừng trồng trên đấtkhông có rừng; tuổi khai thác; phương thức khai thác, thủ tục khai thác do ngườitrồng rừng tự lựa chọn và quyết định

Được hỗ trợ cây giống chất lượng cao để trồng rừng sản xuất

- Mức hỗ trợ: trồng cây gỗ nhỏ mọc nhanh, cây lâm đặc sản 1.500.000đồng/

ha, cây gỗ lớn 2.500.000đồng/ ha;

- Phương thức hỗ trợ: giao cho đơn vị có chức năng, đảm bảo sản xuất giốngđạt chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng dé thực hiện việc gieo ươm và cung ứng trựctiếp đến người dân

Được tham gia và hưởng lợi từ các dự án khuyến nông, khuyến lâm trênđịa bàn.

(2) Đối với trường hợp nhận khoán bảo vệ rừng

Ngoài chế độ được hưởng lợi theo quy định tại khoản 1, 3, 4 và 5 Điều 6 Quyếtđịnh số 304, người dan còn được hưởng các sản phẩm thu hoạch trên diện tích rừngđược khoán, bao gồm:

- Sản pham gỗ, tre nứa tận thu, tận dụng trong quá trình thực hiện các biệnpháp lâm sinh theo Quy phạm các giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ

và tre nứa ban hành kèm theo Quyết định số 200/QD-KT ngày 31/3/1993 của Bộ Lâmnghiệp ( nay là Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn ) Tỷ lệ hưởng lợi theo quyđịnh tại quyết định số 178/ 2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướngChính phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, đượcthuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp ( sau đây gọi tắt là Quyết định số 178 );

Trang 30

- Toàn bộ sản phẩm là lâm sản ngoài gỗ, tre nứa thu hái từ rừng tự nhiên, rừngtrồng ( trừ các loại nguy cấp, quý hiếm theo quy định của Chính Phủ );

- Đối với rừng sản xuất là rừng tự nhiên, nêu chưa đủ điều kiện khai thác chính

và rừng phòng hộ, được khai thác tận dụng gỗ từ việc chăm sóc, tỉa thưa rừng dé giảiquyết các nhu cau thiết yêu của hộ gia đình, như làm nhà mới, sửa chữa thay thế nhà

cũ Mức khai thác cho mỗi hộ không quá 10m3 gỗ tròn ( cho một lần làm nhà mới,sửa chữa, thay thế nhà cũ ) Thủ tục khai thác, thực hiện theo quy định tại khoản 2Điều 2 Quyết định số 03/2005/ QD-BNN ngày 7 tháng 01 năm 2005 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn;

- Sản phẩm khai thác chính từ rừng trồng, rừng tự nhiên khi đến tuổi khai thácđược quy định tại Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác, ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07 tháng 7 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Ty lệ hưởng lợi theo quy định tại Quyết định số 178;

- Được hỗ trợ cây lâm nghiệp; tham gia và hưởng lợi từ các dự án khuyếnnông, khuyến lâm trên địa bàn như đối với trường hợp được giao rừng và đất trồngrừng sản xuất

b Nghĩa vụ

Ngoài việc thực hiện theo quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 7 Quyết định số 304,các hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng được giao rừng, khoán bảo vệ rừng còn có cácnghĩa vụ sau:

- Sử dụng rừng được giao, được khoán bảo vệ đúng mục đích, đúng quy hoạch;chịu sự hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng và chủ rừng về kếhoạch sản xuất, quy trình kỹ thuật trong quá trình sử dụng rừng được giao, đượckhoán bảo vệ;

- Nếu vi phạm các điều khoản trong quyết định giao rừng, hoặc hợp đồngkhoán bảo vệ rừng thì bị thu hồi quyết định theo quy định của pháp luật về đất đai,hoặc huỷ bỏ hợp đồng khoán bảo vệ;

- Trả lại rừng và đất rừng được giao, được khoán bảo vệ khi cơ quan chứcnăng có thâm quyền thu hồi theo quy định của pháp luật về đất đai;

Trang 31

- Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người lao động đối với chủ sửdụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động;

- Đóng đầy đủ các loại thuế theo quy định của pháp luật

1.1.4 Mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) ở Việt Nam

1.1.4.1 Cơ sở của việc áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng(CBFM)

Nước ta có hơn 50 dan tộc thiểu số, phần lớn sinh sống ở miền núi, thôn, bản,buôn (gọi tắt là thôn buôn) là đơn vị xã hội truyền thống, cơ bản trong nông thôn,miền núi cấu thành đơn vị hành chính cơ sở, có tính tương đối độc lập và 6n định cao,

là cộng đồng dân cư tự nhiên của các tộc người có mối quan hệ ràng buộc, bởi có

chung các yếu tố như: chung nơi cư trú, cùng tôn giáo, tín ngưỡng, chung văn hóa,biểu hiện rõ nét trong ngôn ngữ và tập quán thống nhất của cộng đồng và chung huyếtthống Mỗi thôn buôn đều có quy định rõ ràng về đất đai của mình Ranh giới thườngcăn cứ vào sông suối, mảnh đất, vạt ruộng mà cư dân trong thôn, bản canh tác từ lâuđời Có thé có những đường ranh giới chỉ mang tính ước lệ, nhưng đều được cáccộng đồng thôn bản bên cạnh thừa nhận và tôn trọng Ranh giới này thường do ngườigià và người có công khai phá vùng đất đó hoạch định Cương vực của thôn không

phải chỉ là khu vực đất cư trú, thường bao gồm: đất ở, đất canh tác, là những phần

rừng đã được khai phá đưa vào canh tác: nương rẫy đang gieo trồng, ruộng bãi ; đất

dự trữ là những cánh rừng sẽ được khai phá trong thời gian những mùa rẫy sắp tới vànhững rẫy cũ đang bỏ hoá; đất cam canh tác là những rừng đầu nguồn nước, rừng trênchóp núi để giữ nước, chống xói mòn và những khu rừng làm nơi chôn cất người

chết, rừng thờ cúng, rừng thiêng, rừng sử dụng vào mục đích lay 26, lâm sản, săn bắn;

bến nước, nơi đánh bắt cá Các dân tộc thiểu số thường có có tập quán quản lý cộngđồng với đất đai và tài nguyên thiên nhiên trong địa phận thôn buôn Trước đây, vớitập quán làm nương ray phố biến thì tài nguyên quan trọng đối với cộng đồng là rừng

và đất rừng Tuy có vài khía cạnh khác nhau, nhưng nét đặc trưng chung nhất trongviệc quản lý đất đai, tài nguyên của các dân tộc thiểu số là quản lý theo cộng đồngthôn buôn, bản Theo các quan niệm truyên thông của đông bảo thì chê độ sở hữu và

Trang 32

quyền sử dụng đất đai, tài nguyên rừng trong thôn là sở hữu cộng đồng, của tất cả cácthành viên trong thôn bản, mọi thành viên trong cộng đồng đều được bình dang trongviệc khai thác sử dụng theo luật tục/quy ước của thôn do sự điều khiển của già làng,trưởng bản, người ngoài cộng đồng không được vi phạm.

Chang hạn người Thái vùng Tây Bắc: Có tập quán phân loại rừng núi thànhcác khu vực, nhằm phục vụ các nhu cầu khác nhau của cuộc song cong đồng: rừng

phòng hộ nằm trên các khu vực đầu nguồn nước, tuyệt đối cấm khai thác; rừng dànhcho việc khai thác tre gỗ dựng nhà và các nhu cầu khác thì tuyệt đối không được phátnương làm ray, thường là vùng núi cao Nhiều nơi quy định “rừng măng cam”- rừngchuyên dé lay măng Rừng “gò săn” là khu vực rừng nguyên sinh chuyên đề dành chotập quán săn thú tập thê - không được chặt cây làm động thú rừng Rừng núi dànhcho phát nương làm rẫy, có diện tích khá rộng Núi rừng phục vụ cho cuộc sống tâmlinh - “rừng thiêng” rừng ma.

Ở Tây Nguyên: Người Ê Đê và Mnông có luật tục rất phong phú, điều chỉnhnhiều lĩnh vực: Tổ chức và quản lý cộng đồng xã hội; ồn định trật tự an ninh và đảmbảo lợi ích cộng đồng: quan hệ dân sự quản lý sử dụng đất đai, bảo vệ sản xuất, môitrường: duy trì và giáo dục nếp sống văn hóa, tín ngưỡng Cũng như vậy, luật tụcquy định của người Tà Ôi, Vân Kiều ở miền Trung, người Stiêng ở Đông Nam Bộđều quan niệm đất đai, tài nguyên rừng là tài sản chung của tất cả cộng đồng khôngphải của riêng ai Quan niệm truyền thống về quyền sở hữu đất đai: đất rẫy thuộcquyền của người khai phá đầu tiên Khi khoảnh rẫy đó được định canh vẫn thuộc sởhữu của người chủ ray đầu tiên, nếu ho chết di, đất đó được chuyên cho con cháu họ.Cộng đồng buôn làng khẳng định quyền sở hữu của họ Những tập tục đó là một phầnluật tục cô truyền của cộng đồng dân tộc giúp họ quản lý cộng đồng trong quá trìnhbảo tồn và phát triển Ở đây, vai trò của già làng, trưởng thôn, trưởng dòng họ được

đề cao Họ là những người có uy tín, có kinh nghiệm trong ứng xử xã hội, sản xuất,

và xử lý vướng mắc trong cộng đồng Họ không chỉ giữ vai trò quan trọng duy trì trật

tự đối với công việc chung của déng họ mà còn đối với cuộc sống của mỗi gia đình

Ở nhiều nơi, trưởng dòng họ lớn thường được coi là đại diện của cộng đồng Giữa

Trang 33

luật tục và vai trò của họ có mối quan hệ tương hỗ với nhau Quản lý cộng đồng theoluật tục thé hiện tính tự quản trong cộng đồng dân cư thôn rat cao, tồn tại song songvới quản lý của Nhà nước phong kiến và thuộc địa Sau Cách mạng tháng Tám năm

1945, những biến động lớn về chính trị, xã hội đã tác động lớn đến cộng đồng dân cưcủa cộng đồng dân tộc thiểu số ở miền núi Nhìn chung các tập quán, luật tục đượcthay thế bằng thể chế của Nhà nước Tuy nhiên, ở một số cộng đồng một phần luậttục có liên quan đến tín ngưỡng, tâm linh, quản lý đất rừng và làm nương rẫy theocộng đồng vẫn được duy trì và còn hiệu lực

Ở Việt Nam rừng và cộng đồng dân cư địa phương có mối quan hệ rất mậtthiết, có ảnh hưởng qua lại trực tiếp với nhau bởi các đặc điểm sau:

- Đặc điểm về tập quán Trên diện tích đất quy hoạch cho sản xuất Lâm nghiệp

có khoảng 24 triệu dân sinh sống với 54 dân tộc, chủ yêu sinh sông ở vùng núi Đờisông của đồng bào rất gắn bó với rừng, một số lượng không nhỏ dân cư này có cuộcsong phụ thuộc vào rừng, từ đất rừng dé làm nương rẫy, đến khai thác gỗ, củi thu háilâm sản và săn bắt chim thú

- Đặc điểm về xã hội Trong đời sống xã hội của đồng bào dân tộc thiểu sốvùng núi thì tính cộng đồng thôn bản là một thể chế xã hội cơ bản đã có từ lâu và đếnnay vẫn còn tồn tại Mỗi làng bản có một lối sống riêng, một quy ước riêng do cộngđồng tự xác lập, được các cộng đồng khác thừa nhận và tôn trọng Các cộng đồng này

có truyền thống riêng về sở hữu, sử dụng đất đai, trong đó tính sở hữu theo quản lýcộng đồng là một đặc điểm nồi bật Qua nhiều biến động về chính trị xã hội, cáctruyền thông trên tuy có bị mai một, nhưng vẫn được duy trì trong công tác quản lýrừng.

1.1.4.2 Xu thế của quản lý rừng dựa vào cộng đồng của Việt Nam

Rừng cộng đồng đang tồn tại như một xu thế mang tính khách quan và ngàycàng có vị trí quan trọng trong hệ thống tô chức quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam.Tính đến nay diện tích đất lâm nghiệp do cộng đồng tham gia quản lý chiếm khoản15,5% diện tích đất lâm nghiệp của cả nước (Trong đó được cấp có thâm quyền giaochiếm khoảng 51%) Vị trí pháp lý của cộng đồng dân cư làng bản, trước khi có Luật

Trang 34

bảo vệ và phát triển rừng công bố năm 2004 Trong thời gian gần đây đã có một sốNghị quyết của Đảng và văn bản của Chính phủ đề cập đến một số nội dung có liênquan đến vị trí của cộng đồng dân cư làng bản như

- Xác định nhiệm vụ nghiên cứu dé xây dung hương ước, lệ làng cổ làm cơ sởcho việc ban hành hương ước, quy ước mới ở làng bản cho phù hợp với pháp luật của Nhà nước.

- Xác định thôn, làng, bản, ấp không phải là một cấp chính quyền, nhưng lànơi sinh sống của cộng đồng dân cư, là nơi thực hiện dân chủ một cách trực tiếp vàrộng rãi nhằm giải quyết công việc trong một bộ phận cộng đồng dân cư Trưởngthôn, làng, bản, ấp là đại diện cho cộng đồng dân cư trực tiếp liên hệ, đề đạt nguyệnvọng của cộng dân cư với cấp chính quyền cơ sở (uy ban nhân dân xã) Trưởng thôn,làng, bản, ấp do nhân dân bầu ra và được uy ban nhân dân xã công nhận Nhà nướcthừa nhận làng, bản là chủ rừng

Đối với diện tích rừng làng, rừng bản đã có trước ngày ban hành luật bảo vệ

và phát triển rừng, mà không trái với những quy định của luật bảo vệ và phát triểnrừng, luật đất đai Vị trí pháp lý của cộng đồng dân cư thôn hiện nay: về cộng đồngdân cư tham gia được luật bảo vệ và phát triển rừng công bố ngày 14/12/2004 đã thừanhận như một đơn vị chủ rừng và được thể hiện trong luật về quyền , nghĩa vụ củacộng đồng được giao rừng, cụ thé:

- Điều kiện giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn Có cùng phong tục, tậpquán, có truyền thống gắn bó cộng đồng với rừng về sản xuất, đời sống, văn hóa, tínngưỡng, có khả năng quản lý rừng, có nhu cầu được giao rừng và phải phù hợp vớiquy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng được phê duyệt, phù hợp với quyhoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng được phê duyệt, phù hợp với khả năng qũyđất của địa phương

- Các khu rừng được xem xét giao cho cộng đồng thôn gồm có 3 loại:

+ Các khu rừng hiện do cộng đồng thôn đang quản lý có hiệu quả.

+ Các khu rừng giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho cộng đồng và lợi íchkhác của cộng đồng mà không thê giao cho hộ gia đình, cá nhân quản lý

Trang 35

+ Các khu rừng nam giáp ranh giữa các thôn, xã, huyện, không thé giao cho

tổ chức hộ gia đình, cá nhân quản lý

1.1.4.3 Vai trò của cộng đồng dân cư trong quản lý và bảo vệ rừng

a Vai trò xã hội của làng bản đối với quản lý bảo vệ rừng

Trên thực tế có một số loại rừng, như rừng bảo vệ nguồn nước, rừng phòng hộban làng, rừng ma, rừng thiêng, dang do cộng đồng quan lý và chính quyền địaphương chưa làm thủ tục giao quyền sử dụng lâu dài cho các cộng đồng Tuy nhiênmọi sự tác động của Nhà nước và các tô chức nhà nước vào các loại rừng này đềuphải có sự thỏa thuận và đồng ý của cộng đồng

b Những mô hình quản lý rừng /làng/bản hiện nay

Trên thực tế việc quản lý rừng làng/bản ở Việt Nam hiện nay đang có 3 môhình chủ yếu là:

- Mô hình 1: Rừng do cộng đồng quản lý theo truyền thong, được pháp luậtcông nhận:

Đến năm 1991, khi ban hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng, (Luật BV&PTR)

ở một số làng, bản vẫn còn quản lý và hưởng lợi một số khu rừng làng/bản theo truyềnthống đã có trước đây Luật BVPTR vẫn công nhận những khu rừng đó thuộc quyền

sở hữu của làng 32 Hội thảo quốc gia “ Day mạnh quan lý rừng bền vững và chứngchỉ rừng tại Việt Nam” Hà Nội tháng 10/2002

- Mô hình 2: Cộng đồng dân cư ở làng/bản nhận khoán bảo vệ cho các chủrừng Nhà nước va đã liên kết dé nhận khoán bảo vệ rừng đã giao cho các tổ chức Nhanước quản lý, cùng hưởng lợi, bằng nhiều hình thức liên kết khác nhau (như nhóm:

hộ gia đình, nhóm đồng sở thích hoặc toàn bộ cộng đồng dân cư thôn bản) Đến năm

2001, điện tích rừng va đất lâm nghiệp thuộc loại hình quản ly này vào khoảng936.327 ha (Trong đó ở rừng phòng hộ 494.242 ha, rừng đặc dụng 32.298 ha và rừngsản xuất 402.795 ha)

Trên thực tế, đối với loại mô hình này cộng đồng dân cư làng/bản cũng chỉ làngười làm thuê, được thù lao một số tiền ít oi, không được hưởng lợi gì đáng ké ởrừng, nên tính tích cực của họ chưa được phát huy Trong tương lai, mô hình này cần

Trang 36

phải được cải tiến theo hướng giao cho cộng đồng dân cư lang/ban trực tiếp quan lý

và hưởng lợi ở những khu rừng gắn liền với nơi cư trú của dân cư

- Mô hình 3: Rừng và đất lâm nghiệp được chính quyền địa phương (cấp tỉnh)giao cho các làng/bản quản lý (đang có tính chất thí điểm) Ở nhiều tỉnh (nhất là cáctinh đang có các dự án hợp tác với nước ngoài về lâm nghiệp xã hội/lâm nghiệp cộngđồng) đã thí điểm giao đến cộng đồng dân cư làng/bản một số diện tích rừng và hướngdẫn họ quản lý, có những chính sách họ hưởng lợi cụ thể Các báo cáo nghiên cứuđiểm về lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) đã đánh giá những kết quả bước đầu của môhình quản lý rừng này và xác nhận đây là một mô hình quản lý lâm nghiệp có hiệuquả, phù hợp với tình hình quản lý lâm nghiệp hiện nay của Việt Nam và chắc chắn

sẽ được phát triển nhiều hơn trong tương lai và sẽ thuận lợi hơn khi Luật bảo vệ vàphát triển rừng (sửa đổi) có hiệu lực thi hành

1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu

Bình Phước là tinh miền núi nằm ở phía Tây vùng Đông Nam Bộ, có ranh giớitiếp giáp với Vương quốc Campuchia, là một trong 8 tỉnh của vùng Kinh tế trọngđiểm phía Nam, có vị trí quan trọng đối với việc bảo vệ an ninh quốc gia, phát triểnkinh tế và bảo vệ môi trường của vùng Đông Nam bộ và vùng Kinh tế trọng điểm

phía Nam Tông diện tích tự nhiên của tỉnh Bình Phước là 687.676 ha, trong đó diện

tích đất quy hoạch cho đất lâm nghiệp của tỉnh Bình Phước đến năm 2020 là 173.094

ha (chiếm 25,19% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh) (theo Quyết định số UBND ngày 28/01/2013).

06/2013/QD-VQG Bi Gia Map diện tích rừng và đất lâm nghiệp của 06/2013/QD-VQG Bu Gia Map là25.598,24 ha, trong đó rừng tự nhiên 25.348,46 ha, rừng trồng 175,84 ha (trong đó

có 153,60 ha rừng gỗ trồng chưa có trữ lượng) và đất chưa có rừng 73,94 ha Đây lànơi có giá trị đa dạng sinh học rất cao và phong phú, với nhiều sinh cảnh rừng khácnhau như rừng thường xanh mưa âm nhiệt đới và rừng kín thường xanh âm nhiệt; ghinhận tài nguyên thực vật có 1.117 loài, thuộc 475 chi, 128 họ Trong đó có 98 loàikhuyết thực vật 08 loài thực vật hạt trần 1.011 loài thực vật hạt kín, có 22 loài trongsách đỏ IUCN, 2012 và 34 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam Tài nguyên động vật

Trang 37

ghi nhận 105 loài thu rừng thuộc 29 họ và 16 bộ trong đó có 42 loài thú quý hiếm (33loài nằm trong sách đỏ IUCN, 2012 và 37 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam, 2007);

về thành phần khu hệ chim ghi nhận 246 loài thuộc 56 họ và 16 bộ trong đó có 05

loài nằm trong sách đỏ thế giới IUCN, 2012 10 loài trong trong sách đỏ Việt Nam2007; về thành phần ếch nhái và bò sát ghi nhận 86 loài gồm 28 loài ếch nhái và 58loài bò sát (Báo cáo kiểm kê rừng tỉnh Bình Phước, 2020)

1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

1.2.1.1 Vị trí, ranh giới

VQG Bù Gia Map nằm trên địa bàn hành chính các xã Đăk O và Bu Gia Map,

huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Về ranh giới hành chính: Phía Tây và Tây Bắcgiáp sông Đăk Huýt là đường biên giới giữa Việt Nam và Campuchia; Phía Đông vàĐông Bắc giáp tỉnh Đăk Nông; Phía Nam giáp Ban quản lý rừng phòng hộ Đăk Mai

Về tọa độ địa lý: Từ 12°8'30" đến 129713" vĩ độ Bắc; Từ 107°3'30" đến 107°4'30"kinh độ Đông.

1.2.1.2 Địa hình địa thế

VQG Bu Gia Map nằm đoạn cuối của dãy Trường Son Nam, là khu chuyểntiếp giữa vùng đổi núi và vùng núi thấp Độ cao giảm dan theo hướng Đông Bắc -Tây Nam va từ Đông sang Tây Theo phân vùng địa lý thì VQG Bu Gia Map là vùngsườn đổi Tây Nam của cao nguyên Bu Rang thuộc Đăk Nông ở độ cao 850 - 950 m.Điểm cao nhất có cao trình là 738 m so với mực nước biển, nằm ở phía Đông - Bắcgiáp với tỉnh Đăk Nông; khu vực có độ cao thấp nhất nằm ở phía Tây Nam tại suốiĐăk Huýt, với cao độ là 150 m Khoảng 68,5% tông diện tích tự nhiên của VQG nam

ở địa hình có độ dốc dưới 15 độ, 17,1% diện tích nằm ở địa hình từ 15 đến 20 độ và14,5% tổng diện tích VQG có độ dốc trên 20 độ

1.2.1.3 Khí hậu thuỷ văn

Trang 38

hiện tượng thời tiết cực đoan, không xuất hiện bão, hay gió lốc Nhiệt độ bình quân

là 25,7°C, độ âm tương đối trung bình hàng năm là 79,9%

VQG But Gia Map nam trong vùng có lượng mua năm vào loại trung bình lớn

ở miền Đông Nam Bộ Lượng mưa bình quân năm là 2.526,8 mm và tập trung chủyếu vào các tháng 5 đến tháng 10, chiếm gần 87% tổng lượng mưa cả năm Các thángmùa khô lượng mưa không đáng kể, đặc biệt là tháng 1, 2, 3 Số ngày mưa bình quân

để hình thành các hồ chứa nước và các cản giữ nước Sự đa dạng về địa hình và hệ

thống sông suối tạo nên sự đa dạng về cảnh quan thiên nhiên, là một tiềm năng to lớn

cho đa dạng sinh học và du lich sinh thai của VQG.

1.2.1.4 Tài nguyên đất đai

Các nhóm đất chính ở VQG Bù Gia Mập là đất đỏ vàng phát triển trên đá bazan

và một phần nhỏ phát triển trên đá phiến Có ba nhóm phụ là đất đỏ nâu phát triểntrên bazan, đất nâu vàng - Fb2 (đất Feralit nâu vàng) và đất vàng trên phiến sét - Fp].Các loại đất ở VQG Bu Gia Map có tính chất của vùng đất bazan đôi núi thấp ĐôngNam Bộ, độ dinh dưỡng của đất trung bình và phụ thuộc nhiều vào lớp phủ thực vật

ở trên Trong điều kiện còn rừng, nhóm đất này có độ dinh dưỡng cao do được chephủ bởi thảm thực vật rừng tự nhiên, nhưng khi mất rừng thì độ dinh dưỡng của đất

bị giảm mạnh bởi quá trình xói mòn dat, rửa trôi chất hữu cơ, chất khoáng, nhất là ởcác khu vực đôi, núi có sườn dốc lớn

1.2.1.5 Tài nguyên thiên nhiên

VQG Bù Gia Mập nằm ở phần cuối cùng của dãy Trường Sơn nên hệ thực vật

có quan hệ chặt chẽ với hệ thực vật của dãy Trường Sơn Nam, của vùng Đông Nam

Trang 39

Bộ Thảm thực vật VQG Bù Gia Mập gồm 02 kiểu rừng chính đó là: Kiểu rừng kínthường xanh mưa nhiệt đới, Kiểu rừng kín nửa thường xanh âm nhiệt đới.

VQG Bu Gia Map là nơi có giá trị đa dạng sinh học cao va phong phú, vớinhiều sinh cảnh rừng khác nhau như rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và rừng kínthường xanh âm nhiệt đới; Kết quả ghi nhận tài nguyên thực vật có 1.114 loài, thuộc480chi, 126 họ Trong đó có 98 loài khuyết thực vật 8 loài thực vật hạt trần 1.011 loàithực vật hạt kín, có 24 loài trong sách nguy cấp, quý, hiếm Tài nguyên động vật ghinhận 106 loài thú rừng thuộc 29 họ và 12 bộ trong đó có 61 loài nguy cấp, quý, hiếm.1.2.2 Dân sinh, kinh tế - xã hội

1.2.2.1 Dân số, dân tộc, lao động

Dân số: Theo tông hợp số liệu tại các xã tại vùng đệm Vườn quốc gia Bù GiaMap có 8.603 hộ, 33.731 khẩu trong đó trung bình 4,0 khâu/hộ Mật độ dân số bìnhquân các xã 60 người/km2, thấp nhất trong tỉnh Bình Phước (145 người/km?) và so với

cả nước (314 người/km?) Trong đó, xã Đăk Ơ có số dân đông nhất là 16.876 người,ngược lại xã Bu Gia Map lại có số lượng người sinh sống thấp nhất trong 03 xã là 7.356người, như vậy số dân trên địa bàn xã Đắc O gap 2,2 lần so với xã BU Gia Map

Dân tộc: Có 14 đồng bào dân tộc hiện đang sinh sống tại vùng đệm của VQG

Bù Gia Mập bao gồm: Stiêng, Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơ Me, Hoa, Dao, Châu

Mạ, Chăm, Cơ Ho, Chơ Ro, Mơ Nông Trong đó, người Stiêng là người dân tộc bản

địa của xã Bù Gia Mập và xã Đăk Ơ, mặt khác người Mơ Nông lại là người dân tộc

bản địa của xã Quảng Trực Tổng số hộ đồng bao dân tộc thiêu số tại vùng đệm là16.323 người, chiếm 48,4% so với tổng số dân trong 03 xã Trong đó, xã Bù GiaMập có tỷ lệ người dân tộc thiêu số cao nhất chiếm tới 75,7%, mặt khác xã có tỷ lệ

hộ dân tộc thấp nhất là xã Đăk O (chiếm 45%)

Lao động: Theo nhân khẩu của các xã thì số người trong độ tuổi lao động18.117 người (chiếm 53,7%) tông dân số Trong đó, số lao động nam là 10.070người (chiếm 55,6%) tông số trong độ tuôi lao động, số lao động nữ là 8.047 người(chiếm 44,4%) tổng số trong độ tuôi lao động Số lao động nhiều nhất ở xã Đăk O

là 8.215 người (chiếm 45,3%), số lao động ít nhất là xã Bù Gia Mập với số lao động

Trang 40

là 3.772 người (chiếm 20,8%).

1.2.2.2 Kinh tế - xã hội

Trồng trọt: Các loại cây trồng hàng năm chính là: lúa, sẵn, đậu tương, ngô,khoai lang; các loại cây công nghiệp chủ lực như: điều, cao su, cà phê, hồ tiêu, cacao, trong đó, cây điều, cây cao su là những cây trồng có diện tích lớn nhất

Chăn nuôi: Nhờ đây mạnh áp dụng tiễn bộ khoa học, kỹ thuật vào chăn nuôinên số lượng đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh trong những năm vừa qua; nhất là sốđàn bò (tăng khoảng 72,5% so với năm 2016) và số đàn trâu (tăng khoảng 4,5% sovới năm 2016).

Giáo dục - đào tạo: Trên địa bàn các xã vùng đệm đều có trường tiểu học, trunghọc cơ sở Các xã tập trung triển khai thực hiện chương trình phổ cập giáo dục theohướng dẫn của các cấp, thực hiện nhiều phương pháp: đổi mới phương pháp dạy vàhọc, tổ chức các hội thi cho giáo viên và học sinh tạo môi trường dạy và học vui tươi,

và giao lưu trao đổi kinh nghiệm, phương pháp dạy và học ngày càng đạt hiệu qua,tranh thủ nguồn vốn tăng cường dau tư cơ sở vật chất trường, lớp theo hướng kiên cốhóa nên chất lượng đào tạo ngày càng được nâng cao

Y tế: Các xã vùng đệm đều có một trạm y tế Tuy nhiên, trang thiết bị còn hạnchế, số lượng y bác sĩ và cán bộ còn ít

Tôn giáo: Người dân trong vùng chủ yếu tham gia phong tục thờ cúng tổ tiên,theo phong tục, lễ nghi của Phật giáo tại các chùa; và nhà thờ thu hút nhiều kháchđến tham dự vào các dịp lễ, tết và ngày nghỉ

Các di tích lịch sử: Trong lâm phần VQG có di tích đoạn cuối đường ông dẫndau từ Bắc vào Nam, có sân bay Bu Gia Map ở vùng đệm, đường mòn Hồ Chí Minh

là điểm tham quan hấp dẫn của du khách Bên cạnh đó, chương trình tham quan cácđiểm du lịch với chương trình giao lưu văn nghệ văn hóa công chiêng, tìm hiểu vềvăn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc S’tiéng, M”nông

1.2.3 Hiện trạng tài nguyên rừng

Theo Quyết định số 387/QĐ-UBND ngày 08/3/2022 của Ủy ban Nhân dan tinhBình Phước về công bố hiện trạng tài nguyên rừng năm 2021 Tổng diện tích tự nhiên

do VQG đang quản lý là 25.598,24 ha, trong đó:

- Diện tích đất có rừng: 25.363,69 ha, đạt độ che phủ là 99,08%

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN