2.4.4, Hoạt động đóng mới, sửa chữa, phá đỡ phương tiện thuỷ nội địa 482 5.Thực trạng công tác quản lý 6 nhiễm môi trường trong lĩnh vực Giao thông vận tải Đường thủy nội địa khu vực miễ
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
và chưa được sử dụng ở bât kỳ công trình khoa học nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã nhận được
lời cảm ơn và các thông tin trích dân trong luận văn đã được chỉ rõ nguôn gôc.
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016
Tác giả
Lê Đức Nam
Trang 2thành luận văn này.
én Trọng Hoan, người đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong việc hoàn
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016
Tác giả
Lê Đức Nam
Trang 3DANH MỤC BANG BIEU „
1.1 Những cơ sở lý luận về quản lý 6 nhiễm môi trường trong lĩnh vực giao thông vận tải 1
1.1.1 Khái niệm quán lý 6 nhiễm môi trường 1
1.1.2 Khái niệm giao thông Đường thủy nội dia 1
1.1.3 Ô nhiễm môi trường trong giao thông ĐTNĐ,
1.1.4 Quan lý môi trưởng trong giao thông DTND.
1.2 Những văn bản về quản lý 6 nhiễm môi trường trong giao thông ĐTNĐ.
1.3 Những quy chuẩn,
giao thông DTND 3
1.4 Những nhân tổ ảnh hưởng đến việc quản lý môi trường trong giao thông ĐTND 4
chuẩn đánh giá công tác quản lý 6 nhiễ môi trường trong
1.5 Nội dung quân lý ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực Giao thông vận tải đường
1.6 Những bài học kinh nghiệm về quản lý môi trường trong giao thông ĐTNĐ 12
1.6.1 Kinh nghiệm ở một số nước trên th giới 2
1.6.2 Một s bai học kinh nghiệm cho Việt Nam 16
Trang 41-7 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến để tải 18 1.7.1 Tình hình nghiên cứu trên thé giới 18 1.7.2 Tinh hình nghiên cứu trong nước 19
Kế luận chương | 2
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ Ô NHIÊM MÔITRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC GIAO THONG VAN TAI DTND CUA CỤCDTND TẠI KHU VỰC MIỄN BAC GIAI DOAN TỪ NAM 2010 DEN NĂM 2015
2 2.1 Giới thiệu khái quit về Cục DTND Việt Nam 2 2.4.1 Qué tinh hình thành 2 2.1.2 Sơ độ ổ chức 24 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ 25
“Tổng quan về tinh hình hoạt động Giao thông vận tai BTND tại khu vực Miễn
Bắc 29
2.2.1 Khai quát tình hình phát triển lĩnh vực đường thủy nội địa tại khu vực miễn Bac
29
2.2.2 Tuyến đường thủy nội địa tại khu cực miễn Bắc 30
2.23 Cảng bến thủy nội địa ti khu vực miễn Bắc aI 2.24 Phương tin hủy nội đị tại khu vực miễn Bắc 2 2.2.5 Co sở đồng mới, sửa chữa, hoán cải phương tiện thủy nội địa tại khu vực miễn Bắc 34
2.3, Công tác quản lý việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường của phương tiện,cảng, bén, cơ sở đồng mới, hoán ci, phục hồi phương tiện trong hoạt động giao thông
thủy nội địa 35
23.1 Công tác tuyên truyền 35 2.3.2 Kết quả thục hiện 35
2.4 Nguồn phit sinh cht thải từ hoạt động giao thong vận tải thủy khu vục miễn Bắc
2
2.4.1, Nguồn thai phat sinh do hoạt động giao thông đường thuỷ nội dia 42
24.2 Cac nguồn chit thai phát sinh do hoạt động của cảng, bn thuỷ nội địa 46
2.4.3 Ô nhiễm từ các bến bãi và nhà xưởng phục vụ cho hoạt động GT thủy, 47
Trang 52.4.4, Hoạt động đóng mới, sửa chữa, phá đỡ phương tiện thuỷ nội địa 48
2 5.Thực trạng công tác quản lý 6 nhiễm môi trường trong lĩnh vực Giao thông vận tải
Đường thủy nội địa khu vực miễn Bắc của Cục đường thủy nội địa 50
25.1 Công ác tổ chức quản lý ö nhiễm môi trường trong lĩnh vực giao thông vận tải đường thủy nội địa 50
2.5.2 Những chính sich và quy định về bảo vệ môi trường trong Tinh vực giao thông vận tải đường thủy nội địa %
2.5.3 Hợp tác quốc tế vé bảo vệ môi trường trong lĩnh vực giao thông vận tải đường
thủy nội địa a
2.5.4 Các công cụ kinh tế và kỹ thuật trong quản lý môi trường đường thủy nội địa
cược Cục BTND áp dụng 37 25.5, Công tác giảm sit, than tra, kiểm tra 7 2.56 V8 dio tạo nguồn nhân lực 68
26 Binh giá chung về công tác quản lý 6 nhiễm môi trường trong lĩnh vực Giao
thông vận tải Đường thủy nội địa tại khu vực miền Bắc giai đoạn 2010-2015 70
2.6.1 Những kết qua dat được 0
2.6.2 Những hạn chế và nguyên nhân T72Kết luận chương 2 4CHUONG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CÔNG TÁC QUAN LY Ô NHIÊMMỖI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC GIAO THONG VAN TAL ĐTNĐ CUACỤC ĐƯỜNG THUY NỘI DIA TẠI KHU VỰC MIỄN BAC DEN NAM 2020.76
3.1 Quan điểm và định hướng công tác quản lý môi trường trong lĩnh vực giao thông,
ân tải đường thủy nội dia của Cục đường thủy nội địa tại khu vực miễn Bắc 6
3.1.1, Bồi cảnh hiện nay và những vấn dé đặt ra đối với công tác quản lý môi trường
trong lĩnh vục Giao thông vận tải ĐTNĐ, 16 3.12 Quan điểm và mục tiêu của Cục đường thủy nội địa Việt Nam trong công tắc
cquản lý ô nhiễm mỗi trường giao thông đường thủy nội địa ti khu vực miễn Đắc S73.1.3 Định hưởng eo bản nhằm hoàn thiện công tác quả lý môi trường trong lĩnh vực
“Giao thông vận tải đường thủy nội địa tại khu vực miễn Bắc, 88
32 Đề x giải pháp hoàn thiện công tác quản lý môi trường trong lình vực giao
thông vận tải của Cục ĐTNĐ Việt Nam tai khu vực miễn Bắc đến năm 2020 90
Trang 63.2.1 Giải pháp về t6 chức nhân sự cho ng
IND 90
quản lý môi trường giao thông vận tái
3.2.2 Giải pháp về việc tổ chức thục hiện các luật định về quản lý mỗi trường tong Tinh vực giao thông BTND %
3.2.3 Giải pháp về tuyên truyền phổ bit ‘vi giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường 93 3.2.4 Giải pháp ap dụng khoa học kỹ thuật trong quản lý môi trường giao thông vận tải DIND 95
3.2.5 Giải pháp hợp tác quốc ễ về bảo vệ mỗi trường trong lĩnh vực giao thông vận ti
DIND 9
Kết luận chương 3 99
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 100
DANH MYC ‘AL LIEU THAM KHẢO 102
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1: Hiện trang một số cảng thủy nội địa chính 32
Bảng 2.2, Bảng thống kế công tác bảo vệ môi trường các cảng thủy nội dia 37
Bảng 2.3 Lượng thải tối thiểu của một người trên tau trong một ngày đêm 44
Bảng 24 Tai lượng 6 nhiễm gây ra từ bến bai và nhà xưởng thuộc hoạt động vận ải
giáo thông DTND, "7
Bảng 25, Mic thuế áp dụng đối với tg nhóm hàng hóa 38Bang 2.6: Mức phi BVMT đối với nước thai công nghiệp 61
Bảng 2.7 Danh mục các chương trình, kế hoạch, để án, dein giảm thiểu 6 nhiễm môi
trường thuộc phạm vi quan lý của Cụe (xếp theo thứ tự thời gian) 63 Bảng2.š Đảnh giá kết quả công tác về phát iển nhân lực giai đoạn 2010-2015 69 Bảng 2.9 Thông ké các khóa đảo tạo về công tác bảo vé môi trường BTN qua các năm 70
Trang 8DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1, Sơ đỗ tổ chức của Cục đường thủy nội địa Việt Nam
Trang 9DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiễn
Nguyên tắc người gây 6 nhiễm phải trả tiên
Bảo vệ môi trường
“Công cụ kinh tế
‘COng nghiệp hóa - hiện đại hóa
Chất thai rắn
‘Ducting thủy nội địa
Giao thông vận tải
Ngân sách nhà nước
“Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế châu Au
Quy chuẩn Việt Nam
“Tiêu chuẩn Việt Nam
“Tải nguyên và môi trường
Ủy ban nhân dân
Lưu vực sông
Giao thông vận tải
Hop tác quốc tế
Trang 10PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tai
Giao thông vận tài đường thuỷ nị địa đã có quá trình phát triển lâu đồi do điều kiện sông
nước tự nhiên phong phú và sự tiện dựng của bản thân phương thức vận ti này Trong suốt
chiều dai lich sử hoạt động vận tai thuỷ nội địa luôn gắn liễn với các giai đoạn phát triển
kinh tế, xã hội của đất nước và góp phần tích cực vào hoạt động giao thông vận tải chungtoàn quốc Sản lượng của vận tải thuỷ luôn chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 30%) trong tổng sin
lượng giao thông vận tải nội địa chung của toàn quốc Vận tải thuỷ không những vận
chuyển có hiệu quả các loại hàng lớn, hing cổng kênh, vận chuyển phục vụ xây dụng cáccông tình trọng điềm, các khu công nghiệp rà còn phục vụ các hoạt động giao lưu rt da
dang và phong phú cho dân sinh của các vùng ven sông, đặc biệt là đồng bằng sông Hong
và đồng bằng sông Cửu Long.
Thời gian gin đây, vân ti thuỷ phát triển nhanh cả v8 cơ sở hạ ting và lực lượng sảnxuất vận tải hi trg đắc lực cho các phương thức vận tải trên bộ Do tác động của cơ
chế thì trường, cùng với việc tăng nhanh khối lượng vận tải hàng hoá và hành khách
theo nhiễu hình thức với nhu cầu phục vụ tăng cao, lục lượng phương tiền vận tải thuỷcũng phát tiễn và đa dang hoá với ắt nhiều chủng loại
Tuy nhiên, với nhu cầu ting trưởng vận tải thuỷ ngày cảng cao để đáp ứng nhu edu củangười dân và bắt kịp tiến độ phát tiễn kín t, không tính khổi các ác động tu cực đến
môi tường, từ đồ cũng gây a những tác động ngược hi đổi vớ đồi sống cũng như phát triển kinh t xã hội Đường thủy nội địa là nơi din ra các hoại động giao thông và các hoạt
động khác đồng thời cũng là nơi chứa đụng chất thi do các hoạt động đời sống con ngườisây ra Sự tác động của con người làm cho sông ngời trở nên 6 nhiễm, nhiều lúc, nhiều nơi
đã vượt quá giới han tự phục hỗi của các dòng sông gây ra những biến đổi nghiêm trọng vềlượng nước, ludng lạc1 làm hủy hoại nguồn thủy sản và ảnh hưởng trực
Bắc
p tới môi trường
tạ, sức khoẻ của cộng đồng Đặc biệt là tại khu vực mi
Nhận thức được vai trò của môi trường đối với đời sống và sự phát triển bền vững củamột quốc gia và nói rộng hơn là của toàn nhân loại Trong khi đổ, sự hiễ biết về phápluật và môi trường của các đối tượng tham gia giao thông trên đường thủy nội địa nóiviếng còn thắp bio về môi trường trong giao thông đường thuỷ nội dia dang trở thành
vấn đề bức xúc cần có các giải pháp kip thời.
Trang 11Giải pháp quản lý môi trường trong lĩnh vục giao thông vận tả đường thủy nội đa là
yeu cầu cấp thiết đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước, môi trường rên cả
nước nổi chung và phát triển bền vững lĩnh vực giao thông vận ải đường thủy nội địa
khu vue Miễn Bic nói riêng trong hỏi kỳ hội nhập kinh tế Quốc tế hiện nay và sự pháttriển trong tương lai Nhận thức được vấn đề trên tác giả luận văn chọn dé tài, “ Hoàn
thiện công tác quản lý ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực Giao thông vận tải Đường thủy nội địa của Cục Đường thủy nội địa Việt Nam
Š ài luận văn thge sĩ kinh tế
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu để xuất các giải pháp hoàn thiên công tác quản lý ô nhiễm môi trường
khu vực miền Bắc
” làm
trong linh vực Giao thông vận tải Dường thủy nội địa của Cục đường thủy nội địa tại
khu vực Miễn Bắc.
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối trợng nghiên cứu
"Nghiên cứu thục trang hoạt động quản lý m trường của Cục đường thùy nội địa Việt
Nam trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa và đề xuất các giải pháp nhằm giảm
thiểu tác động đối với môi trường trong lĩnh vực giao thông vận tải đường thủy nội địa.
tại khu vực miễn Bắc
b Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi về nội dung: Công tác quản lý ô nhiễm môi trường của Cục đường thủy nội
din Việt Nam trong lĩnh vực giao thông vận tải Đường thủy nội địa tại khu vục miỄn
Bắc
- Phạm vi vé không gian: Nghiên cửu thực trạng công tác quản lý 6 nhiễm mỗi trường của Cục đường thủy nội địa Việt Nam trong lĩnh vực giao thông vận tải Đường thủy.
nội dia ti khu vực miễn Bắc
~ Phạm vi về thời gian: Đánh giá thực trạng công tác quản lý ô nhiễm môi trường của
Cue đường thủy nội dia Việt Nam trong lĩnh vực giao thông vận tai Đường thủy nội
địa tại khu vực miễn Bắc giai đoạn 2010 + 2015; đỀ xuất giải pháp hoàn thiện công tácquan lý trong thời gian ti
4 Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp hệ thông hóa;
Trang 12~ Phương pháp khảo sit thực tế;
~ Phương pháp th thập, tổng hợp và phân tích sổ liệu;
= Phương pháp phân tích, đánh giá:
= Phương pháp kế thừa và một số phương pháp kết hợp khác.
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của
nghĩa khoa học của đề tài:
Nghiên cứu của dé tải là cơ sở khoa học, công cụ hữu ích cung cấp cho các cơ quan
quản lý thực hiện chức năng quản lý, giảm sit việc bảo vệ mỗi trường trong lĩnh vực
Đường thủy nội địa tại khu vực miền Bắc nói riêng cũng như các miễn khác trong
nước ta nồi chúng,
b Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Kết quả nghiên cứu phân tích của luận văn có thé làm tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý trong lĩnh vực giao thông vận tải Đường thủy nội địa, nhất là các cần bộ ở Cục đường thủy nội địa Việt Nam
6 Kết qua dự kiến dat được
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn vỀ môi trường và công tác quản lý Nhà nước
về môi trường, làm co sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý ô nhiễm môi trưởng
ao thông DTN
~ Phân tích đánh giá thực trang quản lý ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực giao thông
vân tải ĐTNĐ của Cục đường thủy nội đa tại khu vục miỄn Bắc trong thời gian vừa
«qua, qua đó đánh giá nêu những tồn tại en khắc phục;
= Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc hoàn thiện công tác quản lý môi trường trong lĩnh vực giao thông vận tải ĐTNĐ của Cục
đường thủy nội địa VIệt Nam tại khu vực miễn Bắc nhằm góp phan cải thiện môitrường trong hoạt động giao thông vận tải ĐTND Miễn Bắc trong giai đoạn ti
7 Nội dung của luận văn.
'Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gém có 3 chương nội dung chínhChương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
trong lĩnh vực giao thông ĐTND.
Trang 13“Chương 2: Thực trạng về quản lý 6 nhiễm môi trường giao thông BTND của Cục cđường thủy nội địa tại khu vực miễn bắc giai đoạn từ năm 2010 đến 2015
Chong 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý 6 nhiễm mỗi trường giao thông
DTND của Cục đường thủy nội địa tại khu vực miền Bắc đến năm 2020
xiii
Trang 14'CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TAC QUAN LÝ NHAM GIẢMTHIẾU Ô NHIEM MOL TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC GIAO THONGDUONG THỦY NOL
1-1 Những ev sử lý luận về quản lý 6 nhiễm môi trường trong lĩnh vực giao thông
van tải
1.1.1 Khái niệm quân lý ô nhiễm môi trường
Môi trường
Mỗi trường là hệ hông các yếu tổ vật chất tự nhiên và nhân tạo có tie động đối với sự
tn tại và phát tiển của con người và sinh vật
~ Ô nhiễm mỗi trường
6 nhiễm môi trường là sự biển đổi của các thành phần môi trường không phù hop vớiquy chuẩn ky thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trưởng gây ảnh hưởng xấu đến con
người và sinh vật
~ Quin lý 6 nhiễm môi trường
Quin lý 6 nhiễm môi trường là việc phân vùng mỗi trường để bảo tổn, phát triển vàthiết lập hệ thống ha ting kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bio
ôi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thé phát triển kinh
xã hội nhằm bảo đảm phát tiển bin vững,
112 Khe iém giao thông Đường thúy nội địa
thác giao thông vận tải.
= Hoạt động giao thông vận tái DTNB
Hoạt động giao thông vận tii ĐTNĐ gm hoạt động của người, phương tiện tham gia giao thông vận tải tin ĐTNĐ; quy hoạch phát triển, xây dựng, kha thác, bảo vệ kết
sấu hạ ting giao thông DTND; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ giao thông DTND và quản
lý nhà nước về giao thông DTND.
Trang 151.1.3 Ô nhiễm mỗi trường trong giao thông ĐTNĐ
Theo các con số thẳng ké cho thấy, trong 5 năm, tổng số phương tiệ thủy nội dia đã ting từ gin 12 nghìn phương tiện (2007) lên hơn 26 nghìn phương tiện (năm 2012).
Lượng hàng vận chuyển cũng tăng từ gần 6.3 tiệu tắn năm lên hơn 12 triệu tắn năm
và số người tham gia giao thông bằng loại phương tiện này tăng từ gần 370 nghìn
người (năm 2007) lên gần 540 nghin người (năm 2012) Theo đồ, số lượng phương
tiện vẫn liên tục tăng cả về số lượng và công suất Và với xu hướng nảy trong tương.
hai s n tiếp tục ting do như cầu vận tải và do yêu cầu xã hội phit triển Việc tăng số người, số phương tiện tham gia hoạt động vận ti thủy nội địa một cách
nhanh chóng góp phan phát triển KT-XH nói chung Tuy nhiên, hoạt động này cũng.gây nguy cơ 6 nhiễm mỗi trường Các nguồn có khả năng gây 6 nhiễm bao gồm: Dầu
hóa chất trên tàu; các loại hàng nguy hiểm vận chuyển bằng tàu; rác thải, nước thải;
sơn chống hi sử dụng cho thân tàu; ác vật liệu độc hại ding để đồng tàu (amiang kim
loại năng, hóa chat): hoạt động cắt ph tàu cũ
1.1.4 Quản lý môi trồng trong giao thông ĐTNĐ
La việc quản lý hoạt động của người, phương tiện tham gia ao thông vận tải trên
DTND; quy hoạch phát triển, xây dựng, khai thác, bảo vệ kết cấu ha ting giao thông.ĐTN: tim kiếm, cửu nạn, cứu hộ giao thông ĐTNĐ và quản lý nhà nước về giao
thông ĐTNĐ nhằm hạn chế tối đa các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
1.2 Những văn bản về quản lý ô nhiễm mỗi trường trong giao thông ĐTN
ng tư 502014/TT-B IVT ngày 17/10/ 2014 về quản lý cảng, bến thủy nội địa
do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tai ban hành.
- Quyết định 1873/QĐ-BGTVT ngày 08/8/ 2012 phê duyệt ĐỀ án Nang cao chất lượng
công tác đăng kiểm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và thủy nội địa góp phần
giảm thiểu tai nạn giao thông và 6 nhiễm môi trường do Bộ trường Bộ Giao thông vận
tải bạn hành,
- Luật Giao thông DTNB sửa đỏi 2014
= Chỉ thị 01/CT-CTUBND ngày 23/01/2014 về việc tăng cường thực hiện công tác
quản lý và bảo vệ môi trường trong hoại động giao thông DTN tiên địa bin tinh Sóc Trăng.
Trang 16- Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT ngày 24/7/2015 của Bộ GTVT quy định về bảo vệ
môi trường trong phát triển kết cấu bạ tầng giao thông;
+ Thông tr số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về quan lý chit tha nguy bại:
~ Thông tư liên tịch số 21/2013/TTLT-BGTVT-BTNMT ngày 22/8/2013 của Bộ Giao
thông vận ti và Bộ Tải nguyên và Môi trường hướng dẫn v quản lý và bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vin tái đường thuỷ nội dia;
1.3 Những quy chuẩn, tiêu chuẩn đánh giá công tác quản lý ô nhiễm môi trường trong giao thông DTND
“Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, được quy định dùnglâm căn cứ để quản lý môi trường" Vi vậy, tiêu chuẩn môi trường có quan hệ mật thiết
với sự phát triển bên vững của mỗi quốc gia, Hệ thống tiêu chuẩn môi trường là một
công trinh khoa học liên ngành, nó phản ánh trình độ khoa học, công nghệ, tổ chức
“quản lý và tiềm lực kinh 18 xã hội có tinh đến dự báo phát triển
Quy chuẩn môi trường là văn bản pháp quy kỹ thuật quy định về mức giới han, yêu
cầu tối thiểu, các ngưỡng, các mục bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo sức khỏe con
người, bảo vệ môi trường Do cơ quan có thắm quyển ban hành dưới dang văn bản để
bắt buộc áp dung
Co cấu của hệ thống tiêu chuẩn môi trường trong giao (hông DTND bao gẳm các
nhóm chính sau:
~ TCVIỆT NAM 5945/2005 Nước thải công nghiệp - Tiêu chun thải
~ TCVIỆT NAM 6772:2000 Chit lượng nước - Nước thải sinh hoạt giới hạn 6 nhiễm
cho phép
~ TCVIỆT NAM 6980:2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải.
vào lưu ve nước sông ding cho cấp nước sinh hoạt
~ TCVIỆT NAM 6981:2001 Chit lượng nước - Tiêu chuẳn nước thải công nghiệp thi
vào lưu vực nước hỗ dùng cho mục đích cắp nước sinh hoạt
- TCVIỆT NAM 6982:2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào lưu vực nước sông ding cho mục dich thé thao va giải tri dưới nước.
- TCVIET NAM 6983:2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẫn nước thải công nghiệp thải vào lưu vục nước hồ đồng cho me đích thé thao va giải tí dưới nước
Trang 17- TCVIỆT NAM 6987:2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải ng nghiệp thi vào vũng nước biển ven bờ dùng cho mục dich thé thao và giải tri dưới nước
“Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường trong lĩnh vực giao thông DTND:
= QCVIET NAM 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chit lượng nước
mặt:
~ QCVIỆT NAM 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật qu chất lượng nướcgi
~ QCVIET NAM 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chit lượng không
Khí xung quanh,
~ QCVIET NAM 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc
hại trong không khí xung quanh
- QCVIỆT NAM 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh.
hoạt
= QCVIỆT NAM 19: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
= QCVIỆT NAM 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thai công
nghiệp đối với một số chất hữu cơ
= QCVIET NAM 26:2010/BTNMT: Quy chuẳn ky thuật quốc ga về ng ồn
= QCVIỆT NAM 27: 2010/BTNMT - Quy chuẳn ky thuật quốc gia về độ rung
= QCVIET NAM 402011/BTNMT: Quy chun kỹ thuật quốc gia về nước thải công
` thức thực thi trách nhiệm công vụ vỀ bảo về mỗi trường của nhiều cán bộ các cắp ở
trung ương cũng như địa phương trong di hành, chỉ đạo và thực hiện công việc còn
chưa tốt; dẫn tới tình trạng bỏ qua hoặc không tuân thủ diy du các qui định pháp luật
về bảo vệ mỗi trường
Trang 18Cong tác uyên truyễn, giáo dạc, phổ biễn phấp luật vé bio vệ môi trường tối cộng
đẳng dân cư còn hạn chế, việ thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ mỗi trường còn chưa nghiêm, hiệu lực, hiệu quả chưa cao,
~ ¥ thức của người dân
Đầu tiên, đó chính là sự thiểu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân Nhiềungười cho rằng những việc mình làm là quả nhỏ bể, không đủ để lâm hại môi trường
Một số người lại cho rằng việc bảo vệ mỗi trường là trích nhiệm của nhà nước, của
ấp chính quyền rong khi số khác Ii nghĩ ring việc mỗi trường đã bị ô nhiễm thi
có làm gi cũng “chẳng dn thưa", và 6 nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng đến
mình nhiều Và chính những suy nghĩ này sẽ ảnh hướng không nhỏ đến việc giáo duccũng như tư đuy bảo vệ môi trường của các thể hệ trẻ v sau
~ Các doanh nghiệp thiểu trách nhiệm, quan liêu, thiến chặt che
Nguyên nhân thứ hai gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiểu trách nhiệm của các
doanh nghiệp Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, không ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần gây 6 nhiễm môi trường đáng kể
Mặt khác, hg thống xử lý nước thi tại một số khu công nghiệp chưa hoạt động hiệu
“quả, nước thải sinh hoạt bị 6 nhiễm được thi liên tục ra sông, hỗ gây nhiễm độc
nguồn nước
= Sue quan liêu, thiéw chặt chẽ trong công tác quản lý bảo vệ môi trường của Nhà
Theo thống ké của Bộ Tư Pháp, hiện nay có khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh hinh vỉ của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kính té, các
‘quy trình kỹ thuật, quy trình sử dung nguyên liệu trong sản xuất, Tuy nhiên, hệ thốngcác văn bản này vẫn còn chưa hoàn thiện, thiểu đồng bộ, thiếu chỉ tiết, tinh ổn định
không cao, tình trang văn bản mới được ban hành chưa lâu đã phái sửa đổi, ba sung là
khá phổ biển, từ đó làm hạn ché hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức,
các hoạt động kinh Ế trong việc bảo vệ môi trường
Quyén hạn pháp lý của các tổ chức bảo vệ môi trường, nhấ là của lực lượng Cảnh sắtmôi trường chưa thực sự đủ mạnh, nên đã hạn chế hiệu quả hoạt động nắm tình hình,
phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm về bảo vệ mỗi trường Các cơ sở pháp lý,
chế tài xử phạt đối với các loại hành vi gây 6 nhiễm môi trường vé các loại tội phạm
Trang 19con hạn chế chưa đủ mạnh Cụ thể, có rit ít trưng hop gây 6 nhiễm môi trường bị xử
lý hình sự, còn các biện pháp xử lý khác như: buộc phải di đời ra khỏi khu vực 6
nhiễm, đồng cửa và đình chỉ hoạt động của cơ sở gây 6 nhiễm môi trường cũng khôngđược áp dụng nhiều, hoặc có áp dụng nhưng các cơ quan chức năng thiểu kién quyết
niên doanh nghiệp "/} đỏn” cũng không có hiệu quả.
Các cắp chính quyền chưa nhận thức diy đủ và quan tâm đúng mite đối với công tácbảo vệ môi trường, dẫn đến buông long quản lý, thiếu trách nhiệm trong việc kiểm tra,giảm sit vỀ mỗi trường Ngoài ra, công tác tuyển tuyển, giáo dục vé bảo vệ môi
trường trong xã hội côn hạn chế
+ Sự phát triễn trong sin xuất công nghiệp dịch vụ lin quan dén giao thông vận tii
Sự gia tăng khách du ich cũng đồng thoi vớ việc gia tăng chit thải (nặng nhất là chất
thai rắn) cùng với sự hư hại các nguồn tài nguyên, nếu không có các biện pháp quản lý.
thích hợp Khu vực chịu ảnh hưởng ning né nhất là các bãi biển, các tuyỂn du lịch và
lưu trú ngủ đêm (bởi nước thải và rác thả), nhiễu vùng đã có dẫu hiệu ô nhiễm chất
hữu cơ và vi sinh Sự suy giảm cảnh quan tự nhiên do hoạt động du lịch không
sao, tuy nhiền về lầu đài thì sự thiệt hạ là ất lớn, Ô nhiễm bên ngoài ngành du lịchcũng de dọa đến tải nguyên du lịch như các chất thải từ hoạt động sản xuất công
nghiệp.
= Sử đụng tài nguyên nước
[Nhu cầu cắp nước cho hoại động công nghiệp, dich vụ và x dân ngày cing ting đc biệt là
nước sinh hoại Dé dp ứng nhu cầu phát trin công nghiệp, du lich trong trong lá hi các
địa phương sẽ phải nâng cấp và xây đựng thêm các nhà máy nước,
Nhu vậy đến 2020 lượng nước cần sử dung là rit lớn, Để có thể khai thác bên vũng
lượng nước này cần phải có một chiến lược hợp ly để bảo vệ nguồn tải nguyên này
Vhân tổ tự nhiên
Bắt cứ một hiện tượng nào làm giảm chit lượng nước đều bị coi là nguyên nhân gây ô
nhiễm nước Ô nhiễm nước do mưa, lũ lụt, gió bão hoặc do các sản phẩm hoạt động
sống của sinh vật, ké cả xác chết của chúng Cây cối, sinh vật chết di, chúng bị vi sinh
vật phân hủy thành chất hữu cơ Một pl im vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào
nước ngằm, gây ô nhiễm, hoặc theo dòng nước ngim hôa vào dòng lớn
Trang 20im nước mắt sự trong ch, khuấy động những chit dơ trong hệ thống
sống rãnh, mang theo nhiễu chất thải độc hai từ nơi đổ rie, và cuỗn theo các loại hoá
chit rước đây đã được cắt giữ.
Nước lụt có th bị 6 nhiễm do hod chất ding trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các
tác nhân độc hại ở các khu phế thải Công nhân thu dọn lân cận các công trường kỹnghệ bị ụt có thể bi tác hại bởi nước ô nhiễm hoá chit
6 nhiễm nước do các yếu tổ tự nhiên (núi lửa, xôi mòn, bão, ụt ) có thể rất nghiêm
trong, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyễn nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu
Sự suy giảm chất lượng nước có thể do đặc tính địa chất của nguồn nước ví dụ như:nước trên dit phèn thường chứa nhiều sit, nhôm nước lẤy từ lòng đất thường chứa
nhiễu canxi
- Gia tăng din số
Những thách thức về việc gia tăng dân số cũng như tập trung dân số lớn sẽ gây ra áp
lực mạnh mẽ cho các địa phương tong việc ii quyết việc làm, chỗ ở và các tên ích
sông cộng, nhất à các tiện ích về bảo vệ môi trường tại địa phương cin phải được đầu
tư thích đáng Bởi vi quá trình gia tăng dân số và tập trung dân cư đồng nghĩa với việc.
gia ting và tập trung chất thi (rác, nước thải sinh hoạ, kh thai do phương tiện giao
thông, khí thải và chất thải từ quá trình xây đựng, từ các hoạt động dich vụ Ngoài
ra việc quan lý hành chính và công tác ngăn ngừa tệ nạn cũng là một áp lực lớn khi có
sự cổ gia tăng dân số, ân sinh
Phát triển giao thông vận tải sẽ làm bùng nỗ phương tiện giao thông cơ giới, thải ra
nhiễu bụi khí, dầu nhớt độc hại va tếng ồn, sẽ gây ra 6 nhiễm môi trường không khí
và nước
Lim tăng nu cầu khai hắc tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt, dich vụ và sin xuất, làm suy thoái ti nguyên nước
Dân số ting nhanh gy ra quá ải đối với hệ hổng hạ ting kỹ thuật (hệ thống cắp thoát
nước, xử lý nước thải, hệ ng giao thông, vấn đề thu gom và xử lý rác thi )
Mỗi ngày có một lượng lớn rác thải sinh hoạt thải ra môi trường mà không qua xử lý
bên cạnh đó dân số ngiy cing gia tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt cũng tăng
Trang 21theo Ở các nước phát triển, tỷ lệ gia tăng din số khoảng 5 % trong khi đồ tỷ lệ gia
tang din số ở các nước dang phát trién là hơn 2%.
Ở Việc tam với mức tăng din số nhanh chóng đã đưa nước ta vào hing thứ 12 trongsắc quốc gia có dân số đông nhất Thể giới Trong vòng hơn 50 năm gin diy (1960-2013), din số nước ta tăng gần 4 ần từ 30,172 triệu người lên 90 iệu người Dân số
tăng nhủ cầu ding nước cho sinh hoạt và phát triển kính tế ting lên, các nguồn thải
tăng, sự ô nhiễm mỗi trường nước cũng tăng lên
"Nước thải sinh hoạt (Domestic wastewater) 7 ä nước thải phát sinh từ các hộ gia di
bệnh viện, khách ạn,cơ quan trường học, chứa các chất thi trong quá tình sinh hoạt
vệ sinh của con người Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ
dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dẫu mỡ), chit định dưỡng (photpho, nit), chất rắn Tùy theo mức sống và lỗi sống mà lượng nước thải cũng nh tải lượng
các chất có trong nước thải của mỗi người trong một ngày là khác nhau Nhìn chung
mức sống cảng cao thì lượng nước thi và tải lượng thải càng cao.
Ở nhiều vùng, phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý mà quay trở lại vòng tuần hoàn của nước Do đó bệnh tật có điều kiện để y lan và gây 6 nhiễm môi
trường
= Qué trình công nghiệp hóa
“Công nghiệp hóa là động lực thie diy phát tiễn kinh tế xã hội đắt nước nói chung và
của từng khu vục cũng như các địa phương nổi riêng nhưng qué tinh phát iễn kính tế
bằng con đường công nghiệp hón đồi hỏi các nhu cầu về năng lượng, nguyễn iệu ngày
càng tăng, kéo theo chất lượng moi trường sống ngày cảng xâu đi
Việc phát triển các cảng biển mang lạ lợi ích kinh tế khá rõ nét Tuy nhiên, những ấp
lực đo quá trình phát triển nảy mang lại khá cao, đặc biệt là áp lực mang tính xã hội,
mỗi trường
“Công nghiệp hỏa làm phát sinh nhiều chất thải gây 6 nhiễm mdi trường nước, khôngkhí, chấ thải rắn, trong đồ tỷ lệ chất thải nguy hiểm và độc hại sẽ tăng nhanh, Việcnày sẽ ảnh hưởng đến mỗi trường va sức khỏe cộng đồng, gia tăng ấp lực giải quyết
các chất thải nảy.
“ốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa ngày cảng phát triển kéo theo cúc khu công nghiệpđược thành lập Do dé lượng rắc thải đo các hoạt động công nghiệp ngày cảng nhiều
8
Trang 22và chưa được xử lý tiệt để thải rực tếp ra mỗi trường hay các con sông gây ảnh
hưởng tới chất lượng nước.
1.5 Nội dung quản lý 6 nhiễm môi trường trong lĩnh vực Giao thông vận tải đường thủy
Ngày 22/8/2013 Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Tài nguyên Môi trường đã ban hành.
21/2013/TTLT-BGTVT-BTNMT vị "Hướng dẫn về quản lý
“Thông tr liên tịch
và bảo vệ môi trường trong lĩnh vực giao thông ĐTNĐ" Đôi tượng áp dung là đối với
các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động giao thông ĐTNĐ Trong Thông tư đã
uy định
1.5.1 Quản lý ô nhiễm môi trường đối với thiết bị thủy nội dja, tàu biển
“Các phương tiện thủy nội địa (sau đây gọi tit là phương tiện), tau biển hoạt động trên TND phải tuân thủ các quy định vé bảo vệ môi trường như sau:
- Phương tiện phải tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành về quy chuẩn kỹ thuật
cquốc gia về ngăn ngửa ô nhiễm, do phương tiện thủy nội địa;
~ Tau biển phải tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành về quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về các hệ thống ngăn ngừa 6 nhiễm biển của tau;
~ Phương tiện, tdu biển hoạt động trên DTND phải có thiết bị che chắn, không để rơi bảng hóa, bụi phát tan gây 6 nhiễm môi trường;
~ Không đỗ các chất thai ra ĐTNĐ;
= Phương tiên, tu biển phải có KẾ hoạch ứng cứu 6 nhiễm dầu, 6 nhiễm hóa chất theo
cquy định của pháp luật hiện hành;
~ Phương tiện, tau biễn gây sự cổ tràn dầu, chủ phương tiện, chủ tau biển phải thực
hiện vi ứng pho sự cổ trần đầu theo quy định của pháp luật hiện hành
Ngoài các quy định trên, phương tiện, tàu biển chuyên ding phải tuân thủ các quy định.
~ Phương tiện, tàu biển chờ khách: không để hàng hóa độc hại, đễ cháy, để nỗ chung
với hành khách;
- Phương tiện, tàu biển chở khí hóa lỏng thực hiện theo quy định của pháp luật hiện
hành về phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép và bảo đảm an toàn, phòng chéng cháy nd,
"bảo vệ môi trường có liên quan:
Trang 23- Phương tiện thu gom, lưu giữ tạm thời, vận chuyên chất thải nguy hại phải thực hiện
uy định của pháp luật biện hành về quản lý chất thải nguy hại;
~ Phương tiện, tau biển chở vật liệu nỗ công nghiệp, hàng nguy hiém phái có giấy phép
vận chuyển vật liệu nỗ công nghiệp và hàng nguy hiểm và bảo đảm an toàn trong bảo quản, vận chuyển vật liệu nỗ công nghiệp, hing nguy hiểm.
Phuong tiện, tàu biển hoạt động trong khu vực cảng, bến phải:
- Chịu sự kiếm tra, n sit của cơ quan Cảng vụ hoặc Ban quan lý bến về bảo vệ mỗi
trường của phương tiện, tàu biển khi Lim thủ tục vào, rời căng, bến;
= Không để rò ri, ân, thắm, phát tin chất thải, hàng hóa ra mỗi trường khi phương
tiện, tàu biển xếp, dé hảng hóa, cọ ri, sơn lại vỏ tau, rửa sản máy, làm vệ sinh hàm
chứa hing hóa độc hai, nguy hiểm;
- Chất thải, chất gây ô nhiễm phát sinh trên phương tiện, tau biển phải được chủ
phương tiện, tiu biển thu gom, chuyển giao cho tổ chức có chức năng tiếp nhận và xử
ý theo quy định của pháp luật hiện hành.
1.82 Quin lý 6 nhiễm môi trường đối với cảng, bến thủy nội
“Chủ dầu tư cảng, bến thủy nội địa hoặc người thuê khai thác cảng, bến thủy nội địa
(gọi tit là chủ cảng, bến thủy nội địa) trong quá trình hoạt động phải có một trong các
ăn bản sau
~ Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;
= Quyết định phê duyệt bdo cáo đánh giá tác động mỗi trường bổ sung;
- Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường;
- Giấy xác nhận bản ding ký đạt tiêu chuẩn môi trường;
- Văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết về bảo vệ môi trường.
Trách nhiệm của chủ cảng, bén thủy nội địa
- Thực hiện các nội dung tại một trong các văn bản theo quy định, tại khoản 1 Điều này và các quy định của pháp luật hiện hành khác về bảo vệ môi trường;
~ Tổ chức thu gom các chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của cảng, bến và
thải từ các phương tiện, tau bién khi phương tiện, tau biển neo đậu tại cảng, bến;
phối hợp với tổ chức có chức năng chuyên môn để tiếp nhận, vận chuyển và xử lý theo
quy định của pháp luật biện hành;
cán bộ thực hiện công tác bảo vệ mỗi trường;
10
Trang 24- Đối với các cảng: Chi cảng xây dưng ké hoạch ứng pho sự cổ trần đầu trinh cơ quan
có thim quyền phê duyệt
‘Cha cảng, bến thủy nội địa kinh doanh xăng dầu, khí hóa lỏng ngoài việc thực hiện các
nội dung tại các quy định trên cỏn phải thực hiện:
~ Xây dựng phương án phòng chống và ứng phó sự cố từ nguồn trên bờ và từ cácphương tin, tàu biển đậu, đổ, làm hing tai cảng, bến, trình cơ quan có thẳm quyển phê
duyệt theo quy định của pháp luật hiện hành;
~ Phương tiện, thiết bị chuyên ding thu gom, lưu giữ tạm thời, vận chuyển chất thải
nguy hại áp dung theo quy định hiện hành về quản lý chat thi nguy hại
1.53 Bio vệ môi trường đối với cơ sở đồng mới, hoán cải, sửa chữa phục hồi
phương tiện
Chi cơ sở tròng quá tình boạt động phải có một trong các vn bản sau
~ Quyết định phê duyệt bảo cáo đánh gi tác động mỗi trường:
~ Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung:
~~ Quy
lấy xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chun môi trường;
lịnh phê duyệt để án bảo vệ môi trường;
~ Văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết về bao vệ môi trường.(Chi sự kiểm tr, giám sit của sơ quan đăng kiêm về tiều chu chất lượng, am toàn kỹ
thuật và phòng ngừa 6 nhiễm môi trường của phương tiện trong qué tình đồng mới,
hon cải, sửa chữa, phục hồi, nông cắp phương tiện, kể cả việc chế ạo,lắp đặt kết cầu
và các trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm của phương tiện
Thủ gom, xử lý chất thải phát sinh trong quá trình sửa chữa, phục hồi, đồng mới
phương tiện, tau biển đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường trước khi thải ra
môi trường hoặc phổi hợp với tổ chức có chức năng chuyên môn để tiếp nhận, vận
chuyển va xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành.
Trong quá trinh hoạt động phải bảo đảm tiếng én, độ rung nằm trong giới han của quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ôn và độ rung
“Có cần bộ thực hiện công tác bảo vệ môi trường.
Trang 251.6 Những bài học kinh nghiệm về quản lý môi trường trong
1.6.1 Kinh nghiệm ở một số nước trên thể gi
Sau Hội nghị Dublin và Hội nghị thượng đính Rio de Janero (Braxin, 1992), quản lý tài nguyên và môi trưởng nước theo lưu vực sông (LVS) đã được thực hiện ở nhiều
nước trên thé giới nhằm đối phó với những thách thức vé sự khan hiếm nước, sự giatăng tinh trạng ð nhiễm và suy thoái các nguồn tải nguyên và mỗi trường của các LVS
Quan lý tài nguyên và môi trường nước theo LVS thay cho phương thức quản lý theo
địa giới hành chính truyền thông là điều kiện cin thiết để nang cao hiệu quả sử dựng
tải nguyên nước và BVMT, điều phối giải quyết tốt các mâu thuẫn trong khai thác và
sử dụng tải nguyên giữa các vùng, các quốc gia, giữa khu vực thượng, trung và hạ lưu 1.6.1.1 Kinh nghiện quản lý môi trường trên lưu vực sông Đư-nuýp
Đa nuýp là sông liên quốc gia có chiều dài 2.857 km, bit nguồn từ khu vực rừng Đen
của nước Đức, chảy qua 10 quốc gia Trung và Đông Âu gồm: Đức, Áo, Slovakia,
Hungary, Croatia, Secbia và MOnténégr®, Bungary, Rumani, Mônđôva, Uaina rồi để
vào biển Den thuộc lãnh thổ Rumani, điện tích lưu vực 817.000 km’, chiếm 8% diệntích châu Âu Hệ thống sông Đa-nuýp li nguồn cung cắp nước thết yéu cho các hoạtđộng kinh tế, xã hội của 80 triệu dân trong lưu vực Tuy nhiên, dưới tác động của các
hoạt động kinh t chất lượng nước sông Da-nujp ngày cảng suy giảm, như là 6 nhiễm
vi sinh do nước thải đô thị và nước mưa chảy tràn, 6 nhiễm chất hữu cơ (tải lượng BOD cao, dinh dưỡng cao dẫn đến hiện tượng phủ dưỡng, nở hoa thủy vực) do nước
thai đô thị và công nghiệp và đặc biệt la suy giảm nghiêm trong chất lượng nước sông:
do hoạt động giao thông đường thủy gây ra.
Để từng bước khắc phục và phục hồi chất lượng nước sông Đa-nup ngày 29/6/1994
tại Sofia (Bungary), các nước thuộc LVS đã kỹ Hiệp ước hợp te, bảo vệ và sử dụng
bin vũng LVS Da-najp Đây là khung pháp lý cho BVMT và phát triển bén vững
LVS Da-nujp Theo đồ, các nước trong lưu vực phải xây dựng và thực thi chương
trình bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn nước trong tất cả các chương trình phát triển
của mình Mục tiêu của Hiệp ước là giảm thiểu tác động tiêu cực từ các hoạt động kinh
tế xã hội đi
sắp và chất lượng nguồn nước trên lưu vục; Ế
môi trường LVS và các hệ sinh thái; duy trì, năng cao khả năng cung
hành kiểm soát, xử lý chất thải nguy
12
Trang 26hại từ các sự cổ môi trường và ngăn ngữa lan truyền ð n phat tiễn hợp tác trong
“quản lý nguồn nước lưu vực.
“Trên cơ sở mục tiêu đã được thông nhất, các quốc gia trong LVS đã tập trung giám sát
nguồn thải gây 6 nhiễm vi sinh, nguồn thải có tải lượng chất hữu cơ, dinh đưỡng (nito,
phốt pho) và nguồn thải có chứa chất độc hại như dầu mỡ, kim loại nặng Sau 10 năm,thực hiện Hiệp ước chung và triển khai kế hoạch hành động bảo vệ LVS Đa nuýp, cácnước đã đạt được một số kết quả như: Giảm thiểu phát thải và cải thiện chất lượng,
nước sông: Tăng cường quản lý môi tưởng bằng CCKT, tải chính để định hướng các
sơ sở sản xuất, kinh doanh; Xây dựng lộ trình tiếp cận đạt đến tiêu chuẩn thi, BVMT;
Áp dụng phí nước thải, chế tài xử phạt đối với các hành động phát thải không tuân thủ
«aay định: Không khuyén khích phát triển các hoạt động sử dung nhiều nước (đồ thi và
khu công nghiệp) có quy mô lớn trong LVS; Khuyến khích xử lý và nâng cao hiệu quả
sử dung nước: Xây dựng hệ thống thông tn và quan trắc môi trường phủ hợp, hiệu quả
để cũng cắp kip thời, chỉnh xác hiện trang mỗi trường cho cúc nhà nghiên cứu, nhà
Ê hoạch phát triển kinh té - xã hội và BVMT phù
cquản lý để xây dựng các chính sich,
hợp, ối ưu cho từng khu vue cu thể vàtoàn bộ lưu ve; lập k hoạch quân lý tổng hợp
LVS, quản lý vùng, trong đó có sự phổi hợp đồng bộ của các bên liên quan trong giải
quyết các vin đề giảm thiểu phat thải theo mite độ tu tiên để tăng cường công tác
BVMT và hỗ trợ phát triển công nghiệp theo nguyên tắc các bên cùng có lợi.
[Nie vậy, có th thấy chìa khóa quyết định sự thành công trong quản lý LVS Đa-nuýp,
tế và thể chế chính trị và ởmột lưu vue rộng lớn, liên quốc gia với nhiều nỀn kit
những cấp độ phát triển khác nhau là tăng cường sự hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế,
4p dung cách tiếp cận quản lý tổng hop LVS; huy động va phát huy hiệu qua tổng hợp
nguồn nhân lực và tải lực của các quốc gia; tranh thủ được sự ủng hộ, trợ giúp pháttriển của các ổ chức quốc t, các ổ chức ti chỉnh
16.1.2 Kmh nghiêm quản ý môi trường trên hw vực sông Murray-Darling
(Oxtristia)
Hệ thống sông Murray - Darling dài 3.780 km, diện tích lưu vực rộng 1.057.000
km? (bằng 1/7 điện tích Ôxtrâylia) Từ những năm 1980, Ôxtrâylia đã có những cảicách như tăng cường quản lý ti các bang trên cơ sở quản lý tổng hợp LVS, gắn kếtchặt chẽ các lĩnh vực nước, đắt, công trình thủy lợi, hạ ting khác Ngoài mục đích sử
Trang 27dụng nước cho sinh hoạt gia đình, mọi hoạt động khai thie tải nguyên nước đều phải
cĩ giấy phép Việc duy tì dịng chảy mơi trường được cọ là chỉ tiêu quan trọng để
ngân xâm nhập mặn, dm bảo sự sống của các sinh vật và cuộc sống bình thường ở hạ
ưu, pha lỗng các chất độc hại, 6 nhiễm cục bộ va đảm bảo giao thơng thủy Để dip
ứng yêu cầu tưới nước, cấp nước cơng nghiệp, sinh hoạt, duy tì ding chảy sinh ti,
dy mặn, vận ải hủy, trên các dịng chính và nhánh của sơng Murray-Darling đã làm
nhiều cơng trình hd điều tiết nước với tổng dung tich các hồ là Sty m* (1930), tăng lên
30 tym’ (1970) và 34,7 tỷ mỸ (2000),
Hội đồng LVS Murray-Darling được thành lập năm 1985 với thành phần bao gm các
Bộ trưởng phụ trích ti nguyên đất, nước và mơi trường của Liên bang và các bang
NSW, SA, VIC và Qld, với giới hạn mỗi bên khơng quá 3 thành viên La một diễn dan chính trị, Hội đồng đưa ra các quyết định liên quan đến tồn lưu vye thơng qua nguyên
tie đồng thuận, vi dụ quyết định phân phổi nước cho các bang Duới Hội đồng LVS,
Uy bạn LVS Murray-Darling bao gồm một Chủ tịch độc lập, mỗi bang cĩ bai ủy viên
thường xuyên và hai ủy viên thay thể, Cúc ủy viên thường là trưởng các cơ quan chức năng về quan lý các tai nguyên nước, đất và ede tai nguyên khác, Ủy ban là cơ quan
thực thi quyết định của Hội đồng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng và trước chínhquyển các bang Ủy ban hợp tác với chỉnh quyển các bang liên quan, các ban, các
nhĩm cộng đồng để xây đựng và thực thi các chính sich và chương tinh Ủy ban cĩ 4
chức năng chính là tu vấn cho Hội đồng về các vấn đẻ quy hoạch, phát triển vả quản lý.sắc nguồn tài nguyên thiên nhiên trong lưu vue: giúp Hội đồng để ra các giải pháp
nh sử dụng hiệu quả vả bên vững các nguồn tai nguyên thiên nhiên trong lưu vực;diễu phổi việc thực hiện hoặc, khi được Hội đồng gio, trực tiếp thực hiện các giải
pháp; triển khai các chính sách và quyết định của Hội đồng Nhiệm vụ ưu tiên của Ủy
ban là xây dựng các cơng trinh điều tiết vi khai thắc nguồn nước, phân chia và sửdung hiệu quả nguồn nước, nâng mức đảm bảo cấp nước cho các đổi trợng Trải quaquá trình hồn thiện dẫn, mơ hình quản lý nước theo LVS ở Murray - Darling được thé
giới định gi là mơ hình cĩ hiệu quả cao
Theo nguyên tắc chung về quản lý nhà nước vé tài nguyên nước là phân cắp quyển hạn
và trich nhiệm cho bang, các hệ thống thủy nơng được chuyển gio cho những người
được hưởng lợi quản lý Hệ thống thủy nơng Murray rộng tới 750.000 ha, khai thác
4
Trang 28nước sông Murray và hai hồ điều tiế lớn là hỗ Hume (chứa 3 tỷ m° nước) và hồ
Darthmouth Ban đầu hệ thống thủy nông này do công ty aha nước quản lý, đầu năm,
1995 được chuyển giao cho người sử dụng nước quản lý đưới dạng Công ty trách
nhiệm hữu hạn Sau khi tổ chức lại quản lý thuỷ nông, hiệu quả phục vụ sản xuất tang
n rõ rệt Trước đây, hàng năm Nhà nước phải tty cấp cho Công ty Quản lý thủy nông này 4 triệu AUD Tir 1995 tổ chức lại quản lý, Nhà nước không phải cấp ba nữa mà _ AUD Nguồn tải chính này đã được sử 1g ty côn kinh doanh có lãi được 20 tr
dung để nâng cấp cơ sở vật chất và hệ điều hành quán lý công trình Như vay, tài
nguyên nước LVS Murray - Darling có han, nhưng do biện pháp quản ý sử dụng vi
phát triển đúng nên vẫn đảm bảo đáp ứng cho các yêu cẩu phát triển kinh tế, đưa vùng.LVS này trở thành vùng trả phú của Oxtrili,
1.6.1.3 Kinh nghiện quản lý môi trường trên liu vục sông ở châu Mỹ
© Mỹ, để quản lý chất lượng nước sông lưu vực Minnesota, các nhà quản lý cho rằng
vấn đề 6 nhiễm nước của LVS Minnesota không thể giải quyết triệt để nếu chỉ quan
tâm đến việc kiểm soát nguồn thai tập trung mà bỏ qua nguồn thải phân tán Bởi vậy,
cần phải hiểu rõ mức độ, phạm vĩ ô nhiễm, thời gian xuất hiện 6 nhiễm của các nguồn
nước Qua phân tích, đánh giá, nguồn nude sông Minnesota dang bị 6 nhiễm bởi vi
khuẩn, phốt pho, ntơ cũng như có sự biến đổi chu kỳ đồng chảy trong hệ thống sông,
hồ Sự suy giảm chất lượng nước của LVS Minnesota là nguyên nhân gây ra những,
xắn để về chất lượng nước ở hạ lưu như hiện tượng phú dưỡng hỗ chứa Pepin, đặc biệt
vào mùa khô khi mà đồng chảy trong sông nhỏ.
“Theo đánh giá của cơ quan quản lý LVS Minnesota, sự đồng góp lượng thải phốt pho
đỗi với sông cổ sự khác nhau tại những thời điểm khác nhau Vio mùa khô, 72% tổng
lượng phốt pho thai ra sông do nguồn thải tập trung và chỉ 28% được mang tới từ
nguồn phân tán Nhưng vào mùa mưa, tỷ lệ này thay đổi ngược lại, nguồn thải phân.tán đồng góp tới 90% tổng lượng phốt pho gia nhập sông và chi e6 10% tle nguồn thải
tập trung trong lưu vực Để phục hai chất lượng nước sông Minnesota, cơ quan quản
lý LVS Minnesota tập trung vào quản lý các nguồn thai có hàm lượng vi tải lượng nitơ, phốt pho và vi khuẩn lớn,
“Tại Braxin, việc quản ly LVS đã được quan tâm từ những năm 80 của thé ky XX, cum các đô thị Sao Paulo nằm ở thượng lưu sông Tiete gồm 39 thành phố lớn, nhỏ khác
Trang 29nhau bao gém cả thành phổ Sao Paulo, Do din số đô thị lớn, lượng nước cắp cho các
đô thị lên tới 60 mÈ/s và 80% lượng nước này được thải trở lại sông mà không qua xử
lý nên 6 nhiễm nước đã trở thành một vin đễ nghiêm trọng trong LVS
Để phục hồi chất lượng nước sông, tháng 9/1991 chỉnh phủ Braxin đ triển khai Dự án
sông Tiete Một trong những nhiệm vụ quan trong của Dự án là ki soát phát thải từ
hoại động công nghiệp Trên cơ sở phần tích hiện trạng chất lượng nước và thống kế
các nguồn thải công nghiệp trong LVS, Dự an đã lựa chọn các nguồn thải cần hải tiến
hành biện pháp xứ lý hoặc quản lý chặt chẽ như kiểm soát nước thai, bắt buộc thực
chí át Từ đó, các ti hiện chương trình tự giảm lễm soát được xác lập và quy trình
kiểm soát nước thải công nghiệp trong LVS Tiete được đề xuất Như vậy, để quản lý
chất lượng nước theo LVS có hiệu quả thì việc phát hiện những vin đề về chất lượng
nước và nguyên nhân phát sinh ô nhiễm nước là cần thiết
Nhìn chung, một trong những phương pháp được nhiều quốc gia tiếp cận để quản lý
môi trường và tii nguyên nước đỏ la "quản lý LVS" Khi nói tới quản lý LVS là để cập
tới hoạt động quản lý chất lượng nước và điều phổi sử dụng tài nguyên nước hợp lytheo lưu vực thông qua một tổ chức điều phối, không theo địa giới hành chính nhằm,
hướng tới mục tiêu phát win bin vững, Quan lý môi trường nước LVS bao gdm quản
lý chất lượng nguồn nước mặt (sông, hd) và quản ý các nguồn thải nước tử hoại độngkinh tẾ (công nghiệp, nông nghiệp) và dân sinh (đô thị) để duy tì (hay phục hồi) chất
lượng nước, đáp ửng nhu cầu sử dụng nước hiện tại (hay quy hoạch sử dụng nước.
tương lai) Việc thực hiện quản lý nguyên và môi trường nước theo LVS là một xu
thể và định hướng mà nước ta sẽ phải thực hiện trong các giai đoạn tới
1.6.2 Mpt số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Kinh nghiệm của nước ngoài về hoạch định chính sách môi trường cho thấy: đối với
các nước đang phát triển và các nước đang trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị
trường như Việt Nam, do digu kiện luật pháp, thể ch chưa hoàn thiện, trình độ dân tíchưa cao nên có nhiều vẫn đề đặt ra cần cân nhắc kỹ trước khi xây dựng và vận dungpháp luật về quản lý 6 nhiễm môi trường,
Thứ nhất, việc sử dung các CCKT trong BVMT phải được thực hiện từng bước, cẩn
trọng Thực tẾ cho thấy đối với các nước dang phát triển, do điều kiện luật pháp, chính
sách, thể chế chưa hoàn thiện, cộng với h độ dân trí hạn chế cho nên việc sử.
Trang 30dụng các CCKT trong BVMT phải được thực hiện từng bước, cin trọng dựa trên những cân nhắc kỹ lưỡng vé kinh tổ, kỹ thuật, xã hội, chính tr sao cho phủ hop,
tránh nóng vội Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaixia đều tiến hành từng bước trong.
việc áp dung cúc CCK Nếu nóng vội sẽ bị thất bại
Thứ hai, các vẫn đề liên quan tới thuế, phí và lệ phí môi trường
Các vẫn đề kỹ tưuật: Cơ sỡ để xác định mức thu là cần phải nắm được chỉ phí hoạt
động của người gây 6 nhiễm, phải có hệ thông giám sát 6 nhiễm (monitoring), các điều
kiện địa lý, ý lễ lạm phát Đây thực sự là vẫn đề khó xác định đối ơ quan nhà nước chịu trách nhiệm về BVMT Căn cứ để tính mức phí phải đầy đủ, toàn diện, dựa
trên chất lượng thải và nồng độ chất thải Nếu chỉ dựa vào nồng độ chất thải hoặclượng chất thi thì sẽ tạo ra kể hở cho các đối tượng tìm cách lẫn tránh khoản phí này
Bải học của các nước đang phát tiển, đặc biệt là Hàn Quốc cho ta thấy rõ điều này
Bên cạnh đó, múc phí phải cao hon chỉ phí vận hình hệ thống xử lý nhỉ n và phải
tinh theo lấy tiền Nếu mức phí quá thp, thấp hơn cả chỉ phí vận hành hệ thống xử lý
ô nhiễm ‘co sở sẽ sẵn sang nộp phí chứ không vận hành hệ thống xử lý 6 nhiễm
~ kết quả là không thể giảm ô nhiễm.
~ Các vẫn dé chính trị: Đỏ là sự phân ứng của công chúng, các nhóm xã hội khi đánhthu mỗi trường do nhận thức về mỗi trường còn thấp Các DN cổ thể phần đối thuế
môi trường vì chúng tăng thêm gánh nặng chỉ phi sản xuất đối với họ, làm tăng khả năng cạnh tranh trên thương trường.
Thự ba, các tác động về mặt phân phối, try cấp,
nhằm
“Từ kinh nghiệm của các nước đã và đang sử dụng pháp luật về quản lý 6 nhí
BVMT cho thấy nó có thể gây tác động tiêu cực tới nhóm dân cư thu nhập thấp Để
khắc phục tình trạng đó, chúng ta có thể áp dụng các biện pháp đặc biệt để giảm nhẹ
cảnh nặng này, chẳng hạn thông qua cá ngành cổ mức độ giảm thuế, ưu đãi, in dụng
hoặc trợ cấp nhất định Ví dụ: có thé trợ giá điện để khuyỂn khíeh người nghèo sửdụng các loại năng lượng này nhằm hạn chế củi gỗ, than là một trong những nguyên
nhân gây ô nhiễm không khi.
Thứ tự, các vẫn đề về th chế, trích nhiệm pháp lý với môi trường
Sit dụng pháp luật về các CCKT trong BVMT đồi hỏi phải có các cơ cầu thể chế phi
hợp, đặc biệt à giám sắt thị hin các chính sách, Việt Nam đã có Luật BVMT nhưng,
Trang 31thực té hiệu lực của nỗ còn thấp, Điễu đồ đôi hỏi phải tiếp sục nghiên cứu và để ra
những chủ trương chính sách phủ hợp nhằm đưa Luật BVMT vào cuộc sống.
Thứ: năm, bài học về sử dụng chế tải xử phạt nhằm nâng cao tính nghiêm minh của
pháp lat và ăn de, phông ngừa các hành vi vĩ phạm pháp luật BVMT,
Thứ sáu, việc ap dụng các CCKT với tư cách bỗ sung chứ không phải thay thé cho các
công cụ “Mệnh lệnh - Kiên soái” và kèm theo nô cô thể sử dụng thêm công cụ trợ cắp tải chính Kinh nghiệm này được hẳu hết các nước đang phát triển áp dụng Tay theo
tính chất của từng vẫn để môi trường cần giải quyết, mồ các Chỉnh phù lựa chọn điểmcăn bằng hai ệ thống công cụ này
1.7 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
1.7.1 Tình hình nghiên cứu trên thể giới
Cho đến nay có một số nghiên cứu quốc tế và khu vực đỀ cập từng khía cạnh khác
nhau về 6 nhiễm môi trường, tac giả chỉ xin nêu một số công trình liên quan mật thiết
đến đề tải như “Economic instruments in environmental policy and aw witha so review of
Serbia and Montenegro” của Assistant Professor Dragoljub todic, PhD, Geoeconomics
Faculty, Megatrend University of Applied Scier
vol 2 2005
Belgrade, Megatrend Review, invironmental Policy in Transition Economies: The Effectiveness of Pollution Charges” cia the giã Patrik Suderholm ~ Assistant Professor Division of Economies Lulea University of Technology: “Applying market-based instruments to environmental policies in China and OECD counuries” của OECD (1999); Các
nghiên cứu trên đều 6 điểm chung nêu rõ 6 nhiễm được coi li một phần của sản xuất,
đồ đã là một quy tắc quốc tế được chấp nhận ở các nước phát tién, Tuy nhiên, việc áp
dạng trong thực tế đã bị giới hạn bai các nước có nên kinh tế kém phát tiễn và khoa
học công nghệ chưa phát triển.
Một công trình có giá trị tham khảo lớn đối với để tải nghiên cứu đó là bài giảng
“Economic instrument in Environmental policy: Lessons from OECD, experience and
relevance to Economies in transition” của tác giả Jean-Philippe, Barde Research
programme on: Environmental Management in Developing Countries, OECD (Tổ
chức hop tie và phát triển kinh t châu Âu - 1994), Day li cuỗn sách chứa nhiễu nội
dung lý luận quan trọng và hiện đại vỀ quân lý 6 nhiễm môi trường của các nước
OECD Nội dung của cud ch đề cập đến vi áp dụng các CCKT trong các chính
18
Trang 32sách môi trưởng của các nước thành viên OECD ngày cing được áp dụng một cách rộng rãi Cuỗn sách đã chỉ ra rằng các nước dang phát trién edn phải học hỏi kính nghiệm từ OECD và vi
mặt với những thách thức, cũng như mở ra những cơ hội nhất định trong việc áp dung
c áp dụng các CCKT trong bảo vệ môi trường thường phải đối
các công cụ đó.
1.72 Tình hình nghiên cứu trong nước.
Cac nghiên cứu trong nước gin đây gin với quản lý 6 nhiễm mỗi trường gồm có sich
‘Thué môi trường ” do Nhà xuất bàn Tài chính năm 2006 của TS Bùi Đường Nghiêu (chủ.Điển); Luận văn thạc si luật họ “Php luật vé phí bảo vệ môi trường ở Việt Nam" của tác
giả Nguyễn Ngọc Anh Đào; Luận văn thạc sĩ luật học "Pháp luậ vé phí bảo vệ mới
trường đổi vi mic thả ở Việt Nam của tá giả Nguyễn Thanh Tú; bài đăng “Lut Tiưế
“mỗi trường giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường ” của NCS Nguyễn Quang Tuần
-“ThS Lê Thị Thảo đăng trên tạp chi Nghiên cứu Lập pháp tháng 8/2008; bài đăng "Pháp.
It về phí bảo vệ mỗi trường đối với nước thải ở Việt Nam hiện nay” của THS Nguyễn Ngọc Anh Đào trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 6 tháng 3 năm 2010 đã nêu chỉ tiết
về Luật thuế môi trường và các loại phi để bảo vệ môi trường ở Việt Nam, các bài đồng đã
nêu chỉ tiết những loại phí và các giải pháp cụ thể để bảo vệ môi trưởng nói chung và với
nước thải nói riêng.
đăng “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng biện phúp ký quỹ trong quản Is
môi trường ” của ThS Nguyễn Văn Phương; bai đăng “Corso lý luận và thực tiễn của
việc dp dung chế tài tải chỉnh trong quản lý mỗi trường" của TS Vũ Thu Hạnh: bà đăng "Những vướng mắc trong việc sử dung biện pháp phí trong quản lý mỗi trường
vi giải pháp khắc phục " của KS Đặng Dương Binh; bài đăng “Nhing vướng mắc
trong việc sử dụng Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam trong quản lý môi trường và giải
pháp khắc phục ” của Nguyễn Nam Phương: bài đăng "Cơ sở lệ un và thực iễn của
việc áp dụng biện pháp nhãn sinh thảijnhãn mới trường ” của Nguyễn Thị Minh Lý:
bài đăng “Sit dung cota phát thải để kiểm soát 6 nhiễm môi trường - kinh nghiệm Hoa
Kỷ” của ThS Nguyễn Văn Cương; bai dan;
ở Việt Nam" của TS, Võ Dinh Toàn đã phân tích và đánh giá từng CCKT trong
BVMT ở Việt Nam và giải pháp của các CCKT đó.
‘in đề áp dụng thuế đối với môi trường.
Trang 33Các nghiên cứu của Trần Thanh Lâm (2006) “Ouán ý mới tường bằng CCRT" Đỗ
Nam Thắng (2011 tác CCKT trong quản lý môi trường - Kinh nghiệm quốc tổ và
thực tiền áp dụng ở Việt Nam” cũng phân tích những điểm cơ ban ban đầu về quản lý
môi trường; sử dụng CCKT trong quản lý môi trường; khái quát về môi trưởng toàn
cầu, khu vực và Việt Nam; hiện trạng quản lý môi trường bằng CCKT Tuy nhiên nội
dung nghiên cứu chủ yếu đề cập các CCKT trong quản lý 6 nhiễm; CCKT trong bảo,
tổn da dang sinh học, chứ chưa phân tích sâu mỗi quan hệ kinh tế - môi trường: mô
«qn lý mỗi trường và khẳng định việc áp dụng các biện pháp kính tế trong BVMT làgiải pháp phù hợp cho bối cảnh của kinh t thị trường, đảm bảo nguyên tắc PPP và
BPP
Tiếp theo cúc nghiên cit kể trên, bài đăng “Các CCKT trong quản lý mỗi tường” của
‘ThS Vũ Đình Nam trên Tạp chí Môi trường số 7 năm 2007, Bai viết đã nêu một cách
khái quất về quản lý nhà nước đối với hoạt động BVMT Theo tác giả, để thực hiện vai trò quan lý của mình, Nhà nước đã sử dụng nhiều loại công cụ quản lý khác nhau như
sáp luật, CCKT Trong đó tác gi khẳng định các CCKT có các biện pháp chỉ phí bí
8 hoạch, chính sich pl
một số li thé như: xác aqui để đạt được các mức ô nhiễm
sn công nghệ và trí thức chuyên sâu vềkiểm soát 6 nhiễm trong khu vực tư nhân; cung cắp nguồn thu nhập cho Chính phủ để
hỗ trợ cho các chương trình kiểm soát 6 nhiễm; cung cấp tính mềm dẻo trong công.
nghệ kiểm soit 6 nhiễm đối với đơn vị xa hải hơn những công cụ quân lý khác Từ
đồ, tác gi cũng nêu lên sự cn thiết của việc áp dung các CCKT trong BVMT vi việc
sir dụng các công cụ này rong công tác BVMT đã đem lại những kết quả mong muốn,Tác giả cũng đề cập các loại CCKT có thể sử dụng trong quan lý, BVMT cũng như
pha tích một cách tổng quan việc áp dụng các CCKT trong quản lý môi trường ở Việt
Nam và những khuyến nghỉ
Trang 34Luậ in “Php luật về sử dụng các CCKT trong bảo vệ mỗi trường ở Việt Nam hiện
nay” do Nguyễn Thị Anh Đảo (2013) thực hiện cũng đã đồng góp những nghiên cứu
tổng thé cũng như phân ích vin để thực thi các CCKT tong BVMT như: Thuế
BVMT, phí BVMT, ký quỹ môi trường, đặt cọc - hoàn trả, quỹ BVMT, Luận án cũng,
tiếp cận trên khía cạnh luật pháp và nêu lên những tác động tích cực về hiệu quả kinh
vb mặt xã hội trong việ sử dụng tốt các CCKT, đảm bảo được yêu cầu tiết kiệm tải
„ giảm thiểu 6 nhiễm và nâng cao khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải Điều
ấn kết quả là chất lượng mỗi trường ngày cing cải thiện hơn
Những nghiên cứu trên đỀ cập đến vin dé bio vệ mỗi trường trong quá trinh côngnghiệp hóa - hiện đại hóa nhằm hướng tới sự phát triển bền vững của Việt Nam Tuynhiễn các nghiên cứu này mang tỉnh tray thống, chưa có một tiếp cận tổng thé từ:
khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc và nội dung của kinh tế hóa lĩnh vực môi trường,
cũng như làm rỡ những vướng mắc, bit cập trong quá tình triển khi để từ đồ cóthé kiến nghị, để xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh tế hóa lĩnh vực môi
trường
“Trên kết quả những nghiên cứu đó, luận văn nghiên cứu dựa trên các luận cứ:
,Một là lợi ich kinh tế chưa được “đánh thức” bằng các phương tiện, công cụ thíchhap trong bối cảnh nên kinh té dang chuyển đổi sang hoạt động theo cơ chễ thi trường
và hội nhập quốc tế
Hai là, một số CCKT quan trong còn chưa được sử dung trong quản lý môi trường
Ba là, chính sich và cơ chế quản lý kinh tế và xã hội đang được hoàn thiện và dồi mới
theo hướng phục vụ các mục tiêu phát triển bn vững của đắt nước cũng như nhữngnhận thức về BVMT của các công đồng trong xã hội dang dẫn được nâng cao sẽ tạo
môi trường thuận lợi cho việc sử dụng các CCKT trong BVMT
tính đến thời did
Tuy nhi n biện ti theo nghiên cứu của tác giả vẫn chưa có công trình nghiên cứu di säu vio lĩnh vực quản lý ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực giao
thông vận tải ĐTNĐ Một số nội dung được để cập trong thời gian qua chỉ mang tinh
chit phản ánh thực trang 6 nhiễm mỗi trường nguồn nước nói chung và ô nhiễm môi
trường của các dòng sông hiện nay mà chưa phân tích cụ thể nguyên nhân, nguồn gây
6 nhiễm cũng như đưa ra những giải pháp nhằm quản lý ô nhiễm mỗi trường trong lĩnh
Trang 35‘vue giao thông vận tải ĐTNĐ hiệu quả Vì vậy, đây li một công trinh nghiền cứu độc lập, không trùng lặp với các công trình đã công bổ.
Kết luận chương 1
Chương 1 đã tinh bày một cách diy đủ có hệ thống v tổng quan công tác quản lýnhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực giao thông BTND Trong phinnày tác giả cũng đã nêu lên được một cách khái quát vé công tác quản lý ô nhiễm môi
trường trong lĩnh vực giao thông BTND như: Những cơ sở lý luận về quản lý 6 nhiễm
môi trường trong lĩnh vực giao thông vận tải, các văn bản, tiêu chuẩn, quy chuẩn,
nguyên nhân và những bài họ kinh nghiệm về công tác quả lý ô nhiễm môi trường
đường thủy trên thể giới, cũng như một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói
chung và miền Bắc nói riêng, từ đó xác định hướng đi mới rõ rằng để chương 2 có théphân tích và im hiểu vấn đề về thực trang công tác quản lý 6 nhiễm môi trường giaothông DTND của Cục DTND Việt Nam tại khu vực miền bắc giai đoạn từ năm 2010
đến 2015
Trang 36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LY Ô NHIEM MOITRUONG TRONG LĨNH VUC GIAO THONG VAN TAI DTND CUACUC ĐTNĐ TẠI KHU VỰC MIEN BAC GIAI DOAN TỪ NAM 2010 DEN,NĂM 2015
2.1 Giới thiệu khái quát về Cục DTND Việt Nam
2.1.1 Quá trình hình thành
Ngày 30/01/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 08/CP thành lập Cục Đường sông,
Việt Nam (ĐSVIỆT NAM) trực thuộc Bộ GTVT trên cơ sở sáp nhập Tổng Công ty vận tải đường sông I và Khu Quản lý đường sông
Cục DSVIET NAM là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về giao thông vận tải
đường sông trong phạm vi cả nước bao gồm sông hồ, kênh rạch, đường ven vịnh, đường từ bờ ra đảo và giữa các đảo.
Giao thông DTND VIỆT NAM năm 2005 được Qui
có hiệu lực từ ngày 1/1/2005, Cục Đường sông VIET NAM được Bộ GTVT déi tên
thành Cục DTND VIỆT NAM vả giữ nguyên tên gọi đến nay
Sau khi Lui hội thông qua và
Trang 38Cue DTND Việt Nam có tư cách pháp nhân, con dấu, được hưởng kinh phí từ ngân sich nhà nước cấp, được mỡ tải khoản tại Kho bạc Nhà nước và cổ tr sở dt tai thành
phố Hà Nội
3.1.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
- Chủ t xây dựng, trình Bộ trường chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đi hạn, Š năm và
hàng năm, các chương tinh, dự án quốc gia, các để án phát triển về giao thông vận ải đường thuỷ nội địa
- Chủ trì xây dựng, trình Bộ trưởng các dự án luật, pháp lệnh, các văn bản quy phạm.
pháp luật khác và quy định quán lý chuyên ngành về giao thông vận tải đường thuỷ nộidia; ban hành theo thẳm gaya các văn bản quân lý chuyên ngành vỀ giao thông vận
tải đường thuỷ nội địa
- Xây dụng trinh Bộ trường ban hành hoặc dé nghị cơ quan nhà nước cỏ thẩm quyển
ban hành i chuén, quy chuẩn kỹ thuậ, định mức kinh tẾ kỹ thuật thuc lĩnh vực
“quản lý của Cục; ban hành tiêu chuẩn cơ sở thuộc lĩnh vực quản lý của Cục theo quy định của pháp luật
~ Hướng dẫn, kiểm tra việc chấp hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp.luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt thông tn, tuyên truyễn, phổ
biển, giáo dục pháp luật về lĩnh vực giao thông vận tải đường thuỷ nội địa
~ VỀ kết cấu hạ ting giao thông đường thuỷ nội dia
+ Tổ chức quản lý, thực hiện quy hoạch, kỂ hoạch phát trién hệ hông kết cấu ha ting
giao thông đường thuỷ nội địa đã được phê du)
+ Trình Bộ trưởng quyết định phân cấp quản lý, bảo ti kết cấu hạ ting giao thông
đường thuỷ nội địa; tổ chức quản lý, bảo trì đường thuỷ nội địa quốc gia;
Trang 39+ Tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của người quyết định đầu tư hoặc chủ đầu tr
đối với các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tằng giao thông đường thuỷ nội địa do
Bộ trưởng quyết định đầu tư hoặc được ủy quyền:
+ Phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan có liên quan trong vige bảo vé
kết cầu hạ tầng, hành lang an toàn giao thông đường thuỷ nội địa;
+ Trình Bộ trường công bổ đồng, mở cảng thuỷ nội di, vùng đón trả hoa tiêu đối với
sảng đường thuỷ nội địa có tiếp nhận phương tiện thuỷ nước ngoài và công bổ đồng,
mở tuyển đường thuỷ nội địa Thực hiện việc công bổ cảng thuỷ nội địa, cắp Giấy
phép hoạt động bén thuỷ nội dia (err bến khách ngang sông) và thông báo luỗng giao
thông đường thuỷ nội địa theo quy định của pháp luật;
+ Tham gia ý kiến bằng văn bản đối với các dự ấn xây dựng công tinh trên đường
thuỷ nội địa quốc gia theo quy định của pháp luật;
+ Hướng dẫn cơ quan chuyên ngành của địa phương thực hiện công tác quản lý, bảo trì đường thuỷ nội địa địa phương Tông hợp tinh hình phát triển, quản lý, bảo trì hệ
ng đường thuỷ nội địa trong phạm vỉ cả nước.
= Về phương tiện thuỷ nội địa
+ Trình Bộ trưởng quy định đăng ký và quản lý các loại phương tiện thuỷ nội địa; + Hướng din thục hiện việc đăng ký, quản lý phương tiện thuỷ nội địa (tir phương tiện, thiết bị phục vụ vào mye đích quốc phòng, an ninh và tau cá)
= VỀ dio tạo, sit hạch, cắp bing, chứng chỉ chuyên môn cho thuyỂn viên, người lái
phương tiện thuỷ nội địa trong giao thông vận tải đường thuỷ nội địa (tt người điều
thiết bị chukhiến phương dùng phục vụ vào mục đích quốc phỏng, an ninh và
tàu cổ)
+ Trình Bộ trưởng quy định điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ đối với
thuyễn viên, người lái phương iện thuỷ nội dia vi người vận hành phương tiện thiết
bị chuyên dùng trong giao thông vận tải đường thuỷ nội đa;
+ Trinh Bộ trường quy định nội dung chương trình đo tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho
„ hit bị chuyên thi,
chứng chỉ chuyên môn thuyễn viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa;
thuyền viên, người lái phương tiện và người vận hành phương ti
dùng trong giao thông vận tải đường thuỷ nội địa; quy định vi , đổi bằng,
Trang 40+ Trinh Bộ trưởng quy định điều kiện cơ sở đào tạo thuyền viên, người li phương tiện
thủy nội dig
+ Xây dụng tinh Bộ tưởng quyết định về định biên ối thiểu và nhiệm vụ, trách
nhiệm các chức danh thuyền viên trên phương tiện thuỷ nội địa
= Vé hoạt động vận tải thuỷ nội địa:
+ Xây đựng tình Bộ trường ban hành cơ chế, chính ích phát iển vin ải, các dich vụ
hỗ trợ vận ti thuỷ nội địa và quy định vận tải hàng hoá, hành khách bằng đường thuỷ
nội dia;
+ Xây dựng trình Bộ trường quy định việc công bố các tuyển vận tải hành khách và
thực hiện việc công bổ theo phân công của Bộ trưởng;
+ Hướng din thực hiện các quy định v vận tải đa phương thức tong lĩnh vục giao
thông vận tai đường thuỷ nội địa;
+ Tham gia xây dựng khung giá cước hoặc cước vận tải, xếp dỡ, các dich vụ hỗ trợ
vân tải được hoạt động độc quyền và những dịch vụ mà Nhà nước trợ giá hoặc giao cho doanh nghiệp thực hiện:
+ Thực hiện các quy định quản lý nhà nước tại cảng, bén thuỷ nội địa thuộc phạm vi
quản lý theo quy định của pháp luật;
¬+ Tổ chức thống kẻ, nghiên cứu, dự báo thị trường vận tải đường thuỷ nội địa, sự phát
triển các luỗng hàng, lưu lượng hành khách và các tuyến vận tải đường thuỷ nội địa
trong phạm vi cả nước
~ Về an toàn giao thông đường thuỷ nội địa:
+ Xây dựng trinh Bộ trưởng và tổ chức thực hiện các đề án bảo đảm an toàn giao
thông đường thuỷ nội dịa trên phạm vi cả nước sau khi được cắp có thẩm quyền phêduyệt, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông
đường thuỷ nội dia thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Cục:
+ Quyết định thành lập Đoàn điều tr tai nạn lao động và thục hiện việc điều tra, lập biên bản điều tra tai nạn lao động trên các phương tiện thủy nội dia:
+ Tổ chức thực hiện công tác phòng, chẳng bão, lĩ và phối hợp tìm kiểm - cứu nạn
trong giao thông đường thuỷ nội địa theo phân công của Bộ trưởng.
- Về bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải đường thuỷ: