1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

3102 QĐ-BGTVT - Sửa đổi tiêu chuẩn cụ thể đối với người dự thi tuyển chức danh Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam

1 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 120,67 KB

Nội dung

Đổi bằng thuyền trưởng, máy trưởng phương tiện thủy nội địa từ hạng 3 trở lên do Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam cấp. Thông tin Lĩnh vực thống kê: Đường thủy nội địa Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Quản lý phương tiện và thuyền viên thuộc Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam. Cơ quan phối hợp (nếu có): Không Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:Trong vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí đổi bằng 50.000 đồng Thông tư số 47/2005/TT-BTC ng . Kết quả của việc thực hiện TTHC:Bằng thuyền trưởng, máy trưởng phương tiện thủy nội địa. Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Nộp hồ sơ Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị đổi bằng thuyền trưởng, máy trưởng tại Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam hoặc tại Chi Cục đường thuỷ nội địa; 2. Giải quyết Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam xem xét tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định làm căn cứ để đổi lại bằng thuyền trưởng, máy trưởng. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn đề nghị có dán ảnh; 2. 03 ảnh màu cỡ 3 x 4; 3. Bản sao chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu; 4. Giấy chứng nhận sức khỏe do trung tâm y tế hoặc bệnh viện đa khoa cấp huyện trở lên cấp; 5. Bản sao bằng, chứng chỉ chuyên môn cần đổi. Số bộ hồ sơ: 01 Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn đề nghị đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn phương tiện thuỷ nội địa. Công văn số 1712/ CĐS - TCCB . Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Người có bằng chứng chỉ chuyên môn được cấp theo các Quyết định số 914/QĐ/BGTVT ngày 16/4/1997; số 3237/2001/QĐ-BGTVT ngày 10/2/2001; số 36/2004/QĐ-BGTVT ngày 23 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải có giá trị sử dụng đến hết ngày 31/12/ 2012. Sau thời hạn quy định trên có nhu cầu tiếp tục sử dụng phải làm hồ sơ gửi đến cơ quan đã cấp bằng, chứng chỉ chuyên môn để được đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn. Quyết định số 19/2008/QĐ-BGT . 2. Người có Ký bởi: Website Bo GTVT Email: tinbai@mt.gov.vn Cơ quan: TTCNTT Bo Giao thong van tai, Bo Giao thong van tai Thời gian ký: 18.08.2014 Cấp bằng thuyền trưởng, máy trưởng phương tiện thủy nội địa từ hạng nhì trở lên trong phạm vi toàn quốc và bằng thuyền trưởng, máy trưởng từ hạng 3 trở lên đối với các cơ sở dạy nghề trực thuộc Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam. Thông tin Lĩnh vực thống kê:Đường thủy nội địa Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Cục Đường thủy nội địa Việt Nam. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Quản lý phương tiện và thuyền viên thuộc Cục Đường thủy nội địa Việt Nam. Cơ quan phối hợp (nếu có): không có Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:Trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí cấp bằng 50.000 đồng Thông tư số 47/2005/TT-BTC ng Kết quả của việc thực hiện TTHC:Bằng Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Nộp hồ sơ Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị cấp bằng thuyền trưởng, máy trưởng tại Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam hoặc tại Chi Cục đường thuỷ nội địa; 2. Giải quyết - Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam xem xét tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định làm căn cứ để cấp bằng thuyền trưởng, máy trưởng. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Bản kiểm điểm tập sự; 2. 03 ảnh màu cỡ 3 x 4; 3. Bản sao chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu; 4. Giấy chứng nhận sức khỏe do trung tâm y tế hoặc bệnh viện đa khoa cấp huyện trở lên cấp; 5. Bản sao có chứng thực bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, trung học chuyên nghiệp, bằng cao đẳng nghề, cao đẳng, bằng đại học thuộc chuyên ngành điều khiển tầu thuỷ, máy tầu thuỷ; Số bộ hồ sơ: 01 Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Bản kiểm điểm tập sự đề nghị cấp bằng thuyền Công văn số 1712/ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định trưởng, bằng máy trưởng phương tiện thuỷ nội địa. CĐS - TCCB Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Người đã hoàn thành chương trình đào tạo nghề thuyền trưởng hạng 3, hoặc máy trưởng hạng 3, sau khi hoàn thành thời gian tập sự đủ 6 tháng trở lên, nộp đủ hồ sơ theo quy định để được cấp bằng thuyền trưởng hạng 3, máy trưởng hạng 3. Quyết định số 19/2008/QĐ-BGT 2. Người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệpđược đào tạo theo nghề điều khiển tầu thuỷ hoặc nghề máy tầu thuỷ, sau khi hoàn thành thời gian tập sự theo chức danh thuyền trưởng hạng 3 hoặc máy trưởng hạng 3 đủ 6 tháng trở lên, nộp đủ hồ sơ theo quy định, để được cấp bằng thuyền trưởng hạng 3, máy trưởng hạng 3. Quyết    Tiểu luận Hệ thống đường thủy nội địa Việt Nam 1 ĐỀ TÀI Hệ thống đường thủy nội địa Việt Nam Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 Giới thiệu tổng quan quy hoạch phát triển ngành đường thủy nội địa Với một hệ thống đường thuỷ nội địa rất phong phú gồm hơn 2.360 sông kênh, có tổng chiều dài 42.000Km, cùng các hồ, đầm, phá, hơn 3.200Km bờ biển và hàng nghìn Km đường từ bờ ra đảo tạo thành một hệ thống vận tải thuỷ thông thương giữa mọi vùng đất nước, từ thành thị đến nông thôn, từ miền núi đến hải đảo, góp phần tích cực vào việc vận chuyển hàng hóa và hành khách. Vận tải thuỷ nội địa là một ngành vận tải truyền thống, khả năng phát triển các thành phần kinh tế rộng rãi với khả năng thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn, nhất là cho việc đóng mới phương tiện. Tiềm năng của vận tải thuỷ nội địa là to lớn nhưng trong những năm vừa qua, hiệu quả khai thác chưa đạt yêu cầu, nhằm đáp ứng sự tăng trưởng của nền kinh tế vì những nhược điểm sau:  Sông kênh còn khai thác chủ yếu trong điều kiện tự nhiên, trong những năm qua mức đầu tư chưa tương xứng với sự phát triển của nhu cầu vận tải thuỷ.  Có khá nhiều các quy hoạch vùng, quy hoạch chuyên sâu, quy hoạch của các địa phương, tuy nhiên các quy hoạch này đều chưa mang dấu ấn tổng thể, thiếu sự liên kết giữa các ngành vận tải, giữa giao thông đường thuỷ và thuỷ lợi, chưa đánh giá hết năng lực và khả năng phát triển của ngành. Cũng chính vì những quy hoạch không sâu này đã dấn đến việc đầu tư trong những năm qua chưa đạt hiệu quả cao.  Công tác quản lý ngành do tổ chức nhiều năm trước liên tục bị thay đổi, biến động nên dẫn đến sự thiếu hụt một hệ thống cơ sở vật chất cần thiết để làm tốt công tác này.  Hệ thống cảng bến, cơ sở sửa chữa và đóng mới phát triển tràn lan, phân tán, yếu kém về năng lực do không có một quy hoạch phát triển đồng bộ. Với những sự bức xúc trên, việc lập một quy hoạch tổng thể phát triển vận tải thuỷ nội địa được đặt ra như một nhu cầu cấp bách. Bởi vì, chỉ trên cơ sở quy hoạch này các dự án đầu tư mới được xác lập và triển khai có hiệu quả cao trong khi nguồn vốn còn hạn hẹp. Xây dựng quy hoạch tổng thể và các quy hoạch chi tiết phát triển ngành là một trong các nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành, quy hoạch giúp cho việc chọn lựa chương trình hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận của chuyên ngành. Đồng thời làm cơ sở cho việc xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của địa phương, vùng lãnh thổ và quốc gia. Trong những năm qua, Cục Đường sông Việt Nam với sự chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải, sự phối hợp của các tư vấn, đã xây dựng hoàn chỉnh và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO MÁY TRƯỞNG HẠNG BA MÔN BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA MÁY TÀU Năm 2014 1 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện chương trình đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định tại Thông tư số 57/2014/TT-BGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Để từng bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật những kiến thức và kỹ năng mới. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn “Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa máy tàu”. Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên và học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý bạn đọc để hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đối với công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 2 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Mục lục Chương I: Nội quy an toàn xưởng học thực hành máy 1.1 Trang phục bảo hộ cá nhân 1.2 Ý thức trách nhiệm bảo vệ dụng cụ, trang thiết bị phòng học 1.3 Các quy định an toàn trong khi làm việc Chương II: Các dụng cụ tháo, lắp, đo, kiểm tra 2.1 Dụng cụ tháo lắp 2.2 Dụng cụ đo, kiểm tra 2.3 Căn lá 2.4 Công tác bảo quản dụng cụ Chương III: Phân biệt các loại động cơ, chi tiết, cụm chi tiết, các hệ thống 3.1 Phân biệt các loại động cơ 3.2 Đọc các thông số kỹ thuật của động cơ 3.3 Phân biệt các chi tiết 3.4 Phân biệt cụm chi tiết 3.5 Phân biệt các hệ thống Chương IV: Ảnh hưởng của công tác bảo quản, bảo dưỡng và sữa chữa đối với tuổi thọ động cơ 4.1 Ảnh hưởng công tác bảo quản đối với tuổi thọ động cơ 4.2 Ảnh hưởng của bảo dưỡng đối với tuổi thọ động cơ 4.3 Ảnh hưởng của sửa chữa đối với tuổi thọ động cơ Chương V: Tác dụng của các loại dấu, kẹp chì, zoăng đệm, phanh hãm 5.1 Công dụng của dấu và cách đánh dấu 5.2 Công dụng của kẹp chì 5.3 Công dụng của các loại phanh hãm, cách tháo, lắp 5.4 Công dụng của các loại zoăng, đệm Chương VI: Quy trình tháo, vệ sinh các chi tiết 6.1 Điều kiện động cơ phải vào sửa chữa 6.2 Khảo sát động cơ trước khi vào sửa chữa 6.3 Quy trình tháo động cơ 3 6.4 Vệ sinh chi tiết Chương VII: Phương pháp xác định điểm chết piston, chiều quay trục khuỷu, thứ tự làm việc các xilanh 7.1 Mục đích 7.2 Các phương pháp xác định điểm chết piston 7.3 Các phương pháp xác định chiều quay trục khuỷu 7.4 Các phương pháp xác định thứ tự làm việc của các xilanh Chương VIII: Các phương pháp phát hiện chi tiết máy hư hỏng và biện pháp khắc phục 8.1 Phương pháp công nghệ 8.2 Phương pháp lý hóa 8.3 Biện pháp phục hồi các chi tiết máy bị hỏng Chương IX: Tháo, kiểm tra, sửa chữa cụm nắp xilanh. 64 9.1 Các hư hỏng và nguyên nhân 9.2 Quy trình tháo nắp xi lanh, vệ sinh 9.3 Kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng 9.4 Quy trình lắp ráp cụm nắp xilanh Chương X: Tháo, kiểm tra, sửa chữa cụm piston – biên 10.1 Các hư hỏng và nguyên nhân 10.2 Quy trình tháo cụm piston - biên, vệ sinh 10.3 Kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng 10.4 Quy trình lắp ráp cụm piston – biên 10.5 Những sự cố xảy ra và biện pháp xử lý Chương XI: Tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp ráp sơmi xilanh 11.1 Các hư hỏng và nguyên nhân 11.2 Quy trình tháo sơmi xilanh, vệ sinh 11.3 Kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng 11.4 Quy trình lắp ráp 11.5 Kiểm tra độ kín nước sau lắp ráp 11.6 Những sự cố xảy ra và biện pháp xử lý Chương XII: Tháo, BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO MÁY TRƯỞNG HẠNG BA MÔN VẬN HÀNH, SỬA CHỮA ĐIỆN TÀU Năm 2014 1 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện chương trình đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định tại Thông tư số 57/2014/TT-BGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Để từng bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật những kiến thức và kỹ năng mới. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn “Giáo trình vận hành, sửa chữa điện tàu”. Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên và học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý bạn đọc để hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đối với công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 2 Bài 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN Mã bài : MD-M3-B1 A-MỤC TIÊU THỰC HIỆN - Trình bày các khái niệm, các đại lượng trong mạch điện - Tiếp cận với các thông số chính của mạch điện - Nêu khái niệm và các thông số chính trong mạch điệnmột chiều và mạch điện xoay chiều B-CÁC NỘI DUNG CHÍNH - Khái niệm về các đại lượng điện - Khái niệm về mạch điện - Các thành phần trong mạch điện - Nguồn điện xoay chiều và nguồn điện một chiều C-CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP -Học về khái niệm các đại lượng điện, các thông số của mạch điện và các loại dòng điện sử dụng trên tàu thủy ở trên lớp -Tham khảo các tài liệu về mạch điện. Nội dung này được học tập tư túc HOẠT ĐỘNG I : NGHE THUYẾT TRÌNH CÓ THẢO LUẬN I-Khái niệm về các đại lượng điện 1.1.Khái niệm về điện áp a.Điện thế Tại một điểm nào đó của mạch điện được chọn là điểm gốc và có điện thế bằng 0 (Điểm đất ) khi đó điện thế của mọi điểm khác trong mạch có giá trị âm hay dương được mang so với điểm gốc và được hiểu là điện thế tại điểm tương ứng. Giả sử tại điểm B so với gốc thì thế tại điểm B tương ứng là: V B Đơn vị đo của điện thế là vôn (V) b.Điện áp Điện áp là hiệu số điện thế giữa hai điểm khác nhau của mạch điện. Khái niệm điện áp này được rút ra từ khái niệm điện thế trong vật lý. Vậy: Điện áp giữa hai điểm A và B của mạch (Kí hiệu là U AB ) được xác định bởi: U AB = V A - V B = - U BA ( 1.1 ) V A : điện thế tại điểm A so với gốc. 3 V B : điện thế tại điểm B so với gốc. Điện áp được ký hiệu là U,đại lượng đo là vôn (V), kV, MV .v.v. 1.2.Khái niệm về dòng điện a.Khái niệm Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích (Hạt mang điện tích là các hạt electron mang điện tích âm). Dòng điện trong mạch có chiều chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp và do đó dòng điện có chiều ngược với chiều chuyển động của các hạt điện tử (electron). Ký hiệu dòng điện:I Đại lượng đo là Ampe (A) b.Điều kiện duy trì dòng điện Để có dòng điện và duy trì được nó thì phải có hai điều kiện sau: -Tồn tại điện áp tại hai điểm. -Nối hai điểm có điện áp với mạch kín. 1.3.Khái niệm về điện trở a.Khái niệm Điện trở là thông số đặc trưng cho sự tiêu hao năng lượng chủ yếu dưới dạng nhiệt. Mức tiêu hao năng lượng của điện trở được đánh giá bằng công suất của nó và xác định theo công thức sau: P = U.I = I 2 R ( 1.2 ) P:Công suất tiêu hao năng lượng tính bằng Woắt (W), U: Điện áp đặt vào hai đầu điện trở (V), I: Dòng điện chạy trong điện trở (A), R: Điện trở,tính bằng ôm ( Ω ). b. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật

Ngày đăng: 04/11/2017, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w