a xuất một số giải pháp quản lý côn tring bộ Cánh cimgColeoptera tai VườnQuốc gia Vii Quang, tinh Hà Tĩnh "tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệttình của Phòng Đào tạo Sau đại học cũ
Trang 1NGHIÊN CỨU TÍNH DA DẠNG VÀ DE XUAT MOT SO
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG
(COLEOPTERA) TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG,
TINH HÀ TĨNH
'CHUYÊN NGÀNH: QUAN LÝ TÀI NGUYEN RUNG
MÃ NGÀNH: 8620211
LUẬN VĂN THAC SY QUAN LY TÀI NGUYEN RUNG
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
TS LÊ BẢO THANH
Hà Nội, 2019
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi C: 7
kết quả trình bay trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bắt kỳ công trinh nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đượcchi rõ nguồn gốc
&
oe thắng 5 năm 2019
cam đoan
Sy)
Trang 3a xuất một số giải pháp quản lý côn tring bộ Cánh cimg(Coleoptera) tai VườnQuốc gia Vii Quang, tinh Hà Tĩnh "tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệttình của Phòng Đào tạo Sau đại học cũng như các thầy, cô giáo Khoa Quản lý
“Tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp dé hoàn thành
luận văn này Nhân dịp này, tôi xin chân thành oa những sự giúp đỡ quý
báu đó Z4 = l
Với tình cảm chân thành, tôi cũng xin lòng biết ơn đối với thầy
giáo PGS.TS Lê Bảo Thanh, người đã true‘tiép hướng dẫn, tận tinh giúp đỡ về
kiến thức cũng như tài liệu và các phương pháp đề (ôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn đến Ban lãnh ae bộ VQG Vũ Quang, tỉnh Hà
Tinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi đồng quá trình thu thập số liệu để
hoàn thành luận văn một cách tốt nút CUi cùng tôi xin chân thành cảm ơn
đến Lãnh đạo Ban Quản lý c: n đậu tư xây dựng ngành NN&PTNT Hà.
Tĩnh, bạn bè, đồng nghiệp sn đã cổ vũ, khích lệ tinh thần và giúp.
đỡ tôi trong suốt thời giapquaŸ „ 5”
Mặc dù đã có nhiễt Đó gắng trong suốt thời gian thực hiện luận văn, tuy nhiên do điều kiện thời:gian và kinh nghiệm còn hạn cl
sót Tôi rắt mong nhận được ý kiến đóng góp và
tên không thể tránh
ic ban đồng nghiệp.
jua nghiên cứu trong luận văn này.
Tôi xin cam đoan ring số.
là trung thực và chưa được sử dụng, và các thông tin trích dẫn trong luận văn
đã được ghỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày thẳng 5 năm 2019
“Tác giá
Lê Đức Nhật Minh
Trang 4Chương 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIENCU US
1.1 Da dang sinh học và da dang xinh Rạc côp trùng bộ Cánh cứng
1.1.1 Ba dang sinh học 2
1.1.2 Da dang sinh học bộ cibeing >
1.2 Các nghiên cứu về da daly côn ua bộ Cánh cứng trên thé
1.3 Các nghiên cứu về da dạng côi trùng thuộc bộ Cánh cimg ở trong nước 8
1.4, Nghiên cứu về gi trị vai trò củ Đa dạng côn trùng bộ Cánh cứng 10
1.4.1 Đối với hệ sit ud _ 10
1.4.2, Cung cấp ifftte phẩn được liệu - coe TD1.4.3, Những dt Thống Bắt oi cia côn tring đối với con ngưài TT
Chương 2 MỤC TIỂU; DOL TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN
2.1 Mục tiêu ng]
3.1.1 Mục tiêu tổng quát 1B 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 1B
2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu "_ se T3
2.211, Đổi tượng nghiên cứu ees-essecseeec 1B 2.2.2 Pham vi nghiên cửu 1B
2.3 Nội dung nghiên cứu 13
Trang 52.4 Các phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Công tác chuẩn bị
24.2 Phương pháp thu thập, đánh giá thông tin và kế thừa tài liệt đã có 14
AS 24
2.4.3 Phương pháp diéu tra ngoại nghiệp
2.4.4, Công tác nội nghiệp
cứng tai khu vực nghiên cứu 40
42.1 Ba dang loài của côn tring Cánh cứng 40
4.2.2 Ba dang vé sinh cảnh của côn triing Cánh cứng -42
_
4.3.3 Vai tro của côn tràng Cánh cứng trong hệ sinh thái
Trang 64.2.4 Đa dạng vẻ hình thái của côn tràng Cảnh cứng ".
4.2.5 Ba dạng VỀ tập tính của côn trằng cánh cứng 484.3 Đặc điểm hình thái một số loài côn trùng cánh cứng thường gặp 48.4.3.1 Voi voi lớn chân dài (Cyrtotrachelus longitmanus) 48 4.3.2 Bọ dua (Aulacophora similis) AD 4.3.3 Bo rita (Synonycha grandis) " "4.3.4, Kiến vương hai sừng (Xylotrupes gidé St
4.3.5 Xén tóc gỗ khô (Stromatium i & 52é
- S
4.3.6, Xén tóc tám cham trắng (Bao pout os
4.3.7 Bồ củi xanh (Elateridae}
4.3.8, Ban miêu đen (Epicauta gorhamt) sỀ —
4.3.9, Ban miều van vàng, nhac
4.4.1 Các giải pháp TẤN)
lẻ
44.2 Các giải pháp `
côn trùng thiên dj
KET LUẬN, TON TAL, RE?
TÀI LIEU THAM KHẢO »
PHỤ LỤC
Trang 7DANH MYC CAC TU VIET TAT
STT _ Chữcáiviếttắt Cum từ đầy đủ
1 VQG "Vườn Quốc gia
2 ĐTV "Động thực vật
3 ĐDSH ‘Da dang sinh học
4 BVR Bảo vệ rùng 4
5 HST Hệ sinh thái /⁄ ả
Trang 8DANH MỤC CAC BANG
Bang 3.1.Hiện trạng sử dụng, nguyên rừng 33Bang 4.1 Thanh phần loài và mức độ bắt côn trùng cánh cứng tại Vườn quốc.gia Vũ Quang
Bảng 4.2 Các loài côn trùng Cánh cứng thuộc nhóm thường gặp
Bảng 4.3 Các loài Cánh cứng thuộc nhóm gặp ngẫu nhiên
Bảng 4.4 Thống kê loài theo họ côn trùng Cánh cứ: ye nghiên cứu 41
Bang 4.5.Thành phan loài côn trùng Cánh cimgtheo Các đặng sinh canh 42
Bảng 4.6 Các loài xuất hiện ở tắt cả các dang Šïnh cảnh.
Bang 4.7 Các loài chỉ xuất hiện ở một dang?igh cánh.
Bang 4.8.Vai trò của côn trùng bộ Cánh cine tạiVQG Vũ Quang
`
Trang 9Hình 4.2 Tỷ lệ các loài cánh cứng theo sinh cảnh
Hình 4.3 Vai trò của côn trùng bộ Cánh cứng tại Quang
Hình 4.5.Vdi voi lớn chân dài (Cyrtotrachelus longimanus) 49
Hình 46 Bo dua (Aulacophora similis) ies
Hình 4.7, Bo rùa (Synonycha Grandis) “Öề
Hình 4.8: Kiến vương hai simg cái (Xyldhupe #ideon)
Hình4.9.Xén tóc gỗ khô (Stromatium Íongicorrie)
Hình 4.10 Xến tóc tám chấm t rid :
Hình 4.11 Bổ củi xanh
Trang 10DAT VẤN ĐÈ
Côn trùng chiếm một vị trí quan trọng trong ĐDSH và cân bằng của
mỗi HST.Cén trùng là động vật không xương sống, là nhómchiểm số lượngđông đảo nhất trong thể giới động vật Cơ thể côn trùng nhỏ bé nên dễ thỏamãn nhu cẳu thức ăn, dé tim nơi an náu trốn tránh kẻ thủ Đây là loài có sức
sinh sản lớn, sinh sản bằng nhiều ình thức và vòng đờ
xố lượng loài và cá thể nhiều, đồng thời phân bố PA: cạnh đó, côn trùng
thuộc nhóm động vật máu lạnh, nhiệt độ cơ thé bien thiên theo nhiệt độ môi
trường đo đó có thê sống sót trong các điều Đất la khiến chúng vượt xa
các nhóm loài khác trong giới động vật về tinh để dang.
‘Thomas Eisner (1997), lớp côn lo, 200 tỷ tỷ (10) cá thí
íc dạng san Fu y.Có thểthấy côn trùng là lớp chiếm lượng lớn trongtự nhiên, chúng phân bố khắp mọi
nơi kể cả những chỗ khắc nghiệt nhất vae6 vai trò quan trọng trong HST.
Côn trùng là một trong những PS TY vật quan trọng nhất trong giới tự
ngắn vì thị chúng có
đại diện cho trên 90% của hành tinh
nhiên Chúng ảnh hưởng tới sốnE Và lợi ích của con người ở nhiều khía
| 192i côn trùng được coi như là vật gây hại ảnh hưởng đến sinh re khôẻ người dân thi số khác lại mang lại những
lợi ích to lớn cho con tguÖŸ Tay nhiên, trên thực tế chỉ có 0,1% các loài côn
trùng di ngược lại vớiột
cạnh khác nhau Trong khi
h ella con người Nhiều loài côn trùng là thiên địch
lại, là người bạn thân thiết của nhà nông; một số
lại cung cấp thực phẩm Cũng như thuốc chữa bệnh cho con người; giúp thụ
phan, tăng năng suất cây trồng, tái sinh rừng; làm sạch môi trường sống vàtăng độ phì cho đất Hiện nay ở một số loài côn trùng chúng ta cũng chưabiết hết giá trị của chúng Tuy nhiên, các nhà khoa học đều khẳng định rằng
loi
sôn trùng là thành phần chủ yếu của tự nhiên và là nhân tố chủ đạo tạo ra sựtuần hoàn vật chất trong HST
VQG Vũ Quang nằm ở Tây Bắc tỉnh Hà Tinh với tổng diện tích là
35.028 ha, trong đó: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 38.800 ha; phân khu
Trang 11nhiệm vụ chủ yếu là bảo tồn nguồn gen va sự đa dạng của khu hệ động, thực.vat; các giá trị khoa học; địa chất và cảnh quan môi trường;góp phần duy trì
sự cân bằng về sinh thái, tăng độ che phủ của rừng, bảo đảm an ninh môi
th Khu IV, đồng thời phát huy các giá trị sinh thái phục vụ công tác nghiên ,effPKhoa học, tham quan vàdich sinh the nhiên cứu đã ghỉ nhận, Vườn tố 9Ÿ hài thú thuộc 26 họ,
315 loài chim, 58 loài bò sát, 31 loài lưỡng Igaf cá và 316 loài bướm,
trong 46 có 26 loài thú, 10lài chim, 16 lob sát guy hiểm cần được bảo vệMặt khác, Vườn còn có 36 loài thú đặc gu như: Woọc vá chân nâu, vượn má
trường và phát triển bền vững về kinh tế của
vàng Một số loài thuộc nhóm động tấp thường xuyên xuất hiện tại
đây như Voi (Elephas maximus),;Mang lánŸMegamuntiacus vuquangen:
Cheo cheo (Tragulus javanicus) Pua số Vai khi, doi Đặc biệt, Vườn cũng
phong phú các loài rùa sinh sống, Yêu 8 th đã sống hàng trim năm như Rika
`
hộp trấn vàng (Cuora galbinftBh), Rùa hộp ba vạch (Cuora trifasciata), Rùa
núi viền (Manouria impressa)
i s hatffibgnsis), Vượn má vàng (Nomascus gabriellae),
tĩnh (Trachypithecus hatfÑhen: ia ‘ugn má vàng (Nomascus gabriellae), Sao
Ia(Pseudoryx nghetinhensjs).Cắc nghiên cửu vị
chưa được thực hiện lực hiện mang tính chất nhỏ lẻ mà chưa có tính hệ
thống, chưa đáp in ‘dit liệu khoa học làm cơ sở cho công tác bảo tồn
'ĐDSH nói chung và đã tặng côn trùng nói riêng.
‘af chân nâu (Pygathrix nemaeus), Voge hà
n trùng tai đây hầu như
Để góp phần vào công tác bảo tổn tính ĐDSH,cung cap thông tin banđầu về thành phan, mật độ phân bố, đặc điểm sinh học của côn trùng nóichung và côn trùng cánh cứng nói riêng, làm cơ sở dé ra phương hướng quản
lý tài nguyên côn trùng của VQG Vũ Quang, tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghién cứu tính da dang và đề xuất một số giải pháp quản lý côn tràng bộ
"Cánh cứng (Coleoptera)tai Vườn Quốc gia Vũ Quang, tinh Hà Tĩnh”
Trang 12Chương 1
TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.1 Đa dang sinh học và đa dang sinh học côn trùng bộ Cánh cứng,
1.1.1 Da dang sinh học
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về ĐDSH Theo Quy Quốc tế vềBao vệ thiên nhiên(WWF) (1989) thì: “DDSH là sự phon vinh của sự sống.trên Trái dat, là hàng triệu các loài thực vật, độn; xi sinh vật, là những gen chữa đựng trong các loài và à những HST vô Săng phúc tạp cùng tồn gỉtrong môi trường LF
Theo từ điễn ĐDSH và phát triển bễn vững 2001), ĐDSH được địnhnghĩa như sau: là *Thuật ngữ dùng để mổ 4 sự pffong phú và đa dang của giới
tự nhiên ĐDSH là sự phong phú của - thể sống từ mọi nguồn, trong các.
hệ sinh thái trên đắt liền, dưới biển và các HST dưới nước khác và mọi tổ hợp
sinh thái mà chúng tạo nên ee số sự da dang trong loài (da dang di
truyền hay da dang gen), giữa vai fa dạng loài) và các hệ sinh thái (dadạng hệ sinh thái) ĐDSH bạo các nguồn tài nguyên di truyền, các cơ théhay các phần cơ thí , các quân Nhệ Bay các hợp phần sinh học khác của HST,
hiện đang có giá trị sử any tiềm nănsử dung cho con ngưi
Nhu vậy, ĐDSH.có ba mức độ: mite độ phân tử (gen), cơ thể và hệ sinh
thái Trong ba mứế/ da dạng sinh học loài (cơ thể) được quan tâm,
1 lương pháp đánh giá ĐDSH loi
~ Lập bảng danh sách các loài: Kết thúc công tác đánh giá ĐDSH loài
nghiên cứu nhất
tại một địa điểm cụ thé, lập bảng danh sách các loài sinh vật có mặt với các
thông tin đầy đủ về số lượng cũng như mật độ Cũng tại bảng này cần có các
cột ghi chú tác giả (người) thực hiện thời gian ghi nhận, quan sát hay thu
mẫu, nơi gặp, tình trạng , phương pháp thu mẫu Loài được thu nhận có thểqua điều tra của người dân địa phương Muốn cho công tác điều tra thêmchính xác cần có bộ ảnh và bộ mẫu thật
Trang 13- Khảo sắt theo các điểm, 6 tiêu chuẩn: Phương pháp này thường được:
4p dụng với côn trùng, (hủy sinh vật và vinh sinh vật đắt
- Xác định nơi ở, 6 sinh thái, sinh cảnh va HST: Mỗi loài, mỗi cá théđều có nơi ở và é sinh thái riêng Bat cứ địa điểm nào cần được đánh giá đều
‘bao gồm ít nhất là một hệ sinh thái Mỗi hệ sinh mm đặc trưng bởi một
cquần xã sinh vật riêng Do đó, khi cin đánh giá DDSH cần phân biệt các HST
l 4 ~ :
với các hiễu biết có trước về nơi ở và 6 sinh thabeba đc loài, cá thé để lập kế
hoạch quan sát và thu mẫu ey Pd
- Bản đồ và máy GPS: Trong pu tác đánh giá ĐDSH, sử dung các
bản đồ vớ lệ tịch hop ahi chú số Bộ dẫn của các Toi là võ cùng quan
trọng Việc s dụng bản đỏ để dah di
cũng vậy Máy GPS giúp xác định chÌnh xác nơi quan sắt và thu mẫu
1.1.2 Ba dạng sinh học bộ cứng)
(Côn trùng bộ Cánh tag (Coleoptera) là bộ lớn nhất trong lớp côn
trùng có trên 400.000 loài đã được mô tả vả được xem là nhóm côn trùng có.
un gi yến khảo si các 6 tiên cinb:
số lượng loài lớn nhất, chiếm 40% số lượng loài côn trùng đã biết.Côn trùng
thuộc bộ Cánh cứng có kích thước rất đa dang, từ rắt nhỏ (nhỏ hơn Imm) cho
Haru
đến rất lớn (trên 75mm), một số loài còn có thể đạt kích thước trên 125 mm.Côn trùng thuộc bộ Cánh cứng có thẻ phân bo rộng rãi, hiện diện hau như.khắp mọi nơi
Phin lớn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng có hai đôi cánh đôicánhtrướccặp cánh trước có cấu tạo bằng chất sừng cứng, cặp cánh sau bằng chat
màng, thường đài hơn cặp cánh trước và ở trạng thái nghỉ cặp cánh sau thường xếp lại dưới cặp cánh trước Miệng của c¡ c loại côn trùng thuộc bộ
6 kiểu nhai fim, 2 ngàm (hàm trên) rất phát triển
Trang 14“Thức ăn của chúng cũng rất đa dạng và phong phú, đa số là thực vat.
‘Tuy nhiên một số loài ăn động vật và một s loài côn trùng nhỏ khác cũng như
các chất hữu cơ mục mát, bào tir nắm Chu kỳ sống của chúng cũng rất khác
toàn thành một thể hệ.'Các nghiên cứu về đa dạng côn trùng bộ Cánh cứng trên thé giớinhau, mỗi năm có từ 3-4 tÌ nhiều năm đieva
Ngay từ khi mới xuất hiện, loài người đã phải chịu ảnh hưởng lớn về sự.phá hoại rềnnhiễu mặt của côn trùng, đặc bit là trong gây trồng và chăn muôi
Do đó loài người bắt đầu nghiên cứu và tìm hiểu về côn trùng.3000 năm trước
ông nguyên, ở Trung Quốc đã
nguyên, Aristote (người Hy Lạp) đã viết về 60 loài côntùng trong tác phẩm
“Systema naturae (Hệ thống tự nhiên)” đề cập đến 3 lĩnh vực quan trọng của tự.
nhiên là khoáng vật thực vat và động vật Ông à người đầu tien phân loại độngvat, rong đồ cổ côn tring một cách hiện dại Lần xuất bản thứ 10 của sách
“HE thống tự nhiên” ông đã đưa vào cách gọi tên khoa học các loài
Vào năm 1793, Sprengel (1750-1816) xuất bản tác phẩm
tả mối quan hệ giữa cf hoa và quá trình thụ phấn của côn tring,
tiên vai trò của côn trùng trong việc thụ phấn
“Trong các công trình của minh, Lamarck 1829) đã có những đóng góp đáng kể cho khoa học côn trùng, đặc biệt trên.
(1744-—
the kỉ 18, Pallas (Viện
Tĩnh vực phân loại Cui người Nga) đã nghiên cứu
về thành phan loài côn trùng
'Vào thể kỉ 19, cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác, côntrùng học đã trở thành một môn khoa học Có rất nhiều người chuyên sâu vềcôn trùng học và hàng loạt các "Hội côn tring” được thành lập ở các nước,
như ở Pháp (năm 1832), Anh (1833), Nga (1859) Các hội côn trùng giữ vai
trò chi đạo trong việc phát triển côn trùng học ở mỗi nước Từ thé i 20 các
Trang 15nghiệp” đã chính thứcđược giảng day trong các trường đại học Lâm nghiệp tir năm 1952 từ đó việc nghiên cứu về côn tring được diy mạnh.
Năm 1859, Hội Côn trùng Nga được thành lập Nhà côn trùng học
người Nga Keppen (1882-1883) đã xuất bản 03 tập Côn trùng trong lâmnghiệp trong đó có đẻ cập rất nhiều đến côn trùng bộ Cánh cứng
Các tác giả như Lamarck (TK 19), Handrich (TK 20), Weber,
Krepton đã liên tiếp đưa ra các bảng phí
tóc vã nh loại côn trùng bộ Cánh cứng khác.
“Từ năm 1910-1940, Volka và Sonkling đã x ôn trùng
bộ Cánh cứng gồn 240.000 loài được in trong 31 tập với hàng nghìn loài
năm 1966, Bey - Bienkođã phát hiện
thuộc họ bộ Cánh cứng ăn lá Cho đ
và mô tả được hơn 300.000 loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng.
“Trong tổng số
giới, có hơn một nửa sử ke n-điức ăn từ thực vật Bằng cách thu thập,
ăn phần hoa và mật, côn _ cứng nói riêng và côn trùng nói chung
có vai trò rất quan ¬ qua trình thụ phấn của thực vật Tóm lại các
cho thấy mặc đù có rất nhiề
loài é me Bộ Cánh cứng được mô tả trên thé
côn trùng bộ Cánh cứng là có lợi và vô hại đối với con người Nhi
trùng Cánh cứng săn mồi ăn thịt và ký sinh là thiên địch của sâu hại, có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh sâu bệnh trong hệ sinh thái tự nhiên bằng
cách tin công và ăn thịt chúng, một số loài còn được sử dung để tạo ra các sảnphẩm đặc biệt, có giá trị cao như: sáp trắng, phẩm son; là nguồn cung cấpthực phẩm, dược liệu cho con người, thức ăn cho vật nuôi
'Tổ chức Nông lương (FAO) đã ước tinh rằng tồn thất do dich hại gây ra
0% là
đối với cây lương thực trên thé giới khá lớn, trong đó 145là do sâu hại,
Trang 16do bệnh hại và 11% là do cỏ dại Ngay cả với nền nông nghiệp phát triển cao,
công nghệ kiêm soát dich hiện đại, Cục Nông nghiệp Mỹ tước tính rằng thiệt hại
do sâu hại tại Mỹ đạt tổng công 6.8 tỷ đồng mỗi năm trong thập ky 1950-1960
"Ngoài những tác động của côn trùng bộ Cánh cứng gây hại trong nông nghiệp và
nghề làm vườn, một số loài côn trùng bộ Cánh cứng còn phương hại đến vậtnuôi, ảnh hưởng xấu đền sức khoẻ con người ở nhiều mức độ khác nhau
* Nguyên nhân gây suy thoái DDSH côn trimgtrén thé giới
Tại Trung Quốc, các chuyên gia và các tổ Aka học đã chỉ ra 6
nguyên nhân chính làm suy giảm tài su hiểm học côn trùng bộ
“Cánh cứng, đó là:
- Sự chia cắt sinh cảnh, nhiều digo ích xy rên thé giới đặc biệt làrừng nhiệt đi bị phân chia thành cácvà, hồ và phân tần:
$ i nhạy cảm dO\vige chăn thả quá mức kéo dài;
- Việc khai thác quá mức giàn in nhiên động, thực vật dẫn đến
sự tuyệt chủng của một si Ss
suy thoái các vùng
- Sự phát triển Š ạt cohg’n; iệp hóa, hiện đại hóa;
- Sự xuất hiện của đhiều loài hgoại lai xâm hại các loài bản địa;
- Nguyên nhân ies da dạng sinh học côn tring ở các nước.
dang phát trién là `
* Giải pháp
Bao tồn đa dạng 4
0 và sự gia tăng dân số,
DDSH côn trùng trên thé giớihọc là một vấn đề phức tạp và mang tính hệthống Mặc dù côn trùngphong phú về thành phần loài với số lượng cá thélớn, nhưng chi là một trong nhiều nhóm khác nhau của sinh vật sống trêntrái đất này hay nói cách khác ở bắt kỳ một hệ sinh thai nào, côn trùng cũng
có mối liên hệ với các loài sinh vat khác Do đó không thé bảo vệ các loài
côn trùng như là một nhóm độc lập mà phải lấy toàn bộ hệ sinh thái là mục.
tiêu bảo tổn
Trang 17còn rất ít và hạn chế Nồi bật là một số công trình nghiên cứu sau: Năm 1897 đoàn nghiên cứu người Pháp *Mission parie tra côn tring Đông
ết quả đã được pháthiện 1020 loài côn trùng trong đó có 541 loài bộ cánh cứng Từ năm 1904 đến
1942 cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu về côn trùng nói chung ra đời
như công trình nghiên cứu của Bou Tan (1904), Bee Nier (1906), Braemer(1910), Nguyễn Công Tiểu (1922-1935) Về cây lâm nghiệp chỉ có công tìnhnghiên cứu của Bourer (1902), Phạm Tư Thiên (1922) và Vieil (1912) nại
Dương trong đó có Việt Nam, đến năm 1904 công
cứu côn trùng trên cây bổ để, i wie R
ñ A h A A
‘Tir dau thé ki 20 đến 1945 có nhiều kết quả nghiên cứu được công bố.
cóliên quan đến côn tring học ở Việt Nam của các tác giả Dupasquier (Côntrùng hai ch), Feutianx (Mối, xén tóc và côn từng hại mía, đậu đỗ) Joannis(Lepidopteres heteroceres du Tonkin), Trin Thể Tương (Les Chrysomelinae
du Sud de la Chine et du Nord Tonkin), Sanvaza (Faune entomogique de
T'Indonchine), Paulian R, Scarabaeidae), Lemee A (Lepidoptera).
Từ năm 1945 sau cánh mạng tháng 8 thành công, xuất phát từ nhu cầu
xã hội đặc biệt trong lĩnh vue nông lâm nghiệp thi công tắc điều tra nghiên
cứu mới được chú ag r độ một số công trình nghiên cứu được tgp tục bổ
sung, ti năm 1961 tối nam 1965 và tir năm 1967 tới 1968 Bộ Nông nghiệp đã
tổ chức điều tra và xác định được 2962 loài côn trùng thuộc 223 họ, 20 bộ
khác nhau, Năm 1953 thành lập “Phong côn tring” thuộc Viện Trồng trọt
[Nam 1961 thành lập cục Bảo vệ Thực vật, Năm 1966 thành lập Hội Côn trùng học Việt Nam
.GS.TS.Nguyễn Thể Nhã trong cuốn “Sử dụng côn tring và vi sinh vật
có ích" đã để cập đến vai trò, ý nghĩa của đa dạng sinh học côn trùng trong
thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu, giải trí, làm cảnh, phòng trừ sâu hại Tác
Trang 18giá cũng đã trình bày về đặc tính sinh vật học, sinh thái học, cách sử dụng,
‘gay nuôi một số loài đại diện trong các nhóm trên, đặc biệt là các loài côn trùng sử dung trong phòng trừ sâu hại và thực phẩm.
‘Nam 1968 và sau này Medvedev đã công bố một công trình vẻ họ Bo1iChrysomelidae ở Việt Nam, trong đó có 8 loài mới với thé giới
“Trong cuốn “Sau hại rừng và cách phòng trù”, tác gid Đặng Vũ Cần đã
giới thiệu một loài Bọ hung hại lá Bach đàn là Bọ Hung nâu lớn, Bọ hung nâu
xám bung det, Bọ hung nâu nhỏ Sâu trưởng thànẾ của nhm này thường s
trên tắt cả các giống Bạch đàn Bên cạnh đó/ẤẤ giả cd cho biết thêm nhiềuloi âu khác thụ Bọ ving(epdoa biog
ng
To Sừng (Xylotrupes gideon
L.), Bọ cánh cam (Anomala Cupripes Hi =
“Trong giáo trình "Côn tring ST oe của Trin Công Loanh
(1989) có giới thiệu Bọ ăn lá hồi OidesSdecempunctatathuge họ Bọ lá
Chrysomelidae Loài sâu này xuất nhiều ở vùng rừng hỏi Lạng Sơn, nhất
là huyện Vân Lãng và Trảng Định" cv
‘Nam 2011, Mai Văn đã xác định có hơn 36 loài cánh cứng thuộc
13 họ tại Khu Bảo tồn Mà Hoạt, Thanh Hóa.
'Năm2012, nghiéh cif đã ÿhi nhận được 178 loài thuộc 128 giống, 17
họ thuộc bộ Cánh ì Vườn Quốc gia Bạch n cứu đã bổ sung
thêm 4 họ, 60 g Bs loài vào danh mục côn trùng bộ Cánh cứng ở
Bạch Mã.
Như vậy, các nghiên cứu vị n trùng ở Việt Nam ngày càng
Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu đừng lại ở việc xác định thành phẩntậptrung nghiền cứu ni ấn đề sinh học và bảo tồn
* Các nguyên nhân gây suy m da dang côn trùng.
Œ n trùng cùng với các nhóm sinh vật khác: chim, thú, bò sát, ếch
nhái, thực vật cùng tổn tại trong một hệ s h thái và có liên quan mật
Trang 19thiết với nhau Việc nghiên cứu các nguyên nhân gây suy giảm ĐDSHtrong các HST đã được thực hiện nhiễu và đó cũng là cơ sở để đánh giánguyên nhân gây suy giảm ĐDSH côn trùng Kết quả của Chươngtrình bảo tổn ĐDSH Trung Trưởng Sơn đã chỉ ra 3 nhóm nguy cơ đe dọa
và thách thức tài nguyên ĐDSH đó là
- Sự suy giảm nguồn tài nguyên nhanh chóng;
- Thể chế, chính sách và thực thi pháp I = phức tap với nhiệm
vụ chưa rõ ràng, chồng chéo của các cơ quan que ‘4<
R `
- Thiếu sự tham gia của cộng đồng tron; ý tấ hguyên thiên nhiên.
1,4,Nghiên cứu về giá trị, vai trò của Da age côn trùng bộ Cánh cứng
Các nghiên cứu vẻ vai trò đa dạng sinh hot côn trùng bộ Cánh cứng
trên thé giới tập trung chủ yếuvào cáiếNtồ vực sinh thái, nông nghiệp, thực
phẩm, văn hóa, nhân văn °
1.4.1 Đấi với HST ) học
ĐDSH không chỉ có vai nạ tấp thực phẩm cho con người mà vai
trò quan trọng khác của nó Sinh thái là tạo ra các chu trình tuan hoàn
vật chất năng lượng, ảnh hưởng lớ đến điều kiện tiéu khí hậu và chế độ thủy
văn của địa phương Beh Ot đếtĐDSIIđóng vai trò tích cực trong việc khống
chế các loài sinh vị tầm gia vào quá trình làm sạch các chit 6 nhiễm trong môi trường số
trên thé giới, thì có hởn nột nửa sử dụng nguồn thức ăn từ thực vật chủ yếu là
loài côn trùng bộ Cánh cứng được mô tả
mật va phắn hoa Bằng cách thu thập và ăn phần hoa và mật, côn trùng bộ Cánhcứng có vai trò rit quan trọng trong quá trình thụ phắn của thực vật Cây trồngnông nghiệp, đặc biệt là các loài cây ăn quả, cây tái sinh bằng hạt phụ thuộc
Theo nghĩ nhiều vào các loài côn trùng thụ ph cứu của các nhà khoa học,
trong tổng số các loàithực vật lưỡng tính ở Trung Quốc có tới 85% là được thụ
phẫn nhờ côn trùng, 5% là do ur thụ phần và 10 % còn lạ là do gió Các loài
Trang 20côn tring bộ Cánh cứng ăn phẩn hoa hoặc hút mậtthường tập trung xung quanhkhu vực cóhoa va thy phan cho hau hết trong số đó Nhân t6 trung gian này đãlàm tăng sản lượng của nhiều loại cây trồng, rau, hoa quả và thậm chí cả cỏ.Ngoài việc lợi dụng các loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng trong tự nhiên để
thụ phan cho cây trồng, con người còn biết thuần hóa, sử dụng các loài côntrùng phục vụ các nhu cầu khá
‘Tom lại, những nghiên cứu chỉ ra rằng, mặc dù rất có nhiều côn trùng
nhất là các loài côn trùng thuộc bộ Cánh at ì
của con người
chữột phần nhỏ trong
số đó thực sự có hại Phin lớn các loài có lợi hay vô hại đối vớicon ngườiNhiều động vật ăn thịt và ký sinh là thiên địch của sâu hai và có vai trò quantrọng trong việc điều chỉnh sâu bệnh trong hệ sinh thái tự nhiên bằng cách tấncông và ăn thịt chúng `
1.4.2 Cung cấp thực phim, durgedigu CỲ.
«
Trong quá khứ, nhiều sản dê» có figudn gốc từ côn trùng là mặt hàng
quan trọng trong nền kính tế nội địa và thương mại quốc tế như: dược liệu,
phẩm son Ngoài ra nhiễu loài Èôn tùng hoặc các sản phẩm của chúng đã
bọ
được sử dụng trong, Hy họế(SŠ truyền của Trung Quốc: bọ sừng
hung Một giá trị kháế dễ Bi bô qua, đó là sử dụng côn trùng làm thực phẩm
như một món ăn ngới vả bộ dừỡng ở nhiều nước trên thé giới: Mexico, ViệtNam Côn trùng, giàu protein và là một thực đơn tốt cho người
nh cốn trùng học Trung Quétrùng bộ Cánh cứng có thể sử dụng lam thực phẩm tại Trung Quốc
1
ăn kiêng Theo c „ hiện nay hơn 600 loài côn
Những ảnh wing bắt lợi của côn tring với con người
'Côn trùng có thé mang lại nhiều giá trị to lớn cho con người, nhưng,đồng thời cũng là nhân tố gây ra những thiệt hại nhất định khi chúng cạnhtranh với các nguồn tài nguyên của con người Tổ chức Nông lương (FAO) đãước tính rằng khoảng 14% của tất cả thực phẩm được trồng trên thể giới bị
Trang 21mắt là do côn trùng hại, 10% là do bệnh thực vật và 11% là do có dại Tại Mỹ,
ngay cả với nền nông nghiệp phát triển cao, công nghệ kiểm soát dịch hiện.đại, Cục Nông nghiệp Mỹ ước tinh rằng thiệt hai từ dich hại côn trùng tại Mỹ.đạt tổng công 6.8 tỷ đồng mỗi năm trong thập kỷ 1950-1960 Thực trạng nàycũng xảy ra ở nhiều nước trên thé giới Tại Trung Quốc, ví dụ, sự bùng nỗ của
châu chấu nâu Nilaparvata lugens vào năm 1991 gây thiệt hại 250.000.000
tin gạo Các 6 dịch của sâu hại bông Heliothis od vào năm 1992 đã làm
mat mát hơn 1,2 tỷ USD Một số loài côn trùng a l
thực vật có thể gián tiếp
> +
lây Ìan từ cây trồng thông
qua vector truyền bệnh là côn trùng Ng tững tic động của côn trùng gây
hại trong nông nghiệp và nghề làm wa 86.1081
đến động vật sản xuất bằng cách gidr
truyền bệnh Nhiều bệnh virus thực vật chỉ
ôn trùng còn phương hại
lộ ting trưởng, giảm năng suất và
thậm chi y tử vong trong một số trường bp Cuối cùng, côn trùng gây hạilàng
ảnh hưởng đến sức khoẻ con người ở)nhiề mức độ: gây khó chịu về thi
giảm sức khỏe tổng thể, truyền tải nhiều loại bệnh nguy hiểm Sự lan truyềncủa một số bệnh như số
tầm hàng đầu trong lĩnhPh troàg những thập ky 60-70 và cả ngày nay.
rusVest Nile là một trong những mỗi quan
Các nghiên cứu Si côn trùng đã được thực hiện ở một số VQG,khu bảo tôn thiên bin WQG Vũ Quang có khu hệ côn trùng với hơn 316
loài, VQG Tam Đặt Wy hệ côn trùng đã ghi nhận 437 loài của 271 giống
thuộc 46 họ,VQG Cae Phương có 1899 loài côn trùng Tuy nhiên chủ y
G
mới dùng lại ở việc điều tra, phát hiện thành phần lo: nghiên cứu về đặcđiểm phân bố, giá trị ĐDSH côn trùng và các giải pháp bảo tồn còn ít được.chú ý
Trang 22Chương 2
MỤC TIEU, DOI TƯỢNG, NỘI DUNG VAPHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu tong quát
Xây dựng cơ sở khoa học các giải pháp quản lý côn trùng BO
cánh cứng góp phần bảo tổn tinh PDSHtai VQG VðÖang, tỉnh Hà Tình2.1.2 Mục tiêu cụ thể Y &
~ Xác định được thành phần, phan
'VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh; Ary Peg
đặc điểm cô bản của côn trùng bộ C:
2.2 Đối trợng, phạm vi nghiện cứu <`
2.2.1 Déi tượng nghiên a s
Các loại côn trùng,Õỏ Cánh cừng tai VQG Vũ Quang, tinh Hà Tĩnh.
2.2.2, Phạm vi nghiên itu &
2.3 Nội dung nghiên cứu
-Xác định thành phần các loài côn trùng bộ Cánh cứng tại khu vực
nghiên cứu;
- Đặc điểm phân bé của các loài côn trùng bộ Cánh cứng theo các dang
sinh cảnh khu vực nghiên cứu;
Trang 23- Xác định vai t của các loài côn trùng bộ Cánh cứng trong khu vực: nghiên cứu;
- Đặc điểm hình thái của một số loài đại diện thuộc bộ Cánh cứng;
- Để xuất các giải pháp quản lý côn trùng bộ Cánh cứng VQG Vũ
Quang - tinh Hà Tinh
+ Đánh giá thực trang các gi
khu vực nghiên cứu;
+ Đề xuất các giải pháp quản lý côn trùng ween cứng.
3.4.2.Phương pháp thu thập,&đánh gitethong tin và kế thừa tài liệu đã có
“Trước khi điều tra U ja, cần thu thập các thông tin về điều kiện tự.
nhiên, kinh tế - xã hội, la ih hình khí hậu, đắt dai, tình hình sản xuất
kinh doanh, quy hoạch sử dụng tắt của người dân; hiện trạng tài nguyên rừng,
những tác động đế jaz nhiên côn trùng trong khu vực nghiên cứu.
"Để thu thập ee Ain này, chúng tôi sử dụng các phương pháp như
vẽ sơ đồ phác hoa, KESS Sát tuyển, phỏng vấn người dân Bên cạnh đó, do
chưa có tải liệu nghiên cứu nào về côn trùng tại Vườn Quốc gia Vũ Quang.nên chúng tôi sử dụng các tài liệu chuyên môn về côn trùng tại các Khu bảotổn, Vườn Quốc gia ở khu vực lân cận, có chung điều kiện thời tiết và khí hậu
như VỌG Pi Mat, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cũng như các báo cáo liên
quan đến nội dung nghiên cứu tại khu vực như: Báo cáo kết quả điều tra côn
trùng rừng tự nhiên và sâu bệnh hại rừng trồng chu ky 3 (giai đoạn 2001-2005)
Trang 24khu vực Bắc Trung Bộ; Điều tra cơ bản DDSH côn trùng, chim VQG Pù Mat,
tình Nghệ An 2005-2006.
3.4.3 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
Trên cơ sở bản dé địa hình kết hợp với đi thực địa tiến hành điều tra
hình
theo tuyển qua
2.4.3.1 Thiết lập các tuyển khảo sát và các điểm điều tra
"Việc điều tra, đánh giá côn trùng rừng tự nhiên được tiễn hành trên các
Trang 2516
Trang 267
Trang 27thể như sau:
- Tuyén khảo sát 1: Thuộc phân khu Dịch vu hành chính
Từ trạm Sao La thuộc tiểu khu 170 có toa độ (493,125.67;
2,026,759.78) đến điểm có tọa độ (496,754.24; 2,024,165.80) thuộc tiểu khu
170 với độ đài tuyến là 4,500 m Tuyến này đi _— ˆ hh nông nghiệp.
cũ, sinh cảnh ven khe suối, sinh cảnh cây bụi rimgaf@Rtras,
- Tuyển khảo sát 2: Thuộc phân khu Dịch vụ, “ãnh thính
ụ 5 thuộc dễ SES
Từ tram Cô thuộc tiểu khu 182 có wARG}(487.210.51:2,023,078.73)
«én điểm có tọa độ (491,123.96; 2,021,399889) thube tigu khu 176 với độ dàituyến là 4,000 m Tuyến này đi qua Và Q cảñh cây bụi rừng tre nứa, sinhcảnh cây gỗ, sinh cảnh nông nghiệp cũ, bs
m7
-/
Hình 2.1 Tuyến khảo sát 1 và tuyến khảo sát số 2
~ Tuyển khảo sát 3: Thuộc phân khu Phục hỏi sinh thải
“Từ điểm gin bi
74 có tọa độ (479,158.69; 2,034,826.60) đến điểm có tọa độ (479,458.57;2,031,737.81) thuộc tiêu khu 76 với độ đài tuyến là 3,000 m Tuyến nay đi
qua các sinh cảnh cây bụi rừng tre nứa,
giới VQG và địa phận xã Sơn Kim II thuộc tiểu khu
¡nh cảnh cây gỗ
Trang 28Hình 2.2 Tuyến háo sats
- Tuyến khảo sát 4: thuộc phân aden Tồi sinh thái
“Từ ranh giới giữa xã Hòa Hải và VQG(508,929.44; 2,034,826.60) gầntạm Tân Hoa thuộc tiếu khu SLA đếnđiểm có toa độ (479,458.57;
2,031,737.81) thuộc tiêu khu ve độ đài tuyến là 2,500 m Tuyển nay di
‘qua sinh cảnh rừng sản xu
Trang 293.4.3.2 Phương pháp thu thập mẫu cánh cứng
“Các loại côn trùng có các hoạt động kiếm ăn ở các môi trường khác nhau.
Một số loài hoạt động dưới đắt như Bọ hung, Hành trùng một số hoạt độngkiểm an trên cây như Bọ rùa, Xén tóc Vì vậy, trong quá trình thu thập mẫutôi tiền hành các phương pháp thu thập như sau
+ Điều tra cây đứng:
Sau khi xác định được số lượng và vị trí điểm điềwtra, cần thực hiện công.việc lập hồ sơ và kế hoạch điều tra Các điều did .được đánh dấu trên bản4 Âu trê
đỏ Chuẩn bị dụng cu điều tra như: địa ban, tt \yctlao, các biểu ghỉ tiến
v
hành công tác điều tra “a
ee Ay
“Cách tiến hành: Điều tra thành oh “on Trùng trên cây, tôi tiến hành
chon cât tiêu chuẩn theo 5 mốc Tại iện diều tra chọn một mốc ở tâm
a ~ A
của 6 rồi đánh dầu 2 cây tiêu chudi, Từ để) này chọn 4 mốc khác nhau theo
ác )diễm tung tâm 10m Tại mỗi mốc này
chọn 2 cây tiêu chuẩn, như vật mỗi điểển điều tratôi tiến hành điều tra 10 cây
Cay được chọn là cây ở g Ven nhất cây gỗ cao hon so với những cây khác
xung quanh Trên mỗiPnP aS cảnhđiều tra theo phương pháp chuẩn.
Các cây tiêu chuẩn đi ction được đánh dấu bằng cách dán giấy và kết
4 hướng Đông, Tây, Nam, Bi
quả được ghi ở bi `
Mẫu biéu:Didu từ ih phần các loài côn trùng cánh cứng trên cây
Ngày điều tra
"Người điều tra:
TT cây TC | - TTioài 'Tên loài Ghi chú
1
2
Trang 30+ Điều tra cây đổ:
Mỗi điểm điều tra tiền hành điều tra toàn bộ cây đỏ (néu có), tinh hình.xau phá hoại phụ thuộc vào loài cây, điều kiện khí hậu, đặc điểm của điểm điaàu tra, phụ thuộc vào thời gian từ lúc cây đổ cho dén khi điều tra
Khi thu thập mẫu, kết quả được ghi vào biểu sau:
Mẫu biểu: Điều tra thành phần các loài cánh cứng trong cây 46
Số OTC:
Người điều tra
| ore Loài côn trùng, SG Các loài khác | Ghỉ chú
2
+ Điều tra thảm mục, ci
Sâu dưới đất rừng bac
(Scarabacidae), họ Bồ củi (E] jae) chuyên sống dưới đất và các loài sâu.
trưởng thành họ Bọ hung ace sống ở lớp thảm mục, Một số loài sâu
an lá hoặc ký sinh vào sâu ăn lê hi ‘qua đông hoặc pha nhộng thường gặp
trong lớp thảm mục, Trong đặt Bồn có thể gặp các loài côn trùng như sâu non
'Cách tiễn hành: để biết được thành phần, số lượng và sự phân bố của
ô dang bản, điện tích mỗi 6 là Im?
Số lượng 6 dang bản phụ thuộc vào độ chính xác, để điều tra sâu dưới đất vớimục đích điều tra tổng quan nên mỗi điểm điều tra lập 1 ô dạng bản
Trang 31Vj tí 6 dang bán: Thông thường sâu dưới đất có liên quan đến cây rừng
và thường nằm ngay trong đất dưới tán cây Khi dùng thước mét xác định
xong ô dạng bản, trước hết dùng tay bới kỳ cỏ hay thảm mục trên mặt đất để
tìm kiếm sâu, sau đô nhỗ hết cỏ, gạt thảm khô về một phía rồi cuốc lẫn lượttừng lớp sau 10cm Đất ở mỗi lớp cuốc lên được bóp nhỏ hay dùng ray đấttìm kiểm các loài sâu, sau đó kéo lần lượt đắt về phía ngoài của 6 và cứ cubenhư vậy đến lớp nào không có sâu nữa thì dừng laf Các mẫu vật điều tra của
$
từng lớp được ghi chép riêng và được ghi vào bi
"Mẫu biểu: Điều tra thành phần số tren chi
Số orc w
Người điều tra
ODB | Độ sâu lớp dit | Loi eee
ay S|
+ Điều tra bằng ÁN
'Vợt bắt là đúpg cụ chủ yếu để thu thập mẫu của những loài côn trùng
thường xuyên di chỉ dùng tay không bắt được Vợt bắt làm bằng vải
màn, miệng tròn làm bằng sắt đường kính 30cm, miệng vợt được gắn với cán
Các loài khác | Ghỉchú
gỗ Khi bắt mẫu miệng vợt hướng thẳng vào con côn trùng mình muốn bắt vàđưa đi thật nhanh, khi côn trùng đã vào trong miệng vợt thì xoay miệng vợt vềphía trước một góc 90” sao cho miệng vợt khép kín lại để con vật bị bắt không.lọt ra ngoài được Sau khi giữ cho con vật nằm im trong vợt, nhẹ nhàng lấy rakhỏi vợt và tiến hành ghi chép, bảo quản mẫu thu được trong dung dịch cồn90,
Trang 32Kết quả điều tra được ghi vào biểu sau:
Mẫu bi : Điều tra thành phần, số lượng sau bằng vợt
Số OTC:
"Người điều tra
Ngày điều tra:
OTC] Số lồi bit được | Tên lồi Ghi chú
2
+ Điều tra bằng bẫy hỗ
`
Những lồi cơn trùng cĩ tập tính di Êhuyền đền mặt đất Nếu sự dụng một
số phương pháp thơng thường thì khĩ Cĩ U Bi được chúng, vì vậy để cĩ thể
thu bắt được các lồi cơn trùng này {61 tiền hành một số loại bẫy cĩ mỗi nhử.
BàBẫy hồ là loại dụng cụ đơn giảnÁk„ ƯhaÏ%, hộp bia cĩ (hành nhẫn được chơn
xuống đất sao cho miệng bẫy ih sát mặt đắt và cơn trùng rơi xuống.
khơng thốt được Dé tăng bg cơn trùng cĩ thể cho ít nước vào bay,
phía trên cĩ nắp độ bid 28 gã bay võ cây để chẳng mưa
Trong bẫy hồ o6 thé tre hột số loại mỗi là thức ăn wa thích của một sốlồi cơn trùng cĩ tít Một số loại mỗi nhử như: bột mì, cám rang, gạo
rang hoặc phân mots
Các loại mỗi này được gĩi trong các túi vải thưa và được treo giữa các,
hồ, khi tro mỗi phải chú ý khơng cho mỗi chạm vào nước
fe th đặt bẫy: trên mỗi đi
rang Nơi đặt bẫy do phải đào đất lên vì vậy cần tạo ra một hiện trường giốngnhư lúc ban đầu và miệng của bẫy phải nhơ lên mặt đất tem để ngăn nước
mưa chảy vào.
Trang 33Kết quả được ghỉ ở biểu sau:
Mẫu biểu: Điều tra thành phần, số lượng sâu vào bẫy
Số OTC:
Người điều tra:
Ngày điều tra:
OTC | Lo; ẫy | Số loài côn trùng én
+ Diéu tra bằng bẫy đèn: Po
Dùng bóng đèn tròn 75W ~ 220848 thu thập mẫuvào ban đêm
Ở mỗi tuyển điều tra ta chọn 1 điểm để tiền hành Trên các tuyển diều
tra chỉ thấp sáng ở những điểm vg dẫn cư, gằn nơi gin nguồn điện, Mỗi
điểm điều tra gin khu dân cư bố tr bóng đèn tròn,
ôi với những điểm sight cứ trên các tuyển điều trụ, vào ban đêm tadùng bóng đèn trong ing (ữ*19h — 23h, ding một tim vải trắng chất
tôn bay vào đậu trên tim vải trắng sẽ để dàng phát
Đối với các loài côn trùng Cánh cứng, sau khi thu thập được tid
bao quản bằng cách ngâm trong dung dich cồn 90°
Dé tiện thể cho việc quan sát, giám định mẫu tôi xử lý mẫu thành tiêu
Trang 34“Cách cắm: Các mẫu vật sau khi thu thập ngâm trong dung dịch côn 90”cần lấy ra cho vào giấy thắm sao cho côn trùng không còn ướt Sau đó dùngkim phù hợp với kích thích côn trùng, cắm xuyên qua vai cánh trước sao cho
kim vuông góc với trục cơ thể ở mọi hướng Để tiện thể cho việc quan sát côn
trùng thì chiều đài đoạn kim nằm phía trên mẫu phải chiếm 1/3 đến 2/3 chỉ:dài kim phía đưới bảo đảm khi cầm mẫu quan sát không làm mẫu hỏng Mẫu
đã cắm kim được cắm lên xốp mịn
Đối với mẫu côn trùng quá nhỏ không ere
Khi xử lý mẫu thành tiêu bản thì tiến hành gBiydinkpmdu và lập bing danh
mục các loài côn trùng Cánh cứng của khiẨN nghiền cứu
a
in kin thì ngâm vào côn
2.4.4.2 Phương pháp xứ lý số liệu dié
Tỷ lệ có côn tùng (P%): Là tỷ lệ ố điểm của loàilận trăm của tổng
xuất hiện (thu bắt được) trên tổng &% ều tra.
£ Xe)
tiêu el ó laài i xuất hiện; ne
- Ne tng số ô điềm tạ S
Độ bắt gặp cá tye đánh giá theo các cấp:
Loài ngầu nhiều gặp: P< 25%
Căn cứ vào mẫu giám định, chọn mẫu đạt tiêu chui
h dáng, kiểu cánh căn cứ vào đặc điểm chung của côn trùng Mô tả màu sie trên cánh xác định hình dang vân (gân song, song song, hình chữ nhật)
Trang 35'Về kích thước cần chú ý ti các bộ phận như thân, râu đầu, mắt, chân.
Cần chính xác el đài của thân (là khoảng cách từ đỉnh đầu đến c bụng),chiều dài cánh (là khoảng cách tir gốc cánh dén đỉnh cánh), chiều dài râu đầu
Trang 36Chương 3
EN, KINH TẾ XÃ HỘIKHU VỰC NGHIÊN COU
đặc hữu chỉ có ở Việt Nam, Được thành lập theo quyết định số
102/2002/QD-“TT của Thủ tướng chính phủ Cộng hòa Xã hội Gaia Việt Nam ngày 30
tháng 7 năm 2002, Đây là vườn quốc ia có loài Mair Quang (Munviacs
vuguangensis,loai mang quý hiểm được dt RgAercoda vườn quốc gia này.
VQG Vũ Quang nằm ở phía Tây BắÊtjph Hỗ Tĩnh, cách thành phổ Hà
Tĩnh 75 km A
- Phía đông giáp xã Hoà Hải (huyện Hươïg Khê).
- Phía tây giáp xã Sơn Kim (huyện Hitong Sơn) % <
- Phía nam giáp lam Lào lên gi
- Phía bắc giáp xã Sơnđầy (huyện Hương Son), va các xã Hương Đại,
Huong Minh (huyện Vũ Q\ F<
3.1.2 Địa hình, dja thé S``
VQG Vũ Quang nằm ống vùng núi thấp trung bình và một phần núi
cao, chênh cao địa I0-2286m (đỉnh Rao Có) Địa hình n
thung lũng hep, 4000) cắt sâu và dày.
Dia hình đặc trưng 0°
- Kiểu địa hình núi điện tích 31.108 ha chiếm 56,6% diện tích Vườn,
phân bổ chạy dọc theo biên giới Việt Lào Độ cao của địa hình núi từ 301
-2000 m với nhỉ hơn 350 Đây là
kiểu địa hình đặc trưng có ý nghĩa quan trọng trong bảo tn DDSH
cao vực sâu
sau
đỉnh cao độ đốc 20 - 350, có nơi lên
- Kiểu địa hình đổi đai cao <300m có diện tích 23.681ha chiếm hon
43% tổng diện tích Vườn Độ đốc ở vùng này nhỏ hơn so với địa hình núi từ
Trang 3715 - 300, phân bố chủ yếu ở khu vực phân khu phục hồi sinh thái (nhất là các
khu vực tiếp giáp vùng đệm).
~ Kiểu định hình đồng bằng dốc tụ và thung lũng có diện tích rit ít(197 ha),chiếm 0,4% diện tích toàn Vườn, phân bố theo dạng đồng bằng ở Hương
Quang (huyện Vũ Quang) và dạng thung lũng ở Hòa Hải (huyện Hương Khô).
Nhìn chung VQG Vũ Quang có nhiều đỉnh núi cao, hiểm trở, độ dốc.lớn và nhiều khe suối chia cắt địa hình thành nhỉ s ác lưu vực lòng chảo có.sườn nghiêng, bãi bằng dưới các đỉnh núi a
YS
dhậu iy >
3.1.3 Khihd Gj) >
VQG Vũ Quang có khí hậu nằm trong ŸWẩy thiệt đới gió mù
đông lạnh, dễ xảy ra sương muối, mùa ỒN hPbậu nóng rất khắc nghiệt Hang năm có hai mùa rõ rệt (khí hậ ni Việt Nam) Theo số liệu mg năm có hai mùa rõ rệt (khí hậu miền Trung Việt Nam) Theo số liệu từtù
trạm khí tượng, thuỷ văn 10 năm gần day ở huyện Hương Sơn, Hương,
l ˆ 3
Khê cho thay: la
- Mùa mưa: từ ha tuần sân) tăng 9 và trung tuần tháng 11 lượng.
cả Rim Vào thời gian nà
mưa chiếm 54% tổng lượt hàng năm Ha
“Tỉnh thường hứng chịu nl bao từ bién Đông gây nên lũ lụt.
+ Mùa khô: Từ thing 12 đết tháng 7 năm sau Đây là mùa nắng gắt, có
gió Tây Nam (thôi từ L o) khô; Tóng, lượng bốc hơi lớn.
bình trên 800m so với mặt nước biển, thuộc khu
vục khí hậu nhiệt a la, nhiệt độ không khí khu vực VQG Vũ Quang
khá cao, nhiệt độ trung bình cao nhất 28°C, nhiệt độ trung bình thấp nhất là19,7°C Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 2,6°C Nhĩ
là 23,5°C Biên độ giữa nhiệt độ cao nhất và thấp n
'VQGVũ Quang chịu ảnh hưởng của 2 loại gió chính đó là gid mùa
Đông B gió Tây Nam.
Trang 38Vườn nằm ở vị trí rất quan trong trong day Trường Son; nằm ở giữaVQG Phù Mat (phía Bắc) và VQG Phong Nha - Kẻ Bang (phía Nam)
3.1.4, Thủy văn
Nhìn chung VQG Vũ Quang có hệ thống sông st i phát triển và là khu
vực đầu nguồn của nhiều sông suối lớn Với khoảng 16 suối lớn trải dài trên
10 km và nhiều suối nhỏ hình thành nên 03 hệ thong thủy rõ rệt:
- Phía Tây có hệ thống thủy Khe Chè re xã Sơn Kim Il) ở
độ cao trên 1.400 m chảy hướng Nam Bacroi đỏ rếẤổng Ngàn Pho;
- Sông Ngàn Trười bắt nguồn ở độ cag Ay me phía Nam VQG Vũ
Quang được tạo bởi nhiều chi lưu nhỏ và đổễ giây từ biên giới Việt - Lào,
thuộc địa phận xã Hương Quang (huyện VetQuang)s
- Sông Rao Né nằm ở phía Di trung nước ở khe Mang
Đẳng và khe NO,
Do địa hình suối có đặc điểm ngắn, dốc và nhiều thác ghềnh.
khi mưa lũ về thường lên nhanh offing rất nhanh Tốc độ đồng chảylớn nhất khoảng 819 m°⁄s Mu: thường chiếm 70-80% tổng lượng nước
trong năm, phan lớn là lũ d ©œ
3.L5 Địa chất, thé nhưỡng `
Ö VQG Vũ Quang B02 phim đá mẹ như sau
= Nhóm đá Macma axit kết nh chua phân bố ở phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt trên (tà núi Do có độ dốc lớn nên đất ở khu vực này
thường có kết cắt > bền vững, hàm lượng min thấp Nếu rừng bị chặtphá thành nhiều khoảng trồng, khi mưa xuống dé bị xói mòn rửa trôi thànhđất tro sôi đá
~ Nhóm đá phiến thạch sét phân bổ bổ sung chủ yếu ở kiểu địa hình dat,phần lớn ở phân khu phục hồi sinh thái Dat có hàm lượng khoáng chất dễ tiêu
(NP, K, Mg ) tương đối cao, kết cầu tương đối tốt.
Theo kết quả điều tra chuyên dé lập địa cắp II, VQG Vũ Quang có các nhóm đạng đất sau:
Trang 39~ Dt Feralit mùn vàng đỏ trên núi trung bình và cao (FH), phân bố tir
độ cao 700 m trở lên, dọc biên giới Việt - Lao Dat có phan ứng chua (pH =2.4) Thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, kết cấu hạt thô, đất cótầng mỏng đến ting trung bình Nhóm đất này chiếm 31% diện tắch Vườn
ỔTham thực vật chủ yếu ở đây la rừng kin thường xanh am á nhiệt đới, phan
lớn là rừng nguyên sinh và rùng ắt bị tác động với độ cl e phủ rất 0 (290%)
ỔBit phù hợp với các loài cây Pơ mu, Hoàng din $i, Du sam, Gie lá nhỏ
"Nhóm đắt nay ở VQG chi có 1 nhóm đắt phụ là FHa(đáCFordi min vàng đồ
phát triển trên đá macma a xit kết tỉnh chua) Ộnhoh d đất này có 10 dạng đất
- Đắt Fonli nâu vàng tê đồi, ni hp; nhớm đất này phản bổ từ độ
cao <T00m, chủ yêu được hình thành.
và macma acid kết tỉnh chua, chúng bổ tên xen vào nhau tạo nên khá
ác loqtđá phiến thạch sé, sa thạch
nhiều loại đất có độ phì khác nhaư:tùy ingen các kiểu địa hình, thảm thực
bì, độ cao và độ đốc của địa hi
yếu là người ral GD): hộ dân tộc Lào Thừng với 1069 nhân khẩu ở xã.Huong Quang (huyệ uang); xã Phi Gia (huyện Hương Khê), xã Sơn
Kim 2 ( huyện Hương Sơn), sống giáp VQG Vũ Quang
Trong tổng số 12.960 hộ có 105 thôn, trong đó có 35 thôn có dân cusống gần rùng đặc dụng Cụ thể như sau:
- Huyện Vũ Quang có 6 xã (Thị trấn Vũ Quang, Huong Điền, HươngMinh, Hương Thọ, Hương Quang, Sơn Thọ) với 35 thôn nằm trong vùng đệm,trong đó có 20 thôn có dân cư sống gin rừng đặc dụng (Thị rắn Vũ Quang có 5